1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ hạn chế và xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh tỉnh tiền giang

110 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

Ot OD 104 HD 406 ĐỘ V0 NI SO AE OO VÔ HO 200 OP MN OS LAL HO TE OD Ot OD OE VÔ

PHAM HOANG ANH TUAN

HAN CHE VA XU LY NO XAU TRONG HỌAT ĐỘNG TÍN

DUNG TAI NGAN HANG CONG THUONG VIET NAM

CHI NHANH TINH TIEN GIANG

LUAN VAN THAC SY KINH TE

TP HỒ CHÍ MINH ~ NĂM 2008

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

PHAM HOANG ANH TUẤN

HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHANH TINH TIEN GIANG

CHUYEN NGANH: KINH TE TAI CHANH - NGAN HANG MA SO: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS HO DIEU

TP HO CHi MINH - NAM 2008

Trang 3

Tôi cam doan ludn van thac s¥ kinh té: “Han chế và xử lý nợ xấu trong

họat động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Tiên

Giang ” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập với tỉnh

thần nghiêm túc Số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy

Mỹ Tho, ngày 19 tháng 11 năm 2008 Tác giả

Trang 4

NHNNVN NHNN NHCTVN CBTD TCTD ĐBSCL, TPHCM HMTD GHTD NHTM NHTW QLRR&NCVĐ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : Ngân hàng Nhà nước : Ñgân hàng Công thương Việt Nam : Cán bộ tín dụng | : Tổ chức tín dụng : Đồng bằng sông Cứu Long | Thành phố Hồ Chí Minh : Hạn mức tín dụng : Giới hạn tín dụng

: Ngân hàng thương mại : Ngân hàng trung ương

Trang 5

30/06/2008

Bang Tén bang Trang

BANG 2.1 Tổng hợp số liệu tình hình họat động kinh doanh từ năm 2005 - tháng 28

06/2008 |

BANG 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng từ năm 2003 đến 06/2008 28

BANG 2.3 | Thi phần tín dụng đến 30/06/2008 tại địa bàn tỉnh Tiền Giang 30

BẢNG24 |Bảng tổng hợp số liệu nợ xấu Ngân hàng Công thương Tiên Giang từ 32 | 2005 — 06/2008

| BANG 2.5 | Tổng hợp nhóm nợ năm 2006 34

BẢNG2.6 | Tổng hợp nợ xấu năm 2006 35

BẢNG 2.7 | Tổng hợp nợ xấu theo ngành nghề quí IV/2006 36-

BANG 2.8 | Tổng hợp số liệu ngân hàng xử lý nợ xấu năm 2006 36

BẢNG2o_ | Kết quả xử lý nợ xấu thông qua tác động Tòa án, Thi hành án tính đến 37

31/12/2006

BANG 2.10 | Tổng hợp các nhóm nợ theo quý năm 2007 38

BANG 2.11 | Tổng hợp nợ xấu theo quý năm 2007 39

BANG 2.12 | Tổng hợp nợ xấu theo ngành nghề đến 31/12/2007 40 BANG 2.13 | Tổng hợp số liệu ngân hàng xử lý nợ xấu năm 2007 40

BẢNG2.14 | Kết quả xử lý nợ xấu thông qua tác động Tòa án, Thi hành án đến "

31/12/2007

BANG 2.15 | Tổng hợp các nhóm nợ từ tháng 1 đến tháng 6/2008 42

BẢNG 2.16 | Tổng hợp nợ xấu 6 tháng đầu năm 2008 44

BẢNG 2.17 | Tổng hợp nợ xấu theo ngành nghề 30/06/2008 44

BẰNG 2.18 | Tổng hợp số liệu ngân hàng xử lý nợ xấu tính đến tháng 06/2008 45

BANG 2.19 | Két qua xử lý nợ xấu thông qua tác động Tòa án, Thi hành án đến 46

Trang 6

MUCLUC

| Trang

Mở đầu | | 1

CHƯƠNG 1: NHẬN ĐỊNH NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4

1.1 KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NỢ XẤU TRONG HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG

NGÂN HÀNG 4

1.1.1 Khái niệm rủi rơ tín dụng 4

1.1.2 Khái niệm nợ xấu 5

1.1.2.1 Theo quan niệm Quốc tế 5

1.1.2.2 Theo quan niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam 6

1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của ngân hàng 8

1.1.3.1 Các nguyên nhân khách quan §

Mơi trường kinh tế 8

s® Mơi trường chính trị ổ

& Rài ro từ các cơ quan quản lý nhà nước 8

#& Rui ro khdc 8

1.1.3.2 Các nguyên nhân chủ quan 8

®£ Rủi ro xuất phát từ các hành vì tiên cực từ cán bộ ngân hàng ổ

.® Cơng tác thẩm định | 9

& Cong tac quan tri diéu hanh, quan tri rui ro 9

& Yéu té khdc 10

1.2 ĐÁNH GIÁ NỢ XẤU TRONG HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 10

1.2.1 Dự đóan khả năng phát sinh nợ xấu từ khỏan tín dụng sẽ được cấp 10

1.2.1.1 Các đấu hiệu nhận biết 10

s Tính cách người vay H

#& Nang lực trả nợ 11

® Nguồn tiền để trả nợ vay 12

+ Tài sân thế chấp 12

Ẳ Các điễu kiện môi trường 13

& Sự kiểm soát ngân hàng 13 1.2.2 Dự đóan khả năng phát sinh nợ xấu từ khôan tín dụng đã được cấp 13 1.2.2.1 Các dấu hiệu từ phía khách hàng 13

® Dấu hiệu từ họat động kinh doanh, quan hệ với bạn hàng 13

Trang 7

® Dấu hiệu từ báo cáo tài chánh

s& Dấu hiệu từ giao dịch ngân hàng | 18 1.2.2.4 Dấu hiệu được phát hiện bởi các ddan kiểm tra của Ngân hàng Công thương Việt Nam và

Ngân hàng Nhà nước 18

1.2.2.5 Các dấu hiệu khác 19

1.3 NHỮNG ẢNH HƯỚNG CỦA NỢ XẤU NGÂN HÀNG 19

1.3.1 Những ảnh hưởng của nợ xấu lên nền kinh tế, xã hội và hệ thống ngân hàng 19

1.3.2 Những ảnh hưởng của nợ xấu đối với NHCTYVN 20

1.3.2.1 Trong họat động kinh doanh | 20

1.3.2.2 Trong công tác chỉ đạo điều hành 20

1.3.2.3 Đối với tiến trình cổ phần hóa | | 21

1.3.2.4 Trong kết quả chung của đơn vị 21 1.3.3 Những ảnh hưởng của nợ xấu đối với NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang _ Z1

1.3.3.1 Trong chỉ đạo điều hành 21

1.3.3.2 Trong kết quả hoạt động của Ngân hàng 22 s& Xây dựng chính sách và kế hoạch hoạt động | 22

& Dinh hudng hoat déng vé lau dài đối với công tác tín dụng tại Chỉ nhánh 22 sk Năng lực kinh doanh và thương hiệu của đơn vị tại địa bàn tỉnh Tiên Giang 23

s& Xếp loại thi đua 23

s Thụ nhập của cán bộ đơn vị 23

sẽ Khả năng thanh khỏan của Chỉ nhánh 24

Kết luận chương 1 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH TINH TIEN GIANG |

2.1 TONG QUAN TINH HINH KINH TE, XA HOL, TAI CHANH, NGAN HANG TINH

TIEN GIANG 25

2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Tiền Giang 25 2.1.2 Thị trường tài chánh, ngân hàng trên dia bàn tinh Tiền Giang 26

2.2 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THUONG VIET NAM CHI NHÁNH TỈNH TIỀN

GIANG | 27

2.2.1 Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang 27

2.2.2 Thực trạng họat động tín dụng của NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang | 28

2.2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng 28

Trang 8

2.3 THUC TRANG VE NG XAU TRONG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCTVN

NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG

24 NGUYÊN NHÂN NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG

2.4.1 Các nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn CHI 31 32 32 2.4.1.1 Ngành nghề kinh doanh không có kinh nghiệm, thiếu khả năng quản lý, điều hành, nợ vay chồng chéo 2.4.1.2 Nguyên nhân khác: gian lận, lừa đáo 32 33 24.2 Các nguyên nhân từ phía Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tiền Giang 2.4.2.1 Lãnh đạo Chi nhánh chưa sâu sắt trong quần lý, kiểm tra 2.4.2.2 Lựa chọn, bố trí cán bộ chưa phù hợp 2 4.2.3 Chưa làm tốt công tác kiểm tra sau 2.4.3 Các nguyên nhân khác: 33 33 34 34 34 2.5 PHAN TiCH TINH HINH VA KET QUA XU LY NO XẤU TẠI CHI NHÁNH NĂM 2006 _ 2007 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2008 2.5.1 Năm 2006 2.5.2 Năm 2007 2.5.3 6 tháng đầu năm 2008 34 34 38 42

26 MỘT SỐ TÔN TẠI TRONG CÔNG TAC HAN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CÒN TỒN TẠI

TAI NGAN HANG CONG THUONG VIET NAM CHI NHANH TINH TIEN GIANG 2.6.1 Những tồn tại về mặt han chế nợ xấu

2.6.1.1 Những tôn tại từ Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.6.1.2 Những tổn tại của Chỉ nhánh £ Hạn chế trong công tác quản trị điều hành, tuân thủ các quy chế tín dụng đã ban hành 47 4ï 47 48 48 s& Công tác thanh tra, kiểm tra kiểm sóat nội bộ ngân hàng chưa phát huy hết chúc năng nhiệm vụ được giao ® Về trình độ cắn bộ tín dụng 31 51 & Chưa thục hiện tốt cơ chế quản lý ruÏ ro theo đúng quy trình của NHCTVN trong việc thẩm định độc lập các món vay 55 ® Cơng tác xây dựng và cung cấp thông tin phục vụ công tác thẩm định của CBTD chua hòan thiện 2.6.2 Về mặt xử lý nợ xấu: 2.6.2.1 Các yếu tố ngòai ngân hàng £ Thú nhất, khó khăn về cơ chế

» Khó khăn từ việc thi hành án

s& Con đường dài khúc khuỷu khi khởi kiện tại Tòa án

Trang 9

Khó khăn từ tài sân thế chấp ,® Khó khăn từ phía khách hàng nợ | 61 2.6.2.2 Về mặt Ngân hàng Công thưởng Việt Nam 7 _ 61 2.6.2.3 Về mặt Chi nhánh | 62 & Ban Giám đốc _ 62 ® Lãnh đạo Phòng tín dụng 62 #& Cdn bộ tín dụng 62 „ Phòng QLRR&NCVĐ 63 è Các Phòng ban có liền quan 64 Kết luận chương 2 65

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOAT ĐỘNG TÍN

DUNG TAI NHCTVN CHI NHANH TINH TIEN GIANG 66 3.1 CAC BIEN PHAP NHAM HAN CHE VA xU LY NO XẤU TRONG HỌAT ĐỘNG TÍN DUNG TAI NHCTVN CHI NHANH TINH TIEN GIANG | 66

3.1.1 Các giải pháp hạn chế nợ xấu tại NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tiên Giang: 66

3.1.1.1 Về phía Ngân hàng Công thương Việt Nam :

66

« Đối với việc xây dựng chính sách tín dụng |

66

& Doi voi viéc xây dựng các hạn mức kiểm sóat rủi ro tín dụng 69

sẽ Đối với công tác bổ sung, sửa đổi chính sách tín dụng trong từng thời k |

69

ôđ i vi công tác chỉ đạo điều hanh cdc Chi nhánh 70

s& Đối với công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sóat nội bộ ngân hàng 70

sẽ Đối với công tác đào tạo, bêi dưỡng nghiệp vụ tín dụng tron§ tòan hệ thống 70 3.1.1.2 Về phía Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tiền Giang 71 & Vé mat quan tri điều hành tín dụng, chỉ đạo nghiệp vụ của các cấp quản lý của Chi nhánh tình Tiền Giang 71 _s® Quản lý chặt chế nợ nhóm 2 thực hiện chủ trương lành mạnh hóa tài chánh 74 s® VỀ mặt con ngừơi 76

„ Tăng cường khai thác các kênh thông tin trong thêm định khách hàng vay vốn 80

„+ Cán bộ tín dụng phải tăng cường trách nhiệm ban thân đối trong công tác thẩm định tín dụng 80

s& Phòng Quản lý rấi ro và nợ có vấn đề phải làm tốt nhiệm vụ cảnh báo rủi ro tín dụng 8]

sẽ Đối với Phòng kiểm tra kiểm sối nội bộ 81

® Một số vấn đê khác 82

3.1.2 Các giải pháp xử lý nợ xấu tại NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang 83

3.1.2.1 Về phía Ngân hàng Công thương Việt Nam 83

s® VỀ mặt quản lý, điều hành

83

Trang 10

& Vé việc đổi mới phương thức và chính sách xử lý nợ: hợp đồng chỉ hoa hông xử lý nợ với

UBND, Téa dn, THA | 84

3.1.2.2 Về phía Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tin Giang _ 85 ôđ Đối với công tác chỉ đạo điều hành của các cấp lãnh đạo 85 s® Đối với công tác phân tích khoản nợ xấu, xác mình nợ, nắm thực trạng món vay quá han 86 s& Đối với công tác giải quyết sơ bộ trước khi tiến hành xử lý 87

® Đối với các món nợ liên quan đến cơ quan tự pháp như Tòa án và thi hành án 87

s& Đối với công tác chỉ đạo, khen thưởng và đôn đốc theo dõi việc thu hồi nợ 8&8 s& Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý rủi ro và thu hồi nợ 89

s& Đối với các món vay tín chấp, tài sản thế chấp nhạy cẩm — có tranh chấp, bảo lãnh hoặc khó

thanh lý do yếu tế gia đình &9

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUAN LY NHA

NUGC | 90

3.2.1 Về phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang _90

3.2.1.1 Xây dựng chính sách tín dụng, chỉ đạo điều hành, kiến nghị ngân hàng cấp trên 90

3.2.1.2 Công tác Kiểm tra, kiểm soát các chỉ số an tòan vốn trong họat động tín dụng 91

3.2.1.3 Tăng cường công tác kiến nghị, hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ xấu trong hoại động tín dụng 22

3.2.2 Kiến nghị UBND tỉnh Tiền Giang và CQĐP các cấp 92

3.2.2.1 Xây dựng và xác định đường lối kinh tế, chính trị xã hội địa phương 92 3.2.2.2 Ổn tình hình kinh tế, an ninh, chính trị, xã hội địa phương 93

3.2.2.3 Phối hợp - kết hợp, hỗ trợ ngân hàng và các cơ quan ban ngành trong công tác thu hổi ng 94 3.2.2.4 Về công tác quan lý địa ban 94 3.2.3 Kiến nghị Sở tài nguyên - môi trường, Sở Xây dựng, Sở kế hoạch đầu tư 94

3.2.3.1 Đẩy nhanh tiến độ cấp chứng thư sỡ hữu tài sản đảm bảo 94

3.2.3.2 Trong việc cấp giấy Đất, giấy chủ quyên nhà, Giấy đăng ký kinh doanh 95

3.2.3.3 Hạn chế những lệ làng còn tổn tại làm hạn chế hoạt động xử lý nợ ngân hàng tại địa phương 95

3.2.4 Kiến nghị cơ quan ban ngành tư pháp (Tòa án, THA, Viện kiểm sát) 95

3.2.4.1 Kiến nghị Tòa án 95

3.2.4.2 Kiến nghị cơ quan Thi hành án 96

3.2.4.3 Kiến nghị Viện kiểm sát 97

Kết luận chương 3 98

KET LUAN 99

Trang 11

MỞ ĐẦU

Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh tóan phục vụ

cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc

thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Vì vậy, hoat động ngân hàng chứa đựng nhiều

rủi ro tiém ẩn mà chúng ta khó có thể lường trước đựơc

Nguyên nhân của những rủi ro tiểm ẩn này là do ngân hàng là một trung gian tài chánh, huy động vốn nhàn rỗi trong nên kinh tế với lãi suất thấp sau đó cho các tổ

chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao để thu lợi nhuận Do đặc thù kinh doanh của mình nên có rất nhiều lọai rủi ro: rúi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rúi ro thanh

khỏan, rủi ro tin dung Trong tất cả các lọai rủi ro kể trên thì rủi ro trong họat

động tín dụng là lọai rủi ro lớn và phức tạp nhất, đang điễn ra ở mức đáng quan tâm Hiện nay theo cách phân loại của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam nợ xấu được chia

làm 3 nhóm bao gồm Nợ dưới chuẩn — Nhóm 3, Nợ nghỉ ngờ - Nhóm 4, Nợ có khả

năng mất vốn - Nhóm 5 cũng xuất phát từ chính rủi ro tín dụng trong họat động ngần

hàng

Lý đo chọn đề tài:

Nếu như trước đây do một số lý do khách quan trong đó có nguyên nhân chính

từ cơ chế điều hành, ngân hàng chưa có khái niệm nợ xấu mà chỉ có khái niệm nợ quá hạn, nợ tồn đọng Và cuối mỗi năm thì các đơn vị chỉ tạm trích một khỏan chi phí

để làm cơ sở bù đắp phần nào các khỏan nợ này Nay theo yêu cầu hội nhập với nên kinh tế quốc tế bắt buộc ngành ngân hàng Việt Nam phải có những thay đổi phù hợp cả về cơ chế và phương thức họat động, trong đó có việc phân lọai nợ Khái niệm nợ xấu cũng xuất hiện, và để đảm bảo bù đắp các khỏan này Ngân hàng Nhà nước có quy định bắt buộc các ngân hàng phải có nguồn chỉ phí trích lập phù hợp từ thấp đến cao tương ứng với từng khoản nợ Chính điều này tác động rất lớn đến họat động kinh

doanh của các ngân hàng Khi đó, nợ xấu mới được các ngân hàng chú trọng hạn chế

và quan tâm giải quyết

Làm thế nào để hạn chế và xử lý được nợ xấu là một để tài mà các nhà quản

trị ngân hàng đã và đang nghiên cứu nhằm hoàn thiện trong điều kiện mới Nghiên

cứu được đừơng đi của nợ xấu thì mới có thể tìm ra được những nguyên nhân đã dẫn

Trang 12

2

hợp trong việc điều tiết các họat động tín dung nhằm đảm bảo được nợ xấu ở mức quy định của ngân hàng nhà nước Đảm bảo được một tiền để vững chắc cho sự phát

triển có định hướng, có mục tiêu và an tòan hiệu quả về lâu đài

Đồng thời làm thế nào để thu hồi được nguồn vốn đã cho vay nhưng đang nằm

trong các khỏan nợ xấu để có thể tái tạo, tránh mất mát về vốn lại là một câu hỏi lớn

cân được tháo gỡ để triển khai thành một kỹ thuật có tính hệ thống từ Ban Lãnh đạo

Ngân hàng Công thương Việt Nam và Ban Giám đốc Chỉ nhánh tính Tiền Giang

Do đó, có thể nhận thấy trong thời điểm hiện nay cùng với sự phát triển của

tin dụng thì nợ xấu là vấn đề đi kèm cần phải được quan tâm giải quyết Đề tài “Hạn chế và xử lý nợ xấu trong họat động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam

Chỉ nhánh tỉnh Tiên Giang” là một sự cần thiết cần đưa ra để trao đổi và làm rõ

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu: |

Xuất phát từ những gì đã để cập ở trên về sự cần thiết cla dé tai cùng những

mục tiêu mà để tài cần giải quyết, đối chiếu với thực tiễn công việc và điều kiện

thực tế phát sinh, phạm vi nghiên cứu của luận văn không bao hàm tất cả các đơn vị

ngân hàng cấp tín dụng nói chung mà chỉ tập trung vào một đối tượng riêng tại Ngân

hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tiền Giang Mặt khác cũng không đi vào rủi ro nói chung mà chỉ để cập đến rủi ro tín dụng trong cho vay

Phương pháp nghiên cứu:

Tuân thủ và theo đuổi tính khoa học, thực tế và khách quan, gắn những gì đã

và đang xảy ra trên phạm vì tỉnh Tiền Giang thuộc đối tượng và phạm vi mình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử coi đó như

là một phương pháp thích hợp và cần thiết Khi đặt đối tượng vào trong trạng thái luôn vận động và có quan hệ tác động qua lại với các lĩnh vực khác cũng đang ở trạng thái và vận động như thế Sử dụng phương pháp nghiên cứu này, luận văn ổi từ

cơ sở lý thuyết để cập đến những gì diễn ra trong thực tế và từ đó đưa ra các biện

pháp nhằm khắc phục và cải biến tình hình Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu

Trang 13

Qua những phân tích và luận bàn về sự cần thiết của việc hạn chế và xử lý nợ xấu, luận văn đã đưa ra nhiều biện pháp có liên quan đến mục đích này, đi từ việc xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả để định hướng có quản lý nợ xấu Và trên cơ sở đó, đưa ra các biện pháp có tính khả thi nhằm hạn chế nợ xấu

trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Tiền

Giang cùng các biện pháp cẩn phải tiến hành để xử lý các khoản nợ xấu này Trong

đó không đặt ngòai sự vận động chung, các đối tượng có liên quan từ Ngân hàng

Công thương Việt Nam đến Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tiền

Giang và các cơ quan ban ngành chức năng cũng được phân tích tạo thành một sự kết

hợp hòan chính để hạn chế và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh đạt kết quả

Nếu phân theo cách khác, luận văn đi từ biện pháp về cơng việc quản trị,

kiểm sốt cho vay, áp dụng kỹ thuật phân tích mới và các biện pháp nhằm tăng cường vai trò kiểm soát của Ñgân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Công

thương Việt Nam trong việc tạo điểu kiện cho Ngân hàng Công thương Việt Nam

Chi nhánh tỉnh Tiền Giang hoạt động ổn định, an toàn và có hiệu quả đến việc chỉ

đạo, điều hành của Ngân hàng Công thương Việt Nam và của Chi nhánh, sự phối hợp

của các cơ quan ban ngành chức năng nhằm mục tiêu có thể xử lý đựợc các khỏan nợ xấu của Ngân hàng Công thương Việt Nam Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang

Kết cấu:

Luận văn có khối lượng 101 trang, 19 bảng số liệu Ngoài lời mở đầu, danh

mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu, kết luận, tài liệu tham khảo có cấu trúc

như sau:

Chương l : Nhận định nợ xấu trong hoạt động tín dụng ngân hang

Chương 2 : Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh tỉnh Tiền Giang

Chương 3 : Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại

Trang 14

4 |

CHUONG 1

NHAN DINH NG XAU TRONG HOAT DONG TIN DUNG NGAN HANG

1.1 KHAI NIEM RUI RO TiN DUNG VA NO XAU TRONG HỌAT ĐỘNG TÍN DUNG NGAN HANG:

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dung:

m Theo Joel Bessis trong quyển Risk Management in Banking thi “rai ro tin -

dụng được hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả được nợ hoặc sự giảm sút chất lượng của những khơan vay”[§] Từ khái niệm trên ta có thể phân tích rủi ro tín

dụng thành các khỏan sau: |

+ Rủi ro đọng vốn: đó là rủi ro khi khách hàng sai hen trong nghĩa vụ trả nợ

theo hợp đồng bao gồm vốn gốc hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là do trễ hạn

+ Rủi ro mất vốn: đó là rủi ro khi khách hàng sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ

theo hợp đồng bao gồm vốn gốc hoặc lãi vay Sự sai hẹn này là do không thanh tóan

™ Rui ro tín dụng: rủi ro tín dụng là nợ không trả được, không chỉ có ngân hàng

mà các doanh nghiệp cũng có; ví dụ: bán hàng trả chậm không thu nợ được cũng là rủi ro tín dụng nhưng ngân hàng là nơi tập trung nhiều nhất loại rủi ro này Các ngân

hàng luôn muốn cực đại lợi nhuận qua việc tìm kiếm những lợi tức cao nhất có thể có

ở các món cho vay, đồng thời cố gắng giấm thiểu rủi ro liên quan như: sàng lọc và giám sát khách hàng vay, thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, qui định các mức tín đụng, vật thế chấp, số dư bù và hạn chế tín dụng

Thật ra các giới hạn do luật tín dụng ban hành thành văn bản và các qui định hành chánh đều không đem lại câu trả lời cho nhiều câu hỏi liên quan đến việc cho

vay an tòan, lành mạnh và có lợi của ngân hàng Các câu hỏi liên quan đến quy mô

của khỏan mục cho vay, các kỳ hạn thích hợp và các hình thức cho vay chưa có lời

giải Các câu hỏi này và nhiều câu hỏi khác phải được chính mỗi ngân hàng trả lời

xuất phát từ thực tiễn thẩm định tương ứng

Vì thế, mỗi ngân hàng cần phải có chính sách cho vay rõ ràng để xác định phương hướng sử dụng vốn, giảm bớt các rủi ro và duy trì các họat động như dự định Chính sách cho vay của một ngân hàng nên kết hợp sự đấm bảo có thể chấp nhận

Trang 15

a Ng xu truéc hét dudc hiéu 1A mot biéu hién cia rui ro tin dụng

Khái niệm nợ xấu mới du nhập vào Việt Nam khoảng 4 năm nay khi chúng ta

bắt đâu thực hiện chương trình tái cấu trúc lại ngân hàng thương mại Theo Quyết

định 493/2005/QĐ-NHNN hiện hành thì tất cá nợ của ngân hàng được phân thanh 5

nhóm theo cấp độ tăng dẫn của “khả năng trả nợ”; cộng nhóm 3,4,5 gdm: No quá

hạn + Nợ khó đòi + Nợ mất vốn = Nợ xấu

Không chỉ ở Việt Nam mà hầu hết ở các nước đều có sự khác biệt trong việc phân loại nợ, một phần do định nghĩa về nợ xấu khác nhau, phần nữa là do trình độ

của hệ thống thông tin, thống kê, chế độ kế toán khác nhau

Nợ xấu được phân loại theo hai cách: theo số ngày quá hạn - đối với các nước

đang phát triển và theo rủi ro của vốn vay - các nước tiên tiến áp dụng 1.1.2.1 Theo quan niệm Quốc tế:

Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống Kê ~ Liên Hiệp Quốc trích từ Bài

phỏng vấn Tiến sỹ lê Xuân Nghĩa - Vụ trưởng vụ chiến lược phát triển ngân hàng

trên trang www.giadinhbank.com.vn — chuyên để Tìm chuẩn mực về xếp hạng nợ xấu thì: “tê cơ bản một khoắn nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên

90 ngày, hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trẻ lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn

hoặc chậm trả theo thôa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90

ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghỉ ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán

đây đủ ”110]

Như vậy nợ xấu về cơ bản cũng đựơc xác nhận dựa trên 2 yếu tố: () quá hạn

trên 90 ngày và (ID khả năng trả nợ nghỉ ngờ Đây được coi là định nghĩa của I1AS

đang được áp dụng phổ biến hiện hành trên thế giới

Cũng theo nội dung bài phỏng vấn trên, một định nghĩa mới về nợ xấu theo

Chuẩn mực báo cáo tài chánh quéc té - IFRS va IAS 39 vừa được Ủy Ban Chuẩn mực

kế toán quốc tế cho ra đời và được khuyến cáo áp dụng ở một số nước phát triển vào đầu năm 2005 Về cơ bản IAS 39 chỉ được chú trọng đến khả năng hoàn trả của khoắn vay bất luận thời gian quá hạn chưa tới 90 ngày hoặc chưa quá bạn

Phương pháp để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thường là phương

Trang 16

là chính xác về mặt lý thuyết, nhưng việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn Vì vậy nó đang được Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế chỉnh sửa lại

Ví dụ: ở Nhật Bản, theo báo cáo của Ngân hàng Thanh toán quốc tế - BIS tại

cùng thời điểm 2003 nếu áp dụng cách đánh giá theo định nghĩa về “ khoản vay, tại Luật tái cơ cấu tài chánh” là 35,3 ngàn tỷ yen; nhưng theo định nghĩa “Đánh giá khoản vay tương tự IAS 39 thì nợ xấu lên tới 90,1 ngàn tỷ yen

Ở Việt Nam tình trạng này cũng tương tự, kết quả kiểm toán của Cơng ty kiểm

tốn quốc tế Ernst & Young tại một ngân hàng thương mại được coi là có nợ xấu cao

nhất năm 2005 theo quyết định 493/2005/QĐ - Ngân hàng Nhà nước là 14,86%,

nhưng theo IAS lại lên đến 31,4%, |

1.1.2.2 Theo quan niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam:

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 25/4/2005 và Quyết định số

18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi

Quyết định 493, các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam phải phân lọai nợ và trích

lập dự phòng rủi ro

Quyết định này đưa ra 2 cách phân lọai nợ Cách thứ nhất theo định lượng và

cách thứ hai dựa trên sự kết hợp cả định tính và định lượng Ngân hàng có thể lựa chọn cách đầu tiên, sau 3 năm ngân hàng phải thực hiện theo cách thứ hai

Phương pháp phân lọai nợ theo định lượng thời gian quá hạn, số lần cơ cấu lại

nợ, kết quả phân lọai nợ chỉ dựa theo các đữ liệu trong quá khứ và tại thời điểm phân

loai ng, chưa liên kết với những khả năng có thể xảy ra trong tương lai Do vậy việc

phân lọai nợ theo phương pháp định lượng chưa phản ánh chính xác những rủi ro tiềm

tàng mà ngân hàng có thể phải gánh chịu

Hơn thế nữa, việc tính tóan số tiền phải trích dự phòng rủi ro cụ thể theo tỷ lệ cố định đối với mỗi nhóm nợ sau khi trừ đi tài sản đảm bảo chưa phản ánh chính xác

mức độ tổn thất có thể xảy ra đối với từng khách hàng

Trang 17

| - Các khỏan nợ trong hạn được ngân hàng đánh giá có khả năng thu Nhém 1 đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn

(Nợ đủ tiêu - Các khỏan nợ quá hạn đến 90 ngày

chuẩn) - Các khỏan nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu được đánh giá là có khả

năng trả đây đủ gốc và lãi theo kỳ hạn cơ cấu lại

Nhóm 2 - Các khỏan nợ phân vào lọai vào nhóm 2 do có khỏan nợ khác có

(Nợ cần chú ý) | mức độ rủi ro cao hơn hoặc khỏan nợ bị suy giảm khả nang tra ng - Các khoản nợ quá bạn từ 91 — 180 ngày

Nhóm 3 , - Các khỏan nợ gia hạn thời hạn trả nợ lần đầu

(Ng dưới chuẩn)

- Các khỏan nợ cho vay bắt buộc quá hạn duới 30 ngày

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 —- 360 ngày

- Các khỏan nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2, hoặc cơ cấu gia han

thời hạn trả nợ lần đầu

- Các khỏan nợ cho vay bắt buộc quá hạn đưới 30 ngày

Nhóm 4 - Các khôan nợ quá hạn từ 181-360 ngày

(Nợ nghi ngờ) | - Các khôỏan nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2; hoặc cơ cấu lại thời

hạn trả nợ lần thứ nhất bị quá hạn

- Các khỏan nợ cho vay bắt buộc quá hạn từ 31 —¬ 90 ngày,

- Các khóan nợ phân lọai vào nhóm 4 do có khỏan nợ khác có mức

độ rủi ro cao hơn hoặc khôan nợ bị suy giảm khả năng trả nợ - Các khỏan nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khéan no cơ cấu lại t.hời hạn trả nợ lần 3, hoặc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 bị quá hạn, hoặc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu

Nhóm 5 quá hạn dưới 90 ngày (Nợ có khả năng

mất vốn) - Các khoản nợ cho vay bắt buộc quá hạn trên 90 ngày, các khỏan

nợ chờ xử lý

- Các khỏan nợ phân lọai vào nhóm 5 do có khôan nợ khác có mức độ rủi ro cao hơn hoặc khỏan nợ bị suy giảm khả năng trả nợ

Trang 18

8

1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của ngân hàng:

1.1.3.1 Các nguyên nhân khách quan:

@ Môi trường kinh tế:

Do cơ chế chính sách thay đổi thất thường, do giá cả biến động không lường

trước Nên càng kinh doanh càng thua lỗ Họ phải tìm cách dây dưa, trì hoãn, hợp

thức hóa tài liệu để lừa đối ngân hàng, thậm chí vay mượn nợ mới để trả nợ cũ

# Môi trường chính trị:

Bất ổn, xung đột, chiến tranh, cấm vận Trong thực tế đã xảy ra nhiều trường

hợp mất mát vốn dẫn đến thiệt hại về kinh tế do những rủi ro dạng này xảy ra @ Rui ro ti cdc cơ quan quản lý nhà nưÓóc:

Lọai rủi ro này phát sinh do Chính phủ ban hành các chính sách thuế, chính

sách xuất nhập khẩu, chính sách cho vay chỉ định của Nhà nước, quy định về đất đai,

nhà ở Khi một chính sách bị thay đổi đột ngột như tăng thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng mà trước đó ngân hàng đã mở L/C bảo lãnh nhập khẩu hoặc cho vay vốn

sản xuất hàng xuất khẩu, nay do thuế tăng việc kinh doanh bị thua lỗ, khách hàng không trả được nợ, ngân hàng cũng bị rúi ro theo

Ngòai ra, rủi ro tín dụng cũng phát sinh từ việc thực thí chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước: quản lý doanh nghiệp lổng lẻo, cấp phép tràn lan, công chứng tài sản thế chấp sai pháp luật, cơ quan thí hành án thông đồng với người phải

thi hành án, trung tâm bán đấu giá tài sản tiêu cực

_# Rải ro khác:

Do người vay đầu tư và tính tóan nhầm lẫn hình thức kinh doanh hoặc không

hình dung hết được những khó khăn của ngành nghề: chưa tìm hiểu kỹ thị trường, đặc

điểm ngành nghề, chưa cân đối giữa đầu vào và đầu ra, kinh doanh chủ yếu dựa vào niềm tin và vận may; thậm chí kinh doanh theo phong trào, thấy người khác làm ăn

được thì theo đuôi, đến khi đi vào họat động thì không có khả năng điều hành dẫn

đến thua lỗ

1.1.3.2 Các nguyên nhân chú quan:

# Rải ro xuất phát từ các hành vì tiêu cực từ cán bộ ngân hàng:

Đây là rủi ro phát sinh từ bên trong ngân hàng xuất phát từ sai sót của CBTD

Trang 19

- Lam trai quy trình để mưu lợi cá nhân hoặc cố tình tránh né không tuân thủ những quy định của nghiệp vụ tín dụng từ khâu thẩm định cho vay đến kiểm tra sau

- Trực tiếp thu nợ gốc và lãi nhưng không nộp lại cho ngân hàng mà đùng cho

mục đích cá nhân |

- Lập hồ sơ giả để vay tiền cá nhân, vay hộ, nhờ người vay hộ, vay tiền ngân

hàng chuyển cho doanh nghiệp gia đình

- Tẩy xóa, sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền ngân hàng # Công tác thẩm định:

Lọai trừ nợ xấu bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan thì hầu hết các khỏan

nợ xấu lại bắt nguồn từ khâu thẩm định quá hời hợt của cán bộ tín dụng và sự quản lý

lỏng lẻo của các cấp lãnh đạo ngân hàng Do không nắm được tính cách, khả năng

tài chánh, tài sản đảm bảo, không xác định được quy mô kinh doanh, khả năng cạnh

tranh của khách hàng: không xác định được nguồn thu từ đâu và về đâu để có thể đưa

ra một mức cho vay và cách thức giám sát món vay hợp lý

Thứ hai là nguồn cung cấp thông tin Ngân hàng chưa có sự liên thông với các

cơ quan ban ngành có liên quan như thuế, hải quan để kiểm chứng những thông tin tài chánh do khách hàng cung cấp Hệ thống kế tóan của chúng ta còn nhiều bất cập

và chưa hòan tòan thống nhất với các chuẩn mực của thế giới Còn có doanh nghiệp

sử dụng đồng thời hai hệ thống kế tóan, một luôn lỗ hay lợi nhuận rất thấp để đối phó với cơ quan thuế và một rất đẹp đẽ khi đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng

#Ó Công tác quản trị điều hành, quản trị rủi ro:

Công tác quản trị điều hành họat động tín dụng là vấn để có ý nghĩa quan trọng, đây được xem là rào chắn thứ cấp khi tiến hành cấp hay không cấp tín dụng cho khách hàng Lãnh đạo từ Phòng đến Ban Giám đốc đòi hỏi phải có nhiều kinh

nghiệm nhận diện rủi ro, khả năng bao quát thông tin khách hàng hơn cán bộ tín dụng, đồng thời cũng phải có cái tâm trong nghề nghiệp Điều này không phải ai cũng có thể làm được Ở một số ngân hàng do quá tin, quá xem trọng những thông tin

ở cấp dưới mà cấp Lãnh đạo không kiểm tra, xác minh nên đã xảy ra hiện tượng sai

lệch thậm chí không tiến hành công tác thẩm định thực tế nhưng vẫn có báo cáo

Ở các địa phương vẫn còn có hiện tượng “quen biết”, “gửi gắm” từ các đối

Trang 20

10

động ảnh hưởng không ít tới công tác thẩm định của cán bộ tín dụng do tâm lý cả nể

dẫn đến đễ dãi, giảm chất lượng tín dụng

Trong thẩm định tín dụng, việc nắm vững các chỉ số tài chánh và thông tin về

các lĩnh vực kinh doanh là rất quan trọng nhưng lại không được xem xét thấu đáo

Nhiều dự án, phương án không cập nhật thông tin chính xác về giá cả, năng lực

khách hàng, chỉ tiêu tài chánh nhưng không được quan tâm và cho ý kiến ngăn chặn

mà chủ yếu chỉ xem xét ở khía cạnh lãi lỗ của phương án hay dự án, tài sản đảm bảo # Yếu tố khác:

Từ phía khách hàng có hành vi lừa đảo: loại đối tượng này thường có quá trình chuẩn bị tài liệu giả mạo, móc ngoặc, thông đồng với cán bộ ngân hàng; thậm chí

còn gây thanh thế làm thân với người có chức, có quyền rồi lợi dụng quan hệ, uy tín để vay vốn ngân hàng hoặc những lần đâu vay mượn ít, trả nợ sòng phẳng, biết “chơi

đẹp”, khi tạo được tín nhiệm mới tìm cách vay lớn, đến hạn trả thì phủi tay Thủ đoạn

chính của loại đối tượng này là:

+ Tạo một bộ hề sơ tài sản giả để đi thế chấp

+ Dùng mộit tài sản để thế chấp, cầm cố ở nhiều ngân hàng

+ Thuê nhà của chủ sỡ hữu khác đưa đi thế chấp, mượn tài sản của người khác để cầm cố

+ Vay đảo nợ, dùng khoản vay sau thanh toán cho khoản vay trước đã đến hạn thanh toán hoặc vay ở ngân hàng này trả nợ ngân hàng khác

+ Tạo ra các kho hàng rỗng chỉ chất đây ở cửa kho, phía sau không có hàng, hoặc độn loại hàng khác có giá trị khác đưa vào kho Hoặc chỉ kho hàng của người khác, nhận là của mình để lừa cán bộ ngân hàng

+ Thế chấp cầm cố bằng tài sắn của mình, sau đó lại lén lút bán hàng đang thế

chấp cầm cố, nhưng không trả ngân hàng mà chiếm dụng sử dụng vào mục đích 1.2 ĐÁNH GIÁ NỢ XẤU TRONG HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 1.2.1 Dự đóan khả năng phát sinh nợ xấu từ khéan tin dung sẽ được cấp:

Trang 21

Đây là vấn để quan trọng hàng đầu mà ngân hàng cần phải quan tâm Điều

này liên quan đến việc xem xét 6 khía cạnh khác nhau của khách hàng lên quan đến

1 khdéan vay, diéu nay được biết như là mô hình phân tích “6C” bao gồm:

@ Tinh cách người vay:

Xem xét khía cạnh này, đòi hỏi ngân hàng cần quan tâm những vấn để sau

liên quan đến khách hàng vay vốn: | - Mục đích vay vốn rõ ràng

- Ý định trả nợ nghiêm túc

- Trung thực trong việc cung cấp các thông tin theo yêu cầu của ngân hàng

- Thái độ có trách nhiệm đối với khỏan vay

Nếu ngân hàng không thể xác định một cách chắc chắn tại sao khách hàng lại

cần tín dụng, mục đích vay phải được giải thích để làm thỏa mãn ngân hàng Mội khi

mục đích đã được biết, ngân hàng phải xác định nó có phù hợp với chính sách tín

dụng hiện thời hay không | |

Tuy nhiên khi đã có mục đích tốt, ngân hàng cũng phải xác định người vay có

thái độ đầy đủ trách nhiệm đối với tiền vốn sử dụng, trung thực khi trả lời các câu hỏi của ngân hàng và sẽ thực hiện mọi nỗ lực để hòan trả khỏan vay Tỉnh thần trách nhiệm, trung thực, mục đích rõ ràng và chủ tâm trả nợ nghiêm túc tạo nên cái ngân

hàng gọi là tính cách khách hàng Nếu ngân hàng cảm thấy khách hàng không trung

thực trong sử dụng nguồn vốn vay như đã định và hòan trả như thỏa thuận, thái độ

khôn ngoan và đúng đắn nhất là bác bỏ để nghị vay vốn một cách dứt khóat

# Năng lực trả nợ:

Ngân hàng phải chắc chắn rằng khách hàng đang giao dịch có thẩm quyền để để nghị vay vốn và năng lực pháp lý để ký hợp đồng tín dụng Đặc điểm này của

khách hàng được gọi là năng lực vay nợ Ví dụ, trẻ vị thành niên không chịu trách nhiệm đối với một hợp đồng tín dụng, theo đó ngân hàng sẽ gặp khó khăn lớn trong

việc thu hồi khỏan vay như thế

Tương tự đối với khách hàng là công ty, ngân hàng cũng sẽ phải chắc rằng người đại diện công ty đang yêu cầu tín dụng có thẩm quyền đây đủ để thương lượng

Trang 22

12

ký bởi nhưng người không đủ thẩm quyển về mặt pháp lý, có thể dẫn đến nhiều rắc rối và tổn thất đáng kể cho ngân hàng

#@ Nguôn tiền để trả nợ vay:

Khi tiếp nhận một yêu cầu vay vốn, một trong những vấn để ngân hàng đặt

trọng tâm tìm hiểu: người vay có khả năng tạo ra đủ tiền dưới hình thức thu nhập hay

lưu lượng tiền mặt để hòan trả khỏan vay hay không?

Nhìn chung khách hàng có 3 nguồn để hòan trả nợ vay:

+ Thu nhập ròng trong kinh doanh + khấu hao + Bán hoặc thanh lý tài sản

+ Tăng nguồn vốn bằng cách phát hành chứng khóan, bổ sung vốn

Bất kỳ nguồn thu nào trong số những nguồn này cũng có thể cung cấp đủ tiền

để hòan trả khỏan vay cho ngân hàng Và đứng trên quan điểm bảo vệ quyền lợi của mình, ngân hàng quan tâm đến tất cả các nguồn kể trên Tuy nhiên, thu nhập ròng cộng khấu hao phải được coi là nguồn trả nợ cơ bản vì việc bán tài sản có thể làm suy yếu khả năng kinh doanh của khách hàng, trong khi đó, việc bổ sung các khỏan

vay mượn thông qua phát hành các chứng khóan có thể làm ngân hằng ở vào vị thế

người cho vay kém an tòan |

Sự đánh giá của ngân hàng về nguồn tiền trả nợ của người vay liên quan đến

việc đặt và trả lời những câu hồi chẳng hạn như:

+ Khách hàng có lịch sử tăng trưởng bén vững về lợi nhuận doanh thu hay

không? Một sự tăng trưởng cao có đi kèm với rủi ro hay không? @ Tai sdn thế chấp:

Tài sắn thế chấp là cơ sở đảm bảo cuối cùng để có thể thu hồi lại phần tiền đã

cho vay Tuy nhiên trong thực tiễn họat động ngân hàng để xử lý một tài sản không phải là chuyện đơn giản Do đó, trong khi nhận tài sản đảm bảo cần lưu ý đến khía

cạnh địa thế và yếu tố pháp lý nhằm tạo thuận lợi cho việc xử lý sau này Cần đặt ra

các câu hỏi sau:

Vị trí có thuận lợi, dễ thanh lý hay không? Tài sản có tranh chấp hoặc có vấn để liên quan đến pháp lý hay không? Tài sản có nằm trong khu quy họach? Trong

trường hợp không trả được nợ vay liệu việc bán tài sản có bù đắp đủ số tiền nợ hay

Trang 23

# Các điều kiện môi trường:

Họat động kinh doanh của đơn vị vay vốn gắn liên với tình hình kinh tế của

Việt Nam vào những giai đọan cụ thể Một sự lên xuống của nên kinh tế chung được

so sánh như một luồng nước đưa con thuyên kinh tế đơn vị lên xuống theo thủy triều

Ở những thời điểm nền kinh tế có độ lạm phát cao, giá cả thường xuyên không

ổn định, mức độ đầu cơ cao, yếu tố cạnh tranh quyết liệt thì việc kinh doanh của

khách hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn, ngân hàng cần có sự tăng cường kiểm soát

hoặc thu hồi vốn nếu thấy có những dấu hiệu sẽ có rủi ro |

Tốc độ tăng trưởng ngành nghề kinh doanh có liên quan đến việc phát hiện ra những dấu hiệu nhận biết nợ xấu Tỷ suất lợi nhuận ngành có độ sụt giảm lớn hay

không còn hướng phát triển trong thời gian sau này

#$ Sự kiểm soát ngân hàng:

Một sự cẩn trọng trong họat động cấp tín dụng không phải là hành vi cần trổ việc phát triển thị phần tín dụng mà nên nhìn nhận đó như là một sự thận trọng theo

hướng phát triển bên vững

Sự kiểm sóat ngân hàng thể hiện ở những định hướng phát triển tín dụng từng

thời kỳ của ngân hàng có dựa trên tình hình phát triển chung của môi trường kinh

đoanh, môi trường kinh tế địa phương và môi trường ngành nghề hay không?

Nợ xấu thường tương ứng với việc nới lỏng chính sách tín dụng, giảm chất

lượng tín dụng để thu hút khách hàng và bộ máy kiểm tra kiểm sóat nội bộ của Chi nhánh họat động không hiệu quả, đi sau tín dụng, còn tư tưởng vị nể hoặc không đưa

ra những kiến nghị xác thực, kịp thời

1.2.2 Dự đóan khả năng phát sinh nợ xấu từ khỏan tín đụng đã được cấp:

1.2.2.1 Các đấu hiệu từ phía khách hàng:

# Dấu hiệu từ họat động kinh doanh, quan hệ với bạn hàng:

- Thay đối về phạm vi kinh doanh Ví đụ ngành hàng kinh doanh truyền thống

bị thu hẹp trong khi mở rộng các họat động khác ở các lĩnh vực mà doanh nghiệp

chưa có nhiều kinh nghiệm

- Thị phần sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp dần dân thu nhỏ trên thị

Trang 24

14 : không nằm trong xu thế chung của thị trường Mất quyển phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp - Doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu hàng hóa thiết bị nhưng lại thường nhập ủy thác |

- Hàng tổn kho có dấu hiệu kém chất lượng hoặc xuất hiện những vụ mua hàng tổn kho mang tính đầu cơ nằm ngòai nguyên tắc mua hàng thông thường của

doanh nghiệp Cơ cấu hàng tổn kho không phù hợp

- Bố trí nhà máy và thiết bị không hợp lý với quy mô, quy trình luân chuyển sản xuất kinh doanh và thị trường phân phối Mất mát những dây chuyển sản xuất

chính, việc thay thế những thiết bị máy móc lỗi thời diễn ra chậm chạp

- Số liệu tài chánh nghèo nàn và quản lý họat động kém hiệu quả - Khó khăn trong việc thanh tóan các khôan nợ người bán

- Sử dụng nguồn nhân lực kém hiệu quả

- Mất một số hay nhiều khách hàng có năng lực tài chánh tốt,

- Giá trị từng đơn hàng hoặc hợp đồng mua bán thay đổi đáng kể mà có thể

làm mất cân bằng năng lực sản xuất hiện hành

- Kém hiệu quả trong việc duy trì vận hành bảo hành máy móc thiết bị

- Khách hàng trả lại hàng hóa do chất lượng không đảm bảo

- Sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp có thị phần rất nhỏ trên thị trường; năng

lực cạnh tranh thấp; tiễn để phát triển trong tương lai (sản phẩm, dịch vụ ) của doanh nghiệp không nằm trong xu thế tiêu thụ của thị trường

# Dấu hiệu liên quan đến quân trị doanh nghiệp:

- Thay đổi trong thái độ/thói quen ca nhân của lãnh đạo doanh nghiệp

- Thay đổi trong thái độ đối với ngân hàng/cán bộ ngân hàng, đặc biệt là khi

họ tạo cảm giác thiếu tính hợp tác

- Tái diễn những vấn để bất ổn nhưng lại quá tự tin là có thể giải quyết được

- Không có khả năng thực hiện kế họach - Báo cáo và quản lý tài chánh yếu kém

Trang 25

- Mạo hiểm khi mua bán, khi thực hiện công việc kinh doanh mới, tại khu vực

kinh doanh mới hoặc với dây chuyển sản xuất mới

- Mong muốn và khăng khăng đòi “đánh bạc” với kinh doanh chứa đựng

những rủi ro quá mức

- Đặt giá hàng hóa và dịch vụ một cách thiếu thực tế

- Những nhân vật chủ chốt của doanh nghiệp ốm dài hạn hoặc chết

- Không có khả năng đáp ứng được các cam kết như kế họach đã đặt ra

- Thay đối trong quần lý, quyền sỡ hữu hoặc những nhân vật chủ chốt

- Chậm trễ trong việc phản ứng lại với sự đi xuống của thị trường hoặc các

điểu kiện kinh tế, | |

- Xuất hiện sự gián doan trong nguồn thu các bộ phận tạo lợi nhuận chủ yếu

- Chậm trễ trong việc phần ứng lại sự đi xuống của thị trường hoặc các điều kiện kinh tế

- Có dấu hiệu nợ lương nhân viên/công nhân trong thời gian đài

- Thay đổi tổ chức người điều hành; có dấu hiệu mất đòan kết trong nội bộ

- Khách hàng vay vốn (trường hợp là cá nhân), người lãnh đạo/kế tóan trưởng doanh nghiệp bị cơ quan có thẩm quyền bắt/tạm giam đến họat động doanh nghiệp

- Độ tín nhiệm của doanh nghiệp thấp

- Khách hàng có dấu hiệu bồ trốn hoặc mất tích

- Sắp có sự thay đổi về hình thức sỡ hữu doanh nghiệp

1.2.2.2 Dấu hiệu hên quan đến công tác quản lý tín dụng từ phía ngân hàng cho vay: - Quy trình cho vay không được tuân thủ theo đúng quy định của ngân hàng

- CBTD có mối quan hệ đặc biệt với khách hàng _

- Các cấp quản lý trong ngân hàng thiếu sát sao trong giám sát khỏan vay

- Lãnh đạo ngân hàng độc đóan khi phê duyệt khỏan vay

- Bỏ qua tình trạnh thấu chỉ, không coi đó là tín hiệu của vấn để tài chánh chủ

yếu của người vay

- Không thể kiểm tra tài sản kinh doanh của người vay

Trang 26

16

- Không thể thu thập hoặc bổ qua những báo cáo của bộ phận thông tin tín dụng hoặc những nguồn tham khảo tín dụng khác

- Không thể đòi lại khoản vay nhưng lại cho rằng có thể nhanh chóng bù đắp

bằng tài sẵn bảo đảm khi tình trạng suy giảm trở nên không thể cứu vẫn

- Không thể đánh giá chính xác/đánh giá quá cao/không quản lý hợp lý tài

- Giải ngân trước khi hòan thiện hồ sơ

- Khỏan vay thực hiện với doanh nghiệp có người đại diện pháp nhân mới nhưng lại thiếu kinh nghiệm

- Cho vay thêm nhưng không có thêm tài sản đảm bảo

- Đảo nợ |

- Không phân tích/thiếu sự phân tích chính xác khả năng trả nợ của người vay

- Cán bộ cho vay không kiểm tra tình trạng khỏan vay một cách thường xuyên

- Vốn vay không được sử dụng đúng mục đích |

- Vốn được sử dụng ngòai khu vực thị trường thông thường của ngân hàng;

chất lượng trao đổi thông tin với khách hàng

- Kế họach trả nợ không rõ ràng và không được quy định bằng văn bản

- Người vay gây khó khăn cho CBTD trong công tác kiểm tra và giám sát tài

sản đảm bảo

1.2.2.3 Dấu hiệu từ khôan vay:

- Hồ sơ cho vay thiếu hụt sự chặt chẽ; độ tin cậy của những thông tin trong bộ

hồ sơ cho vay bị nghi ngờ

- Giá trị thực tế của tài sản đảm bảo thấp

Trang 27

- Tién mat gidm |

- Giá trị tuyệt đối và các khỏan phải thu tăng một cách đột ngột

- Hệ số tài sản ngắn hạn tính trên tổng tài sẵn giảm sút - Khả năng thanh khôan/vốn lưu động giảm

- Những thay đổi rõ rệt về cơ cấu tài sản kinh doanh (ví dụ trong trường hợp tỷ

trọng tài sắn này tăng lên, các nguyên nhân có thể là đồng thời hàng tổn kho, tài sản |

cố định.v v ) tăng nhanh trong khi quá trình họat động sản xuất kinh doanh bình

thương của lọai hình doanh nghiệp này không yêu cầu như vậy Trong trừơng hợp tỷ trọng này giảm, các nguyên nhân có thể là doanh nghiệp rút bớt tài sản dùng cho

họat động sẵn xuất kinh doanh chính đo họat động này không sinh lời như dự đóan - Những thay đổi nhanh chóng của tài sản cố định (ví dụ, tài sản cố định tăng lên đáng kể trong một doanh nghiệp kinh doanh thương mại hoặc giảm đi đáng kể trong một doanh nghiệp sẵn xuất là những điều không hợp lý)

- Các khoản dự phòng tăng mạnh

- Tập trung đầu tư nhiều vào tài sản vô hình

- Gia tăng sự mất cân đối của các khổan nợ ngắn hạn

- Các khỏan nợ dài hạn tăng đáng kể và/ hoặc chiếm tỷ lệ lớn (nợ vay trung,

đài hạn/vốn chủ sỡ hữu lớn hơn 3)

- Những thay đổi đáng kể trong bảng tổng kết tài sản - Thay đối tài khỏan ngân hàng

- Thời gian thu hồi công nợ trung bình tăng lên

- Xuất hiện thêm các điều kiện gia hạn nợ vay ngân hàng hoặc khách hàng - Thay thế tài khoản cdc khdéan phải thu thương mại bằng các khỏan phải thu

khác

- Xuất hiện những khỏan thỏa hiệp với những khỏan phải thu - Chi phí chờ kết chuyển tăng đột biến

- Hàng tổn kho tăng đáng kể

+ Báo cáo thu nhập chi phí:

- Doanh số bán hàng giẫm hoặc doanh số bán hàng gia tăng một cách nhanh

Trang 28

18 -

- Mức độ chênh lệch lớn giữa tổng doanh thu và doanh thu ròng

- Tỷ lệ phần trăm của chỉ phí trên tổng doanh thu tăng lớn/mức lãi giảm di

- Doanh thu bán hàng tăng lớn nhưng lợi nhuận giảm đi - Các khỏan lỗ từ nợ quá hạn tăng lớn,

- Chi phí quản lý tăng cao không cân xứng so với mức tăng doanh thu bán hàng

- Tổng tài sản Có tăng so với tỷ suất Doanh thu bán hàng/Lợi nhuận

- Xuất hiện lỗ từ hoat động kinh doanh

- Lưu chuyển tiền ròng từ họat động kinh doanh âm và/hoặc có kết quả âm từ 2 đến 3 chu kỳ kinh doanh

#$ Dấu hiệu từ giao dịch ngân hàng:

- Số dư tài khỏan tiển gửi tại ngân hàng giảm, các giao dịch tiễn gửi ngân hàng ngày càng ít dần |

- Công tác kế họach hóa tài chánh cho các nhu cầu về tài sản cố định hoặc các nhu cầu về vốn lưu động thể hiện sự đơn giắn và kém cỏi

- Trông cậy nhiều vào các khỏan nợ vay ngắn hạn

- Thời hạn đơn xin vay vốn theo mùa vụ thay đổi đáng kể

- Để nghị của đơn xin vay vốn của khách hàng thể hiện nhiều nguồn trả nợ

khác nhau nhưng trên thực tế lại khó có thể nhận thấy được

- Xuất hiện những chủ nợ khác, đặc biệt những chủ nợ nhận tài sản đảm bảo

- Khó khăn khi thanh tóan nợ ngân hàng khác; phải gia hạn nợ Thanh tóan

không kịp thời các khỏan nợ đến hạn, phải điều chỉnh kỳ hạn nợ liên tục Thiếu tính

than hợp tác trong việc thanh tóan các khôan nợ ngân hàng

1.2.2.4 Dấu hiệu được phát hiện bởi các đòan kiểm tra của Ngân hàng Công thương Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước:

- Khách hàng có liên quan trực tiếp đến vụ án hoặc có liên quan đến vụ án đang được cơ quan pháp luật giải quyết

- Cơ quan chủ quản thay đổi hình thức sỡ hữu của doanh nghiệp, thay đổi giám

Trang 29

- Cơ quan chức năng có quyết định thay đổi, bổ sung hoặc rút bớt ngành nghề

kinh doanh, thu hồi giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp - Nợ nghĩa vụ ngân sách nhà nước

- Kết quả kiểm tóan có những điểm khác lớn so với các báo cáo trước đó của đoanh nghiệp

1.2.2.5 Các dấu hiệu khác:

- Cơ chế chính sách thay đổi làm ảnh hưởng không tốt đến họat động kinh

doanh của khách hàng vay

- Giá cả thị trường thay đổi làm ảnh hưởng trực tiếp đến đầu ra của sản phẩm mà khỏan vay đó đầu tư Tỷ giá ngọai hối tăng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay

ngọai tệ của khách hàng

- Dấu hiệu từ phía cơ quan pháp luật, cơ quan chủ quản, thuế, kiểm tóan,

phương tiện thông tin đại chúng

- Thiên tai, hỏa họan ảnh hưởng đến đối tượng vay vốn -

1.3 NHUNG ANH HUONG CUA NG XAU NGAN HANG:

1.3.1 Những ảnh hưởng của nợ xấu lên nền kinh té, x4 hi va hé thong ngan hang: |

Họat động ngân hàng liên quan mật thiết đến họat động doanh nghiệp, các ngành và các cá nhân Vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá

sản thì người gửi tiền hoang mang lo sợ và kéo nhau 6 ạt đến rút tiền ở các ngân

hàng khác, làm cho tòan bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn

Một khi nên kinh tế một nước gặp khó khăn cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế

thế giới Kinh nghiệm cho thấy cuộc khủng hỏang tài chánh Châu Á (1997) và mới đây là cuộc khủng hỏang tài chánh Nam Mỹ (2001 ~ 2002) đã làm rung chuyển tòan

cầu Mặt khác mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên

quan

Khi một nguồn vốn tín dụng được cấp thì đồng thời với việc mở rộng kinh doanh của khách hàng là hàng loạt vấn để xã hội được giải quyết: công ăn việc làm, góp phần ổn định và nâng cao cuộc sống của người lao động Nếu khách hàng bị khó

khăn dẫn đến nợ xấu thì việc kinh doanh sẽ bị chững lại Việc cắt giảm lao động là

Trang 30

20 :

Nếu nợ xấu vượt mức cho phép thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng kiếm soát

đặc biệt, khi đó sẽ bị rất nhiều hạn chế trong hoạt động kinh doanh Hoặc nếu không

rơi vào trường hợp trên thì do ảnh hưởng của nợ xấu, thu nhập không cân đối với chỉ

phí trả lãi, chỉ phí trích lập dự phòng ngân hàng sẽ thua lỗ 1.3.2 Những ảnh hưởng của nợ xấu đối với NHCTVN:

1.3.2.1 Trong họat động kinh doanh:

Trong quá trình kinh doanh tiền tệ hiện nay, việc cạnh tranh của các ngân

hàng là hết sức khốc liệt, các ngân hàng không chỉ chạy đua về thị phần tín dụng, dịch vụ mà cá về chất lượng hoạt động Do đó, có được một tình hình tài chánh lành

mạnh, an toàn với các chỉ số “đẹp” là mục tiêu của các nhà quản trị Ở NHCTVN lĩnh vực tín dụng chiếm tỷ lệ cao cho nên nếu ngân hàng quản lý nợ tốt, thì lợi nhuận

đem lại sẽ tăng cao

Hiện nay trong quan hệ với các đối tác chiến lược, các tổ chức và tập đoàn lớn thì tình hình tài chánh của NHCTVN cũng là một yếu tố được các đối tác hết sức chú

trọng Chỉ có tình hình tín dụng lành mạnh, an toàn, có hướng phát triển trong tương

lai, chỉ số nợ xấu trong khuôn khổ quy định thì mới tạo được niềm tin của các đối tác

Một vấn đề cần để cập đến đó chính là nợ xấu sẽ làm hạn chế năng lực kinh doanh của ngân hang trong quá trình hội nhập Chỉ khi nào vấn để nợ xấu được kiểm

chế thì các vấn để khác như dịch vụ, thanh toán quốc tế, chứng khoán, két sắt, bao

thanh toán, quyền chọn mới có điều kiện để khai thác và mở rộng

Qua thực tế phát triển của NHCTVN, trong năm 2007, nợ xấu của toàn hệ thống đạt chỉ số 1,02% thì ngồi những thành cơng về quy mô tài sản, tổng nguồn

vốn, chất lượng đầu tư sự hợp tác phát triển toàn điện được đẩy lên tầm cao mới

thông qua một loạt chương trình hợp tác đa đạng, đa ngành cả trong và ngoài nước

1.3.2.2 Trong công tác chỉ đạo điều hành:

Trong các năm 2006 - 2007 - 2008 NHCTVN da ban hanh hon 36 công văn chỉ

đạo các đơn vị trong tòan hệ thống để kiểm soát tình hình nợ xấu của hệ thống Không những phải kiểm tra chỉ đạo bằng văn bản mà NHCTVN còn lập các đoàn

kiểm tra xuống các Chi nhánh để xác minh kết quả cụ thể

Việc này mất rất nhiều thời gian, gây ảnh hưởng khó khăn đến việc chỉ đạo

Trang 31

dựng chính sách chiến lược tín dụng trong giai đoạn sắp tới thì lại phải tập trung giải

quyết nợ xấu ngân hàng |

1.3.2.3 Đối với tiến trình cổ phần hóa:

Trước khi tiến hành cổ phần hóa, NHCTVN phải có các bước chuẩn bị từ quá

trình thẩm định giá, đánh giá lại tài sản, thương hiệu, thực hiện kiểm toán độc lập

trong và ngoài nước đến việc mời tư vấn nước ngoài Việc cổ phần hóa NHCTVN đã

được tuyên bố không ít lần là trong năm 2007 sẽ được hoàn thành tuy nhiên do cố

một số vấn để cả khách quan và chủ quan cho tới nay vẫn chưa xong Trong đó có

thể khẳng định một phân là chưa xác định tình hình nợ xấu thực sự, tình hình phân

loại các nhóm nợ, tình hình trích lập dự phòng còn sai lệch Điều này đã làm chậm

trễ tiến trình cổ phần hóa như kế hoạch đã đề ra Trong kế hoạch thì đến 3/2007 sẽ

tiến hành IPO, sau đó dời lại đến 10/2007 và cho đến nay thực tế thì vẫn chưa tiến hành xong | |

1.3.2.4 Trong kết quả chung của đơn vị:

Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ thuận với tý lệ trích lập dự phòng từ đó ảnh hưởng chỉ tiêu

lợi nhuận của đơn vị từ đó liên quan đến thu nhập của cán bộ cơng nhân viên tồn hệ

thống và các quỹ tài chánh của ngân hàng

Nợ xấu ẩn chứa sau nó là những rủi ro tiêm ẩn Nếu đạt đến một mức độ cao có thể sẽ bùng phát dẫn đến đổ vỡ ngân hàng Trong nền kinh tế hiện nay hoạt động -

tín dụng ngày càng được mở rộng trên tất cá các lĩnh vực kể cả việc cho vay vào

những đối tượng hết sức rủi ro như: chứng khoán, bất động sản, vàng, ngoại tỆ càng làm gia tăng nguy cơ rủi ro ngân hàng Trong kết quả chung của đơn vị không chỉ liên quan đến vấn để lợi nhuận mà còn phải kể đến thị phần, hệ thống mạng lưới

kinh doanh, khả năng đáp ứng dịch vụ khách hàng, quan hệ đối tác chiến lược Một khi nợ xấu không được giải quyết ở mức độ cho phép thì các vấn để trên không thể

đạt được kết quả như mong muốn

1.3.3 Những ảnh hưởng của nợ xấu đối với NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang:

1.3.3.1 Trong chỉ đạo điều hành:

Năm 2004 địa bàn tỉnh Tiền Giang chỉ vỏn vẹn có 4 ngân hàng thương mại

quốc doanh chiếm lĩnh địa bàn Thời gian từ 2005 —- 2008 xuất hiện thêm nhiều ngân

Trang 32

22

phần Sài Gòn, Sài Gòn Công thương, Sài Gòn Thương Tín, Nam Việt, An Bình, Miền

Tây đã khiến cho việc cạnh tranh trên địa bàn càng thêm sôi động

— Do trước đây trong quá trình chia tách và sát nhập, NHCTVN Chi nhánh tỉnh Tién Giang phải quản lý một số khoắn nợ cũ với số dư khá lớn từ các đơn vị khác cho nên việc quản lý nợ (nợ bão số 5, nợ xử lý rủi ro, cầm đồ, lãi treo, nợ 384, nợ 195, nợ

khoanh) cũng mất rất nhiều thời gian và công sức Cộng thêm với khoản nợ xấu

nhóm 3,4,5 hiện đang phát sinh đã làm cho công tác quản lý nợ càng thêm nặng nề,

Từ đầu năm 2007 Phòng QLRR&NCVP với nhiệm vụ thẩm định rủi ro và giải quyết

các khoản nợ xấu phát sinh được thành lập đã chứng tỏ việc quản lý nợ xấu của Chỉ

nhánh đang được quan tâm

1.3.3.2 Trong kết quả hoạt động của Ngân hàng:

# Xây dựng chính sách và kế hoạch hoạt động:

Đồng thời với việc giải quyết nợ xấu, việc xây dựng chính sách tín dụng và kế

hoạch hoạt động kinh doanh của đơn vị thường xuyên phải được chấn chỉnh kịp thời

theo từng quý nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quá, hạn chế tới mức

thấp nhất phát sinh nợ xấu do rủi ro về ngành nghề và rủi ro nghiệp vụ Ban Giám

đốc và Lãnh đạo Phòng tín dụng Chì nhánh phải thường xuyên cập nhật những thông

tin biến động kinh tế, biến động về ngành nghề, thay đổi về chính sách, giá cả để có định hướng chung phù hợp, phục vụ tốt nhất cho công tác tín dụng

Trước đây do tình hình kinh tế còn mang tính chất “bao cấp” nên chính sách

tín đụng thường cố định, ít thay đổi Nay Chi nhánh cơ bản đã “chủ động” điều chỉnh

chính sách tín dụng và điều chỉnh kế hoạch theo từng thời điểm Để làm được điều

này không phải đơn giản là chỉ cập nhật thông tin mà phải dựa trên cơ sở tính tóan và cân đối giữa vốn huy động và vốn cho vay trên cơ sở lãi đầu vào và đầu ra

# Định hướng hoạt động về lâu dài đối với công tác tín dụng tại Chỉ nhánh:

Mục tiêu hạn chế nợ xấu ở mức độ cho phép là tối quan trọng trong công tác

tín dụng Việc này phải được duy trì trong suốt hoạt động của Chi nhánh Đồng nghĩa với nó là quan niệm nhất quán: an toàn, hiệu quả; không được chủ quan với nợ xấu

Không có nghĩa là có những thời điểm dư nợ đang vượt lên cao thì tỷ lệ nợ xấu phải

Trang 33

tưởng “lạc quan” với con số nợ xấu do hy vọng vào những khó khăn tạm thời và khả năng thu hồi trong thời gian ngắn

# Năng lực kinh doanh và thương hiệu của đơn vị tại địa bàn tỉnh Tiền Giang:

So với các Ngân hàng khác trên địa bàn Tiền Giang thì NHCTVN Chi nhánh

tỉnh Tiên Giang được xếp là một trong 3 ngân hàng mạnh nhất về thị phần và năng

lực kinh doanh Yếu tố chủ động và khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn trên cơ sở -

linh hoạt và nhạy bén được đánh giá cao Như chúng ta đã biết, đa phần khách hàng của ngân hàng ngày nay rất nhạy cảm với thông tin dư luận về tình hình tài chánh của các ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ xấu vượt mức cho phép thì qua thông tin của các cơ

quan chức năng, việc huy động vốn và kinh doanh sẽ gặp nhiễu khó khăn

@ Xếp loại thi đua:

Ngoài các thành tích được tích lũy hàng năm về lợi nhuận, thu dịch vụ, tỷ lệ các nhóm nợ thì chỉ tiêu quản lý được nợ xấu được Lãnh đạo hết sức quan tâm Hoạt

động ngân hàng hiện đại ngày nay không thể có chuyện một ngân hàng có nợ xấu

cao mà đạt được lợi nhuận cao Năm 2004, Chí nhánh Tiền Giang đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng IH, qua hơn 3 năm phấn đấu với nhiều thành

tích nổi bật trong họat động kinh doanh Chỉ nhánh tiếp tục được được tặng thưởng

Huân chương lao động hạng II vào năm 2007 Điều này khẳng định những thành

công của Chỉ nhánh trong công tác quần trị điều hành của Lãnh đạo ngân hàng @ Thụ nhập của cán bộ đơn vị:

Sự khác biệt đáng kể được các cán bộ ngân hàng quan tâm đó chính là thu

nhập Đối với các ngân hàng cổ phần thì ngoài nguồn thu nhập chính là tiễn lương còn có thêm khoản thu phát sinh từ cổ phiếu Độ chênh lệch có thể rất lớn và đó cũng là nguồn gốc của hiện tượng chảy máu chất xám từ các ngân hàng quốc doanh sang ngân hàng cổ phần Để đối phó thì ngoài việc ổn định về tư tưởng người lao động, các chính sách động viên khuyến khích, hỗ trợ và thay đối chính sách lương

hiện nay đang được NHCTVN điều chỉnh Điểu này chỉ có thể làm được một khi

ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, nợ xấu thấp, lợi nhuận ngầy càng cao @ Khả năng thanh khỏan của Chỉ nhánh:

Trang 34

24

ngân hàng sẽ không có khả năng đáp ứng đủ Đối từng Chi nhánh riêng lẻ thì anh hưởng rất lớn nhưng họat động ngân bàng có tính chất hệ thống, liên kết từ trung

ương đến địa phương, việc cung ứng vốn từ trên xuống là điều có thể đảm bảo./

Kết luận chương 1

Trong chương 1 đã khái quát được các vấn để mang tính lý luận cơ bản về

nhận định nợ xấu trong hoạt động tín dụng ngân hàng: khái niệm rủi ro tín dụng, khái

niệm nợ xấu, qua đó phân tích những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng đi từ

nguyên nhân khách quan đến nguyên nhân chủ quan, đánh giá và dự đoán khả năng

phát sinh nợ xấu từ khoản tín dụng sẽ được cấp đến khoản tín dụng đã cấp Đồng thời phân tích và làm rõ những tác động, ảnh hưởng của nợ xấu ngân hàng lên nền kinh

tế, xã hội và hệ thống ngân hàng: trong đó đã làm rõ những ảnh hưởng của nợ xấu

ngân hàng đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh tỉnh Tiển Giang nói riêng ở tất cả các mặt có liên quan từ hoạt động kinh doanh , công tác

Trang 35

- CHƯƠNG 2 |

THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG

2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI, TÀI CHÁNH, NGÂN HÀNG TỈNH TIỀN GIANG:

2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Tiền Giang:

¢ Dia ly:

Tién Giang nằm trong toa d6 105°50’-106°45° dong va 10935°-10°12°bắc Phía bắc và đông bắc giáp tỉnh Long An và thành phố Hồ Chí Minh, phía tây giáp Đồng Tháp, phía nam giáp Bến Tre và Vĩnh Long, phía Đông giáp biển Đông Tiền Giang nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Tiển (một nhánh của sông MêKông) với chiều đài 120

km Diện tích tự nhiên: 2.236,63 km? [10]

Tiền Giang có địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù sa trung tính, ít chua doc

sông Tiển chiếm khẳng 53% diện tích toàn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại giống cây

trồng và vật nuôi Bờ biển dài 32 km với hàng ngàn ha bãi béi ven biển, nhiều lợi thế trong nuôi trồng các loài thủy hải sản (nghêu, tôm, cua ) và phát triển kinh tế biển

Khí hậu Tiền Giang chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô bắt đầu từ tháng 12 và mùa

mưa từ tháng 5 Nhiệt độ trung bình hàng năm khỏang 27C; lượng mưa trung bình hàng năm 1,467 mm [10]

+ Hành chính

Tiền Giang có 10 đơn vị hành chánh: 1 thành phố, 1 thi xd va 8 huyén [10] ¢ Dan cw:

Dân số trung bình 1.665.288 người, mật độ 740 ngudi/km’ Số người lao động

chiếm khoảng 72,9% đân số [10]

— ® Kinh tế:

Năm 2007 khu vực nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản chiếm tỷ trọng |

51,1%, công nghiệp ~ xây dựng 21,75%, thương mại ~ địch vụ 27,15% Sản phẩm

nông lâm ngư nghiệp gồm cây lương thực có hạt đạt sản lượng 1.307 nghìn tấn, khóm

sản lượng 89.650 tấn, mía sản lượng 17.902 tấn; dừa 83.405 ngàn quả; cây ăn quả

Trang 36

26 -

Tién Giang vừa là tỉnh thuộc ĐBSCL vừa nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, địa giới hành chánh trải dài trên bờ bắc sông Tiền với 120 km và 32 km bờ biển, cách TPHCM 70 km về phía Nam, cách Thành phố Cần Thơ 90 km về phía

Bắc Với vị trí nầy, giao thông vận tải (cả đường bộ lẫn đường thủy) của Tiền Giang có khá nhiều thuận lợi khi nằm trên các trục lộ giao thông chính của cả vùng như QL 1A, QL 50, cầu Mỹ Thuận, cầu Rạch Miễu, đường cao tốc TPHCM, Trung Lương và

trong tương lai sẽ là đường sắt TPHCM - Mỹ Tho, đó là chưa kể đến hệ thống kinh | Sòai Rạp, kinh Chợ Gạ```o góp phần tạo nên vị thế cho Tiển Giang là cửa ngõ nối vùng ĐBSCL với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam [ 10] |

— & Cơ sở hạ tầng:

Mạng lưới viễn thông Tiên Giang hiện đại, đấm bảo thông tin liên lạc Điện

lưới quốc gia đến toàn bộ trung tâm các xã, phường, thị trấn Lượng nước sạch cung

cấp cho sản xuất và sinh hoạt 55.000 mỶ/ngầy đêm cho các khu đô thị và nhiều vùng nông thơn [TƠ]

Mạng lưới giao thơng đường bộ khá hoàn chỉnh, Mạng lưới đường thủy thuận

lợi Trục chính là sông Tiền, chiêu dài 120 km chảy ngang qua tỉnh về phía Nam và 30 km sông Soài Rạp ở phía Bắc, tạo điều kiện cho Tiền Giang trở thành điểm trung

chuyển về giao thông đường sông từ các tỉnh ĐBSCL di TP Hồ Chí Minh và các tỉnh

miền Đông Về phía Đông, đường biển từ huyện Gò Công Đông đến Bà Rịa - Vũng

Tàu khoảng 40 km [ 1Ô]

2.1.2 Thị trường tài chánh, ngân hàng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang:

Năm 2007 - 2008, thị trường tài chính trên địa bàn tỉnh Tiền Giang thực sự

nóng bỏng với việc chạy đua đầu tư, mở rộng Chỉ nhánh, Phòng Giao địch của các

ngân hàng Chưa bao giờ Tiền Giang lại mở cửa đón các ngân hàng với tốc độ nhanh

như 2 năm 2007 - 2008 Đó là một xu thế tất yếu khi kinh tế địa phương đang trên đà phát triển, còn nhiều tiểm năng để khai thác và là xu thế chung của các tỉnh trong khu vực ĐBSCL

Điểm nhấn quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các đoanh nghiệp xuất khẩu là việc Ngân hàng Ngoại thương mở Phòng giao dịch tại Mỹ Tho Trong khi đó ngân hàng Đông Á cũng đã đi vào họat động tháng 6/0008 với quy mô lớn để

Trang 37

Nam Việt, An Bình, Miễn Tây cũng chính thức mở Chi nhánh, Phòng giao dịch tại

Mỹ Tho s ,

Trong khi đó, các ngân hàng quốc doanh cũng đẩy nhanh việc mở phòng giao dịch xuống các huyện nhằm phủ kín mạng lưới, chẳng hạn Ngân hàng TMCP Sài

Gòn thương Tín, Ngân hang phat triển nhà ĐBSCL, Ngân hàng Đầu tư và phát triển,

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Việc xuất hiện nhiễu ngân hàng là cơ hội tốt để khách hàng có thể lựa chọn đúng với dịch vụ mình cần Song khi bức tranh kinh tế Tiền Giang đang khởi sắc ở

mức độ vừa phải, nhu cầu vay vốn có mức độ, việc xuất hiện nhiều ngân hằng thương

mại cổ phần làm cho “chiếc bánh “thị phần được chia nhỏ ra, trong đó có sự chuyển dịch một số đối tượng khách hàng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác Song hành

với hiện trạng này là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng để thu hút và giữ

chân khách hàng

Ngòai ra sự biến động thất thường của giá cá nhất là sự tăng giảm đột biến của giá vàng, tỷ giá USD và một số mặt hàng nông sản năm 2008 đã tác động mạnh đến tâm lý của người gửi tiễn, tạo sức ép đối với lãi suất huy động vốn của các ngân

hàng thương mại

2.2 SO LUGC VE NGAN HANG CONG THUONG VIET NAM CHI NHANH TINH TIEN GIANG:

2.2.1 Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang:

Ngày 27/03/1993 NHCTVN được thành lập theo quyết định số 67/QĐÐ -NH5

của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam |

NHCTVN Chi nhdnh tinh Tién Giang duoc thanh lap vao ngay 08/02/1991

theo quyết định số 12/NHCT của Tổng Giám đốc NHCTVN

NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tién Giang cơ cấu tổ chức tại trụ sở chính 15B Nam

Kỳ Khởi Nghĩa gồm: Ban Giám đốc và 6 Phòng ban chức năng: Phòng tổ chức —

hành chánh, Phòng kiểm tra - kiểm sóat nội bộ, Phòng Kế tóan, Phòng Tiền tệ Kho quỹ, Phòng thanh tóan quốc tế, Phòng Tổng hợp tiếp thị, Phòng Quản lý rủi ro và nợ

Trang 38

28

“Trong những năm gần đây NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tiển Giang đã không ngừng cải tiến về mặt nghiệp vụ và phục vụ ngày càng hiệu quả cho khách hàng

Điều này một phần thể hiện qua bảng tổng hợp số liệu sơ bộ tình hình họat động đơn

vị qua các năm như sau:

BẢNG 2.1 Tổng hợp số liệu tình hình họat động kinh đoanh từ năm 2005 — tháng 06/2008 Đvt: tỷ đồng Dư kiến | Năm 31/12/2005 | 31/12/2006 | 31/12/2007 31/12/2008 Huy động vốn 460 610 728) _ 900 Dư nợ : 760 980 1250 1500 Lợi nhuận kế hoạch 12 15 24 28 Lợi nhuận thực tế 13,5 14,3 26,6 7 (đến 30/06/2008) Số lượng CBCNV 120 128 128 | 130 Thu nhập bình quân 4,9 5,7 6,8 7,4 (triệu đồng/người) Nguôn: Tổng hợp từ báo cáo số 13/NHCTTG3 ngày 13/03/2006, ï 2/NHCTTG3 ngày 29/04/2007; 02/NHCTTG3 ngày 12/01/2008; 2NHCTTG3 ngày 30/07/2008 của Ngân hàng Công thương Tiền Giang

2.2.2 Thực trạng họat động tín dụng của NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tiền Giang: 2.2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng: BANG 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng từ năm 2003 đến 06/2008 Năm Dư nợ cuối Tốc độ tăng năm (tỷ đồng) | trưởng (%) 2003 418 7 2004 578 38% 2005 760 31% 2006 _ 980 28% 2007 1250 27% Dự kiến 2008 1500 20%

Nguồn: Báo cáo số 119/TH ~ TT ngày 24/05/2008 tổng kết 15 năm phát triển Ngân hàng Công

Trang 39

Tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm của Chỉ nhánh ở mức độ cao đã thể

hiện được khả năng chiếm dụng địa bàn họat động tín dụng Trong các năm 2004 đến 2006 Chỉ nhánh với chính sách đầu tư tín dụng tiên phong có chọn lọc những ngành

nghề đang có khuynh hướng phát triển trên địa bàn: mua và đóng mới phương tiện vận tải (xe tải, sà lan, ghe tải ), xây dựng nhà máy chế biến thủy hải sản, xăng dầu,

chế biến gạo xuất khẩu nên tốc độ tăng trưởng đạt ở mức cao Cho đến nay trên cơ SỞ - nguồn vốn đầu tư của Ngân hàng Công thương Tiên Giang đi từ vốn cố định đến vốn

lưu động, các doanh nghiệp họat động có hiệu quả và ngày càng mở rộng về quy mô

Điển hình là Hợp tác xã vận tái Rach Gam ~ vận tải thủy bộ, Công ty TNHH Mười Tỷ _ sàlan, Công ty TNHH Đại Thành - chế biến thủy sản, Công ty TNHH Hồng

Đức - xăng dâu, Công ty Việt Hưng — chế biến gạo

Tuy nhiên, qua bảng số liệu nhận thấy, tốc độ tăng trưởng có khuynh hướng giảm dần từ 38% năm 2004 xuống 20% năm 2008 Nếu so sánh với tốc độ tăng

trưởng tín dụng bình quân chung của các ngân hàng trên tỉnh Tiền Giang từ năm 2004 đến 2007 là 16% thì điều này phù hợp với thực trạng chung của NHCTVN và các

ngân hàng khác trên địa ban

Lý giải chính cho sự sụt giảm này xuất phát từ việc xuất hiện ngày càng nhiều các đơn vị tín dụng đi kèm với việc cạnh tranh, chia cắt địa bàn đã ảnh hưởng đến họat động tín dụng của Ngân hàng Công thương tỉnh Tiền Giang Một yếu tố khác dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng đó chính là do sự biến động kinh tế của các năm 2007 ~ 2008 vé giá cả, lạm phát và tý giá, lãi suất cơ bản của ngân hàng nhà nước,

chính sách tín dụng của NHCTVN có chọn lọc khách hàng trên cơ sở an tòan hiệu

quả, không đầu tư dàn trải, rộng khắp, đối với các khách hàng có tình hình tài chánh

yếu kém, mạnh dạn cắt giảm mức cho vay hoặc không giải quyết tiếp Một lý do khác là trước đây đối với các doanh nghiệp nhà nước vốn chiếm tỷ trọng cao trong

tổng dư nợ (45% năm 2004), hình thức cho vay khá thóang, không có tài sản đảm thế

chấp, lãi suất thì được ưu đãi.nhưng trong giai đoan hiện nay theo chỉ đạo của NHCTVN hạn mức tín dụng các doanh nghiệp này đã có điều chỉnh theo hướng giảm

dẫn ảnh hưởng đến dư nợ của Chỉ nhánh, ví dụ Công ty Lương thực tỉnh Tiền Giang

Trang 40

30 |

2.2.2.2 Thi phan tin dung tai dia ban tinh Tién Giang thời điểm 30/06/2008:

BẢNG 2.3 Thị phần tín dụng đến 30/06/2008 tại địa bàn Tiền Giang ĐVT: ngàn đồng : noe THI STT NGAN HANG DU NG 30/06/2008 | sy 1 Ngân hàng Công thương Tiền Giang 1.748.697.000 17,50% 2_ | Ngânhàng NN&PTNT 4.540.000.000Ì_ 45,42%] 3 | Ngân hàng Đầu tư và phát triển 1.680.000.000 16,81% 4! Ngâ hàng phát triển nhà ĐBSCL, 760.000.000 | 7,60%

5 | Ngân hàng TMCP Phương Nam 150.000.000 1,50%

6 | Ngan hang TMCP Sai Gon Thuong Tin 532.000.000 5,32%

7 | Ngân hàng TMCP Sài Gòn 132.000.000 1,32%

8 | Ngan hang TMCP Sai Gon Cong Thuong _ 65.000.000 0,65%

9 | Ngân hàng TMCP Nam Việt 42.000.000} 042% 10 | Ngân hàng TMCP An Bình 38.000.000 0,38% 11 | Ngân hàng TMCP Đông Á 62.000.000 0,62% 12 | PGD Ngân hàng TMCP Ngọoai thương | 245.000.000 2,45% Tổng cộng 9.994.697.000 100%

Nguôn: Bảo cáo số 145/NHNNTG tổng hợp tình hình tín dụng 6 tháng đầu năm 2008

của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Tiên Giang

Từ trước đến nay cho dù với việc ra đời của hàng lọai các ngân hàng thương mại trên địa bàn với nhiều hình thức canh tranh khác biệt nhưng Ngân hàng Công

thương tỉnh Tiên Giang vẫn luôn duy trì được vị thế là một trong 3 ngân hàng thương

mại chiếm lĩnh thị phần lớn nhất, chỉ xếp sau Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn do mạng lưới rộng, dàn trải tới cấp Xã Điều này cho thấy những nỗ lực

phấn đấu hết sức to lớn của tập thể cán bộ công nhân viên làm công tác tín dụng của

Chị nhánh

Tuy nhiên, việc giữ được thị phần tín dụng của NHCTVN Chỉ nhánh tỉnh Tiền

Giang đặc biệt là từ năm 2007 cũng gặp rất nhiều khó khăn Với những ưu thế riêng

của các ngân hàng cổ phần, đặc biệt là khả năng tiếp thị, chiến lược thu hút các đối

tượng vay vốn, thủ tục đơn giản đã “kéo” được nhiều khách hàng trước đây vốn là khách hàng chiến lược của Chi nhánh Nguyên nhân phần lớn là Chi nhánh không

Ngày đăng: 09/01/2024, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN