Tiết 78: RÚTGỌNCÂU Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: + Nắm đợc cách rútgọn câu. + Hiểu được tác dụng của câurút gọn. Các bước tiến hành: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1 I I. Thế nào là rútcâu ?Cấu tạo của 2 câu đó gì khác nhau? ?Tìm những từ ngữ có thể làm C trong câu a? Câu b: Có thêm từ" chúng ta, đóng vai trò C. - Người Việt Nam, chúng em………. ?Vì sao câu này có thể lược bộ phận C? đ câu a - Vắng C. Câu b - đủ C. (H - đọc VD a/b/4/I) đ H - thảo luận. - Bởi đây là 1 câu tục ngữ đưa ra 1 lời khuyên cho tất cả mọi người. ?Tìm thành phần câu được lược bỏ và giải thích nguyên nhân? ? Có thể thêm những thành phần đó không? - Câu a: Phần V. Câu b: N câu. Tại sao phải lược bỏ? - Vì không thiết câu văn sẽ lặp lại (a), làm cho câugọn hơn (b). ? Thể nào là rútgọn câu? - Câurútgọn là câu đã được bỏ 1 số thành phần câu. ? Việc lược bỏ thành phần câu nhằm mục đích gì? Hoạt động 2 H - Đọc ghi nhớ 1. III. Cách dùng câu rútgọn ? Những câu in đậm trong phần nào? Vì sao? Có nên rútgọn như vậy không? H - đọc VD 1/II. - Đều thiếu C - Không vì câu rất khó hiểu H- Đọc VD2?II. ? Cho biết câu trả lời của con có lễ phép không? Thêm từ ngữ. - Không ?Khi rútgọncâu cần lưu ý điều gì? *Ghi nhớ 2: Hoạt động 3 H - Đọc ghi nhớ III. Luyện tập BT1 ?Tìm những câu tục ngữ là câurút gọn? Chỉ ra các tác phẩm rút gọn? Cho biết mục đích của việc rút gọn? R - Làm ra nháp rồi trình bày. - Câu b: Rútgọn C. đo Câu tục ngữ nêu lên 1 quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rútgọn C để câugọn hơn. Câu C: Rútgọn C đ c.b. ?Tìm những câurút gọn, khôi phục những thành phần câurút gọn. Vì sao trong thơ, ca dao thường có những câurútgọn a. Khi tôi…….thì bóng đã xế tà… Tôi dầy chân…chỉ thấy trời…. Chỉ có 1 mảnh….của ta…. b. Người ta đồn rằng Ban cho quan…… quan chạy……… đ Không còn là thơ và trở thành văn xuôi. ? Tìm sự hiểu lầm giữa người khách và chú bé? * Về nhà: - BT4. - Học thuộc lòng lý thuyết. - Soạn bài sau. đ Thơ là diễn đạt xúc tích ngắn gọn lời ít, ý nhiều, vần điệu. H - đọc truyện vui. - Chú bé đã dùng 3 câu rútgọn khiến người khách hiểu nhầm đ Phải cẩn thận khi dùng rút gọn. Vì dùng không đúng sẽ dẫn đến hiểu lầm. . của việc rút gọn? R - Làm ra nháp rồi trình bày. - Câu b: Rút gọn C. đo Câu tục ngữ nêu lên 1 quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn C để câu gọn hơn. Câu C: Rút gọn C đ. câu văn sẽ lặp lại (a), làm cho câu gọn hơn (b). ? Thể nào là rút gọn câu? - Câu rút gọn là câu đã được bỏ 1 số thành phần câu. ? Việc lược bỏ thành phần câu nhằm mục đích gì? Hoạt động. Không ?Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? *Ghi nhớ 2: Hoạt động 3 H - Đọc ghi nhớ III. Luyện tập BT1 ?Tìm những câu tục ngữ là câu rút gọn? Chỉ ra các tác phẩm rút gọn? Cho biết