1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh khánh hòa

113 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

re ea en ant en UP NN Chức A SÊm TOR tte ae EO RR ND ƯA TH A OE UY ah AO VAN An SƠ SH 22m SA vụn Su cm

LÊ ANH TUAN

- MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÍNH

KHÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGAN HANG

MÃ SỐ: 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.,TS ĐỖ LINH HIỆP

Trang 2

Tôi xin cam đoan dé tài này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi đo

PGS TS Đỗ Linh Hiệp hướng dẫn Các số liệu là trung thực và được trích dẫn

nguồn Kết qủa nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố

trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác

NGƯỜI CAM ĐOAN

Trang 3

ADB AFD BSPS CDB CIC DNNN DNNQD DNVVN EU IBK JASME NHNN NHNo Khánh Hòa NHNG Việt Nam NHTMCP NHTMNN NLFC SME SXKD TCB TCTD TSBĐ

Ngân hàng phát triển Châu Á

Cơ quan phát triển Pháp

Chương trình hỗ trợ Phát trển doanh nghiệp Ngân hàng Phát triển Trung Quốc

Trung tâm thông tin tín dụng Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp ngòai quốc doanh

Doang nghiệp vừa và nhỏ Liên minh châu âu

Ngân hàng công nghiệp Hàn Quốc

Công ty Tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản

Ngân hàng nhà nước

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam Chi

nhánh Tỉnh Khánh Hòa

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngân hàng thương mại nhà nước

Tập đoàn Tài chính nhân thọ quốc gia Nhật bản

Doang nghiệp vừa và nhỏ

Sản xuất kinh doanh |

Ngân hàng hợp tác Đài Loan Tổ chức tín dụng

Trang 4

Bảng 1.1 Tiêu chí xác định DNNVV ở một số quốc gia -eesrrre 1

Bảng 1.2 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ~eesrrre 5

Bảng 1.3 Số lượng doanh nghiệp đăng ký kính doanh mới từ năm 2000 9

Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế tại Khánh Hòa 33 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ theo lọai hình khách hàng -+eenrrrrrrrree 43 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ đoanh nghiệp theo thành phần kinh tế ( tháng 6/2007) 44

Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế ( tháng 6/2007) semree 44

Biểu đồ 2.1 Các vướng mắc trong vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp 34

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MUC BANG BIEU, DO THI

LỜI MỞ ĐẦU

CHUONG 1 òeseerriiieriiiiiiriiiiiiiriiiirrirrrmrnrrirrrrrrrrrrmreel TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2 e«s2222sesseErrreeseisreesisetkrrreerserrrirsasrrnroosee Í

1.1 TỔNGQUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1

1.1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỎ "— 1

1.1.2 Những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ 3

1.1.2.1 Những điểm mạnh cúa doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1.2.2 Những điểm yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ -eee 4

1.1.3 Vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 4

1.1.3.1 Góp phân tăng trưởng kinh tế, gia tăng thu nhập quốc dân Š

1.1.3.2 Góp phần giải quyết việc lầm, tăng thu nhập cho người lao động,

tham gia vào quá trình phân phối lại thu nhập, giúp ổn định xã hội.6

1.1.3.3 Là khu vực thu hút tích cực và có khả năng huy động các nguồn

vốn, nguồn lực của xã hội cho đầu tư phát triển c 6 1.1.3.4 Làm cho nền kinh tế năng động hơn, góp phần to lớn đối với quá

trinh-chuyén dich co cấu kinh tẾ che 7 1.1.3.5 Góp phần đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng cho xã hội, phát triển các ngành nghề truyền thống, tăng nguồn hàng xuất khẩu 8 1.1.3.6 Là bộ phận cần thiết trong quá trình liên kết sản xuất của các

doanh nghiệp lớn, là cơ sở hình thành những doanh nghiệp lớn trong

PUIG Lad occ ố 8

1.1.3.7 Góp phân đào tạo, bổi đưỡng doanh nhân - nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội ri 9

1.1.4 Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 9 1.1.5 Những khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát trến đối với doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam c eehHHHưhhedieeeidde 12

Trang 6

1.1.5.4 Về sức cạnh tranh và khả năng tiếp cận với thị trường thế giới L5

1.1.5.5 Kỹ năng nghiệp vụ và quản lý còn yếu ceeenrie 15 1.1.5.6 Việc tiếp cận thông tin còn hạn chế cà hehe 16

1.1.5.7 Mức độ hội nhập thấp, tính liên kết kém . - 16 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHAT TRIEN CUA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ -56c t2 H222 1 1 de 17

1.2.1 Bản chất tín dụng ngân hàng che 17

1.2.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng cceehhehhHrreherrredớe 19

1.2.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn neo 19

1.2.2.2 Tiết kiệm tiền mặt và giảm chi phi lưu thông tiền mặt 19

1.2.2.3 Tham gia quần lý và sử dụng vốn có hiệu qủa e 20

1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng nen rhHreg 20

1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn cấp tín dỤụng: che 20

1.2.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín ụng: chen HHưre 21

1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng VỐP!: coi ehHeheee 21

1.2.3.4 Căn cứ hình thức bảo đảm tín dụng: reo 21

1.2.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp

vừa và nhỏ ¬— 22

1.2.4.1 Lợi ích về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ sse 22 1.2.4.2 Lợi ích về phía các ngân hàng re 23

1.2.5 Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 24

1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ c2 creeeerrre 25

KẾT LUẬN CHƯƠNG I 2222222 22th t2 re 28

0:100))/ 0021 30

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN VIET NAM

CHI NHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA .-<<5< S6 S6 S5 S< sex S6 xcsessEEEsssesrssssse 30

Trang 7

2.1.3 Tình hình thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa va nhỏ tại

6:11:80: 01 ố 32 2.1.3.1 Một số giải pháp xúc tiến phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ được

thực hiện tại Khánh HÒa: HH nH HH H TH ve 32

2.1.3.2 Những tỔn tại trong quá trình thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại Khánh Hòa cẶnihhHriheHheee 34

2.1.4 Thực trạng cấp tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn

tinh Khanh HOa@ ou ' -::ÖœAỔŒÓOÐOÓỎ 35

2.1.4.1, Hệ thống các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 35 2.1.4.2, Thực trạng cấp tín dụng «chai 2.1.4.3 Khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng tại Khánh hòa cà Seeeerrerrreg 36 2.2 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG TÍN DUNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT VN CHI NHÁNH TÍNH KHÁNH HÒA 37

2.2.1 Tổng quan về NHNo & PTNT VN Chỉ nhánh tỉnh Khánh Hòa 37

2.2.2 Tình hình họat động kinh doanh tại Chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh €1 .0n 1 38

2.2.2.1 Công tác nguỒn VỐP - nh nnnHH H22 1 ng 38

2.2.2.2 Họat động tín ỤnE HH nhe ng 22811 mg th 39 2.2.2.3 Các họat động kinh doanh khác .cceheHHgerdrrrrred 4]

2.2.3 Thực trạng cấp tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tai NHNo

Khánh Hòa TT ng TK TT H25 111183 1 TK TT TT E771 10100 41

2.2.3.1 Các phương thức cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ 41

2.2.3.2 Quy trình cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhó 43 2.2.3.3 Thực trạng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh 45

2.3 NHUNG TON TAI VA NGUYEN NHAN ANH HƯỚNG DEN VIEC MG RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH 47

"»IEN Ni áo nha ẽ 47 2.3.1.1 Thủ tục điều kiện vay vốn đối với DNVVN còn phức tạp 48 2.3.1.2 Lãi suất cho Vậy Cả0 cv HH nh nh uườn _— 48

Trang 8

2.3.2.1 Nguyên nhân về phía ngdn hang oes cce cette eere terete 50

2.3.2.2 Các nguyên nhân về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ 56

2.3.2.3 Về cơ chế chính sách, môi trường họat động của DNVVN 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 -2cc 2t H22 22 re 60

CHƯNG 3 <2 R004010014001010171049101178010012081114000 240 62 GIẢP PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH

TỈNH KHÁNH HÒA -222S<<22S re EHEE.A A1101310.01011 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG GIAI ĐỌAN HỘI NHẬP 2.2222, 222g 62

3.1.1 Bối cảnh giai đoạn 2006-2011 Ha re hie 62

3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2006-2010

"¬— ằ 63

3.2 ĐỊNH HƯỚNG HỌAT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN TỚI .-.- 66

3.2.1 Định hướng chung của NHNGo Việt Nam àhhehHHHhhrrrd 66 3.2.2 Định hướng củúa NHNGo chỉ nhánh Tỉnh Khánh Hòa 66

3.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH -cc+ccccre2 ó8

3.3.1 Các giải pháp tại NHNo & PTNT VN Chỉ nhánh tỉnh Khánh Hòa 68

3.3.1.1 Giải pháp nhằm cải tiến thủ tục cho vay đối với các doanh nghiệp

vừa và nhỏ theo hướng đơn giản, minh bạch, đễ thực hiện 69

3.3.1.2 Giải pháp nhằm hòan thiện quy trình tín dụng - cecce 69

3.3.1.3 Giải pháp nhằm thực hiện chuyên môn hóa các công đọan của quy

trình cấp tín dỤng c- ch H212 H211 70

3.3.1.4 Giải pháp tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ khi lập phương án kinh doanh ccecernerrhrrrirrrerrrdrdrrrridrrnrrdeo 7] 3.3.1.5 Giải pháp về chính sách khách hàng đối với doanh nghiệp vừa và

¡1Ÿ - A 72

3.3.1.6 Giải pháp nâng cao và ổn định nguồn vốn 73

Trang 9

3.3.2 Các giải pháp về phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa 77

3.3.2.1 Doanh nghiép vira va nhé can né luc nang cao năng lực tài chính 78 3.3.2.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm .- ác Shin re 78

3.3.2.3 Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tạo niềm tin cho các TCTD 78 3.3.2.4 Doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đẩy mạnh liên kết để tăng sức mạnh

dọn 9 tk 9 KH 9 CC 40 11840 101 164099.12 0 110 1 9k n9 Hy 0 113002 c4 79 3.3.3 Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam Ă ái 80

3.3.3.1 NHNo Việt Nam cần sử dụng công nghệ cho vay bán lẻ đối với

đoanh nghiệp vừa và nhỎ án HH Hà HH 80 3.3.3.2 NHNo Việt Nam cần sớm nghiên cứu và đưa vào vận hành hệ

a ~“ A +

thống chấm điểm tín dụng VH<c T1 k9 Ty vn 81 3.3.3.3 NHNo Việt Nam cần tăng cường hoạt động hỗ trợ phi tài chính đối

với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhÓ ceeceieeeiee 82

3.3.3.4 NHNo Việt Nam cần đa dạng hóa sản phẩm tín dụng 82

3.3.3.5 Thực hiện góp vốn đầu tư, lên doanh, Hên kết với doanh nghiệp vừa và nh nen 1n nhớ "— 85

3.3.4 Kiến nghị đối với Nhà nƯỚC cánh ưng 85

3.3.4.1 Các kiến nghị nhằm cải thiện môi trường kinh doanh của doanh

nghiệp vừa và nhỎ chà» HH Hà 1111121111 T9 86

3.3.4.2 Các kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuấtt che 87

3.3.4.3 Kiến nghị nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ s ch tr tưng 88

3.3.4.4 Kiến nghị về việc thực hiện các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp

WJì R3 Hi 88

3.3.4.5 Kiến nghị nhằm hoàn thiện các cơ quan hỗ trợ doanh nghiép 90

3.3.4.6 Kiến nghị nhằm mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt 91

KET LUAN CHUONG 3 occcccccccceccccsccsscesserseeecsacesseesecseesececeaeersevnaeeessesseeraeeasenes 9]

PHỤ LỤC

Trang 10

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa và nhó đóng vai trò rất quan trọng trong việc động viên và khai thác có hiệu qủa mọi nguồn lực cho phát triển xã

hội và là phương tiện hiệu qủa giải quyết công ăn việc làm Vì vậy, ưu tiên phát

triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là chủ trương lớn của nhiều quốc gia, kể cả các quốc gia phát triển Sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng có ý nghĩa quan trọng

đối với nước ta hiện đang trong giai đọan đầu của nên kinh tế thị trường và hội nhập

quốc tế

Trong nhiều năm qua Nhà nước ta đã và đang khuyến khích và tạo điều kiện

thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển thông qua việc thực hiện nhiều cải

cách về cơ chế, chính sách Có thể thấy rõ, hệ thống pháp luật, môi trường kinh

đoanh đang dần được cải thiện và ngày càng có chuyển động tích cực Các doanh

nghiệp vừa và nhỏ ngày càng được hưởng nhiều chính sách ưu đãi và bình đẳng hơn, tình trạng phân biệt, đối xử so với các DNNN giảm nhiều Tuy nhiên, thực tế hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn Bên cạnh các khó khăn về đất đai, công nghệ, môi trường kinh doanh chưa thực sự bình đẳng, vấn

đề khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng là một trong những lực cản lớn nhất cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Với mối quan tâm ưu tiên cùng các giải pháp hỗ trợ phát triển của tòan xã hội, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự là đối tượng khách hàng mà nhiều

TCTD rất quan tâm Việc mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ không

Trang 11

một trong những đối tượng khách hàng trọng tâm cân chú trọng đầu tư theo định

hướng chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam

Để góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như

tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng tín dụng hiéu qua đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa, tôi chọn đề tài “ Mở

rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam Chỉ nhánh tỉnh Khánh Hòa” làm luận vẫn tốt

nghiệp cao học

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích là thông qua việc tìm hiểu thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

địa phương cùng các chính sách vĩ mồ của Nhà nước tác động đến lọai hình doanh nghiệp này cũng như phân tích thực trạng tín đụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

NHNGo & PTNT Việt nam Chỉ nhánh Tỉnh Khánh Hòa để đưa ra các giải pháp mở

rộng tín dụng đối với đối tượng này Thông qua đó, một mặt góp phần đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặt khác góp phần tăng trưởng tín dụng có hiệu qủa, định hướng chuyển dịch cơ cấu đầu tư hợp lý, đa dạng hoá các

danh mục đầu tư cho vay, phân tán rủi ro và nâng cao vị thế cạnh tranh của NHNo

& PTNT VN chi nhánh tỉnh Khánh Hòa trên địa bàn

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU

Luận văn tập trung phân tích thực trạng tín dụng đốt với các doanh nghiệp

Trang 12

4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như : Phương

pháp biện chứng, thống kê, phân tích và tổng hợp, kết hợp với nên táng lý luận từ

kiến thức kinh tế học, tài chính tín dụng ngân hàng để rút ra những giải pháp tối ưu

cho việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo &

PTNT Việt nam Chỉ nhánh tỉnh Khánh Hòa s KẾT CẤU LUẬN VĂN

Chương 1 : Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và

Chương 2: Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT Việt nam Chi nhánh Tỉnh Khánh Hòa

Trang 13

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VOI SU PHAT TRIEN CUA

DOANH NGHIEP VUA VA NHO 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

1.1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thường khi nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ phải nói đến đặc điểm đầu

tiên để phân biệt với doanh nghiệp lớn, đó là quy mô về vốn, lao động hay doanh

thu hoặc phạm vi họat động của nó Tùy theo điều kiện của từng quốc gia, trình độ

phát triển kinh tế, định hướng phát triển trong từng thời kỳ mà khái niệm này có thể thay đổi Bên cạnh đó, tiêu chí để xác định DNVVN cúa các chương trình trợ giúp cũng khác nhau tùy thuộc vào đối tượng trợ giúp của từng chương trình cụ thể

Tham khảo tiêu chí xếp lọai DNVVN ở một số nước cho thấy, những tiêu chí thường được các nước sử dụng để xác định DNVVN là vốn, lao động, doanh thu Có nước chỉ dùng một, hai hoặc cả ba yếu tố đó, có nước còn tùy thuộc vào

từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà quy định các tiêu chí khác nhau Bên cạnh

đó có nước phân lọai doanh nghiệp thành các nhóm theo quy mô như doanh

nghiệp siêu nhỏ, đoanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa để họach định các chính

Trang 14

Quốc gia / Ngành kinh tế Lao don Š Von ho ae Doanh thu ( người ) tài sản Nhật bản

- Công nghiệp, sẳn xuất <300 < 100 triệu Yên - Bán buôn < 100 < 30 triệu Yên - Bán lẻ & Dịch vụ <50 < 10 triệu Yên Dai loan

- Sản xuất, xây dung <200

- Nông lâm, ngư, dịch vụ <50 Thái Lan

- Sản xuất, địch vụ <200 < 200 triệu Bath

- Bán buôn < 50 < 100 triéu Bath

- Bán lẽ <30 < 60 triệu Bath

Canada <500 <20 triệu CAD

Indonexia <100 <0,6 tỷ Rupi < 2ty Rupi

My

- Công nghiệp, sản xuất < 500 < 3,5 triệu USD

- Thương mại, dịch vụ < 100 < 3,5 triệu USD

Nguôn : Tổng hợp từ tài liệu tham khảo [12] I22] ( các ô trống là không quy định )

