uc uc xe n2 1222 2.1202 kg m1 xe Vai trò của tín dụng ngẵn hàng đối với sự phát triển của các Trang 6 CHUONG 2: NGAN HANG LD SHINHANVINA VÀ VIỆC CUNG ỨNG bờ hệ he ha k2 2.3 TÊN DỤNG CH
Trang 1ir
BỘ GIÁO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HANG TP HỒ CHÍ MINH
LE HONG NAM
ĐỀ TÀI:
NGÂN HÀNG LIÊN ĐOANH SHINHANVINA
VỚI CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TRONG CÁC KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỔ HỖ CHÍ MINH
GIAI DOAN 2007 — 2015
LUAN VAN THAC SY KINH TE
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoán luận văn thạc sĩ kinh tẾ nãy là dơ chỉnh tôi nghiên cứu
và thực hiện Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn
trung thực và chính xác Những giấi pháp, kiến nghị được nêu trong luận văn là của cá nhân tôi đúc kết từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiến
Tối xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung cam đoan trên
Người cam đoan
MÀ, “.~
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TỪ GOC TIENG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT TAT
ATM Automatic Teller Machine May rút tiền tự động
CH-CNV Cán bộ, công nhân viên
) DIA Document against Acceptance Chấp nhận chứng từ -
DIP Document against Payment Chấp nhận thanh toán
EUR Euro Đơn vị Hến tệ của lên mình tiền
| | tệ Châu Âu
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HEPZA Ho Chi Minh City Export Ban quần lý các Khu chế xuất,
Processing and Industrial Zones | Khu công nghiệp Thành phế Hỗ
Authority Chi Minh
TFC International Finance Công ty tài chỉnh quốc tế
Corporation
KCX-KCN Khu chế xuất, Khu công nghiệp
LIC Letter of Credit Tin dung thy |
MPDF Mekong Project development Chương trình phát triển dự án
Facility Miê Kông
SVB Shinhan Vina Joint Venture Bank | Ngan hang Lién doanh shinhan Vina
TCTD Tổ chức tín dụng
TP HCM Thanh phé Hé Chi Minh
USD United States Dollar Đơn vị tiến tệ của Hoa Kỳ
Vietcombank | Bank for Foreign Trade of Viet | Ngân hàng ngoại thương Việt
Nam Nam
VND Vietnamese Dong Đơn vị tiền tệ của Việt Nam
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG, BIẾU ĐỒ THỨ TỰ TÊN BANG, BIEU ĐỒ TRANG BẰNG Bang 2.1 Tổng số dự án và vến đầu tư trong các KCX-KCN 25 Tp HCM Bảng 2.2 Số hiệu thống kẽ các doanh nghiệp phan thee 26 ngành, nghề Bảng 2.3 Tỷ lệ tăng trưởng tin dung trong các KCX-KCN 28 Tp HCM (2001 — 2006) Bing 2.4 Sổ lượng các tổ chức tin dung tham gia cho vay 29 trong cic RCK-KCN Tp HCM Bang 2.5 Du nd cho vay cla ngdn hang ShinhanVina 33 (2002 — 2006) Bang 2.6 Tốc độ tăng trưởng tin dung của ShinhanVina trong 35 các KCX-KCN cá nước (2002 — 2006)
Bảng 2.7 Doanh số cho vay và dự nợ cho vay của ngân bàng 3? Shinhan Vina trong cdc KCX-KCN Tp HCM (2004 ~ 2006) Bang 3.1 Mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng giai 70 doan 2008 — 2010 BIEU BO Biểu đồ 2.1a | Doanh số cho vay của các TCTD trong các 38 KCX-KCN Tp HCM Biểu để 2.1h | Dư nợ cho vay của các TCTD trong các KCX-KCN 28 Tp HCM |
Biểu đồ 2.2 | Dư nợ cho vay của ShinhanVina trong các KCX- 34 KCN cá nước so với tổng dư nợ (2002 — 2006)
Biểu đổ 2.3 | Dư ng cho vay của ShinhanVina trong các KCX- KCN Tp HOM so với trong các KCX-KCN cả nước 37
Trang 5
MỤC LỤC Trang Lời mớ đầu CHƯƠNG 1: 11 1.1] 1.1.2 1.1.3 1.2 121 1.2.2 1.2.3 1,24 1.2.5 1.2.6 13 1.3.1 1.3.2
TAM QUAN TRONG CUA KCN-KCX TREN DIA BAN
TP HCM VA VAI TRO CUA TIN DUNG NGAN HANG
Sự ra đời và phát triển của KCX-KCN trên địa bàn Tp HCM
Lịch sử ra đời của KCX - KCN trên thể giới o se
Sự ra đời của KCN-KCX Tp, HCM và -S 2
Các loại hình doanh nghiệp nằm trong KCX-KCN Tp HCM
WHER ET TRO REE EER ODE
Tâm quan trọng của KCX-KCN đổi với sự phát triển Tp HCM
x oy
b6 a7 Ki K1 và px vu Đóng góp cho ngân sách nhà HƯỚC cuc kh eo Hàn ko kh xe
Giải quyết công ấn việc lẦ, uc cuc VY 123 1x 2kg
Góp phần tăng trưởng kinh tế Tp, HỚM ác eniiei
«+ » ot * » 4,
Giảm thiểu ố nhiễm môi IrƯỠng icon nesevec cannes
Đu nhập kỹ thuật và công nghệ mt KH 38134242755 x2e
Vai trờ của tìi đựng ngân hàng đối với các KCX-KCN nói chủng và các KCX-KCN Tp HCM nói riêng
Ban chất của tín dụng ngần hàn cv eeereeeed Các loại hình tÍn Ụ uc uc xe n2 1222 2.1202 kg m1 xe
Vai trò của tín dụng ngẵn hàng đối với sự phát triển của các
Trang 6CHUONG 2: NGAN HANG LD SHINHANVINA VÀ VIỆC CUNG ỨNG bờ hệ he ha k2 2.3 TÊN DỤNG CHO KCX-KCN TP.HCM
"Thực trạng của hoạt động tín dụng tài trợ các đoanh nghiệp
trong cic KCX-KCN của các ngân hàng thường mại
Thue trang hoạt động của các RKCX-KCN trên địa bàn Tp HCM 235
Hoạt động tín dụng của các ngần hãng thương mại trong các
KCX-KCN trên dia ban Tp HOM ooo .-.cc ch se 27
Hoạt động tín dụng của ngắn hàng ShinhanVina trong các
KCX-KCN Tp HCM
Tình hình hoại động của ngân hàng ShinhanVima (2004 - 2006) 30 Hoạt động tín dụng của ngân hàng ShinhanVina Hong các
KCX-KCN Tp HCM uc 2xx rsseee —- 33
Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng Shinhan Vina khi triển
khai hoạt động tín dụng trong các KCX-KCNN Tp HCM a < pan id 3 FR ANAS TR TAR RR ARO EE UR NAARE AOE WEAR NAD ALY CCN ERR SAA AES EN ULAR RERAE LYN YVOMRTRPELHL TEND AP OPOE w Khế kh OS EPA áááâá.ásäãẳỶs Á⁄5141Á 42 ý h 2 4§ Kết luận c ương TH CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN 3.1 31.1 3.1.2 HÀNG LD SHINHANVINA TRONG CÁC KCX- KCN TP HCM GIAI ĐOẠN 2007 ~ 2015 Định hướng phái triển các KCX-KCN Tp HCM đến năm 2015 và nhu cầu vốn tín dụng
Định hướng phát triển các KỚA - KƠN Tp HCM đến năm 2015
Trang 7tại i 3.2.1 3.2.2 13 3.3.1 had 3.3.5 3.3.6 33.7 3.3.8 KET LUAN Chiến lược tăng trưởng tín đụng của ngân hàng Shinhanvina đến năm 2015
Định hướng và mục Hiếu phát triển của ngân hang Chiến lược phải triển hoạt động tín dụng trong các KCX-KCN Giải pháp thực hiện
Xây dựng chính sách cho vay, quy tình cho vay riêng, mang tinh
đặc thù dối với các đoanh nghiệp nằm trong KƠX-KCN Mớ rộng mạng lưới, thông qua việc mở các chỉ nhánh, phòng giao dịch tại một số KCX-KN Lá ca Hreeeieorre ¬~
Cơ cấu lại bệ máy tổ chức, chức năng của các phòng bạn liên quan
đến hoạt động tÍn ẢỤHE Q cnc.TH SH HH H114 01m ko
Triển khai các dịch vụ tiện ích ngân hàng để hề trợ việc phát triển š$2189/)0i18111 0910100) 8N Na _—
Bay manh hoat dng tip thi cuc HH rtraxrxrvke Đẩy mạnh hình thức cho vay đẳng tài HrỢ eo ni Xây dựng lộ trình tăng vốn điều ÌỆ cv " Thông qua hình thức phát hành cổ phiếu, kêu gợi các cổ đông là những khách hàng chiến lược nằm trong các KCX-KCN., Chuẩn bị nhân lực RAPER v ^AZv >2 vyts4^©X¿ CĐ b+etddcdn 4X <ÀAN Đi 4, 0/0 VX(XX XS ^P- PC CMẾMN MS de
Điều chính cơ chế liên doanh uc co Qc c2 eee Mật số kiến nghị các cơ quan lên quan
Kiến nghị với UBND Tp HCM
Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Tp, HƠM c-.e e-
Kiến nghị với HEFZA
® a
Két n chữ
_ ` 7 VNR SAHA EER VR BREE REVVER MARE EVV VAN BARES PEE EAE RAPE RTE EC UNI HE HAT EK M > + + + KER ERROR CET TNA Ha HE ET HY
MPO OE EEE E OE EVN LTA RARE RETA TN GAAEH FETT TEA EHEEEC EK ECE D
.X** 3X đ23244( ô494614 SA + h4 khác» VN KA A kẻ WER AAR HOT HEN RAHA kớ g6 vVVÁÃZC hi À XS ) BÁ4 2X NA he 9 ©4666 XS YM
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài
Giai đoạn hậu WTO (World Trade Organization) sẽ là một giai đoạn
đẩy thử thách đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các tổ chức tín
dụng Trong thời gian tới, hệ thống các ngân hãng nước ngoài, với hàng trẫãm năm kinh nghiệm hoại động, với nguồn tài chính đổi dào và hệ thống công
nghệ hiện đại sẽ dẫn mở rộng, chiếm lĩnh thị phần tại Việt Nam Vì vậy, các tổ
chức tín đụng Việt Nam không còn con đường lựa chọn nào khác là phải tăng
tốc để chuẩn bị thật tốt cho cuộc cạnh tranh này khốc Hệt này Bên cạnh việc đổi mới quy trình công nghệ, tầng cao năng lực tài chính, chuẩn bị nguồn nhãn
lực một vấn để hết sức quan trọng khác để nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng hiện nay là phải xây dựng được định hướng, chiến lược phải triển phù hợp với thế mạnh của từng ngân hàng, trong đó chiến lược phái triển hoạt động tín đụng là vấn để cốt yếu
Không nằm ngoài yêu cầu phát triển tất yếu nói trên, Ngân hàng Liên
doanh Shinhanvina, dựa trên những wu thế riêng có, phải xây đựng cho mình một chiến lược phát nriển cho toàn bộ hoạt động của ngân hàng nói chung và
hoạt động tín dụng nói riêng mà trong đó, tăng trưởng hoạt động tín đụng trong
các Khu chế xuất, Khu công nghiệp là một định hướng quan trong Do vay, tac giả chọn để tài “Ngân hàng Liên đoanh ShinhanVina với chiến lược tầng trưởng tín dụng trong các Khu chế xuất, Khu công nghiệp Tp HCM giai đoạn 2007 — 2015” để nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu của để tài
Trang 9hoạt động tín đụng của Ngân hàng Liên đoanh ShinhanVina trong các Khu chế
xuất, Khu công nghiệp trên địa bàn thành phế Hồ Chí Minh trong giai đoạn
2007 - 2015
3, Đối tượng nghiên cứu của để tài
Nghiên cửu thực trạng hoại động tín dụng của Ngân hàng Liên doanh ShinhanVina trong các Khu chế xuất, Khu công nghiệp trên địa bàn Tp Hồ
Chí Minh thời gian vừa và khả năng tăng trưởng tín đụng của ngân hàng đối với những đối tượng khách hằng nằm trong khu vực này trong thời gian tới, 4 Phương phấp nghiên cứu của đề tài
Các phương pháp đã vận dụng trong quá trình nghiễn cứu là phương
pháp hệ thống, phương pháp phần fích, phương pháp so sánh, phương phầp
thống kê và phương phán tổng hợp nhằm xác định nhu cầu vốn tín dụng của
các KCX-KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đẳng thời nêu bật những
khó khăn, thuận lợi của hoại động tín đụng của ngân hằng ShinhanVina
Thông qua đó xây dựng một chính sách tổng thể, giúp cho ngắn hàng Liên doanh ShinhanVina 4p dung vào thực tiến hoại động của mình
Š, Kết cấu của để tài
Luận văn bao gốm những nội đụng chính như sau:
Chương 1: Tầm quan trọng của KCX-KCN trên địa bàn Tp HCM và vai
trò của lín dụng ngân hàng
Chương 2: Ngân hàng Liên doanh ShinhanVima và việc cùng ứng tin
đụng cho các KCX-KRCN Tp HCM
Trang 10Tác giả đã nỗ lực rất nhiều trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành
luận văn một cách tốt nhất, nhưng do côn hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm
và khối lượng thông tin thu thập được nên nội dung nghiên cứu của luận van
này chắc chắn không tránh khối mội số thiếu sót nhất định Vì vậy, rất mong
nhận được sự góp ý chân thành của các thấy, cô và bạn đọc để tác giá có thể
tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, chỉnh sửa nhằm làm cho luận văn được hoàn
thiện hơn, có tính thực tiễn cao hơn và đặc biệt là làm cho luận văn có đủ khả
Trang 11CHƯNG 1
TÂM QUAN TRỌNG CỦA CÁC KCX-KCN TREN DIA BAN
TP HCM VÀ VAI TRÒ CỦA TIN DUNG NGAN HANG
11 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN-KCX TRÊN DIA
BẢN TP HCM
1.1.1 Lịch sử ra đời và sự phát triển của KCX ~ KCN trên thể giới
a Lịch sử ra đời của KCX - KCN trên thế giới
KCX-KCN thực chất là những khu vực được các nước thành lặp riêng
trong lãnh thổ của mình để thu hút những nhà đấu tư, kinh doanh trong và
ngồi nước thơng qua một số chính sách wa dai nhất định, Trên thế giới, mặc đù KCX-KCN bất đầu chính thức được ra đời vào năm 1956 tai Ai Len, tuy
nhiên, những hình thức sơ khai của nó đã xuất hiện từ lâu, vào khoảng thế kỹ
thứ LŨ sau công nguyên mà khởi đấu là việc các nước La Mã cế đại xóa bó một số rào cần đổi với những người buôn bán tự do tại một số địa bần tập trung
mua bán đông đúc như khu cảng biển, biên giới Sau đó lan dẫn sang các nước châu Âu (Pháp, Đức, Ý ), nó được chuyển sang một hình thức mới thông qua
việc hình thành các khu vực miễn thuế, khu vực cảng biển tự do và đến nay,
đã được phát triển ở hấu hết các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á Sau một thời gian đài ra đời và phát triển, mô
hình KCX-KCN đã tiến thêm một bước nữa đó là hình thành những khái niệm
mới: khu công nghệ cao, đặc khu kinh !Ế mà Trung Quốc là một trong những
nước đã triển khai rất thành công mô hình nây, [2|
Trang 12e Giar dean ¡ (đầu thể ký thứ 10 đến thận niên 5Ô}, Giat đoạn manh
nha hinh thánh,
Khởi đầu là việc xóa bộ một số rào cần đối với những người buôn bán tự
do ở La Mã, Hy lạp Sau đồ là tại các nước châu Âu như Ý, Pháp, Đức thể
hiện thông qua hình thức hình thành khu vực miễn thuế tại các bến cẳng, nơi
giao thương quốc tế của các nước,
* Giai đoạn 2(TW thập niền 30 đền thập niên 6Ð}: Giai đoạn hình thành
Hình thành khu chế xuất đầu tiên tại Ai Len (1956), sau đó lan rộng ra một số nước Châu Mỹ và châu Á, trong đó Đài Loan là nước có nhiều KCX- KCN nhat tong giai đoạn này
« Gia đoạn 3 nữ thập niên 70 đến thập niên 9Q): Giai đoạn phát triển
Sự thành công của mô hình KCX-KCN, điển hình là KCM Cao Hùng, Đài Loan đã thúc đẩy các nước trên thế giới đồng loại triển khai mồ bình kinh tế này mà trong đó Châu Á là khu vực phát triển mạnh mẽ nhất như Hàn Quốc,
Ấn Độ, Hdonexia, Malaysia, Philippm
© (Giai dean 4 (từ thập niên ĐỒ đến nay): Chai đoạn cực thịnh
Những đóng góp to lớn của các KCX-KCN cho sự phát triển của nến kinh tế các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, đã khẳng định tính tất yếu của mô hình kinh tể này Liên tiếp những thành công của các nước như Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc đã dấy lên lần sóng xây dựng các KCX-KCN Tỉnh đến nay đã có hơn 80 nước trên thế giới có KCX-KCN
(với những tên gọi, thuật ngữ khác nhau) với bàng ngân KCX-KCN Tại Việt
