1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài hội nhập quốc tế đem lại những tác động thế nào cho sự phát triển của khoa hoặc trường bạn

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Hội Nhập Quốc Tế Đem Lại Những Tác Động Thế Nào Cho Sự Phát Triển Của Khoa Hoặc Trường Bạn
Tác giả Quách Thị Anh Thơ, Trần Huyền Trang, Hoàng Minh Khuê, Hoàng Thị Lan Viên, Trần Thị Nhung
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quốc tế học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 180,86 KB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN---TIỂU LUẬN CUỐI KÌHỌC PHẦN: HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂNMã học phần: ITS1051 2 tín chỉLớp học phần: thứ 2, ti

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Mã học phần: ITS1051 (2 tín chỉ) Lớp học phần: thứ 2, tiết 10-12 ĐỀ TÀI HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐEM LẠI NHỮNG TÁC ĐỘNG THẾ NÀO CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HOẶC TRƯỜNG BẠN Họ tên sinh viên/nhóm sinh viên: NHĨM 14- K68 Quốc tế học Quách Thị Anh Thơ- 23031584 Trần Huyền Trang- 23031602 Hoàng Minh Khuê- 23031539 Hoàng Thị Lan Viên- 23031605 Trần Thị Nhung- 23031563 HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế gì? Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam Tác động hội nhập quốc tế II Giới thiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội III Tác động hội nhập quốc tế trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 16 MỞ ĐẦU Đứng trước q trình tồn cầu hóa xu hội nhập quốc tế trở thành yếu tố khách quan tiến trình phát triển quốc gia, bước tất yếu nước ta tham gia vào guồng quay chung giới Từ Việt Nam đón nhận nhiều thay đổi tích cực, ngày lên, bắt kịp với tốc độ phát triển giới Tư tưởng mở cửa đối ngoại, tiếp nhận phát minh giới hội nhập nhiều lĩnh vực Việt Nam thể rõ nét qua nhiều văn kiện ngoại giao Chặng đường 35 năm tiến hành công đổi mới, 10 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, ta đánh dấu bước phát triển chủ trương hội nhập quốc tế với chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, có hiệu quả”, thể tầm nhìn chiến lược tồn diện Đảng Dưới tác động nhiều yếu tố trình diễn ngày nhanh đặc biệt đổi hệ thống giáo dục đại học nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em…” lời khẳng định cho vai trò quan trọng giáo dục phát triển đất nước Vậy nên từ buổi đầu đổi mới, hội nhập quốc tế tiến vào hệ thống giáo dục đem kĩ thuật tiến đại ảnh hưởng, tác động đáng kể tới hệ làm chủ tương lai đất nước Đề tài “HNQT đem lại tác động cho phát triển khoa trường bạn?” đề tài mang tính thiết thực cao, giàu ý nghĩa giúp sinh viên có nhận thức xu quan hệ quốc tế môi trường học tập nghiên cứu gần gũi Bên cạnh đề tài cịn gửi gắm thơng điệp tích cực đến với bạn sinh viên phát triển khoa, trường thời đại – thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế thúc đẩy góc nhìn bạn phương diện rộng Từ phát huy lợi cá nhân nói riêng sức ảnh hưởng trường nói chung thơng qua hành động thiết thực kết nối với giới Hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đem tới mục tiêu hay lợi ích chung đó, hội nhập thực hệ thống đại học hỗ trợ nhiều việc học tập nghiên cứu Đề tài cần thiết hội nhập quốc tế trường đại học trạng thực tiễn Nêu lên ảnh hưởng hội nhập phát triển nơi mà bạn sinh viên học tập nghiên cứu, khẳng định vai trò quan trọng trình Tạo động lực phát huy có có mơi trường đại học, ảnh hưởng tới phát triển