1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tieu luan triet cn2.04 pot

11 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

10 12: Quan điểm của Mác-Lênin về tính độc lập tơng đối của ý thức xã hội và vấn đề trọng nam khinh nữ ở Việt Nam hiện nay. Mở đầu Mt tinh thn ca i sng xó hi bao gm nhiu cp khỏc nhau: ý thc i thng, ý thc lớ lun, tõm lớ xó hi, h t tng. YTXH phn ỏnh tn ti xó hi, hỡnh thnh v phỏt trin cựng vi s hỡnh thnh v phỏt trin ca tn ti xó hi; khi tn ti xó hi thay i thỡ YTXH sm mun cng thay i theo. YTXH l do tn ti xó hi quyt nh, nhng cú tớnh c lp tng i v tỏc ng tr li tn ti xó hi. Trong xó hi cú giai cp, YTXH mang tớnh giai cp, mi giai cp u cú tõm lớ v h t tng riờng ca giai cp ú. í thc chim a v thng tr trong xó hi l ý thc ca giai cp thng tr. Trong lch s, ý thc ca cỏc giai cp búc lt thng tr (ch nụ, a ch phong kin, t sn) ch cú ni dung tin b khi li ớch ca cỏc giai cp y cũn phự hp vi li ớch ca ụng o qun chỳng nhõn dõn, v tr thnh phn ng khi li ớch ca h mõu thun gay gt vi li ớch ca qun chỳng. Trong thi i ngy nay, ý thc ca giai cp vụ sn, ch ngha Mac - Lờnin, l ý thc cỏch mng v tin b nht vỡ phự hp vi tin trỡnh tt yu ca lch s,co rat nhieu van de lien quan den y thuc xa hoi ma hien nay van con ton tai,do la van de trong nam khinh nu. Trng nam khinh n l mt t tng trong ú coi nam gii l quan trng hn ph n. õy tng l mt h thng t tng tn ti nhiu ni trờn th gii, c bit l di ch phong kin. Mc dự hin nay quyn ph n c cụng nhn nhng h thng t tng trng nam khinh n vn cũn mt s nc, c bit l gn lin vi cỏc t tng tụn giỏo. nhng vựng khỏc, nhiu ngi vn cũn mang t tng ny vi nhiu cp khỏc nhau. Vj vay voi de tai quan diemhjen nay la mot de tai duoc nhieu nguoi di vao nghien cuu va co nhjeu quan diem khac nhau. Mục đích nghiên cứu : ti nhm kho sat thc trng v ch ra nguyờn nhõn ca vn trng nam khinh n trong xó hi, ng thi a ra khuyn ngh v gii phỏp gii quyt vỏn trờn. Nội dung Chơng1.Tớnh c lp tng i ca ý thc xó hi. 10 1 khai njem; trong sach…… 2 tjnh doc lap Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, chủ nghĩa duy vật lịch sử không xem ý thức xã hội như một yếu tố thụ động, trái lại còn nhấn mạnh tác dụng tích cực của ý thức xã hội đối với đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong mối quan hệ với tồn tại xã hội. Tính độc lập tương đối biểu hiện ở những điểm sau đây: a. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi tồn tại xã hội cũ đã mất đi, nhưng ý thức xã hội cũ tương ứng vẫn còn tồn tại dai dẳng; điều đó biểu hiện ý thức xã hội muốn thoát ly khỏi sự ràng buộc của tồn tại xã hội, biểu hiện tính độc lập tương đối. Sở dĩ có biểu hiện đó là do những nguyên nhân sau: Một là, sự biến đổi của tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp sự thay đổi đó và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội. Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội. Ba là, trong xã hội có giai cấp, các giai cấp và lực lượng phản tiến bộ thường lưu giữ một số tư tưởng có lợi cho họ nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ. Như vậy ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. Cho nên trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu và hành động phá hoại những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ. b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội Khi khẳng định tính lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, triết học Mác - Lênin đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Sở dĩ có thể vượt trước được là do đặc điểm của tư tưởng khoa học quy định. Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn tại xã hội đã có và hiện có để rút ra những quy luật phát triển chung của xã hội, quy luật đó không những phản ánh đúng quá khứ, hiện tại mà còn dự báo đúng tồn tại xã hội mai sau. Chẳng hạn, ngay từ khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang ở trong thời kỳ 10 phát triển tự do cạnh tranh, Các Mác đã dự báo quan hệ sản xuất đó nhất định sẽ bị quan hệ sản xuất tiến bộ hơn thay thế. Khi nói, tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội thì không có nghĩa ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định. Mà là, cho đến cùng nó luôn bị tồn tại xã hội quy định. c. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển Lịch sử phát triển của đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước. Thí dụ, chủ nghĩa Mác đã kế thừa những tinh hoa tư tưởng của loài người mà trực tiếp là nền triết học Đức, kinh tế học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước, Các giai cấp tiên tiến thường kế thừa những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Thí dụ, khi làm cuộc cách mạng tư sản chống phong kiến, các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật và nhân bản của thời đại cổ đại. Ngược lại, những giai cấp lỗi thời thì tiếp thu, khôi phục những tư tưởng, lý thuyết phản tiến bộ của thời kỳ lịch sử trước. Thí dụ, vào nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, các thế lực tư sản phản động đã khôi phục và phát triển những trào lưu triết học duy tâm, tôn giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Cantơ mới, chủ nghĩa Tômát mới, để chống lại phong trào cách mạng của giai cấp công nhân. Vì vậy, khi tiến hành cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ý thức hệ thì không những phải vạch ra tính chất phản khoa học của những trào lưu tư tưởng phản động trong điều kiện tại, mà còn phải chỉ ra những nguồn gốc lý luận của chúng trong lịch sử. Do ý thức xã hội có tính kế thừa, nên khi nghiên cứu một tư tưởng nào đó phải dựa và quan hệ kinh tế hiện và phải chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Có như vậy mới hiểu rõ vì sao một nước có trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ cao. Thí dụ, nước Đức ở đầu thế kỷ XIX lạc hậu về kinh tế, nhưng đã đứng ở trình độ cao hơn về triết học. Nắm vững quan điểm kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng. Đảng ta đã khẳng định, trong điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa các dân tộc khác trên thế giới, làm giàu đẹp hơn nền văn hoá Việt Nam . 10 d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng Ý thức xã hội bao gồm nhiều bộ phận, nhiều hình thái khác nhau, theo nguyên lý mối liên hệ thì giữa các bộ phận không tách rời nhau, mà thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động đó làm cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không phải là kết quả phản ánh một cách trực tiếp của tồn tại xã hội. Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu sẽ tác động mạnh đến các hình thái khác. Chẳng hạn ở thời cổ đại Tây Âu thì triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt. Thời Trung Cổ ở Tây Âu thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học, nghệ thuật, pháp quyền Ngày nay thì hệ tư tưởng chính trị và khoa học đang tác động đến các lĩnh vực của đời sống tinh thần xã hội. e. Ý thức xã hội tác động trở tồn tại xã hội Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức xã hội mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường khi phủ nhận tác động tích cực của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Ph.