Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt nhà giáo nhân dân GS.TS Lê Kim Truyền, tham gia góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp nỗ lực thân Đến nay, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Nâng cao chất lượng công tác tư vấn thiết kế để đảm bảo an toàn đập đất Ba Cầu – Thanh Hóa”, chuyên ngành Quản lý xây dựng Các kết đạt đóng góp nhỏ mặt khoa học trình nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng công tác tư vấn thiết kế để đảm bảo nâng cao tính an tồn đập đất Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời bảo góp ý thầy, giáo đồng nghiệp Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Lê Kim Truyền hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng - khoa Cơng trình thầy, cô giáo thuộc Bộ môn khoa Kinh tế Quản lý, phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ tác giả q trình học tập thực luận văn Hà nội, tháng 02 năm 2014 Tác giả Tào Mạnh Đức BẢN CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Tác giả Tào Mạnh Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA ĐẬP ĐẤT VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CỐ LÀM MẤT AN TOÀN ĐẬP ĐẤT 1.1 Đập đất, phân loại xu hướng phát triển đập đất .3 1.1.1 Đập đất 1.1.2 Phân loại đập đất 1.1.3 Xu hướng phát triển đập đất 1.2 Đặc điểm, điều kiện làm việc yêu cầu thiết kế đập đất 1.2.1 Đặc điểm, điều kiện làm việc đập đất 1.2.2.Những yêu cầu kỹ thuật thiết kế đập đất 10 1.3 An toàn đập đất có liên quan đến cơng tác thiết kế: 15 1.3.1 Mở đầu: 15 1.3.2 Sự cố đập nước tràn qua đỉnh 16 1.3.3 Sự cố đập gây dòng thấm 17 1.3.4 Những loại cố thường gặp khác 20 1.4 Những cố cơng trình đập gây an toàn hồ chứa xảy nước ta: 24 1.4.1 Sự cố nước tràn qua đỉnh 24 1.4.2 Sự cố dòng thấm quanh mang cống 24 1.4.3 Sự cố nối tiếp xấu hai đoạn đập có thời gian thi công phân cách dài ngày .25 1.4.4 Sự cố nứt ngang đập 25 1.4.5 Sự cố rút nước nhanh khơng kiểm sốt 25 1.4.6 Sự cố hỏng cửa 26 1.4.7 Sự cố sạt mái lấp cửa dẫn nước vào tràn .26 1.4.8 Sự cổ hỏng tràn tính sai đường quan hệ mức nước hạ lưu .27 Kết luận chương I: 27 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TƯ VẤN THIẾT KẾ ĐỂ CHỦ ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐẬP ĐẤT 28 2.1 Các nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng 28 2.2 Khảo sát xây dựng 29 2.2.1 Mục đích yêu cầu chất lượng công tác khảo sát xây dựng 29 2.2.2 Yêu cầu khảo sát xây dựng (Theo điều 47- Luật xây dựng) 31 2.2.3 Nội dung cơng tác khảo sát xây dựng cơng trình thủy lợi .32 2.2.4 Hoạt động quản lý chất lượng giai đoạn khảo sát 34 2.3 Thiết kế xây dựng 36 2.3.1 Khái niệm: 36 2.3.2 Nhiệm vụ ý nghĩa công tác thiết kế: 37 2.3.3 u cầu thiết kế xây dựng cơng trình 38 2.3.4 Tổ chức công tác thiết kế cơng trình xây dựng 39 2.3.5 Nội dung hồ sơ thiết kế 42 2.3.6 Trình duyệt, thẩm định, thẩm tra nghiệm thu thiết kế 44 2.3.7 Lưu trữ hồ sơ 49 2.4 Lựa chọn tiêu thiết kế để đảm bảo an toàn đập 52 2.4.1 Lựa chọn tính tốn lũ thiết kế 52 2.4.2 Lựa chọn cơng trình xả tháo nước .55 2.4.3 Mạng lưới quan trắc, cảnh báo 58 2.4.4 Lựa chọn tiêu thiết kế đập đất: 61 2.5 Lựa chọn vật liệu đắp đập 66 2.5.1 Công tác điều tra, khảo sát, quy hoạch vật liệu đắp đập 67 2.5.2 Nguyên tắc lựa chọn vật liệu đắp đập .68 2.6 Công tác giám sát tư vấn thiết kế thi công đập 69 2.7 Nâng cao chất lượng công tác TVTK 70 2.7.1 Tổ chức máy đơn vị TVTK 70 2.7.2 Nâng cao lực cán .72 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG HỒ SƠ THIẾT KẾ ĐẬP BA CẦU – THANH HÓA 74 3.1 Giới thiệu cơng trình 74 3.2 Lựa chọn nhà thầu TVTK đập Ba Cầu: 78 3.2.1 Các yêu cầu lựa chọn nhà thầu TVTK 78 3.2.2 Lựa chọn nhà thầu 79 3.3 Lựa chọn tiêu thiết kế đập đất 80 3.3.1 Kết thăm dò địa chất đập bãi vật liệu: 80 3.3.2 Lựa chọn tiêu thiết kế đập đất Ba Cầu 82 3.4 Lựa chọn mơ hình lũ thiết kế 83 3.4.1 Xác định tiêu tính tốn 83 3.4.2 Lựa chọn mơ hình lũ .83 3.5 Kiểm tra quản lý hồ sơ thiết kế 84 3.5.1 Thẩm tra thiết kế Đập Ba Cầu 84 3.5.2 Tổ chức thẩm định phê duyệt bước thiết kế xây dựng cơng trình .85 3.5.3 Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng cơng trình 86 3.6 Giám sát tư vấn với thi công đập đất .87 3.6.1 Giám sát chuẩn bị mặt thi công 87 3.6.2 Công tác quản lý giám sát chất lượng công tác đào đất .88 3.6.3 Quản lý, giám sát chất lượng nghiệm thu công tác đắp đất .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đập Nurek sơng Vakhsh Tajikistan (Đập đất cao giới) .6 Hình 1.2 Đập Oroville – Mỹ (Đập đất cao nước Mỹ) Hình 1.3: Đập Krơng H’Năng – Phú Yên Hình 1.4 Đập Đầm Hà Động – Quảng Ninh .8 Hình 1.5 Thấm nước qua đập thủy điện sơng Tranh 19 Hình 1.6 Vỡ đập Khe Mơ – Hà Tĩnh ( Trong thời gian bóc lớp gia cố mái thượng lưu cũ để thi công lớp gia cố mới) 21 Hình 2.1 Quản lý chất lượng theo giai đoạn dự án đầu tư xây dựng cơng trình 28 Hình 2.2 Các giai đoạn khảo sát thiết kế lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình.30 Hình 2.3 Các bước thiết kế cho bước đầu tư xây dựng .41 Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án chủ đầu tư .46 Hình 2.5 Mối quan hệ Dung trọng khô độ ẩm đất 64 Hình 2.6 Sơ đồ tổ chức công ty tư vấn thiết kế 71 Hình 2.7 Sơ đồ tổ chức thực thiết kế 72 Hình 3.1 Sơ đồ bước thiết kế dự án đập Ba Cầu 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân cấp đập đất dựa vào chiều cao đập Bảng 1.2 Giới thiệu số đập đất giới .7 Bảng 1.3 Sự cố loại hồ chứa nước 23 Bảng 2.1 Bảng phân cấp tính toán lũ .52 Bảng 3.1: Các tiêu chuẩn áp dụng thiết đập Ba Cầu 75 Bảng 3.2: Chỉ tiêu lý địa chất đập 80 Bảng 3.3 Chỉ tiêu lý bãi vật liệu .81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐT : Báo cáo đầu tư CTTL : Cơng trình thủy lợi CTXD : Cơng trình xây dựng CĐT : Chủ đầu tư DAĐT : Dự án đầu tư ĐKT : Địa kỹ thuật ĐTXD : Đầu tư xây dựng ICOLD : Hội đập lớn giới KSĐC : Khảo sát địa chất KSĐH : Khảo sát địa hình KSTV : Khảo sát thủy văn KT-KT : Kinh tế - kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội QLCT : Quản lý cơng trình QLCLCT : Quản lý chất lượng cơng trình QLCLCTXD : Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng QLDA : Quản lý dự án QLTK : Quản lý thiết kế TKBVTC : Thiết kế vẽ thi công TKCS : Thiết kế sở TĐDA : Thẩm định dự án TVKS : Tư vấn khảo sát TKKT : Thiết kế kỹ thuật TVTK : Tư vấn thiết kế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê Tổng cục Thủy lợi nước ta có 6600 hồ chứa loại, tương lai xây thêm nhiều hồ chứa để bảo đảm cấp nước cho phát triển kinh tế xã hội, giảm lũ cho hạ lưu bảo đảm môi trường sinh thái, cơng trình hồ đập đóng góp đáng kể cho việc phát triển sản xuất an ninh xã hội Tuy nhiên có cơng tác đánh giá, khảo sát, chọn tiêu thiết kế không phù hợp gây nên cố, tồn tác động đến môi trường ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, sửa chữa nâng cấp tốn làm chậm phát triển kinh tế, làm an tồn cho hạ lưu Do phân tích nguyên nhân gây cố để nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác tư vấn thiết kế, công tác khảo sát lập dự án, giám sát tác giả q trình thi cơng giải pháp chủ động phòng ngừa cố bảo đảm an tồn đập đất vận hành Đó nội dung cần nghiên cứu để nâng cao chất lượng đập, bảo đảm an toàn hồ chứa giai đoạn thiết kế, ý nghĩa cấp thiết đề tài Bảo đảm an toàn hồ chứa có ý nghĩa lớn lao kinh tế ổn định trị xã hội Mục tiêu đề tài - Phân tích nguyên nhân phát sinh cố cơng trình đập đất, từ đề biện pháp quản lý chất lượng công tác tư vấn thiết kế nhằm đảm bảo chất lượng xây dựng công trình - Đề xuất biện pháp chủ động bảo đảm nâng cao chất lượng công tác khảo sát thiết kế đập đất Ba Cầu - Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu tổng quan - Phương pháp thu thập phân tích tài liệu - Phương pháp chuyên gia, hội thảo - Phương pháp quan sát trực tiếp - Phương pháp nhân - Phương pháp kế thừa kết tổng kết, nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đập đất thuộc công trình thủy lợi, thủy điện - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý dự án xây dựng thủy lợi giai đoạn thiết kế Kết dự kiến đạt - Hệ thống nguyên nhân gây cố, hư hỏng cơng trình đập đất gây an toàn hồ chứa - Đề xuất giải pháp quản lý áp dụng tiến khoa học cơng tác khảo sát, thiết kế cơng trình đập đất 82 - Lớp thứ 10 85,01 86,77 84,99 - Lớp thứ 0,319 0,194 0,416 - Lớp thứ 0,415 0,403 0,498 - Lớp thứ 0,618 0,674 0,687 - Lớp thứ 12000 9000 12000 - Lớp thứ 15000 11000 15000 - Lớp thứ 16000 15000 16000 - Lớp thứ 3,1x10-6 3,1x10-6 3,2 x10-6 - Lớp thứ 2,7x10-6 2,7x10-6 2,6x10-6 - Lớp thứ 2,1x10-6 2,1x10-6 2,4x10-6 - Lớp thứ 0,225 0,126 0,255 - Lớp thứ 0,271 0,190 0,298 - Lớp thứ 0,274 0,221 0,301 - Lớp thứ 8030 6030 9000 - Lớp thứ 10030 8030 11030 - Lớp thứ 12000 10000 12000 Lực dính đơn vị (C) Kg/cm2 Góc ma sát (φ) Hệ số thấm (k) Lực dính đơn vị đất bão hịa (Cbh) Độ cm/s Kg/cm2 Góc ma sát đất bão hòa (φbh) Độ Qua so sánh tiêu lý, nhân thấy tiêu lý bãi vật liệu A B có thông số gần giống với tiêu lý đất đập Tuy nhiên qua đánh giá kinh tế TVTK chọn bãi vật liệu A cự ly vận chuyển ngắn đường vận chuyển vật liệu thuận tiện 3.3.2 Lựa chọn tiêu thiết kế đập đất Ba Cầu Lựa chọn tiêu thiết kế đầm nén: 3.3.2.1 Độ chặt (còn gọi hệ số đầm nén): 83 Theo Quy chuẩn Việt Nam ta xác định Đập Ba Cầu – Thạch Thành – Thanh Hóa cơng trình thủy lợi cấp III, theo quy chuẩn QCVN 04-05/2012 BNNPTNT thiết kế đập đất đầm nén cần chọn hệ số K ≥ 0,95 3.3.2.2 Dung trọng khô thiết kế: Là dung trọng yêu cầu nén đạt đồng đất đắp thân đập, xác định theo công thức: γKTK = K.γKmax (tấm/m3) Với K ≥ 0,95 → γKTK ≥ 0,95 x 1,78 = 1,69 (T/m3) → chọn γKTK ≥ 1,69 (T/m3) 3.3.2.3 Độ ẩm đất đắp (Wđ): Do đặc trưng khí hậu khu vực miền Trung thường xun có độ ẩm khơng khí cao, số nắng ít, độ ẩm thiên nhiên đất cao, thời gian thi công tương đối dài, chọn Wđ ta chọn bên nhánh phải để thi công đầm nén Độ ẩm chọn nằm khoảng Wop + (2% đến 3%), Wđ nằm khoảng 17% đến 20% 3.4 Lựa chọn mơ hình lũ thiết kế 3.4.1 Xác định tiêu tính tốn Cơng trình đập đất Ba Cầu theo quy mơ dự án cơng trình cấp III theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT tần suất lũ để tính tốn là: Bảng 3.4 Các tiêu tính toán lũ thiết kế đập Ba Cầu Lũ thiết kế Cấp cơng trình III Thiết kế Lũ thi cơng Dân dịng mơt Dần dịng hai mùa khơ mùa khô trở lên Chu kỳ Tần Chu kỳ lặp Tân Chu kỳ lặp lặp lại, suất lại, năm suất lại, năm năm % % Kiểm tra Tần suất % Chu kỳ lặp lại, năm Tần suất % 1,50 67 0,50 200 10,0 10 10,0 10 3.4.2 Lựa chọn mơ hình lũ Tài liệu thủy văn khí tượng thủy văn cơng trình nhà thầu TVTK lấy trạm khí tượng Thạch Thành, nhiên không đủ số liệu Vì tính 84 tốn lũ thiết kế, dựa vào Quy phạm QP.TL.C6-77, đường trình lũ thiết kế mơ hình hóa theo hai dạng sau: a) dạng tam giác hình thang b) dạng đường cong theo mơ hình Xơ-kơ-lốp-ski mơ hình A-lêch-xây-ép 3.5 Kiểm tra quản lý hồ sơ thiết kế Cơng trình đập Ba Cầu, Xã Thành Vân – Thạch Thành – Thanh Hóa UBND Tỉnh kí định giao cho UBND huyện Thạch Thành làm chủ đầu tư Trong trình hoàn thành hồ sơ pháp lý quản lý thiết kế, nhà thầu thiết kế tuân thủ theo quy định nhà nước quản lý xây dựng cơng trình cấp III thiết kế bước Quy mô Dự án Bước Thiết kế sở Bước Thiết kế vẽ thi công Thẩm đinh Thẩm đinh Hình 3.1 Sơ đồ bước thiết kế dự án đập Ba Cầu 3.5.1 Thẩm tra thiết kế Đập Ba Cầu Theo Nghị định 15/2013/NĐ – CP quản lý chất lượng hồ sơ thiết kế đơn vị tư vấn Cơng trình đập Ba Cầu, Xã Thành Vân – Thạch Thành – Thanh Hóa trước trình chủ đầu tư thẩm định phải gửi hồ sơ cho quan quản lý nhà nước thủy lợi Sở Nông Nghiệp thẩm tra *) Hồ sơ gửi Sở Nơng Nghiệp Thanh Hóa thẩm tra thiết kế bao gồm hồ sơ sau: a) Thuyết minh thiết kế, vẽ thiết kế, tài liệu khảo sát xây dựng liên quan; 85 b) Bản định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình; c) Hồ sơ điều kiện lực nhà thầu khảo sát, thiết kế xây dựng cơng trình; d) Dự tốn xây dựng cơng trình cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước; *) Nội dung thẩm tra Sở NN & PTNT Thanh Hóa hồ sơ thiết kế gồm: a) Năng lực tổ chức tư vấn, cá nhân thực khảo sát thiết kế so với yêu cầu Hợp đồng quy định pháp luật b) Sự phù hợp thiết kế với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng cho cơng trình; c) Mức độ an tồn chịu lực cơng trình u cầu an tồn khác; d) Sự phù hợp hồ sơ thiết kế so với nhiệm vụ thiết kế thiết kế sở; hợp lý hồ sơ thiết kế bảo đảm tiết kiệm chi phí hiệu đầu tư Kết thúc thẩm tra thiết kế, quan quản lý nhà nước xây dựng có ý kiến văn kết thẩm tra gửi UBND huyện Thạch Thành Thời gian thẩm tra thiết kế không 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ 3.5.2 Tổ chức thẩm định phê duyệt bước thiết kế xây dựng cơng trình a) Căn vào điều 21 Nghị đinh 15/2013/NĐ – CP UBND huyện Thạch Thành – Thanh Hoá tổ chức thẩm định bước thiết kế bao gồm việc theo trình tự sau: - Xem xét phù hợp thành phần, quy cách hồ sơ thiết kế so với quy định hợp đồng xây dựng quy định pháp luật, bao gồm: Thuyết minh thiết kế, vẽ thiết kế, tài liệu khảo sát xây dựng, quy trình bảo trì cơng trình hồ sơ khác theo quy định pháp luật có liên quan; 86 - Đánh giá phù hợp hồ sơ thiết kế so với nhiệm vụ thiết kế, thiết kế sở, yêu cầu hợp đồng xây dựng quy định pháp luật có liên quan; - Gửi hồ sơ thiết kế tới Sở NN&PTNT Thanh Hóa để thẩm tra theo quy định điều 21 Nghị định 15/2013/NĐ – CP; - Yêu cầu nhà thầu thiết kế giải trình, tiếp thu, chỉnh sửa hồ sơ thiết kế sở ý kiến thẩm tra, đánh giá, xem xét nêu trên; - Trong trình thẩm định thiết kế, cần thiết chủ đầu tư thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện lực thực thẩm tra thiết kế phần việc mà thực b) Nội dung phê duyệt thiết kế: - Các thông tin chung cơng trình: Tên cơng trình, hạng mục cơng trình (nêu rõ loại cấp cơng trình); chủ đầu tư, nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình; địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất; - Quy mơ, cơng nghệ, thông số kỹ thuật tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu cơng trình; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng; - Các giải pháp thiết kế hạng mục cơng trình tồn cơng trình; - Những u cầu phải hồn chỉnh bổ sung hồ sơ thiết kế nội dung khác (nếu có) 3.5.3 Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng cơng trình Theo TT 10/2013 – BXD hướng dẫn nghị định 15/2013 NĐ - CP chủ đầu tư UBND huyện Thạch Thành nghiệm thu công tác công tác thiết kế, gồm nội dung sau: 3.5.3.1 Căn nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng cơng trình: - Hợp đồng giao nhận thầu thiết kế xây dựng cơng trình; - Nhiệm vụ thiết kế, hồ sơ thiết kế bước trước phê duyệt; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn áp dụng; 87 - Hồ sơ thiết kế xây dựng cơng trình chủ đầu tư tổ chức thẩm định phê duyệt 3.5.3.2 Thành phần trực tiếp nghiệm thu: - Trưởng ban dự án ( người đại diện theo pháp luật chủ đầu tư) - Giám đốc công ty TVTK (người đại diện theo pháp luật nhà thầu thiết kế) - Chủ nhiệm thiết kế xây dựng cơng trình 3.5.3.3 Nội dung biên nghiệm thu: Nội dung biên nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình bao gồm: đối tượng nghiệm thu; thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian địa điểm nghiệm thu; đánh giá chất lượng số lượng hồ sơ thiết kế đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật yêu cầu hợp đồng; kết luận nghiệm thu; chữ ký,họ tên, chức vụ người đại diện theo pháp luật đóng dấu pháp nhân thành phần trực tiếp nghiệm thu 3.6 Giám sát tư vấn với thi công đập đất Nhà thầu tư vấn thiết kế tham gia vào công tác thi công để đảm bảo an tồn đâp vai trị người giám sát tác giả kiểm tra nhà thầu thi công phải thực theo quy trình quy phạm thiết kế Cán cử làm giám sát tác giả quan tư vấn thiết phải kinh qua thiết kế đập, trực tiếp thiết kế đập thi công 3.6.1 Giám sát chuẩn bị mặt thi cơng Mặt cơng trình khơng gian quan trọng để thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình Chuẩn bị mặt tốt ảnh hưởng đến chất lượng thi công, tiến độ thi công giá thành công trình Cho nên phải giám sát khâu sau: - Giải phóng thu dọn mặt - Tiêu nước bề mặt - Hạ mực nước ngầm - Chuẩn bị vị trí đổ đất - Đo đạc xây dựng mốc khống chế 88 - Định vị giác móng cơng trình 3.6.2 Cơng tác quản lý giám sát chất lượng cơng tác đào đất Cơng tác đào đất có nhiều yếu tố ảnh hưởng tói chất lượng như: mặt cơng trinh, tiêu nước, đường vận chuyển, tiêu lý đất, chọn máy đào xúc đất… Để chủ động đảm bảo chất lượng cơng trình đất cần tiến hành công việc sau: - Kiểm tra nghiệm thu cơng tác giải phóng mặt - Kiểm tra nghiệm thu tiêu nước bề mặt nước ngầm - Kiểm tra đường vận chuyển - Kiểm tra kích thước, cao độ tọa độ khối đào (vị trí cơng trình) - Kiểm tra an tồn q trình đào móng - Kiểm tra nghiệm thu trạng địa chất, địa chất thủy văn; Các để kiểm tra nghiệm thu: Theo tài liệu thiết kế kỹ thuật cấp có thẩm quyền phê duyệt; hợp đồng phụ lục hợp đồng chủ đầu tư nhà thầu thi công; văn Luật Nghị định Chính Phủ; tiêu chuẩn, quy chuẩn thi cơng nghiệm thu cơng trình đất cơng tác móng 3.6.3 Quản lý, giám sát chất lượng nghiệm thu công tác đắp đất Đây khâu quan trọng công tác quản lý, giám sát nghiệm thu hạng mục xây dựng, đòi hỏi người cán quản lý, giám sát phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với công việc phải chịu trách trước pháp luật cơng việc Quyết định phụ trách, cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Nghiệm thu đập cơng trình đất; - Thường xuyên kiểm tra nghiệm thu kích thước, cao độ mặt cắt - Kiểm tra phần biên khối đắp với mái, với kết cấu cứng như: Tường cánh, cống, tràn… - Kiểm tra tầng lọc, thiết bị bảo vệ mái dốc thượng, hạ lưu; rãnh tiêu nước mặt đập, lớp bảo vệ đỉnh đập - Kiểm tra nghiệm thu thiết bị quan trắc thân đập 89 - Đặc biệt cơng trình đê, đập đất, kênh mương phải kiểm tra chất lượng đất đắp dựa vào tiêu chuẩn: TCVN 4447-1987 công tác đất, Quy phạm thi công nghiệm thu; TCVN 8718:2012 đến TCVN 8731:2012 xác định đổ ẩm, độ chặt, độ thấm nước, khối lượng thể tích đất; TCVN 8297:2009 – Cơng trình thủy lợi – Đập đất – u cầu kỹ thuật thi công phương pháp đầm nén; Kiểm tra chất lượng khối đắp phải kiểm tra hai nơi: - Tại mỏ vật liệu: Trước khai thác vật liệu phải lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra lại số tính chất lý thông số chủ yếu khác vật liệu đối chiếu với yêu cầu thiết kế Quan sát tầng đào để so sánh với tài liệu báo cáo địa chất - Tại cơng trình: phải tiến hành kiểm tra thường xuyên trình đắp nhằm đảm bảo quy trình công nghệ chất lượng khối đắp Nguyên tắc lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra: mẫu phải lấy vị trí đại diện, vị trí quan trọng đặc biệt khe hốc cơng trình, nơi tiếp giáp cơng trình xây lắp, phận chống thấm Mẫu phải lấy phân bố mặt mặt cắt cơng trình Mỗi lớp đất đắp phải lấy đợt mẫu thí nghiệm Số lượng mẫu phải đủ đảm bảo tính khách quan đại diện kết luận kiểm tra Đối với cơng trình đặc biệt số lượng mẫu lấy nhiều thiết kế quy định - Kiểm tra cơng nghệ quy trình thi cơng: Trong q trình đắp đất đầm theo lớp, phải theo dõi thường xuyên kiểm tra quy trình cơng nghệ, trình tự đắp, bề dày lớp dải đất, số lượt đầm, tốc độ di chuyển máy, bề rộng phủ vệ đầm, khối lượng thể tích khơ có đạt thiết kế hay khơng… Đối với cơng trình chống thấm, chịu áp lực nước, phải kiểm tra mặt tiếp giáp hai lớp đắp, phải đánh xờm kĩ để chống tượng mặt nhẵn - Những hạng mục cơng trình đất cần phải nghiệm thu, lập biên trước thi công hạng mục tiếp theo: + Nền móng tầng lọc vật nước; + Tầng lọc vật thoát nước; + Thay đổi loại đất đắp nền; 90 + Những biện pháp xử lý đảm bảo ổn định ( xử lý nước mặt, cát chảy, hang ngầm…) + Móng phận cơng trình trước xây, đổ bê tơng; + Nghiệm thu đất mỏ vật liệu trước bước vào khai thác; + Những phần cơng trình thi công bị gián đoạn thi công lâu ngày trước bắt đầu thi công - Khi nghiệm thu san cần kiểm tra: + Cao độ độ dốc nền; + Kích thước hình học; + Chất lượng đất đắp, khối lượng thể tích khơ; + Phát nơi đất ướt lún cục - Đối với cơng trình đầu mối đập dâng, nghiệm thu phải đặc biệt ý kiểm tra phần sau: Những phận chống thấm, chân khay, sân trước, chắn,lõi, hệ thống tầng lọc, vật thoát nước + Kiểm tra chất lượng vật liệu sử dụng; + Chất lượng đầm nén: + Các mặt cắt kiểm tra chất lượng cơng trình có ghi rõ số liệu về: độ chặt, độ ẩm, thành phần hạt vật liệu cao trình; + Kích thước gia tải sân trước số lượng đầm nén; + Vị trí, quy cách chất lượng thiết bị quan trắc thân đập - Trong q trình thi cơng phải thường xuyên kiểm tra: + Đất đắp đập có phù hợp với yêu cầu thiết kế hay không, việc phân bố đất đắp mặt đập có theo thiết kế không? + Độ dốc mặt đập thi công; + Xử lý khe dọc, ngang thi công; + Mặt tiếp giáp hai lớp đắp gần nhau; + Kiểm tra độ ẩm đất; + Kiểm tra độ đầm chặt đảm bảo yêu cầu chống thấm khối đắp 91 Kết luận chương III: Đập Ba Cầu cơng trình cấp thủy lợi cấp III có nhiệm vụ chủ động tưới cho 200 đất canh tác xã, cấp nước sinh hoạt cho 9757 với vốn đầu tư lớn 55 tỷ đồng Nó có ảnh hưởng lớn đến phát triển KTXH vùng thị trấn Vân Du – huyện Thạch Thành – Thanh Hóa Cho nên để xảy cố cơng trình gây tổn thất lớn tài sản Nhà nước ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân, đặc biệt đa số đồng bảo dân tộc, có kinh tế khó khăn, xã hội chưa phát triển Để chủ động đảm bảo chất lượng cơng trình, phịng ngừa cố xảy ra, thiết kế cần phải có giải pháp chủ động để đảm bảo chất lượng cơng trình Trong luận văn đề cập đến giải pháp: - Lựa chọn nhà thầu TVTK đủ lực theo quy định luật XD luật đấu thầu - Lựa chọn tiêu thiết kế phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng xây dựng khả thi công - Yêu cầu nội dung TVTK cần thực - Công tác thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế - Công tác kiểm tra hồ sơ, phê duyệt đồ án để đảm bảo chất lượng hồ sơ thiết kế công tác lưu trữ hồ sơ - Cuối công tác giảm sát tác giả thi cơng cơng trình Các giải pháp thực cách đồng sở TCVN văn pháp luật Nhà nước Việt Nam 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Đập đất loại đập vật liệu địa phương có nhiều ưu điểm nên sử dụng rộng rãi nước ta giới, Song đập đất loại cơng trình có nhiều cố xảy so với loại cơng trình đập khác như: Nước tràn qua đỉnh đập, thấm qua nền, qua vai đập, qua phần tiếp giáp với cơng trình bê tơng, so sụt lở mái thượng, hạ lưu…là cố phần lớn liên quan đến công tác tư vấn thiết kế Vì để chủ động bảo đảm an toàn cho đập đất, trước hết cần quản lý nâng cao chất lượng khâu tư vấn thiết kế cơng trình Trong luận văn tác giả nêu: nội dung, yêu cầu cần phải đạt đươc công tác khảo sát địa chất, địa hình, thủy văn khí tượng nhiệm vụ cơng tác thiết kế cơng trình cần phải đạt tới Đồng thời luận văn để cập tới để quản lý chất lượng nội dung dựa vào văn bản: Luật XD, nghị đinh,… tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Một số nội dung quan trọng công tác TKCTXD công tác thẩm tra, thẩm đinh, nội dung hồ sơ thiết kế, cuối vai trò người phê duyệt định đời công trình có đảm bảo u cầu kỹ thuật đạt chất lượng cao, đảm bảo an toàn điều kiện đạt hiệu kinh tế, xã hội cao Từ nội dung tác giả đưa số ứng dụng để chủ động đảm bảo chất lượng cơng trình, phịng ngừa cố xảy đập đất Ba Cầu –Thạch Thành – Thanh Hóa giai đoạn thiết kế là: - Lựa chọn nhà thầu TVTK đủ lực theo quy định luật XD luật đấu thầu - Lựa chọn tiêu thiết kế phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng xây dựng khả thi công - Yêu cầu nội dung TVTK cần thực - Công tác thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế 93 - Công tác kiểm tra hồ sơ, phê duyệt đồ án để đảm bảo chất lượng hồ sơ thiết kế công tác lưu trữ hồ sơ Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng cơng tác Thiết kể nhằm chủ động phịng tránh cố ảnh hưởng đến an toàn đập đất, tác giả có số kiến nghị sau: - Giảm thiểu cố đập hiệu tiếp tục nâng cao lực khảo sát thiết kế cần sớm hồn thiện, nâng cao cơng nghệ cách định toán trực tiếp liên quan đến an tồn đập phải xem thành phần đồ án KSTK cơng trình, cần có kinh phí để chủ đập tư vấn thiết kế có điều kiện theo dõi, đánh giá diễn biến cơng trình sau xây dựng, có thêm tư liệu nâng cao chất lượng kỹ thuật -Trong xây dựng hồ chứa, công tác khảo sát địa chất quan trọng, khơng tác động đến giá thành, hiệu dự án mà tác động đến an tồn cơng trình Song kinh phí dành cho khảo sát giai đoạn lập dự án nên hạn chế cho việc lựa chọn vật liệu đất tốt nhất, tuyến đập tốt - Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ công tác TVTK cơng tác QLXD -Hồn thiện hành lang pháp lý, kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, doanh nghiệp thi công xây dựng cơng trình để đảm bảo chất lượng cơng tình từ khâu kế hoạch đến khâu tốn cơng trình - Kiện toàn máy quản lý nhà nước quản lý CLCT từ khâu khảo sát thiết khâu vận hành cơng trình - Phải có đạo thống nhất, thông suốt, đồng phối hợp chặt chẽ đơn vị hữu quan việc đảm bảo chất lượng đối CLCT Từ cán Chủ nhiệm đồ án thiết kế, thiết kế viên, thẩm định thiết kế, thi công, quản lý khai thác phải có trách nhiệm việc bảo đảm an tồn hồ đập 94 - Phải phân loại phân cấp với doanh nghiệp tư vấn, đầu tư xây dựng, công khai trang mạng địa phương (Huyện, tỉnh, ngành dọc) phủ cơng trình thi cơng; đánh giá hội đồng nghiệm thu chất lượng cơng trình từ lập kế hoạch đến khai thác sử dụng, Nếu doanh nghiệp không đảm bảo chất lượng, để xẩy cố quán thu hồi giấy đăng kí kinh doanh khơng cho hoạt động -Việc đấu thầu rộng rãi có mục tiêu làm tăng tính cạnh tranh làm cho việc lựa chọn nhà thầu khơng xác, khơng đạt đến mức chun nghiệp dẫn đến chất lượng thiết kế thi công 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Định mức dự tốn xây dựng cơng trình Phần xây dựng ban hành kèm theo văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ Xây Dựng Vương Hách (2009), Sổ tay xử lý cố Cơng trình xây dựng tập I NXB Xây dựng, Hà Nội Đinh Tuấn Hải (2008), Quản lý dự án xây dựng Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Phan Sỹ Kỳ (2000), Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phịng tránh Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nôi Luật Đấu Thầu số 43/2013/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ quy định hoạt động xây dựng Luật Xây Dựng số 1/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ quy định hoạt động xây dựng Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Phạm Ngọc Quý, Tràn cố đầu mối hồ chứa nước – Nhà xuất Nông nghiệp năm 2008 Trịnh Quốc Thắng (2010), Quản lý dự án đầu tư xây dựng NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Mỵ Duy Thành (2012), Bài giảng Chất lượng cơng trình, Trường đại học Thủy Lợi 11 Bùi Ngọc Toàn (2010), Quản lý dự án xây dựng – Thiết kế, đấu thầu thủ tục trước xây dựng NXB Xây dựng 12 Tổng hội xây dựng Việt Nam, Bộ xây dựng (10/12/2009) Hội thảo khoa học toàn quốc Sự cố phịng ngừa cố cơng trình xây dựng, Hà Nội 96 13 Nguyễn Xuân Trường (1972), Thiết kế đập đất, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Trường Đại học Thủy lợi – Bộ môn thi công (2004), Thi cơng cơng trình thủy lợi tập I, NXB Xây dựng 15 Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa xây dựng – Đặng Đình Minh – Thi công đất – Đào đắp, xử lý nền, nổ – NXB Xây dựng năm 2009 16 Nguyễn Bá Uân (2012), Tập giảng quản lý dự án, Trường Đại học Thủy Lợi 17 Viện quản lý dự án (PMI) cẩm nang kiến thức quản lý dự án NXB Khoa học kỹ thuật 18 Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2009), Tuyển tập khoa học công nghệ 50 năm xây dựng & phát triển 1959-2009 Tập I, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 19 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2007), Quản lý dự án cơng trình xây dựng NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 20 FAO, Irrigation Water Delivery models – Water reports 1994 21 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hà Nội 22 Ministry of Water Resources, P.R.China and The World Bank (2002) Participatory Irrigation Management Internet 23 www.xaydung.gov.vn: Cổng thông tin điện tử Bộ Xây Dựng 24 www.vawr.org.vn: Trang Web Viện khoa học thủy lợi Việt Nam 25 www.vncold.vn/web: Trang Web Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam 26 www.google.com.vn: Trang Web tìm kiếm thơng tin Việt Nam