Nam, khu chế xuất dan tién được hình thành vào năm Ì991 và đến nay đã có
Trang 13b Các loại hình KCX-KCN trên thể giới
TỪ những năm của thập niên 80, các mô hình KCX-KCN phát triển
mạnh mẽ đặc biệt là Ở các nước khu vực châu Á như Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc và sau này là Việt Nam Ngoài các Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao đã từng hình thành và phát triển, sự thành công của
Đặc khu kinh tế ở Thẩm Quyến, Trung Quốc là một mô hình điển hình cho các
nước học tập theo Hiện nay, trên thế giới có các loại hình KCX-KCN cơ bản như sau:
« Khu chế xuất
Là khu tận trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu,
thực hiện các dịch vụ cho sẵn xuất hàng xuất khẩu và các hoạt động xuất khẩu
Khu chế xuất có ranh giới địa lý xác định (được ngăn cách với vùng lãnh thể
bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng và cửa ra vào) và không có dẫn cử
sinh sống
Hàng hóa, hành lý và ngoại hối từ nước ngoài nhận khẩu vào khu chế
xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất (trực tiếp hoặc qua các cửa khấu của nước sở tại) và từ khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài
(trực tiếp hoặc qua các cửa khẩu của nước sở tại) được miễn thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu; phải chịu sự kiểm tra, giám sất về hải quan theo các quy định
của pháp luật hải quan của nước sử ti
ôđ Khu cụng nghin
Ló khu tận trung các doanh nghiệp KCN chuyên sẵn xuất hãng công nghiệp và thực hiện các dich vu cho sắn xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý
xác định (được ngăn cách với vùng lãnh thể bến ngoài bằng hệ thống tường
v> „
Trang 14e Khu cdng aghé cae
Là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn
vị hoạt động phục vụ cho phái triển công nghệ cao gồm nghiên cứu - triển khai
khoa học - công nghề, đào tạo và các dịch vụ liến quan, có ranh giới địa lý xấc
định Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất Mặc đủ mỗ
hình khu công nghệ cao phát triển sau các mô hình KCX-KCN những nó đóng
vai trò rất quan trọng giún cho các nước đang phái triển có cơ hội tiếp cân với
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật của nhãn loại, tiếp nhận các quy trình công nghệ, các kỹ thuật tiên tiến để phát triển nên công nghiệp của mình
s Đặc khu kính tế
Hay còn gợi là khu kinh tế mở, được xây đựng trên những khu vực có
quy mô rộng lớn, hoạt động mang tính tổng hợp Các doanh nghiệp nằm trong
đặc khu kinh tế được phép sẵn xuất, kính doanh hầu hết các ngành nghề, dich
vụ và được phép vừa xuất khẩu, vữa tiêu thụ nội địa Điểm khác biệt cơ bản
của đặc khu kinh tế so với các KCX-KCN và khu cơng nghệ cao là ngồi việc
các doanh nghiệp được hướng những quy chế tự do, nh hoạt hơn thì quy chế
quan lý của loại hình này cũng mang tính độc lập hơn so với chỉnh sách quản
lý chung của chỉnh phủ Thấm Quyển của Trung Quốc là một trong những mỗ hình đặc khu kinh tế điển hình trên thế giới
1.14 Sự ra đời của KCN-KCX Tp HCM
a Tổng quan về Tp HCM
® - Vỹ trí địa lý, tăn hỏa
Thành phố Hề Chí Minh có điện tích 2.095 km2 - chiếm khoảng 0,6%
Trang 15Mai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giấp tĩnh Long
Án và Tiển Giang Đây là mội vị trí địa lý hết sức thuận lợi để phát triển kinh
tế và thực tế trong thời gian qua cũng đã cho thấy Tp Hồ Chí Minh liôn là
vùng kinh tế chiến lược và trọng điểm phía Nam TP Hễ Chí Minh còn là nơi
hội tụ của nhiều dân tộc anh em với nhiều sắc thái văn hóa, tín ngưỡng khác
nhau góp phần tạo nên một nên văn hóa đa dang Chinh vì vậy, từ trước đến
nay, đây luôn là một thành phố đồng đân nhất cả nước - chiếm khoảng 6,6 %
dân số cả nước), là một thành phố phân vinh và là một địa điểm du lịch va giao
lưu văn hỏa của đu khách nước ngơäi {7], [16]
¢ Kinh tế
Về thu hút vốn đầu tử nước ngoài, Thành phố Hỗ Chí Minh là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh nhất cả nước kể từ khi Luấi đấu tư được bạn
hành Số đự án đầu tư vào thành phố chiếm trên 30% tổng số dự án đầu tử nước ngoài trên cả nước Chỉ riêng năm 2005, có 258 dự án đầu tư nước ngoài được vấp phép với tổng số vốn là 377 triệu UISĐ So với năm 2004, số dự án
tăng 4,5% và vốn đầu tư tăng 43,7% Ngoài ra còn có 145 dự án điều chỉnh tắng vốn với tổng số vốn tăng thêm là 330 triệu USD, Tính chung cả phần vốn tăng thêm của các nhà đầu tư hiện hữu, năm 2005 tổng vốn đầu tư tầng thêm
là 907 triện USD, tầng 7,7% so với năm 2004 [7], [16]
Về kim ngạch xuất khẩu, Thành phố là trung tâm xuất nhập khẩu lớn
phất nước, kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày căng chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước Năm 2005, kìm ngạch
xuất khẩu trên địa băn đạt 12,4 ty USD, ling 26,1% so với năm 2004, Trong
đề, khu vực kinh tế trong nước tăng 28,3%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư
Trang 16Về tốc độ tăng trưởng GDP, Mức tầng trưởng GP của thành phố ngày
càng tầng, Nếu năm 2001, mức độ tăng trưởng mới chỉ ở mức 7,4% thì đến năm 2006 đã tăng lên 12,5% Chính nhờ tốc độ tăng trưởng cao như vậy,
thành phố đã đóng góp GDP lớn cho cả nước Tỷ ưọng GP của thành phố chiếm khoảng 1/3 GDP của cả nước Trong tiến độ phái triển chung của nền kinh tế vùng, thành phố cũng là hạt nhân của vùng Kinh tế trọng điểm phía
Nam và là trung tâm đối với vùng Nam Bộ với mức đóng góp GDP là 66,1%
trong vùng và 30% trong tổng GDP của cả khu vực Nam Bộ [7], [16]
Về phát triển du lịch, Hoạt động du lịch của thành phố phải triển mạnh đặc biệt là trong những năm gần đấy, Năm 2005, lượng khách du lịch quốc tế
đến thành phổ trên 2 triệu lượt, tăng 27% so với năm 2004 Công suất sử đụng
phòng của các khách sạn trung cao cấp đạt 73%, tầng 9,5% sơ với năm 2004 Kết quá là doanh thu toàn ngành du lịch Thành phố đạt 13.250 tỷ đồng, tăng
23% sơ với năm 2004, Để chuẩn bị cho việc phát triển mạnh hơn nữa ngành
công nghiệp không khói này, thành phd dang gap rit triển khai các công tác
xúc tiến, quảng bá du lịch trên các phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao
chất lượng chuyên mục du lịch trên các báo lớn, truyền hình, tăng cường và
nẵng cao hiểu quả các đợt tham dự hội chợ du lịch chuyền nghiệp khu vực và
các thị trường trọng điểm Tính đến cuối năm 2005, trên địa băn thành phd
đã có 142 khách sạn được xếp hạng, trong đó 35 khách sạn 3 đến à sao với 5.740 phòng và 346 doanh nghiệp lữ hành đủ điều kiện kinh doanh du lịch
Trang 17-18-
cũng ngày câng phát triển, góp phần đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu sản
xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, [7], [161
b Sự ra đời của RKCX-KCN Tp HCM
»_ Chủ trương phát triển
Ngay từ khi Đại hội Đáng lần thứ VÌ (năm 1986), chủ trương phải triển các khu công nghiệp tập trung nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước đã được Đẳng và nhà nước chú trọng, quan tâm Tuy nhiên, việc cụ thể hóa chủ trương này vẫn côn gặp nhiều khó khăn Sau khi Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 19&?, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
tăng lên rất nhanh, song hầu hết lap trung vào lĩnh vực dịch vụ như, khu vưi
chơi giải trí, khách sạn, văn phòng làm việc tại một số thành phế lớn như Hà Nội, thành phổ Hễ Chỉ Minh Đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp, nhất là
công nghiệp sẵn xuất hàng xuất khẩu gân những khó khăn chính là cơ sở hạ tầng yếu kém, thủ tục xin giấy phép đầu tư và triển khai dự án đầu tư phức tạp,
mất nhiễn thời gian Chỉnh vì vậy, Chính phủ đã đẩy mạnh việc triển khai việc thành lập một số khu chế xuất, một vài đặc khu kình tế, khu mậu dịch tự
do ở những địa bàn có điều kiện thuận lợi để làm thí điểm một mô hình kinh tế nhằm thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa theo Nghị quyết Đại hội Đẳng lần thứ VÌ như đã nêu trên
Thành phế Hỗ Chí Minh, với vị trí địa lý hết sức thuận lợi, với vai trò đầu tần của nến kinh tế cả nước đã được chọn là địa phương xây dựng thí điểm
Trang 18~-11~
e Sự ra dời
Thực hiện chú trương đó, Tp HCM đã quyết tâm triển khai thực hiện việc phát triển các KCX-KCN trên địa bàn và kết quả là ngày 25/11/1991, khu chế xuất Tân Thuận - khu chế xuất đầu tiên của cả nước đã được thành lập theo Quyết định số 394/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) Tiếp theo đó, năm 1992 khu chế xuất Linh Trung ra đời và công trong
năm này, Ban quản lý các KCX-KCN Tp HCM (HEPZA - Ho Chỉ Minh Chy Export Processing and Industrial Zones Authority) chính thức ra đời nhầm giúp
cho quá trình thiết lập các đự án đầu tư ở thành phố Hồ Chỉ Minh được thuận
Tei
Đến năm 1996 ~ 1997, thêm 1Ô khu công trghiệp nữa được thành lập và
đến cuối năm 2006, tổng số KCX-KCN trên địa bàn Tp HCM là 15, bao gồm 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp Kết quả này ngày càng khẳng định sự
đúng din của chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua mô hình xây dựng các KCX-KCN của Đẳng và Nhà nudc [7]
1.1.3 Cúc loại hình doanh nghiệp nằm trong KCX-KCN Tp HCM
Luật doanh nghiệp mới có hiệu lực kể từ tháng 7 năm 2006 chia các doanh nghiệp thành năm loại hình là: Công ty trách nhiệm hữu hạn mội thành
viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trổ lên, Công ty cổ phân,
Công ty hợp đanh và doanh nghiệp tí nhân
® Cơng ty trách nhiệm hữu hạn mật thành viên
Trang 19« Cơng ty trách nhiệm bữu hạn từ hai thành viên trở lên ~ La doanh nghiép, trong dé:
+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không
vudt qua nam mudi,
+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ lải sản khác của doanh nghiệp trong phạm vị số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo mộỘt số
quy định mà Luật doanh nghiện cho phép
- Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phái hành cổ phẩn ® Cơng ty cổ phần
- Là doanh nghiệp, trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phân bằng nhau gọi là cổ phần; + Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhãn; số lượng cổ đồng tối thiểu là ba
và không hạn chế số lượng tối đa;
+ Cổ đông chỉ chịm trách nhiệm về các khoẩn nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vị số vốn đã góp vào doanh nghiệp:
+ Cế đồng có quyển tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ trưởng hợp cố đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ đông
sáng lập muốn chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình trước thỡi bạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
- Công ty cổ phần có quyển phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
® Doanh nghiép tr ahaa
Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
Trang 20-1lã-
nhãn không được phái hành bất kỳ loại chứng khoán nào Mỗi cá nhãn chỉ được
quyền thành lập mội doanh nghiệp từ nhân
« Công ty hạn dụnh
~- Là doanh nghiệp, trong đỏ:
+ Phải có ít nhất hai thành viên là chú sở hữu chung của công ty, cùng
nhau kinh đoanh đưới mội tên chung: ngoài các thành viên hợp danh có thể có
thành viên góp vốn;
+ Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
+ Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty trong phạm vị số vốn đã góp vào công ty,
- Cũng ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán
Hiện nay, trong các KCX-KCM trên địa bàn Tp HCM đã thu hút được
hầu hết các loại hình doanh nghiệp nãy đi vào hoạt động trong rất nhiều loại
ngành nghệ, với tổng số các đoanh nghiệp là 1025 Ngoài ra, hiện nay trong
các KCX-KCN Tp HCM vẫn còa tổn tại một số loại hình doanh nghiệp khác
như công ty 100% vén nước ngồi, cơng ty liên doanh Những được doanh nghiệp này được thành lập trước khi luật doanh nghiệp 2006 có hiệu lực và
chưa làm thủ tục chuyển đổi theo mô hình mới
12 TÂM QUAN TRỌNG CỦA CÁC KCX-KCN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỀN TP HCM
KCX-KCN đóng góp một phân quan trọng trong việc phát triển nhanh
các ngành công nghiệp của Tp HCM; tạo diễu kiện để chuyển dịch cơ cấu
Trang 21-14-
tầng trưởng nhanh và vững chắc; thu húi đầu tư và công nghệ tiến tiến; sử dụng
có hiệu quả tài nguyên và hảo vệ mơi trường
Ngồi ra, sự phát triển các KCX-KCN trên địa bàn Tp HCM còn lạo ra
nhiền việc làm cho người lao động, thu hút các doanh nghiệp (rong và ngoài
nước) đầu từ và phái triển sẵn xuất, tăng nguồn tìu cho ngân sách, thúc đẩy
việc hình thành nhanh chóng các khu đồ thị mới ở các vùng ven, ngoại thành
Tầm quan trọng của các KCX-KCN đối với sự phải triển Tp HCM được thể
hiện:
1.2.L Thu hút vốn đấn tư
Phát triển các KCX-KCN bên cạnh việc sắp xếp lại các doanh nghiệp
trong nước, sẽ thu húi được mội khối lượng lớn vốn đầu từ đặc biết là các nhà đầu tư nước ngoài đo các KCX-KCN có nhiều yếu tổ thuận lợi về cơ sở hạ
tầng, chính sách hỗ trợ của nhà nước Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế
xuất và 12 khu công nghiệp thành phố Hỗ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, rong đó có 452 đự án có vốn đầu từ nước ngoài với tổng vốn đầu tử
là hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 ngần tỉ VNĐ (tương đương 1,26 tl USD) [6], [7] 12.2 Đồng góp cho ngân sách nhà nước
Các doanh nghiệp nằm trong KCX-KCN đóng góp đáng kể cho nguồn
thu ngân sách, tỷ lệ nguồn thu từ khối các doanh nghiệp này trong tổng thu
ngân sách của Tp HCM ngày cằng tắng cả về số tuyệt đối cũng như số tương
đối Nến như năm 2002, khối doanh nghiệp này mới chỉ đóng góp cho ngân
