1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt

94 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NÔNG HỘ VÙNG VEN BIỂN Ở TỈNH NGHỆ AN Nơng hộ: Ơng Bùi Duy Giáp NGƯỜI NGHIÊN CỨU Phùng Thị Hồng Hà Nghệ An, 2006 MỤC LỤC I PHÂN TÍCH SẢN XUẤT NÔNG HỘ Giới thiệu Nội dung 2.1 Một vài nét khái quát hộ 2.2 Hiện trạng sản xuất hộ 2.2.1 Đối với sản xuất trồng trọt a) Rau b) Lúa 12 2.2.2 Đối với sản xuất chăn nuôi 12 2.2.3 Thu nhập hộ 12 2.3 Tập huấn hộ 13 II PHÂN TÍCH CHUỐI CUNG 13 Lí 13 Phương pháp 14 Mô tả chuỗi cung 14 3.1 Chuỗi cung yếu tố đầu vào 14 3.2 Chuỗi cung yếu tố đầu 16 3.2.1 Hướng thứ nhất: hộ bán rau cho thu gom lớn 16 3.2.2 Hướng thứ hai: hộ gia đình nơng dân bán sản phẩm cho nhà thu gom nhỏ 18 Phân tích hoạt động chuỗi 20 III KẾT LUẬN 21 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu nguồn hình thành loại đất hộ Bảng 2: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động hộ Bảng 4: Công thức luân canh đất hộ Bảng 5: Doanh thu loại trồng, loại công thức luân canh Bảng 6: Chi phí bình qn sào loại rau (tính cho lứa) Bảng 7: Hiệu sản xuất loại trồng công thức luân canh Bảng 8: Hiệu sản xuất rau hộ Bảng Ảnh hưởng sản lượng giá hành cà chua đến thu nhập hộ 10 Bảng 10 Ảnh hưởng sản lượng giá hành cà chua 11 đến lợi nhuận hộ 11 Bảng 11: Kết hiệu sản xuất chăn nuôi 12 Bảng 12: Thu nhập lề, lợi nhuận ròng loại 13 toàn sản phẩm 13 Bảng 13 : Chênh lệch giá chuỗi cung 17 Bảng 14: Chênh lệch giá chuỗi nhà thu gom nhỏ 19 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Nhóm điều tra: Phùng Thị Hồng Hà – Khoa kinh tế & phát triển, Trường ĐHKT Huế Người viết báo cáo tổng hợp: Phùng Thị Hồng Hà Ngày điều tra: 08/1/2006 Nơng hộ: Ơng Bùi Duy Giáp - Xóm - xã Quỳnh Lương - huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Thời gian: từ 9h00 đến 12h00 I PHÂN TÍCH SẢN XUẤT NƠNG HỘ Giới thiệu Phân tích kinh tế nông hộ nội dung quan trọng dự án Agribiz nhằm giúp nhà nghiên cứu nắm bắt tình hình bố trí sản xuất nơng hộ, từ đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh nông hộ Mục đích viết: - Đánh giá thực trạng hệ thống sản xuất nông hộ - đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất nơng hộ - Mơ tả phân tích sơ chuỗi cung rau nơng hộ - tìm khó khăn, thách thức mà chuỗi phải đổi mặt - đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chuỗi - Đánh giá nhu cầu tập huấn nông hộ - Rút số nhận xét hệ thống sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Bằng ven biển tỉnh Nghệ An làm sở để xây dựng chương trình đào tạo cho đối tượng liên quan Nội dung 2.1 Một vài nét khái quát hộ Xã Quỳnh Lương xã ven biển huyện Quỳnh Lưu, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất rau Mặc dù nằm vùng ven biển, đất Quỳnh lương lại đất đỏ, tơi sốp Khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới có pha trộn ơn đới Ngồi ra, Quỳnh Lương cịn có nguồn nước ngầm vơ tận Chính nhờ dặc điểm mà Quỳnh Lương sản xuất nhiều loại rau rau vùng nhiệt đới (rau muống, cải, …) đến loại rau ôn đới (xu hào, bắp cải, xu lơ…) Trong tổng diện tích đất gieo trồng xã (809 ha), rau chiếm 73,5% có xu hướng tăng Năm 2005, diện tích trồng rau tăng 1,7% so với năm 2004 Nhờ phát triển sản xuất rau nên đời sống hộ gia đình nơng dân ngày cải thiện So với vùng khác, thu nhập bình quân nông dân xã Quỳnh Lương không đạt 50 triệu đồng/1 mà cao Để tìm hiểu tình hình sản xuất rau hộ gia đình nơng dân xã, chúng tơi đến vấn hộ gia đình nhà ơng Bùi Duy Giáp Ơng Giáp xuất thân từ gia đình nơng dân Gia đình ơng sống từ ơng cịn nhỏ Năm ông 51 tuổi, học hết lớp 7/10 Ơng có người con, trai, gái người ông vào thành phố Hồ Chí Minh để làm ăn Hiện gia đình cịn người Trong đó, cậu trai Bùi Duy Huy năm 28 tuổi chưa lập gia đình, làm nghề thợ may nhà Vợ ơng học hết lớp 7/10 Ngồi cơng việc nội trợ gia đình, bà ơng làm rau, chăn ni lợn trâu để có thu nhập cho gia đình Sản xuất rau nguồn thu nhập gia đình ơng Ngồi ơng cịn chăn ni năm lợn với mục đích để tận dụng thức ăn thừa lấy phân bón cho rau; chăn ni bị để có thêm thu nhập Do ơng lớn, lại có cơng việc ổn định nên mục đích ơng bà có nhiều tiền để tích luỹ nhằm sửa sang lại nhà cửa có tích luỹ cho tuổi già Hiện nhà ơng xã cấp cho mảnh ruộng đất với tổng diện tích 2260 m2 Ngồi ra, ơng cịn th thêm mảnh ruộng rộng 500 m2 (1 sào) với thời gian 10 năm để trồng lúa, rau khoai lang Mỗi năm ông phải trả cho việc thuê mảnh ruộng 50 ngàn đồng Ngoài đất trồng hàng năm, ông xã cấp cho 50 m2 đất để trồng phi lao Mục đích trồng rừng phịng hộ Bảng 1: Cơ cấu nguồn hình thành loại đất hộ Loại đất Tổng diện tích (sào) Trồng Rau Đất kiêm sản xuất rau Đất sản xuất lúa Trồng phi lao Cộng Nguồn hình thành (sào) Được cấp 5,12 Khác 4,12 1,4 0,1 7,62 Đấu thầu 1,4 0,1 5,62 Do quy mô sản xuất nhỏ nên gia đình ơng trang bị máy bơm nước với giá trị 650 ngàn đồng/cái, bình bơm thuốc sâu tay trị giá 60 ngàn đồng/cái hệ thống ống dẫn nước tưới cho rau Bảng 2: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ Loại TLSX Số lượng Tổng giá trị (1000.đ) T/gian sử dụng (năm) T/gian sử dụng (năm) Giá trị lại (1000 đ) Máy bơm nước 650 108 Máy bơm nước 650 325 Bình bơm thuốc sâu 60 13 10 14 Ống dẫn nước 500 m 300 120 Bò 4000 2000 1500 10 750 Chuồng lợn m2 3000 10 1200 Chuồng trâu 5m Tổng giá trị 10160 4517 Do quy mô sản xuất nhỏ, đầu tư cho sản xuất rau khơng nhiều nên gia đình ơng khơng vay vốn ngân hàng Hiện gia đình ơng có lao động có vợ chồng ơng tham gia trực tiếp sản xuất rau Cậu trai làm nghề thợ may nhà nên không tham gia vào công việc đồng cha mẹ Do thiếu lao động nên ông bà phải thuê thêm tháng lao động làm công để làm cỏ chăm sóc rau Tiền th cơng 25 ngàn đồng Theo ông Giáp, việc thuê lao động khơng khó khăn Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động hộ Loại lao động Lao động gia đình - Lao động - Lao động phụ Lao động thuê - Thuê thời vụ Số ngày/tháng (ngày LĐ) Số người Số tháng làm năm (tháng) Bình quân Cao Thấp Tổng số ngày làm năm 02 02 12 12 20 20 30 30 10 10 240 240 01 12 60 Khác với loại trồng khác, rau trồng quanh năm với nhiều loại khác Mỗi loại có thời gian gieo trồng định Hành, cải xanh trồng quanh năm; rau cà chua, cà rốt, trồng từ tháng đến tháng 4; xu hào, xu lơ trồng vào tháng lạnh trời (tháng đến tháng âm lịch); Tuy nhiên, vào tháng âm lịch tháng có mưa, lụt nên việc trồng rau gặp nhiều rủi ro 2.2 Hiện trạng sản xuất hộ Hiện nay, hộ sản xuất loại sản phẩm chính: rau, chăn ni lợn trâu Trong đó, trồng rau tạo nguồn thu hộ 2.2.1 Đối với sản xuất trồng trọt a) Rau Hộ sản xuất loại sản phẩm rau lúa Đối với lúa, trồng đất khô, không chủ động nước nên năm gia đình ơng trồng vụ sản xuất Đông Xuân, sản lượng đạt 1,5 tạ thóc Kết thúc vụ sản xuất lúa, ông bà trồng khoai lang để lấy rau nuôi lợn Vì chúng tơi sâu phân tích trạng sản xuất rau hộ Bảng 4: Công thức luân canh đất hộ Thửa ruộng thứ Diện tích (sào) 1,06 1,06 0,4 0,6 Cà chua Vườn nhà Ruộng đấu thầu 0,2 Cải 1,0 12 10 Cải Cà chua 11 Cà chua Hành hoa Cà rốt Hành Rau cải Cà chua Hành hoa Lúa Đông - Xuân Cải Khoai lang Cây rau chọn để trồng bao gồm loại: rau cải ngọt, cải dưa, hành hoa, cà chua cà rốt Cây cà rốt có thời gian sinh trưởng dài (3 tháng lứa) Cà chua loại trồng lần thu sản phẩm liên tục tàn Hành có thời gian sinh trưởng ngắn, 1,5 tháng thu hoạch lứa Cải có 25 ngày thu lứa Bốn mảnh ruộng nhà ơng Giáp trồng loại rau (bao gồm cải bắp xu hào, xu lơ) ông Giáp chọn loại trồng Trong đó, hành hoa loại trồng với diện tích lớn Theo ơng Giáp, thời gian trồng hành hoa ngắn lại cho thu nhập cao nên ơng dành nhiều diện tích để trồng Cải có thời gian sinh trưởng ngắn địi hỏi cơng chăm sóc nhiều Với điều kiện thiếu sức lao động nhà ông, việc trồng cải gặp khó khăn nên khơng ưu tiên hành Với tính tốn trên, ơng Giáp bố trí cơng thức ln canh bảng Căn vào diện tích gieo trồng, suất giá bán loại trồng, chúng tơi tính tốn doanh thu loại sản phẩm ruộng Bảng 5: Doanh thu loại trồng, loại công thức luân canh Thửa (1,06 sào) Số cà chua/sào NS cà chua (kg/cây) Giá bán (1000 đ) Doanh thu (1000 đ) Rau cải Số lứa Thửa (1,06 sào) Thửa (0,4 sào ) Thửa (0,6 sào) 1.250 2,5 6.625 1.250 2,5 3.750 5 Vườn nhà (0,2 sào) Tổng 1.0375 Năng suất 500 500 500 (kg/sào/lứa) Giá bán (1000 đ/kg) 0,7 0,7 0,7 Doanh thu (1000 đ) 1.820 1.050 350 3.220 Cà rốt Sản lượng (kg) 1.000 Giá bán (1000 đ/kg) Doanh thu (1000 đ) 3.000 3.000 Hành Diện tích (sào) 1,06 0.4 0,2 Năng suất 800 800 800 (kg/sào/lứa) Giá bán (1000đ/kg) 2 Số lứa Doanh thu (1000 đ) 6784 3840 960 11584 Tổng doanh thu 8445 9784 3840 4800 1310 28179 (1000 đ) Doanh thu b.quân sào 7967 9230 9600 8000 6550 8269 (1000 đ/sào/năm) Số liệu bảng cho thấy, thứ với cơng thức ln canh Hành quanh năm có doanh thu cao Bình quân sào thu 9,600 triệu đồng/năm Cho doanh thu cao thứ hai công thức luân canh Cà rốt - Hành, doanh thu đạt 9,23 triệu đồng/năm Thấp vườn nhà với công thức luân canh Hành - rau cải cho doanh thu 6,55 triệu đồng/năm Tổng doanh thu năm đạt 28,179 triệu đồng Bình quân sào năm đạt 8,269 triệu đồng Để đánh giá hiệu kinh tế loại công thức luân canh, chúng tơi tính tốn chi phí sản xuất cuả loại thu nhập lề (Gross Margin) chúng sau: Bảng 6: Chi phí bình qn sào loại rau (tính cho lứa) ĐVT: 1000 đồng Cà chua Giống Phân bón - Phân hữu - phân đạm - Phân lân - Phân kali - NPK 3.làm đất Bảo vệ TV Dàn tre Khác Tổng Cà rốt Hành 70 70 207 150 50 150 45 150 25 70 25 150 50 70 25 50 200 150 865 150 490 Rau cải 50 30 50 110 30 20 582 32 250 Bảng 7: Hiệu sản xuất loại trồng công thức luân canh Thửa (1,06 sào) Cà chua Chi phí Chi phí bq sào/lứa(1000 đ) Số lứa/năm Tổng chi phí (1000 đ) Tổng doanh thu (1000đ) Thu nhập lề loại (1000 đ) GM/thửa/năm (1000đ) GM/sào/năm (1000 đ) Cải Thửa (1,06 sào) Cà rốt Thửa (0,4 sào) Hành Hành Thửa (0,6 sào) Cà chua Rau cải Vườn nhà (0,2 sào) Rau cải Hành 865 250 490 582 582 865 250 250 582 917 1325 519 2468 1397 519 750 250 349 6625 1820 3000 6784 3840 3750 1050 350 960 5708 495 2481 4316 2443 3231 300 100 611 6203 6797 2443 3531 711 5852 6412 6108 5885 3554 Khác với phần phân tích trước, thứ 2, công thức luân canh Cà rốt - Hành có doanh thu thấp so với (trồng hành quanh năm), lại cho hiệu kinh tế cao Bình quân sào thu nhập lề (Gross Margin) đạt 6,412 triệu đồng/năm Thửa thứ 3, trồng hành quanh năm thu nhập lề đạt 6,108 triệu đồng/sào/năm Vườn nhà với công thức Rau - hành cho hiệu thấp nhất, bình quân sào thu nhập lề đạt 3,55 triệu đồng/năm Sở dĩ việc trồng Hành quanh năm cho doanh thu cao thu nhập lề đạt thấp so với việc trồng Cà rốt - hành phí giống cao Bình qn sào chi phí giống đến 207 ngàn đồng/lứa Nhìn chung, sản xuất rau mang lại thu nhập cho gia đình cao Bình quân năm với 3,24 sào đất canh tác, hộ có khoản thu nhập lề (GM) 18,185 triệu đồng Nếu trừ khấu hao công lao động gia đình, năm hộ có khoản lợi nhuận 5,983 triệu đồng Bảng 8: Hiệu sản xuất rau hộ Chỉ tiêu Doanh thu Tổng chi phí - Chi phí trực tiếp - Thuê lao động Thu nhập lề - Công lao động gia đình - Khấu hao Lợi nhuận rịng 1000 đồng 28.179 9.994 8.494 1.500 18.185 12.000 202 5.983 PHÂN TÍCH RỦI RO Rủi ro sản xuất nơng nghiệp có nhiều ngun nhân: rủi ro điều kiện sản xuất không thuận lợi (hạn hán, nguồn nước tưới…), biến động giá thị trường, rủi ro mặt tài Do quy mơ sản xuất nhỏ, nhu cầu vốn không lớn nên rủi ro tài khơng đề cập Rủi ro điều kiện sản xuất không thuận lợi ảnh hưởng đến suất trồng Do ảnh hưởng thị trường làm cho giá sản phẩm