cá nhân chất lượng trường không mà tương lai Dưới bùng nổ công nghệ thơng tin q trình hội nhập quốc tế đẩy nhanh, lan rộng vào trường đại học – nơi hàng nghìn sinh viên học tập nghiên cứu Việc giáo dục theo phương thức đáp ứng nguồn sinh viên chất lượng cao cho xã hội ngày phát triển đại, tiến Để phát triển sinh viên phát triển trường cần có kết hợp cân yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Như văn kiện Đại hội XIII Đảng đặt yêu cầu: “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài” Vì tiểu luận tìm hiểu ảnh hưởng hội nhập quốc tế phát triển trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nêu lên trạng thực tiễn đề tài môi trường giảng dạy, nghiên cứu, học tập khẳng định vai trò quan trọng mà hội nhập quốc tế đem lại cho trường Bài tiểu luận hướng tới việc làm rõ số vấn đề lý luận hội nhập quốc tế; nghiên cứu thực trạng vai trị q trình hội nhập quốc tế phát triển trường; nhận thức đánh giá thực trạng hội nhập quốc tế với phát triển trường; đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng trình hội nhập quốc tế Đối tượng nghiên cứu sinh viên, giảng viên,…trong môi trường giáo dục trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội.Với phạm vi nghiên cứu tác động khía cạnh giáo dục, đào tạo, nghiên cứu hợp tác quốc tế Phương pháp nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Đây phương pháp liên kết, xếp tài liệu, thông tin lý thuyết thu Từ tạo tiền đề, hệ thống lý thuyết chủ đề nghiên cứu đến kết luận đánh giá chủ đề Bài làm gồm có nội dung sau: lời mở đầu, khái quát hội nhập quốc tế, giới thiệu trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, ảnh hưởng hội nhập quốc tế với trường, giải pháp đề xuất, kết luận Cùng chúng em tìm hiểu chi tiết chủ đề qua viết NỘI DUNG I Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế gì? Trong thời đại ngày nay, nước giới hướng tới liên kết phát triển lâu dài hội nhập quốc tế đóng vai trị vơ quan trọng trước tiên cần hiểu, “hội nhập quốc tế gì”? Trong cụm từ “hội nhập quốc tế’’ có hai vế tác riêng biệt cần cắt nghĩa “ hội nhập” “ quốc tế” “ Hội nhập” tham gia, hòa vào cộng đồng lớn nhằm hoạt động phát triển cộng đồng “Quốc tế” từ mối quan hệ nước giới “ Hội nhập quốc tế” có nhiều định nghĩa khác Theo Giáo sư – Tiến sĩ Hoàng Khắc Nam (2017): “ Hội nhập Quốc tế trình kết hợp quốc gia riêng rẽ vào trạng thái chỉnh thể sở đảm bảo lợi ích quốc gia”.  Như vậy, “ hội nhập quốc tế” trình hợp tác nước giới ở  nhiều lĩnh vực khác (kinh tế, trị, an ninh quốc phịng ) dựa chấp thuận, tuân thủ quy định chung lợi ích quốc gia.  Q trình hội nhập quốc tế Việt Nam  Sau tổn thất nặng nề chiến tranh gây ra, đất nước ta lâm vào tình trạng nghèo đói, kinh tế phát triển cần giải pháp để khắc phục Đứng trước tình cảnh này, Đảng Nhà nước ban hành đề phương hướng sách thơng qua kì đại hội.  Tại Đại hội VI năm 1986, phần định hình có nhận thức hội nhập Đại hội đề cao kết hợp sức mạnh toàn dân sức mạnh thời đại , gắn chặt với phân công lao động quốc tế Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh với tư trị sắc bén, tầm nhìn chiến lược đắn, tính thực tế nhận thức ông đề phương hướng đổi đất nước nhằm đưa đất nước khỏi thời kì khó khăn Với phương châm đề đại hội VI: “ Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật.” ban Chấp hành Trung ương Đảng bước cụ thể hóa Đảng tập trung đổi xây dựng kinh tế nhiều thành phần, xóa bỏ chế quản lí quan liêu, bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường, tập trung sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, đổi sách, tác phong quản lí cơng tác Nhà nước Đây bước trình nhận thức hội nhập đổi nước ta Sau kì Đại hội diễn ra, đại hội VIII (1996) lần thuật ngữ “hội nhập” thức đề cập đến văn kiện đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), đánh dấu bước phát triển Đảng từ nhận thức hội nhập lên đến hành động cụ thể hội nhập, từ cụm từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “hội nhập” Từ thức đánh dấu bước phát triển Việt Nam nhận thức đầy đủ, toàn diện, đổi thời đại hội nhập Từ Việt Nam có bước phát triển định kinh tế, trị, an ninh quốc phịng, văn hóa, xã hội giáo dục Việt Nam trở thành thành viên tổ chức quốc tế nhiều lĩnh vực khu vực giới như: Việt Nam gia nhập ASEAN (hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) năm 1995, thành viên APEC (Diễn đàn hợp tác Châu Á- Thái Bình Dương ) năm 1996, kí Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kì vào năm 2000, thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2007, trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008- 2009 2020- 2021   Đây dấu mốc đánh dấu phát triển hoạt động hội nhập Việt Nam khu vực giới Tác động hội nhập quốc tế  Thứ nhất, hội nhập quốc tế giúp kéo gần khoảng cách quốc gia giới, phá lập, gọng kìm để nước hợp tác, giao lưu, phát triển Thông qua hoạt động trị, giao lưu, quan hệ ngoại giao nước trở nên tốt đẹp bàn đạp cho phát triển lĩnh vực khác Thứ hai, hội nhập giúp thúc đẩy kinh tế phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi chế thị trường, tăng cường trao đổi, hàng hóa, tạo nguồn thu ngoại tệ từ phát triển ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ , thu hút vốn đầu tư nước Thứ ba, hội nhập quốc tế hội tốt để quảng bá văn hóa Việt Nam đến giới, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, tạo uy tín cho sản phẩm, thương hiệu Việt Nam, đồng thời quảng bá du lịch Việt Nam đến bạn bè quốc tế, thu hút lượng khách du lịch nước đến Việt Nam Thứ tư, hội nhập quốc tế hội tốt để giao lưu, học hỏi, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lao động kinh tế Việt Nam, tiếp thu tiến khoa học – kĩ thuật, công nghệ nước từ chuyển giao cơng nghệ nước tiên tiến vào kinh tế nước nhà Thứ năm, hội để nắm bắt xu phát triển giới, bắt kịp với thay đổi thời đại, sử dụng, hưởng thụ sản phẩm chất lượng, đa dạng   Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế tồn hạn chế như: nguy đánh sắc văn hóa dân tộc tiếp xúc với văn hóa nước ngoài; ảnh hưởng, phụ thuộc kinh tế nước vào kinh tế nước ngoài, chịu ảnh hưởng vấn đề dịch bệnh, khủng bố, nhập cư bất hợp pháp, vấn đề an ninh, ổn định nước Như vậy, hội nhập quốc tế “con dao hai lưỡi” vừa mang lại lợi ích to lớn nhiều mặt đồng thời tạo khó khăn thách thức, địi hỏi nước phải có chiến lược phát triển phù hợp để tận dụng điểm tốt khắc phục điểm hạn chế trình hội nhập Nếu biết nắm bắt hội tốt để tạo nên bước nhảy vọt phát triển kinh tế nước II Giới thiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đước thành lập theo sắc lệnh chủ tịch Hồ Chí Minh vào tháng năm 1945 với tên gọi Ban Đại học Văn khoa đến tháng 10/1945 đổi tên thành trường Đại học Văn khoa Cho đến năm 1995, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành lập, đơn vị độc lập nằm Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu trường đào tạo, phát triển nhân tài lĩnh vực khoa học xã hội, cán có chun mơn cao để góp phần việc bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa đồng thời cống hiến vào cơng xây dựng phát triển đất nước Trở thành trường đại học hàng đầu Việt Nam lĩnh vực khoa học xã hội với đội ngũ giảng viên có trình độ cao chương trình giảng dạy chất lượng Triết lí giáo dục trường ln đề cao vai trị người Con người chủ thể tiếp thu, học hỏi tri thức để góp phần xây dựng sống xung quanh, để làm chủ điều sống, tự khám phá tri thức tốt đẹp , đối tượng mục tiêu cao nhất, quan trọng giáo dục Việc hội nhập quốc tế có tác động lớn đến trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội hội để trường liên kết, học hỏi từ trường đại học nước, hội quý báu để sinh viên giảng viên giao lưu, trao đổi với nước khu vực giới để tiếp cận, bắt kịp với xu mới, tri thức đưa đến đóng góp có ích cho phát triển lâu dài nhà trường Hơn nữa, hội nhập cịn góp phần làm rạng rỡ thêm danh tiếng uy tín trường từ thu hút sinh viên ham học hỏi đến với trường  III Tác động hội nhập quốc tế trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hội nhập quốc tế tác động đến sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trong trình phát triển hội nhập với khu vực giới, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học nói riêng mở chân trời tri thức Cùng với hội để giáo dục vươn bối cảnh nước có phát triển, vừa khỏi chiến tranh, vừa bước vào thời kì đổi thực chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có khơng thách thức, khó khăn, việc đẩy mạnh lợi nắm bắt tốt hội đồng thời tìm hiểu biện pháp hiệu để giải khó khăn, thách thức đặt cho hướng giáo dục đại học hội nhập quốc tế Bằng hình thức ta thấy tác động hội nhập quốc tế sinh viên đại học nói chung sinh viên trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn nói riêng Hội nhập quốc tế đem đến cho sinh viên hoạt động ngoại khoá mang đậm nét quốc tế, với văn hoá đến từ quốc gia khác nhau, có trải nghiệm quốc tế mơi trường nhà trường. Sinh viên có lĩnh, lập trường tư tưởng vững vàng giao lưu, tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng khác nhau; đồng thời, có quan điểm khách quan hơn, tồn diện xem xét giải vấn đề sống Sinh viên có điều kiện giao lưu, tiếp xúc với nhiều quan điểm, tư tưởng tiến nhân loại tinh thần yêu nước, tinh thần sáng tạo, lao động cần cù, u chuộng hịa bình, tinh thần đồn kết dân tộc để củng cố tình cảm cách mạng, ý chí cách mạng, có thái độ tích cực công xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước hôm Đây điều mà khoa Quốc tế học hướng tới “Học quốc tế hiểu Việt Nam” Sau tìm hiểu góc độ ngồi nước, sinh viên soi chiếu vào quốc gia mình, với cương vị người nắm tay sứ mệnh xây dựng phát triển tổ quốc sánh bước với cường quốc năm châu, ta phát huy mạnh, hạn chế rủi ro mà nước trước gặp phải Từ hội nhập đến phát triển cách tồn diện Ngồi hoạt động ngoại khố sinh viên tiếp xúc với hội nhập quốc tế cịn tham gia chương trình liên quan việc giao thoa hai nước hoạt động trao đổi sinh viên hai quốc gia Làm sâu sắc quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam với nước tạo động lực phát triển hai nước Từ hội nhập đến phát triển, khẳng định rõ ngành học mà ta tìm hiểu Việc trao đổi sinh viên hai nước không làm sáng mối quan hệ mà cịn trao đổi giáo dục, học hỏi khơng giới hạn Chính vậy, trường đại học có Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn diễn hình thức trao đổi sinh viên với trường nước ngồi, trường có thêm sinh viên nước, trường khoa tổ chức hoạt động dành riêng cho sinh viên ngoại quốc “Hùng biện tiếng Việt”, mang ngôn ngữ Việt Nam đến gần với sinh viên quốc tế Đây hoạt động vơ ý nghĩa, khuyến khích sinh viên nước ngồi tìm hiểu, chủ động tích cực khám phá, qua u thích mơi trường Việt Nam nói 10 chung, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn nói riêng Ngược lại với sinh viên trường trao đổi nước vậy, có cho hoạt động mẻ, trải nghiệm mà trước chưa có Tiếp xúc với văn minh phát triển, giúp thân phát triển, tìm kiếm cho hội việc làm, để hoàn thiện thân, tạo cho tốt nghiệp giá trị để xây dựng tốt cho hội nghề nghiệp, tương lai sau Không mang đến giá trị đến cá nhân mà xã hội, vận mệnh quốc gia sau Ngồi chương trình trao đổi sinh viên, hội nhập rộng mở sinh viên phấn đấu dành học bổng du học nước ngồi khả Chính việc hội nhập với quốc tế cho trường đại học cập nhật học hỏi nội dung đào tạo tiên tiến trường khác nước kết hợp với việc thụ hưởng trình độ lực giảng viên quốc tế đa dạng, phong phú, đa chiều, kết hợp đặc thù ngành khoa học, ngành đào tạo Điều đặc biệt viện trợ, tài trợ mặt tài cho giáo dục đại học Việt Nam tổ chức, định chế tài chính, phủ tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận v v Thông qua hàng loạt dự án, chương trình phát triển giáo dục số loại hình thức khoa học – cơng nghệ nhằm nâng cao sở vật chất, đồ dùng thực hành nghiên cứu giúp cho sinh viên có thêm hội học tập trải nghiệm tốt Chương trình đào tạo dần đại hoá, phù hợp, chuẩn hố với chương trình quốc tế Qua sinh viên tiếp cận với hệ thống tri thức khoa học mới, tiến giới có hàm lượng thông tin cao đồng thời truyền vào kinh nghiệm thực tiễn giới vào giảng dạy, đào tạo phương thức quản lí xã hội Bên cạnh tác động tích cực mà hội nhập quốc tế đem lại cho sinh viên, tránh khỏi thách thức, khó khăn sinh viên hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập quốc tế nay, sinh viên phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại khi: Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức thực tế, quản lí chưa cao Năng lực hội nhập kĩ xã hội sinh viên ngày nâng lên cách đáng kể, 11 nhiên chưa thể đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập quốc tế Ngồi cịn số phận sinh viên chưa ý thức vai trò trách nhiệm mình… Đó yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực đất nước thời kì hội nhập quốc tế Sau điểm rõ vài khó khăn sinh viên Vấn đề đặt kỹ ngoại ngữ sinh viên Việt Nam để hội nhập với khoa học khu vực giới Việc ứng dụng kiến thức, kỹ thực hành sinh viên hạn chế so với nhu cầu đào tạo quốc tế, mà làm cản trở nhiều việc học tập nghiên cứu sinh viên Kỹ học tập quan trọng kỹ sống phần thiếu phát triển thành công người Sinh viên cần rèn luyện cho khả tự lập, tự xử lý tình Bước cánh cửa khơng cịn đùm bọc từ cha mẹ để độc lập Việc thiếu kỹ sống phần đến từ chương trình giáo dục Việt Nam thiên mảng lý thuyết, nặng tính nghiên cứu, thiếu thực hành thực tế, thiệt thòi lớn đa số sinh viên Việt Nam Bởi lẽ giới sinh viên nước trọng vấn đề thực hành, nhằm tránh rủi ro, đối mặt với thách thức, vượt qua khó khăn để tiến tới thành Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế địi hỏi chi phí đào tạo cao: học tập nước ngồi thường đến với chi phí cao từ học phí đến chi phí sinh hoạt hàng ngày điều tạo áp lực tài sinh viên gia đình Nhiệm vụ sinh viên trình hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế giáo dục hay tự hoá thương mại dịch vụ giáo dục xem tất yếu xu phát triển chung Nhất sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới (WTO) Nó mở nhiều hội cho giáo dục nước nhà, đặt thách thức không nhỏ, để làm tốt điều cần: 12 - Khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn để chủ động tự tin trình hội nhập quốc tế, sinh viên – hệ trẻ lực lượng tiên phong cho việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật tiên tiến vào nghiên cứu, áp dụng tri thức vào đời sống xã hội… Từ mang lại nhiều hiệu cao q trình quản lí sản xuất… Hiện nhiều lĩnh vực đời sống niên khẳng định rõ vai trò nòng cốt vị trí chủ lực người trẻ với đóng góp khơng nhỏ q trình hội nhập phát triển địa phương - Có thể nói sinh viên lực lượng định nhanh hay chậm, thành cơng hay thất bại q trình hội nhập quốc tế Lớp trẻ gánh vai, cầm tay chìa khố mở cánh cổng để đưa đất nước trở nên phát triển Từ đó, thuận lợi cho Việt Nam đa số sinh viên có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần xung phong tình nguyện ý thức chia sẻ với cộng đồng cao Hơn nữa, tuổi trẻ - sinh viên lứa tuổi có nhu cầu khả tiếp thu nhanh nhạy thành tựu đổi khoa học công nghệ đại, động sáng tạo, chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức… Đây yếu tố thuận lợi cho đất nước địa phương trình hội nhập quốc tế 13 KẾT LUẬN Tổng hợp lại tác động hội nhập quốc tế phát triển trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thấy ràng xu hướng mang lại nhiều lợi ích cho phát triển nhà trường Việc tham gia hoạt động hội nhập quốc tế mở hội, chân trời tri thức cho giảng viên sinh viên, từ giúp nhà trường ngày phát triển, cải thiện chất lượng giáo dục tăng cường vị Những chủ trương hoạt động hội nhập quốc tế áp dụng giúp cho cán giảng dạy sinh viên có hội tiếp cận với kiến thức, kỹ kinh nghiệm tiến từ nước giới qua chương trình đào tạo quốc tế Ngồi ra, việc tham gia hội nhập quốc tế giúp nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy, mở rộng mối quan hệ hợp tác giáo dục nghiên cứu với trường, viện nghiên cứu hàng đầu giới Đồng thời, tác động hội nhập quốc tế giúp trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, tăng cường hợp tác, nâng cao hình ảnh nhà trường thị trường việc làm Điều vô quan trọng sinh viên bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày phát triển yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, tác động mà hội nhập quốc tế đem lại cho nhà trường khơng tránh khỏi khó khăn, thách thức Khi tham gia hội nhập, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn phải đối mặt với việc cạnh tranh với trường đại học khác nước quốc Điều địi hỏi nguồn tài lớn, nguồn nhân lực chất lượng giảng dạy cao Bên cạnh đó, tham gia hội nhập quốc tế đặt thách thức ngôn ngữ văn hóa có tham gia sinh viên từ nhiều quốc gia khác Vì trường cần phải nắm bắt, tận dụng tác động tích cực từ hội nhập này; đồng thời phải đối mặt giải kịp thời thách thức để gặt hái lợi ích Tóm lại, hội nhập quốc tế góp phần giúp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tiến gần đến tiêu chuẩn giáo dục quốc tế, tạo điều kiện phát triển cạnh tranh môi trường quốc tế Dù để tận dụng tối đa hội từ hội nhập quốc tế trường cần đưa 14 sách hoạt động hợp lí đồng thời trọng giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam Nếu đáp ứng tốt yêu cầu này, nhà trường tiếp tục phát triển mạnh mẽ bền vững, hội để tăng cường danh tiếng thu hút nhiều sinh viên giảng viên tài đến với trường 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 16

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w