Ở Châu Âu, trong thời kỳ này giáo dục đại học chịu ảnh hƣởng và chi phối bởi Nhà thờ với các hệ tƣ tƣởng Thiên chúa giáo; Cơ đốc giáo; Đạo Tin lành… Xã hội công nghiệp bắt đầu hình thành
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CHƢƠNG LƢỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Các cách tiếp cận nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học 1.1 Lịch sử phát triển xã hội lồi ngƣời lịch sử phát triển hình thái kinh tế-xã hội văn minh 1.1.1 Tiếp cận theo hình thái kinh tế-xã hội Theo cách tiếp cận hình thái kinh tế-xã hội, xã hội lồi ngƣời trải qua giai đoạn hay trình độ phát triển tƣơng ứng với giáo dục là: i Giai đoạn cộng sản nguyên thủy Giai đoạn loài ngƣời sống điều kiện hoang dã Cuộc sống tộc ngƣời dựa phụ thuộc vào tự nhiên (săn bắn hái lƣợm), hình thái tổ chức xã hội giải đơn, trình độ phát triển thấp Giáo dục hình thành hình thức sơ khai qua truyền thụ kinh nghiệm trực tiếp, giản đơn thực tiễn đời sống sinh hoạt cộng đồng ngƣời nguyên thủy Giai đoạn chƣa có hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng ii Giai đoạn chiếm hữu nô lệ Cùng với trình phân chia giai cấp hình thành nhà nƣớc chủ nô, nhu cầu giáo dục chế độ chiếm hữu nô lệ cho đối tƣợng, giai cấp khác hình thành (Chủ nơ, binh lính, ngƣời lao động, nơ lệ ).Trên sở đó, hệ thống nhà trƣờng hình thành phát triển phục vụ cho lợi ích nhà nƣớc cai trị giai cấp chủ nô Cùng với phát triển xã hội đặc biệt thời kỳ văn minh Hy-La Phƣơng Tây, xuất nhà triết học, nhà tƣ tƣởng lớn giáo dục nhƣ Platon, Aristote; Socrate….Ở Phƣơng Đông vào cuối thời kỳ tan rã chế độ nơng nơ hình thành mầm mống tƣ tƣởng Nho giáo (Khổng tử); Ấn độ giáo, Đạo giáo Giai đoạn bắt đầu hình thành sở giáo dục tập trung để truyền bá phát triển hệ tƣ tƣởng đạo đức; trị- xã hội tôn giáo Giai đoạn phong kiến Chế độ phong kiến hình thành sở iii sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp với trình độ thấp, khoa học cơng nghệ chƣa phát triển Ở phƣơng Đông (Trung Quốc; Việt Nam, Ấn Độ, ), giáo dục chịu chi phối các hệ tƣ tƣởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Ấn độ giáo…Nền giáo dục Việt nam thời phong kiến chủ đạo giáo dục Nho học (Khổng giáo) với nhà giáo, nhà tƣ tƣởng giáo dục lớn nhƣ Chu Văn An; Thân Nhân Trung; Nguyễn Trƣờng Tộ…cùng với đời Văn miếuQuốc Tử Giám (1076) đƣợc coi trƣờng Đại học Việt Nam Đồng thời, tƣ tƣởng, thiết chế giáo dục Phật giáo đƣợc hình thành phát triển đặc biệt thời Lý-Trần…và có ảnh hƣởng sâu rộng đến tầng lớp dƣới xã hội Nền giáo dục Phƣơng Tây ” đên dài trung cổ” từ kỷ thứ đến kỷ 13-14 bị chi phối hệ tƣ tƣởng Nhà thờ Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo Vào kỷ 11-12 hình thành Trƣờng Đại học đàu tiên Châu Âu (Ý, Pháp, Anh) chịu chi phối ảnh hƣởng Nhà thờ Sang thế kỷ 15-17 (thời kỳ phục hƣng khai sáng) có chuyển biến lớn qua cải cách tôn giáo, cách mạng khoa học, tiến xã hội với xuất nhà tƣ tƣởng lớn xã hội giáo dục nhƣ F.R Bacon (1214-1294) với tƣ tƣởng tiên phong khoa học thực nghiệm; Jean Hus (1360-1415) nhà cải cách giáo dục Tiệp, hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Praha; Komenxki (1592-1670) với tác phẩm “ Lý luận dạy học vĩ đại‟‟ John Locke (1632-1704) nhà triết học giáo dục Anh; Descartes (1596-1650) với câu nói tiếng “ Tơi tƣ có nghĩa tơi tồn tại” iv Giai đoạn phát triển tƣ chủ nghĩa với đời nhà nƣớc tƣ sản sản xuất đại công nghiệp sở cách mạng kỹ thuật công nghiệp (thế kỷ 17-19) cách mạng khoa học-công nghệ đại (thế kỷ 20 đến nay) Hệ thống giáo dục nhà trƣờng tƣ sản thời kỳ đầu hình thành phát triển mâu thuẫn đối kháng gay gắt Tƣ sản Vô sản Giai cấp Tƣ sản với quyền lực nhà nƣớc tƣ sản sử dụng nhà trƣờng nhƣ công cụ để củng cố địa vị thống trị mình, phục vụ cho lợi ích giai cấp tƣ sản Trong trình đấu tranh cho xã hội dân chủ, cơng tiến xuất nhiều nhà tƣ tƣởng lớn, tiến nhƣ J.J Rusouce (1712-1778) – nhà triết học, nhà khai sáng, nhà giáo dục tiến Pháp tiếng; Jean Piaget- nhà tâm lý-giáo dục tiên phong; Emile Durkheim (1858-1917) – nhà tƣ tƣởng xã hội học giáo dục Pháp; Jonh Deway(1859-1952) nhà giáo dục thực dụng Mỹ….Hệ thống giáo dục đại học phát triển mạnh với nhiều loại hình trƣờng Đại học khoa học; đại học kỹ thuật-công nghệ; đại học đa lĩnh vực; đại học nghiên cứu nƣớc tƣ phát triển Chầu Âu Bắc Mỹ v Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa (với thời kỳ đầu CNXH) với đời hệ thống XHCN (trƣớc đây) hình thành phát triển mơ hình nhà trƣờng XHCN- loại hình nhà trƣờng kiểu phục vụ lợi ích nhu cầu học tập đơng đảo quần chúng nhân dân lao động Cùng với hệ tƣ tƣởng Mác-Lênin hình thành hệ tƣ tƣởng giáo dục cộng sản chủ nghĩa với đại diện tiêu biểu Liên xô (cũ) nhƣ Krupcaia; Macarencô… Ở nƣớc ta, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh nói riêng kết tinh giá trị tƣ tƣởng giáo dục truyền thống đại, nhân loại phƣơng Đông phƣơng Tây đồng thời mang đậm sắc văn hoá Việt nam Cùng với đời Hệ thống XHCN