giảm xuống Do ảnh hưởng đến thu nhập hộ Để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố thị trường điều kiện sản xuất đến thu nhập hộ, sử dụng yếu tố: giá sản lượng trồng Trong công thức luân canh trên, nhận thấy: Hai trồng có doanh thu lớn hành cà chua Vì thế, biến động sản lượng giá hai loại có ảnh hưởng đến thu nhập hộ Giả sử, bố trí cơng thức luân canh hộ không thay đổi Giá hành cà chua đạt mức cao 4000 đ/kg hành 3000 đ/kg cà chua; thấp 1500 đ/kg (hành cà chua) Bảng Ảnh hưởng sản lượng giá hành cà chua đến thu nhập hộ Cà chua Hành SL (kg/sào) 900 800 600 1,5 (Kg/cây) Giá (1000đ/kg) 1,5 1,5 1,5 2,5 (Kg/cây) 3,5 (Kg/cây) 1,5 1,5 1,5 28224 21708 18450 26052 20260 17364 21708 17364 15192 21999 15483 12225 19827 14035 11139 15483 11139 8967 20442 13926 10668 18271 12478 9582 13926 9582 7411 36524 30008 26750 34352 28560 25664 30008 25664 23492 26149 19633 16375 23977 18185 15289 19633 15289 13117 23555 17039 13781 21383 15591 12695 17039 12695 10523 44824 38308 35050 42652 36860 33964 38308 33964 31792 30299 23783 20525 28127 22335 19439 23783 19439 17267 26668 20151 16893 24495 18703 15807 20151 15807 13635 10 2.1.3 Mô tả sở vật chất có hộ a Đất đai Tình hình sử dụng đất nơng hộ trình bày bảng Hiện gia đình ơng Tân có 14 sào (tương đương 7.000 m2) đất diện tích cấp sào, khai hoang sào thuê đất dân vùng sào Toàn số diện tích cấp khai hoang cấp thẻ đỏ Bảng 1: Tình hình sử dụng đất nơng hộ Chỉ tiêu Diện tích Nguồn hình thành (Sào) Thẻ đỏ (Sào) Được cấp Khai hoang Khác Lúa - cá 5 Đã cấp Ao cá thâm canh 3 Đã cấp Trồng cỏ bờ ao 1,5 1,5 Đã cấp Nhà ni bị 0,5 0,5 Đã cấp Lúa 3 Nhà & vườn nhà 1 Đã cấp Tổng diện tích 14 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2006 Trong số diện tích sào đất cấp ông dùng để sản xuất theo mô hình lúa cá kết hợp, hàng năm ơng phải trả tạ thóc cho sào đất Đối với sào đất khai hoang ông dùng sào để nuôi cá theo hình thức thâm canh, 1,5 sào để trồng cỏ ni bị phần diện tích bao bọc xung quanh sào cá thâm canh ngồi cịn 0,5 sào ơng dùng để xây nhà ni bị Phần diện tích khai hoang ông phải nộp thuế 1,2 tạ/ sào năm Ngồi phần diện tích trên, ơng cịn th người dân vùng sào đất để tiến hành sản xuất lúa Diện tích ơng th đến khơng th thơi Hàng năm ơng phải trả 1,2 tạ cho sào đất thuê b Các tư liệu sản xuất có nơng hộ Tổng giá trị tư liệu sản xuất nông hộ năm 2005 ước tính khoảng 137,7 triệu đồng So với tình hình chung xã mức trang bị tư liệu sản xuất gia đình ơng Tân vào loại lớn Các tư liệu sản xuất trang bị chủ yếu phục vụ cho hoạt động chăn nuôi (bảng 2) c Nguồn lực lao động nông hộ * Số lượng lao động Lao động thường xuyên gia đình: người Lao động thuê thường xuyên: người Lao động thuê thời vụ: Khoảng 20 công năm * Chất lượng lao động Trong gia đình có lao động làm tất cơng việc nơng nghiệp ni cá, bị sản xuất trồng trọt Lao động gia đình có trình độ văn hoá cấp Chủ nhà tập huấn nhiều lần kỹ thuật sản xuất, nắm vững thông tin giá yếu tố đầu vào, sản phẩm đầu nhu cầu loại nơng sản Bảng 2: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nông hộ Loại TLSX ĐVT Số Giá trị T/gian T/gian lượng (Tr đ) sử dụng sử dụng (Năm) (Năm) Giá trị lại (Tr đ) Máy bơm nước Cái 2,5 15 2,0 Máy bơm nhỏ Cái 2 10 1,0 Xe cải tiến Cái 0,5 10 0,1 Nhà ni bị sào 0,5 30 20 25,5 Ao cá sào 20 15 Lưới bắt cá 1,2 0,9 Bò sinh sản Con 56 15 84 Nông cụ khác 1,5 0,8 Tổng 137,7 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2006 d Vốn vay Hiện gia đình vay vốn từ hai nguồn + Vay NHNN 100 triệu thời gian 12 tháng lãi suất 1,1% tháng Số tiền hộ vay tháng năm 2005 + Vay Hội nông dân 18 triệu thời gian 24 tháng theo dự án vay tiền mua bò lai sin lãi suất 1%/tháng Hiện toàn số tiền vay chưa tới thời gian trả nợ 2.2 Hiện trạng sản xuất hộ Hiện nơng hộ có hai hoạt động sản xuất chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động dịch vụ + Hoạt động sản xuất nơng nghiệp bao gồm mơ hình sản xuất lúa - cá kết hợp, trồng lúa - ngô, nuôi cá thâm canh, ni bị Lai sin + Hoạt động dịch vụ bao gồm bn bán hàng tạp hố cung cấp thức ăn gia súc Trong hoạt động có tạo thu nhập tiền cho hộ gia đình chủ yếu từ sản xuất cá, ni bị hoạt động dịch vụ Hoạt động chăn ni bị bắt đầu cho thu nhập, quy mơ cịn nhỏ Các hoạt động khác lại nhằm phục vụ gia đình, khơng phải sản phẩm hàng hố Do phân tích kinh doanh nơng hộ, chúng tơi tập trung phân tích hoạt động sản xuất cá hoạt động dịch vụ 2.2.1 Hoạt động sản xuất lúa - cá Hiện gia đình ơng Tân có sào đất nơng nghiệp sản xuất theo mơ hình lúa cá Mỗi năm diện tích ơng sản xuất vụ cá vụ lúa Tháng ông bắt đầu gieo trồng vụ Đông Xuân, tháng bắt đầu thả cá, cuối tháng thu hoạch lúa, cuối tháng đầu tháng thu hoạch cá lần thả lứa cá mới, tháng 12 thu hoạch cá bắt đầu cho chu kỳ sản xuất Loại cá ông thả ruộng lúa cá rơ phi đơn tính cá chép, gần thu hoạch lúa thả thêm cá trắm cỏ Kết sản xuất trình bày bảng Như với mơ hình sản xuất kết hợp lúa cá năm ơng thu 3.329 nghìn sào, với sào ông thu 16,645 triệu đồng cao nhiều so với mơ hình sản xuất chun lúa trước Bảng 3: Kết sản xuất lúa cá (Tính cho sào) ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Lúa Cá Tổng Tổng giá trị sản xuất 660 Tổng chi phí trực tiếp 287 Thu nhập hỗn hợp 373 Lao động gia đình 200 Chi phí hội + Giá đầu vào + Phân hữu 25 Lợi nhuận ròng 148 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2006 8.400 5.444 2.956 480 9.060 5.731 3.329 680 325 325 25 2.299 2.151 Chi phí hội: + Do mơ hình sản xuất nơng nghiệp khép kín nên ơng tận dụng lượng phân hữu lớn Với sào ruộng năm ông tiết kiệm 125.000 đồng + Do gia đình làm đại lý thức ăn thuỷ sản nên kg thức ăn ông tiết kiệm 500 đồng Tổng chi phí thức ăn tiết kiệm 1.625.000 đồng Như sào ruộng năm ông tiết kiệm 1.750.000 đồng 2.2.2 Hoạt động sản xuất cá thâm canh Hiện tại, gia đình ơng có sào đất để ni cá theo hình thức thâm canh Loại cá nuôi chủ yếu cá rô phi đơn tính, cá chép cá mè Bảng 4:Kết sản xuất cá thâm canh nông hộ ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Tính cho sào Tính cho sào Tổng giá trị sản xuất 19.800 59.400 Tổng chi phí sản xuất 12.151 36.453 - Giống 1.300 3.900 - Thức ăn 10.200 30.600 - Dầu chạy máy 364 1.092 - Vôi 23 69 - Thuế đất 264 792 Thu nhập hỗn hợp 7.649 22.947 Chi phí tài 580 1.740 Lao động gia đình 1.200 3.600 Khấu hao 580 1.740 Lợi nhuận ròng 5.289 15.867 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2006 Mỗi năm ông nuôi vụ vụ trái Hai vụ từ tháng đến tháng tháng đến tháng 12, vụ trái tháng 12 đến tháng năm sau Thường vụ trái ông tận dụng lượng cá nhỏ cịn lại vụ thả thêm cá giống Như năm từ sào cá thâm canh gia đình ơng thu 22,947 triệu đồng So với hoạt động khác nuôi cá thâm canh hoạt động đem lại hiệu kinh tế cao Kết mà gia đình ơng Tân đạt cao nhiều so với hộ nơng dân khác vùng khoảng 1,5 lần, có kết ông biết phát triển sản xuất theo mơ hình khép kín Mơ hình sản xuất đem lại lợi ích sau: Thứ nhất: Ông tận dụng nguồn phân chăn nuôi để làm thức ăn nuôi cá, phần cỏ trồng xung quanh bờ ao làm thức ăn cho bò phần lại ông cho cá ăn Thứ hai: Ông kết hợp sản xuất nông nghiệp với kinh doanh dịch vụ nông nghiệp nên giá thức ăn cho chăn nuôi thấp So với giá thị trường kg thức ăn ông tiết kiệm 500 đồng Như năm sào ông tiết kiệm 3.450 triệu đồng Thứ ba: Ngồi hai vụ sản xuất cá ơng thả thêm vụ trái Tuy vụ suất khơng cao giá bán lại cao vụ nên lợi nhuận đạt tương đối cao Năng suất 500 550 600 24.146 21.146 18.146 15.146 24.946 25.646 22.346 19.046 33.746 30.146 26.546 29.946 ĐVT: 1000 đồng 650 Giá 16.000 15.000 14.000 13.000 38.546 34.454 30.746 26.846 2.2.3 Hoạt động sản xuất lúa - ngơ Ngồi phần diện tích đất cấp,hàng năm ơng có th thêm sào đất người nông dân khác vùng để sản xuất lúa ngơ Phần diện tích th ơng phải trả 1,2 tạ thóc năm cho sào Phần diện tích th ơng tiến hành sản xuất vụ Lúa Đông xuân - Lúa Hè thu - Ngơ vụ Đơng Tồn sản phẩm thu hoạch ơng dùng cho gia đình chăn ni Vì hoạt động khơng đem lại thu nhập tiền cho gia đình Hiệu sản xuất lúa - ngơ (Tính cho vụ sào) Tổng chi phí: 3,241 triệu đồng Tổng Thu: 5,892 triệu đồng Thu nhập hỗn hợp: 2,651 triệu đồng 2.2.4 Hoạt động chăn ni bị Gia đình ơng Tân bắt đầu hoạt động chăn ni bị từ năm 2003 Lúc ông mua bò với giá 4,5 triệu đồng Đến đầu năm 2004 ông vay ngân hàng 18 triệu để mua thêm bò Lai sin Bò giống ơng mua trại giống Ba Tính đến cuối năm 2005 ơng có bị sinh sản bị Bị ơng ni theo hình thức nuôi nhốt gần ao cá Năm 2003 ông đầu tư 30 triệu để xây gian nhà ni bị Bảng 6: Phân tích kinh doanh sản xuất bị nơng hộ ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Tiền Tổng giá trị sản xuất 15.000 Tổng chi phí sản xuất 1.260 Bơm nước tắm bò rửa chuồng 800 Thú y chi phí đỡ đẻ cho bị mẹ 460 Thu nhập hỗn hợp 13.740 Chi phí tài (trả lãi vay) 2.160 Khấu hao (chuồng, bò mẹ, máy bơm) 5.400 Tổng chi phí tài khấu hao 7.560 Lao động gia đình 1.920 Thức ăn gia đình (Cỏ) 1.800 Lợi nhuận ròng 2.460 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2006 Do mơ hình sản xuất khép kín phí đầu tư ni bị ơng gần khơng đáng kể Ơng có trồng 1,5 sào cỏ quanh ao ni cá để lấy thức ăn ni bị, ngồi rơm rạ lấy từ sào ruộng Chính chi phí đầu tư ni bị ơng thấp Năm 2005 ơng bán bị gồm bò đực giá triệu đồng bị giá triệu đồng Theo ơng Tân sản phẩm bò cung nhỏ so với cầu nên việc bán sản phẩm khơng gặp khó khăn Nếu có nhu cầu bán cần gọi có người đến tận nhà để mua, giá hai bên thoả thuận Theo đánh giá ơng Tân, ni bị hoạt động đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, năm vừa qua lợi nhuận từ hoạt động ni bị ơng chưa cao ơng thiếu vốn sản xuất phải bán bị Phân tích nhạy cảm chăn ni bị: Hiện giá bán bò tuỳ thuộc vào loại bò (bò thịt bò dùng làm bò sinh sản) Bảng 7: Phân tích nhạy cảm chăn ni bị ĐVT: 1.000 đồng Trường hợp Trường hợp Trường hợp Bò thịt Bò Bò thịt Bò Bò thịt Bò 8.000 7.000 10.000 10.000 14.000 12.000 177 108 282 186 398 249 G/đình G/đình G/đình G/đình G/đình G/đình Doanh thu Chi phí trực tiếp - Thức ăn (cỏ, rơm ) - Thú y 100 70 150 120 200 150 - Dầu bơm nước 77 38 132 66 198 99 tắm bò rửa chuồng Thu nhập hỗn hợp 7.823 6.892 9.718 9.814 13.602 11.751 Trường hợp phương án nuôi đến tháng bán, nông hộ áp dụng phương án Trường hợp nuôi đến năm Trường hợp ni đến 1,5 năm Giá bán bị thịt bị sinh sản có biến động lớn theo độ tuổi bị Nếu ni đến 1,5 năm giá gấp 1,5 lần so với bị độ tuổi - tháng Phương án phương án đem lại hiệu khả quan Dựa ước lượng này, nơng hộ điều chỉnh thời gian nuôi hợp lý để đem lại hiệu kinh tế cao 2.2.5 Hoạt động dịch vụ Ngồi hoạt động sản xuất nơng nghiệp nêu trên, gia đình ơng Tân cịn có hoạt động phi sản xuất nơng nghiệp cung cấp thức ăn gia súc bán hàng tạp hoá * Đối với hoạt động cung cấp thức ăn gia súc: Hiện ông Tân làm đại lý thức ăn gia súc hai hãng thức ăn thức ăn Con cò Kagi Đối tượng chủ yếu để ông cung cấp thức ăn hộ xã viên HTX Hải Hồ ngồi cịn có thêm số hộ gia đình nơng dân vùng Khơng giống đại lý khác ông bán sản phẩm theo giá công ty thu lời từ tiền chiết khấu công ty Mỗi kg thức ăn ông nhận 500 đồng Chính giá rẻ giá thị trường nguồn thức ăn đảm bảo chất lượng mà hàng năm ông cung cấp khoảng 20 thức ăn cho hộ xã viên người dân Hoạt động ông không cần phải đầu tư vốn nhiều, sau nghiên cứu chất lượng loại sản phẩm ông định chọn làm đại lý cho hai hãng thức ăn Con cị Kagi Ơng đến làm hợp đồng với công ty, cần hàng ông cần gọi điện có xe cơng ty chở hàng đến tận nơi, sau bán hết hàng