1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục quán triệt tư tưởng hồ chí minh về giáo dục trong công tác giáo dục của trường mẫu giáo nguyen van thanh

27 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quán Triệt Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Giáo Dục Trong Công Tác Giáo Dục Của Trường Mẫu Giáo Nguyễn Văn Thanh
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Xuân
Trường học Trường Mẫu Giáo Nguyễn Văn Thanh
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục Mầm Non
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2015
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 9,61 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC VA DAO TAO TP.HO CHÍ MINH

TIEU LUAN CUOI KHOA

LOP BOI DUONG CAN BQ QUAN LY GDMN VINH LONG QUAN TRIET TU TUONG HO CHi MINH VE GIAO DUC TRONG CONG

TAC GIAO DUC CUA TRUONG MAU GIAO NGUYEN VAN THANH

Hoc vién: NGUYEN THI HONG XUAN

Đơn vị: Trường Mẫu gido Nguyén Van Thanh

Địa chỉ: ấp Hòa Bình xã Nguyễn Văn Thanh Huyện Bình Tân Tỉnh Vĩnh Long

Trang 2

TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP.HO CHI MINH

PHIEU DANG KY

NGHIEN CUU THUC TE VA VIET TIEU LUAN - Họ và tên: Nguyễn hệ tong Kuan Ngày sinh: 29- C9- 192 - Lớp bồi dưỡng CBQL: Vinh Long Khóa: 2015

- _ Tên CƠ SỞ nghiên cứu (trudng, Xã, huyện, tinh): trường Maus ay Ngauper n | Vian Ihanh xa Nguyen Vary Thanh, hugo Bink Tey Th Vik tong,

- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ 16/07/2015 đến

7/08/2015

- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 để tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm

dé tai được duyệt):

ĐỀ TÀI 1 DE TÀI 2

Guan ke tld kiêng Ho Chi Minh Yay chán quan Ae? Äœ $ưx+ Ne qicio clue =te° Adng Cao chong “hướng mẫu QiảG NHưịhh

hướng tháp qias cluc dai New Thanh ;hu\Ên Annh Tan

hưng mdu giao Nguyện Von | Anh Nó Lo ng,

Thanh Muir đình “ly Từnh sung long

\unh low, ngay 44 thang năm 2015

KÝ DUYỆT | NGUOI DANG KY

Đuyệt đề tài: J curd +

cr : —

Trang 3

‘ Phu luc 5 CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Độc lập — Tw do — Hạnh phúc PHIEU NHAN XET NGHIEN CUU THUC TE 1- Người nhận xét 5 2 - Họ và tên: ee thy Lan Pa - Chức vụ: J1 troy i

- Đơn vị công tác: lời gap 14/2: l& Thanh

2- Người được nhận xét (học viên) - Họ và tên: Mayen th) ie Lian

- Ngày, tháng, năm sinh: 3Ø_ 2? 42 ý

- Chức vụ: giab Vien er _ ol

A/ / VY

- Đơn vị công tác: LJóÙ aIaœ 8 412 | en ưwfì Von 210 i 1 ( 3- Nội dung nghiên cứu thực tế (ghi tên đề tài): ⁄<;, -{r/CJ“/) +20⁄vrH6 0ÁI

fe) aol de D2 Gav phby pe igo, Aada i'd ver Máu, ab

1 eng? Vorb ager Bi HH, tin Leng 4 :

4.1- Tình thân, thái độ nghiên cứu:

lo, \ uy /

Od tinh tan Hera yin ad

4.2- Tĩnh one xác của số liệu: I

£ A

om bao tinh UA, bee Sb ta 4.3- Đảm bảo kế BỆNH thời gian: `

rÀ LA

dehy béo tot ke pcaoh HB | Gian `

Trang 4

LOI CAM ON

Kính thưa: Lãnh đạo Sở Giáo Dục và Dao Tao Tinh Vinh Long

Kính thưa: Quý thầy cô giáo giảng viên trường Cán bộ quản lý giáo dục thành

phố Hồ Chí Minh :

Trong thời gian 2 tháng theo học lớp Cán bộ quản lý giáo dục Mầm non Vĩnh Long khóa 15 được các thầy cô giảng viên đã tận tình truyền đạt kiến thức và cả kinh nghiệm thực tiễn về quản lý giáo dục cho tôi, bản thân tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm hay, những bài học quý giá sẽ theo tôi suốt chặng đường làm quản lý Học đi đôi với hành, những kiến thức được các thầy cô truyền thụ sẽ là kim chỉ nam cho mọi hành động, giúp tôi quản lý nhà trường tốt hơn, đáp ứng được sự kì vọng của các cấp lãnh đạo, của giáo viên và học sinh trong nhà trường

Đề hoàn thành khoá bồi dưỡng CBQL giáo dục Mầm non trước hết tôi xin chân

thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Vĩnh Long và Phòng Giáo dục và Đào tạo Bình Tân Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo là giảng viên trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục TP Hồ Chí Minh Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện để tôi được theo học lớp CBQL Mầm non và hoàn thành tiểu luận của mình

Xin chân thành cảm ơn!