sau Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, hình thành hệ thống giáo dục có giáo dục đại học theo mơ hình Liên xô (cũ) nƣớc XHCN (Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ) 1.1.2 Tiếp cận theo văn minh Anwin Toffler (1992) nhà dự báo Mỹ tiếng phân tích lịch sử phát triển xã hội theo sóng lớn (giai đoạn phát triển) chính, là: i Xã hội nơng nghiệp ii Xã hội công nghiệp iii Xã hội hậu công nghiệp (thông tin, trí thức.) Xã hội nơng nghiệp xã hội mà kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động giản đơn, sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp (kinh tế sức ngƣời) Sản phẩm nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên (kinh tế tài nguyên) ngƣời làm việc theo kinh nghiệm với phƣơng pháp thử sai Hệ thống giáo dục thời kỳ chƣa phát triển lý đó, số lƣợng ngƣời đƣợc đào tạo có trình độ học vấn mức thấp Các sở giáo dục nhỏ bé chủ yếu dựa vào mơ hình hệ thống lớp học gia đình cộng đồng, làng mạc Tài nguyên giá trị quốc gia dựa vào đất đai dân số Ở châu Á (bao gồm Việt Nam, Trung Quốc Hàn Quốc…) giai đoạn xã hội đƣợc xây dựng dƣới chế độ phong kiến chủ yếu theo giáo dục Nho giáo Khổng Tử Đồng thời, thời kỳ phát triển tƣ tƣởng giáo dục Phật giáo Ấn độ lan tỏa sang nhiều quốc gia khác đặc biệt Châu Ở Châu Âu, thời kỳ giáo dục đại học chịu ảnh hƣởng chi phối Nhà thờ với hệ tƣ tƣởng Thiên chúa giáo; Cơ đốc giáo; Đạo Tin lành… Xã hội công nghiệp bắt đầu hình thành từ kỷ 17-18 Châu Âu (Đức, Pháp, Anh) với đời cách mạng kỹ thuật sở có phát triển nhanh khoa học-công nghệ lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp nhƣ: khí, luyện kim, hóa chất… Nền kinh tế chủ yếu dựa vào mạng lƣới sở khai khoáng, nhà máy khí, sản xuất cơng nghiệp mạng lƣới giao thơng vận tải đa dạng… Nền kinh tế thị trƣờng giao dịch thƣơng mại thiết lập nên thị trƣờng hàng hóa, thị trƣờng lao động phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Năng lực làm việc sức lao động trở thành hàng hóa Giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu việc gia tăng nhân lực LĐKT dịch vụ Hệ thống trƣờng học theo mơ hình nhà máy, đặc biệt hệ thống giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp Các loại hình trƣờng đại học khoa học; kiến trúc-nghệ thuật; đại học kỹ thuật-công nghệ phát triển mạnh số lƣợng quy mô đào tạo Giá trị tài nguyên quốc gia dựa nguồn vốn (tiền-tƣ bản) Con ngƣời (ngƣời công nhân, nhân lực) thành phần đầu vào q trình sản xuất Xã hội cơng nghiệp khởi đầu từ kỷ 17-18 gắn liền với phát triển mạnh mẽ nghệ thuật, khoa học công nghệ văn minh Phƣơng Tây chịu chi phối ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng triết lý phƣơng Tây với đại diện xuất xắc nhƣ Heghen; Kant… nhà tƣ tƣởng giáo dục lớn nhƣ Jean Piaget (Thụy sĩ); Emile Durkheim (Pháp); John Dewey (Mỹ)… Xã hội hậu công nghiệp hay cịn gọi xã hội thơng tin, kinh tế tri thức bắt đầu hình thành từ sau kỷ 20 (1960) với phát triển nhanh chóng khoa học đại công nghệ cao (Hi-tech) Nền kinh tế dựa vào tri thức, điện tử hóa, tin học hóa mạng lƣới thơng tin Giá trị hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào hàm lƣợng chất xám Hệ thống giá trị tài nguyên quốc gia dựa vào tri thức kỹ thuật đại Nguồn vốn ngƣời giá trị quan trọng Giáo dục với khoa học công nghệ thành phần, động lực để phát triển đất nƣớc Xã hội hậu công nghiệp phát triển mạnh mẽ với nhiều quan điểm, tƣ tƣởng giáo dục phù hợp với nhu cầu thời đại kinh tế tri thức nhƣ: giáo dục cho ngƣời; xây dựng xã hội học tập; học suốt đời; bốn trụ cột giáo dục đại (UNESCO); E-learning… Trong giai đoạn này, trƣờng học theo mơ hình sở nghiên cứu sáng tạo, nhà trƣờng thơng minh (sáng tạo, khai phá, q trình dạy học dựa vào mạng lƣới thông tin) Các trƣờng đại học trở thành đầu tầu phát triển khoa học cơng nghệ đại với các loại hình Đại học nghiên cứu (Research University) đại học đa ngành, đa lĩnh vực Sự phát triển xã hội nhà trƣờng giai đoạn đƣợc trình bày theo hình Hình 1: Các bước trình phát triển xã hội mơ hình nhà trường Xã hội Thơng tin Mơ hình nhà trường thơng minh Xã hội Cơng nghiệp Mơ hình nhà trường nhà máy Xã hội Nơng nghiệp Mơ hình nhà trường gia đình 1.2 Lƣợc sử phát triển GD ĐH giới 1.2.1 Giáo dục đại học phương Đông Nền giáo dục đại học Phƣơng Đơng gắn liền với q trình phát triển văn minh Phƣơng Đông Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam nƣớc khu vực Đông-Nam Á Trong điều kiện cịn sơ khai thấp trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất (nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp) khuôn khổ thể chế trị-xã hội phong kiến, giáo dục đại học Phương Đông chủ yếu phản ánh truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Ấn độ giáo giá trị văn hố-xã hội chủ yếu dạy hệ thống triết lý, quan niệm, tín điều, văn chƣơng, số kỹ tính tốn tính lý, phân tích Thời kỳ đại (thế kỷ 19 nay) hệ thống giáo dục đại học nƣớc Phƣơng Đông phát triển theo mơ hình châu Âu (Anh, Pháp, Đức) mơ hình Mỹ Chẳng hạn nhƣ Nhật