ông chuyển tiền trả cho công ty Hàng năm từ dịch vụ cung cấp thức ăn gia súc ông thu khoản tiền lãi 10 triệu đồng * Hoạt động bán hàng tạp hoá Bên cạnh hoạt động dịch vụ cung cấp thức ăn gia súc, gia đình ơng cịn mở hàng tạp hố Ơng th hai gian hàng chợ cầu Giáp để bán loại hàng tạp hố Gia đình ơng có hai lao động tham gia vào hoạt động sản xuất Bà Miên vợ ông cô dâu Loại sản phẩm ông kinh doanh tất đồ dùng thiết yếu gia đình nguồn hàng ơng lấy số tiểu thương bán bn chợ Vình.Do mối quan hệ làm ăn quên biết nên lấy hàng ông không cần trả tiền trước, sau bán hết hàng lấy hàng ông trả tiền cho lần lấy hàng trước Trung bình loại sản phẩm bán lẻ ông lãi từ đến 10% so với giá mua Để tiến hành kinh doanh ông thuê hai kiốt chợ cầu Giáp với giá 500.000 đồng/1 kiốt tháng Ngồi ơng thuê thêm lao động thường xuyên để giúp bán hàng với mức lương 700.000 đồng/tháng Mỗi năm sau trừ tất khoản chi phí gia đình ơng thu 30 triệu tiền lãi, tính bình quân tháng thu 2,5 triệu đồng 2.3 Đánh giá kết sản xuất nông hộ Kết sản xuất nông hộ đánh giá qua số liệu bảng Trong toàn hoạt động sản xuất nông hộ, hoạt động sản xuất cá thâm cành dịch vụ đạt hiệu kinh tế cao Hoạt động chăn ni bị lai sin ngành đem lại hiệu kinh tế cao, gia đình chưa đủ vốn dự định sản xuất theo hướng khác nên năm tới chưa có ý định tăng quy mơ hoạt động ni bị Qua số liệu bảng cho thấy, năm 2005 tổng giá trị sản xuất gia đình đạt 191.992 nghìn đồng, hoạt động chăn nuôi dịch vụ chiếm 95% Sau trừ tất khoản chi phí, gia đình ơng Tân thu lợi nhuận kinh tế 65.698 nghìn đồng Nếu so với hộ nông dân khác vùng gia đình ơng Tân gia đình giả biết cách làm ăn Mơ hình sản xuất ông nhiều quan ban ngành Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn quan Tỉnh nghiên cứu để nhân rộng mơ hình Mơ hình sản xuất ơng dạng mơ hình phát triển nơng nghiệp bền vững vùng đồng Mơ hình sản xuất có ưu điểm tận dụng mạnh để phát triển sản xuất, hoạt động sản xuất mơ hình có mối quan hệ tương hỗ với nhau, đầu hoạt động đầu vào hoạt động khác ngược lại Mỗi quan hệ vừa giúp ơng tiết kiệm chi phí đầu vào vừa giúp nâng cao suất phận tổng thể tạo thành hệ thống sản xuất bền vững theo hướng sản xuất sản phẩm 10 Bảng 8: Tổng hợp kết sản xuất kinh doanh nông hộ năm 2005 ĐVT: 1.000 đồng Tiền I Giá trị sản xuất 191.992 Trồng trọt 9.192 Chăn nuôi 116.400 Dịch vụ 66.400 II Chi phí trực tiếp 96.009 Trồng trọt 4.676 Chăn ni 64.933 Dịch vụ 26.400 III Chi phí tài 3.900 IV Khấu hao 7.140 V Các chi phí khác 19.245 Lao động gia đình 17.320 Chi phí vật chất gia đình tự có 1.925 VI Thu nhập hỗn hợp 92.083 VII Lợi nhuận kinh tế 65.698 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2006 2.4 Đánh giá nhu cầu đào tạo hộ Hàng năm ông Tân tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất Tỉnh, Huyện, Trung tâm khuyến nông, xã lớp tập huấn công ty sản xuất thức ăn gia súc tổ chức Ông tham gia lớp tập huấn Trung tâm chăn nuôi tỉnh tổ chức như: tập huấn sử dụng thức ăn, Tập huấn khoa học kỹ thuật chăn nuôi lợn siêu nạc, tập huấn chăn nuôi bò lai sin, tập huấn sử dụng thuốc thú y Trung bình năm ơng tham gia lần lớp tập huấn Thời gian từ đến ngày Tỉnh tổ chức ngày Huyện tổ chức Ngồi ơng cịn tham gia lớp tập huấn nuôi trồng thuỷ sản, chương trình khuyến nơng lớp tập huấn công ty cung cấp thức ăn tổ chức Ở lớp tập huấn nguồn tài liệu liên quan đến sản xuất cung cấp đầy đủ giúp ích nhiều cho ơng cơng tác sản xuất gia đình việc tổ chức sản xuất hợp tác xã nơng nghiệp Ngồi lớp tập huấn ơng thường xuyên nhận thông tin giá thị trường yếu tố đầu vào sản phẩm đầu ra, nhu cầu sản phẩm thông tin khác từ báo đài người quen nơi Ơng dự định có điều kiện ơng tham gia thêm lớp tập huấn kinh doanh nơng nghiệp Điều khó khăn lớp tập huấn dài ngày tổ chức xa ông tham gia 11 2.5 Hoạt động sản xuất thay nơng hộ - Đối với diện tích trồng lúa cá: để nâng cao hiệu kinh tế thời gian tới đổi cách không nuôi cá xung quanh ruộng mà chuyển sang đào đất sâu bên ruộng nuôi cá Sau thu hoạch lúa mở đường thoát nước nơi để cá vào ruộng tiết kiệm đất Tiếp phần đất nuôi cá nên làm giàn thấp trồng mướp Theo dự tính sào đất có trồng mướp thu thêm được: lứa mướp/ tháng * 30.000/lứa * tháng = 180.000 đồng/ sào Như vậy, sào đất lúa cá thu thêm 900.000 đồng/ năm - Ở sào đất nuôi cá thâm canh, xây dựng thêm chuồng lợn Quy mơ đàn lợn dự tính khoảng 30 đến 40 Có thể lựa chọn hai hình thức ni: Hoặc cung cấp lại giống cho hộ chăn ni khác vùng; nuôi lợn thịt để bán Do lợi gần đường giao thông gần trung tâm buôn bán huyện nên việc giới thiệu lợn giống thuận lợi, bên cạnh chăn ni ơng có thêm phân lợn làm nguồn thức ăn cho cá - Diện tích trồng lúa ngơ, hiệu kinh tế không cao lại nguồn cung cấp lương thực cho gia đình chăn ni nên chưa có phương án chuyển đổi - Chăn ni bị hoạt động đem lại hiệu kinh tế cao Hiện giới hạn lao động, đất đai vốn nên chưa thể có phương án mở rộng sản xuất 2.6 Kết luận Năm 2005 hộ có hai hoạt động sản xuất hoạt động sản xuất nơng nghiệp hoạt động dịch vụ Nhìn chung, hoạt động sản xuất hộ đạt hiệu kinh tế cao Hộ biết phát triển sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình sản xuất bền vững (Hoạt động trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi ngược lại) Điều làm cho hộ tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh Hộ nắm tương đối tốt thông tin đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp Về nhu cầu tập huấn: năm qua hộ tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất Hiện tại, hộ muốn tham gia lớp tập huấn kinh doanh nông nghiệp Về thời gian tập huấn, nên tổ chức vào tháng nông nhàn thời gian không dài (khoảng ngày cho lần tập huấn) II PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG SẢN PHẨM 2.1 Lý phân tích chuỗi cung cá Quỳnh Hồng xã đồng huyện Quỳnh Lưu có tiềm lớn sản xuất nơng nghiệp Những năm trước đa phần người nông dân dựa lợi đất đai, khí hậu thời tiết để phát triển hoạt động sản xuất lúa rau màu, nhiên hiệu kinh tế đem lại không cao Từ năm 2003 theo nghị Đảng xã từ kinh nghiệm sản xuất hộ nông dân, Các hộ nông dân chuyển diện tích sản xuất lúa hiệu thấp sang mơ hình kết hợp lúa cá nuôi cá chuyên canh Như phân tích phần trước, gia đình anh Tân sản xuất loại sản phẩm nuôi cá, trồng lúa, ngơ, ni bị bn bán Lúa, ngô trồng để cung cấp cho việc tiêu dùng gia đình, sản xuất bị bán lứa khơng gặp khó khăn 12 phương thức bán Hoạt động buôn bán đem lại thu nhập cao hoạt động sản xuất Cá có diện tích ni lớn đóng góp phần thu nhập khơng nhỏ gia đình hoạt động sản xuất có nhiều tiềm Vì chúng tơi định chọn sản phẩm cá làm đối tượng phân tích chuỗi cung Việc nghiên cứu chuỗi cung tiêu thụ cá cho thấy tranh chung tình hình tiêu thụ cá hộ nơng dân 2.2 Mô tả chuỗi cung Người tiêu dùng cuối Nhà hàng Người bán lẻ chợ địa phương Bán bn Nghĩa Đàn, Thanh Hố, Cửa Lị Tự bán lẻ chợ địa phương Tự bán lẻ chợ địa phương (Cầu Giát) Người thu gom lớn địa phương (85%) Người thu gom nhỏ địa phương (15%) Người sản xuất Đầu vào: Giống, thức ăn 13 2.2.1 Chuỗi cung yếu tố đầu vào: - Thức ăn ni cá: Hiện gia đình ơng Tân đại lý thức ăn ni cá Ông làm đại lý cho công ty thức ăn, thường công ty ông chọn để cung cấp thức ăn cơng ty có uy tín chất lượng sản phẩm Giá thức ăn ông bán cho người nuôi cá vùng rẻ so với giá thị trường khoảng 200 đồng/kg, từ giá chiết khấu công ty 500 đồng/kg thức ăn ông lãi 300 đồng/kg Chính làm đại lý thức ăn phí thức ăn thấp hiệu ni cá nhà ông Tân cao so với hộ nông dân khác vùng - Dầu chạy máy: Dầu chạy máy số đại lý bán Các đại lý thường bán trực tiếp cho hộ nông dân hai hình thức bán trả tiền bán chịu Bán trả tiền giá 7.800 đồng/ lít cịn bán chịu giá 8.000 đồng/lít - Vơi: Thường hoạt động nuôi cá nhu cầu vôi để xử lý ao hồ không cao nên lượng sản phẩm cần không nhiều Thường hộ nuôi cá lấy vôi từ đại lý trung tâm cầu Giát cách xã khoảng km Giá bán 500 đồng/kg Nhìn chung thị trường yếu tố đầu vào phục vụ ni cá thuận lợi, khơng gặp trở ngại đáng kể 2.2.2 Chuỗi cung đầu cá Chuỗi cung đầu cá theo hướng hộ sản xuất chủ yếu bán cá theo hướng thứ hai Do sâu phân tích chuỗi cung theo hướng thứ hai Hướng thứ nhất: Thường thu hoạch cuối vụ thu hoạch lại loại cá nhỏ, cá hỗn hợp người sản xuất bán cho người thu gom nhỏ vùng Thường người thu gom mua lượng sản phẩm nhỏ ngày sau họ tự bán lẻ chợ địa phương, ngày thuận lợi bán hết số cá thu gom họ lại tới mua thêm bán Trung bình kg cá người thu gom nhỏ lãi khoảng 2.000 đồng Lượng cá mà người sản xuất bán cho người thu gom nhỏ không nhiều khoảng 15% tổng sản lượng cá sản xuất Hướng thứ hai: Hộ sản xuất bán sản phẩm cho người thu gom lớn Hiện xã Quỳnh Hồng có nhà thu gom lớn Đến lúc thu hoạch người nông dân thường gọi điện cho nhà thu mua Số lượng thu mua lần tuỳ thuộc vào thời điểm bán năm * Hộ gia đình bán cá cho người thu gom lớn vùng: Hiện xã có người thu gom lớn Ơng Tân chủ yếu cung cấp cá cho hai người thu gom lớn ông Đức ông Hiền Thường lượng cá thu gom có biến động qua tháng năm Thời điểm thu hoạch cao tháng 8, tháng tháng 11, tháng 12 âm lịch, trung bình ngày thu gom khoảng tạ cá Các tháng khác năm trung bình ngày thu gom khoảng đến tạ cá Phương thức thu mua: Khi thu hoạch ông Tân gọi ông Đức ông Hiền tới, hai bên kéo thử cá thống giá Sau thống giá, người thu mua kéo cá vào lưới để góc ao, khoảng sáng hơm sau đến bắt cá Số lượng bán: tuỳ theo hình thức ni mà lần ơng Tân cung cấp số lượng cá khác Nếu cá ni theo hình thức thâm canh, bình quân lần bán khoảng đến tạ; cá ni theo mơ hình lúa cá lần thu hoạch bán khoảng đến tạ 14 Giá cả: Giá có biến động theo thời điểm năm theo trọng lượng cá Thông thường sau xem cá hai bên thống chung Giá bình quân khoảng 12.000 đồng/kg Nếu loại cá có chênh lệch lớn trọng lượng hai bên phân loại cá để xác định mức giá cho loại Sau thu hoạch cá người thu gom trả tiền mặt cho người bán cá Trong số hộ cung cấp cá cho ơng Đức ơng Hiền có số hộ khơng có vốn sản xuất, hộ ơng Đức ông Hiền cho vay vốn để mua cá giống thức ăn Đến thu hoạch hộ thường bán cho cho ông Đức ông Hiền thấp giá thị trường 1.000 đồng/kg * Người thu gom bán cho người bán buôn: thường sau thu mua cá ơng Đức ơng Hiền có nơi để bán sản phẩm + Bán cho Ông Hùng bà Thuỷ đường cao tốc Nghĩa đàn + Bán cho ơng Thắng Cửa lị + Bán cho bn Tĩnh giang - Thanh hố Tuỳ vào lượng cá thu mua nhiều hay ngày mà người thu gom bán cho ba nơi bán cho cho ba nơi Sau thu mua cá, người thu gom phân cá thành loại theo trọng lượng Trung bình tạ cá sau mua ơng có thêm từ đến kg Do người bán cân già phần lẻ thường bớt khơng tính tiền Vận chuyển sản phẩm: Trường hợp bán Nghĩa đàn người thu gom vận chuyển xe máy lên tận nơi ông Hùng bà Thuỷ nơi thu gom cá để lấy sản phẩm Trường hợp ông Hùng bà Thuỷ tận nơi giá thấp khoảng 500 đồng cho kg Bán cho bn Tĩnh giang - Thanh hố: Người thu gom vận chuyển xe máy tới nơi bán cho buôn (Cách xã Quỳnh hồng khoảng 20 km) Bán cho ơng Thắng Cửa lị: vận chuyển xe khách Mỗi tạ cá 5.000 đồng tiền vận chuyển Sau trừ khoảng chi phí tính trung bình kg cá người thu gom lãi khoảng 1.500 đến 2.000 đồng Tuy nhiên tiền lãi có chênh lệch qua tháng năm Thường tháng đến tháng âm lịch cá nên kg cá lãi từ 3.000 đến 4.000 đồng; Tháng 11 tháng 12 cá thu hoạch nhiều có nhiều sản phẩm để người tiêu dùng lựa chọn nên lãi khoảng 1.000 đến 1.500 đồng/kg; tháng cịn lại tiền lãi trung bình từ 1.500 đến 2.000 đồng/kg * Người thu gom bán lẻ: thu gom cá song tuỳ loại cá có hình thức bán khác + Nếu có cá trắm trọng lượng 1kg/con người thu gom bán cho anh Dương (chủ trang trại nuôi cá giống) nuôi để lấy cá giống Giá bán 20.000 đồng/kg + Nếu có cá trê cá tràu to bán cho nhà hàng thị trấn Giác (trung tâm huyện Quỳnh lưu) Cá trê có trọng lượng 1kg/con mua với giá 14.000 đồng/kg bán với giá 17.000 đồng/kg 15 Cá tràu có trọng lượng 0,8 kg/con mua với giá 40.000 đồng/kg bán với giá 45.000 đồng/kg + Các loại cá tạp (cá nhỏ hỗn hợp) thường vợ ơng Đức ơng Hiền bán lẻ chợ địa phương Mua khoảng 8.000 đồng/kg bán với giá khoảng 10.000 đến 12.000 đồng/kg tuỳ theo loại cá * Người bán buôn Nghĩa đàn, Thanh hố Cửa lị bán lẻ lại cho người bán lẻ chợ địa phương trực tiếp bán lẻ lại cho người tiêu dùng Mức chênh lệch giá trung bình khoảng 1.500 - 2.000 đồng/kg cá * Người bán lẻ bán cho người tiêu dùng Người bán lẻ phân loại loại cá theo trọng lượng theo chủng loại khác để đưa mức giá khác bán cho người tiêu dùng Mức chênh lệch giá bình quân khoảng 2.000 đồng/kg Như vậy, người tiêu dùng cuối chuỗi cung người dân vùng lân cận người dân huyện, nhà hàng huyện Tuỳ đối tượng mà có yêu cầu sản phẩm khác giá bán khác Chênh lệch giá bán bình quân từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối 7.000 đến 8.000 đồng/kg cá 2.3 Phân tích chuỗi + Nhìn chung chuỗi cung cá ngắn, từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối trải qua đến khâu trung gian + Mối liên hệ, hợp tác thành viên chuỗi: Chuỗi mang tính hợp tác cao đặc biệt người sản xuất nhà thu gom lớn Mặc dù người sản xuất người thu gom khơng có ràng buộc dạng hợp đồng văn giá thị trường có biến động lớn họ chia sẻ cho + Chuỗi có tính ổn định cao, mức độ cạnh tranh chuỗi không cao người thu gom vùng cịn chủ yếu người thu gom địa phương người địa phương khác chưa có Các nhà thu gom không hợp tác không gây khó dễ cho việc thu mua sản phẩm + Chênh lệch giá: mức độ chênh lệch giá phận chuỗi hợp lý Bình quân qua khâu giá bán kg cá cao từ 1.500 đến 2.000 đồng + Dịng thơng tin chuỗi: Thông tin giá sản phẩm người thu gom đưa ra, bên bán biết thông tin giá qua biến động giá chợ địa phương từ số lượng cung sản phẩm liên quan Thông tin nhu cầu sản phẩm chưa người sản xuất quan tâm Việc xác định quy mơ hình thức ni chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện vốn, đất đai kinh nghiệm nông dân Sau mua sản phẩm, người thu gom bán cho với người sản xuất khơng quan tâm Từ phân tích cho thấy chuỗi cung có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: Người sản xuất bán sản phẩm chỗ, vận chuyển tìm kiếm khách hàng Lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ hết Không bị ràng buộc mặt 16 thời gian việc bán sản phẩm Giá bán sản phẩm thoả thuận người mua người bán Nhược điểm: Người sản xuất nắm bắt thông tin thị trường đầu vào đầu hạn chế Do hạn chế vốn kiến thức kinh doanh nên người sản xuất chưa xác định thời điểm bán để đem lại hiệu kinh tế cao BẢNG PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết sản xuất lúa cá ĐVT Tính cho sào Tính cho sào Lúa Cá Tổng Lúa Cá Tổng Sản lượng Tấn 0,3 3,5 1,5 17,5 Doanh thu 1.000đ 660 8.400 9.060 3.300 42.000 45.300 Chi phí trực tiếp 1.000đ 287 5.444 5.731 1.435 27.220 28.655 Giống 1.000đ 24 600 120 3.000 Phân đạm 1.000đ 18 90 Phân lân 1.000đ 50 250 Phân kali 1.000đ 16 80 Thuốc cỏ, sâu 1.000đ 30 150 Lao động thuê 1.000đ 30 150 Thức ăn 1.000đ 4.580 22.900 Thuế đất 1.000đ 88 264 440 1.320 Thuỷ lợi phí 1.000đ 30,8 154 Thu nhập hỗn hợp 1.000đ 373 2.956 3.329 1.865 14.780 16.645 Phụ lục 2: Kết sản xuất cá thâm canh (Tính cho sào) ĐVT vụ Vụ trái Tổng Năng suất tạ/sào 12 15 Tổng thu Chi phí trực tiếp Giống Thức ăn Vơi Dầu chạy máy Thuế đất Thu nhập hỗn hợp 1000 đ 1000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 15.600 10.196 1.200 8.400 20 312 264 5.404 17 4.200 1.955 100 1.800 52 2,245 19.800 12.151 1,30 10,20 23 364 264 7,649 Phụ lục 3: Diện tích Kết sản xuất lúa – ngơ (Tính cho sào) ĐVT Lúa Ngơ Tổng Sào 3 Số vụ Năng suất Sản lượng Chi phí trực tiếp Giống Đạm NPK Kali Thuốc sâu, cỏ Lao động thuê Thuỷ lợi phí Thuế đất Doanh thu Thu nhập hỗn hợp Vụ Tạ/sào Tạ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 18 723.600 57.600 60.000 216.000 32.400 60.000 60.000 61.600 176.000 1.320.000 596.400 2,8 8,4 357.000 35.000 42.000 118.800 27.000 16.200 30.000 88.000 644.000 287.000 1.080.600 92.600 102.000 334.800 59.400 76.200 90.000 61.600 264.000 1.964.000 883.400 Phụ lục 4: Kết hiệu chăn ni bị ĐVT Số lượng T/gian sdụng Bò sinh sản Con Bò thịt Con TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 88.000 Chuồng bò 1.000 đ 30.000 20 bò mẹ 1.000 đ 56.000 15 Máy bơm nước 1.000 đ 2.000 10 VỐN VAY Số tiền 1.000 đ 18.000 Thời gian Tháng 24 Lãi suất %/tháng CHI PHÍ 1.260 Dầu để tắm bị rửa chuồng 800 Thú y đỡ đẻ 460 CHI PHÍ TÀI CHÍNH Trả lãi vay 2.160 Khấu hao 5.400 Lao động gia đình Cơng 48 Giá trị cỏ 1000 đ 1.800 Bán sản phẩm Số lượng Giá (1.000đ/con) Tiền (1.000đ) Bò thịt 4.000 8.000 Bò 7.000 7.000 Tổng thu 15.000 13.740 Thu nhập hỗn hợp Lợi nhuận kinh tế 2.460 18 ... trường hợp nông hộ anh Thuỷ đáp ứng nhu cầu thông tin tốt cho việc nghiên cứu Mục tiêu của phân tích sản xuất nông hộ: Trong phạm vi báo cáo này, phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh nơng... điều tra: 08/1/2006 Nông hộ: Ơng Bùi Duy Giáp - Xóm - xã Quỳnh Lương - huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An Thời gian: từ 9h00 đến 12h00 I PHÂN TÍCH SẢN XUẤT NƠNG HỘ Giới thiệu Phân tích kinh tế nơng hộ nội... hoạt động người nông dân 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NƠNG HỘ VÙNG GỊ ĐỒI Ở NGHỆ AN Nông hộ: ông Đặng Thanh Thuỷ NGƯỜI NGHIÊN CỨU Trần Minh

Ngày đăng: 22/06/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu và nguồn hình thành các loại đất của hộ - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 1 Cơ cấu và nguồn hình thành các loại đất của hộ (Trang 5)
Bảng 2: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của hộ - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của hộ (Trang 5)
Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động của hộ  Số ngày/tháng - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 3 Tình hình sử dụng lao động của hộ Số ngày/tháng (Trang 6)
Bảng 5: Doanh thu của từng loại cây trồng, từng loại công thức luân canh  Thửa 1 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 5 Doanh thu của từng loại cây trồng, từng loại công thức luân canh Thửa 1 (Trang 7)
Bảng 6: Chi phí bình quân 1 sào của các loại rau   (tính cho một lứa) - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 6 Chi phí bình quân 1 sào của các loại rau (tính cho một lứa) (Trang 8)
Bảng 7: Hiệu quả sản xuất của từng loại cây trồng  và từng công thức luân canh - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 7 Hiệu quả sản xuất của từng loại cây trồng và từng công thức luân canh (Trang 9)
Bảng 8: Hiệu quả sản xuất rau của hộ - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 8 Hiệu quả sản xuất rau của hộ (Trang 9)
Bảng  9. Ảnh hưởng của sản lượng và giá của hành và cà chua đến thu nhập của hộ - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
ng 9. Ảnh hưởng của sản lượng và giá của hành và cà chua đến thu nhập của hộ (Trang 10)
Bảng  10. Ảnh hưởng của sản lượng và giá của hành và cà chua đến lợi nhuận  của hộ - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
ng 10. Ảnh hưởng của sản lượng và giá của hành và cà chua đến lợi nhuận của hộ (Trang 11)
Bảng  11: Kết quả và hiệu quả của sản xuất chăn nuôi  ĐVT: 1000 đồng - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
ng 11: Kết quả và hiệu quả của sản xuất chăn nuôi ĐVT: 1000 đồng (Trang 12)
Bảng 14: Chênh lệch giá trong chuỗi các nhà thu gom nhỏ - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 14 Chênh lệch giá trong chuỗi các nhà thu gom nhỏ (Trang 19)
Bảng 2: Tình hình TLLĐ của hộ  Loại TLLĐ  Số - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 2 Tình hình TLLĐ của hộ Loại TLLĐ Số (Trang 27)
Bảng 5: Tổng hợp kết quả sản xuất của hộ  Giá - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 5 Tổng hợp kết quả sản xuất của hộ Giá (Trang 29)
Bảng 6: Thu chi tiền mặt của hộ ở các tháng trong năm - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 6 Thu chi tiền mặt của hộ ở các tháng trong năm (Trang 30)
Bảng 7:  Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của hộ năm 2005  Số lượng - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 7 Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của hộ năm 2005 Số lượng (Trang 32)
Bảng 8: Phân tích nhạy cảm theo giá và rủi ro trong SX của hộ - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 8 Phân tích nhạy cảm theo giá và rủi ro trong SX của hộ (Trang 33)
Bảng 1. Tình hình sử dụng đất của nông hộ  Chỉ tiêu  Diện tích - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 1. Tình hình sử dụng đất của nông hộ Chỉ tiêu Diện tích (Trang 41)
Bảng 2. Giá trị tư liệu sản xuất của nông hộ  TT Loại tư liệu sản xuất  ĐVT Số - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 2. Giá trị tư liệu sản xuất của nông hộ TT Loại tư liệu sản xuất ĐVT Số (Trang 42)
Bảng 3. Tình hình vốn vay của nông hộ  TT  Nguồn - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 3. Tình hình vốn vay của nông hộ TT Nguồn (Trang 42)
Bảng 4. Chi phí kiến thiết cơ bản đối với cây cam 4 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 4. Chi phí kiến thiết cơ bản đối với cây cam 4 (Trang 44)
Bảng 5. Kết quả kinh doanh cam thời kỳ 1998 – 2005   theo phương pháp tính khấu hao vườn cây - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 5. Kết quả kinh doanh cam thời kỳ 1998 – 2005 theo phương pháp tính khấu hao vườn cây (Trang 46)
Bảng 6. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh cam  theo phương pháp tính NPV - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 6. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh cam theo phương pháp tính NPV (Trang 48)
Bảng 7. Phân tích giá và sản lượng hoà vốn theo phương pháp khấu hao - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 7. Phân tích giá và sản lượng hoà vốn theo phương pháp khấu hao (Trang 49)
Bảng 10. Luồng tiền mặt thu chi của hộ năm 2005 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 10. Luồng tiền mặt thu chi của hộ năm 2005 (Trang 52)
Sơ đồ 1. Chuỗi cung cam ở Nghĩa Đàn - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Sơ đồ 1. Chuỗi cung cam ở Nghĩa Đàn (Trang 57)
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất của nông hộ  Nguồn hình thành (Sào) Chỉ tiêu Diện tích - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 1 Tình hình sử dụng đất của nông hộ Nguồn hình thành (Sào) Chỉ tiêu Diện tích (Trang 80)
Bảng 3: Kết quả sản xuất lúa cá - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 3 Kết quả sản xuất lúa cá (Trang 82)
Bảng 4:Kết quả sản xuất cá thâm canh của nông hộ - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 4 Kết quả sản xuất cá thâm canh của nông hộ (Trang 83)
Bảng 8: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ năm 2005 - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
Bảng 8 Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ năm 2005 (Trang 87)
BẢNG PHỤ LỤC - Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP - Nông hộ: Ông Bùi Duy Giáp " ppt
BẢNG PHỤ LỤC (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN