Ly do phap ly Công tác quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước nhất là Chỉ thị số 03- C1/TW ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC VA DAO TAO TP.HO CHi MINH
TIEU LUAN CUOI KHOA
LOP BOI DUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC MAM NON HUYEN VINH THANH 2014 - 2015
QUAN TRIET TU TUONG HO CHi MINH VE GIAO DUC TRONG CONG
TAC GIAO DUC CUATRUONG MAU GIAO THANH QUOI
HUYEN VINH THANH TP CAN THO NAM HOC: 2014-2015
Học viên: Võ Thị Ngọc Thảo
Đơn vị: Trường Mẫu giáo Thạnh Quới
Địa chỉ: Ấp qui lân 6 xã Thạnh Quới H Vĩnh Thạnh
Thành phố Cần Thơ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Kính thưa: Lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Vĩnh Thạnh, thành phố
Cần Thơ Kính thưa: Quý thầy cô giáo giảng viên trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
Trong thời gian 3 tháng theo học lớp Cán bộ quản lý giáo dục Mam non Vinh Thạnh được các thầy cô giảng viên đã tận tình truyền đạt kiến thức và cả kinh nghiệm
thực tiễn về quản lý giáo dục cho em, bản thân em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức
bổ ích và những kinh nghiệm hay, những bài học quý giá sẽ theo em suốt chặng đường làm quản lý Học đi đôi với hành, những kiến thức được các thầy cô truyền thụ sẽ là
kim chỉ nam cho mọi hành động, giúp em quản lý nhà trường tốt hơn, đáp ứng được sự
kì vọng của các cấp lãnh đạo, của giáo viên và học sinh trong nhà trường
Để hoàn thành khoá bồi dưỡng CBQL giáo dục Mầm non trước hết em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Cần Thơ, phòng Giáo dục
và Đào tạo Huyện Vĩnh Thạnh cùng Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện để em
được theo học lớp CBQL Mầm non và hoàn thành tiểu luận của mình
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên trường Can bộ quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh với lòng biết ơn chân thành nhất
Xin chân thành cảm ơn!
Vĩnh Thạnh, ngày 28 tháng 5 năm 2015
Trang 3MỤC LỤC
1.LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI TIỂU LUẬN 222 2S22s22 12255512255 5 trang 3
bed LÍ tO THÊ TẾ se connamecezemess.casndeainnaninnnemsinwnanmondinenastiriwnanees ¬ trang 3
1.2 LY do v6 ly Wan
1.3 Lý do thực tig cececccscsccsscscssssscssessessesssessesecsesessussesucsesssarcassucscavsaeeseareenee trang 6
2 PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH THỤC TE VE VIEC HIEU TRUON G QUAN TRIET TU TUON IG HO CHI MINH VE GIAO
DUC TAI TRUON G MAU GIAO THANH QƯỚI - trang 6 2.1 Đặc điểm tỉnh Hình nhà THƯỜNG naueseaananiinioiioii01081814460ssriiesrsadeitnnrdenorsssexee trang 6
2.2 Thực trạng về việc Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh
về giáo dục tại trường Mẫu giáo Thạnh Qưới - c5 co csccssssceecsea trang 7
2.2.1 Công tác quán triệt, triển khai học tập . - nomena trang 7
2.2.2 COng tac tuyén truyén 2.0 e ce ceeecceeseeeceueeeeeseeeceueceueccueseuuaeean trang 7 2.2.3 Việc xây dựng và thực hiện chuẩn mực, đạo đức,
iof7o1-a- r2 RE — ve, trang 8
2.2.4 Giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ .-.-: mm trang 9 2.2.5 COng tac Chi da0 2.2.0 ccc ccc cc ec eeeeececcuccuscusevaeeaeveceuseveeeeeaeenens trang 9 2.2.6 Công tác kiểm tra, đôn t0 trang 9 2.3 Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn của Hiệu trưởng khi
quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại nhà trường a trang 9
2.3.1 Diém IQUE asasasssdb-se.asasaeuasoeoosvooorsmesnpuapoi Ressossgog=mmpsngamlErngrosrrto đNSGISISĐ GE.G-8 trang 9
2.3.2 ĐiỂm yếu Q11 HS 11101 1111111111 t 115cc Hay trang I0
RAE uoơrnyogvgtg0 09000000500 02P0000U20000000000VUNGGIGEENGHENGiYEGSGSESl08 Sữa trang 10
2nd At BDO NAM ys vsnsewesees.ce 46 63 tà Đồ Hà kế tà me ng nEvgA i4 Hhnnkrx 400% và 6 siinl oenesssrsees trang 10
2.4 Kinh nghiệm thực tế khi Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh
về 202182 001/2/0211g 1.0 ng ưyyyạyäa 1 AE trang 11
3 KE HOACH HANH DONG DE HIEU TRUONG QUAN TRIET TU TUONG HO CHi MINH VE GIAO DUC TAI TRUONG
MAU GIAO THANH QUOI NĂM HỌC 2015 - 2016 trang 12
4 KẾT LUẬN VÀ KIÊN ,° I8 5.7.7 trang 18
4.1 KẾT luận ¿- sec E1 1111 1111112110112110111111112112111EEEEEEEEeEEerreree trang 18
4.2 Kién nghi ccscccccssesssessessssssessessecssessuecsucssucsuecsuessessuesssesucsecssesavssesssessessuseseessees trang 18
Trang 4HIEU TRUON G QUAN TRIET TU TUONG HO CHi MINH VE GIAO DUC TRONG CONG TAC GIAO DUC CUA TRUONG MAU GIAO THANH QUOI
HUYEN VINH THANH THANH PHO CAN THƠ NĂM HỌC 2014 - 2015
1 LY DO CHON DE TAI
1.1 Ly do phap ly
Công tác quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước nhất là Chỉ thị số 03- C1/TW ngày 14-5-2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí
Minh và Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI “Một số van đê cấp bách về xây dung
Đảng hiện nay” thì việc học tập và làm theo tư tưởng, tắm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục có ý nghĩa rất to lớn, trong việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu quả thiết thực hơn
Bên cạnh đó, Luật Giáo dục (ban hành ngày 14 tháng 7 năm 2005) của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chương Ï, điều 2: “Nền giáo dục Việt Nam là
nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học và hiện đại, lấy chủ
nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nề tảng” Như vậy, có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nói riêng là những
định hướng gợi mở cho việc phát triển nên giáo dục Việt Nam hiện nay
Ngoài ra, một số văn bản khác cũng quy định nhiệm vụ này của Hiệu trưởng như:
- Công văn 89- KH/TU ngày 29/12/2014 của Thành ủy Cần Thơ về việc học tập chuyên đề 2015 “ Hoc tap va lam theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực,
trách nhiệm, gan bó với nhân dân, đoàn kết xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” - Hướng dẫn số 94 —- HD/BTGHU ngày 08/01/2015 của Ban Tuyên Giáo Thành uỷ về việc học tập chuyên đề 2015 “ Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm, gắn bó với nhân dân, đoàn kết xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”
- Huong dan sé 59 — HD/BTGHU ngay 20/01/2015 của Ban Tuyên Giáo huyện uỷ về việc học tập chuyên đề 2015 “ Học tập và làm theo tâm ương đạo đức Hồ Chí
Minh về trung thực, trách nhiệm, gắn bó với nhân dân, đoàn kết xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”
- Kế hoạch số 85 - KH/HU ngày 19/01/2015 của Huyện uỷ về việc học tập chuyên đề 2015 “ Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực,
trách nhiệm, gắn bó với nhân dân, đoàn kết xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” - Kế hoạch số 75 — KH/HU ngày 25/01/2015 của Đảng uỷ xã Thạnh Qưới về VIỆC
học tập chuyên đề 2015 “ Học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh về
trung thực, trách nhiệm, gắn bỏ với nhân dân, đoàn kết xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh”
1.2 Lý do lý luân
Tư tưởng vê giáo dục là một nội dung rất quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh Mục đích giáo dục của chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ bó-hẹp trong việc dạy
tri thức, nâng cao trình độ học vấn, ma quan trọng hơn là nhằm đào tạo những con người Việt Nam phát triển toàn diện về nhân cách, vừa hồng vừa chuyên, đủ đức đủ tài Hơn bảy mươi năm qua, tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phương châm, chiến lược, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục luôn soi sáng sự nghiệp
trồng người ở Việt Nam Tư tưởng đó không chỉ là cơ sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo con người, chủ trương, đường lối chỉ đạo phát triển nền giáo dục
Trang 5Viét Nam cua Đảng ta qua các thời kỳ cách mạng, mà còn là những bài học, những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục hết sức sinh động, thiết thực và hiệu quả đối với người
cán bộ quản lý giáo dục nói riêng, ngành giáo dục nói chung hiện nay trong thời kỳ
đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, mục đích của giáo dục
- Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trò hết sức to lớn trong việc cải tạo con
người cũ, xây dựng con người mới, Người khẳng định: “ Thiện, ác phải đâu là tính
san, phan nhiều do giáo dục mà nên” Người muôn nhắn mạnh đến vai trò của giáo dục
trong việc hình thành phẩm chất nhân cách con rigười, “thiện”, “ác” không phải là bản chất sẵn có của con người mà chủ yêu là do quá trình giáo dục thành nên
- Nói về mục đích của nên giáo dục cách mạng, Hồ Chí Minh nêu rõ: “ Các thây giáo có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đào tạo cán bộ cho dân tộc Vậy giáo dục cân nhằm vào mục đích là thật thà phụng sự cho nhân dân” Cụ thể là nền giáo dục cách mạng sẽ đào tạo con em những người lao động thành những người công dân có it cho đất nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có
của các em
1.2.2 Tư trởng Hồ Chí Minh về nội dung giáo dục
- Muốn có cán bộ tốt, công dân tốt, phải “ trồng” và đĩ nhiên là rất công phu Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ cho chúng ta thấy mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục với
cách mạng, giữa giáo dục với sự nghiệp giải phóng dân tộc và kiến thiết đất nước: muốn làm cho dân mạnh, nước giàu mọi người Việt Nam đều phải hiểu biết quyền lợi
của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc
xây dựng nước nhất Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu trong chiến lược con người, bởi giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài
- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nền giáo dục mới là phải đào tạo “ những người công dân có ích cho nước Việt Nam”, “ những cán bộ cho dân tộc”, “ những công dân
tốt và cán bộ tốt, những người chủ trương tốt của nước nhà” Vì thế, phải chú trọng
giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn
hoá, kỹ thuật, lao động và sản xuất” Theo người: đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh , rèn luyện bền bỉ hăng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong
- Nội dung cơ bản giáo dục toàn diện là phải đào tạo ra những con người xây
dựng chủ nghĩa xã hội “ vừa hồng vừa chuyên” Người nhẫn mạnh, giáo dục phải tạo
ra những người lao động mới Đó là những người có lòng yêu nước nông nàn, “ trung
với nước, hiễu với dân”, có đạo đức trong sámg, có chí khí hăng hái vươn lên, không
sợ hy sinh gian khổ, có ‘tinh thần gan dạ, đũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm , trong sạch, giản dị, có tri thức Và sức khoẻ dé trở thành những người chủ tương lai của đất nước, những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “ hồng” vừa “
chuyên”
- Giáo dục tạo ra nhân cách và từng bước hoàn thiện con người Chỉ có con
đường giáo dục mới nâng trình độ học vân, trình độ khoa học kỹ thuật, chuyên môn
nghiệp vụ, ngoại ngữ, trình độ quản lý
1.2.3) Tư tưởng Hồ Chí Minh về ề phương pháp giáo dục
- Phương pháp học kết hợp với hành: Người lấy nguyên tắc'cơ bản cho việc xây
Trang 6- Phương pháp giáo dục: Tùy theo đối tượng, lấy người học làm trung tâm trong quá trình dạy và học Phương pháp này đòi hỏi người dạy phải căn cứ vào trình độ,
điều kiện, năng lực mà chuyền tải nội dung phù hợp Tuy nhiên, trong giáo dục không
chỉ xác định đúng đối tượng mà còn phải tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh dạy và học cụ thé
- Phương pháp giáo dục kết hợp với gia đình, nhà trường và ì toàn xã hội: Khẳng
định vai trò của môi quan hệ gia đình, nhà KHƯỜNG và xã hội là mối quan hệ biện chứng trong sự nghiệp “ trồng người” Người căn đặn: “ giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội, trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn”, đồng thời '“ cũng mong các gia đình liên lạc chặt chẽ
với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục và khuyến khích con em chăm chỉ học tập
sinh hoạt lành mạnh và hăng hái giúp ích nhân dân
- Phương pháp đối thoại, tranh luận trong quá trình dạy và học: Trong quá trình dạy và học hay con đường đi đến nhận thức chân lý phải co tinh thần đối thoại, khám phá trên cơ sở có sự gợi mở của người dạy và những thắc mắc của người học “Trong
lúc thảo luận mọi người được hoàn toàn tự do phát biểu ý kiến, dù đúng hoặc không
đúng cũng vậy Song không được nói gàn, nói vòng quanh” Nó được coi là “ "quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ” Cho nên ở “trường, cũng cân phải có dân chủ Đối với mọi vấn đề, thầy và trò cùng nhau thảo luận, a1 CÓ ý kiến gì đều thật tha phat biéu, diéu gi chưa thông suốt thì hỏi, bàn cho thông suốt”
1.2.4) Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nqy
Từ thực trạng giáo dục cùng với việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc
phòng, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyên ở nước ta hiện nay thì giáo dục, đào tạo đã trở thành vấn đề vừa cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài Trong công cuộc
đổi mới dat nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục luôn là kim chỉ nam định hướng trong quá trình đổi mới và phát triển giáo dục ở Việt Nam Thực chất những chủ trương mà Đảng vạch ra cho phát
triển giáo dục là sự kế thừa và vận dụng những bài học được rút ra từ tư tưởng Hồ Chí
Minh về giáo dục
Bài học thứ nhất, xác định chiến lược giáo dục, xây dựng nên giáo dục Việt Nam vì con người, cho con người Chiến lược trồng người trong tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn toàn khác về chất so với quan điểm của thực dân phong kiến về giáo dục con người Việt Nam Đó là tinh thần nhân văn, nhân ái sâu sắc trong mục đích giáo dục
của Người
Bài học thứ hai, giáo dục đào tạo con người toàn diện, vừa “hông” vừa
“ehu„yên ” Đề giáo dục con người toàn diện, Hồ Chí Minh vạch ra nội dung giáo dục
mới Đó là nội dung giáo dục đào tạo nhằm xây dựng con người có tài, có đức, có sức khỏe, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, có thẩm mỹ và tỉnh thần yêu lao động Vận dụng nội dung giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa một cách sâu sắc những tính chất, nguyên lý về xây dựng một nền giáo dục mới Đảng khẳng định: “Nền giáo dục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có
tính nhân dân, dân lộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Ho
Chi Minh lam nén tang”
Bài học thứ ba :Đối với Hồ Chí Minh, tất cả các phương pháp giáo dục như phương pháp đối thoại, phương pháp học đi đôi với hành, lý luận găn với thực tiễn, phương pháp làm gương, phương pháp kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
Trang 7nhận thức, chất lượng và hiệu quả giáo dục Tất cả các phương pháp đó luôn mang tính
linh hoạt, mềm dẻo, ứng phó kịp thời với mọi tình huống trong giáo dục 1.3 Lý do thực tiễn:
Tư tưởng giáo dục của Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn soi sáng sự nghiệp trồng người ở nước ta Ngày nay, công tác giáo dục, đào tạo nhăm phát huy nguôn lực con
người vẫn là một nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới, sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Sự nghiệp giáo dục nói chung, giáo
dục thế hệ trẻ nói riêng đang đứng trước những điều kiện thuận lợi mới và những thách
thức lớn Vì thế, việc quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường
Mẫu giáo Thạnh Qưới trong năm học 2015 - 2016 là hết sức cần thiết Bởi tư tưởng đó
không chỉ là cơ sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo con người, chủ trương
đường lối chỉ đạo phát triển nền giáo dục Việt Nam Mà còn là những bài học, những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục hết sức sinh động, thiết thực và hiệu quả đối với người
làm công tác quản lý giáo dục tại trường Trong thời 8lan qua, việc quán triệt tư tưởng
Hồ Chí Minh tại trường Mẫu giáo Thạnh Qưới có nhiều chuyển biến tích cực, Song vẫn chưa tạo nên “lối mòn” thật sự mà chỉ là một con đường mới được khai hoang với
vài cá nhân năng động và thật sự hiểu về những mặt tích cực mà tư tưởng của Người
mang lại Còn lại là những người chỉ vì bốn phận phải làm, do đây là yêu cầu từ cấp trên và cũng có thể chỉ làm để đối phó Vậy làm cách nào để giáo viên hiểu và vận dụng tư tưởng của Người một cách có hiệu quả ? Câu hỏi này luôn đặt ra trong tôi từ khi tôi mới chỉ là giáo viên dạy tại trường Nay với những kiến thức và kinh nghiệm
mà bản thân tôi thu thập được sau khi học lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý Mầm non
huyện Vĩnh Thạnh, đặc biệt sau khi tìm tiểu kỹ chuyên dé 1 vé đường lối phát triển
giáo dục Việt Nam đã thôi thúc tôi mạnh dạn chọn đề tài “Hiệu trưởng quán triệt tư
trởng Hỗ Chí Minh về giao duc trong công tác giáo dục của trường Mẫu giáo Thạnh Quoi Huyén Vinh Thanh Thanh Phé Can Tho, nam hoc 2014 - 2015”
2 PHAN TICH TINH HÌNH THUC TE VE VIEC HIEU TRUONG QUAN TRIET TU TUONG HO CHi MINH VE GIAO DUC TAI TRUONG MAU GIAO THANH QUOI:
2.1 Đặc điểm tình hình nhà (trường
Trường Mẫu giáo Thạnh Quới vừa mới được xây dựng lại và được đưa vào SỬ dụng từ ngày 15 tháng Š năm 2014, trường có Š điểm (trong đó I điểm trung tâm nằm
tại quốc lộ 80, 4 điểm lẻ còn lại nằm ở trên các kênh gach), dia chi Ap qui lan 6, xã Thạnh Quới, huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ, với tổng diện tích là 315,5m”,
điện thoại sô: 07103858161, địa chi mail: mgthanhquoi@cantho edu.vn
Trong thoi gian qua, tap thé nha trường ln phan dau dé hồn thành tốt nhiệm vụ cụ thể: Năm học 2011 -2012: Đạt Tập thể Lao động tiên tiến; Năm học 2012-2013:
Đạt Tập thể Lao động xuất sắc; Năm học 2013-2014: Đạt Tập thể Lao động xuất sắc;
Năm học 2014-2015 trường có 14 lớp, tổng số học sinh: 414 trẻ, ban tru voi 288
trẻ Nhà trường thực hiện dạy đúng theo qui định của chương trình về giáo dục mam
non;
Téng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 40, nữ 38, cán bộ quản lý: 3, nhân viên
08( Kế toán, Y tế, Bảo vệ, Cấp dưỡng); Trong số nhân viên có: 3 biên chế, 5 hợp đồng 68; giáo viên đứng lớp 29; 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn, giáo viên trên chuẩn
là 12
Trường có chỉ bộ độc lập, gồm'có 14 đảng viên - tỉ lệ 24, 14% trực thuộc Đảng
Trang 8-Hành chính, 5 cán bộ quản lý hoàn thành lớp sơ cấp Lý luận chính trị, lcán bộ quản lý hoàn thành lớp Quản lý giáo dục, 2 đang học lớp Quản lý giáo dục;
Nhà trường được sự quan tâm lãnh đạo của các câp, của các ngành, sự hỗ trợ của
các hội đoàn trong và ngoài nhà trường Giữa nhà trường - gia đình - xã hội luôn phối
hợp chặt chẽ để giáo dục học sinh Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao,
quan tâm việc giáo dục toàn diện cho học sinh Đa số học sinh chăm ngoan Cơ so vat
chất nhà trường được xây dựng đầy, đủ, khang trang điều kiện: dạy và học tốt hơn những năm trước đây Tổng số phòng học: 10, 03 phòng học lây từ phòng Ban giám hiệu, phòng âm nhạc, phòng hội trường do số lượng học sinh đông, trường có 2 phòng
Ban giám hiệu, I phòng Giáo dục âm nhạc, I phòng hành chính Trường hiện đang xây dựng trong giai đoạn 2 thêm các phòng như: Phòng nhà bếp, phòng y tế, 5 phòng học,
phòng nhân viên, phòng bảo vệ, nhà để x echo công chức viên chức, sân cho các cháu
hoạt động ngoài trời Đồng thời dự kiến đầu năm học 2015 — 2016 trường chuẩn bị đạt
chuẩn quốc gia mức độ 1
2.2 Thực trạng về việc Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường Mẫu giáo Thạnh Qưới:
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng II năm 2013 của Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dục và đào tạo
Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học ứập và làm theo tấm gương đạo đức
Hà Chí Minh ”, cuộc vận động: “Hai không”, cuộc vận động “Mỗi thây, cô giáo là
tắm gương về Loo đức, tự học và sang tao” gin véi phong trao thi dua “Xdy dung trường học thân thiện, học sinh tích cực ”
Tăng cường giáo dục đạo đức, chấp hành pháp luật, ý thức giảng dạy và học tập nơi ngôi trường mới cho đội ngũ, quyết tâm đạt thành tích cao
2.2.1 Công tác quán triệt, triển khai học tập:
Sau khi được Ban tuyên giáo Huyện ủy huyện Vĩnh Thạnh triển khai các chuyên đề, Đảng ủy xã Thạnh Qưới có kế hoạch chỉ đạo, Chi ủy Trường Mẫu Giáo Thạnh Qưới đã tiến hành xây dựng kế hoạch, xây dựng các tiêu chí, chuẩn mực đạo đức trong thực hiện nhiệm vụ công tác theo từng chuyên đề hàng năm và tiến hành phổ biến tại cuộc họp Chi ủy cho toàn thể đảng viên Chi ủy nắm Sau đó, từng cán bộ, đảng
viên,giáo viên tiễn hành viết bản đăng kí học tập và làm theo tắm gương của Bác theo chuyên đề bằng những việc làm cu thé
2.2.2 Cong tac tuyén truyén:
Hiệu trưởng luôn xác định việc quan trọng đầu tiên là công tác tuyên truyền về nội dung của Chỉ thị và các chuyên đề Hàng năm được tiến hành chặt chẽ, sâu rộng
đến tất cả cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên nhà trường Các chuyên đề được
đánh giá sát với thực tiễn, được đông đảo cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên đồng tình hưởng ứng Công tác tuyên truyền có vai trò và ý nghĩa rất lớn tác động đến
nhận thức của giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức theo tắm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính vì vậy mà chi ủy đã chỉ đạo và phối hợp với chính quyền, các tổ chun mơn, Cơng đồn, Bí thư Chi đoàn
trong nhà trường nghiêm túc quán triệt sâu rộng tới từng giáo viên, nhân viên và học
sinh với nhiều hình thức Hiệu trưởng triển khai, tuyên truyền thông qua các buổi họp Hội đồng trường, sinh hoạt chuyên môn
Trang 9đề dạy đó là “ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi”, và lồng ghép vào các hoạt động khác ở trong ngày
2.2.3 Việc xây dựng và thực hiện chuẩn mực, đạo đức, lỗi sống tại trường: Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch thực hiện Trong đó, có đưa ra những chuẩn mực về đạo đức, lối sống đối với cán bộ, giáo viên, nhân viêm và trẻ; kết hợp với
những chuẩn mực của ngành Giáo dục, Điều lệ trường Mầm non va Chuan nghề
nghiệp giáo viên
Hàng tháng hiệu trưởng đều đưa nội dung này vào nghị quyết để thực hiện, tổ
chức sinh hoạt chuyên đề, trong đó lồng vào kể cho tất cả cán bộ đảng viên nghe một câu chuyện về tắm gương đạo đức của Bác để có thêm những bài học quí gia ve tam
gương đạo đức của Bác để đây mạnh việc học tập bằng hình thức làm theo Đồng thời
kiểm điểm từ I đến 2 đảng viên đều lồng vào đánh giá việc học-tập và làm theo tắm sương đạo đức Hồ Chí Minh và việc khắc phục sửa chữa khuyết điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) dé dong chí, đồng nghiệp có những đóng góp chân tình về sự gương mẫu đảng viên, nhất là những người g1ữ công việc chủ chốt
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chung, hàng tháng cụ thể hóa từng nội dung trong chuyên đề bang những việc làm cụ thể phù hợp từng thời điểm của nhà trường và phải gương mẫu đi đầu trong việc mọi lĩnh vực, từ công việc đến đạo đức, lối sống Coi
trọng công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức cho cán bộ giáo viên, nhân viên đăng ký việc học tập và làm theo tắm gương tư tưởng đạo đức của Bác ngay từ đầu năm
Nhà trường đã xây dựng tủ sách Hồ Chí Minh tại văn phòng của trường dé phuc vu viéc tuyén truyén, giao dục văn hóa đọc, hiểu vận dụng đối với cán bộ, giáo viên,
nhân viên trong đơn vị
Đầu năm học, các tổ chuyên môn, các tổ chức đồn thể như Cơng đồn, chi đoàn đều đăng kí thực hiện theo những chuẩn mực đề ra Đưa việc đây mạnh học tap va lam
theo đến toàn thể cán bộ, đảng viên, nhân viên và học sinh vào Nghị quyết Hội nghị cán bộ, công chức đầu năm, Nghị quyết các tổ chức đoàn thể, kế hoạch các tổ chuyên
môn, kế hoạch cá nhân của cán bộ, giáo viên Chi ủy chỉ đạo các đảng viên, giáo viên
và nhân viên trong nhà trường Trong đó mỗi cá nhân đều gắn với nhiệm vụ của mình
Đối với giáo viên lồng ghép vào các hoạt động học trong việc học tập và làm theo tam guong cua Chu tich H6 Chi Minh dé day tré
Kết quả, tất cả các vị trí lãnh đạo trong nhà trường đều nhận thức sâu sắc nhiệm
vụ quan trọng của việc tự giác, gương mẫu đi đầu trong việc học tập và làm theo tắm gương của Bác Công tác triển khai, đôn đốc, giám sát của các cấp lãnh đạo luôn được coi trọng; giáo viên, nhân viên và trẻ thi đua nhau dạy tốt, học tốt, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao Chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng được nâng cao,
uy tin và vi trí của trường ngày càng được khang định Cán bộ, giáo viên và trẻ đều
thực hiện tốt những chuẩn mực, đạo đức, lối sống, quy tắc ứng xử văn hóa mà mình đã
tự nguyện đăng ký Giáo viên tận tụy, thân thiện, trách nhiệm trong việc giáo dục trẻ, bộ phận văn phòng làm việc đúng giờ, ân cần, niềm nở với phụ huynh Trẻ lễ phép,
chăm ngoan
2.2.4 Giáo dục đạo đức, lỗi sống cho thế hệ trẻ:
Hiệu trưởng đã chỉ đạo cho Bí thư chỉ đoàn tổ chức cho tất cả các khối đều phải thực hiện các hoạt động vui chơi ở mọi lúc mọi ngoài giờ lên lớp, các cháu đã được hiểu thêm về lòng yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam, nhận thức sâu sắc về
Đảng quang vinh và Bác Hồ kính yêu Nhận thức rõ được những giá trị chuẩn mực đạo
Trang 10sẻ, giúp đỡ mọi người; sống có hoài bão, có lí tưởng, có trách nhiệm với Tổ quốc và nhân dân
Xác định rõ việc quan tâm giáo, dục đạo đức cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, chi bộ đã chỉ đạo các tổ chun mơn, đồn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể về giáo dục đạo đức lối sống cho thế hệ trẻ thông qua các
hoạt động tập thể, các buổi ngoại khóa Trong các giờ dạy, tất cả giáo viên đều chú
trọng đến việc “vừa dạy chữ vừa dạy người”; xem việc giáo dục đạo đức, lối sống cho
học sinh là nhiệm vụ không thể thiếu trong môi trường giáo dục
2.2.5 Cong tac chi dao:
Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn, Hiệu trưởng đã họp và chỉ đạo các tô chuyên
môn phải có bước đột phá, nâng cao chất lượng giảng dạy mang tính đồng đều trong
các tổ Tích cực đổi mới trong kiểm tra, đánh giá theo hướng tích cực hóa học sinh,
học sinh là trung tâm Tổ văn phòng thực nghiệm cải cách hành chính có hiệu quả rõ
nét
Kết quả bước đầu cho thấy công tác chỉ đạo đã phát huy hiệu quả rất tốt Đối với
tổ văn phòng luôn duy trì và thực hiện tốt việc chấp hành giờ giấc làm việc; giải quyết
công việc nhanh chóng, hiệu quả, niềm nở hướng dẫn phụ huynh, học sinh, nhân dân đến liên hệ công việc Công tác tài chính luôn được cồng khai minh bạch, giải quyết
kịp thời các chế độ cho giáo viên, nhân viên và học sinh 2.2.6 Công tác kiểm tra, đôn đốc:
Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tập thể và cá nhân trong từng lĩnh vực chuyên môn cụ thể Hàng tháng, hàng quý các tập thể và cá nhân đều báo cáo
với ban giám hiệu trong các phiên sinh hoạt chỉ ủy hàng tháng
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc ở tất cả các mặt, từ hoạt động chuyên môn đến hoạt động đoàn thể, qua đó năm bắt thông tin hai chiều về việc “Học đập và làm theo tấm gương tư tưởng đạo đức Hô Chi Minh”
2.5, Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn của Hiệu trưởng khi quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại nhà trường:
2.3.1 Điễm mạnh:
- Nhà trường có bề dày thành tích trong công tác thi đua hai tốt Liên tục được công nhận là tập thể lao động tiên tiến xuất sắc, được TĐỀN nhiều bằng khen, giấy khen
các cấp : ˆ
- Lãnh đạo nhà trường ln có sự đồn kết, Hơn: công tác quản lý thường có sự
phân công việc rõ ràng, thường xuyên trao đổi bàn bạc, hoạch định các kế hoạch, công
việc của nhà trường, phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể, làm tốt các công tác tuyên truyền, vận động giáo viên nâng cao nhận thức trong hoạt động giáo dục
- Cán bộ quản lý nhà trường luôn nhiệt tình, tâm huyết với trường, luôn cố găng
tạo môi trường sư phạm lành mạnh để giáo viên và học sinh cảm thấy thởi mái, phẫn khởi nâng cao hiệu quả giáo dục
- Là trường mới được xây cất khang trang, các lớp học sạch đẹp đúng theo trường
chuẩn, lớp học có đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo thong tư 02
- Cán bộ quản lý có trình độ trên chuẩn, có năng lực thấu lý khá tốt
- Có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp Thành phó, giáo viên dạy giỏi cấp huyện, giáo viên dạy giỏi cấp trường
- Ban giám hiệu nhà trường khuyến khích giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình, khuyến khích giáo viên đi học đại học mam
Trang 11- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình trong giảng dạy, có tính thần trách nhiệm, hết lòng yêu thương học sinh Chất lượng chuyên môn đa số đáp ứng
được yêu cầu đổi mới giáo dục
- Đội ngũ cán bộ quản lý nhận thức đúng đăn khi quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giao duc la can thiét va cap bách, luôn quan tâm đến việc quán triệt của Hiệu trưởng vê tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh
- Cơ sở vật chất khang trang: hệ thống máy tính, Internet, tủ sách Hồ Chí Minh tại trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyền, giáo dục, triển khai đến toàn bộ cán bộ, giáo viên, nhân viên tại trường
- Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn, trên chuẩn; với số lượng nhà trường có 14
đảng viên làm nông cốt trong các tổ chức, đoàn thê trong nhà trường: hầu hết giáo viên điều nhiệt tình, trách nhiệm cao trong giảng dạy và giáo dục, luôn đoàn kết, yêu nghề
mến trẻ
2.3.2 Điểm yễu:
- Ban giám hiệu còn mới nên kinh nghiệm xử lý tình huống còn hạn chế, kế
hoạch xây dựng có lúc còn chồng chéo, chưa khoa học Một phần cũng bị động bởi kế
hoach cấp trên
- Trình độ vi tính Ban giám hiệu, một số cán bộ, giáo viên, nhân viên còn thấp
nên khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin, triển khai các nội dung chưa được sinh
động, thiết thực
- Ban giám hiệu chưa nắm vững các văn bản triển khai của cấp trên, mất thời gian trong việc tìm kiếm văn bản do văn thư lưu trữ chưa tốt; cũng như khả năng tiếp cận quan điểm tự tưởng về giáo dục của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên không đồng đều
- Trình độ giáo viên không đồng đều, các giáo viên cũng chưa than thiết với
nhau
2.3.3 Thuận lợi:
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền, các ban
ngành đoàn thể, đặc biệt được sự chỉ đạo thường xuyên của Ngành và lãnh đạo huyện
Vĩnh Thạnh trong việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường được thê hiện rất rõ trong Chỉ thị 03- CT/TW của Bộ chính trị về tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Có văn bản Hướng dẫn của Sở, Thành ủy, chính quyền địa phương kịp thời
- Truong da duoc đầu tư cơ sở vật chat tương đối đầy đủ, các trang thiết bị dạy học phục vụ tốt cho việc dạy và học, thu hút nhiều phụ huynh gửi con em theo học tại trường
- Đa số cha mẹ học sinh ngày càng quan tâm đến việc học tập, rèn luyện của con
mình, nhất là quan tâm việc tu dưỡng đạo đức, lối sống, kỹ năng thích ứng bên ngồi
và ln tin tưởng vào sự nghiệp giáo dục của nhà trường Các mạnh thường quân luôn
sẵn sàng giúp đỡ nhà trường trong những lúc khó khăn
- Đội ngũ giáo viên đủ bố trí ở các lớp nên khi có phong trào cần làm việc theo nhóm thì có cô thay thế và giữ lớp để đảm bảo an toàn cho các chấu
2.3.4 Khó khăn:
- Sở GD & ĐT chưa có chính sách bồi dưỡng cán bộ quản lý trong việc tuyên truyền, giáo dục về học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Công tác xã hội hóa chưa đạt hiệu quả cao ( là vùng nông thôn chủ yếu sống bằng nông ngiệp, ít cơ sở sản xuất, kinh doanh, ) nên chưa có kinh phí tổ chức cho
nhiều hoạt động ngoại khóa cho học sinh hiểu thêm về con nguoi, đất nước Việt Nam, hình thành kỹ năng sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp,
Trang 12- Chưa được sự quan tâm, giúp đỡ thiết thực, hiệu quả của chính quyền địa
phương
- Rat nhiéu gia dinh chua quan tam đếm việc học tập, giáo dục con cái, chỉ chăm
lo phát triển kinh tế gia đình, thường khoán trăng cho nhà trường, giáo viên
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và của xã hội trong thời kỳ hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2.4 Kinh nghiệm thực tế khi Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh
về giáo dục tại nhà trường:
Hiệu trưởng quán triệt, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường Vì vậy,
trước hết Hiệu trưởng phải năm vững và bám sát các văn bản về thực hiện nhiệm vụ
quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục của Bộ, của Sở, của Thành phó Bên cạnh
đó, Hiệu trưởng phải năm được tình hình về đội ngũ cũng như việc tiếp thu của đội ngũ trong việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường để có kế hoạch
phù hợp Điều quan trọng là Hiệu trưởng phải năm rõ nhà trường đã đạt được những kết quả nào, chưa đạt những vấn đề gi về việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường trong thời gian qua Một trong những kinh nghiệm để dẫn đến thành công trong quản lý việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường nữa là Hiệu trưởng phải là người chủ trì xây dựng và triển khai kế hoạch, kế hoạch phải thật cụ thể, khả thi Hiệu trưởng phải xây dựng lộ trình rõ ràng và có mục tiêu, kế hoạch cụ thế cho từng cá nhân, từng khối lớp, từng học kỳ, từng năm học và phân công cụ thể
trách nhiệm cho cấp Phó, tổ trưởng chuyên môn và trưởng các bộ phận trong nhà trường Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường, Hiệu trưởng phải yêu câu tổ chuyên môn và cá nhân lập kế hoạch riêng cho tổ, trong đó phải xây dựng cụ thể, có chỉ tiêu phấn đấu rõ rang, phan công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên trong tô Đối với cá nhân, môi người phải xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch đó phải được thông qua trước tổ và được tổ trưởng giám sát, Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng
theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
Xác định rõ việc học tập theo tư tưởng, phong cách, đạo đức của Hồ Chí Minh là
việc cả đời, chứ không chỉ ngày một ngày hai Cho nên cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường Mẫu giáo Thạnh Qưới đã kiên trì học-tập và làm theo Bác từ những cái nhỏ bé, giản dị nhất và đã có những biểu hiện tích cực, cụ thể ñhư:
- Các cuộc họp ngăn gọn, đúng thời gian và hiệu quả hơn
- Giáo viên có trách nhiệm và tận tụy với học sinh hơn Tinh thần tự giác học tập để nâng cao trình độ tay nghề ngày được phát huy
- Tỉ lệ chất lượng học sinh ngày càng cao, chất lượng giáo dục toàn diện học sinh được nâng lên rõ rệt; trường học thân thiện, học sinh tích cực Công tác giảng dạy và
học tập cho giáo viên và học sinh vui vẻ, thân thiện, tích cực, hiệu quả; tinh thần, thái
độ, động cơ học tập của học sinh được chuyền biến ngày càng tốt hơn
- Không có tình trạng tham ô, hối lộ hay các biểu hiện tiêu cực trong nhà trường
- Cán bộ, giáo viên, nhân viên, bộ phận văn phòng làm việc hành chính đúng giờ Tiếp đón và giải quyết công việc cho phụ huynh và học sinh niềm nở, nhanh chóng,
hiệu quả
- Mỗi tô chức, cá nhân đều xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần ngày cụ thể, làm việc theo kế hoạch khoa học, hiệu quả; có lịch để tiếp đón và lắng nghe những phản
ánh, góp ý của nhân dân, phụ huynh và hoc sinh | 5
- Nhiều cán bộ, giáo viên khác rất tích cực trong các phong trào
Trang 13trong sinh hoạt của trẻ và giáo viên cũng chăm lo giáo dục học sinh tinh thần yêu lao động thông qua những sinh hoạt, việc làm cụ thể của trẻ trên lớp, trong giờ ăn
- Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai trường gặp một sô khó khăn, hạn chế: + Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của một số học sinh trong nhà trường chưa thường xuyên, dẫn tới nhận thức và hành động còn hạn chế
+ Vẫn còn tình trạng giáo viên lãng phí thời gian, chưa chịu khó tìm tòi rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm, một số ít giáo viên chưa thực sự làm tốt công tác giáo dục và rèn luyện học sinh
+ Các cháu còn nhỏ nên việc nhận thức và hành động về học tập và làm theo tắm gương dạo đức Hồ Chí Minh trong nhà trường chưa thể hiện rõ ràng cháu còn lệ thuộc
vào cô giáo là chủ yếu
- Nguyên nhân khách quan: Việc học tập và làm theo Bác là một nhiệm vụ của cả đời, không thể ngày một ngày hai mà tiến bộ ngay được, đòi hỏi phải kiên trì và phải có tâm sáng Một số giáo viên mới ra trường chưa được bồi dưỡng, rèn luyện nhiều về đạo đức cách mạng Hơn nữa, các em học sinh lại đang trong giai an cân phải có sự giáo dục nhiều
- Nguyên nhân chủ quan: Việc phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong việc giáo dục học sinh chưa phát huy hết hiệu quả Một sỐ phụ huynh học sinh phó
mặc việc dạy dỗ con em mình cho nhà trường
- Hướng khắc phục: Trong thời gian tới Hiệu trưởng cần tiếp tục chỉ đạo các tổ chuyên môn, đoàn thể trong nhà trường tổ chức thực hiện có hiệu quả việc quán triệt
tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục để tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý thức tự
giác học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh của mỗi cán bộ, giáo viên,
nhân viên và học sinh Mỗi năm học, các đảng viên, giáo viên, nhân viên, phải đăng kí viết cam kết làm một số công việc cụ thể theo gương của Bác Làm tốt công tác tuyên truyền việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh tới tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh Tiếp tục đây mạnh lồng ghép giáo dục tư
tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Quan tâm giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán bộ, công chức, viên chức, nhất là đoàn viên thanh niên theo chuẩn mực đạo đức, tư tưởng, tắm gương Hồ Chí Minh Đưa việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hỗ Chí Minh thành một nội dung sinh hoạt thường xuyên của Chi ủy, cơ quan, gan voi chuong trinh thuc hién
nhiệm vụ của môi đảng viên, công chức, viên chức Lấy kết quả học tập và làm theo
tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh làm một trong những tiêu chuẩn đánh giá xếp loại
trường học, cán bộ, giáo viên, nhân viên
3 KE HOACH HANH DONG DE HIEU TRUONG QUAN TRIET TU TUONG HO CHI MINH VE GIAO DUC TAI TRUONG MAU GIAO THANH QUOI NAM HOC 2015 — 2016:
Từ thực trạng trên, là người cán bộ quản lí giáo dục, tôi thấy cần phải có những biện pháp cụ thé sát với tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng một kế hoạch
hành động cụ thể để việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục của đơn vị mình
Trang 194 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
4.1 Kết luận "
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục thể hiện rõ được mục tiêu giao dục, nội dung gioá dục, phương pháp giáo dục Đây chính là triết lý, là cơ sở khoa học về giáo dục để đảng ta vận dụng, lãnh đạo nhân dân ta trong sự nghiệp đổi mới và phát triển
nên giáo dục nước ta phát triển cùng thế giới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo, dục không bó hẹp trong việc giáo dục tri thức, học vấn, mà có tính bao quát, sâu xa, nhưng vô cùng sinh động, thiết thực, nhằm đào
tạo ra những con người toàn diện, vừa “ hồng” vừa “chuyên” -
Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là nắm vững chiến lược “trồng
người” của Bác, vận dụng một cách sáng tạo trong từng giai đoạn của cách mạng Việt
Nam Vì thế, hơn bao giờ hết để thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục đào tạo nhằm đưa sự nghiệp giáo dục đào tạo vượt lên xứng tầm phát triển của nước ta hiện nay Đất nước bước vào thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gan với kinh tế tri thức và hội nhập sâu rộng quốc tế nên nhiệm vụ của
Ngành giáo dục và đào tạo càng nặng nề nhưng lại rất vẻ vang Đây chính là lúc chúng
ta, những người làm quản lý giáo dục - học tập và vận dụng một cách sáng tạo những tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn giáo dục đa dạng và phong
phú của đất nước cũng như của địa phương ở cơ sở giáo dục của mình để góp phan
đưa sự nghiệp giáo dục và đào tạo tiến lên một bước mới, xứng đáng với vị trí quốc sách hàng đầu
4.2 Kiến nghị : ` _
4.2.1) Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo TP Cần Thơ
- Có các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chỉ tiết trong quản lý việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong giảng dạy ở các trường Mầm non làm cơ sở cho các trường có hành lang pháp lý để thực hiện
- Có chế độ, chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với những cán bộ, giáo viên làm công
tác tuyên truyền, phổ biến, sinh hoạt chuyên đề
4.2.2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Thạnh
- Đề ra chủ trương lớn, rõ ràng và có kế hoạch cụ thể trong việc triển khai các văn bản về việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường
- Tăng cường trang thiết bị: băng hình, tranh ảnh, sách báo về tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho các trường
- Cần chỉ đạo bồi dưỡng những kiến thức liên quan đến kĩ năng sống, pháp luật, chính trị, đạo đức, lối sống cho giáo viên Thường xuyên quán triệt đến giáo viên chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước bằng nhiều hình thức khác nhau: Tuyên
truyền qua các tài liệu, tranh ảnh, tờ bướm
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
l Ban tư tưởng - văn hóa trung wong, Tw /ưởng Hồ Chí Minh về đạo đức Nxb Hà Nội, 2005 2 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung wong, Chui fjch Hồ Chí Minh - tiểu sử và sự nghiệp, Nxb Hà Nội, 1975 : 3 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981, t 1
4 Nguyễn Trọng Bảo, Gia dinh, nha trường, xã hội với việc phát hiện, tuyến
chọn, đào tạo, nuôi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1996,
5 Tran Thai Binh, Hé Chi Minh — Sự hình thành nhân cách lớn, Nxb Trẻ,
Thành phố Hồ Chí Minh, 2005
6 Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các
trường đại học, cao dang), Nxb Chinh tri quốc gia, Hà Nội, 2005
7 _ C.Mác và Ph.Angghen, Toàn tdp, Nxb.Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 4
Š C.Mác và Ph.Angghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 995, t 3
9 Truong Chinh, Chi fjch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam, Nxb Thông
tin Lý luận, Hà Nội, 1992
10 Trường Chỉnh, Đổi mới là đồi hỏi bức thiết của đất nước và thời đại, Nxb
Sự thật, Hà Nội, 1987 -
11 Chúng fa có Bác Hồ, Nxb Lao động, Hà Nội, 1982, t 2
12 Đại Nam nhất thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970, t 2
13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thoi ky qua
độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991
14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997
lŠ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t 2
l6 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.7 |
17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần LIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, 2006
19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010
20 Dang Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 2012
21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 3013
22 Phạm Văn Đồng, Chi tịch Hồ Chí Minh: Tình hoa và khí phách của dân
tộc, lương tâm của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 |
23 Pham Van Đồng, Vấn đề giáo đục — đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1999,
24 Pham Văn Đồng, Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hà Nội, 1991
25 Đường Bác Hồ đi cứu mước, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1975
26 Ninh Viết Giao, Trần Minh Tâm, Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí
Trang 21Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989
27 Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt
nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
28 Tran Van Giàu, Š hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997
29 Phạm Minh Hạc, Vé phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
30 Lê Quang Hoan, 7i #rởng Hồ Chí Minh về con người, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội 2002
31 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn
khoa học Mác — Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trinh Tư iưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003
32 Chu Trọng Huyến, Kể chuyện về gia thế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb
Thuận Hóa, Huế, 2009
33 Dang Xuan Kỳ (chủ biên), Pương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 : |
34 Định Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục,
Hà Nội 1999, t 2, t 3 -
35 Phan Ngoc Lién, S6 tay tra cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, Nxb Hải Phong, 1998
36 Vuong Liém, Kinh té tri thức với công cuộc phát triển ở Việt Nam, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh, 2004
37 Đinh Xuân Lý, Phạm Ngọc Anh, Mộ số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí
Minh (sách tham khảo phục vụ giảng dạy và học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh),
Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008 ¬
38 V.I.Lênin, Bàn về thanh niên, Nxb Tiến bộ Matxcova, 198]
39 Hồ Chí Minh, Vẻ giáo dục Thanh niên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1980
40 Hồ Chí Minh,Bàn về công tác giáo dục, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,1972
41 Hồ Chí Minh, 7oờn tập, Nxb Chính trị quốc sia, Hà Nội, 2000 42 H® Chi Minh vé tin ngưỡng tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, 1996
43 Lê Hữu Nghĩa, Tự tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb LĐ, Hà Nội, 2000 44 Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Củ tịch Hồ Chí Minh - tiểu sử và
sự nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975
Trang 22Z3
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỖ CHÍ MINH
PHIẾU ĐĂN G KÝ
NGHIÊN CỨU THUC TE VA VIET TIEU LUAN
' - Họ tên: võ «hi Nqoc & how - Ngày sinh: 15/42) 1938
| - Lớp bồi dưỡng CBQL: tấm nen - vinb Thanh — TPCT - Khoá: 2014 - 2015
| - Tén 1 CO SỞ nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh):
Autry udu Gao Thanh atic - #uu€b sừnb tharb - Than phố cẩn Thể - Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiêu luận: 3 tuần, từ ngày +/ /2015 đến ngày 24./5/2015
- Đệ tài tiểu luận (HV dang ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề
tài được duyệt):
7 SNP mT a Wer DE TAI 1 He chỉ: - oud b dy ĐỀ TÀI 2 hed? day 1 chuy en
Mì Hh ve do dục Teng cong mop T5 _7A aby
ua fpob
Z
TC đjdo ed eto TAlchy mty Thanh wile - tuuểb vind Thar
Grae Wit aứ( _ tuyển vinb Than in: phe Cap thủ na» / be Tthanb quế cồn The, warm hee 264 - 4045 Wel -— 24H Tp HCM , ngay.22/4 /2015
KY DUYET NGUOI DANG KY
Duyét dé tai ấ ĐIẾ 3k~
Ta
<Z ————
Ve Hay CƠ 9Â w4ec 4bao