Tuần 18 - Tiết 69 - 70 : ÔNTẬP TIẾNG VIỆTCHƯƠNGTRÌNHĐỊAPHƯƠNG TV A.Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá những kiến thức TV đã học ở HKI về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ. -Luyện tập các kỹ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói viết. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: BT1 - Sơ đồ 1 Trước lúc HS làm bài, GV cho HS theo trật tự sơ đồ ôn lại các định nghĩa và phân loại. Sau đó H vẽ sơ đồ vào vở rồi tìm VD điền vào chỗ trống. Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép C - P Từ ghép ĐL TL toàn bộ TL bộ phận VD: Cây bưởi Trường sở Xanh xanh Láy phụ âm đầu Láy vần Đẹp đẽ Bâng khuâng Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trồng, vật Số lượng Hoạt động , Người , vật Số lượng Hoạt động , Nó, tôi, ta Bấy, bao nhiêu Vậy thế Ai, gì Mấy ,bao nhiêu Sao ,thế nào Hoạt động 2: Bảng biểu 2. H - Lập bảng so sánh quan hệ từ với D, Đ, T và ý nghĩa và chức năng. Từ loại Ý nghĩa chức năng Danh từ, tính từ, động từ Quan hệ từ Ý nghĩa Biểu thị người, Sự vật, hoạt động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu Liên kết các thành phần của cụm từ, câu Hoạt động 3: Ôntập từ Hán Việt. H - Giải nghĩa những yếu tố HV SGK. Nguồn gốc của từ HV? - Do hoàn cảnh lịch và quá trình giao lưu văn hoá lâu dài giữa 2 dân tộc Việt, Hán. Làm thế nào để phân biệt các yếu tố Thuần Việt với các yếu tố HV? - Dựa vào ngữ cảnh - Dựa vào cách dịch nghĩa. - Dựa vào từ điển HV. Chuyển tiết 2: HS đã được chuẩn bị trước ở nhà. HD1: ôntập từ Ôntập bằng hình thức hỏi đáp. H?Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? H?Thế nào là từ đồng âm? Phân bịêt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? G - chốt: Biết sử dụng 3 loại từ trên thành thạo có tác dụng: - Diễn đạt chính xác, sinh động tư tưởng tình cảm của mình. - Một cách mở rộng vốn từ có hiệu quả. - Thấy rõ sự giàu đẹp và khả năng diễn đạt tinh tế của TV. Hoạt động 2: Ôntập thành ngữ H?Thế nào là thành ngữ, thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu? Phân bịêt thành ngữ, quán ngữ? - Quán ngữ: Không diễn đạt 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, chỉ có thể làm tác dụng chuyển tiếp trong câu. - Thành ngữ: Diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, có thể làm chủ, vị, hay phụ ngữ cụm D, cụm Đ…. Hoạt động 3: BT3 Thay những thành ngữ có nghĩa tương đương. - Đồng không mông quạnh - Còn nước còn tát. - Con dại cái mang - Giàu nứt đố đổ vách. Hoạt động 4: Ôntập điệp ngữ, chơi chữ. G: Viết sẵn định nghĩa và tên thủ pháp nghệ thuật ra những những tờ giấy riêng đ H lên ghép vào. Hoạt động 4: Chương trìnhđịaphương TV. 1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi H - nhớ và viết lại đoạn trích "sau phút chia ly" 2. Làm các BT chính tả. H - điền vào chỗ trống: + Điền x hoặc s vào chỗ trống: xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử. + Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung địa. - Điền các tiếng" mãnh, mảnh", vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng. 4. Đặt câu các từ: giành, dành. - Đặt câu với mỗi từ phân biệt: tắt, tắc. 3. Lập sổ tay chính tả. . Tiết 69 - 70 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TV A.Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hoá những kiến thức TV đã học ở HKI về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ. -Luyện tập các kỹ năng. câu Hoạt động 3: Ôn tập từ Hán Việt. H - Giải nghĩa những yếu tố HV SGK. Nguồn gốc của từ HV? - Do hoàn cảnh lịch và quá trình giao lưu văn hoá lâu dài giữa 2 dân tộc Việt, Hán. Làm thế. yếu tố Thuần Việt với các yếu tố HV? - Dựa vào ngữ cảnh - Dựa vào cách dịch nghĩa. - Dựa vào từ điển HV. Chuyển tiết 2: HS đã được chuẩn bị trước ở nhà. HD1: ôn tập từ Ôn tập bằng hình