Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
511,47 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu, kết quả, ý kiến nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước đây./ Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Chu Văn Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn luận văn mình, PGS.TS Nguyễn Bá Uân việc hướng dẫn lựa chọn đề tài trình thực luận văn Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm thầy tiền đề giúp tác giả đạt kết Trong suốt trình nghiên cứu, thầy kiên nhẫn hướng dẫn chi tiết, hiệu chỉnh kiểm duyệt tất nội dung luận văn Ngoài ra, tác giả xin cảm ơn tới giúp đỡ, bảo thầy cô khác Khoa Kinh tế, trường Đại học Thủy Lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực hiện, tác giả nhận giúp đỡ nhiều đồng nghiệp ngồi đơn vị cơng tác Các cán bộ, nhân viên Ủy ban Nhân dân huyện Quốc Oai đặc biệt Phịng Nơng nghiệp huyện Quốc Oai giúp cung cấp thông tin, số liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, để có kết này, nỗ lực cố gắng thân thời gian làm luận văn, tác giả biết ơn cán bộ, nhân viên công ty tác giả, ủng hộ tạo điều kiện thời gian, kinh phí q trình học tập Mặc dù vậy, trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Chu Văn Tuấn ii năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ viii PHẦN MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm chất kinh tế trang trại .1 1.2 Vai trò ý nghĩa kinh tế trang trại .2 1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại 1.4 Tiêu chí nhận diện trang trại 1.5 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại .6 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 1.7 Phân loại kinh tế trang trại 10 1.7.1 Phân loại theo hình thức tổ chức quản lý 10 1.7.2 Phân loại theo cấu sản xuất 11 1.7.3 Phân loại theo cấu thu nhập 11 1.7.4 Phân loại theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất 12 1.8 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số quốc gia giới .13 1.9 Qúa trình hình thành kinh tế trang trại Việt Nam 17 1.9.1 Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc 17 1.9.2 Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ pháp thuộc 17 1.9.3 Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 18 1.9.4 Thời kỳ 1975 trở lại 18 Kết luận chương 23 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý 28 iii 2.1.1.2 Đất đai, khí hậu 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.1.2.1 Dân số, quy mô & phân bố dân số 29 2.1.2.2 Thu nhập bình quân, cấu ngành nghề 29 2.1.3 Giáo Dục - Y tế - Văn hoá 30 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai 30 2.2.1 Về quy mô đất canh tác trang trại 30 2.2.2 Về lao động trang trại 31 2.2.3 Khối lượng giá trị nông sản tạo 32 2.2.4 Về thu nhập 33 2.2.5 Về vốn 34 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai 35 2.3.1 Những thành tựu đạt định hướng phát triển huyện năm tới 35 2.3.2 Một số vấn đề tồn nguyên nhân 45 Kết luận chương 45 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI – HÀ NỘI 47 2.3 Định hướng phát triển kinh tế chung nước đến năm 2020 47 3.1.1 Những quan điểm phát triển kinh tế trang trại 47 3.1.2 Phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế 47 3.1.3 Phát triển đa dạng loại hình kinh doanh chủ trang trại theo hướng tập trung hoá, chun mơn hố, phát huy lợi so sánh vùng đất nước 48 3.1.4 Phát triển kinh tế trang trại vùng đất nước, trước mắt tập trung vùng trung du, miền núi vùng có diện tích đất Nơng - Lâm - Ngư nghiệp bình quân nhân cao 48 3.1.5 Phát huy nội lực nông nghiệp, nông thôn, tạo bước phát triển kinh tế trang trại nhằm thu hút nguồn lực từ bên cho phát triển kinh tế trang trại 49 3.1.6 Phát triển kinh tế trang trại có quản lý nhà nước 50 2.4 Phương hướng cụ thể phát triển kinh tế trang trại địa bàn Huyện Quốc Oai thời gian tới 50 iv 3.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai thời gian tới 53 2.5 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai 54 3.3.1 Giải pháp vốn 54 3.3.2 Giải pháp lao động 55 3.3.3 Giải pháp đất đai 56 3.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao 57 3.3.4.1 Cơng nghệ nhà kính 59 3.3.4.2 Công nghệ tưới tiêu tự động, tiết kiệm nước .60 3.3.4.4 Hạt giống, gen 61 3.3.4.5 Ứng dụng công nghệ thông tin 61 3.3.4.6 Công nghệ sau thu hoạch 62 3.3.4.7 Nghiên cứu phát triển (R&D) .63 3.3.5 Nâng cao trình độ chuyên môn chủ trang trại 64 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 Kết luận 66 Kiến nghị 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC .72 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ quy hoạch huyện Quốc Oai, Hà Nội đến năm 2030 26 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2 Sự phát triển trang trại Tây Đức 13 Bảng 1.3 Sự phát triển trang trại Pháp .14 Bảng 1.4 Sự phát triển trang trại Đài Loan 14 Bảng 1.5 Sự phát triển trang trại Hàn Quốc .14 Bảng 1.6 Bộ tiêu chí đánh giá Kinh tế trang trại 17 Bảng 2.1 Quy mô đất canh tác bình quân .31 trang trại địa bàn huyện Quốc Oai 2010 -2015 31 Bảng 2.2 Lao động chủ trang địa bàn huyện Quốc Oai 2012 -2015 32 Bảng 2.3 Bảng số lượng gia súc gia cầm huyện Quốc Oai 2012 -2015 .32 Bảng 2.4 Bảng giá trị nông sản huyện Quốc Oai 2012-2015 .33 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CCN Cụm cơng nghiệp CP Cổ phần CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NTM Nơng thơn TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhìn lại sau 30 năm đổi (1986 – 2015), Đảng Chính phủ nhận nhiều thành tựu hạn chế để tiếp tục công xây dựng phát triển đất nước, nơng nghiệp đánh giá ngành có bước đột phá ngoạn mục Những lợi vị trí địa lý, khí hậu, lịch sử, văn hoá tạo tiền đề tốt cho phát triển ngành nông nghiệp nhanh bền vững giai đoạn Lần hiến pháp ghi nhận vai trò doanh nghiệp, doanh nhân cách tương xứng với đóng góp to lớn phát triển kinh tế, đồng thời khẳng định rõ ràng quán tài sản hợp pháp để đầu tư, sản xuất kinh doanh nhà nước bảo vệ khơng bị quốc hóa, cụ thể Khoản Điều 51 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa” Đây bước đột phá mà đảng phủ, quốc hội sớm nhận vai trò đội ngũ doanh nghiệp doanh nhân, khơng có lựa chọn khác ngồi việc tôn vinh, ghi nhận tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát triển, từ hệ thống trị, hệ thống máy nhà nước, đề án cải cách giáo dục, định hướng đào tạo tổ chức hành khác phải rũ bỏ “hành mình” tiến trình hội nhập cạnh tranh diễn khắp toàn giới Để tiến tới sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nhiều sách ưu đãi nơng nghiệp ban hành, bước đầu thu hút nguồn lực đầu tư nhiều nhà đầu tư nước nhằm đón đầu hội Hiệp định thương mại Xun Thái Bình Dương (TPP) thơng qua Mặc dù Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP nước lại tiếp tục đàm phán ix Nhằm định hướng tốt cho tương lai, nâng cao hiệu kinh tế trang trại phát huy hết lợi địa lý, sách xu thế giới, việc chọn đề tài luận văn “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội” bước góp phần thực hố hiến pháp, đề xuất giải pháp cho tổ hợp tác, liên minh sản xuất, doanh nghiệp hộ dân địa bàn huyện, nâng cao sản xuất hàng hố nơng nghiệp, khả cung ứng cho nhu cầu thực phẩm sạch, chất lượng cao cho dân số thành phố Hà Nội tiến tới xuất sang nước có nhu cầu tham gia vào sân chơi chung khu vực giới Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu với mục đích tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu Các mơ hình kinh tế trang trại địa tồn quốc nói chung địa bàn huyện Quốc Oai nói riêng b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Dựa lý luận khoa học thực tiễn thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai để phân tích, đánh giá nhằm đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Quốc Oai; - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu số mơ hình kinh tế trang trại huyện Quốc Oai – TP Hà Nội; x Kiến nghị Một phía phủ phải hệ thống lại tồn sách, hành lang pháp lý, tiếp tục xếp loại bỏ sách khơng phù hợp, xây dựng sách riêng “Về sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại” Hai Trong chờ đợi sách tổng thể phủ, UBND TP Hà nội phải vận dụng hội thẩm quyền quy định chung phủ để kịp thời phối hợp huyện, thị xây dựng sách sát thực với điều kiện địa phương Ba UBND Huyện Quốc Oai nên tổ chức số buổi hội thảo xây dựng đề án tổng thể, thuê chuyên gia tư vấn lập đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao dành riêng cho huyện gắn với đặc thù huyện Quốc oai, tổ chức đặt đầu (đầu ra) để lực chọn doanh nghiệp có lực, xây dựng mơ hình điển hình cho tồn huyện, kết hợp với xã áp dụng nông nghiệp công nghệ cao gắn với tiêu chuẩn VIETGAP, GLOABALGAP… để định hướng nông dân làm chủ điều kiện tự nhiên môi trường, sản phẩm làm theo chuẩn mực an toàn thực phẩm khu vực giới Bốn Thường xuyên cử cán nắm rõ số lượng trang trại đại bàn huyện, địa bàn xã, thôn quy mô, sản phẩm dịch vụ liên quan, khả tự phát, xây dựng gây ô nhiễm môi trường Tổ chức buổi toạ đàm gặp gỡ trang trại huyện để giao lưu học hỏi, thu thập ý kiến, kiến nghị khó khăn gặp phải Ơng chủ trang trại Giải thích giải vấn đề khả thẩm quyền như: cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép mở trang trại; Cấp giấy phép gây nuôi động vật hoang dã thông thường; Cấp giấy kiểm dịch tổ chức vận chuyển qua địa bàn khác, giấy phép treo biên quảng cáo Năm Tổ chức, phối hợp tổ chức xúc tiến thương mại, xếp trang trại đại lý, siêu thị, chợ đầu mối tạo chuỗi cung ứng giá trị hài hoà quyền lợi tổ chức chuỗi giá trị Tránh sản xuất tràn lan, đại trà thư mùa giá 68 Sáu Nghiên cứu giải pháp đề xuất nêu để áp dụng tốt nhất, thực tế cụ thể trang trại, tạo môi trường kinh tế trang trại lành mạnh, khoa học mơi sinh, bầu khí kinh tế trang trại từ đó, tự thúc đẩy trang trại có sản phẩm sạch, cách làm hay cạnh tranh tảng sản phẩm ngon, bổ rẻ nguồn gốc rõ ràng Bảy Khuyến khích trang trại tổ chức đóng gói, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đóng gói bảo quản, sử dụng phầm mềm biện pháp truy xuất nguồn gốc mã quét QR CODE, mã vạch Tám Tổ chức xây dựng chương trình tập huấn từ nguồn vốn Nông thôn thành phố cấp hàng năm nhiều nguồn ngân sách khác cho nhu cầu thực tế huyện như: Các quy định mức xử phạt àn toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường, loại sâu bệnh, dịch bệnh học tập mơ hình kinh tế khác nước giới Việt Nam, cách thách thức tương lai nhằm mang lại lượng kiến thức thơng tin bổ ích cho trang trại huyện Quốc Oai 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn Pháp luật [1] Bộ NNPTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo [2] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Thông tư số 05/2014/TT-BKHĐT Hướng dẫn thược Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; [3] Bộ Tài (2015), Thơng tư số 30/2015/TT-BTC hướng dẫn việc lập dự toán, toán toán khoản hỗ trợ doanh ngiệp theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; [4] Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; [5] Chính phủ (2011), Nghị định số 20/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị số 55/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Quốc hội miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; [6] Chính phủ (2011), Nghị định số 20/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị số 55/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Quốc hội miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; [7] Chính phủ (2013), Nghị định số 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn; [8] Liên Bộ (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNNPTNT-TCTK Hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2000; 70 Các tài liệu sách báo, tạp chí [9] Hồng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2006), Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động – Xã Hội; [10] Nguyễn Xuân Quang (2006), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Lao ĐộngXã Hội; [11] Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB Lao Động- Xã Hội; 71 PHỤ LỤC 72 Phụ lục 1: Thống kê trình độ chủ trang trại Năm 2013 Chỉ tiêu A I Dân tộc chủ trang trại mã số Tổng Số B Chia Nam Nữ 270 255 15 - Kinh 258 246 12 - Tày - Thái - Nùng - Hoa - Mường 12 - Khơ Me - Khác II Trình độ chun mơn kỹ thuật 10 270 255 15 Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo khơng có chứng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề 11 205 193 12 19 19 18 18 12 10 15 4 Cao đẳng 16 1 Đại học trở lên 17 11 10 III Nhóm tuổi 18 270 255 15 15- 19 tuổi 19 20-29 tuổi 20 6 30-39 tuổi 21 74 70 40-49 tuổi 22 90 85 50-54 tuổi 23 52 48 55-59 tuổi 24 33 32 Từ 60 tuổi trở lên 25 15 14 12 13 14 Phụ lục 2: Thống kê trình độ chủ trang trại Năm 2014 Tên tiêu Mã Số Tổng số A B I Dân tộc chủ trang trại Chia Nam Nữ 301 289 12 - Kinh 291 281 10 - Tày - Thái - Nùng - Hoa - Mường 10 - Khơ Me - Khác II Trình độ chun mơn kỹ thuật 10 301 289 12 Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo khơng có chứng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề 11 211 201 10 12 32 32 13 30 30 14 17 17 15 Cao đẳng 16 1 Đại học trở lên 17 III Nhóm tuổi 18 301 289 12 15- 19 tuổi 19 20-29 tuổi 20 10 30-39 tuổi 21 96 90 40-49 tuổi 22 102 99 50-54 tuổi 23 51 50 55-59 tuổi 24 29 29 Từ 60 tuổi trở lên 25 13 12 1 Phụ lục 3: Thống kê trình độ chủ trang trại Năm 2015 Tên tiêu Mã số Tổng số A B I Dân tộc chủ trang trại Chia Nam Nữ 305 299 - Kinh 292 286 - Tày - Thái - Nùng - Hoa - Mường 13 - Khơ Me - Khác II Trình độ chun mơn kỹ thuật 10 305 299 Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo khơng có chứng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề 11 178 178 54 51 45 45 12 10 15 4 Cao đẳng 16 1 Đại học trở lên 17 11 10 III Nhóm tuổi 18 305 299 15- 19 tuổi 19 20-29 tuổi 20 8 30-39 tuổi 21 87 85 40-49 tuổi 22 108 105 50-54 tuổi 23 70 69 55-59 tuổi 24 28 28 Từ 60 tuổi trở lên 25 4 12 13 14 13 Phụ lục 4: Một số tiêu chủ yếu trang trại năm 2013 Chia Tên Chỉ Tiêu Mã số Đơn Vị Tính Tổng số a b c 1= 2+3+4+5+6 01 Trang trại 270 267 02 03 04 05 06 Người Người Người Người Người 840 694 280 82 82 830 684 270 82 82 10 10 10 0 07 Người 86 82 08 09 10 11 12 13 14 Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha 147,07 59,02 21,35 37,67 132,13 59,02 21,35 37,67 14,94 0,00 0,00 0,00 37,97 50,08 23,05 50,06 14,92 0,02 I Số lượng Trang trại Trồng trọt Chăn nuôi Lâm Thủy Tổng Nghiệp Sản hợp II Lao động Trang trại Lao động thường xuyên trang trại (02=03+05) 1.1 Lao động chủ trang trại Trong số lao động độ tuổi 1.2 Lao động thuê thường xuyên Trong số lao động độ tuổi Lao động thuê thời vụ thời điểm cao 12 tháng qua III Đất sử dụng trang trại (08=09+12+13+14) Đất sản xuất nông nghiệp (09=10+11) Chia ra: a Đất trồng hàng năm b Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Diện tích ni trồng thủy sản Đất khác IV Số lượng gia súc, gia cầm Trâu Bị Lợn (Khơng kể lợn sữa) Gia cầm V Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp thủy sản VI Giá trị sản phẩm dịch vụ NLTS bán 15 16 17 18 19 Con Con Con Con Triệu 67 8.256 1.022.210 401.423 67 8.216 1.018.510 397.873 0 40 3700 3550 20 Triệu 398.598 395.103 3495 Phụ lục 4: Một số tiêu chủ yếu trang trại năm 2014 Chia Tên Chỉ Tiêu M ã số Đơn Vị Tính Tổng số a b c 01 Trang trại I Số lượng trang trại II Lao động trang trại Lao động thường xuyên trang trại (02=03+05) 1.1 Lao động chủ trang trại Trong số lao động độ tuổi 1.2 Lao động th ngồi thường xun Trong số lao động độ tuổi Lao động thuê thời vụ thời điểm cao 12 tháng qua III Đất sử dụng trang trại (08=09+12+13+14) Đất sản xuất nông nghiệp (09=10+11) Chia ra: a Đất trồng hàng năm b Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Diện tích ni trồng thủy sản Đất khác Trồn g trọt Chăn nuôi Lâm nghiệ p Thủy Sản Tổng hợp 1=2+3+4+5+ 6 301 295 11 11 11 921 769 756 152 152 6 02 03 04 05 06 Người Người 942 787 767 152 152 07 Người 218 214 08 Ha 260,24 7,60 227,64 23,00 2,00 09 10 11 12 13 Ha 86,10 30,95 55,15 6,10 1,20 1,20 1,00 6,10 77,80 29,75 48,05 Ha 87,27 1,30 63,37 21,60 14 Ha 86,87 0,20 86,47 0,20 Người Người Người Ha Ha 1,00 Ha 1,00 IV Số lượng gia súc, gia cầm Trâu Bị Lợn (Khơng kể lợn sữa) Gia cầm V Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp thủy sản VI Giá trị sản phẩm dịch vụ NLTS bán 15 16 17 Con Con 89 11.488 130 18 Con 1.131.249 2.000 19 Triệu 621.450 20 Triệu 615.262 Con 89 11.278 1.114.24 0 10.00 4.335 609.135 6.130 4.216 603.906 5.340 80 5.00 1.85 1.80 Phụ lục 4: Một số tiêu chủ yếu trang trại năm 2015 Tên Chỉ Tiêu Mã số a b 01 I Số lượng Trang trại Đơn Vị Tính Chia Tổng số c 1=2+3+4+5+6 Trang trại 305 Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiêp 299 Thủy Sản Tổng hợp II Lao động Của Trang trại Lao động thường xuyên trang trại (02=03+05) 02 Người 952 11 931 1.1 Lao động chủ trang trại 03 Người 792 10 775 Trong số lao động độ tuổi 04 Người 770 10 760 1.2 Lao động thuê thường xuyên 05 Người 160 160 Trong số lao động độ tuổi 06 Người 160 160 Lao động thuê thời vụ thời điểm cao 12 tháng qua III Đất sử dụng trang trại (08=09+12+13+14) 07 Người 246 240 08 Ha 262,82 7,60 229,67 23,55 2,00 Đất sản xuất nông nghiệp (09=10+11) 09 Ha 86,10 6,10 77,80 1,20 1,00 a Đất trồng hàng năm 10 Ha 30,95 29,75 1,20 b Đất trồng lâu năm 11 Ha 55,15 6,10 48,05 Đất lâm nghiệp 12 Ha Diện tích ni trồng thủy sản 13 Ha 87,67 1,30 63,37 22,00 Đất khác 14 Ha 89,05 0,20 88,5 0,35 15 Con 10 10 Chia ra: 1,00 IV Số lượng gia súc, gia cầm Trâu 1,00 Bò 16 Con 85 85 Lợn (Không kể lợn sữa) 17 Con 9.237 132 9.010 Gia cầm 18 Con 1.173.200 2.200 1.157.000 9.000 5.000 V Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp thủy sản 19 Triệu 626.600 4.400 615.000 5.200 2.000 VI Giá trị sản phẩm dịch vụ NLTS bán 20 Triệu 616.000 4.200 605.000 5.000 1.800 95