sách 150 tỷ đồng, thì đến năm 2005 con số này đã là 530 tỷ đồng (tăng 75% so v6i 2004) va dén cudi nim 2006 1a trén 700 ty déng [6], [7]
12,3 Giải quyết công ăn việc làm
Sự gia tăng đầu tử vào các KỮX-KCN làm gia tũng nhu cầu về nguồn
Trang 22~ {5 -~
trình độ cao) Chỉnh vi vậy, trong thời gian qua, các doanh nghiệp trong các
KCX-KCN trên địa bàn Tp HCM đã góp phần giải quyết công ăn việc làm
cho cả các lao động ven thành phố và ngoại tỉnh Tính đến đầu năm 2006, đã
tạo công ân việc lầm cho hơn 20G ngàn lao động, [7}
1.2.4 Góp phần tăng trưởng kinh tế Tp HƯM
Sự phát triển các doanh nghiệp trong KCX-KCN đã góp phần vào tiến trình phát triển kính tế thành phố Chỉ tính riêng năm 2005, các đoanh nghiệp
trong các KCX-KCN đã tạo được giá trị xuất khẩu là 1,977 tỷ Đô la, chiếm
khoảng 15,85% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả Thành phố (tầng 21,88% so với năm 2004) Nếu sơ với gií trị hàng hóa nhập khẩu phục vụ sản
xuất thì các doanh nghiệp này đã tạo được một giá trị xuất siêu là 394,46 triệu
USD,
Kim ngạch xuất khẩu tính đến thời điểm cuối nim 2006 dat gin 9 t
USD, với các thị trường chủ yếu có tỈ trọng lớn là Nhật Bản, châu Âu và Đài Loan; sản phẩm xuất đi trên 5Ó quốc gia và vùng lãnh thé [7], [8]
1.2.5 Giảm thiểu vấn để 6 nhiễm môi trường
Tập trung các doanh nghiện sản xuất nhỏ năm rải rắc tại các khu đân cư vào trong các KXC-KCN được xây dựng xa khu dân cư, các KCX-KCN đều được xây dựng hệ thống xử lý chất thái theo đồng quy định, từ đó giảm thiểu ô nhiễm mỗi trường —- một vấn nạn đối với các thành phế phát triển nhanh như
Tp HCM hiện nay,
1⁄23.6 Du nhập kỹ thuật và công nghệ mới
Đo tu thế của các KCX-KCN như: cơ sở hạ tầng tốt, được hưởng những
chính sách tu đãi đầu từ riêng có, thuận lợi về thủ tục hành chính (cơ chế một
cửa — tại chỗ) vĩ vậy đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước
Trang 23-16-
chat lugng cba cdc KCX-KCN, nbu cau du nhap kỹ thuật và đối mới công nghệ nhằm thay đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao chất lượng sẵn phẩm và thay đổi cơ
cấu sản phẩm theo hướng tăng tỷ trọng loại sẵn phẩm có hầm lượng công
2
nghệ, hàm lượng chất xám cao là điều tất yếu
13 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC KCX-
KCN NÓI CHUNG VA CAC KCX-KCN TP HCM NOI RIENG
1.3.1 Bắn chất của tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngắn hàng, về bản chất là quan hệ giữa bên cho vay (Iổ chức
tin dung) va bên đi vay (các chủ thể trong nến kinh tế, xã hội) Theo đó, bên
cho vay giao cho bên đi vay sử dụng một khoản tiễn để sử dụng vào một mục đích nào đó với một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên lắc hoàn trả cả gốc và lãi
13.2 Các loại hình tín dụng
Tùy theo các điều kiện, điền khoản vay, mục đích sử dụng vốn vay, đối tượng sử dụng vốn vay mà tín đụng được chia ra nhiều loại hình, Hiện nay,
theo Luật các tế chức tín dụng do Quốc hội ban hành ngây 12/12/1997 và quy chế cho vay ban hãnh kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của ngân
hàng Nhà nước Việt Nam ngày 31/12/2001, tín dụng bao gồm một số loại hình
cơ bản như sau:
a Căn cứ thời hạn cho vay
Được chia làm ba loại hình cho vay:
« Cho vay ngiin han
Trang 24« Cho vay trong bạn
Là khoản vay có thời hạn từ hdn 1 nam dén 5 nam Muc dich nhim hé trợ các đoanh nghiệp mua sắm tài sẵn cổ định như máy móc thiết bị, xây dựng
nhà xưởng, đối mới quy trình công nghệ và hỗ trợ các cá nhân mua sắm các
nhu cầu tiêu đũng cô giá trị cao như nhà cửa, phương tiện đi lại hoặc đầu tư
cho con cái học hãnh có tính chất đài hạn (cho vay tiêu đồng, cho vay du
hoc ) Ngoài ra, các khoắn cho vay trung hạn cũng có thể được dùng vào mục
đích tái cấu trúc lại nợ vay của doanh nghiệp hay cũng là một hình thức bể
sung vến lưu động (thông qua khấu hao tài sản cố định) cho các doanh nghiệp
mới đi vào hoạt động, cồn trong thời gian được ấn hạn trả nợ của khoản nd vay
trung hạn
« Cho vay dai han
La khodn vay có thời hạn trên Š năm Cũng giống như cho vay trang han,
tin dung dai han cũng nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp mua sắm tải sẵn
cố định đổi mới quy trình công nghệ với quy mô lớn hơn, đồi hồi thời gian
hoàn vến đài hơn hay hỗ trợ các cá nhân trang trải các như cầu tiêu đùng cổ
giá trị hơn, vượt quá cao so với thu nhập của họ Chính vì vậy thời gian trả nợ
phải dài hơn
b Căn cứ xuất xứ tín dụng e Co vay trực tiếp
Là khoản vay được cấp trực tiếp cho người có nhu cầu sử dụng vốn và
sau đÓ người vay trực tiếp thanh toán nợ vay cho ngân hàng Đa sé du nợ cho vay của các ngần hàng, đặc biệt là ngân hàng bắn lẻ thuộc loại hình này
«Ẳ Cho vay gián tiếu
Trang 25~{R.-
e Căn cứ phương thức hoàn trả vốn vay
Căn cứ phương thức hoàn trả vốn vay, tin dụng được chia ra các loại
hình như sau:
« Cho vay từng lần
Là khoắn vay được giải ngân một lần và trả nợ vào mội thời gian nhất định đã được thỏa thuận Mục đích nhằm hỗ trợ nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời của các doanh nghiệp và cá nhần,
® Cho vay theo hạn mức tin dung
Là khoản vay được bên cho vay và bến vay thoá thuận một hạn mức lín
dung duy trì trong mội khoáng thời gian nhất định, Theo đỏ, bên vay đuợc quyền rút vốn bất kỳ lúc nào trong khoảng thời hạn của hạn mức khi có nhu cầu miễn là không vượt quá hạn ruức đã thỏa thuận Mục đích nhằm hỗ trợ các
doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động, duy trì hoạt động sẵn xuất kinh doanh một
cách liến tục
« Cho tra gop
La khodn vay được bên cho vay và bên vay xác định và thoả thuận số
lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ
hạn (phân kỳ trả nợ) trong thời hạn cho vay
d Căn cứ mức độ tín nhiệm
Được chia làm 2 loại hình cho vay:
« Cho vay CŨ tôi sân điểm hảo
Là những khoản vay ngoài việc người vay đáp ứng đủ các điểu kiện về
tính pháp lý, hiệu quả sử dụng vốn vay, nguồn và khả năng trả nợ còn phải
Trang 26hảo lãnh của hên thứ ba Tài sản đâm bảo này sẽ là nguấn dư phòng để thu hồi
nợ vay trong trường hợp người vay không có khả năng trả ng
° (ho ray khong ed tai san dam bo
Lã những khoản vay không cần đảm bảo bằng một tài sản nào, Việc chơ vay này dựa vào uy tín của bền vay, mức độ đánh giá của ngân hàng về khả
năng trả nợ và những tiêu chí khác của bên vay,
Ngồi ra, cơn nhiều loại hình tín dụng khác tùy theo tiêu chí phân loại
của từng tổ chức tín đụng như phân loại theo đối tượng khách hãng (cho vay cá
nhân và cho vay doanh nghiệp): theo mục đích sử dụng vốn vay (cho vay thực
hiện L/C hàng xuất-nhập khẩu, cho vay bổ sung vốn lưu động và cho vay mua gắm tài sản cố định) và phân loại theo tính chất của việc cấp phát vến (tin
dung vA tin dung chứng từ, tức không thực hiện việc cấp vốn vay mà chí phát
hành cam kết ngân hàng như báo lãnh ngân hãng, mở L/C nhập khẩu) Việc