Tại Việt nam, tiêu chí xác định DNVVN được để cập lần đầu tiên tại công

văn 681/CP-KTN ngày 20/6/1989 của Chính phủ Theo quy định tại công vẫn nay, tiêu chí tạm thời để xác định DNVVN là các doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5

tỷ đồng và lao động trung bình hàng năm dưới 200 người

Hiện nay khái niệm chính thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ được quy định

cụ thể trong Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển

DNVVN là “các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo

pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung

bình hàng năm không quá 300 người” và có thể linh họat áp dụng một trong hai

hoặc đồng thời cả hai tiêu chí nói trên tùy thuộc vào tình hình kinh tế xã hội của từng ngành, từng địa phương trong quá trình thực hiện các biện pháp, các trương trình trợ giúp Theo quy định tại nghị định này không có sự phân biệt giữa các loại

Trang 15

Doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp Nhà nước

Tiêu chí xác định DNVVN của Việt Nam theo nghị định 90/2001/NĐ-CP có

ưu điểm là đơn giản, dễ sử dụng, song có những điểm hạn chế là: Tiêu chí dùng vốn đăng ký không phản ánh thực chất quy mô của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp được xác định thông qua chỉ tiêu vốn đầu tư thực hiện Tiêu chí về vốn không phân biệt đối với các ngành nghề trong khi yêu cầu vốn đầu tư đối với các lĩnh vực ngành nghề khác nhau thì cũng rất khác nhau Các số liệu thống kê

cho thấy tiêu chí lao động để xác định DNVVN ở biên độ quá lớn lại khơng cụ thể

hố thành các nhóm chia theo quy mô và có sự khác biệt khá lớn giữa các

DNVVN có quy mô lao động khác nhau Nếu chỉ dùng tiêu chí này để phục vụ công tác hoạch định chính sách cho khu vực DNVVN, thì tính khả thi và hiệu qua

của chính sách để ra sẽ không cao, do sẽ khó đặt ra các chính sách phù hợp cho

từng nhóm đối tượng trong khối DNVVN Việc phân loại DNVVN cần được cụ thể

hơn theo quy mô hình thành doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa thì từ đó có thể đưa ra các biện pháp hỗ trợ phù hợp và định hướng cụ

thể hơn vào từng nhóm đối tượng

1.1.2 Những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1.2.1 Những điểm mạnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ

“ Dễ khởi nghiệp Để thành lập doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ chỉ cần

một số vốn đầu tư ban đầu tuơng đối nhỏ, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà

xưởng không lớn,

“_ Với ưu thế bộ máy quản lý nhỏ gọn, DNVVN có tính chất năng động,

Trang 16

" Thích nghi với việc phát huy mọi tiểm năng của cơ sở DNVVN dễ

thành lập với chi phí thấp, tận dụng triệt để các nguồn lực ở địa phương, nơi mà các đoanh nghiệp quy mô lớn không thể len vào được

“- Các DNVVN có tính chất tự chủ cao, họat động vì mục tiêu lợi nhuận

Sự phát triển của DNVVN tạo điều kiện tính tự do cạnh tranh trên thị trường, góp

phần làm cân bằng nền kinh tế

1.1.2.2 Những điểm yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ

= Do hạn chế về vốn nên công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ

thuật không được quan tâm, tốc độ đổi mớichậm, thường sử dụng công nghệ, kỹ

thuật lạc hậu nên chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh

yếu

" Không có lợi thế của kinh tế quy mô để có các thành qủa và lợi ích mà

chỉ có quy mô lớn mới có được

“_ Trình độ quần lý và tay nghề của người lao động còn hạn chế Lao động trong khu vực DNVVN chủ yếu là lao động làm việc giản đơn, tỷ lệ lao động đã

qua đào tạo nghề thấp, sức khóỏe hạn chế, năng suất lao động không cao

“_ Quản trị nội bộ của DNVVN cồn yếu, nhất là quản lý tài chính; Ý thức

chấp hành các chế độ chính sách không cao; Hạn chế trong việc liên kết, nhất là

liên kết trong cùng một hội ngành nghề

1.1.3 Vị trí, vai trò của đoanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

Nếu xét riêng từng doanh nghiệp, các DNVVN không có được lợi thế về

mặt kinh tế so với các doanh nghiệp lớn Song về tổng thể, các DNVVN đóng vai

“ “

Trang 17

trò của DNVVN đối với nên kinh tế được khẳng định qua các mặt sau:

1.1.3.1 Góp phần tăng trưởng kinh tế, gia tăng thu nhập quốc dân

Nhìn chung, ở các nước trên thế giới số lượng DNVVN thường chiếm từ

90% đến 95% tổng số doanh nghiệp trong nền kinh tế và giải quyết việc làm cho

khỏang 2/3 lực lượng lao động xã hội Với số lượng lớn các doanh nghiệp thuộc

mọi thành phần kinh tế, thu hút phần lớn lao động làm việc trong các lĩnh vực sản

xuất, thương mại, dịch vụ các DNVVN tao ra một phần lớn sản phẩm xã hội và

thu nhập quốc dân

Ở Việt Nam, do các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỷ lệ chủ yếu trong các đoanh nghiệp ngòai quốc doanh (theo số liệu thống kê 2006, DNVVN chiếm 98,7% doanh nghiệp ngòai quốc doanh, 77,6% doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngòai, 65,5% doanh nghiệp nhà nước , xem phụ lục —- bảng 7) nên tỷ lệ đóng

góp của chúng cho GDP được xem như là rất đáng kể Nhiều nghiên cứu cho rằng

sự đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ ít nhất bằng sự đóng góp của khu vực

ngoài quốc đoanh (khỏang 46% GDP - xem bảng 1.2 )

Trang 18

Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm thì đây là một thế mạnh rõ rệt

của DNVVN và là nguyên nhân chủ yếu khiến cho các nước phải đặc biệt chú

trọng phát triển DNVVN Thực tiễn đã cho thấy do việc tạo lập các DNVVN dễ đàng, vốn đầu tư không lớn, phân bố rộng khắp nên là nơi có nhiều thuận lợi nhất

để tiếp nhận số lượng lớn lao động trong nền kinh tế, đặc biệt là tạo công ăn việc

làm cho số lượng lớn lao động giản đơn Bên cạnh đó, sự phát triển DNVVN ở

nông thôn sẽ góp phần làm giảm áp lực đi dân vào các đô thị do thu hút những lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, dịch vụ nhưng không phải chuyển ra các vùng thành thị

Theo thống kê chưa đầy đủ, DNVVN ở nước ta hiện nay tạo ra khôang 49%

việc làm phi nông nghiệp nông thôn, khỏang 25-26% lực lượng lao động cả nước,

nhưng triển vọng thu hút lao động rất lớn vì suất đầu tư cho một chỗ làm việc Ở đây thấp hơn rất nhiều so với doanh nghiệp lớn, chủ yếu là do chỉ phí thấp và thu hút được các nguồn vốn rải rác trong dân Lượng vốn trung bình cho một chỗ làm

việc trong một doanh nghiệp tư nhân chỉ có 35 triệu đồng và trong công ty trách

nhiệm hữu hạn là 45 triệu đồng, trong khi lượng vốn trung bình cho một chỗ lầm

việc tại doanh nghiệp nhà nước là 87,5 triệu đồng [16]

1.1.3.3 La khu vực thu hút tích cực và có khả năng huy động các nguon

vốn, nguồn lực của xã hội cho đầu tư phát triển

Với việc tạo lập các DNVVN không cần nhiều vốn, phân bố rộng khắp các

vùng lãnh thổ, thu hút vốn nhanh cho phép doanh nghiệp sử dụng có hiệu qủa mọi tiém năng lao động, tiễn vốn mà các doanh nghiệp lớn khó thực hiện Bên cạnh đó, trong quá trình họat động, DNVVN có thể dễ dàng huy động vốn từ các nguồn

Trang 19

nước như lao động, tiền vốn, tài nguyên sẵn có tại địa phương phục vụ tầng trưởng

` 4 ed ’ a” ~ AS

va phát triển kinh tế xã hội

Ở Việt Nam, trong thời kỳ 2001-2005, vốn đầu tư của khu vực dân cư và tư

nhân là 399,8 nghìn tý đồng, chiếm 29,8% trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã

hội là 1.343 nghìn tỷ đồng (tương đương 65 (ý USSD) Theo kế họach phát triển KTXH thời kỳ 2006-2010, để bảo đảm tốc độ tăng trưởng GDP hàng nắm 7,5% - 8% và hơn nữa, vốn huy động của khu vực dân cư và tư nhân (chủ yếu là DNVVN)

phải đạt 748,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 34% so với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã

hội là 2.204 nghìn tỷ đồng (tương đương 139,5 tỷ USD){23]

1.1.3.4 Làm cho nền kinh tế năng động hơn, góp phần to lớn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Do yêu cầu vốn ít, quy mô nhỏ, nhất là phần lớn là kinh tế tư nhân, chịu

trách nhiệm trực tiếp về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình, cho nên

DNVVN có yêu cầu tự thân và cũng có nhiều khả năng cải tiến mẫu mã, thay đối mặt hàng, chuyển hướng sắn xuất, đổi mới công nghệ, v.v góp phần làm cho nền kinh tế năng động hơn, thích ứng với yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Việc phát triển DNVVN sẽ tạo ra những chuyển biến hết sức quan trọng về cơ cấu của toàn bộ nên kinh tế như cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu ngành nghề,

cơ cấu lãnh thổ, phân bé dân cư, v.v Ở nước ta, từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ,

thuẫn nông là chủ yếu đã và đang chuyển dẫn sang một nền kinh tế có đủ cơ cấu theo hướng tiến lên xã hội văn mính, hiện đại Rất dễ thấy là mấy năm gần đây,

bộ mặt kinh tế, xã hội của nhiều vùng nông thôn đã có thay đổi: Nhiều thị trấn, thị

Trang 20

1.1.3.5 Góp phần đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng cho xã hội, phái triển các ngành nghề truyền thống, tăng nguồn hàng xuất khẩu

Tuy có quy mô hạn chế nhung với số lượng lớn, DNVVN đã tạo thành mạng luới kinh doanh rộng khắp, với ưu thế về vốn và sự năng động sẵn có, thương mại tư nhân (chủ yếu là DNVVN) chỉ phối hầu hết hoạt động bán lẻ trên thị trường Phần lớn DNVVN có khả năng đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu tiêu dùng da dang

của các tầng lớp dân cư và của sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làm

cho thị trường ngày càng sôi động, tác động đáng kể đến quá trình sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân

Với những ưu thế của riêng mình, DNVVN năng động đầu tư vào các ngành nghề có nhiều lợi thế so sánh, đặc biệt là đối với các ngành nghề truyền thống ở

các địa phương, tạo ra nhiều lọai hàng hóa phong phú đa dạng và cung cấp hàng

hóa phục phụ xuất khẩu, nhất là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống,

anys nr’ A 2 ⁄ s a z w * nv +

chế biến nông sắn, thuỷ sản qua đó góp phần tích cực tăng kim ngạch xuất khẩu

1.1.3.6 Là bộ phận cần thiết trong quá trình liên kết sản xuất của các

doanh nghiệp lớn, là cơ sở hình thành những doanh nghiệp lớn trong tương lai

Mối liên kết giữa các DNVVN và các doanh nghiệp lớn, kể các các tập

đoàn xuyên quốc gia hình thành và phát triển trong việc cung ứng nguyên vật liệu,

thực hiện thầu phụ, dần hình thành mạng luới công nghiệp bổ trợ và đặc biệt là tạo ra mạng luới vệ tỉnh phân phối sản phẩm, cung cấp các vật tư đầu vào với giá

rẻ hơn, do đó góp phần hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất cho doanh

nghiệp lớn Ngược lại, các doanh nghiệp lớn bảo đảm vững chắc cho các DNVVN

Trang 21

mạnh, dân trở thành các công ty lớn, các tập đòan kinh tế lớn trên thị trường

1.1.3.7 Góp phần đào tạo, bôi dưỡng doanh nhân - nguồn nhân lực quan

trọng cho phát triển kinh tế-xã hội

Trong thực tế, DNVVN là nơi đào tạo, béi đưỡng, rèn luyện một đội ngũ

đoanh nhân mới phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường Với việc dễ dàng tạo

lập và khởi sự doanh nghiệp, các DNVVN là nơi sàng lọc, đào luyện các nhà quản trị đoanh nghiệp thông qua thực tiễn kinh doanh đúc kết những kinh nghiệm về

quần lý và tiếp cận thị trường, từ đó xuất hiện lớp doanh nhân năng động, sắn xuất

kinh doanh giỏi

1.1.4 Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Từ năm 2000 đến hết năm 2006, đã có trên 200 nghìn doanh nghiệp đăng

ký thành lập mới, trong đó chủ yếu là DNVVN ( Xem bảng 1.3)

Bảng 1.3 Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới từ năm 2000 Năm Tổng số DNNN | DN dain doanh 2000 14.457 16 14.441 2001 19.800 27 19.773 2002 21.535 12 21.464 2003 27.771 20 27.653 2004 37.230 6 37.099 2005 39.959 8 39.659 2006 46.663 7 45.754 Tổng số 207.415 96 205.843

Nguồn: Trung tâm Thông tìn Doanh nghiệp, 2006 (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Bình quân từ năm 2001 đến 2006, số doanh nghiệp tăng 22%/năm, số vốn

Trang 22

người dân có mét doanh nghiép dang ky kinh doanh thi năm 2005 ước tính có | đoanh nghiệp đăng ký kính doanh/500 người dân Dự tính năm 2007, số doanh

nghiệp đăng ký thành lập 51.000 DN, tổng vốn 183 nghìn tỷ đồng (11,4 tỷ USD), cuối năm 2007, sẽ có khỏang 220.000 doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh và trên

3,5 triệu hộ kinh doanh cá thể

Số liệu của tổng cục thống kê cho thấy đến cuối năm 2005, số lượng

DNVVN chiếm đến 97% (109.338 doanh nghiệp) theo tiêu chí lao động, hoặc 87%

DNVVN (98.288 doanh nghiệp) theo tiêu chí vốn trong tổng số 112.952 doanh nghiệp đang họat động [15] Nếu tính cá trên 1,1 triệu cơ sở sản xuất, kinh doanh

có đăng ký trong tổng số trên 3 triệu đơn vị cơ sở cá thể sản xuất kinh doanh đang hoạt động trong cả nước thì số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam

chiếm đến 99.7 %

Khu vực kinh tế tư nhân (phần lớn là DNVVN) có tiểm năng phát triển lớn

và giá trị sản phẩm tạo ra chiếm khoảng 46% GDP Trong khi đó, khu vực kinh tế

nhà nước mặc dù chiếm tới 75% tài sản của Nhà nước, 20% đầu tư của xã hội, 5% đầu tư của Nhà nước, 70 - 80% tín dụng ưu đãi, 90% số lượng vốn của bên Việt

Nam đóng góp với nước ngoài nhưng chỉ chiếm 38% GDP, còn lại khu vực kinh tế

Trang 23

Về cơ cấu ngành nghề, xu hướng DNVVN tập trung vào các ngành có suất đầu tư thấp, tỷ suất

Đề thị 1.2 Cơ cấu DNVVN theo ngành kinh tế (2005) lợi nhuận cao, thời Khách sạn, nhà Ngành khác a , hang 1% gian thu hổi vốn % v co nhanh là khá rõ Van tai, TT liên lạc —— 5% nét Theo số liệu Thương af A at “+ wong lam = | ` nghiệp, dich thống kê, đến cuối nghiệp - ì ` sa% 2 a 1% Công nghiệp “ 2005 có đến 59.923 DNVVN thuộc Nguồn : Niên giám thống kê 2006 ngành thương nghiệp, dịch vụ, nhà hàng khách sạn chiếm 54,8 % tổng số DNVVN, 23.052

DNVVN thuộc ngành công nghiệp nhẹ chiếm tỷ trong 21% tổng số DNVVN, tiếp đến là ngành vận tải, tài chính tín dụng ( chủ yếu là các doanh nghiệp cẩm đồ ), tỷ

trong DNVVN trong lĩnh vực nông lâm nghiệp chỉ chiếm 1% Tỷ trọng giữa ngành công nghiệp và thương nghiệp giữa 2 khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp lớn trái ngược hấn nhau

Một đặc điểm chung hiện nay là hầu hết các DNVVN thường ập trung ở

những đô thị lớn, ven đô và những nơi có hạ tầng kinh tế phát triển Ở những

vùng nông thôn hoặc những vùng sâu, vùng xa, mặc dù có chi phí thuê đất đai và

lao động rẻ hơn (trừ những làng nghề truyền thống) nhưng các doanh nghiệp không muốn đầu tư Đây là nguyên nhân chính dẫn tới sự dì chuyển lao động từ

nông thôn ra thành thị gây ra những vấn để bức xúc về mặt xã hội Ở những tỉnh,

thành phố lớn thì tỷ lệ doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực công nghiệp cao hơn Trong lĩnh vực thương mại, do đặc điểm là đễ thành lập và chuyển đổi mặt hàng

kinh doanh nên hầu hết ở các tỉnh, thành phố số doanh nghiệp tham gia hoạt động

tương đối cao Nhìn chung, các DNVVN ít đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp do quy