Bản thời kỳ đầu (cuối kỷ 19 đầu kỷ 20) phát triển trƣờng đại học theo mơ hình đại học Đức sau chiến tranh giới thứ (1947) phát triển theo mơ hình đại học Mỹ Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp (1858-1945) phát triển mơ hình giáo dục đại học Châu Âu (Pháp) với đời Đại học Đông Dƣơng năm 1906 1.2.2 Giáo dục đại học phương Tây Giáo dục đại học phƣơng Tây hình thành phát triển gắn liền với trình phát triển văn minh phƣơng Tây với nhiều bƣớc thăng trầm lịch sử từ thời văn minh Hy-La trải qua đêm dài Trung cổ từ kỷ thứ đến kỷ 14-15 Từ kỷ 15, văn minh Phƣơng Tây trải qua cải cách Tôn giáo, cách mạng xã hội, cách mạng khoa học với phát triển mạnh mẽ tƣ tƣởng tiến bộ-nhân văn, tƣ khoa học bƣớc vào thời kỳ phục hƣng (thế kỷ 16-17) với nhiều thành tựu rực rỡ mặt đời sống xã hội (các trƣờng phái nghệ thuật-kiến trúc, triết học, xã hội học; khoa học đặc biệt khoa học thực nghiệm ) Tuy có bƣớc thăng trầm song văn minh phƣơng Tây tiếp tục phát triển mạnh giai đoạn cách mạng kỹ thuật công nghiệp (thế kỷ 18- 19) thời đại hậu công nghiệp, kinh tế tri thức kỷ 20-21 Giáo dục đại học phƣơng Tây thời kỳ đầu gắn liền đào tạo tinh hoa với nội dung chủ yếu thần học, văn chƣơng, luật, khoa học nghệ thuật sau khoa học-công nghệ đại nhiều lĩnh vực văn hoá- nghệ thuật; khoa học xã hội-nhân văn Hệ thống giáo dục đại học phƣơng Tây phát triển qua gần 10 kỷ với nhiều bƣớc thăng trầm gắn liền với cách mạng khoa học- công nghệ, cách mạng xã hội, phát triển văn hoá văn minh nhân loại Từ kỷ 12-15 (cuối thời trung cổ Châu âu) với Truờng Đại học Salerno (NamÝ), Bologna (1088-BắcÝ); Paris (1215), Oxford (Anh1167); Viện đại học Cambridge (Anh-1209) - Giáo dục đại học Phƣơng Tây thời kỳ đầu chịu ảnh hƣởng, chi phối giáo lý, hệ tƣ tƣởng Nhà thờ (Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo, Đạo Tin Lành ) - Nhiệm vụ chủ yếu nhà trƣờng đại học đào tạo giới tinh hoa lĩnh vực hành chính, luật, y phục vụ nhu cầu cho Nhà nƣớc Nhà thờ - Nội dung giảng dạy chủ yếu kỹ cho nghề văn chƣơng (ngữ pháp, tu từ, biện chứng) Sau bổ sung thêm lĩnh vực âm nhạc, số học, hình học, thiên văn ) Hình thành hệ thống mơn tảng (liberal art) học vấn đại học (General Education) Thời kỳ Khai sáng Phục hƣng (TK 16-17) với phát triển mạnh mẽ tƣ tƣởng tự do, nghệ thuật cách mạng xã hội, cách mạng khoa học - Các trƣờng đại học thoát khỏi chi phối Nhà thờ Giáo hội - Hình thành trƣờng phái nghệ thuật-kiến trúc tiếng; trƣờng nghệ thuật-kiến trúc; Đại học tổng hợp khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn - Các trƣờng Đại học trở thành trung tâm khoa học, văn hóa- tri thức xã hội - Giáo dục đại học thời kỳ hạn chế đối tƣợng quy mô nên chủ yếu giáo dục tinh hoa Đào tạo chuyên gia, tầng lớp tri thức xã hội - Các trƣờng Đại học phƣơng Tây trở thành trung tâm phát triển tƣ tƣởng tự do- nhân văn, tinh thần lý; tự học thuật, phƣơng pháp khoa học, biện chứng Hệ thống giáo dục đại học phƣơng Tây phát triển mạnh giai đoạn kỷ 18-19 với cách mạng kỹ thuật, công nghiệp - Xuất loại hình đại học/cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Các trƣờng khí Anh; trƣờng Bách khoa kỹ thuật-công nghệ Đức Pháp… ) - Các trƣờng đại học kiểu trở thành trung tâm đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ… cho ngành sản xuất-dịch vụ, góp phần phát triển nhân lực kỹ thuật có trình độ cao cho ngành kinh tế- xã hội đặc biệt lĩnh vực công nghiệp - Thời kỳ xuất mơ hình đại học nghiên cứu Đức, Scotland Anh với việc kết hợp chặt chẽ đào tạo nghiên cứu; lý thuyết với ứng dụng, phát triển khoa học ứng dụng thực nghiệm Với đời trƣờng đại học Beclin (1810) đánh dấu bƣớc chuyển mơ hình giáo dục đại học Phƣơng Tây từ khoa học túy, tháp ngà khoa học sang khoa học ứng dụng cao cấp; phát triển khoa học công nghệ tiên tiến với nhiều ứng dụng rộng rãi sản xuất dịch vụ - Mơ hình trƣờng Grande Ecole Pháp với tính chuyên sâu cao, tuyển sinh chọn lọc chặt chẽ tạo bƣớc tiến lớn chất lƣợng trình độ đào tạo cao mơ hình đại học Châu Âu thời đại có ảnh hƣởng đến nhiều nƣớc giới Thời kỳ hậu cơng nghiệp kinh tế trí thức (giữa kỷ 20 đến nay) Cùng với trình phát triển khoa học-công nghệ sản xuất đại, tiến trong q trình dân chủ hóa đời sống xã hội, giáo dục đại học phƣơng Tây tiết tục phát triển mạnh mẽ quy mô chất lƣợng, hiệu đào tạo Mô hình đại học Mỹ đời phát triển sở kế thừa mơ hình đại học Anh, đại học Châu Âu (Pháp- Đức) với sở tiếng nhƣ đại học Harvard (1636); đại học Chicago; MIT đại học hàng đầu top 20 trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế - Đa dạng hóa phát triển mạnh đại học nghiên cứu (Reseach Universities) đồng thời phát triển mạng lƣới cao đẳng cộng đồng (Communỉty College) địa phƣơng để đáp ứng nhu cầu phổ cập giáo dục đại học - Phân tầng mạnh mẽ chất lƣợng đào tạo đại học loại hình trƣờng Đại học, hình thành phổ chất lƣợng đào tạo đại học theo sứ mạng mục tiêu loại hình trƣờng đại học - Đại chúng hóa giáo dục đại học Gắn bó chặt chẽ nghiên cứu khoa học với đào tạo đại học Giáo dục đại học trở thành ngành dịch vụ tri thức cao cấp với thị trƣờng lớn nhiều tỷ USD/năm - Trƣờng Đại học trở thành trung tâm sản xuất, phát triển, truyền bá ứng dụng dịch vụ tri thức, công nghệ cao, phát triển giá trị văn hóa-xã hội cộng đồng 1.3 Lƣợc sử phát triển GD ĐH Việt Nam Trong suốt gần 5000 năm lịch sử dân tộc, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học Việt Nam nói riêng trải bƣớc thăng trầm, đổi thay gắn liền với bƣớc chuyển giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc 1.3.1 Thời kỳ phong kiến (1076 - 1885) Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học chủ yếu Bên cạnh giáo dục Nho học có tồn loại hình giáo dục Phật giáo Đạo giáo Tuy có khác biệt song loại hình giáo dục khơng có trừ lẫn Đặc biệt, Tam giáo thịnh vƣợng dƣới thời Lý – Trần, triều đình nhiều lần đứng tổ chức kỳ thi Tam giáo bao gồm nội dung Nho – Phật - Đạo Tuy nhiên, triều đại phong kiến nối tiếp lấy Nho giáo làm hệ tƣ tƣởng thống Nền giáo dục Nho học nhờ đƣợc bảo vệ, dung dƣỡng, trì, củng cố, dần trở thành hệ thống giáo dục thống bao trùm suốt thời kỳ phong kiến Năm 1076, đƣợc coi điểm mốc đánh dấu đời hệ thống giáo dục Nho học, với việc nhà Lý khởi lập Quốc Tử Giám- trƣờng đại học Việt Nam Ban đầu, Quốc Tử Giám tổ chức giảng dạy cho em Hoàng tộc Đến năm 1253, đổi thành Quốc Tử Viện, giảng dạy cho em thƣờng dân học giỏi tỉnh, huyện Hệ thống giáo dục Nho giáo bắt đầu mở rộng địa phƣơng với đối tƣợng rộng rãi tầng lớp nhân dân Hệ thống giáo dục Nho học, sở lấy kinh điển Nho giáo làm nội dung giảng dạy, thông thƣờng phân thành bậc học nhƣ sau: tuổi học sách Hiếu kinh, Trung kinh; 12 tuổi học sách Luận Ngữ, Trung dung, Đại học; 15 tuổi học sách Thi, Thƣ, Dịch, Lễ, Xn thu, Chƣ tử Có hai loại hình trƣờng: trƣờng cơng trƣờng tƣ Trong đó, nhà nƣớc quản lý trực tiếp trƣờng công kinh số trƣờng cơng tỉnh, phủ huyện; Trƣờng tƣ phổ biến làng xã nhân dân đóng góp xây dựng, tự hoạt động quản lý nhà nƣớc phong kiến tập quyền Qua vài nét sơ lƣợc thấy: cấu bậc học, cấp độ quản lý hệ thống giáo dục Nho học đơn giản, mang tính chất ƣớc lệ Vì yếu tố có tính cốt yếu hệ thống giáo dục Nho giáo hệ thống khoa cử Thực ra, dƣới thời phong kiến có nhiều hình thức thi cử: thi văn, thi võ thi lại viên, nhƣng thi văn hay gọi khoa cử Nho học quan trọng Có thể khái quát cấu hệ thống khoa cử thời phong kiến sơ đồ dƣới đây: (Xem hình 2) Hệ thống khoa cử Nho học đƣợc chia làm cấp: thi Hƣơng, thi Hội, thi Đình Thi Hƣơng thi cấp địa phƣơng (huyện, phủ); thi Hội thi trung ƣơng triều đình tổ chức; thi Đình kỳ thi nhà vua trực tiếp đứng tổ chức, chấm thi xếp loại 10 Trong q trình thực thi cơng tác quản lý nhà nƣớc giáo dục, quan quản lý sử dụng biện pháp kinh tế nhƣ công cụ để quản lý điều tiết hoạt động giáo dục thơng qua sách, quy định, chế độ đầu tƣ, học phí, tài v.v… 4.3 Quản lý nhà trƣờng Đại học Việt Nam 4.3.1 Chức nhiệm vụ nhà trường Theo Luật giáo dục 2005, nhà trƣờng có nhiệm vụ sau: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nứơc có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Tuyển sinh quản lý ngƣời học; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hố; Phối hợp với gia đình ngƣời học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên ngƣời học tham gia hoạt động xã hội; Tự đánh gía chất lƣợng giáo dục chịu kiểm định chất lƣợng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lƣợng giáo dục Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 4.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường Đại học Điều lệ trƣờng đại học (Ban hành theo định 58/2010/QĐ-TTg Chính phủ ngày 22/9/2010 xác định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn trƣờng đại hoc (Xem Điều – chƣơng Điều lệ trƣờng đại học) 115 Chƣơng NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC Điều Nhiệm vụ quyền hạn trƣờng đại học Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lƣợc kế hoạch tổng thể phát triển nhà trƣờng qua giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên trƣờng đủ số lƣợng, cân đối cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu độ tuổi giới, đạt chuẩn trình độ đƣợc đào tạo; tham gia vào trình điều động quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền nhà giáo, cán bộ, nhân viên Phát bồi dƣỡng nhân tài đội ngũ công chức, viên chức ngƣời học trƣờng Tuyển sinh quản lý ngƣời học Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tƣ xây dựng sở vật chất nhà trƣờng, mở rộng sản xuất, kinh doanh chi cho hoạt động giáo dục theo quy định pháp luật Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa; Phối hợp với gia đình ngƣời học, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục đào tạo Tổ chức cho công chức, viên chức ngƣời học tham gia hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo nhu cầu xã hội 10 Tự đánh giá chất lƣợng giáo dục chịu kiểm định chất lƣợng giáo dục quan có thẩm quyền; xây dựng phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng nhà trƣờng; tăng cƣờng điều kiện đảm bảo chất lƣợng không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng 11 Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; tham gia giải vấn đề kinh tế - xã hội địa phƣơng đất nƣớc; thực dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật 116 12 Liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài cho nhà trƣờng 13 Xây dựng, quản lý sử dụng sở liệu đội ngũ công chức, viên chức, hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ hợp tác quốc tế nhà trƣờng, trình học tập phát triển sau tốt nghiệp ngƣời học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực đào tạo trƣờng 14 Đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhƣợng kết hoạt động khoa học công nghệ, công bố kết hoạt động khoa học công nghệ; bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ nhà trƣờng 15 Đƣợc Nhà nƣớc giao cho thuê đất, giao cho thuê sở vật chất; đƣợc miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định pháp luật; 16 Chấp hành pháp luật giáo dục; thực xã hội hóa giáo dục 17 Giữ gìn, phát triển di sản sắc văn hóa dân tộc 18 Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật Điều Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trƣờng đại học Trƣờng đại học đƣợc quyền tự chủ chịu trách nhiệm xã hội theo quy định pháp luật Điều lệ quy hoạch, kế hoạch phát triển trƣờng, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân Cụ thể là: Xây dựng chƣơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề đƣợc phép đào tạo; xây dựng hệ thống chuyển đổi tín với sở đào tạo khác Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức qúa trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp cấp văn Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực nhằm thực mục tiêu giáo dục; hợp tác, liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, khoa học công nghệ nƣớc nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, gắn đào tạo với việc làm Lựa chọn tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục để đăng ký kiểm định; đƣợc quyền khiếu nại, tố cáo khiếu kiện với quan nhà nƣớc có thẩm quyền định, kết luận, hành vi tổ chức, cá nhân thực kiểm định chất lƣợng giáo dục có đủ chứng minh vi phạm Tham gia tuyển chọn thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp; hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nƣớc nƣớc theo quy định Chính phủ 117 Tổ chức máy nhà trƣờng; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ công chức, viên chức nhà trƣờng; bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho cơng chức, viên chức định đánh giá công chức, viên chức Báo cáo hoạt động trƣờng với quan quản lý nhà nƣớc theo quy định Công khai giải trình với xã hội, bên liên quan hoạt động nhà trƣờng kết hoạt động đó; có trách nhiệm thực cam kết với quan quản lý nhà nƣớc, với bên liên quan chịu trách nhiệm hoạt động để đạt đƣợc cam kết Không để cá nhân tổ chức lợi dụng danh nghĩa sở vật chất nhà trƣờng để tiến hành hoạt động trái với quy định pháp luật Điều lệ 4.3.3 Nhiệm vụ quyền giảng viên đại học Chƣơng NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Điều 23 Nhiệm vụ quyền công chức, viên chức trƣờng đại học Thực nhiệm vụ công chức, viên chức theo quy định Luật Giáo dục, Luật cán bộ, công chức pháp luật có liên quan Thực quy chế, nội quy, quy định nhà trƣờng Hồn thành nhiệm vụ chun mơn cơng tác đƣợc giao Tham gia giúp ý kiến vào việc phát triển nhà trƣờng, xây dựng quy định, quy chế giải vấn đề có liên quan đến việc thực Quy chế thực dân chủ sở Tham gia đánh giá kết hoạt động nhà trƣờng đơn vị nơi công tác theo quy định pháp luật Quy chế tổ chức hoạt động trƣờng Đƣợc hƣởng quyền công chức, viên chức theo quy định pháp luật; đƣợc tạo điều kiện cần thiết để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đƣợc đánh giá hàng năm việc thực nhiệm vụ Đƣợc xét tặng phần thƣởng cao quý Kỷ niệm chƣơng Vì nghiệp giáo dục theo quy định Điều 24 Tiêu chuẩn giảng viên Có phẩm chất, đạo đức, tƣ tƣởng tốt 118 Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Có thạc sĩ trở lên giảng viên giảng dạy mơn lý thuyết chƣơng trình đào tạo đại học; có tiến sĩ giảng viên giảng dạy hƣớng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Cú trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu công việc Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp Lý lịch thân rõ ràng Điều 25 Nhiệm vụ giảng viên Thực nhiệm vụ viên chức quy định Điều 23 Điều lệ Thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học công nghệ, học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ theo quy định chế độ làm việc giảng viên Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tơn trọng nhân cách ngƣời học, đối xử công với ngƣời học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng ngƣời học Tham gia quản lý trƣờng, tham gia cơng tác Đảng, đồn thể đƣợc tín nhiệm công tác khác đƣợc trƣờng, khoa, môn giao Điều 26 Quyền giảng viên Thực quyền viên chức quy định Điều 23 Điều lệ Đƣợc giảng dạy tham gia hoạt động khoa học công nghệ phù hợp với chuyên môn đƣợc đào tạo Đƣợc đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy, khoa học cơng nghệ, học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ; đƣợc cung cấp thông tin sử dụng dịch vụ đào tạo, khoa học công nghệ, dịch vụ công cộng nhà trƣờng Đƣợc giới thiệu giáo trình, lựa chọn tài liệu tham khảo, phƣơng pháp phƣơng tiện giảng dạy nhằm phát huy lực cá nhân để bảo đảm nội dung chất lƣợng hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ Đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ; đƣợc tạo điều kiện nƣớc ngồi hợp tác giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, trao đổi học thuật, học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo chƣơng trình hợp tác theo giấy mời tổ chức nƣớc ngoài, cá nhân nƣớc theo quy định pháp luật Đƣợc tham dự hội nghị, hội thảo khoa học nƣớc nƣớc theo quy định 119 Đƣợc ký hợp đồng thỉnh giảng, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với sở đào tạo, sở nghiên cứu, sở sản xuất tổ chức kinh tế khác theo quy định pháp luật sở bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ trƣờng đƣợc đồng ý Hiệu trƣởng (đối với trƣờng đại học) Giám đốc (đối với học viện) Đƣợc đăng ký xét công nhận, đƣợc bổ nhiệm chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ; đƣợc xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ƣu tú theo quy định pháp luật Đƣợc nghỉ hè, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Giảng viên tham gia hoạt động khoa học công nghệ đƣợc hƣởng quyền quy định Luật Khoa học Công nghệ; nghiên cứu viên thực nhiệm vụ giảng viên theo phân công cấp quản lý đƣợc hƣởng quyền nhƣ giảng viên Điều 27 Tuyển dụng giảng viên Trƣờng đại học tuyển chọn giảng viên theo tiêu chuẩn quy định Điều 24 Điều lệ này, ƣu tiên tuyển chọn ngƣời có tốt nghiệp đại học từ loại trở lên, ngƣời có thạc sĩ, tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phẩm chất tốt có nguyện vọng trở thành giảng viên để bổ sung vào đội ngũ giảng viên trƣờng Căn quy định pháp luật liên quan đến giảng viên, trƣờng đại học xây dựng quy định cụ thể tuyển dụng giảng viên không làm giảng viên Quy chế tổ chức hoạt động nhà trƣờng Công chức đƣợc tuyển dụng làm giảng viên trƣờng đại học phải làm công chức máy nhà nƣớc theo quy định Luật Cán bộ, Công chức Giảng viên viên chức vi phạm hợp đồng lao động bị xử lý vi phạm hợp đồng theo quy định Luật giáo dục, Luật Lao động, quy định viên chức Quy chế tổ chức hoạt động trƣờng Điều 28 Trợ giảng trƣờng đại học Trợ giảng ngƣời giúp việc cho giảng viên việc chuẩn bị giảng, phụ đạo, hƣớng dẫn tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành chấm Giảng viên tập sự, nghiên cứu sinh, học viên cao học học tập, nghiên cứu môn sinh viên giỏi năm cuối khóa, chuyên gia lĩnh vực chuyên môn thuộc quan, đơn vị nghiên cứu, kinh doanh, dịch vụ ngồi trƣờng tham gia làm trợ giảng Việc định trợ giảng, nhiệm vụ, quyền chế độ phụ cấp trợ giảng đƣợc quy định Quy chế tổ chức hoạt động nhà trƣờng Ví dụ cấu tổ chức Đai học Quốc gia Hà nội 120 ĐHQGHN có cấu tổ chức đặc biệt gồm cấp quản lý hành chính: - ĐHQGHN đầu mối đƣợc giao tiêu kế hoạch Nhà nƣớc hàng năm, có tƣ cách pháp nhân, có dấu mang hình quốc huy.- Các trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên, khoa, trung tâm nghiên cứu, đơn vị trực thuộc ĐHQGHN đơn vị sở có tƣ cách pháp nhân độc lập, có dấu tài khoản riêng - Các khoa, phòng nghiên cứu thuộc trƣờng đại học, viện nghiên cứu Sơ đồ Tổ chức Hình 22 Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội gồm có: Các trƣờng đại học thành viên: Là sở đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực chuyên môn, kinh tế- xã hội liên quan với Các viện nghiên cứu khoa học - công nghệ thành viên: Là sở nghiên cứu khoa học, công nghệ đào tạo sau đại học lĩnh vực khoa học, công nghệ liên quan với Các khoa trực thuộc: Là đơn vị đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ số ngành thuộc lĩnh vực chuyên môn kinh tế - xã hội Các trung tâm nghiên cứu khoa học trung tâm đào tạo: Là đơn vị thực số nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu, dịch vụ, chuyển giao khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội đặt 121 Các đơn vị phục vụ: Là đơn vị có chức tổ chức quản lý lĩnh vực công tác nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng Đại học Quốc gia Hà Nội Văn phòng ban chức thuộc khối quan Đại học Quốc gia Hà Nội: Là quan có chức tham mƣu giúp việc cho Giám đốc ĐHQGHN quản lý tổ chức thực lĩnh vực công tác Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội quan tƣ vấn cho Giám đốc ĐHQGHN công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - công nghệ Hội đồng ngành (liên ngành) quan tƣ vấn cho Giám đốc ĐHQGHN công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn ngành số ngành khoa học có quan hệ mật thiết với Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng ngành (liên ngành) nằm hệ thống Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, có trách nhiệm đề xuất phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển ngành (liên ngành), cụ thể hoá kết luận Hội đồng Khoa học Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội vào lĩnh vực chuyên môn ngành (liên ngành) 4 Các mô hình quản lý trƣờng đại học giới Có mơ hình quản lý trƣờng đại học (Hình 23) Kiểu “hiệp hội” truyền thống Một số trƣờng ĐH lớn có truyền thống nhƣ “tháp ngà ” học thuât, nguyên mẫu quản lý ĐH theo thông lệ Phần lớn trƣờng đại học làm nhiệm vụ nghiên cứu khám phá tri thức nhiều đào tạo giảng dạy Kiểu kiểm sốt hành 122 Kiểu kiểm sốt hành thƣờng có nƣớc có chế quản lý hành tập trung quốc gia có an sinh xã hội tốt, GDĐH gần nhƣ đƣợc miễn phí Mơ hình quản lý giáo dục đại học Liên xô ( cũ) nƣớc XHCN trƣớc theo kiểu Kiểu quản lý kiểm sốt hành chặt chẽ nẩy sinh bối cảnh số hiệu trƣởng mạnh, có biện pháp tăng đƣợc sinh viên (SV), tăng nguồn lực băt đầu chuyển sang quản lý kiểu huy kiểm soát Kiểu công ty cổ phần Quyền sở hữu trách nhiệm đỡ đầu khác từ quyền, tôn giáo, công ty, quân đội đến tổ chức trị xã hội, dẫn đến việc liên kết, chia sẻ trách nhiệm, quyền hạn chuyên môn, quản lý từ hình thành nên trƣờng ĐH kiểu công ty cổ phần Viện Đại học Oxford nhƣ công ty cổ phần số trƣờng ĐH lâu đời Kiểu doanh nghiệp tự quản Trong xu hƣớng phát triển, đặc biệt phát triển đột biến quy mô, trƣớc yêu cầu bảo đảm chất lƣợng yêu cầu huy động, sử dụng nguồn lực tài cách có hiệu quả, nhiều trƣờng đại học sử dụng kiểu quản lý công ty cho quản lý trƣờng ĐH nhƣ Mỹ, Nhật Bản Trong mơ hình quản lý này, trƣờng ĐH coi SV nhƣ khách hàng, họ hƣớng đến SV nhƣ hƣớng đến khách hàng, vai trò quản lý Hiệu trƣởng đƣợc thực gần giống với giám đốc điều hành Trong công cải cách GDĐH, Nhật Bản hƣớng đến mơ hình thể qua việc „giao tƣ cách pháp nhân cho trƣờng đại học” sử dụng phƣơng pháp quản lý doanh nghiệp trƣờng đại học mà thực chất giao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội lớn cho trƣờng ĐH Tuy nhiên cần lƣu ý quan lý “kiểu doanh nghiệp tự quản” cơng ty hố hay cổ phần hố trƣờng ĐH Xác định sách 123 lỏng lẻo B: Kiểu Đơn vị hành chánh A: Kiểu Trƣờng ĐH truyền thống lỏng lẻo chặt chẽ : C: Kiểu “ Công ty cổ phần D: Kiểu công ty Giám sát thực chặt chẽ Hình 23 Các kiểu quản lý trường đại học Một số quan điểm/ xu hướng ĐH quản trị ĐH Có nhiều quan điểm/ xu hƣớng khác ĐH quản trị ĐH Giống nhƣ tổ chức nhà nƣớc tƣ nhân, trƣờng ĐH đứng thay đổi lớn xã hội (Bargh cộng cộng sự, 1996) Các tác động bên nhƣ chuyển hƣớng từ đào tạo tinh hoa sang đại trà, gia tăng nhanh số lƣợng sinh viên, việc khan nguồn lực tài biến đổi mơi trƣờng trị làm thân Nhà nƣớc trƣờng đứng trƣớc lựa chọn chấp nhận thay đổi chết (Becher Kogan, 1992) Ở Australia , viêc thay đổi thể vai trò điều phối sâu nhà nƣớc Ở Canada có xu hƣớng gia tăng điều phối Nhà nƣớc hệ thống giáo dục ĐH, đồng thời gia tăng yêu cầu, trách nhiệm xã hội giải trình trƣờng Ở Mỹ chứng kiến mở rộng khung pháp lý trách nhiệm thể chế Ở Anh, có điều tiết tập trung việc quản trị hệ thống ĐH nhà nƣớc Riêng Hà Lan lại có xu hƣớng ngƣợc lại (Goedegeburre Hayden, 2007) 124 Thứ hai xu hƣớng ảnh hƣởng yếu tố thị trƣờng Braun Merrien (1999) nhấn mạnh tầm quan trọng “thị trƣờng hoàn chỉnh” (perfect operation of markets) đề xuất trƣờng cần phải tập trung vào khía cạnh thị trƣờng Một số học giả khác lại cho yếu tố thị trƣờng ý tƣởng hồn hảo vỡ khơng thể có “thị trƣờng hồn hảo” (perfect market) giáo dục ĐH mà “cận thị trƣờng” (quasi-market) (Amaral Magalhaes) Theo Dill (1997), cần xác lập ứng dụng xu hƣớng “cận thị trƣờng” thay “thị trƣờng hoàn hảo” giáo dục nhằm quản lý nhà trƣờng cách có hiệu Theo đó, quan nhà nƣớc trung ƣơng hành động nhƣ quan đại diện cho nhu cầu lợi ích khách hàng, đồng thời thay mặt khách hàng ký hợp đồng với sở giáo dục ĐH để cung cấp sản phẩm Điều cho thấy giáo dục sản phẩm hàng hóa đặc biệt khơng phải loại hàng hóa thơng thƣờng để thƣơng mại hóa theo dạng “thị trƣờng hồn hảo” Vai trò Nhà nƣớc hỗ trợ điều tiết theo hƣớng “cận thị trƣờng” để mục tiêu giáo dục khơng bị bóp méo hiểu sai lệch Trên quan điểm này, Marginson (2002) nhấn mạnh: “Các trƣờng ĐH công ty/ tổ chức tƣ nhân sản xuất loại hàng hóa dịch vụ thông thƣờng Mặc dù mức độ hỗ trợ tài phủ giai đoạn khác nhƣng xem trƣờng ĐH nơi mua bán hàng hóa Trƣờng ĐH đƣợc thành lập hoạt động khuôn khổ pháp lý qui định nhằm sản xuất nhiều loại hàng hóa cơng tƣ với chức giảng dạy nghiên cứu Vì vậy, trƣờng ĐH phần quan trọng hệ thống sở hạ tầng quốc gia với trách nhiệm tạo sản phẩm công phục vụ xã hội” Một vấn đề quản trị ĐH hình thức “quản trị chia sẻ” (shared governance) từ giới học thuật “Quản trị chia sẻ” hay cũn đƣợc gọi 125 “quản trị tập thể” chiếm vị trí quan trọng trƣờng ĐH tập thể phức hợp đƣợc cấu thành chủ yếu từ giáo sƣ, cán giảng dạy sinh viên Trong thập niên vừa qua, tiếng nói nhóm đối tƣợng quan trọng Tuy nhiên, vai trị nhóm học thuật ngày yếu họ có xu hƣớng chống lại thay đổi, đặc biệt chuyển hƣớng từ “quản trị chia sẻ” sang quản trị theo mơ hình cơng (new public management), nơi quyền lực thƣờng tập trung vào hội đồng quản quản trị giám đốc điều hành Trong bối cảnh đó, quyền lực của Hội đồng trƣờng (đối với trƣờng công) hội đồng quản trị (đối với trƣờng tƣ) giám đốc điều hành (tức hiệu trƣởng) ngày tăng cao nhằm đối phó với biến động xã hội, khan nguồn kinh phí trƣớc hết thich ứng với kinh tế thị trƣờng Hầu hết học giả quản trị ĐH tiên tiến giới đồng ý xu hướng trường ĐH hoạt động doanh nghiệp/ công ty (để đảm bảo hiệu đầu tư) kết hợp với hương vị “cận thị trường” (để thích ứng với kinh tế thị trường tránh thương mại hóa) hỗ trợ, giám sát điều tiết (state supervision) nhà nước mơ hình hoạt động tối ưu trường ĐH giới Một vấn đề khác quản trị việc định mối quan hệ tam giác quyền lực: giám đốc điều hành/hiệu trƣởng (executive), hội đồng quản trị (governing board) hội đồng khoa học (academic board) Hội đồng quản trị đƣợc xem nhƣ quan quyền lực cao trƣờng] “ngƣời gác đền” (institutional safe guard) - định sách, qui hoạch chiến lƣợc, định hƣớng đầu tƣ lớn trƣờng Vai trò hội đồng quản trị giống nhƣ quan “đệm” (buffer) nhằm giám sát hoạt động trƣờng thay mặt nhà trƣờng làm việc với đối tác bên Điều có nghĩa hội đồng trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc xã hội hoạt động trƣờng ban giám hiệu nhƣ Việt Nam 126 Trong đó, vai trị giám đốc điều hành/ hiệu trƣởng điều hành/ quản lý cơng việc hàng ngày thực thi sách, định hƣớng hội đồng quản trị thông qua Đối với hội đồng khoa học, vai trị đảm bảo cao chất lƣợng học thuật nghiên cứu nhà trƣờng dƣới quản lý giám đốc điều hành/ hiệu trƣởng Ở nƣớc, thành phần Hội đồng trƣờng đa dạng, chủ yếu đại diện từ giới cơng nghiệp, phủ, nhà khoa học có uy tín, giáo sƣ, cán bộ, sinh viên, quyền địa phƣơng v.v Theo đó, tỉ lệ ngƣời từ trƣờng thƣờng chiếm khoảng 60-70% Thơng thƣờng, số thành viên trung bình hội đồng quản trị trƣờng ĐH Öc vào khoảng 19-30 Mỹ dao động từ 25 đến 35 Ở số nƣớc châu Âu, hội đồng trƣờng chủ yếu đƣợc định quyền thành phố, tiểu bang liên bang (tiêu biểu trƣờng ĐH Kỹ thuật Delft, Hà Lan) Điều đặc biệt quan trọng thành phần Hội đồng trƣờng cần phải có số chuyên gia kinh tế, tài pháp luật để giúp trƣờng tính tốn hiệu chi phí đầu tƣ nhƣ hoạt động khuôn khổ luật pháp qui định Hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng hình thành phát triển trình phát triển đời sống xã hội với nhiều phƣơng thức quản lý đa dạng tùy thuộc vào thể chế trị-nhà nƣớc; trình độ phát triển xã hội truyền thống văn hóa… Vì vậy, tổ chức quản lý phân quyền GDĐH nƣớc nói chung khơng giống Thƣờng có kiểu phân quyền định cấp: Chính phủ, Bộ; Trƣờng ĐH, Bộ mơn Kiểu Điển hình Châu Âu lục địa, phân quyền theo thứ tự: Bộ mơn; Chính phủ/Bộ; Trường ĐH Kiểu Điển hình Anh, phân quyền theo thứ tự: Bộ mơn, Trường ĐH; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Mĩ phân quyền theo thứ tự: 127 Trường ĐH; Bộ mơn; Chính phủ/Bộ Kiểu Điển hình Liên xô (cũ) Việt Nam, Đông Âu Bắc Âu (Phần lan, Na uy) phân quyền theo thứ tự : Chính phủ; Trường ĐH; Bộ mơn Cấp (I) (II) (III) (VI) Chính phủ/Bộ Trƣờng ĐH Bộ mơn Châu Âu Anh 128 Mĩ Liên xô (cũ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục 2009 NXB Chính trị quốc gia Hà nội, 2009 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Điều lệ trƣờng đại học 2010 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020Nhà xuất Giáo dục Hà nội, 2011 Bộ GD&ĐT Đề án đổi giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006-2020 Hà nội 2005 Bộ GD&ĐT Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2008-2020 (dự thảo 14 ) Hà nội 2008 Phan Trọng Báu Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nhà xuất khoa học xã hội Hà nội-1994 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lƣợng đại học-NXB đại học quốc gia Hà nội 2002 Nguyễn Tiến Cƣờng Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nhà xuất Giáo dục Hà nội -1998 Trần Khánh Đức ( Đồng chủ biên ) Giáo dục Việt nam - đổi phát triển đại hoá NXB Giáo dục 2007 10 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục Việt nam Hà nội 2010 11 Trần Khánh Đức Phát triển giáo dục Việt nam Thế giới, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hà Nội -2010 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) Một số vấn đề giáo dục đại học, NXB ĐHQG 2004 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí: Đại cƣơng quản lý giáo dục Hà nội 2004 14 Vũ ngọc Hải- Trần Khánh Đức Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ 21 - NXB Giáo dục 2004 15 Phạm Minh Hạc (đồng chủ biên) Giáo dục giới vào kỷ 21 NXB Giáo dục 2002 16 Đào Văn Khanh Hƣớng cho đổi Giáo dục đại học Việt Nam 17 Lê Văn Giạng, Lịch sử giản lƣợc 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia Hà nội- 2003 129