Người thực hiện

Nuu dư

Trang 5

MO DAU 1 LY DO CHON DE TAI

1.1 Lý do pháp lý

Công tác quán triệt tư tưởng Hỗ Chí Minh trong nhà trường xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước nhất là Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14-5-2011 của

Bộ Chính trị về tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh và Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI “Một số vấn dé cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” thì việc học tập và lầm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nhất là tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục có ý nghĩa rất to lớn, trong việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu quả thiết thực hơn

Bên cạnh đó, Luật Giáo dục (ban hành ngày 14 tháng 7 năm 2005) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chương I, điều 2: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thầm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Ngoài ra, một số văn bản khác cũng quy định nhiệm vụ này của Hiệu trưởng như:

- Công văn 212-CV/DU ngày 15/4/2014 của Tỉnh Vĩnh Long về việc tổ chức quán triệt việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2014 với chuyên đề: “nêu cao tỉnh thân trách nhiệm, chong chủ nghĩa cá nhân, nói di đôi với làm ` ;

- Kế hoạch liên tịch số 39-KHLT/TG-PGD&ĐT, ngày 08/05/2014 của Ban Tuyên giáo huyện uỷ và Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Bình Tân về việc tổ chức quán triệt việc học tập và làm theo tam gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2014 với chuyên đề: “zêu cao tỉnh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm”;

- Kế hoạch số 45-KH/ĐU ngày 14/5/2014 của Đảng ủy huyện Bình Tân về việc tô chức quán triệt việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hỗ Chí Minh năm 2014 với chuyên đề: “»êw cao tỉnh thân trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm”

1.2 Lý do lý luận

Trong toàn bộ di sản, tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta có tư tưởng của Người về giáo dục Tư tưởng đó xuất phát từ mục đích cao cả của sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi, không bó hẹp trong việc giáo dục tri thức, học vấn cho con người, mà có tính chất bao quát, thiết thực, nhằm đào tạo ra những, con người toàn diện, vừa “hồng” vừa “chuyên”, có tri thức, lý tưởng, đạo đức sức khỏe, thâm mỹ Hơn bảy mươi năm qua, tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh về

Trang 6

phương châm, chiến lược, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục luôn soi sáng sự nghiệp trồng người ở Việt Nam Tư tưởng đó không chỉ là cơ sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo con người, chủ trương, đường lối chỉ đạo phát triển nền giáo dục Việt Nam của Đảng ta qua các thời kỳ cách mạng, mà còn là những bài học, những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục hết sức sinh động, thiết thực và hiệu quả đối với người cán bộ quản lý giáo dục nói riêng, ngành giáo dục nói chung hiện nay trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức

1.2.1 Tư trởng Hồ Chí Minh về vai trò, mục đích của giáo dục

Chiến lược giáo dục đào tạo con người trong tư tưởng đó của Hồ Chí Minh trở thành phương châm chiến lược phát triển nguồn nhân lực của cách mạng Việt Nam người có câu: “ƒì Ji ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người ” Vì thê, chúng ta cần phải đào tạo ra cho đất nước những người công dân tốt, những người cán bộ tốt cho đất nước Nên Đảng ta đã đây mạnh vai trò của giáo dục lên làm quốc sách hàng đầu “Giáo dục nhăm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp Đảng và cấp chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đây sự nghiệp giáo dục của ta lên bước phát triển mới”

Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trò to lớn cho cách mạng “không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa” và “ xã hội càng di tdi, việc cũng nhiễu, máy móc càng tỉnh xảo Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu thì bị đào thải, tự mình đào thải mình” Mục đích của việc cải tạo, phát triển con

người, làm biến đổi con người cũ, xây dựng con người mới, quyết định đến sự biến đổi tư tưởng, tâm lý và nâng cao trình độ nhận thức của con người Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: “Cán bộ các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyên to, cấp thấp thì quyên nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyên mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dip di cong vi t”, vì thễ họ cần phải được giáo dục và tự giáo dục suốt đời

1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nội dung giáo dục

Giáo dục văn hóa, trình độ chuyên môn và tỉnh thần yêu lao động Để việc bảo vệ

văn hóa dân tộc, theo Hồ Chí Minh “Dân ta phải biết sử ta”, nếu “ Không hiểu rõ lịch sử, đất nước, con người và những vốn rất quý báo của mình” thì dễ rơi vào nguy cơ suy thoái, tự đánh mất cọi rễ và đời song tỉnh thần của mình Với sự nhận thức đúng đắn về vai trò của tri thức, Bác đã đưa ra chủ trương “Công nông hóa tri thức - tri thức công nông hóa” Hồ Chí Minh cho rằng “Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, là nhờ lao động Xây dựng nên giàu có, tự do, dân chủ cũng là nhờ lao động”

Giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao trình độ lý luận chính trị cho mọi người Đó là nội dung giáo dục về lẽ sống, đạo làm người, chân lý sống ở đời Hồ Chí Minh

Trang 7

-Š-khăng định: “Chân lý là cái gì có lợi cho Tổ quốc, cho nhân dân Cái gì trái với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân tức là không phải chân lý, ra sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân - tức là phục vụ chân ý” Trên cơ sở giáo dục tỉnh thần yêu nước trong nội dung giáo dục đào tạo con người, Hồ Chí Minh rất chú ý đến việc giáo dục, nâng cao trình độ giác ngộ chính trị cho mọi người Để nâng cao nhận thức về chính trị cho mọi người thì phải nâng cao trình độ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

Giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho mọi người Nguyên tắc cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng là lời nói đi đôi với việc làm; lý luận và thực tiễn phải thống nhất với nhau Theo Bác “Dạy học cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc, rất quan trọng Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng” Trong nội dung giáo dục đạo đức, Hồ Chí Minh cho rằng: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của Đời song mới, nền tảng của Thi đua ái quốc” và những phạm trù nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng của Nho giáo đã được Người kế thừa phát triển một cách sinh động và tỉnh tế trong việc

giáo dục đạo đức cho mọi người

Giáo dục sức khỏe và mỹ dục cho mọi người Người cho rằng sức khỏe có vị trí lớn lao trong việc xây dựng con người mới, xã hội mới Ngay từ những ngày đầu xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Người cho rằng “Mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe” Ngồi ra, Người khơng chỉ quan tâm đến việc giáo dục sức khỏe, rèn luyện về thể chất mà còn chú ý nâng cao trình độ thưởng thức thẩm mỹ cho mọi người

1.2.3) Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp giáo dục

Phương pháp giáo dục tùy theo đối tượng, lẫy người học làm trung tâm trong quá trình dạy và học Phương pháp này đòi hỏi người dạy phải căn cứ vào trình độ, điều kiện, năng lực mà chuyền tải nội dung phù hợp Tuy nhiên, trong giáo dục không chỉ xác định đúng đối tượng mà còn phải tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh dạy và học cụ thể

Phương pháp học kết hợp với hành, lời nói đi đôi với việc làm, lý luận gắn liền

với thực tiễn Theo Hồ Chí Minh chỉ có thực hành mới là mực thước đúng nhất cho sự hiểu biết của con người về thế giới

Phương pháp đổi thoại, tranh luận trong quá trình dạy và học Theo Hồ Chí Minh, “Trong lúc thảo luận mọi người được hoàn toàn tự do phát biểu ý kiến, dù đúng hoặc không đúng cũng vậy Song không được nói gàn, nói vòng quanh” Nó được coi là “quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ” Cho nên ở “trường, cũng cần phải có dân chủ Đối với mọi vấn đề, thầy và trò cùng nhau thảo luận, ai có ý kiến gì đều thật thà phát biểu, điều gì chưa thông suốt thì hỏi, bàn cho thông suốt”

Phương pháp giáo dục phải kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội Môi trường xã hội, đời sống gia đình là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến

Trang 8

việc hình thành bản chất, nhân cách con nguoi Hồ Chí Minh quan niệm giáo dục trong nhà trường chỉ là một phan, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn”

Trong tư tưởng giáo dục, Hồ Chí Minh còn quan tâm đến việc thi đua dạy và học “Giáo viên thì thi đua tìm cách dạy cho dễ hiểu, cho chóng tiến bộ Học sinh thì thi đua học cho chóng, cho nhiều, cho tốt” Trong phương pháp giáo dục, Hồ Chí Minh không chỉ căn cứ vào trình độ, điều kiện người học mà còn quan tâm đến việc kiêm tra trong quá trình dạy và học

1.2.4) Tư tưởng Hà Chí Minh với sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay

Trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn là kim chỉ nam định hướng quá trình đổi mới và phát triển giáo dục ở Việt Nam Thực chất những chủ trương mà Đảng vạch ra cho phát triển giáo dục là sự kế thừa và vận dụng những bài học được rút ra từ tư tưởng Hồ

Chí Minh về giáo dục

Giáo dục đào tạo con người tồn diện, vừa “hơng” vừa “chuyên” Đề giáo dục con người toàn diện, Hồ Chí Minh vạch ra nội dung giáo dục mới Đó là nội dung giáo dục đào tạo nhằm xảy dựng con người có tài, có đức, có sức khỏe, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, có thẩm mỹ và tỉnh thân yêu lao động Vận dụng nội dung giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừa một cách sâu sắc những tính chất, nguyên lý về xây dựng một nền giáo dục mới Dang khẳng định: “Nên giáo đục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân lộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng ”

Xác định chiến lược giáo dục, xây dựng nên giáo dục Việt Nam vì con người, cho con người Chiến lược trồng người trong tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn toàn khác về chất so với quan điểm của thực dân phong kiến về giáo dục con người Việt Nam Đó là tinh thần nhân văn, nhân ái sâu sắc trong mục đích giáo dục của Người

Sử dụng linh hoạt và tổng hợp các phương pháp trong giáo dục đào tạo con người Để truyền tải nội dung giáo dục một cách hiệu quả nhất, Hồ Chí Minh đưa ra một loạt các nguyên tắc, phương pháp giáo dục, phương pháp dạy và học như: øguyên tắc thông nhất giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp kết hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội, học với hành, lý luận đi đôi với thực tiễn, làm gương; phương pháp đối thoại giữa thây va tro, Tat cả các phương pháp đó luôn mang tính linh hoạt, mềm dẻo, ứng phó kịp thời với mọi tình huống trong giáo dục

1.3 Lý do thực tiễn

Tư tưởng giáo dục của Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn soi sáng sự nghiệp trồng người ở nước ta Ngày nay, công tác giáo dục, đào tạo nhằm phát huy nguồn lực con

Trang 9

người vẫn là một nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Sự nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục thế hệ trẻ nói riêng đang đứng trước những điều kiện thuận lợi mới và những thách thức lớn Vì thế, việc quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường Mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh trong năm học 2014 - 2015 là hết sức cần thiết Bởi tư tưởng của Người không chỉ là cơ sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo, đường lối phát triển nền giáo dục mà còn là những bài học, những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục hết sức sinh động, thiết thực và hiệu quả đối với người làm công tác quản lý giáo dục tại trường |

Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là sự kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo và phê phán từ các tiền đề:Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hóa, giáo dục và tỉnh than nhân ái Việt Nam Triết lý giáo dục phương Đông, đặc biệt là triết lý nhân sinh của Nho, Phật, Lão Những tư tưởng tiến bộ thời kỳ cận đại Nhưng tiền đề quan trọng nhất, cái tạo nên sự phát triển về chất trong tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin

Trong thời gian qua, việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường Mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh có nhiều chuyển biến tích cực, song vẫn chưa tạo nên “lối mòn”

thật sự mà chỉ là một con đường mới được khai hoang với vài cá nhân năng động và thật sự hiểu về những mặt tích cực mà tư tưởng của Người mang lại Còn lại là những người chỉ vì bổn phận phải làm, do đây là yêu cầu từ cấp trên và cũng có thể chỉ làm để đối phó Vậy làm cách nào để giáo viên hiểu và vận dụng tư tưởng của Người một cách có hiệu quả 2 Câu hỏi này luôn đặt ra trong tôi từ khi tôi mới chỉ là giáo viên dạy tại tường Nay với những kiến thức và kinh nghiệm mà bản thân tôi thu thập được sau khi học lớp bồi dưỡng cán bộ quản ly Mam non, đặc biệt sau khi tìm hiểu kỹ chuyên dễ 1 về đường lối phát triển giáo dục Việt Nam đã thôi thúc tôi mạnh dạn chọn đề tài “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong công tác giáo dục của trường Mẫu giáo Nguyễn Văn Thánh Huyện Bình Tân Tỉnh Vĩnh Long”

2 PHAN TICH TINH HINH THUC TE VE VIEC QUAN TRIET TU TUONG HO CHi MINH VE GIAO DUC TAI TRUONG MAU GIAO NGUYEN VAN THANH

2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường

Trường Mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh được thành lập vào năm 2003 theo quyết định số 35.QĐ-UBND ngày 31 tháng 11 năm 2002 của Uỷ ban nhân dân huyện Bình Minh, gồm có hai điểm trường nằm tại trung tâm xã, địa chỉ mail:

maugiaonvt(@gmai.com,;

Trang 10

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 19, nữ 18, cán bộ quản lý: 2, nhân viên 4 (Kế toán: 01, Y tế: 01, Bảo vệ: 01;); giáo viên đứng lớp 13, 100% cán bộ, giáo viên,

nhân viên có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn 15, tỉ lệ 79%,

Trường có chỉ bộ độc lập, gồm có 06 đảng viên - tỉ lệ 32% trực thuộc Đảng Ủy xã Nguyễn Văn Thanh C6 01 can bộ quản lý hoàn thành lớp Trung cấp Lý luận chính tri;

Nhà trường được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp, các ngành, sự hỗ trợ của các hội đoàn trong và ngoài nhà trường Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, quan tâm việc giáo dục toàn diện cho học sinh

Cơ sở vật chất nhà trường được trang bị đầy đủ, khang trang, điều kiện dạy và học tốt hơn những năm trước đây

Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội luôn có sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng để giáo dục học sinh nhằm đưa chất lượng giáo dục trẻ khoẻ mạnh, chăm ngoan hơn

Tổng số phòng học của trường có: 07 phòng học và I văn phòng

2.2 Thực trạng về việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường Mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh

Năm học 2014 - 2015 là năm học đầu tiên trường thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04 tháng I1 năm 2013 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản toàn diện ngành giáo dục và đào tạo

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và các phong trào thi đua trong ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: cuộc vận động “Học :ập và làm theo tam gương đạo đức Hô Chí Minh”, cuộc vận động: “Hai không”, cuộc vận động “Môi thấy, cô giáo là tam gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” gắn với phong trào thi đua “Xây đựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ”

Tăng cường giáo dục đạo đức, chấp hành pháp luật, ý thức giảng dạy và học tập nơi ngôi trường mới cho cán bộ giáo viên,nhân viên của trường với quyết tâm đạt thành tích cao

Đây mạnh giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống của nhà trường, nhà trường xây dựng kỷ cương, nề nếp, đổi mới quản lý, đôi mới hoạt động dạy và học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện

2.2.1 Cơng tác quán triệt, triển khai học tập

Sau khi được Ban tuyên giáo huyện ủy huyện Bình Tân triển khai các chuyên đẻ, Đảng ủy xã Nguyễn Văn Thảnh có kế hoạch chỉ đạo, Chi bộ Trường mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh đã tiễn hành xây dựng kế hoạch, xây dựng các tiêu chí, chuẩn mực đạo đức trong thực hiện nhiệm vụ công tác theo từng chuyên đề hàng năm và tiến hành phổ biến tại cuộc họp Chi bộ cho toàn thê đảng viên Chi bộ nắm Sau đó, từng cán bộ,

Trang 11

Đảng viên, giáo viên tiến hành viết bản đăng kí học tập và làm theo tắm gương của Bác theo chuyên đề bằng những việc làm cụ thẻ

2.2.2 Công tác tuyên truyền

Hiệu trưởng triển khai, tuyên truyền thông qua các buổi họp Hội đồng trường, sinh hoạt chuyên môn

Vé bộ phận chuyên môn của nhà trường cũng chỉ đạo các tô trưởng và giáo viên có liên quan lồng ghép tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các hoạt động học và lồng ghép vào các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Chi bộ luôn xác định việc quan trọng đầu tiên là công tác tuyên truyền về nội dung của Chỉ thị và các chuyên đề Hàng năm được tiến hành chặt chẽ, sâu rộng đến tất cả cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên nhà trường Các chuyên đề được đánh giá sát với thực tiễn, được đông đảo cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên đồng tình hưởng ứng Công tác tuyên truyền có vai trò và ý nghĩa rất lớn tác động đến nhận thức của giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của mình theo tắm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chính vì vậy mà chi bộ đã chỉ đạo và phối hợp với chính quyên, các tổ chun mơn, Cơng đồn, Chi đoàn trong nhà trường nghiêm túc quán triệt sâu rộng tới từng giáo viên, nhân viên và học sinh với nhiều hình thức

2.2.3 Việc xây dựng và thực hiện chuẩn mực, đạo đức, lỗi sẵng tại trường Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chung, hàng tháng cụ thể hóa từng nội dung trong chuyên đề bằng những việc làm cụ thể phù hợp từng thời điểm của nhà trường và phải gương mẫu đi đầu trong việc mọi lĩnh vực, từ công việc đến đạo đức, lối sống Coi trọng công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức cho cán bộ giáo viên, nhân viên đăng ký việc học tập và làm theo tắm gương, tư tưởng, đạo đức của Bác ngay từ đầu năm

Hàng tháng Chi bộ đều đưa nội dung này vào nghị quyết để thực hiện, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, trong đó lồng vào kể cho tất cả cán bộ đảng viên nghe một câu chuyện về tắm gương đạo đức của Bác để có thêm những bài học quí giá về tắm gương đạo đức của Bác để đây mạnh việc học tập bằng hình thức làm theo Đồng thời kiểm điểm từ I đến 2 đảng viên đều lồng vào đánh giá việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh và việc khắc phục sửa chữa khuyết điểm theo tỉnh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) để đồng chí, đồng nghiệp có những đóng góp chân tình về sự gương mẫu đảng viên, nhất là những người giữ công việc chủ chốt

Trang 12

Nhà trường đã xây dựng tủ sách Hồ Chí Minh tại văn phòng trường để phục vụ việc tuyên truyền, giáo dục văn hóa đọc, hiểu vận dụng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vi

Đầu năm học, các tổ khối trưởng chuyên môn, các tổ chức cơng đồn, chỉ đoàn đều đăng kí những chuẩn mực đề ra để học tập theo tư tưởng, tắm gương, đạo đức của Bác Đưa việc đây mạnh học tập và làm theo đến toàn thể cán bộ, đảng viên, nhân viên và học sinh vào Nghị quyết Hội nghị cán bộ, công chức đầu năm, Nghị quyết các tổ chức đoàn thẻ, kế hoạch các tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhân của cán bộ, giáo viên

Chi bộ đã thực hiện nghiêm túc, đúng nội dung hướng dẫn của Huyện uỷ Bình Tân, Đảng ủy xã Nguyễn Van Thanh

Chi bộ phân công cụ thể cho từng Đảng viên, giáo viên và nhân viên trong nhà trường, mỗi cá nhân đều có nhiệm vụ cụ thể của mình, còn học sinh thì giáo viên lồng ghép vào các hoạt động học, trong việc học tập và làm theo tắm gương, tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh để phục vụ trong việc nôi dạy trẻ

Các buổi họp lệ chi bộ sinh hoạt định kỳ hàng tháng đều đưa vào các chuyên đề

học tập về Chủ tịch Hồ Chí Minh Chỉ bộ đã cho toàn thể cán bộ đảng viên học tập, quán triệt chuyên đề:

Năm 2011: Triển khai Chỉ thị 03-CT/TW về “Tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh”;

Năm 2012: Chuyên đề: “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh về suốt đời phan dau cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị”;

Năm 2013: Chuyên đề: “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu cao trách nhiệm gương mẫu của

cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp”:

Năm 2014: Chuyên đề: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tỉnh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm" cũng như việc nghiên cứu các tác phâm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Công tác triển khai, đôn đốc, giám sát của các cấp lãnh đạo luôn được coi trọng:

giáo viên, nhân viên và học sinh thi đua nhau dạy tốt, học tốt, hoàn thành tốt mọi

nhiệm vụ được giao

Chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng được nâng cao, uy tín và vị trí của trường ngày càng được khăng định

Giáo viên tận tụy, thân thiện, trách nhiệm trong việc giáo dục học sinh, bộ phận văn phòng làm việc đúng giờ, ân cần, niềm nở với phụ huynh, học sinh

Kết quả, tất cả các vị trí lãnh đạo trong nhà trường đều nhận thức sâu sắc nhiệm vụ quan trọng của việc tự giác, gương mẫu đi đầu trong việc học tập và làm theo tâm

Trang 13

-9-gương của Bác Cán bộ, giáo viên và học sinh đều thực hiện tốt những chuẩn mực, đạo đức, lối sống, quy tắc ứng xử văn hóa mà mình đã tự nguyện đăng ký

2.2.4 Giáo dục đạo đúc, lỗi sống cho thế hệ trẻ

Thông qua cuộc thi kể chuyện về tắm gương của Bác, các hoạt động ngoài giờ lên lớp và các môn học, các em học sinh đã được tìm hiểu thêm về lòng yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam, nhận thức sâu sắc về Đảng quang vinh và Bác Hồ kính yêu

Xác định rõ việc quan tâm giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, chỉ bộ đã chỉ đạo các tổ chun mơn, đồn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể về giáo dục đạo đức lối sống cho thế hệ trẻ thông qua các hoạt động tập thể, các buổi ngoại khóa Trong các giờ dạy, tất cả giáo viên đều chú trọng đến việc “vừa dạy chữ vừa dạy người ”; xem việc giáo dục đạo đức, lối song cho học sinh là nhiệm vụ không thê thiếu trong môi trường giáo dục

Nhận thức rõ được những giá trị chuẩn mực đạo đức, xây dựng cho mình lối sông giản dị, trong sáng, có tỉnh thần cộng đồng, biết chia sẻ, giúp đỡ mọi người; sống có hoài bão, có lí tưởng, có trách nhiệm với Tổ quốc và nhân dân

2.2.5 Công tác chỉ đạo

Công tác chỉ đạo đã phát huy quả rất tốt Đối với tổ văn phòng luôn duy trì và thực hiện tốt việc chấp hành giờ giấc làm việc: giải quyết công việc nhanh chóng, hiệu quả, niềm nở hướng dẫn phụ huynh, học sinh, nhân dân đến liên hệ công việc Công tác tài chính luôn được công khai minh bạch, giải quyết kịp thời các chế độ cho giáo

viên, nhân viên và học sinh °

Theo các văn bản hướng dẫn, chi bộ đã họp và chỉ đạo các tổ chuyên môn phải có bước đột phá, nâng cao chất lượng giảng dạy mang tính đồng đều trong các tổ Tích cực đổi mới trong kiểm tra, đánh giá theo hướng tích cực hóa học sinh, học sinh là trung tâm Tổ văn phòng thực nghiệm cải cách hành chính có hiệu quả rõ nét.hiệu quả

2.2.6 Công tác kiểm tra, đôn đốc

Chi bộ thường xuyên kiểm tra đôn đốc ở tất cả các mặt, từ hoạt động chuyên mơn đến hoạt động đồn thể Qua đó nắm bắt thông tin hai chiều về việc: “Học tập và làm theo tắm gương, tư tưởng, đạo đức Hỗ Chí Minh”

Chi bộ phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận của trường và cá nhân trong từng lĩnh vực chuyên môn cụ thê Hàng tháng, hàng quý các bộ phận của trường và cá nhân đều báo cáo lại với chỉ bộ trong sinh hoạt chi bộ hàng tháng

2.3 Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn khi quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại nhà trường mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh

2.3.1 Điểm mạnh

Trang 14

40 Trường nằm tại khu dân cư ấp Hoà Bình xã Nguyễn Van Thanh Huyện Bình tân tỉnh Vĩnh Long

- Được sự quan tâm sâu xắc của các cấp lãnh đạo, các nghành ở địa phương - Đội ngũ cán bộ quản lý nhận thức đúng dan khi quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là cần thiết và cấp bách, luôn quan tâm đến việc quán triệt của Hiệu

trưởng về tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh

- Cán bộ quản lý có trình độ trên chuẩn, có năng lực quản lý khá tốt - Có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp huyện, giáo viên giỏi cấp trường

- Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn, trên chuẩn; với 32% là đảng viên làm nồng cốt trong các tổ chức, đoàn thê trong nhà trường: hầu hết giáo viên điều nhiệt tình, trách nhiệm cao trong giảng dạy và giáo dục, ln đồn kết, yêu nghề mến trẻ

- Trường có cơ sở vật chất được trang bị được xem như là khang trang, đầy đủ: hệ thống máy tính, internet, văn phòng còn có tủ sách riêng dành cho sách nói về tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyén, giao duc, triển khai đến toàn bộ cán bộ, giáo viên, nhân viên tại trường mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh

2.3.2 Điểm yếu

- Công tác phối hợp giữa các bộ phận đạt hiệu quả chưa cao

- Ban giám hiệu thiếu sáng tạo, chậm đổi mới trong việc tuyên truyền, giáo dục, còn nặng về hình thức, mang nặng tính đồi phó

- Ban giám hiệu chưa nắm vững các văn bản triển khai của cấp trên, mất thời gian trong việc tìm kiếm văn bản do trường không có văn thư nên phần lưu giữ công văn chưa tốt; cũng như khả năng tiếp cận quan điểm tư tưởng về giáo dục của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên không đồng đều

2.3.3 Thuận lợi

- Có văn bản Hướng dẫn của Sở, Đảng ủy, chính quyền địa phương kịp thời - Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện ngành giáo dục và đào tạo ra đời đã làm thay đổi tích cực tư duy hành động của các cấp quản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh

- Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường được thê hiện rất rõ trong Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ chính trị về tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Cha mẹ học sinh ngày càng quan tâm đến việc học tập, rèn luyện của con mình,

nhất là quan tâm việc tu dưỡng đạo đức, lối sống, kỹ năng thích ứng bên ngoài,

2.3.4 Khó khăn

- Chưa được sự quan tâm, giúp đỡ thiết thực, hiệu quả của chính quyền địa phương

Trang 15

- Rat nhiéu gia dinh chua quan tam dém viéc hoc tap, gido duc con cai, chi cham

lo phát triển kinh tế gia đình, thường khoán trắng cho nhà trường, giáo viên

- Công tác xã hội hóa chưa đạt hiệu quả cao nên chưa có kinh phí tổ chức cho nhiều hoạt động ngoại khóa cho học sinh hiểu thêm về con người, đất nước Việt Nam, hình thành kỹ năng sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp

- Sở GD & ĐT chưa có chính sách bồi dưỡng cán bộ quản lý trong việc tuyên truyền, giáo dục về học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh

2.4 Kinh nghiệm thực tế khi Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại nhà trường

- Đối với cá nhân, mỗi người phải xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch đó phải được thông qua trước tổ và được tô trưởng giám sát

- Giáo viên có trách nhiệm và tận tụy với học sinh hơn Tỉnh thần tự giác học tập để nâng cao trình độ, tay nghề ngày được phát huy

- Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng phải có sự theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra việc

thực hiện kế hoạch

- Xác định rõ việc học tập và làm theo tư tưởng, phong cách, đạo đức của Hồ Chí Minh là việc cả đời, chứ không chỉ ngày một ngày hai Cho nên cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường Mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh đã kiên trì học tập và làm theo tắm gương của Bác từ những cái nhỏ bé, giản dị nhất và đã có những biểu hiện

tích cực, cụ thể như:

- Các cuộc họp ngắn gọn, đúng thời gian và hiệu quả hơn

- Tỉ lệ chất lượng học sinh ngày càng cao, chất lượng giáo dục toàn diện học sinh được nâng lên rõ rệt; trường học thân thiện, học sinh tích cực

- Công tác giảng dạy và học tập cho giáo viên và học sinh vui vẻ, thân thiện, tích cực, hiệu quả; tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học sinh được chuyển biến ngày càng tốt hơn

- Không có tình trạng tham ô, hồi lộ hay các biểu hiện tiêu cực trong nhà trường Trường còn nâng cao tỉnh thần phục vụ giải quyết công việc cho phụ huynh học sinh niềm nở, nhanh chóng, hiệu quả

- Cán bộ, giáo viên, nhân viên, bộ phận văn phòng làm việc hành chính đúng giờ - Mỗi tổ chức, cá nhân đều xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần ngày cụ thể, làm việc có kế hoạch khoa học, hiệu quả; có lịch để tiếp đón và lắng nghe những phản ánh, góp ý của nhân dân, phụ huynh và học sinh

- Nhiều giáo viên khác rất tích cực trong các phong trào

- Việc lồng ghép giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong các môn học và các hoạt động giáo dục, đồng thời đây mạnh học và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí

Trang 16

Minh trong nhà trường, thầy và trò trường Mẫu giáo Nguyễn Văn Thanh da dat nhiéu thành tích đáng kể trên nhiều mặt |

Hiệu trưởng không chỉ là người quản lý mà còn là “Người thầy” trong việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường Vì vậy, trước hết Hiệu trưởng phải năm vững và bám sát các văn bản về thực hiện nhiệm vụ quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục của Bộ, của Sở, của Thành phó Bên cạnh đó, Hiệu trưởng phải nắm được tình hình việc tiếp thu của đội ngũ trong việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường để có kế hoạch phù hợp

Hiệu trưởng phải nắm rõ tình hình ở nhà trường mình đã đạt được những kết quả nào trong việc học tập và làm theo tắm gương của Bác và chưa đạt những vấn đề gì về việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường trong thời gian qua

Một trong những kinh nghiệm để dẫn đến thành công trong quản lý việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại trường nữa là Hiệu trưởng phải là người chủ trì xây dựng và triển khai kế hoạch, kế hoạch phải thật cụ thể, khả thi

Hiệu trưởng phải xây dựng lộ trình rõ ràng và có mục tiêu, kế hoạch cụ thể cho từng cá nhân, từng khối lớp, từng học kỳ, từng năm học

Trên cơ sở kế hoạch của nhà trường, Hiệu trưởng phải yêu cầu tổ chuyên môn và cá nhân lập kế hoạch riêng cho tổ, trong đó phải xây dựng cụ thể, có chỉ tiêu phấn đấu rõ ràng, phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng thành viên trong tổ

- Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai trường gặp một số khó khăn, hạn chế: + Vẫn còn tình trạng giáo viên lãng phí thời gian, chưa chịu khó tìm tòi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, một số ít giáo viên chưa thực sự làm tốt công tác giáo dục và rèn luyện học sinh

+ Một số học sinh lãng phí thời gian, chưa có ý thức tự học, chưa thể hiện được hoài bão trong việc học

+ Việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh của một số học sinh trong nhà trường còn hạn chế như chưa thường xuyên, dẫn tới nhận thức và hành động còn hản chế

- Nguyên nhân chủ quan: Một số phụ huynh học sinh phó mặc việc dạy dỗ con em mình cho nhà trường nên việc phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội với việc giáo dục học sinh chưa phát huy hết hiệu quả

- Nguyên nhân khách quan: Một số giáo viên mới ra trường chưa được bồi dưỡng, rèn luyện nhiều về đạo đức cách mạng Hơn nữa, các em học sinh lại đang trong giai đoạn cần phải có sự giáo dục nhiều.Việc học tập và làm theo Bác là một nhiệm vụ của cả đời, không thể ngày một ngày hai mà tiễn bộ ngay được, đòi hỏi phải kiên trì và phải có tâm sáng

Trang 17

- Hướng khắc phục: Tiếp tục đây mạnh lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hỗ Chí Minh trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Quan tâm giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán bộ, công chức, viên chức, nhất là đoàn viên thanh niên phải có chuẩn mực đạo đức, tư tưởng, tắm gương Hồ Chí Minh Đưa việc học tập va lam theo tam gương đạo đức Hồ Chí Minh thành một nội dung sinh hoạt thường xuyên của Chỉ bộ, cơ quan, gắn với chương trình thực hiện nhiệm vụ của mỗi đảng viên, công chức, viên chức Lấy kết quả học tập của trường xem mình đã và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh làm một trong những tiêu chuẩn đánh giá xếp loại trường học, cán bộ, giáo viên, nhân viên

Trong thời gian tới Hiệu trưởng cần tiếp tục chỉ đạo các tổ chun mơn, đồn thể trong nhà trường tổ chức thực hiện có hiệu quả việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục để tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý thức tự giác học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Mỗi năm học, các đảng viên, giáo viên, nhân viên, phải đăng kí học tập và viết cam kết làm một số công việc cụ thể, để noi theo gương của Bác Làm tốt công tác tuyên truyền việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh tới tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh

3 KE HOACH HANH DONG DE HIEU TRUONG QUÁN TRIỆT TƯ TUONG HO CHi MINH VE GIAO DUC TAI TRUONG MAU GIAO NGUYEN VAN THANH

Từ thực trạng trên, là người cán bộ quản lí giáo dục, tôi thấy cần phải có những biện pháp cụ thể sát với tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng một kế hoạch

hành động cụ thể để việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục của đơn vị mình ngày càng hiệu quả hơn

Trang 24

4 KET LUAN VA KIEN NGHI 4.1 Kết luận

Việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục là năm vững chiến lược “trồng người” của Bác, vận dụng một cách sáng tạo trong từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam Đây chính là lúc chúng ta, những người làm quản lý giáo dục - học tập và vận dụng một cách sáng tạo những tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn giáo dục đa dạng và phong phú của đất nước cũng như của địa phương ở cơ sở giáo dục của trường mẫu giáo Nguyễn Văn Thảnh để góp phần đưa sự nghiệp giáo dục và đào tạo tiến lên một bước mới, xứng đáng với vị trí quốc sách hang dau

Vì thế, hơn bao giờ hết để thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục đào tạo nhằm đựa sự nghiệp giáo dục đào tạo vượt lên xứng tầm phát triển của nước ta hiện nay Đất nước bước vào thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức và hội nhập sâu rộng quốc tế nên nhiệm vụ của Ngành giáo dục và đào tạo càng nặng nẻ nhưng lại rất vẻ vang

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất Tư tưởng của Người luôn luôn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc không chỉ đối với cách mạng Việt nam nói chung mà còn có ý nghĩa rất cơ bản và thiết thực đối với sự nghiệp nói riêng Đó là một tư tưởng giáo dục không chỉ bó hẹp trong việc giáo dụ học vấn, tri thức cho mọi người mà còn có tính bao quát, thiết thực, sinh động nhằm giáo dục, rèn luyện, đào tạo ra con người vừa hồng vừa chuyên, có tri thức, lý tưởng đạo đức,sức khỏe, thâm mỹ luôn vững tin vào sự nghiệp cách mạng

4.2 Kiến nghị

4.2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Có các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chỉ tiết trong quản lý việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong giảng dạy ở các trường Mầm non làm cơ sở cho các trường có hành lang pháp lý để thực hiện

- Có chế độ, chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với những cán bộ, giáo viên làm công tác tuyên truyền, phổ biến, sinh hoạt chuyên dé

4.2.2 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Đề ra chủ trương lớn, rõ ràng và có kế hoạch cụ thé trong việc triển khai các văn bản về việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục tại các trường phổ thông

- Tăng cường trang thiết bị: băng hình, tranh ảnh, sách báo về tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho các trường Mầm non

- Có kế hoạch mở các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác

,

này

Trang 25

.?1 Thường xuyên mở các lớp bôi dưỡng cho các cán bộ chủ chôt vê mặt đạo đức, lôi sông, chính trị, phương pháp dạy học đôi với giáo viên mâm non cùng trao đoôi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau

- Tham mưu các cấp để có chế độ đãi ngộ cho các nhân viên có hệ số lương thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đại Nam nhất thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970, t 2

2 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Chủ tịch Hồ Chí Minh — tiểu sử và sự nghiệp, Nxb Hà Nội, 1975

3 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981, t l

Chúng ta có Bác Hô, Nxb Lao động, Hà Nội, 1982, t 2

5_ Trường Chinh, Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987

6_ Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991

C.Mác va Ph.Angghen, 7oàn :ập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 4 C.Mác và Ph.Ăngghen, 7oà» tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 3 Trường Chinh, Chu tich Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1992,

10 Nguyễn Trọng Bảo, Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, nuôi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996,

11 ảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997

12 Trần Thái Bình, ⁄ồ Chí Minh — Sự hình thành nhân cách lớn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005

13 Ban tư tưởng — văn hóa trung ương, 7 ứưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Hà Nội, 2005

14 Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình fư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường đại học, cao đăng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

15 Dang Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t 2

16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.7

17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001

Trang 26

-22-18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, 2006

19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010

20_ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 2012

21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 2013

22 Pham Van Dong, Chii tich H6 Chi Minh: Tinh hoa và khí phách của dan

tộc, lương tâm của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970

23 Phạm Văn Đồng, Vấn đề giáo dục — đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 1999,

24 Phạm Văn Đồng, Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hỗ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hà Nội, 1991

25 Đường Bác Hồ di cứu nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1975

26 Ninh Viết Giao, Trần Minh Tâm, Mam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989

27 Võ Nguyên Giáp, 7 tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

28 Trần Văn Giàu, Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997,

29 Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn điện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001

30 Lê Quang Hoan, 7w ưởng Hỗ Chí Minh về con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002

31 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác ~ Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

32 _ Chu Trọng Huyến, Ké chuyén về gia thế Chủ tịch Hà Chí Minh, Nxb

Thuận Hóa, Huế, 2009

33 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), Phương pháp và phong cách Hà Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997

34 _ Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục,

Hà Nội 1999, t 2, t 3

35 Phan Ngọc Liên, Số tay tra cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Ho Chi Minh, Nxb Hai Phong, 1998

36 Vương Liêm, Kinh tế tri thức với công cuộc phái triển ở Việt Nam, Nxb

Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh, 2004

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w