Trang 24

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với tốc độ nhanh và rộng rãi Việc Việt

Nam chính thức là thành viên TỔ chức Thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11/1/2007, và hàng loạt các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ, ASEAN, APEC, ASEM đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam,

đặc biệt là các DNVVN trước nhiều cơ hội và thách thức mới

Về cơ hội, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội chung cho tất cả các doanh nghiệp có thể tiếp cận với thị trường tự do toàn cầu, tiếp cận chuyển

giao công nghệ và nguồn lực trí thức, tăng cường năng lực quản lý Đối với DNVVN thì đây là cơ hội để họ có thể tham gia vào các thị trường ngách, mở rộng

hợp tác với các đối tác phà hợp, và phát huy được những lợi thế riêng của mình

với những sản phẩm có tính đặc trưng, truyền thống mà các nước khác không có

Tuy nhiên, DNVVN sẽ gặp nhiều thách thức và có nguy cơ thất bại ngay chính tại

thị trường nội địa chứ chưa nói đến thị trường quốc tế Các DNVVN có rất nhiều

hạn chế đó là: Chi phí đầu vào quá cao do nhập khẩu chiếm tỷ lệ lớn trong giá trị

hàng hóa sản xuất, giá trị gia tăng trong hàng hóa xuất khẩu thấp; chi phí trung gian cao do vẫn còn tổn tại sự độc quyển ở một số lĩnh vực như bưu chính viễn

thông, năng lượng điện, thuế sit dung dat, chi phí vận chuyển

1.1.5 Những khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát trển đối với

doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Mặc dù đã khẳng định được vai trò quan trọng của mình đối với sự phát

triển kinh tế xã hội, nhưng xuất phát từ đặc điểm bản thân nội tại khu vực

DNVVN, từ các bất cập của cơ chế cũng như nhận thức trong quá trình thực hiện

Trang 25

1.1.5.1 Khó khăn về vấn và trong việc tiếp cận tín dung

Hiện hầu hết các doanh nghiệp nước ta có quy mô nhỏ và siêu nhỏ Theo

kết quả thống kê của Tổng cục thống kê, năm 2005, số doanh nghiệp có vốn dưới

1 tỉ đồng chiếm 41,80%, số doanh nghiệp có vốn từ I- 5 tỉ đồng chiếm 37,03%, số doanh nghiệp có vốn từ 5 đến 10 tỉ chỉ đồng chiếm 8,15% Với quy mô vốn nhó lẻ như thế, nhu cầu vốn để mở rộng quy mô sản xuât kinh doanh của các DNVVN

luôn rất lớn, đặc biệt là khi vào WTO

Để đáp ứng nhu câu tín dụng của mình, các DNVVN thường phải vay vốn

chủ yếu từ các tổ chức phi tài chính, cụ thể là từ thân nhân và bạn bè Đôi khi, các

DNVVN phải trả suất cao hơn gấp 3 đến 6 lẫn so với lãi suất chính thức Một phần, do các DNVVN còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các khoản

tín dụng từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng chính thức khác Điều tra mới

đây về thực trạng DNVVN của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy chỉ có 32,38%

DNVVN có khả năng tiếp cận được các nguồn của các ngân hàng; 35,24% khó

tiếp cận và 32,38% không tiếp cận được Khó khăn chính của DNVVN là không

có tài sản đầm báo, thứ đến là không đưa ra được thông tin đáng tin cậy về dự án,

nhất là việc minh bạch về tài chính Bên cạnh đó, công tác quản trị doanh nghiệp

còn yếu kém, thiếu thông tin sản phẩm và thị trường Vì vậy, ngân hàng gặp rất

nhiều khó khăn trong thẩm định mức độ tín nhiệm để đầu tư cho doanh nghiệp

Mặt khác, hệ thống quỹ bảo lãnh tín dụng và quỹ đầu tư mạo hiểm chưa phát triển đã hạn chế việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng cũng như các hình thức

góp vốn bằng tài sản khác

1.1.5.2 Khé khăn về đất đai và mặt bằng sẵn xuất kinh doanh

Đất đai là vấn để lớn và khó giải quyết đối với các cấp chính quyền, doanh

nghiệp và toàn xã hội và là một trong những cắn trở lớn nhất đối với đầu tư sản

Trang 26

tín dụng chính thức từ các ngân hàng Do không có khả năng tiếp cận đất đai với

chỉ phí và thủ tục hợp lý, quyển sử dụng và chuyển giao quyền sử dụng đất không được đảm bảo, các DNVVN sẽ không thể tiếp cận nguồn tài chính cần thiết cho tăng trướng và nâng cao tính cạnh tranh

Mặc dù đã có nhiễu sự trợ giúp về mặt bằng sản xuất cho DNVVN như việc

thành lập các cụm công nghiệp, khu công nghiệp vừa và nhỏ nhưng tốc độ xây

dựng và đưa vào sử dụng còn chậm, chỉ đáp ứng được một phần nhỏ DNVVN có

nhu cầu về mặt bằng sản xuất Sự bất cập trong việc quản lý đất đai của chính phủ đã gây nhiều cần trở cho việc đáp ứng nhu cầu về mặt bằng sắn xuất kinh doanh cũng như việc xin cấp đất hoặc thuê đất làm trụ sở và xây dựng nhà mấy gap nhiều khó khăn, và hầu như không thể được

Những khó khăn trong việc xin cấp quyền sử dụng đất, cũng như khó khăn

trong việc thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh, nên nhiều DNVVN đã sử dụng đất

ở của gia đình vào mục đích sẵn xuất Tuy nhiên, thuế chuyển mục đích sử dụng

đất ở mức cao và thủ tục chuyến đổi khó khăn phức tạp, đã góp phần làm tăng chỉ phi san xuất của doanh nghiệp

1.1.5.3 Về kỹ thuật công nghệ

Do vốn đầu tư của các DNVVN rất thấp so với vốn đầu tư của các loại hình

doanh nghiệp khác cũng như việc thiếu các thông tin về thị trường quốc tế trong

lĩnh vực khoa học công nghệ và việc gặp khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng trung đài hạn, nên phần lớn các DNVVN có trình độ khoa học công nghệ, trang

thiết bị kỹ thuật lạc hậu Suất tiêu hao nguyên nhiên liệu cao, tay nghề công nhân

thấp nên chất lượng sản phẩm, hàng hố dịch vụ khơng cao, khả năng cạnh tranh

yếu, sản phẩm khó tiêu thụ trên thị trường trong nước và xuất khẩu đồng thời gây

Trang 27

các bất cập của chính sách và thủ tục hiện hành về vấn đề chuyển giao công nghệ

từ nước ngòai vào Việt Nam cũng gây khó khăn tốn kém cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN

1.1.5.4 Về sức cạnh tranh và khả năng tiếp cận với thị trường thế giới Do thông tín về thị trường của các DNVVN còn rất hạn chế, điều đó dẫn tới sự yếu kém về sức cạnh tranh và bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh Khối lượng sản phẩm do các DNVVN sản xuất manh mún, chú yếu là phục vụ tiêu dùng trong

nước, thậm chí trong một địa phương hẹp, thị trường xuất khẩu tuy đã được mở

rộng nhưng còn nhiều hạn chế, đa số hợp đồng là ngắn hạn, theo thời vụ, thiếu ổn định Sức cạnh tranh của các DNVVN vẫn còn ở mức độ rất thấp do hàm lượng tri

thức và công nghệ trong sản phẩm không cao, tính độc đáo không cao, giá trị gia

tăng trong tổng giá trị sán phẩm nói chung thấp Bên cạnh lý do chỉ phí sản xuất

kinh doanh của các DNVVN thường cao hơn khối doanh nghiệp khác do mức độ

sản xuất nhỏ lẻ, trình độ công nghệ thấp nên chất lượng sản phẩm thấp so với

hàng nhập khẩu, các sản phẩm của các DNVVN phải cạnh tranh với một lượng lớn

hàng hoá nhập lậu với giá rẻ hơn

Ngay cả ở thị trường trong nước các DNVVN còn phải gánh chịu những

thông lệ và điều kiện cạnh tranh không bình đẳng Các quy định của pháp luật về ban quyển, nhãn hiệu và các quyển sở hữu trí tuệ khác chưa được thực hiện một

cách nghiêm túc, chính vì vậy, các mặt hàng giả còn rất phổ biến, vẫn còn sự độc

quyền của một số doanh nghiệp lớn do chưa có sự điều tiết của các luật cạnh tranh

thích hợp Vấn nạn tham những, trục lợi của chính các cán bộ quản lý ở các lĩnh vực thuế, hải quan, quản lý thị trường làm tăng chi phí không chính thức

1.1.5.5 Kỹ năng nghiệp vụ và quản lý còn yếu

Trang 28

giữa tài sản của đoanh nghiệp và tài sản của chủ doanh nghiệp, người chủ doanh nghiệp đồng thời là người quần lý doanh nghiệp Vì vậy, không có sự phân biệt rõ

ràng về mặt pháp lý quyển và nghĩa vụ của người sử đụng lao động và người lao động Phần lớn các doanh nghiệp thiếu chiến lược và kế hoạch kinh doanh dài

hạn, và phải triển khai hoạt động với đội ngũ cán bộ nghiệp vụ phần lớn chưa

được qua đào tạo

1.1.5.6 Việc tiếp cận thông tin còn hạn chế

DNNVV thiếu thông tin và thường bị lép vế trong các mối quan hệ (với nhà

nước, thị trường, ngân hàng, với các trung tâm khoa học và trung tâm đào tạo )

Trong thời đại hiện nay, vấn để thông tin là một yếu tố quan trọng đối với sự

thành công và thất bại của doanh nghiệp, việc tiếp cận và ứng dụng Internet vào

hoạt động kinh doanh đối với các DNNVV hạn chế hơn các công ty lớn do họ

không đủ khả năng chuyên môn cũng như chỉ phí khá cao so với quy mô của

doanh nghiệp nhỏ

Bền cạnh đó, hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp của Việt Nam vẫn

còn nhiều bất cập, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước nói

chung còn yếu và tản mạn, chính vì không xây dựng được hệ thống thông tin quản

lý tập trung nên việc phối hợp quản lý giữa các cơ quan như đăng ký kinh doanh, thuế, thống kê, ngân hàng, hải quan thông qua dữ liệu tập trung về doanh

nghiệp không thực hiện được

1.1.5.7 Mức độ hội nhập thấp, tính liên kết kém

Trên thực tế ở nhiều quốc gia, quá trình hội nhập đòi hói các nền kinh tế

nói chung và các doanh nghiệp nói riêng phải nhận thức sâu sắc mức độ ảnh

hưởng của nó, không ngừng phấn đấu nâng cao năng lực cạnh tranh để tổn tại và

phát triển.Tuy vậy, theo một nghiên cứu gần đây về tính sẵn sàng của các

Trang 29

không kỳ vọng vào tòan cầu hóa, 82% không có sự chuẩn bị khi gia nhập WTO)

không nhận thức được mức độ ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực tới nền kinh tế trong nước, tới hoạt động sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu

lẫn doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước

Đặc biệt là tính liên kết kém đang nổi lên như là một điểm yếu lớn trong hoạt động của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, cạm công nghiệp địa

phương hiện nay Theo nghiên cứu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, rất ít khu công nghiệp, cụm công nghiệp đạt được tính liên kết cao giữa các đoanh nghiệp hoạt động trên cùng địa bàn

12 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIEN CUA

DOANH NGHIEP VUA VA NHO

1.2.1 Bản chất tín dụng ngân hàng

“Tín dụng” là thuật ngữ chỉ niềm tin, sự tin tưởng Người ta trao cho nhau

hiện vật hoặc một số tiền nhất định để sử dụng với cam kết hòan trả đây đủ sau

một khoảng thời gian nhất định Ban đầu, quan hệ này phát sinh dưới hình thức cho

mượn, dẫn dần chuyển thành cho vay (phải trả đầy đủ gốc và lãi) Từ đó, người ta sử dụng thuật ngữ tín dụng để chỉ họat động cho vay

Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu giữa ngân hàng với các doanh nghiệp, cá nhân, các quan hệ tín dụng được thực hiện thông qua vai trò

trung gian của ngân hàng Điều 20 luật các tổ chức tín dụng Việt Nam nêu: “ Cấp

tín dụng là việc các TCTD thôa thuận để khách hàng sự dụng một khỏan tiền với nguyên tắc có hòan trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính,

bảo lãnh và các nghiệp vụ khác “

Với nhiều cách phát biểu, nhưng nhìn chung các nhà kinh tế cho rằng, tín

Trang 30

đó ngân hàng cho vay vốn đối với chủ thể cần vốn trong nền kinh tế, các chủ thể

này cam kết hòan trả vốn cùng lãi cho ngân hàng theo đúng thời hạn ban đầu như đã thỏa thuận

Về bản chất, tín dụng ngân hàng là một giao địch về tài sản với nguyễn tắc

hòan trả vốn vay và tiền lãi của bên đi vay cho ngân hàng Sự hòan trả tín dụng là

đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên các

đặc điểm chủ yếu sau:

- Nguyên tắc hòan trả vốn và lãi một cách vô điều kiện Đây là cơ sở quan

trọng trong quan hệ tín dụng, được thể hiện bằng sự cam kết vô điều kiện, là người

đi vay phải trả lại cho người vay một số tiên lớn hơn số tiền ban đầu cho vay ra, số

tiên chênh lệch đó gọi là lợi tức hay là lãi cho vay

- Sự tín nhiệm trong quan hệ tín dụng là yếu tố quan trọng hàng đâu Xuất

phát từ tính đa dạng của nên kinh tế, các báo đảm trong quan hệ tín dụng là có

điều kiện Tuy nhiên, xét về bản chất thì nguồn thu nhập hiện tại cũng như tương lai của khách hàng được xem xét như là khả năng trả nợ tối ưu, đó chính là thước

đo mức độ tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng Do đó, một khi phải xử

ký đến tài sản bảo đảm trong quan hệ tín dụng thì cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng có vấn đề

- Ngân hàng cấp tín dụng bằng tiền hoặc cho thuê các tài sản khác Trong

thời gian đài tín dụng ngân hàng chú yếu cho vay bằng tiền, nhưng do sự đa đạng các hoat động tín dụng ngân hàng nhằm đáp ứng nhu câu của người vay, những

năm 70 trở lại đây, các hình thức tín dụng như cho thuê vận hành, cho thuê tài chính bằng tài sản hữu hình như nhà xưởng, văn phòng làm việc, máy móc thiết bị

Trang 31

Tín đụng ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong nên kinh tế hàng hóa

hiện đại, nó đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế một cách linh họat và kịp thời 1.2.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng

1.2.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn

Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng các hình thức nhận tiên gửi của các tổ chức, cá nhân

hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, Với tư cách là người cho vay, ngân

hàng đáp ứng các yêu câu vay vốn của các tổ chức, cá nhân khi họ có nhu cầu nhằm bổ sung vốn trong họat động sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng Quá trình

tập trung vốn và sử dụng vốn này của ngân hàng quan hệ chặt chế với nhau Giải

quyết tốt mối quan hệ này ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì sự tổn tại và phát

? ki ^ `

triển của ngân hàng

Với vai trò này, tín dụng ngân hàng thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu tái sản xuất xã hội Cơ sở khách quan để hình thành

chức năng phân phối lại tiên tệ là do đặc điểm tuần hòan của vốn trong quá trình tài sản xuất xã hội đã thường xuyên xuất hiện hiện tượng thừa vốn ở các tổ chức cá nhân này, trong khi các tổ chức cá nhân khác lại thiếu vốn cần được bổ sung Hiện tượng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian, về số lượng

các khỏan thu nhập và chỉ tiêu ở các tổ chức cá nhân trong khi quá trình tái sản

xuất đòi hỏi phải tiến hành liên tục

1.2.2.2 Tiết kiệm tiên mặt và giầm chỉ phí lưu thông tiền mặt

Chức năng tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông thể hiện qua việc tín dụng

ngân hàng tập trung và huy động các nguồn vốn để mở rộng các họat động đầu tư thông quan khối lượng tiền cần phát hành thêm vào lưu thông Tín dụng ngần hàng

Trang 32

- vậy đã giảm được tiễn mặt trong lưu thông, tiết kiệm được chỉ phí lưu thông tiền

mặt

1.2.2.3 Tham gia quản lý và sử dụng vốn có hiệu qủa

Thông qua chức năng tập trung và phân phối lại vốn, tín dụng ngân hàng

tăng cường vai trò kiểm sóat các họat động kinh tế của doanh nghiệp, cá nhân

Việc kiểm tra, kiểm sóat của ngân hàng thông qua kiểm sóat quá trình sử dụng

tiền vay đã góp phần tham gia quản lý họat động kinh doanh và sử dụng vốn của

doanh nghiệp đúng mục đích, có hiệu qủa Việc kiểm soát này còn có tác dụng

củng cố lại chế độ hạch tóan kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn, trên cơ sở

đó giúp họ hòan trả cả gốc và lãi đúng hạn Nhờ họat động này ngân hàng vừa

hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong kinh doanh tín dụng, vừa góp phần nâng

cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3 Phân loại tín đụng ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng họat động rất đa dạng và

phong phú Trong quản lý tín dụng, tùy theo các tiêu thức khác nhau mà có cách

phân lọai khác nhau Thông thường có những lọa1 chính sau:

1.2.3.1 Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng:

“_ Tín dụng ngắn hạn: Là lọai tín dụng dưới 12 tháng, được sử dụng để bù

dip sự thiếu hụt vốn lưu động cho các doanh nghiệp, các nhu cầu chi tiêu ngắn

hạn của cá nhân

« Tin dung trang han: Là lọai tín dụng có thời bạn từ trên 12 tháng đến 5

năm, được sử đụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công

nghệ, mở rộng sẵn xuất,

Trang 33

đáp ứng các nhu cầu dài hạn như các dự án đầu tư xây dựng nhà máy mới, mua nhà ở, mua sắm các phương tiện thiết bị quy mô lớn,

1.2.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng:

« Tin dụng vốn lưu động : Là lọai tín dụng hình thành nên vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất

và cho vay thanh tóan

« Tin dung vén cố định : Là lọai tín dụng hình thành nên tài sản cố định

như cho vay mua sắm tài sản cố định, xây dựng nhà máy, công trình mới, phương

tiện vận tải

1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:

“Tín dụng sắn xuất, kinh doanh: Là lọai tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn

cho các tổ chức cá nhân thực hiện sản xuất, kinh doanh

“_ Tín dụng tiêu dùng: Là lọai tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho mua sắm,

tiêu dùng phục vụ sinh họat tiêu dùng

1.2.3.4 Căn cứ hình thức bảo đảm tín dung:

“_ Tín dụng có bảo đảm bằng tài sắn: Là lọai tín dụng mà trong đó khỏan

vay được báo đầm bằng tài sản như thế chấp tài sản, cầm cố tài sản hay cho vay có bảo đảm bằng tài sẵn hình thành từ vốn vay

“_ Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: Là lọai tín dụng mà trong đó có một phân hoặc tòan bộ khỏan vay không có bảo dam bằng tài sản Việc cho

Trang 34

1.2.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.4.1 Lợi ích về phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đối với các DNVVN ở Việt Nam hiện nay, vấn để quan trọng là thiếu vốn sản xuất và quy mô vốn bình quân của một doanh nghiệp là quá nhỏ Vì vậy, việc đầu tư công nghệ và trang thiết bị hiện đại là rất khó khăn, trong khi muốn cạnh

tranh các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến trang thiết bị, giảm chỉ phí đầu

vào Để đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn, các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vay vốn

các tố chức tín dụng và vốn cổ phần Tuy nhiên, để phát hành cổ phiếu, trái phiếu

đòi hỏi doanh nghiệp phải có qui mô lớn, sản xuất kinh doanh có hiéu quả và có

uy tín trên thị trường, hơn nữa thị trường vốn của chúng ta hiện chưa hoàn chỉnh,

hệ thống tổ chức tài chính trung gian chưa đú mạnh Do đó, có thể nói tín dụng là

một “kênh” chủ yếu để cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là DNVVN Lợi thế của tín dụng ngân hàng so với các nguồn vốn khác thể hiện qua các mặt sau:

"Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận tích lũy có giới hạn và không kịp thời,

trong khi đó tín đụng ngân hàng đầm bảo cung cấp đủ vốn và kịp thời cho nhu cầu

bổ sung vốn và có tính chủ động trong việc duy trì quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục và sử dụng vốn có hiệu quả

“_ Việc vay mượn từ các nguồn vốn bạn bè, người thân chỉ với số lượng

hạn chế và mang tính chất tạm thời, tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn

trung đài hạn để doanh nghiệp đầu tư trang bị máy móc thiết bị, thay đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh

Trang 35

hỗ trợ có thể chú động đàm phán trong giao dịch, thời hạn thanh tóan cũng như giá

cả, nguồn hàng, có hiệu quả nhất, bên cạnh đó nâng cao uy tín khi hòan trả các khỏan nợ thương mại đúng hạn, từ đó có thể được nâng cao doanh số mua chịu

cũng như hưởng tỷ lệ chiết khấu cao hơn

“_ Các nguồn vốn tín dụng phi chính thức từ những cá nhân, các tổ chức

cho vay nóng; vay từ người thân, bạn bè; từ các cửa hiệu cầm đô với chi phí cao và quy mô vốn vay hạn chế thì rúi ro tín dụng đối với người cho vay và người đi vay đều ở mức khá cao Vì vậy mà tiểm lực về tài chính của doanh nghiệp nếu thông

qua kênh huy động vốn này sẽ cải thiện không đáng kể và chỉ là biện pháp tức thời, ngắn hạn Tín dụng ngân hàng giúp DNVVN chủ động và giám được chi phí

thông qua việc có được nguồn vốn tín dụng ổn định với lãi suất hợp lý

“_ Đối với nguồn vốn từ thị trường tài chính như việc phát hành cổ phiếu,

trái phiếu thì thì các DNVVN khó có thể đáp ứng được các yêu cầu của do những hạn chế xuất phát từ đặc điểm của các doanh nghiệp này: Quy mô sản xuất kinh

doanh nhỏ, tài chính chưa mình bạch, chưa có uy tín, Còn đối với tín dụng ngân hàng, mặc dù đây cũng chính là những hạn chế của các DNVVN nhưng các TCTD

cũng đã và đang có những giải pháp cung cấp nguồn vốn tín dụng cho khu vực

kinh tế này

“ Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng có vai trò hỗ trợ rất lớn cho các

DNVVN thông qua việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng như : lư vấn, thẩm định dự án đầu tư, địch vụ thanh tóan, quản lý quỹ,

1.2.4.2 Lợi ích về phía các ngân hàng

Việc ngân hàng phát triển khách hàng DNVVN đem lại các lợi ích cơ bản

Trang 36

Phân tán rủi ro do số lượng khách hàng DNVVN lớn, quy mô từng khoản

vay nhỏ, trải rộng trên hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực nên việc cho vay các đối

tượng này sẽ giúp phân tán rủi ro của doanh mục cho vay

"_ Tạo điều kiện để tăng thu dịch vụ ngân hàng do tổng số lượng giao dịch

lớn, các DNVVN lại thường có xu hướng sử dụng trọn gói dich vụ tại một ngân

` 2 ^* + ^ ` ^ ` ae a ae A

hàng do đó tạo cơ hội để ngân hàng nâng cao va thay đối dân cơ cấu thu nhập

"_ Ngân hàng dễ dàng quản lý do DNVVN thường có quy mô nhỏ, gọn, địa bàn hoạt động hẹp

"_ Khai thác tối ưu mạng lưới chi nhánh rộng khắp trên cá nước: Do các

DNVVN có địa bàn hoạt động trải rộng trên cả nước nên ngân hàng có thể khai thác tối ưu mạng lưới chỉ nhánh tại hầu hết các tỉnh, thành phố,

1.2.5 Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Do những đặc trưng của lọai hình DNVVN nên việc cho vay đối với các

doanh nghiệp này cũng có các đặc điểm riêng, không giống cho vay doanh nghiệp lớn :

Thứ nhất, do quy mô và phạm vi họat động của doanh nghiệp không lớn

lắm nên việc nắm bắt thông tin và bao quát tình hình của doanh nghiép dé dang hơn, công tác thẩm định ít tốn kém về mặt thời gian và cũng không đồi hỏi cao về

trình độ thẩm định như doanh nghiệp có quy mô lớn, quy trình và thủ tục cho vay

cũng có thể được thiết kế đơn giản hơn

Thứ hai, việc tiếp xúc tìm hiểu doanh nghiệp cũng đễ đàng hơn, tuy vậy do đặc trưng dữ liệu doanh nghiệp vừa và nhỏ không có độ tin cậy cao do tình trạng công tác kế tóan không được coi trọng, hai hệ thống số sách, việc tuân thủ pháp

luật còn yếu nên việc phân tích thẩm định tín dụng nếu đựa vào các số liệu tài

Trang 37

Thứ ba, việc các doanh nghiệp vừa và nhỏ đưa ra một phương án kinh

doanh thuyết phục là vấn để khó cho các chủ doanh nghiệp Lý do chính là họ Ít

quan tâm đến việc lập dự án hay phương án một cách chỉ tiết, bên cạnh đó họ thực

sự thiếu kỹ năng này

Thứ tư, việc cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ được xem là có rủi ro

cao so với cho vay doanh nghiệp lớn xuất phát từ nhiều lý do thuộc về đặc điểm

của các đoanh nghiệp như : DNVVN thường phụ thuộc vào một vài khách hàng,

trình độ kỹ năng quản trị kém, quy mô nhỏ nên dễ kết thúc, tình cạnh tranh kém, Tuy vậy, về khía cạnh rủi ro có thể thấy rõ rằng, cho vay nhiều DNVVN sẽ phân

tán được rủi ro hơn là cho vay một vài doanh nghiệp quy mô lớn

1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ MỞ RỘNG TÍN ĐỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

Những vấn để khó khăn đối với cho vay DNVVN với bất cứ ngân hàng thương mại nào cũng đều gặp phải là món vay có giá trị thấp, khối lượng khách hàng nhiều, phân bổ rộng khắp, DNVVN luôn trong tình trạng thiếu vốn, các kỹ năng về tài chính và thông tin còn hạn chế Hỗ trợ DNVVN tăng cường khả năng

tiếp cận nguôn tài chính chính thức là một trong những nội dung quan trọng mà

các nước trong khối APEC thường xuyên trao trổi kinh nghiệm nhằm tăng cường

khả năng tiếp cận và mở rộng tín dụng cho khối DNVVN, sau đây là một vải kính nghiệm từ một số nước [22]:

Tại Trung Quốc, Ngân hàng Phát triển Trung Quốc (CDB) phối hợp với hệ thống bảo lãnh tín dụng cho DNVVN tại Trung Quốc, hợp tác với ngân hàng thế

giới và các ngân hàng nhỏ khác thực hiện cho vay đối với các doanh nghiệp siêu

nhỏ CDB đã xây dựng nhiều mô hình đa dạng về cho vay DNVVN trên cơ sỞ

quan hệ người cho vay-đi vay với các DNVVN, nội dung chu dao của mô hình mà

Trang 38

lãnh) Theo đó CDB thực hiện việc hỗ trợ tài chính, chính quyển địa phương chịu trách nhiệm điều phối tín dụng, cấp các khỏan vay và hỗ trợ quản lý, các công ty

bảo lãnh cung cấp bảo lãnh, còn các tổ chức hiệp hội giám sát

Tại Đài Loan, ngân hàng hợp tác Đài Loan (TCB) sử dụng nguồn vốn của

chính phủ giao bao gồm quỹ phát triển DNVVN và quỹ đặc biệt của Trung Quốc

để cung cấp vốn vay cho các DNVVN với lãi suất ưu đãi nhằm làm giảm gánh nặng trả lãi và tăng khả năng cạnh tranh của các DNVVN Đối với các DNVVN

có tiểm năng nhưng thiếu tài sẵn bảo đảm, TCB giúp họ có được bảo hiểm từ Quỹ

bảo lãnh tín dụng DNVVN để tiếp cận vay vốn ngân hàng Bên cạnh đó, TCB

cũng đã phát triển những sản phẩm cho vay mới áp dụng riêng cho các DNVVN Một trong số đó là “ Những khỏan cho vay có giá trị nhỏ dành cho DNVVN”, theo đó thủ tục cho vay được thiết kế đơn giản hóa, hệ thống tính điểm tín dụng được sử dụng kết hợp với việc quy định mức trần cho vay để kiểm sóat rủi ro, phối hợp với các quỹ bảo lãnh tín dụng nhằm giải quyết tình trạng thiếu tài sản bảo đấm và

thực hiện phân tám rúi ro Kết qủa là các DNVVN dễ tiếp cận vốn vay, các ngân

hàng thì mở rộng diện khách hàng nhưng vẫn kiểm sóat được rủi ro và gia tăng lợi nhuận

Ở Nhật Bản, Tập đoàn Tài chính nhân thọ quốc gia (NLEC) lại có những kinh nghiệm tốt trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp siêu nhỏ khởi nghiệp Theo

đó, NLEC sẽ giúp doanh nghiệp ngay từ bước lập kế hoạch (tư vấn, dịch vụ thông

tin, hội thảo thành lập doanh nghiệp), đến thành lập (cho vay) và hoạt động Đồng

thời, NLEC có một cơ chế theo suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp để giải quyết những vướng mắc phát sinh NLFC được thành lập từ năm 1942 hiện đang

cung cấp tín dụng cho 1,33 triệu DNVVN chiếm 30% tổng số DNVVN tại Nhật

Bản Đặc điểm chính trong tín dụng DNVVN của công ty NLEC là cho vay ban lẻ

Trang 39

nhu cầu vay trung và đài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ va vi mô (dưới 10 người)

với trên 90% món vay là không có tài sản bảo đảm

Một kinh nghiệm khác được Công ty Tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản (ASME) thực hiện có hiệu quả trong việc hỗ trợ SME là mở rộng cho vay trên cơ sở xây dựng một hệ thống các tiêu chuẩn phân tích tình hình tài chính và mức độ rủi ro tín dụng của SME Theo đó, dựa trên hệ số tín nhiệm của SME,

JASME sẽ xem xét cho vay mà không cần có tài sản đảm bảo hoặc người bảo

lãnh Đổi lại, IASME áp dụng một hệ thống tính phí bảo hiểm khoản vay dựa trên

cơ sở rủi ro tín đụng (hệ số tín nhiệm của doanh nghiệp)

Tại Hàn Quốc, kinh nghiệm của Ngân hàng công nghiệp Hàn Quốc (TBK)

nhằm giảm thiểu các chi phí quản lý khoản vay lớn, chỉ phí huy động vốn cao và rủi ro lớn trong cho vay các DNVVN là:

"_ Tăng cường đầu tư cho hoạt động kính doanh của các hộ gia đình, thiết

lập các hoạt động liên quan đến nhượng quyền thương mại, quản lý các khoản tiền

thanh toán trong quá trình kinh doanh của DNVVN để giảm các chi phí huy động

vốn ngân hàng

= Tăng cường đầu tư vào công nghệ thông tin, đặc biệt là việc tự phát

triển hệ thống công nghệ thông tin sẽ giúp tiết giảm chỉ phí và hiệu quả hơn; tăng quy mô tài sản lên một mức độ nhất định vẫn duy trì được các chỉ phí theo tỷ lệ

tương ứng một cách tiết kiệm để giảm thiểu các chỉ phí quản lý

= Hé thống xếp hạng tín dụng hiệu quả và lực lượng cán bộ tín dụng có

năng lực, việc thẩm định tín dụng phải độc lập và có hiệu quả; các khoản vay phải có tài sản bảo đầm, đặc biệt IBK nhấn mạnh sẽ không đặt ra một tỷ lệ cho vay

không có tài sắn bảo đảm đối với DNVVN

Ngòai ra IBK phát triển một số sắn phẩm cho vay đặc thù đối với DNVVN

Trang 40

doanh nghiệp, cho vay theo mạng lưới của các nhà thầu chính, cho các Doanh nghiệp công nghệ cao được bảo đảm từ Quỹ bảo lãnh tín đụng công nghệ

Tóm lại, qua kinh nghiệm một số nước cho thấy, để tín dụng ngân hàng đối

với DNVVN được mở rộng và thực sự có hiệu quả, cần chú trọng giải quyết những

vấn đề sau đây:

Thứ nhất, phải có vai trò điều tiết của Chính Phủ trên phương diện vĩ mô,

vị mô đối với việc thực hiện các chính sách ưu tiên, hỗ trợ vốn cho các DNVVN

phát triển

Thứ hai, phải có các định chế tài chính trung gian chuyên thực hiện việc

cấp tín dụng cho DNVVN Chính điều này tạo điểu kiện thuận lợi cho DNVVN trong tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng

Thứ ba, để tạo điều kiện cho các DNVVN vay được vốn tín dụng, phải thiết

lập các cơ quan bảo lãnh tín dụng cho các khỏan vay của DNVVN Các cơ quan bảo lãnh này được sự hỗ trợ của ngân sách, các tổ chức tín dụng và các quỹ, các tổ chức tài chính khác

Thứ tư, một trong những giải pháp được nhiều Chính phủ và các tổ chức tài

chính sử dụng trong việc thúc đẩy tài trợ cho SME là phối hợp với hiệp hội ngành

nghề và phòng thương mại để ngân hàng tìm hiểu thông tín cũng như sử dụng làm

trung gian cho việc tài trợ Chính phủ nhiều nước đã xây dựng một thể chế ưu đãi riêng, đặc biệt là có riêng một quỹ tài trợ cho SME

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã trình bày tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhớ, trong đó có tham kháo tiêu chí xác định DNVVN ở một số nước, vị trí và vai trò của DNVVN trong nền kinh tế, thực rạng DNVVN của Việt Nam và các khó

khăn của DNVVN trong quá trình phát triển Bên cạnh đó trong luận văn đã nêu

Ngày đăng: 08/01/2024, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN