TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Trang 1/18 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11 Năm học 2023 2024 Trang 2/18 TRAO ĐỔI NƯỚC Câu 1 Vai trò của thoát hơi nước có thể là A làm khí khổng mở giúp trao đổi O2 cung cấp nguyên[.]
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11 Năm học 2023 - 2024 Trang 1/18 TRAO ĐỔI NƯỚC Câu 1: Vai trị nước A làm khí khổng mở giúp trao đổi O2 cung cấp nguyên liệu cho quang hợp B cung cấp lượng cho trình quang hợp C làm giảm nhiệt độ có ánh sáng mạnh D cung cấp nguyên liệu cho q trình hơ hấp Câu 2: Khi đưa tế bào thực vật sống vào ngăn đá tủ lạnh, tế bào A bị phồng lên tích nước B teo nhỏ lại bị nước C giữ nguyên hình dạng lượng nước tế bào tăng lên D bị vỡ, nước tế bào đóng băng làm tăng thể tích Câu 4: Sau đêm khơng mưa khơng khí ẩm ướt, thường đọng giọt nước nhỏ ta quen gọi “sương” Đó tượng A ứ giọt B rỉ nhựa C ngưng tụ nước khơng khí D tế bào tiết nước qua lớp cutin Câu 5: Nhận định sau đúng? A Khi 1/2 mạch gỗ bị gián đoạn (do người chặt nửa thân cây) chết B Nếu tồn phần vỏ gốc bị bóc bỏ sống bình thường C Tế bào mạch gỗ có thành mỏng khơng thấm chất cutin D Thành phần dịng mạch gỗ gồm nước, ion khống, số axit amin, hoocmôn Câu 6: Nhận định sau đúng? A Ở thực vật có khoảng 98% lượng nước hút vào bị thoát qua B Đa số lồi cây, tốc độ nước hai mặt C Tốc độ thoát nước tỉ lệ nghịch với số lượng khí khổng bề mặt D Thực vật sống vùng sa mạc thường mở khí khổng vào ban ngày giúp trao đổi CO2 cho quang hợp Câu 7: Giải thích sau nhiệt độ dưa chuột nhỏ nhiệt độ không khí xung quanh? I Vì dưa chuột hấp thụ nhiệt tốt II Vì khối lượng dưa chuột lớn III Vì diện tích nước dưa chuột lơn so với khối lượng IV Vì hàm lượng nước dưa chuột cao, khả điều nhiệt độ tốt khả thoát nước cao A I, IV B II, IV C I, III, IV D III, IV Câu 8: Giải thích nguyên nhân đóng khí khổng vào buổi trưa có ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao là: A Do bị đốt nóng làm khí khổng đóng lại để giảm hấp thụ nhiệt B Quang hợp mạnh làm pH giảm kích thích enzim photphorilaza phân giải tinh bột thành đường làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào C Cây thiếu nước, rễ tổng hợp axit absisic làm kênh K+ mở, K+ làm tế bào sức trương D Nhiệt độ cao, ánh ánh sáng mạnh làm nước nhiều nên khí khổng tự động đóng lại Câu 9: Thành phần chủ yếu dòng mạch gỗ A hợp chất hữu sản phẩm quang hợp B đường saccarôzơ C nước ion khoáng D nhựa Câu 10: Nhận định sau không đúng? A Tế bào lông hút có số lượng lớn giúp tăng bề mặt hấp thụ nước ion khống B Cây hút nước muối khống nhờ hệ thống tế bào lơng hút rễ C Bón q nhiều phân hố học dễ làm bị “chết sót” D Một số thực vật hấp thụ nước chủ yếu qua thân Câu 11: Áp suất thẩm thấu tế bào lông hút sau xếp từ nhỏ đến lớn A bèo hoa dâu> rong chó> bí ngơ> sú vẹt B long> bí ngơ> sú vẹt> rong chó C sú vẹt> bí ngơ> bèo hoa dâu> rong chó D bèo hoa dâu> phi lao> rong chó> bí ngơ Câu 12: Một cách đơn giản để cung cấp nitơ cho A bón phân hữu B bón phân vơ C bón phân vi sinh D chơn xác động vật xuống gốc Câu 13: Giải thích nguyên nhân đóng khí khổng vào buổi trưa có ánh sáng mạnh là: Trang 2/18 A bị đốt nóng làm khí khổng đóng lại để giảm hấp thụ nhiệt B quang hợp mạnh làm pH giảm kích thích enzim photphorilaza phân giải tinh bột thành đường làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào C thiếu nước, rễ tổng hợp axit absisic làm kênh K+ mở, K+ làm tế bào sức trương D nhiệt độ cao, ánh ánh sáng mạnh làm thoát nước nhiều nên khí khổng tự động đóng lại Câu 14: Một học sinh nhận định: Không thể trồng ngơ vùng đất ngập mặn nước đất thấp Áp suất thẩm thấu tế bào rễ đước cao áp suất thẩm thấu rễ ngô Cây dứa đóng khí khổng vao ban ngày, mở khí khổng vào ban đêm giúp tiết kiệm nước Khi bị ngập úng kéo dài số lượng tế bào lơng hút rễ tăng Học sinh có số nhận định sai A B C D Câu 15: Nhận định sau khơng đúng? A Ở thực vật có khoảng 98% lượng nước hút vào bị thoát qua B Đa số lồi cây, tốc độ nước mặt thấp mặt C Tốc độ thoát nước phụ thuộc vào độ mở khí khổng phụ thuộc vào số lượng khí khổng D Tất lồi thực vật mở khí khổng vào ban ngày giúp trao đổi CO2 cho quang hợp Câu 16: Con đường gian bào thành tế bào có đặc điểm A chất hồ tan kiểm tra trước vào trung trụ B tốc độ chậm lực cản lớn C dòng nước ion khoáng bị chặn lại đai Caspari D vận chuyển chất có kích thước phân tử nhỏ cần thiết với tế bào Câu 18: Nhận định sau đúng? A Khi ngập úng số lượng tế bào lơng hút tăng lên giúp hút khống tốt B Khi chuyển từ vùng đồng trồng vùng đất ngập mặn sinh trưởng chậm chết C Khi môi trường đất ưu trương, q chua hay thiếu oxi số lượng lơng hút tăng D Nước hấp thụ vào tế bào lông hút chủ yếu theo chế chủ động Câu 19: Một học sinh đư nhận định: Không thể trồng ngô vùng đất ngập mặn nước đất thấp Áp suất thẩm thấu tế bào rễ bạch đàn cao áp suất thẩm thấu rễ ngô Cây long đóng khí khổng vào ban ngày, mở khí khổng vào ban đêm giúp tiết kiệm nước Ở thược dược, tốc độ thoát nước mặt cao mặt Ở mía, lượng nước qua khí khổng vào ban đêm cao vào ban ngày Khi bị ngập úng số lượng tế bào lơng hút rễ tăng Học sinh có số nhận định A B C D Câu 20: Không nên tưới nước cho trời nắng to Một học sinh đưa lý do: Vì nước làm nóng rễ làm chết Vì nước đọng thấu kính hội tụ làm đốt nóng Vì nhiệt độ đất cao làm nước bốc nhanh làm héo Vì rễ không lấy nước nhiệt độ cao Vì làm khí khổng mở làm tăng cường nước Tổ hợp giải thích là: A 2,3,5 B 2,4,5 C 1,3,5 D 1,2,4 Câu 21: Đưa tế bào biểu bì thài lài tía vào dung dịch nước đường saccarơzơ ưu trương, tế bào A tích tế bào khơng đổi lượng nước vào tế bào B hút nước phồng lên, khí khổng đóng C hút nước làm khí khổng mở D nước co nguyên sinh, khí khổng đóng Câu 22: Triệu chứng lúa thiếu nguyên tố Kali A có màu vàng, cháy đỏ mép lá, thân mềm yếu, dễ bị sâu bệnh B thân mềm yếu, có màu lục, tỉ lệ đậu kém, suất giảm mạnh C biến dạng, cịi cọc, thân khơng bình thường, mềm yếu Trang 3/18 D có màu vàng, sinh trưởng chậm, còi cọc, suất giảm Câu 23: Trong điều kiện sau khí khổng đóng lại? A Chiếu ánh sáng cho B Đặt chng thuỷ tinh kín C Bón q nhiều phân vơ làm bị chết sót D Cây trồng cạn bị ngập úng dài ngày Câu 24: Đặc điểm rễ giúp bề mặt hút nước hút khoáng rễ tăng nhanh nhất? A Rễ có nhiều rễ nhánh B Miền hút rễ có nhiều lông hút C Rễ mọc ăn sâu, lan rộng D Rễ to, khoẻ cắm sâu xuống đất Câu 25: Khi nói q trình nước thực vật, có nhận định đúng? 1) Tốc độ nước qua khí khổng nhanh 2) Thốt nước qua khí khổng có điều chỉnh 3) Tốc độ thoát nước phụ thuộc chủ yếu vào đóng mở khí khổng 4) Những vùng sa mạc thường có lớp cutin dày để hạn chế thoát nước A B C D Câu 26: Đa số loài thực vật có tốc độ nước mặt nhanh mặt Giải thích A mặt có nhiều khí khổng mặt B mặt thường có lớp cutin dày mặt C nhiệt độ mặt thường cao mặt D mặt có màu xanh nhạt mặt Câu 27: Cây trồng đất có áp suất thẩm thấu P=0.3atm, áp suất thẩm thấu rễ 0,1atm, sức căng trương nước T=0.8atm Kết luận sau đúng? A Cây không hút nước, chí cịn nước, héo chết B Đất có áp suất thẩm thấu cao nên hút nước dễ dàng C Cây hút nước mạnh làm sức căng trương nước T tăng nhanh D Sức căng trương nước T lớn tạo điều kiện cho hút nước hiệu điều kiện đất có áp suất thẩm thấu cao S = P – T > Ptt đất → Cây hút nước Nếu nước nhiều (gió mạnh, ánh sáng mạnh, ) → Sức căng trương nước tế bào âm → S = P – (-T) = P + T Câu 28: Không nên tưới nước cho vào lúc trưa trời nắng to Những giải thích đúng? Vì nước làm nóng rễ làm chết Vì nước đọng thấu kính hội tụ làm đốt nóng Vì nhiệt độ cao làm nước bốc nhanh làm héo Vì rễ không lấy nước nhiệt độ cao A 1, 2, B 1, C 2, D 1, 3, Câu 29: Một mạch gỗ bị tắc dung dịch mạch gỗ tiếp tục chảy khơng? Vì sao? A Có Vì dung dịch thấm qua thành mạch gỗ gian bào, chậm B Khơng Vì ống dẫn tắc khơng chất lỏng chảy nữa, dù lực đẩy mạnh C Có Vì quản bào mạch ống thơng thơng qua lỗ bên, nên dung dịch chảy tiếp D Có Vì građien nồng độ cịn, nên dung dịch chảy chậm Câu 30: Khi bấng ăn trồng, người nông dân áp dụng số biện pháp sau: Cắt bỏ bớt Cắt bớt rễ trước bấng 10 ngày đến tháng Trồng vào mùa xuân Bấng có non Bón lót phân đạm, phân Kali Bấng có nhiều non Để khơng bị héo có tỉ lệ sống cao cần áp dụng biện pháp nào? A 2, 4, B 1, 2, C 1, 2, D 1, 3, Câu 31 Vai trò đai Caspari A giúp cố định nitơ B tạo áp suất thẩm thấu giúp hút nước Trang 4/18 C kiểm tra nước chất khoáng hấp thụ vào rễ D vận chuyển nhanh dịng nước ion khống lên Câu 32: Ở vùng ơn đới, gió mạnh làm gẫy cành vào mùa hè nhiều vào mùa đông Vì A vào mùa đơng rụng hết lá, cành B vào mùa hè cành giòn chứa nước C vào mùa đơng, cành cứng hàm lượng nước D vào mùa hè, độ ẩm khơng khí cao, gió xuất nhiều Câu 33: Trồng vùng ngập mặn Biện pháp giúp trồng bớt héo A tưới nước để rửa bớt muối mặn đất B tăng độ ẩm môi trường C đặt bóng râm D phủ khơ lên gốc Câu 34 Khi tượng co nguyên sinh chớm bắt đầu thời điểm A sức căng trương nước tế bào B áp suất thẩm thấu tế bào đạt cực đại C áp suất thẩm thấu tế bào nhỏ D thể tích tế bào đạt cực đại Câu 35: Thành phần hợp chất hữu chủ yếu có mạch rây A đường saccarozơ B axit hữu C tinh bột D đường glucôzơ Câu 36: Áp suất rễ A lực đẩy nước từ rễ lên thân B lực hút nước vào tế bào lông hút C áp suất thẩm thấu tế bào rễ D chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào lông hút dịch đất Câu 37 Khi cắt ngang thân non thấy nhựa rỉ Các giọt nhựa chứa A nước, khoáng, axit amin, đường saccarozơ B nước, khống, tinh bột, prơtêin C tồn nước ion khống hút vào D nước, khống, xelulơzơ, tinh bột, glucơzơ Câu 38: Hạn sinh lí tượng A nước có nhiều đất khơng hút nên héo chết B không hút nước ánh sáng mạnh C không cịn tế bào lơng hút nên khơng hút nước D đất thiếu nước ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí Câu 39: Có nhận định đúng? (1) Khi trời lạnh, sức hút nước giảm (2) Khi độ ẩm khơng khí bão hồ sức trương nước tế bào tăng (3) Cây ôn đới rụng mùa đông giúp tiết kiệm nước cho (4) Tốc độ thoát nước qua tỉ lệ thuận với độ tăng độ ẩm khơng khí A B C D Câu 40: Tỉ lệ thoát nước qua khí khổng qua lớp cutin tương đương xảy đối tượng đây? (1) Cây chịu hạn (2) Cây cịn non (3) Cây ưa bóng (4) Cây già hoá A 1, B 2, C 3, D 1, TRAO ĐỔI KHOÁNG Câu Trong nguyên tố khoáng gồm Ca, Cu, Zn, Fe, ngun tố có hàm lượng cao A Ca B Cu C Zn D Fe Câu 2: Các nguyên tố hoá học thuộc nguyên tố đa lượng là: A P, K, S, Ca, Na B P, K, N, Mo, Fe C Ca, P, Zn, Mn, S D Fe, Mn, Mg, Cu, Na Câu 3: Đất kiềm khó hút khống Vì: Trang 5/18 A nồng độ muối khống q cao làm chết sót B nhiều muối khống hồ tan chuyển thành dạng khống khó tan không tan C chất dinh dưỡng bị rửa trôi làm đất nghèo dinh dưỡng D đất có áp suất thẩm thấu cao Câu 4: Để đất tránh thất nitơ cần A ngâm đất B bón vơi C cày xới tơi xốp đất D diệt cỏ dại Câu 5: Nhóm sinh vật sau chuyển N2 > NH4+? A Thực vật thuộc họ đậu, bèo hoa dâu B Vi khuẩn nốt sần, vi khuẩn lam C Vi khuẩn nitrat hoá D Vi khuẩn phản nitrat hoá Câu 4: Sau trận mưa rào cối thường phát triển mạnh vì: A Trong nước mưa có tính axit B Trong nước mưa chứa nhiều ion NO3- C Trong nước mưa chứa nhiều vi sinh vật cố định nitơ D Trong nước mưa chứa nhiều ion NH4+ Câu 5: Đất giàu OH- khó hút khống Vì: A mơi trường kiềm tiêu diệt có vi sinh vật có lợi B OH- gây rửa trôi chất dinh dưỡng C chất dinh dưỡng bị chuyển thành dạng muối khó tan D đất kiềm thường có áp suất thẩm thấu cao Câu 6: Nơng dân miền Bắc nói rằng: “thiếu lân, thiếu vơi thơi trồng lạc” khơng nhắc đến thiếu đạm Vì: A Cây lạc thường có vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh cần P, Ca loại khác B Lạc họ đậu cần lân vôi mà không cần đạm C Đất trồng lạc thường không thiếu nitơ thường chua nên cần vôi để cải tạo D Lạc tổng hợp enzim nitrogenaza nên cố định N2 khí Câu Nhận định sau đúng? A Bón phân qua áp dụng với tất loại phân bón thơng thường B Bón vơi góp phần cải tạo diện tích đất bị chua C Trồng họ đậu liên tục dẫn đến đất bị chua, nghèo dinh dưỡng D Khơng nên bón nhiều phân hữu phân hữu gây ô nhiễm môi trường Câu 8: Trình tự nước ion khống vận chuyển từ đất vào mạch gỗ rễ A dịch đất >tế bào lông hút > tế bào nhu mô vỏ rễ >tế bào nội bì > mạch gỗ rễ B dịch đất > tế bào lông hút > đai caspari > tế bào nhu mô vỏ rễ > tế bào biểu bì > mạch gỗ rễ C dịch đất > tế bào nội bì >gian bào, thành tế bào >đai caspari >tế bào nhu mô vỏ rễ > mạch gỗ rễ D dịch đất > tế bào nhu mô vỏ rễ > tế bào lông hút > đai caspari > mạch gỗ Câu 9: Tế bào thực vật đặt dung dịch nhược trương sẽ: A hút nước phồng lên B nước co nguyên sinh C hút nước phản co nguyên sinh D tích tế bào khơng đổi lượng nước vào tế bào Câu 10: Giải thích ngun nhân đóng khí khổng vào buổi trưa có ánh sáng mạnh là: A Do bị đốt nóng làm khí khổng đóng lại để giảm hấp thụ nhiệt B Quang hợp mạnh làm pH giảm kích thích enzim photphorilaza phân giải tinh bột thành đường làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào C Cây thiếu nước, rễ tổng hợp axit absisic làm kênh K+ mở, K+ làm tế bào sức trương D Nhiệt độ cao, ánh ánh sáng mạnh làm nước nhiều nên khí khổng tự động đóng lại Câu 11: Các nguyên tố vi lượng cần với hàm lượng nhỏ Vì: A phần lớn nguyên tố vi lượng có sẵn B chức nguyên tố vi lượng thành phần enzim hoạt hoá enzim C chúng tham gia vào tất hoạt động sống D chúng tham gia số giai đoạn sinh trưởng Câu 12: Quá trình biến đổi nitơ diễn mơ thực vật A khử nitrat hố (NO3- → NH4+) B phản nitrat hoá (NO3- → N2) + C cố định đạm (N2 → NH4 ) D nitat hoá (NO2- → NO3-) Trang 6/18 Câu 13: Sự biểu thiếu nitơ A màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt B có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C màu vàng, sinh trưởng chậm D màu lục đậm, thân không bình thường, sinh trưởng rễ giảm Câu 14: Bón phân nitơ cho họ đậu hiệu nào? A Trước gieo hạt để kích thích vi khuẩn nốt sần hoạt động mạnh B Sau thời kì sinh trưởng mạnh C Khi hoa cần nhiều nitơ cho đậu D Khi non trình hình thành cần nhiều đạm Câu 15: Sự biểu thiếu nitơ A màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt B có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C màu vàng, sinh trưởng chậm D màu lục đậm, thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ giảm Câu 16: Cây cần nguyên tố khoáng vi lượng với hàm lượng nhỏ Vì: A chức ngun tố vi lượng hoạt hố enzim B chúng tham gia số giai đoạn sinh trưởng C phần lớn nguyên tố vi lượng có sẵn D chúng tham gia vào tất hoạt động sống Câu 17: Đất axít khó hút khống Vì: A nồng độ H+ thấp làm giảm trình hút bám trao đổi B nhiều muối khống hồ tan chuyển thành dạng khống khó tan khơng tan C chất dinh dưỡng bị rửa trôi làm đất nghèo dinh dưỡng D đất có áp suất thẩm thấu cao Câu 18: Trong canh tác lúa nước, nhiều nông dân ta sau tháo nước vào ruộng lúa, thường thả bèo hoa dâu Biện pháp tốt với mục đích chủ yếu là: A Tăng hoạt động vi khuẩn hiếu khí đất B Hạn chế phát triển cỏ dại C Giảm bay nước bề mặt ruộng D Bổ sung chất hữu cơ, NH4+ vi khuẩn cố định đạm cộng sinh với bèo hoa dâu Câu 19 Nhận định sau đúng? A Bón phân qua áp dụng với tất loại phân bón thơng thường B Bón phân lần với liều lượng cao giúp tiết kiệm chi phí chăm sóc C Trồng luân canh họ đậu với trồng khác góp phần cải tạo đất D Tất dạng nitơ đất có nguồn gốc từ xác động thực vật bị phân huỷ Câu 20: Khi nói mối quan hệ hơ hấp dinh dưỡng nitơ thực vật Ý sau đúng? A Hơ hấp tăng nồng độ NH3 tăng B Hơ hấp tăng nồng độ NH3 giảm, hơ hấp giảm nồng độ NH3 khơng thay đổi C Hô hấp dinh dưỡng nitơ không liên quan với D Hô hấp tăng nồng độ NH3 giảm ngược lại hơ hấp giảm NH3 tăng Câu 22: Thực vật khơng thể cố định N2 khí A thực vật khơng có chất khử mạnh để bẻ gãy liên kết N2 B trình cố định N2 tiêu tốn nhiều lượng ATP C trình cố định N2 cần điều kiện kị khí có vi khuẩn nốt sần D thực vật khơng có enzim nitrogenaza Câu 23 Quá trình khử nitrat (NO3- -> NH4+) A thực vi sinh vật đất B thực ti thể tế bào lông hút thực vật C cần enzim nitrogenaza avf có đủ lượng ATP D diễn mô thực vật Câu 24 Khi đất thiếu nguyên tố khoáng P gây khó khăn cho q trình hình thành A prôtêin B xenlulôzơ C axit béo glixerol D ADN Trang 7/18 Câu 25 Có nhận định đúng? (1) O2, CO2 khuếch tán vào qua khí khổng (2) Các ion Na+, K+ vận chuyển vào tế bào lông hút cần ATP (3) Khi dịch đất giàu H+ khả hút khống giảm (4) Cây hút khoáng tốt đất có nhiều mùn (5) Đất giàu O2 ức chế q trình hút khống A B C D Câu 26 Cho nguyên tố khoáng sau: Mo, Fe, Zn, Cu, Ca, N, P, K Các nguyên tố ảnh hưởng đến hàm lượng diệp lục A Fe, N, P, K B Zn, Mo, Fe, Ca C Fe, Cu, Zn, Mo D Ca, N, P, K Câu 27 Để bổ sung nguyên tố K cho người ta thường sử dụng A tro đốt từ thực vật B phân urê C phân tổng hợp N, P, K D phân lân Câu 28 Khi trồng thu hoạch củ hạt người ta thường sử dụng phân bón chứa ngun tố khống A P K B N Ca C N, K D Fe Cu Câu 29 Khi đất thiếu phôtpho người ta thường bổ sung phôtpho cho đất dạng phân A supe lân B nitragin C photphagin D vi lượng + Câu 30 Trong cây, NH4 sử dụng để A tổng hợp axit amin, protêin B tổng hợp vitamin, coenzim C ATP, ADN, tinh bột, xenlulozơ D khử thành NO3- Câu 31 Nhận định sau đúng? A Nốt sần hình thành tế bào rễ phân chia mạnh B Khơng cần bón phân đạm cho họ đậu chúng có khả cố định N2 tự C Cây bắt mồi thường phân bố nơi đất màu mỡ D Đất ngập nước thường xuyên (đầm lầy) thường giàu nitơ Câu 32 Bón loại đạm sau làm pH đất giảm? A NH4Cl, (NH4)2SO4 B (NH2)2CO, KNO3 C NaNO3, NH4NO3 D Ca(NO3)2, KNO3 QUANG HỢP Câu 1: Phân tử ATP tạo pha sáng quang hợp có vai trị gì? A Cung cấp lượng tham gia vào phản ứng khử CO2 pha tối B Cung cấp nguyên tố P để tổng hợp đường C Tham gia vào phản ứng khử CO2 để giải phóng O2 D Tham gia vào phản ứng oxi hoá CO2 để giải phóng phân tử H2O Câu 2: Chu trình Canvin gọi chu trình C3 Vì: A Các chất tham gia vào chu trình Canvin có Cacbon B Sản phẩm quang hợp ổn định có Cacbon C Chất nhận CO2 có Cacbon D Chu trình Canvin diễn gồm giai đoạn Câu 3: Thực vật ưa bóng có đặc điểm sau đây? A Lá dày, lục lạp có kích thước lớn, nhiều carotenoit, màu đỏ vàng B Lá dày, lục lạp có kích thước bé, nhiều diệp lục a, màu xanh đậm C Lá mỏng, lục lạp có kích thước bé, nhiều diệp lục a, màu xanh nhạt D Lá mỏng, lục lạp có kích thước lớn, nhiều diệp lục b, màu xanh đậm Câu 4: Một C3, C4 đặt chuông thuỷ tinh kín chiếu sáng Nồng độ CO2 chng A giảm đến điểm bù CO2 C3 B giảm dần đến C không thay đổi D giảm đến điểm bù C4 Câu 5: Nhận định sau khơng đúng? Trang 8/18 A O2 quang hợp có nguồn gốc chủ yếu từ H2O B Sản phẩm pha sáng cung cấp cho pha tối gồm ATP, O2, NADPH C Khi bình nước chứa tảo quang hợp bổ sung CO2 vào lượng O2 thoát tăng lên D H2O tạo quang hợp hình thành pha tối Câu 6: Khi lục lạp chiếu sáng vùng lục lạp có pH thấp nhất? A khơng gian màng tilacoit B khơng gian phía màng tilacoit C không gian màng lục lạp D chất lục lạp Câu 7: Nuôi tảo Chlorella mơi trường nước có 16O, hấp thụ CO2 có 18O chiếu sáng Kết sau đúng? A O2 thoát quang hợp chủ yếu 16O B O2 thoát quang hợp chứa 18O C Các hợp chất hữu tạo không chứa 18O D O2 thoát quang hợp chứa 16O Câu 8: Nhận định sau đúng? A Thực vật có màu đỏ có q lục lạp B Thực vật quang hợp mạnh vùng tia ánh sáng đỏ C Lá có hình mỏng nên có tỉ lệ S/V nhỏ D Gân vận chuyển nước, muối khống Câu 9: Biện pháp tăng suất rau xanh có hiệu A tăng cường bón phân hố học B tăng diện tích gấp 3-4 lần diện tích đất C sử dụng C4 có cường độ quang hợp cao D tăng thời gian chiếu sáng ngày lẫn đêm Câu 10: Khi khí khổng đóng q trình trao đổi CO2 O2 bị ức chế Quá trình quang hợp thực vật sau không bị ngừng lại? A rau B đậu C rong biển D dứa Câu 11: Dựa vào phương trình tổng quát quang hợp, học sinh tính Để hình thành hạt thóc 25mg, lúa phải hấp thụ mg CO2: 6CO2 → C6H12O6 6.44 180 36,67 25 A 25,5 mg B 44,6 mg C 35,66 mg D 36,67 mg Câu 12: Đặt cành rong bình thuỷ tinh có dủ nước chiếu sáng, đếm số bọt khí xuất bình Thay đổi yếu tố sau không ảnh hưởng đến số lượng bọt khí đơn vị thời gian? A Thể tích bình B Cường độ ánh sáng C Lượng khí CO2 hồ tan nước D Số cành rong nhiệt độ bình Câu 13: Phương pháp đơn giản nhận biết màu đỏ có chứa diệp lục A nghiền nhỏ cho vào nước cất B để vào bóng tối ngày C cắt nhỏ cho vào dung dịch cồn 900 D cắt nhỏ cho vào nước muối (NaCl) Câu 14: Sau học quang hợp, học sinh đưa nhận định sau: Để hình thành 900mg glucơzơ quang hợp, cần hấp thụ 1320mg CO2 Có thể xác định nguồn gốc O2 hình thành quang hợp nhờ sử dụng nguyên tử ôxi đánh dấu Nước tạo thành vế phải phương trình tổng quát quang hợp có nguồn gốc từ pha sáng Nếu long quang hợp sử dụng nguyên liệu CO2 (18O), O18 có mặt glucơzơ, axit malic Học sinh có số nhận định A B C D Câu 15: Phương pháp đơn giản nhận biết màu đỏ có chứa diệp lục A để vào bóng tối ngày B nghiền nhỏ cho vào nước C cho vào dung môi vô D cho vào nước sôi Câu 16 Cho đặc điểm thực vật: Có loại lục lạp Điểm bù sánh sáng cao Điểm bù CO2 thấp Điểm bão hoà ánh sáng thấp Cường độ quang hợp trung bình Năng suất sinh học cao Trang 9/18 Nhu cầu nước cao Xảy hô hấp sáng mạnh Các đặc điểm sinh lý có thực vật C4 A 1,3,6 B 3,6,7,8 C 1,3,4,6,8 D 1,4,6,7 Câu 17: Với đặc điểm sinh lí: Thực vật C3 Lục lạp tế bào bao bó mạch chứa hạt grana Thực vật CAM Khí khổng mở vào ban đêm Thực vật C4 Cây long có đặc điểm trên? A B C D Câu 18: Phân tử NADPH tạo quang hợp có vai trị gì? A Cung cấp điện tử để tham gia phản ứng khử pha tối B Là chất nhận điện tử pha sáng C Cùng với Chlorophil hấp thụ lượng ánh sáng D Cung cấp điện tử để tổng hợp ATP Câu 19: Với đặc điểm sinh lí: Các mô dự trữ nước gồm tế bào có khơng bào lớn Lục lạp tế bào bao bó mạch chứa hạt grana Thực vật CAM Khí khổng mở vào ban đêm Năng suất sinh học cao Khi chiếu sáng liên tục cường độ quang hợp giảm dần Cây xương rồng gồm đặc điểm nào? A 2, 3, 4, B 1, 3, 4, C 1, 2, 4, D 3, 4, 5, Câu 20: Nhận định sau khơng đúng? A Tất lồi thực vật dù có màu vàng, đỏ hay màu xanh có chứa diệp lục B Thực vật quang hợp mạnh vùng tia ánh sáng tử ngoại C Lá có hình mỏng nên có bề mặt hấp thụ ánh sáng lớn D Gân có vai trị vận chuyển nước, khống sản phẩm quang hợp Câu 21: Biện pháp tăng suất sau đem lại hiệu cao nhất? A Trồng nhà kính có sử dụng ánh sáng nhân tạo, điều chỉnh lượng nước, phân bón phù hợp B Tăng diện tích gấp 5-7 lần diện tích đất C Sử dụng C4 có cường độ quang hợp cao D Tăng hệ số kinh tế Câu 22: Nhà khoa học người Đức, Ăngghenman làm thí nghiệm chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính vào tảo Cladophora tảo Spirogyra, mơi trường có vi khuẩn hiếu khí Kết thu sau đúng? A Tảo quang hợp mạnh vùng ánh sáng xanh lục, nên vi khuẩn hiếu khí tập trung chủ yếu B Vi khuẩn hiếu khí bị chết thiếu O2 C Vi khuẩn hiếu khí sử dụng mạnh O2 làm tảo bị chết D Vi khuẩn hiếu khí tập trung vùng ánh sáng đỏ xanh tím quang phổ Câu 23: Trong chu trình Canvin giảm nồng độ CO2 đột ngột thì: A glucozơ tăng, tinh bột giảm B Chất AOA, chất PEP giảm C Chất RiDP tăng, chất APG giảm D Chất APG tăng, chất RiDP giảm Câu 24: Câu sau sai nói thực vật CAM? A Quá trình cố định CO2 chủ yếu tế bào bao bó mạch B Vào ban đêm thực vật CAM hấp thụ CO2 khí khổng mở C Thực vật CAM gồm: long, xương rồng, dứa, thuốc bỏng D Khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày mở vào ban đêm Câu 25: Câu sau không so sánh thực vật C3 thực vật C4? A Hệ số sử dụng lượng ánh sáng C3 cao C4 B Điểm bù CO2 thực vật C4 thấp thực vật C3 C Thực vật C3 có suất sinh học cao thực vật C4 D Thực vật C3 có hơ hấp sáng, thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng Câu 26: Sự khác thực vật C4 thực vật CAM A sản phẩm cố định CO2 B chất nhận CO2 Trang 10/18 C thời gian cố định CO2 D enzim cố định CO2 Câu 27: Có biện pháp tăng suất trồng? (1) Tăng cường bón phân hữu (2) Điều chỉnh nhiệt độ mơi trường nhà kính (3) Tăng cường độ ánh sáng đến điểm bão hoà (4) Tăng diện tích (5) Bón phân vơ hợp lý, phòng trừ sâu bệnh A B C D Câu 28: Câu sau khơng nói thực vật C3 thực vật C4? A Thực vật C3 thực vật C4 diễn chu trình Canvin B Thực vật C4 có hai loại lục lạp, thực vật C3 có loại lục lạp C Thực vật C3 có suất sinh học cao thực vật C4 D Thực vật C3 có hơ hấp sáng, thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng Câu 29: Để chứng minh xanh tạo tinh bột quang hợp, ta đặt tối vài ngày Sau đó, bịt phần băng màu đen đưa ánh sáng 1-2 giờ, ngắt che băng đen cho vào nước sôi, cồn, cho vào dung dịch chứa KI Kết A phần nhận ánh sáng có màu xanh B phần không nhận ánh sáng bắt màu đỏ C phần không nhận ánh sáng có màu xanh tím nhạt D phần nhận ánh sáng bắt màu đỏ Câu 30: Câu sau sai nói thực vật CAM? A Vào ban đêm, thực vật CAM hấp thụ CO2 khí khổng mở để tổng hợp hợp chất C4 B Thực vật CAM có khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày mở vào ban đêm C Thực vật CAM gồm: long, xương rồng, dứa, thuốc bỏng D Quá trình tổng hợp đường theo chu trình Canvin diễn tế bào bao bó mạch Câu 31: Thí nghiệm sau sử dụng để phân biệt C3 C4? A Tắt ánh sáng đột ngột B Thí nghiệm tượng ứ giọt C Tăng nồng độ CO2 đột ngột D Đưa vào chng thuỷ tinh kín có chiếu sáng liên tục Câu 32: Sau học quang hợp, học sinh đưa nhận định sau: Để hình thành 900mg glucơzơ quang hợp cần hấp thụ 1320mg CO2 Có thể xác định nguồn gốc O2 hình thành quang hợp nhờ sử dụng nguyên tử đánh dấu Nước tạo thành vế phải phương trình tổng q quang hợp có nguồn gốc từ pha sáng Nếu long quang hợp sử dụng ngun liệu CO2 (18O), O18 có mặt glucơzơ, axit malic Học sinh có số nhận định A B C D Câu 33: Nhận định sau không đúng? A Thực vật quang hợp mạnh vùng ánh sáng đỏ B Khi bình nước chứa tảo quang hợp bổ sung CO2 vào lượng O2 tăng lên C O2 quang hợp có nguồn gốc chủ yếu từ H2O D Sản phẩm pha sáng cung cấp cho pha tối gồm ATP, O2, NADPH Câu 33: Nhận định sau không đúng? A Diệp lục nhận lượng ánh sáng từ carotenoit B Diệp lục hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ ánh sáng xanh tím C Diệp lục khơng tan nước tan dung môi hữu D Trong phân tử diệp lục chứa nguyên tố khoáng vi lượng Zn Câu 34 Có lồi I Xương rồng; II Ngơ; III Lúa mì với đặc điểm sinh lí: (1) có mơ dự trữ nước gồm tế bào có khơng bào lớn (2) hạt grana lục lạp tế bào bao bó mạch bị tiêu giảm (3) thích nghi với khí hậu sa mạc (4) khí khổng mở vào ban đêm, đóng vào ban ngày (5) Có điểm bù ánh sáng cao, cường độ quang hợp cao, suất sinh học cao Trang 11/18 (6) Cường độ quang hợp giảm mạnh vào lúc trưa có gắt Các đặc điểm với lồi A I (1,3); II (2,5); III (4,6) B I (3,4); II (2,6); III (2,5) C I (2,3); II (1,6); III (4,5) D I (3,4); II (2,5); III (1,6) Câu 35 Ti thể lục lạp A giải phóng O2 B thu điện tử từ H2O + + C khử NAD thành NADP D tổng hợp ATP Câu 36 Khi nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh, nồng độ O2 cao CO2 lục lạp sinh trưởng không giảm A dưa hấu B hướng dương C khoai lang D ngô C4 Câu 37 Khi An đem trồng cảnh to đẹp quên để tối vài ngày khơng chết Điều giải thích A dù không cần ánh sáng diễn chu trình Canvin B thực vật CAM sinh trưởng bình thường đêm tối C quang hợp nhờ sử dùng tia sáng khơng nhìn thấy tia tử ngoại, tia gama D sử dụng tinh bột dự trữ để giải phóng lượng qua q trình hơ hấp Câu 38 Hiệu chuyển hoá lượng ánh sáng C3 cao C4 suất sinh học C4 lại cao C3 Giải thích sau phù hợp? A Thực vật C4 thường phân bố điều kiện nhiệt đới có ánh sáng mạnh B Thực vật C3 thường đóng khí khổng có ánh sáng mạnh nên quang hợp giảm C Thực vật C4 có loại lục lạp nên quang hợp diễn mạnh D Thực vật C3 có hơ hấp sáng thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng Câu 39 Chu trình C4 gọi chu trình axit dicacboxilic A chất nhận CO2 mở đầu chu trình C4 có nhóm -COOH B sản phẩm quang hợp có cacbon C sản phẩm quang hợp phân tử có cacbon D sản phẩm quang hợp có nhóm cacboxyl Câu 40 Lồi thực vật có loại lục lạp khác nhau, có nhu cầu nước thấp, cường độ quang hợp cao, suất sinh học cao A dưa hấu B lúa C khoai lang D ngơ HƠ HẤP Ở THỰC VẬT Câu 1: Ở thực vật, quan diễn hô hấp mạnh A chồi B C thân D rễ Câu 2: Điều sau không với ATP tế bào? A ATP tổng hợp thường xuyên dự trữ ti thể tế bào B ATP tổng hợp ti thể lục lạp tế bào C ATP sử dụng hoạt động sống cần lượng tế bào D ATP có liên kết phôtphat cao Câu 3: Tế bào sử dụng nhiều lượng có nhiều A ribôxôm B máy Gôngi C lục lạp D ti thể Câu 4: Vì bảo quản hạt giống người ta thường sử dụng phương pháp bảo quản khô? A Vì hạt khơ khơng xảy hơ hấp nên khơng tiêu hao ngun liệu B Vì hạt khơ vi sinh vật gây hư hỏng khó xâm nhập C Vì hạt khơ có cường độ hơ hấp mạnh nên trì khả sống hạt D Vì hạt khơ trì cường độ hơ hấp tối thiểu nên giữ hạt sống khả nảy mầm Câu 5: Ở thực vật, tế bào có cường độ hô hấp mạnh nhất? A Tế bào lông hút rễ B Tế bào đỉnh chồi C Tế bào hạt khơ D Tế bào biểu bì thân Câu 6: Ngun liệu chủ yếu hơ hấp hiếu khí sinh vật A glucôzơ B dầu, mỡ C lipit D prôtêin Trang 12/18 Câu 7: Nhận định sau nói hơ hấp kị khí thực vật? A Hơ hấp kị khí thường xảy hạt nảy mầm bị ngâm nước B Hơ hấp kị khí tạo nhiều ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào C Sản phẩm hơ hấp kị khí glucơzơ axit lăctic, 38 ATP D Hơ hấp kị khí glucơzơ tạo CO2, H2O, 2ATP Câu 8: Chuỗi hô hấp diễn A tilacoit B chất ti thể C màng ti thể D tế bào chất Câu 9: Nhận định sau đúng? A Khi chiếu sáng, tế bào vừa quang hợp mạnh vừa hô hấp mạnh B Khi hô hấp mol nguyên liệu HOOC-COOH đến CO2 cần tiêu tốn 1/2 mol O2 C Hô hấp sáng diễn bào quan lục lạp → lizôxôm → ti thể D Hô hấp sáng diễn thực vật nhiệt đới cường độ ánh sáng mạnh Câu 10: Sử dụng hố chất sau để nhận biết hơ hấp thực vật giải phóng khí CO2? A Dung dịch đường (glucôzơ) B Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch NaCl D Dung dịch HCl Câu 11: Ở thực vật tế bào quan giai đoạn sinh trưởng có cường độ hơ hấp mạnh nhất? A Hạt nảy mầm B Rễ bị thiếu oxi ngập úng nhiều ngày C Hoa nở điều kiện nhiệt độ thấp D Quả chín Câu 12: Hơ hấp hiếu khí hồn tồn phân tử gam glucôzơ tạo A 38ATP B 30ATP C 15ATP D 3ATP Câu 13: Chu trình Crep diễn A tilacoit B chất ti thể C màng ti thể D tế bào chất Câu 14: Để tăng khả nảy mầm hạt giống người nông dân tiến hành số biện pháp kĩ thuật đảm bảo đủ nước, đủ O2, lựa chọn hạt giống có chất lượng tốt, kết tỉ lệ hạt nảy mầm thấp Nguyên nhân A hạt nảy mầm hạt bị thối B hạt nảy mầm lượng nước dư thừa C để hạt nảy mầm điều kiện nhiệt độ thấp D để hạt hô hấp mạnh làm giảm nhanh chất lượng hạt Câu 15 Nghiên cứu hệ số hô hấp giúp ta A biết hiệu suất q trình hơ hấp B điều chỉnh lượng O2 cung cấp cho q trình hơ hấp C biết ngun liệu hơ hấp nhóm chất D điều chỉnh lượng nước nhiệt độ thích hợp cho hơ hấp Câu 16 Mục đích bảo quản nơng sản A giữ nông sản không bị mốc, thối, hỏng B làm tăng chất lượng, số lượng, giá trị nông sản C giữ tối đa chất lượng số lượng nông sản D giữ sức sống cho nông sản kéo dài Câu 17 Nguyên tắc quan trọng bảo quản nông sản A giảm độ ẩm nông sản B giảm nhiệt độ nông sản C giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu D tăng chất lượng, số lượng nông sản Câu 18 Tế bào không sử dụng lipit làm nguyên liệu chủ yếu cho hơ hấp A hàm lượng lipit thấp B phân giải lipit tạo lượng ATP C nhu cầu O2 cho hô hấp tăng lên D hệ số hô hấp lipit thường lớn Câu 19: Trong môi trường dinh dưỡng chứa 14C Nhận thấy phân tử gram glucozơ oxi hố hồn tồn cần phân tử gram O2 tạo 38 phân tử gram ATP Nhận dịnh khơng đúng? A Độ phóng xạ hợp chất phải đo CO2 để khẳng định glucozơ bị oxi hố hồn tồn hay chưa B Q trình hơ hấp hiếu khí Trang 13/18 C Khi lượng O2 khơng nấm men hô hấp nên chết D Khi đưa nấm men sang mơi trường kị khí thu 2ATP cho phân tử glucozơ, sản phẩm có CO 2, C2H5OH TIÊU HOÁ Câu 1: Đường thức ăn hệ tiêu hoá người A Miệng -> thực quản -> dày -> ruột non -> ruột già -> hậu mơn B Miệng -> khí quản -> thực quản -> dày -> ruột non -> manh tràng -> ruột già -> hậu môn C Miệng -> hầu -> quản -> thực quản -> ruột non -> dày -> ruột già -> hậu môn D Miệng -> thực quản -> khí quản -> dày -> ruột non -> ruột già -> hậu môn Câu 2: Sự tiêu hoá thức ăn cỏ diễn nào? A enzim pepsin HCl tiêu hoá protein tế bào vi sinh vật cộng sinh thức ăn B Thức ăn hấp thụ bớt nước C Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại D Thức ăn trộn với nước bọt, vi sinh vật cộng sinh tiêu hố xenlulơzơ Câu 3: Động vật chưa có quan tiêu hố gồm A trùng giày, trùng roi, amip B ruột khoang, giun dẹp C thuỷ tức, châu chấu, cào cào, giun D ếch, lưỡng cư Câu 4: Sự tiêu hoá dày tổ ong diễn nào? A enzim pepsin HCl tiêu hoá protein tế bào vi sinh vật cộng sinh thức ăn B Thức ăn hấp thụ bớt nước C Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại D Thức ăn trộn với nước bọt, vi sinh vật cộng sinh tiêu hố xenlulơzơ Câu 5: Động vật có túi tiêu hoá gồm A trùng giày, trùng roi, amip B ruột khoang, giun dẹp C thuỷ tức, châu chấu, cào cào, giun D ếch, lưỡng cư Câu 6: Dịch mật gan tiết có vai trị A trì cân nôi môi cho thể B tăng hiệu tiêu hoá xelulozơ C nhũ tương hoá lipit, tạo điều kiện cho enzim tiêu hố ruột D trung hồ axit thức ăn từ dày chuyển xuống ruột non Câu 7: Tại người bị cắt bỏ 2/3 dày tiêu hố thức ăn? A Vì dày chứa thức ăn mà khơng tiêu hố thức ăn B Vì dày co bóp mạnh, nghiền nát thức ăn nên chứa nhiều thức ăn C Vì ruột non quan tiêu hố chủ yếu D Vì ruột non quan dài ống tiêu hố Câu 8: Ở trâu, bị q trình tiêu hoá sinh học diễn chủ yếu A sách B cỏ C ruột non D manh tràng Câu Để tăng khả hấp thụ vitamin A, D, E, K phần ăn cần bổ sung A chất xơ B chất béo C đường D chất khoáng Câu 10 Ống tiêu hoá động vật ăn thực vật thường lớn dài A thức ăn thường dai cứng B trình biến đổi sinh học diễn chậm C thức ăn nghèo chất dinh dưỡng D enzim tiêu hoá chúng hoạt động yếu Câu 11 Tại enzim amilaza tuyến nước bọt động vật ăn tạp tiêu hoá tinh bột dày thêm thời gian ngắn? A Vì enzim pepsin ức chế enzim amilaza B Vì enzim amilaza hoạt động yếu mơi trường kiềm dày C Vì pH dày khơng thích hợp với hoạt động enzim amilaza D Vì HCl làm cho phân tử tinh bột bị biến tính Câu 12 Dịch tuyến tuỵ tuyến tuỵ đổ vào ruột non đoạn nào? A Manh tràng B Đoạn ruột non C Tá tràng D Đoạn cuối ruột non Trang 14/18 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Phần lớn Oxi tong máu vận chuyển dạng: A kết hợp với hemoglobin hồng cầu B hoà tan máu C kết hợp với myoglobin hồng cầu D kết hợp dạng NaHCO3 Câu 2: Ở động vật hô hấp phổi, đường khí thở, khí giàu O2 có A khoang mũi B thực quản C khí quản D phế nang Câu 3: Các cử động hô hấp động vật nhằm tạo A chênh lệch phân áp O2 mơi trường ngồi thể B O2 cung cấp cho hoạt động sống thể C chênh lệch áp suất khí tế bào với mơi trường bên ngồi D ẩm ướt bề mặt trao đổi khí Câu 4: Người ta thường sử dụng bình khí O2 trường hợp sau đây? (1) Thợ lặn xuống nước (2) Thợ mỏ (3) Bệnh nhân khó thở (4) Cứu người bị đuối nước (5) Lính cứu hoả chữa cháy A B C D Câu 6: Phế nang có đặc điểm giúp động vật hô hấp phổi hiệu quả? (1) Số lượng phế nang lớn (2) Thành phế nang mỏng, ẩm ướt (3) Bao quanh phế nang có nhiều mao mạch chứa nhiều sắc tố hô hấp (4) Tế bào phế nang chứa nhiều hêmơglơbin (5) Có chênh lệch phân áp khí O2, CO2 phế nang vào mao mạch A B C D Câu 7: Nhịp thở người bình thường cao trường hợp đây? A Sau chạy chỗ liên tục phút B Chuyển từ vùng núi cao xuống đồng C Sau thở sâu nhiều lần D Khi ngủ sâu Câu 8: Vì động vật hô hấp phổi xuống nước thường chết nhanh? A Nước tràn vào phổi làm giảm lưu thơng khí B Phổi bị xẹp xuống xuống nước C Phế nang mỏng nên bị vỡ nước tràn vào D Nồng độ O2 nước thấp Câu 9: Khi hoạt động mạnh kéo dài A pH máu ngả phía axit B hàm lượng axit lactic máu giảm dần C lực co tăng D nhịp tim nhịp thở giảm để tiết kiệm lượng Câu 10 Nhận định sau khơng nói hơ hấp chim? A Cả hít vào thở túi khí chim xẹp B Ở chim hơ hấp nhờ phổi hệ thống túi khí C Ở chim diễn hô hấp kép D Phổi chim khơng có khí cặn phổi thú Câu 11: Ở động vật hô hấp phổi, đường khí thở, khí giàu O2 có A khoang mũi B thực quản C khí quản D phế nang TUẦN HỒN MÁU VÀ CÂN BẰNG NỘI MƠI Câu 1: Hồng cầu có vai trị A vận chuyển O2 CO2 B vận chuyển chất dinh dưỡng C vận chuyển nước muối khống D điều hồ áp suất thẩm thấu Câu 2: Hệ tuần hoàn hở phù hợp với động vật có kích thước nhỏ hoạt động A tốc độ dịng máu chậm, áp lực máu thấp Trang 15/18 B kích thước tim nhỏ hoạt động yếu C động vật có kích thước nhỏ có nhu cầu lượng thấp D đường máu ngắn nên tốc độ dòng máu chảy nhanh Câu 3: Hệ tuần hồn hở có động vật đây? A Châu chấu, cào cào, tôm, tằm B Cua, tôm, cá, mực ống C Lưỡng cư, thằn lằn, chim D Thú, người, chim Câu 4: Hệ tuần hồn kép có lồi động vật nào? A Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, thân mềm B Bạch tuộc, chân đầu, cá, lưỡng cư C Cá, lưỡng cư, bò sát, chim D Lưỡng cư, bò sát, chim, thú Câu 5: Nhận định sau đúng? A Lưu lượng máu tăng làm tăng huyết áp B Nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng thể C Từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ huyết áp tăng dần D Nhịp tim trẻ em cao người lớn nên huyết áp trẻ em thường cao 180 mmHg Câu 6: Vịng tuần hồn nhỏ người có đặc điểm A máu ni thể nên giàu khí CO2 B máu bơm từ tâm thất vào động mạch chủ nuôi thể theo tĩnh mạch tâm nhĩ C máu bơm từ tâm thất lên phổi trao đổi khí theo tĩnh mạch trở tâm nhĩ D máu bơm từ tâm nhĩ vào động mạch phổi nuôi thể theo tĩnh mạch tâm thất Câu 7: Trong tuần hồn kép vịng tuần hồn lớn có đặc điểm: A Máu đẩy từ tâm thất trái nuôi thể tâm nhĩ phải B Máu đẩy từ tâm nhĩ trái nuôi thể tâm thất phải C Máu đẩy từ tâm thất trái nuôi thể tâm nhĩ trái D Máu đẩy từ tâm thất phải lên phổi tâm nhĩ trái Câu 8: Nhận định sau sai? A Khi lao động nặng kéo dài, pH máu ngả phía axit B Ở người bình thường pH máu trì cân khoảng 7,35-7,45 C Khi thay đổi pH nội môi, hệ đệm prôtêinat hoạt động nhanh mạnh D Hệ đệm proteinat hoạt động mạnh diễn chậm Câu 9: Nhận định sau đúng? A Nhịp tim trẻ em đạt 120-140 B Ở người phụ nữ bình thường có trị số huyết áp đo 170-220 mmHg C Về mùa hè nhiệt độ không khí cao nên thân nhiệt người tăng 2-30C D Khi nồng độ đường huyết giảm làm tăng huyết áp Câu 10: So sánh tuần hoàn hở tuần hồn kín sau khơng đúng? A Khi động vật có tuần hồn hở động vật có tuần hồn kín kích thước bị thương vết thương động vật có tuần hồn hở chết trước B Tuần hồn hở có tim ngăn, tuần hồn kín có tim 2,3,4 ngăn C Động vật có hệ tuần hồn hở có kích thước nhỏ vận động D Tuần hồn hở khơng có mao mạch, tuần hồn kín có mao mạch Câu 11: Các loại prơtêin hoà tan máu gồm A fibrinogen, globulin, albumin B Insulin, hemoglobin, myozin C estrogen, progesteron, testosteron D Insulin, andosteron, protêin histon Câu 12: Nhận định sau không đúng? A Sau lao động nặng, thể dục thể thao kéo dài đường huyết tăng B Khi bị tiêu chảy kéo dài làm giảm huyết áp C Sự điều hoà đường huyết insulin glucagon quy định D Khi áp suất thẩm thấu máu tăng tăng cảm giác khát nước Câu 13: Nhận định sau đúng? A nhịp tim chuột cao nhịp tim voi B nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng thể C Từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ huyết áp tăng dần D Vận tốc máu chảy mao mạch lớn Câu 14: Dấu hiệu quan trọng để phân biệt tuần hồn hở tuần hồn kín động vật Trang 16/18 A hệ tuần hồn hở khơng có mao mạch, tuần hồn kín có mao mạch B máu lưu thơng tuần hồn chậm, máu lưu thơng tuần hồn kín nhanh C hệ tuần hồn hở có máu màu xanh, hệ tuần hồn kín có máu màu đỏ D hệ tuần hồn hở có tim ngăn, hệ tuần hồn kín có tim 2, ngăn Câu 15: Các tế bào mô tế bào động vật đa bào bậc cao trao đổi chất dinh dưỡng qua A màng tế bào với dịch mơ B thành mao mạch C thành ống khí D bề mặt trao đổi khí Câu 16: Có đặc điểm có động vật có hệ tuần hồn kín? (1) Tim có cấu tạo phức tạp có 2, ngăn (2) Tốc độ lưu thông máu nhanh (3) Áp lực máu lên thành mạch cao (4) Dịch tuần hồn khơng chứa khí, chứa chất dinh dưỡng, chất thải (5) Dịch tuần hoàn trao đổi chất với mô tế bào qua thành mao mạch A B C D Câu 17 Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng kích thước thể Có giải thích đúng? (1) Tim có kích thước nhỏ, lượng máu lưu thơng (2) Con đường máu ngắn (3) Lượng máu nuôi tim lớn, giàu O2, giàu chất dinh dưỡng (4) Cơ thể toả nhiệt môi trường lớn nên hoạt động trao đổi chất diễn mạnh để bù nhiệt (5) Tim hoạt động có tính tự động A B C D Câu 18: Vận tốc máu di chuyển mạch phụ thuộc chủ yếu vào A tổng tiết diện mạch B khối lượng máu lưu thông mạch C lực co bóp tim D độ quánh máu Câu 19: Máu chảy mao mạch với tốc độ chậm A tổng tiết diện mạch lớn nhiều so với động mạch tĩnh mạch B số lượng mao mạch lớn C lượng máu lưu thông qua mao mạch D mao mạch khơng cấu tạo từ trơn nên khơng có tính đàn hồi Câu 20: Đặc điểm nói động mạch? A Động mạch có thành dày, áp lưu máu lưu thông lớn, tổng tiết diện động mạch nhỏ B Động mạch có thành dày, áp lưu máu lưu thơng thấp, tổng tiết diện động mạch lớn C Động mạch có thành mỏng, nhận máu từ tim ni thể, trao đổi chất qua thành mạch D Động mạch có thành mỏng, nhận máu từ mơ tim, tổng tiết diện động mạch nhỏ Câu 21: Cơ chế cân glucôzơ máu thực chủ yếu nhờ hoocmôn A insulin glucagon B insulin, adrenalin C andosteron, noradrenalin D vasopesin, andosteron Câu 22: Đặc điểm nói động mạch? A Động mạch có thành dày, áp lưu máu lưu thông lớn, tổng tiết diện động mạch nhỏ B Động mạch có thành dày, áp lưu máu lưu thông thấp, tổng tiết diện động mạch lớn C Động mạch có thành mỏng, nhận máu từ tim nuôi thể, trao đổi chất qua thành mạch D Động mạch có thành mỏng, nhận máu từ mô tim, tổng tiết diện động mạch nhỏ Câu 23: Những người có nguy cao mắc bệnh tiểu đường gồm A người già, béo phì, lười vận động B người béo phì, ăn mặn kéo dài, ăn đường C người già, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ mắc bệnh di truyền D người béo phì, người bị bưới cổ, trẻ mắc hội chứng Đao Câu 23: Người bị tiêu chảy kéo dài uống nước có chất điện giải có tác dụng A bù nước muối cho thể B cung cấp chất dinh dưỡng cho thể C điều chỉnh pH nội môi D tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy Trang 17/18 Câu 24*: Đặc điểm không với mao mạch người? A Áp lực máu chảy mao mạch lớn nên thường xảy vỡ mao mạch B Đường kính mao mạch nhỏ, tổng tiết diện mao mạch lớn C Mao mạch cấu tạo từ lớp tế bào xếp khơng xít D Số lượng mao mạch quan lớn Câu 25*: Khi chuyển từ đồng lên núi cao sống xảy biến đổi sau đây? A Nhịp tim, nhịp thở nhanh, số lượng hồng cầu tăng B Vận tốc máu giảm, huyết áp giảm, tim giảm lực co C Nhịp tim, nhịp thở bình thường, số lượng hồng cầu tăng gấp đôi D Lượng máu lưu thông qua tim giảm, mao mạch da co lại Câu 26*: Máu chảy mạch thành dịng liên tục, A hệ thống van tim, van mạch B hệ mạch co bóp nhịp nhàng C tim co bóp nhịp nhành có tính chu kì D máu lưu thơng mạch kín Câu 27*: Ăn mặn kéo dài dễ mắc bệnh cao huyết áp, A tim thận phải làm việc nhiều để thải lượng muối thừa B độ quánh máu tăng C tiết diện mạch giảm D ion Na+ làm tăng thời gian chu kì tim Trang 18/18