phân loại này chỉ mang tính chất tương đối nhằm mục đích xây dựng các quy trình cho vay thích hợp, quấn lý vốn vay một cách hiệu quả và giảm thiểu rải rơ trong quá trình cho vay
13.3 Vai trờ của tín đụng ngân hàng đổi với sự phát triển của các
KCX-KCN Tp.HCM
a, Vai trò của tín đụng ngân hàng đối với nên kinh tế
Tín dụng ngân hàng đồng một vai trò hết sức to lớn không chỉ đối với nên kinh tế mà còn cả đối với tình hình xã hội, Mội số vai trò chủ yếu của tín
dụng ngân hàng được thể hiện như sau:
«_ Góp phẩn thúc đẩy sẵn xuất hữu thông hàng hóa phất triển
Tía dụng là một trong những công cụ hữu hiện nhất để tập trung vốn
Trang 27- TỦ -
trì và phát triển, Tín dụng ngân hàng tác động đến tất cả các thành phan trong nên kinh tế, Điều này được thể hiện;
-_ Đối với doanh nghiện: Tìn dụng góp phân bổ sung thêm nguồn vốn
cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển sản xuất Thông qua hình thức tín
dụng ngắn hạn, các đoanh nghiệp sẽ có thêm nguễn vếu để bế sung vốn lưu động nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và phân phối hàng
hóa của mình được liên tục như dự trữ nguyên vật liệu, trả lượng công nhân và
trang trải các chỉ phí ngấn hạn cần thiết khác Thông qua hình thức tan dụng trung hạn, đài hạn, các doanh nghiệp có điều kiện để đấu tự mở rộng quy mô sẵn xuất, kinh doanh như mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, đầu tự đổi mới quy trình, công nghệ
- B6i véi dan cu: Tin dung đóng vai trò là cầu nối giữa tiết kiệm và dau tử Nhữ vai trò này mà nguồn tiên tạm thời nhàn rỗi của dân cư được sử dụng một cách có hiệu quả cho nên kinh tế
~ Đất với toàn xã hội: Vì tín đụng ngân hàng có đặc trưng cơ bản là sự
vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức nên hoạt động của tín dung da kích thích mọi thành phần kinh tế luôn sử đụng vốn có hiệu quả, tăng hiệu suất sử
dụng đồng vốn
« Gúp phần ẩn định tiền tệ, ẩn định giá cả
- Góp phần ổn định tiền tệ: Một trong những chức năng cơ bản nhất của tín đụng là phân phối lại vốn tiền tệ, tức là điều hòa nguồn vốn tiên tệ từ nơi thừa sang nơi thiếu giúp cho hiệu quả sử dụng vốn tăng Điều này đồng
nghĩa với việc làm giảm lượng tiền lưu hãnh trong nên kính tế, đặc biệt là
Trang 28a2} -
- Giấp phần ổn định giá cả: Vì tín đụng cùng ứng vốn cho nên kinh tế
nên đã góp phần thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình tái sẵn xuất, tế chức lại sẵn xuất và hình thành cơ cấu kính tế
hợp lý Chính điều nãy đã giúp cho các doanh nghiệp, các thành phân kinh tế ngây càng tạo ra nhiều sản phẩm, địch vụ với chỉ phí hợp lý, vừa đáp ứng được
nhu cẩu ngày càng tăng của toàn xã hội vừa gúp phần làm ổn định thị trường giả cả
« Góp phần ổn định đổi sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trải
šự xã hội
Cũng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng bóa, nhu cầu về lao động của toàn xã hội cũng tăng theo tương ứng Vì vậy, có thể nói, tín đụng đã góp phân tạo công ăn việc làm, góp phân Ổn định đời sống của dân cư —
đầy cũng chỉnh là tiên để quan trọng để trật tự xã hội được ốn định,
« pe điều kiện để phát triển các quan bệ kinh tế Vối nước ngoài Trong điền kiện ngày nay, khi mà giao thương quốc tế ngày càng phát triển, nến kinh tế của mội đất nước luôn có mối quan bệ khãng khít với nến kinh tế của các nước khác Vì thế, tin đụng cũng không chỉ bó hẹp trong phạm
vị lãnh thể của một quốc gia mà nó đã được mở rộng ra ở phạm vị quốc tế, tín
dụng đã trở thành cầu nối cho các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, giúp các
nước hỗ trợ lẫn nhau để cùng phải triển [3], [15]
b Vai trò của tín đụng ngân hàng đối với sự phát triển của các
R€X-ECN Tp HCM
Trong 6 năm qua (2001-2006), các hoạt động kinh doanh trong cÁc
Trang 29đã đăng ký là 2.964 triệu USD, tầng 91,6% so với năm 2001, Hoạt động ngân
hàng nói chung và hoạt động tn dụng nói riêng đã đóng một vai trò to lớn đối
với sự phát triển này Sự đóng góp đó không chỉ đơn thuần là việc cung ứng vốn hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển mà còn cung cấp các nghiệp vụ khác
liền quan đến hoại động tín dụng của ngân hàng, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp có cơ hội tiếp cận được với nguồn vốn nước ngoài [6], [7] Cụ thể: Cung tng trên cho các doanh nghiện
- Cung ứng vốn chờ các doanh nghiệp là chủ đầu từ của các KCX-KCN để các doanh nghiệp này đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng (hệ thống giao thông, hệ thống điện, nước, hệ thống xứ lý nước thải.) các KCX-KCN
- Cung ứng vốn cho các doanh nghiệp nằm trong các KCX-KCN đấu tư tài sản cổ định như xây dựng nhà xưởng, mua sắm mấy móc và các trang thiết bị khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Thông thường các doanh nghiệp, ngay cả doanh nghiệp nước ngoài, khi xây
dựng dự án đầu tư đếu xây dựng một tỷ lệ vến vay của các tổ chức tín dụng
(tổng vốn đầu từ = vốn tự có + vốn vay/huy động) Theo luật đều từ nước ngoài, chính phủ Việt Nam cũng chỉ giới hạn mức vốn tối thiểu các doanh
nghiệp nước ngoài phải có khi đầu tư vào Việt Nam là 30% tổng vốn đầu tứ
Tức là ngân hàng sẽ tham gia cấp tĩn đụng cho các doanh nghiệp ngay từ Khi
thành lập hay dự án được hình thành để các doanh nghiệp này đầu tư vào tài san cố định
- Cung ứng vốn cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sẵn xuất
kinh doanh, đối mới quy trình, công nghệ
- Hỗ trợ vốn hữu động Do nhủ cầu phát triển, số lượng hãng hoá sẵn xuất ra ngày càng nhiều, doanh thu ngày càng tăng và công nợ ngây càng lớn
Trang 30-23-
động của mình Vì vậy, một lần nữa, tín đụng ngân hàng lại phát huy vai trò
thiết yếu của mình, giúp các doanh nghiệp trang trải một phần các chỉ phí sản
xuất kinh đoanh như chỉ phí nguyên vật liệu, chị phí công nhân, điện nước
* Cung cấp các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tôn dụng của
ngân hàng
Bên cạnh hoạt động tài trợ vốn vay trực tiếp cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, tín dụng ngân hàng còn hỗ trợ các đoanh nghiép
thông qua các hình thức túi trợ tín dụng gián tiếp như: bảo lãnh (báo lãnh dự
thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh ứng trước tiên ~ hàng, bảo lãnh thực hiện
hợp đồng và bảo lãnh bảo hành ); cấp hạn mức tín dụng để mở LUC nhập khẩu nguyễn vật liệu; tài trợ LLC xuất, chiết khấu bộ chứng từ và ứng trước tiển
hang
¢ Tao điểu kiện cha các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận được với
nguồn vốn HuỨc ngoài
Tín đụng ngân hàng đóng vai trô quan trọng, giúp các doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn nước ngồi thơng qua các hình thức:
- Phát hành bảo lãnh đối ứng (connter guaranee): Ngân hàng trong nước phát hành một thư bảo lãnh cho ngắn hàng nước ngoài, căn cứ bảo lãnh này, các ngân hàng nước ngoài sẽ phát hành một bảo lãnh đối ứng cho người
thụ hưởng là doanh nghiệp ở nước ngoài để các doanh nghiệp này cùng cẩn
hàng hóa, dịch vụ cho các doanh nghiệp trong nước trước khi nhận được tién thanh toán
- Phát hành thư tín dụng dự phòng (Stand-by LÁC+ Đây lâ một hình
thức bảo lãnh của các ngân hàng trong nước cho người thụ hướng là các ngần
hãng nước ngoài, Căn cứ vào sự bảo lãnh này, các ngần hàng nước ngoài sẽ
Trang 31- 2 -
- Xác nhận thông qua hình thức mở LVC trả chậm (Usancc L/C) để các
doanh nghiệp vay vốn bằng hàng hóa của các doanh nghiệp nước ngoài,
- Đầm phần với các ngân hàng, doanh nghiệp nước ngoài để các doanh nghiệp trong nước được vay để trả nợ trước hạn cho các khoắn nợ vay
trong nudc (payment in advance)
« 173i trợ ti dụng cho ngưôi lao động của các doanh nghiệp
Thông qua các hình thức cho vay như cho vay trả lương; thấu chỉ tài
khoản; cho vay tiêu đùng (mua sắm phương tiện di lại, nhà cửa ) đối với CB-
CNV, công nhân của các doanh nghiệp nằm trong KCX-KCN có sự bảo lãnh của các đoanh nghiệp đã tạo điều kiện cho họ - những CB-CNV, công nhân gắn bố lâu đãi với các doanh nghiệp này
Kết luận chương |
Trong chương Ì, luận vần đã lầm rõ được: sự phát triển loại hình kinh tế
KCX-KCN là một yêu cầu tất yếu khách quan trong quá trình công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước Trong đó, sự ra đời và phát triển của các KCX-KCN
trên địa bàn Tp.HCM khẳng định tính hiệu quả của mô hình sản xuất lập trung — một định hướng phát triển tốt để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, một chủ trương lồn của Đảng và nhà nước Chương Ì cũng đã
khái quát được sự ra đời và phát triển của các KCX-KCN trên địa ban Tp HCM và tầm quan trọng của nó đối với sự phái triển kinh tế của Tp HCM
Ngoài ra, chương 1 của luận văn cũng đã nêu lên được vai trò của tin dung ngân hàng ~ với chức năng phân phối lại nguồn vốn giúp các doanh nghiệp bổ
Trang 32~ 25 -
NGAN HANG LD SHINHANVINA VA VIEC CUNG UNG TÍN DỤNG CHO CÁC KCX-KCN TP.HCM
21 THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ CÁC DOANH NGHIEP TRONG KCX-KCN CUA CAC NGAN HANG
THUONG MAI
2.1.1 Thue trang hoạt động của các KCX-KCN trên địa bàn Tp HCM
a Tình hình thu hút đầu tư
Tính đến giữa năm 2006, trên địa bàn Tp HCM đã có 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích là 2.354 ha Số dự án đầu
tư và số vốn đầu tư ngây càng tăng, Đến thời điểm này cũng đã có 1025 đoanh
nghiệp đầu tư vào các KCX-KCN trên địa bàn Tp, HCM với tổng số 1.092 dự án đầu tư đang hoạt động, bao gồm 640 đự án đầu tư trong nước và 452 dự án có vếu đầu tư nước ngoài, Tổng số vốn đầu tư đạt khoảng 3,2 tý Đô la Mỹ,
tương đương khoảng ãI ngăn tỷ đẳng, [Xem bảng 2.1]
Trang 33Ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp nằm trong KCX-KCN cũng rất đa dạng, được phần chía lầm 13 loại ngành nghề chính Bao gồm ca
các doanh nghiệp sân xuấi kinh doanh và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ; các
đoanh nghiệp công nghiệp cũ khí chính xác, điện, điện tử và cả các doanh
nghiệp công nghệ thấp như giày đa, may mặc [Xem bảng 2.2]
Bang 2.2: Số liệu thống kê các đoanh nghiệp phân theo ngành nghề STT Ngành Số lượng Ghi chú ] Bao bì giấy 9B 2 Cơ khi 168 3 Da, giầy 30 4 Dét, May 203 Š Điển, điện tứ 72 Ỗ Dich vu 35 7 Gỗ 26 Ñ Nhựa 79 9 Nông sản, thực phẩm, thủy hải sản 109 10 Hóa chất, dược liện 73 1] Thủ công mỹ nghệ 23 {2 xây đựng, vật hệu xây dung 57 13 | Ngành khác Văn phòng phẩm, Sách, thế 52 | bj eido duc, Hương mại Tổng cộng 1025 “Nguồn: BOL cde KCX-KCN Tp HCM [7]” b, Tình hình xuất, nhập khẩu e Xuất khẩu:
Téng kim ngạch xuất khẩn của các doanh nghiệp nằm trong các
Trang 34kim ngạch xuất khẩu của toần thành phố, Sâu phẩm xuất khẩu được xuất đi trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó các thị trường xuất khẩu chủ yếu, có tỉ trọng lớn là Nhật Bản, Châu u v i Loan [7]
ôâ Nhập khẩu:
Kim ngạch nhận khẩu của các doanh nghiệp nằm trong các KCX-KCN
cũng tăng hơn so với nầm trước Tỉnh đến giữa năm 2006, chỉ tính riêng 3 Khu
chế xuất, tổng kim ngạch nhập khẩu đã là 805 triệu ƯSD Trong đó, chủ yếu là nhập khẩu nguyên vậi liệu (chiếm trên 90%) phục vụ cho sắn xuất của các
ngành như cơ khí, may mặc, điện và điện tử Phần còn lại là kim ngạch nhập
khẩu máy móc thiết bị của các doanh nghiệp nhằm nẵng cao năng lực sản xuất, kinh doanh Thị tường nhập khẩu lớn nhất trong năm qua vẫn là các nước quen thuộc như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan và khối cấc nước Châu Au [7]
c Tĩnh hình lao động
Đến giữa năm 2006, 1025 doanh nghiệp hoạt động trong các KCX-KCN trên địa bàn Tp HCM đã hút được trên 200 ngàn lao động Trong đó, đa số là lao động phục vụ cho các ngành may mặc, giầy da, lấp ráp điện tử và cơ khí
Cũng do đặc thù của các ngành này, nên số lượng lao động là nữ chiếm hơn 70% trên tổng số lao động Nhu cầu về sử đụng lao động của các doanh nghiệp này còn tăng cao khi mà hàng loại các nhà máy đang xây dựng được đưa vào hoạt động trong thời gian tối, {7}
2.1.2 Hoat động tín dụng của các ngân hàng thương mại trong các KCX-KCN trén dia ban Tp HCM
Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng tài trợ các doanh nghiệp trong KCX-KCN ngày một gìa tăng cả về số lượng lẫn chất lượng Dư nợ cho vay
Trang 352006 (Hing 858%) Doanh 36 cho vay cling lén tuc ting nam sau cao hơn năm
trước Nếu rong 2001 doanh số cho vay trong năm mới chỉ là 4.911 tỷ đồng thì đến năm 2003, doanh số cho vay trong năm đã lên đến 14.876 tỷ đồng và năm
2006 da 1A 28.501 ty đồng, gấp gắn 6 lần so với năm 2001, [Xem bang 2.3, biểu để 2.1a, 2.1b] [9] Bang 2.3: Ty Hệ tăng trưởng tín đụng trong KCX-EKCN (2001 - 2006) Đơn vị: Tỷ đồng Tổng đư Tăng trưởng Năm nợ Giá trị Tỷ lệ Năm 2001 1.9175 ¬ Nam 2002 4.2057 2.232 L13,0% Năm 2003 6.189 3.982 9á 6% Năm 2004 14.094 5.905 72,1% | Nam 2005 16.598 2.004 17,8% Nam 2006 18.922 2.324 14,0%
“ Nguồn: Ngân hàng nhà nước ~ chỉ nhánh Tụ HCM [9ƒ”
Trang 36Số lượng các tổ chức tín dụng tham gia cho vay trong KCX-KCN ngày một tăng, loại hình tổ chức tín đụng tham gia cho vay cũng đa dạng gồm đủ hết
các loại hình như ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ
phần, ngãn hàng hiện doanh, nước ngoài và các công ty cho thuế tài chính
Tỉnh đến cuối năm 20Q6, đã có 53 ngân hàng và tổ chức tài chính phí ngân hàng tham gia vào việc cho vay khối doanh nghiệp này thông qua các chỉ
nhánh, phòng giao dịch của mình đặi trong các KCX-KCN hay tải trợ trực tiếp
từ các hội sở, chỉ nhánh nằm ngoài KCX-KCN [Xem bảng 2.4]
Bảng 2.4: Số lượng các tổ chức tín dụng tham gia cho vay trong các KCKX-KCN Tp HCM Số TT Tổ chức tần đụng Số lượng Ghi chủ ¬ c Bao gồm: hội sẽ chính, các Ngân bà 21 gần hàng TÌM nhà nước chỉ nhánh, phòng giao dịch 2 | Ngân hàng TM cổ phan 12 3 Ngan hang hến doanh 4 w Chỉ nhánh ngần hàng nước ngoài 14 5 Céng ty cho thué tai chinh a j 6 Công ty tài chính cổ phần F Tổng cộng 3
“ Nguồn: Ngân hàng nhà nước —~ chỉ nhánh Tp HCM [9J”
Có thể nói, sự gia tăng về tổng dư nợ cho vay cũng như sự thăm gia đóng góp của hấu hết các TCTD trên địa bản TP.HCM đã cho thấy tiểm năng
và khuynh hướng đấu tử mang lại biệu quả trong KCX-KCN trên địa ban TP.HCM, Điều này có được là đo:
Thứ nhất, các ngãn hàng thương mại ngày càng nhận thức được tầm
Trang 37- 3“ -
phát triển hoạt động tín dụng nên đã mở rộng mạnh lưới phục vụ xuống tận từng khu chế xuất, khu công nghiệp
Thứ hơi, sự phát triển các KCX-KCN là chủ trương thụ hút vốn đầu tứ trong và ngoài nước của Chính phủ nói chung và TP.HCM nói riêng trong việc
tạo đà cho sự phải triển đất nước, Vì thế, được sự quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ rất
nhiều từ phía các cơ quan ban, ngành của Chỉnh phủ và TP.HCM trong việc
tạo lập hành lang pháp lý, cơ chế quản lý, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong
guá trình triển khai hoạt động của các KCX-KCN
Thử ba, KCX-KCN là nơi tập trung phân lớn các doanh nghiệp hoạt
động trong nhiều ngành, nghề khác nhan, các doanh nghiệp ô nhiễm di dời theo chủ trương của thành phố, các doanh nghiệp cần đối mới công nghệ nên nhu cầu về vốn lớn cần được hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển,
Thử tứ, hoạt động ngân hàng biện đang có sự đối mới về công tác quần lý, tiếp thị, tiếp cận khách hàng, nên việc triển khai hoạt động tín dụng trong
các KCNX-KCN ngày càng được chú trọng và đã phái huy được hiệu quả
22 HOAT BONG TIN DUNG CUA NGAN HANG LD SHINHANVINA
TRONG CÁC KCX-KCN TP HCM
2.2.1 Tĩnh hình hoạt động của ngân bàng ShinhanVina (2004 — 2006)
a Sơ hược về ngân hàng LTD ShinhanVina
Ngân hàng LD Shinhanvina ngầy nay tiến thân là ngân hàng LŨ First
Vina — liên doanh giữa ba đối tác là ngân hàng Đệ nhat (First bank), Céng ty
chứng khoán Daewoo của Hàn Quốc và Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank) Được thành lập vào tháng 2 năm 1999, theo giấy phép số 10/NH-GP, ngày 04/01/1993 của Ngân bàng Nhà Nước Việt Nam Với số vốn
ban đầu là 20 tiện Đô la Mỹ, trong đó Ngân hàng ngoại thương Việt Nam góp
Trang 38trong liên doanh, ShinhanVina chỉ còn hai bến tham gia vốn, đó là Ngân hàng ngoại thương Việt Nam với số vốn góp chiếm 50% và ngân hàng Shinhan Hàn
Quốc, với sế vốn góp chiếm 50%,
Nedn hang LD Shinhanvina có chức năng boại động như một ngần hang
thương mại theo quy định của luật pháp Việt Nam, bao gầm cả các hoạt động
huy động và nhân tiền gửi ngắn, trung và đài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho các tổ chức và cá nhân vay ngắn, trung và đài hạn từ các nguồn vốn tự có và huy động; thực hiện các nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ; chiết khẩu chứng từ có
giá; thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế; phát hành thư bảo lãnh; thực
hiện các nghiệp vụ tư vấn đầu tư, chuyển tiến, thanh toán và các dịch vụ tiện
ch khác
b Tình hình hoạt động của ShinhanVina (2004 — 2006)
© ÄiƯt số chỉ tiêu tài chính chủ yếu Đơn vị tùth: Triệu đồng 1 Quy md vấn Sg ek ont mo ee we Tổng yến chủ số hữu 480.573 399,385 341.733 Tổng tài sẵn có S 3064100 — 2.739.654 2191.119 2 Kết quả hoạt động kinh doanh 9 So a ROA 2,899 2,27 % 2 Đ6% ROE 15,85% 13, 73% L1,37%
Doanh số huy động tiên gửi §9.194.161 - 59039855 50.774.275
Doanh sé cho vay 6.433.201 5225314 4.041.450
Doanh số thu nợ 5.096.021 4849200 3.932.414
TỶ lệ nợ bảo lãnh quá han/tổng
số dự bảo lãnh - - -
Tỷ lệ quá banMổng dưng 012% 015% 034
4 Khả năng thanh khoán: a t, aoe a : 7 | LR vài
Khả năng thanh khoắn 2,99 đần) 184 đắn) — 1/71 tấn)
- We gud Aga Là các khoản nợ nằm trong các nhôm 3 ” Nợ dưới tiêu chuẩn”, nhôm 4 " Nự nghí ngờ” và nhém 3 “No cd khd năng mất vấn” theo Quyết định 361200 QĐ-NHNN ngáy 22/01/2005
Trang 39w_ Nết gua hoạt động kinh doanh THU NHAP TU HOAT BONG KINH DOANH nr
Thu lãi và các khoắn tương đường 187.698 141.386 Chị lãi và các khoắn tương đương (69.314) (63.567)
Thu nhập lãi thuần 118.384 77.819
Thu phi dich vu 29.G13 25.252
Chi phi dich vu (2.637) (2.270)
Lãi thuần từ hoạt động KD ngoại tế 7.402 5.922
Thu nhập hoạt động khác R84 14.825
TONG THU NHAP TU HOAT DONG KD 153.057 121.548 TONG CHI PHI HOAT PONG
Lương và các chị phi nhân viên khác (20.974) (17.5013
Chỉ phí khẩu hao và khấu trừ (3.894) (3.717)
Chi phi hoat động khác (25 889} (22.290)
TONG-CHI PHI HOAT DONG KD > BOTS 6 (43.508) THU NHAP HOAT BONG KD THUAN 182.306 78.040
Dự phòng rồi ro tín dụng thuần (1.443) (4.841)
Dự phòng cho dich vụ thanh toán " (249)
THU NHẬP HBKD TRƯỚC THUẾ 100.857 72.950
Thuế thu nhập doanh nghiệp (25.385) (18.438)
LOUNHUAN THUAN TRONG NAM = T3472 00 S512
Lợi nhuận để lại đầu kỹ 66.361 19.923
LOI NBUAN DE LAITRUGC PHAN BO 141.833 74.435
Trang 40~33-
Tổng thu nhận Hừ hoạt động kinh doanh của ngân bàng ngày càng lãng
Năm 2005 tăng 46,189 tỷ đồng, tương đương 48,5% so với năm 2004 Năm
2006 tăng 46,312 tỷ đồng, tương đương 32,8% sơ với năm 2005, trong đó thu từ hoạt động tín dụng đạt 142,1 tỷ đồng, tăng 43,85 tỷ đồng so với năm 2006,
tương đương 44,6% Trong năm 2006, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng
chiếm 75,7% trong tổng thu nhập của ngắn hàng Lợi nhuận thuần hàng năm
cũng ngầy càng tăng, nim 2005 ting 18,7% so vdi nam 2004, ndm 2006 ting
38,5% so với năm 2005 111]
2.2.2 Hoạt động tín đụng của Ngân hàng LŨ ShinhanVina trong các KCX-ECN TpHCM
a, Hoạt động tín dụng của Ngân hàng ShinhanVina
Hoạt động tín dụng của ngân hàng LD ShinhanVina trong vòng 5 nam
qua tăng trưởng Hên tục năm sau cao hơn năm trước VỀ đư nợ cho vay, năm
2002 dư nợ là 790 tỷ đồng, năm 2003 tăng 49% so vi nim 2002 dat 1.174 ty
đồng và đến cuối năm 2006 vữa qua, đư nợ cho vay là 1.996 tỷ đồng tăng hơn
20% so với năm 2005 trước đó và hơn 250% so với năm 2002, [Xem bảng 2,5]
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay của ngân hàng LŨ ShinhanVina (2002 ~ 2006)
Bam vi tink: Ts ding Dif ng cho vay 2002 2003 2004 2005 2006 Ngắn hạn 452 531 638 826 1.038 Trung-dai han 338 44 646 8343 959 Téng Cong 780 1.274 1.283 1.659 1.996 Tốc độ táng trưởng ~ 40% 9p 29% 20%
“Neutin: Nedn hang LD ShinhanVina [11]
Về số lượng khách hàng, nếu trong nấm 2002, số lượng khách hàng (đoanh nghiệp) có quan hệ tín dụng vdi ngdn hang mdi chi hon 100 khéch
hang thi dén nam 2006 số lượng khách hãng đã hơn 500 khach hang, tang gap