Tài liệu Cau truc xa hoi potx

20 1.1K 9
Tài liệu Cau truc xa hoi potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng thầy và các bạn đến với bài thuyết trình nhóm 5 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỘI Thành viên trong nhóm gồm ҉ Phạm Thanh Hải ҉ Nguyễn Thị Quỳnh Như ҉ Huỳnh Thị Thanh Hường N i dung thuy t trìnhộ ế I. Khái niệm. II. Cấu trúc hội. 1. Cấu trúc hội – giai cấp. 2. Cấu trúc hội – dân tộc. 3. Cấu trúc hội – dân số. 4. Cấu trúc hội – giới tính. 5. Cấu trúc hội – lãnh thổ. 6. Cấu trúc hội – học vấn, nghề nghiệp. III. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc hội. I. Khái ni mệ - Cấu trúc hội là tổng thể các thành phần cấu thành hội, là một hệ thống lớn, bao gồm những hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống), bao gồm các bậc (hoặc các lớp) đầu tiên là con người - đơn vị cơ bản của hội; gia đình - tế bào của hội , rồi đến các cấu trúc nhóm, và hơn nữa là toàn hội như một chỉnh thể cấu trúc. Những thành phần quan trọng nhất của cấu trúc hội là vị thế, vai trò, nhóm hội và các thiết chế hội. -Theo giác độ tiếp cận hội học , cấu trúc hội là tổng các cấu trúc theo từng giác độ khác nhau của hội và hệ thống các cộng đồng người tương đối ổn định, liên hệ bởi những quan hệ hội , theo một kiểu nào đó hay nguyên tắc nào đó. Cấu trúc hội là một hệ thống đa dạng , đa cấu trúc . Người ta có thể nghiên cứu nó theo một số phân hệ cơ bản sau. I. Khái ni mệ - Cấu trúc hội -giai cấp là một phân hệ của cấu trúc hội. - Người ta thường hiểu giai cấp là một nhóm hội có vị thế kinh tế, chính trị và hội giống nhau, nhưng không được quy định chính thức, không được thể chế hoá, mà do sự nhận biết theo những chuẩn mực hội . Cấu trúc hội - giai cấp - Theo hội học mác xít, chuẩn mực để phân chia giai cấp là quan hệ đối với tư liệu sản xuất (có sở hữu tư liệu sản xuất hay không), đối với quá trình sản xuất (điều khiển hay bị điều khiển), cũng như kết quả sản xuất (chiếm hữu sản phẩm mới tạo ra theo dạng nào, lợi nhuận, lợi tức hay tiền công ). Cấu trúc hội - giai cấp - Cấu trúc hội -giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp trong hội và những mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp hội đó. Chế độ TBCN • Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Chế độ XHCN • Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. • Ngoài ra còn có tầng lớp trí thức và một số tầng lớp khác. • Xung đột về lợi ích. • Các giai cấp luôn tìm cách chiếm lấy lợi ích lớn đểu ủng cố sức mạnh vật chất cho giai cấp mình. • Xung đột về địa vị xã hội. • Các giai cấp luôn tìm các chiếm lấy quyền lực hội để tăng cường sức mạnh cho giai cấp mình. • Xung đột về tâm lý xã hội. • Các giai cấp có đời sống xã hội khác nhau , quan điểm,thái độ,cách sống khác nhau.Từ đó dẫn đến xung đột giai hội mạnh mẽ . - Sự phân chia cấu trúc hội - giai cấp tuỳ thuộc vào mỗi chế độ hội khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động hội. - Các giai cấp có lợi thế về vật chất và quyền lực luôn tìm cách để chiếm lấy đặc quyền đặc lợi hội . Do vậy trong vận động hội , các giai cấp luôn xung đột với nhau biểu hiện dưới dạng sau : - Nghiên cứu cấu trúc hội -giai cấp nhằm mục đích nhận thức được những mâu thuẫn (qua mâu thuẫn của các giai cấp). Từ đó, có thể tìm ra các phương thức giải quyết mâu thuẫn phù hợp với quy luật vận động, biến đổi và phát triển của hội. Cấu trúc hội - giai cấp - Cấu trúc hội -dân tộc là một phân hệ của cấu trúc hội. Nó được hình thành bởi sự phân định về những đặc trưng của các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia - dân tộc. CẤU TRÚC HỘI – DÂN TỘC - Một hội bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, cùng tồn tại và hoạt động theo một hệ thống thiết chế hội. Nhưng do sự phát triển không đều về các mặt kinh tế, chính trị, hội, tư tưởng, văn hoá của các dân nên dẫn đến quá trình đồng hoá bởi các dân tộc phát triển đối với các dân tộc chậm phát triển, tạo nên sự bất bình đẳng và mâu thuẫn giữa các dân tộc trên nhiều giác độ sau : + Thành kiến : Là một thái độ xét đoán vô căn cứ về một nhóm người nào đó , có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Mà thành kiến trong mâu thuẫn dân tộc chủ yếu là do sự kiêu căng , tính độc đoán , khoảng cách văn hóa , mâu thuẫn hội . CẤU TRÚC HỘI – DÂN TỘC . mác xít, chuẩn mực để phân chia giai cấp là quan hệ đối với tư liệu sản xuất (có sở hữu tư liệu sản xuất hay không), đối với quá trình sản xuất (điều khiển

Ngày đăng: 25/02/2014, 00:20

Hình ảnh liên quan

Sự hủy diệt : là sự diệt chủng là hình thức cực đoan của chủ nghĩa - Tài liệu Cau truc xa hoi potx

h.

ủy diệt : là sự diệt chủng là hình thức cực đoan của chủ nghĩa Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Cấu trúc xã hội -lãnh thổ chủ yếu được chia thành hai loại hình là cấu trúc xã hội đô thị và cấu trúc xã hội nông thôn , cơ cấu xã  hội – lãnh thổ theo vùng kinh tế . - Tài liệu Cau truc xa hoi potx

u.

trúc xã hội -lãnh thổ chủ yếu được chia thành hai loại hình là cấu trúc xã hội đô thị và cấu trúc xã hội nông thôn , cơ cấu xã hội – lãnh thổ theo vùng kinh tế Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan