II. PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG SẢN PHẨM
2.1 Lý do phân tích chuỗi cung cá
Quỳnh Hồng là một xã đồng bằng của huyện Quỳnh Lưucó tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp. Những năm trước đây đa phần người nông dân dựa trên lợi thế về đất đai, khí hậu thời tiết để phát triển hoạt động sản xuất lúa và rau màu, tuy nhiên hiệu quả kinh tế đem lại không cao. Từ năm 2003 theo nghị quyết của Đảng bộ xã và từ kinh nghiệm sản xuất của những hộ nông dân, Các hộ nông dân đã chuyển diện tích sản xuất lúa hiệu quả thấp sang mô hình kết hợp lúa cá hoặc nuôi cá chuyên canh.
Nhưđã phân tích ở phần trước, hiện nay gia đình anh Tân sản xuất các loại sản phẩm là nuôi cá, trồng lúa, ngô, nuôi bò và buôn bán. Lúa, ngô được trồng ra để cung cấp cho việc
13
giá cả cũng như phương thức bán. Hoạt động buôn bán tuy đem lại thu nhập cao như không phải là hoạt động sản xuất. Cá có diện tích nuôi khá lớn và đóng góp một phần thu nhập không nhỏ trong gia đình và đây là hoạt động sản xuất có nhiều tiềm năng. Vì thế chúng tôi quyết
định chọn sản phẩm cá làm đối tượng phân tích chuỗi cung.
Việc nghiên cứu chuỗi cung tiêu thụ cá sẽ cho chúng ta thấy bức tranh chung về tình hình tiêu thụ cá của các hộ nông dân.
2.2 Mô tả chuỗi cung
Người tiêu dùng cuối cùng Người bán lẻ tại chợ địa phương chTợựđị bán la phẻươ tạngi Tự bán lẻ tại chợ địa phương (Cầu Giát) Bán buôn tại Nghĩa Đàn, Thanh Hoá, Cửa Lò Nhà hàng
Người thu gom lớn tại
địa phương (85%) Ngđịườa phi thu gom nhương (15%) ỏ tại
Người sản xuất
Đầu vào: Giống, thức ăn . . .