Ăng ghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật v.v đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”. Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh; vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng và vào mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng. Chẳng hạn hệ tư tưởng tư sản đã tác động mạnh mẽ đến xã hội các nước Tây Âu thế kỷ XVII, XVIII. Hệ tư tưởng vô sản trở thành vũ khí về mặt tư tưởng của giai cấp vô sản đấu tranh để xoá bỏ xã hội tư bản. Sự tác động của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội biểu hiện qua hai chiều hướng. Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển, nếu ý thức xã hội lạc hậu sẽ cản trở sự phát triển của tồn t¹i x· héi. Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển ý thức xã hội, nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tâp tại xã hội và ý 10 thức xã hội. Chuong.2 VÊn ®Ò träng nam khinh n÷ ë ViÖt Nam. 2.1 khai njem ;trong nam kjnh nu la (chep trong sach nhe) Quy mô, chất lượng dân số có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của quốc gia trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế cũng như văn hóa xã hội. Ổn đinh quy mô, nâng cao chất lượng dân số là mục tiêu hàng đầu của nhiều nước, đặc biệt là những nước đang phát triển và chịu nhiều tác động của việc tăng nhanh dân số như nước ta hiện nay. Dưới sự cố gắng, nổ lực của Đảng và nhà nước, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình ở nước ta thời gian qua đã đạt những kết quả quan trọng, đặc biệt tỷ lệ tăng dân số tự nhiên liên tục giảm, từ 2,1% (giai đoạn 1979 – 1989) xuống 1,24% năm 2007. Đây là cố gắng lớn của cả nước nói chung, của ngành dân số nói riêng. Tuy nhiên, mức sinh ở nước ta vẫn giảm chưa vững chắc. Một trong những nguyên nhân của việc tăng nhanh dân số là do tư tưởng “trọng nam khinh nữ” vẫn còn ăn sâu, bám rể trong suy nghĩ nhiều người Việt Nam. Đây thực sự là một thách thức đối với công tác dân số trong việc thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ sinh, ổn định quy mô và cơ cấu dân số. Trọng nam khinh nữ là một tư tưởng trong đó coi nam giới là quan trọng hơn phụ nữ; tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới. Mặc dù hiện nay quyền phụ nữ được công nhận nhưng tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn ở một số nước, đặc biệt là gắn liền với các tư tưởng tôn giáo và biểu hiện dưới nhiều cấp độ khác nhau. Trải qua thời kỳ chi phối lâu dài của học thuyết Nho giáo, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam là làm sao phải có con trai để nối dõi dòng tộc, áp lực về con cái, về con nối dõi cứ truyền từ đời này qua đời khác dần dần ngấm vào tâm khảm nhiều người và cứ thế tư tưởng trọng nam, khinh nữ ngày càng có chiều hướng gia tăng. Tư tưởng trọng nam khinh nữ ở nước ta được lý giải dựa trên ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo và nhận thức của người dân về thực tiễn cuộc sống: Người đàn ông có trách nhiệm nối dõng dòng họ, sẽ trông nom chăm sóc mồ mả tổ tiên; không có con trai là một điều bất kính với tổ tiên dòng họ. Nam giới là nguồn lao động chính, kế thừa tài sản của gia đình và có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ lúc về già. Khi hệ thống phúc lợi xã hội đối với người già còn chưa phát triển, nhất là tại các vùng nông thôn, nơi 74% dân số đang sinh sống, con cái chăm sóc cha mẹ già vẫn là hết sức quan trọng. Người già vẫn đa phần phải dựa vào sự hỗ trợ trong gia đình. 2.2 Thùc tr¹ng 2.2.1 Thùc tr¹ng x· héi. 10 Có lẽ tại chính sự trọng nam kinh nữ, hai chữ “hi sinh” và “chịu đựng” như thứ mặc định của phụ nữ, trở thành một bổn phận đã làm phụ nữ bị thiệt thòi nhiều mặt. Nhìn vào truyền thuyết, khi người đàn bà dẫn 50 người con lên rừng, nhìn vào sử Việt thời những người đàn bà cưỡi bành voi ra trận, bước chân vào những ngôi làng Việt cổ, có bên đình bên chùa, bên dành cho nam giới, bên dành cho nữ giới, mới thấy bốn chữ “nam tôn nữ ti” của đạo Khổng theo chân kẻ đô hộ sang từ ngàn năm bắc thuộc cũng chưa chắc đã lật đổ nổi tinh thần một con mẹ Đốp.Trong khi văn hóa Việt giáo dục đàn bà về sự nhún nhường cộng với bản chất bao dung, sẵn lòng hy sinh, có thể hoá đá chờ chồng thì cũng làm nảy sinh ra một kiểu đàn ông không biết làm việc nhà, không biết quan tâm yêu thương phụ nữ và không đặt nặng nhiệm vụ chăm sóc gia đình. Thậm chí, nhiều đàn ông còn tự cho mình cái quyền được đặt mình ở chiếu trên, còn đàn bà ngồi chiếu dưới, như một lớp người thứ yếu.Những Nữ Oa đội đá vá trời Nhiều người phụ nữ (nhất là phụ nữ Việt Nam ) sau khi lấy chồng bỗng nhiên trở thành một quái vật ba đầu sáu tay, vừa làm việc đồng áng, công ty như một người đàn ông, lại vừa lo nội trợ bếp núc như môt người đàn bà, lo chăm sóc dạy dỗ con cái như một nhà sư phạm, lo đối nội, đối ngoại như một nhà ngoại giao. Sống và làm việc bằng hai, ba người cộng lại!Tới các trường học, thấy đa số là các bà, các mẹ đi đón con. Ra các công viên, đi chơi cùng bầy trẻ con cũng lại là các mẹ. Họp phụ huynh, (phụ + huynh nhé) mà toàn là mẫu và tẩu tẩu. Vậy các bố đi đâu rồi? Hãy ra các quán nhậu, các nhà hàng, và tử tế hơn chút ít là các công sở ban đêm, sẽ thấy các bố đang ngồi đấy. Có thể là giải trí, có thể là đối tác, có thể là công việc. Những công việc mà, trong quỹ thời gian ít ỏi, các bà mẹ phải hoàn thành như một file nén. Khối lượng công việc như một nhân viên nam, nhưng nhân viên nữ phải bớt xén chút ít thời gian để search ra vài cách chế biến món ăn, tìm hiểu đôi nét về vài loại thuốc con phải uống, đi muộn chục phút để ghé qua chợ, về sớm nửa tiếng để đón con tới giờ tan trường. Buổi tối, sau khi nấu ăn cho cả nhà, sau khi dọn dẹp nhà cửa, người phụ nữ lại lo cho con học bài. Đêm, con giật mình khóc, mẹ là người lục đục thức giấc. Mỹ từ “giỏi việc nước, đảm việc nhà” là gánh nặng nhẫn tâm đang đè lên vai họ! Vẫn quá nặng trọng nam, khinh nữ Tình hình này chưa hẳn ngày một ngày hai sẽ chấm dứt. Bởi cho tới những ngày hôm nay, năm 2010, bạn cứ để ý cách nói chuyện với một bà bầu thì thấy nó vẫn còn đó. Sau câu hỏi bé 10 trong bụng là trai hay gái, nếu trai sẽ được nói ngắn gọn: “10 điểm nhá, chúc mừng”. Nhưng nếu là gái sẽ được an ủi: “Con nào chả là con”, hay “Có con gái càng nhàn, sau này nó phụ việc cho”. Ơ hay, vậy có con trai không nhàn sao, không biết phụ việc sao? Con trai không “cũng là con” sao? Đàn ông - viên kim cương chỉ được mài một mặtTrong xã hội còn rơi rớt tư tưởng trọng nam khinh nữ, các bậc mày râu sung sướng đấy, nhưng cũng thiệt thòi - họ như viên kim cương chỉ được mài giũa có một mặt. Họ đâu có hoàn hảo, đa năng như đàn ông trong xã hội bình đẳng. Họ không thể lấp lánh! (xin lỗi nếu quá nặng lời với những người đàn ông thực sự biết chia sẻ với chị em)Có những gia đình , ông bố cả đời chỉ làm có một nhiệm vụ là kiếm tiền, không cần phaỉ chăm sóc con, không chơi với con, không học bài cùng con. Những nhiệm vụ này, ông giao trọn gói cho vợ. Có những gia đình ông bố từ khi có con cho tới già, suốt mấy chục năm, ông không nói chuyện được với đứa con nào. Có những kinh nghiệm quý giá, ông đã phải trả bằng mồ hôi và bằng máu trên thương trường, mà cũng không truyền lại được cho mấy đứa con. Khi ông lên phòng khách thì con cái giạt xuống bếp, khi ông xuống bếp thì đứa nào đứa nấy nháy nhau lỉnh ra vườn, khi ông ra vườn thì nó tản lên lầu. Sau bữa cơm, chỉ cần ông hắng giọng, “Ba muốn nói chuyện” là tất cả kiếm cớ bận rộn rồi chuồn hết. Vì từ ngày sinh ra, các con ông chỉ thấy mẹ ở bên cạnh, người cho ăn, người tắm giặt chăm sóc, người chỉ bảo cho chúng chỉ tòan là mẹ. Hình ảnh ông bố trong nhà quá mờ nhạt, thời gian ông vui ngòai đường và bên bạn bè quá nhiều, ông không hiểu tính nết đứa nào, không biết những buồn vui, hay bạn bè cuả con. Viên kim cương mà chỉ được mài có một mặt thì thậm chí còn kém long lanh hơn một hạt nhựa. Đàn ông, đừng bắt tất cả phải giỏi kiếm tiềnCũng là áp lực, khi mọi người trong đời sống chỉ nhìn đàn ông ở “những việc lớn”. Tức là tiền kiếm được bao nhiêu? Tự nhiên mấy mươi triệu đàn ông bị xếp vào chung một rổ, một chuẩn mực đo đếm là khả năng kiếm tiền. Trong mấy mươi triệu người đó, chỉ có một số ít là thực sự có năng khiếu trong việc kiếm tiền thôi, số còn lại, mặc kệ là có hàng triệu kiểu năng lực khác nhau, đều bị đổ đồng là hàng loại hai, loại ba. Khi không có năng khiếu kiếm tiền, tự người đàn ông cảm thấy mình như mất hết, như vô tích sự. Từ đó, họ phải bạo lực để trấn áp vợ con, hay bồ bịch để chứng tỏ với thiên hạ. Còn nếu người vợ mà kiếm ra tiền nuôi cả nhà thì đó là điều trái khoáy, phải giấu nhẹm đi. Vợ về nhà phải giả ngu 10 giả dốt, phải tận tụy phục vụ chồng nhiều hơn, may ra mới giữ được nhà yên ấm.Từ những sự thật đó, chúng ta có nhìn thấy sự bình đẳng không ? hay chỉ có trọng nam khinh nữ !!!! 2.2.2 TƯ TƯỞNG “TRỌNG NAM KHINH NỮ” VẪN CÒN LÀ THÁCH THỨC LỚN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN SỐ. Mặc dù công tác dân số trong thời gian qua đã rất chú trọng đến việc tuyên truyền, giáo dục để dần loại bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, tuy nhiên ảnh hưởng vẫn còn rất nặng nề đến việc thực hiện các mục tiêu dân số. Thực tế cho thấy, tư tưởng trọng nam, khinh nữ còn gây những thách thức đối với công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, cụ thể: Thứ nhất: Dưới tác động của tư tưởng trọng nam khinh nữ, mục tiêu giảm tỷ lệ sinh khó đạt được một cách bền vững. Đối với nhiều người dân tâm lý mong muốn có con trai vẫn còn rất nặng nề, vì thế trong những năm gần đây, khi công tác dân số có phần buông lỏng thì tỷ lệ tăng dân số ở nước ta lại có xu hướng tăng nhanh. Thời kỳ “hoàng kim’’ của công tác dân số kế hoạch hóa gia đình (1993 - 2000), tỷ suất sinh giảm rất nhanh từ 30,04 0 / 00 năm 1992 xuống còn 19,17 0 / 00 năm 2000, bình quân mỗi năm giảm được 1,35 0 / 00 . Nhưng ngay sau đó, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên tăng mạnh trở lại (tỷ suất sinh năm 2003 là 17,5 0 / 00 , năm 2004 là 19,2 0 / 00 ). Đặc biệt là tình trạng cán bộ, đảng viên sinh con thứ ba trở lên (chủ yếu do tâm lý phải có con trai) tăng nhiều ở hầu hết các địa phương, gây tác động tiêu cực đến thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Năm 2007, xét về chỉ tiêu giảm sinh chỉ đạt 0,25 0 / 00 , (chỉ tiêu Quốc hội đề ra là 0,3 0 / 00 ); 35/64 tỉnh, thành phố có số sinh tăng so với cùng kỳ năm 2006. Trong 3 tháng đầu năm 2008, chỉ tính số trẻ sinh ra đã cao hơn so với cùng kỳ năm 2007 khoảng 100.000 trẻ. Bộ Y tế đã đưa ra danh sách 39/64 tỉnh, thành có mức sinh tăng mạnh, trong đó có 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Thứ hai: Sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tỷ lệ nam - nữ xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân trọng nam khinh nữ. Tỷ số giới tính khi sinh được đo bằng số trẻ sơ sinh trai trên một trăm trẻ sơ sinh gái được sinh ra. Tỷ số này được xem là bình thường khi có 105 đến 108 bé trai được sinh ra so với 100 bé gái, bởi vì tỷ lệ chết ở trẻ trai thường hơi cao hơn trẻ gái một chút do vậy khi đến tuổi trưởng thành, số nam và nữ sẽ cân bằng nhau. Nhưng ngay từ kết quả Tổng điều tra Dân số năm 1999 ở nước ta cũng đã có dấu hiệu mất cân đối giới tính, đặc biệt ở một số tỉnh, thành phố có tỷ suất vượt quá ngưỡng tự nhiên. Điển hình là Thái Bình: tỷ số 120 nam/100 nữ; Kiên Giang: 125 nam/100 nữ, An Giang: 128 nam/100 nữ Có thể nhận thấy tư tưởng trọng nam khinh nữ và cố sinh con trai để nối dõi tông đường đã khiến xu hướng sinh ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ mất cân bằng giới tính. Trong khi đó yêu cầu đặt ra đối 10 với công tác dân số là cần tập trung hơn nữa giải quyết các vấn đề liên quan đến bất bình đẳng giới, đề cao vai trò và giá trị của phụ nữ và trẻ em gái trong gia đình và xã hội, thay vì chỉ nhấn mạnh mục tiêu giảm sinh như hiện nay. Thứ ba: Tư tưởng trọng nam khinh nữ và những hạn chế trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dân số. Chất lượng dân số thể hiện ở nhiều mặt, trong đó có sự phát triển về trình độ nhận thức, tư tưởng, tri thức khoa học. Tư tưởng trọng nam khinh nữ cho thấy trình độ nhận thức của người dân Việt Nam hiện nay vẫn còn rất lạc hậu. Tư tưởng này đã kéo theo nhiều hậu quả tiêu cực, tác động xấu đến chất lượng sống của người dân: làm mất cân bằng nghiêm trọng cơ cấu dân số; các cơ sở y tế, bói toán hành nghề ăn theo phục vụ nhu cầu sinh con theo ý muốn; tình trạng nạo phá thai nhi khi kết quả siêu âm, chuẩn đoán cho biết là gái gia tăng; xu hướng người chồng có quan hệ với những người phụ nữ khác để tìm con trai, gây tan vỡ hạnh phúc gia đình ngày càng nhiều; mâu thuẫn, bất hòa, cuộc sống nặng nề ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của nhiều gia đình, con cái không được dạy dỗ chu đáo, có suy nghĩ lệch lạc, phát triển không đồng đều, dễ xa vào tệ nạn xã hội; vì cố đẻ con trai dẫn đến kinh tế gia đình khó khăn, nghèo nàn, con cái không được học hành cũng như hưởng các điều kiện sống cần thiết…Vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội chưa thực sự được đề cao, bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại. Thứ tư: Tư tưởng trọng nam khinh nữ đặt ra thách thức đối với công tác dân số phải đổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân. Một trong những mục tiêu quan trọng của công tác dân số là thông qua tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của người dân đối với vấn đề dân số, trong đó hướng đến việc giảm tỷ lệ sinh thông qua khắc phục tư tưởng trọng nam khinh nữ. Thực tiễn tư tưởng trọng nam khinh nữ yêu cầu công tác dân số phải không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, đặc biệt là việc tuyên truyền, giáo dục đổi mới tư duy, nhận thức lạc hậu của người dân, từng bước loại bỏ dần tư tưởng này ra khỏi đời sống. Nếu vẫn duy trì cách thức hoạt động cũ, công tác dân số khó tạo ra những chuyển biến tích cực trong tư tưởng cũng như hành động của mọi người đối với vấn đề trọng nam khinh nữ. 2.3 Nguyªn nh©n Qua nhiều thế hệ, mặc dù người phụ nữ có vai trò quan trọng và có những đóng góp lớn lao đối với sự phát triển của đất nước ,nhưng dễ nhận thấy ở phụ nữ Việt Nam còn chịu nhiều thiệt thòi,đó là sự không tương xứng giữa cống hiến và hưởng thụ,giữa đóng góp của phụ nữ và nhìn nhận,đánh giá của xã hội.Do những rào cản về nhận thức và hành động có sự phân biệt đối xử,khiến phụ nữ trở thành nhóm yếu thế,một bộ phận phụ nữ bị gạt ra bên lề của sự phát triển,phụ nữ ít có cơ may phát triển như nam giới. 10 Sự bất công này chính là do tư tưởng trọng nam khinh nữ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Những quan điểm, hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại trong ý nghĩ của nhiều người, dù ở đồng bằng hay miền núi,nông thôn hay đô thị,thì con trai vẫn được đề cao,là niềm hy vọng của gia đình,dòng họ và cả cộng đồng.Giá trị con trai chỉ khác nhau về mức độ giữa các vùng,miền mà thôi.Còn phụ nữ,dù ở dân tộc,miền quê nào cũng có chung thân phận thấp kém,phụ thuộc. Con trai được coi là người để nối dõi tông dường, là để lo phần hương hoả cho gia đình, là người duy trì và phát triển dòng họ. trong khi đó con gái “ là con người ta”,, khi đã xuất giá là coi như ra khỏi nhà. Vì vậy những trọng trách hay những công việc lớn, trọng đại trọng gia đình thường được giao cho người đàn ông mà người phụ nữ không được tham gia. Từ đó giá trị của người đàn ông trong gia đình cũng cao hơn người phụ nữ. Ngoài ra, trong gia đình tạp tục con mang họ cha cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chuyện “ nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” và nảy sinh tư tưởng trọng nam khinh nữ truyền đời truyền kiếp. Ở nhiều dân tộc vùng sâu vùng xa vẫn còn tồn tại rất nhiều những hủ tục có sức mạnh ghê gớm ảnh hưởng đến nhận thức và hành động của con người,trong mối quan hệ giới.Những tư tưởng lỗi thời,tập tục lạc hậu đó không chỉ ảnh hưởng đến một bộ phận nam giới còn chịu ảnh hưởng chủ nghĩa gia trưởng,mà nó cũng ảnh hưởng đến một bộ phận phụ nữ - là nạn nhân của những tập tục lạc hậu,khiến họ trở nên an phận và chấp nhận sự bất công bằng về giới. Phái nữ thường được coi là phái yếu, là chân yếu tay mền và không thể làm những việc nặng nhọc và quan trọng. Những vị trí quan trọng trong xã hội cũng phần lớn là do người đàn ông nắm giữ 2.4 giai phap Gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo có bàn đến khả năng cấp học bổng cho học sinh nghèo. Việc ưu tiên cho học sinh nữ có thể được xem như là một biện pháp quan trọng thể hiện sự quan tâm của Chính phủ về vấn đề này. Nếu như chúng ta đã có chính sách khuyến khích các gia đình sinh ít con, hỗ trợ cho trẻ em nghèo tới trường thì không có lý do gì những chính sách này lại không hướng lợi ích đến các trẻ em gái. Bởi . kim’’ của công tác dân số kế hoạch hóa gia đình (1993 - 2000), tỷ suất sinh giảm rất nhanh từ 30 ,04 0 / 00 năm 1992 xuống còn 19,17 0 / 00 năm 2000, bình quân mỗi năm giảm được 1,35 0 / 00 sau đó, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên tăng mạnh trở lại (tỷ suất sinh năm 2003 là 17,5 0 / 00 , năm 2 004 là 19,2 0 / 00 ). Đặc biệt là tình trạng cán bộ, đảng viên sinh con thứ ba trở lên (chủ yếu do

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w