1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật cơ điện tử

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Kỹ Thuật Cơ Điện Tử
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Huy Thế
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật Cơ điện tử
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Nguyễn Huy Thế Bộ môn: Kỹ thuật Cơ điện tử Email: nguyenhuythe@tlu.edu.vn Trang 2 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN  Nắm vững kiến thức chung về các ngành nghề kỹ thuật, đặc biệt là ngành Kỹ thuậ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA CƠ KHÍ NHẬP MƠN KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ Giảng viên: TS Nguyễn Huy Thế Bộ môn: Kỹ thuật Cơ điện tử Email: nguyenhuythe@tlu.edu.vn Hà Nội - 2019 Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN  Nắm vững kiến thức chung ngành nghề kỹ thuật, đặc biệt ngành Kỹ thuật Cơ điện tử;  Hiểu nguyên tắc hình thành ý tưởng - thiết kế - triển khai - vận hành (Conceive - Design - Implement - Operate = CDIO) thông qua thực đồ án;  Biết sử dụng phần mềm soạn thảo văn có khả tìm kiếm thơng tin mạng internet;  Có khả giải vấn đề, viết báo cáo trình bày báo cáo;  Có khả làm việc độc lập chủ động học tập;  Có khả làm việc theo nhóm giao tiếp hiệu quả;  Có thái độ ứng xử tích cực Bộ mơn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering NỘI DUNG MÔN HỌC  Chương 1: Giới thiệu kỹ thuật ngành Kỹ thuật Cơ điện tử  Chương 2: Đạo đức nghề nghiệp  Chương 3: Học tập hiệu  Chương 4: Thiết kế kỹ thuật  Chương 5: Tham quan kiến tập  Đồ án Nhập môn Kỹ thuật Cơ điện tử Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering GIỚI THIỆU KỸ THUẬT Chương Giới thiệu kỹ thuật ngành Kỹ thuật Cơ điện tử 1.1 Định nghĩa phát triển kỹ thuật 1.2 Các ngành kỹ thuật 1.3 Cơ hội cho kỹ sư 1.4 Giới thiệu ngành Khoa Cơ khí 1.5 Giới thiệu ngành Kỹ thuật Cơ điện tử Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering GIỚI THIỆU KỸ THUẬT Chương Giới thiệu kỹ thuật ngành Kỹ thuật Cơ điện tử 1.1 Định nghĩa phát triển kỹ thuật 1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật 1.1.2 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật 1.1.3 Một số kỹ sư, nhà công nghệ cơng trình tiêu biểu Bộ mơn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 1.1 Định nghĩa phát triển kỹ thuật 1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật  Định nghĩa Ủy ban kiểm định kỹ thuật công nghệ Hoa Kỳ (ABET): Kỹ thuật nghề nghiệp, tri thức nhận thông qua học tập, trải nghiệm thực hành mơn học khoa học tự nhiên tốn học, áp dụng để phát triển phương pháp sử dụng hiệu nguyên vật liệu nguồn lực tự nhiên nhằm mang lại lợi ích cho người  Hiểu đơn giản: kỹ thuật việc sử dụng vật liệu tự nhiên nguồn lực tự nhiên lợi ích nhân loại  Mục đích kỹ sư để giải thích phát triển hoạt động người Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 1.1 Định nghĩa phát triển kỹ thuật 1.1.2 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật  Năm 1200 (trước cơng ngun) đến năm 1: • Chất lượng sắt rèn cải thiện • Gươm (kiếm) chế tạo hàng loạt • Các tường thành xây dựng hồn hảo • Người Hy Lạp phát triển cơng nghệ chế tạo • Archimedes giới thiệu tốn học Hy Lạp • Bê tơng dùng xây dựng La Mã  Năm đến năm 1000: • Người Trung Hoa phát triển nghiên cứu toán học • Thuốc súng hồn thiện • Bơng tơ lụa sản xuất Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 1.1 Định nghĩa phát triển kỹ thuật 1.1.2 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật  Năm 1000 đến năm 1400: • Cơng nghệ tơ lụa thủy tinh tiếp tục phát triển • Nhà tốn học Leonardo Fibonacci (1170-1240) viết sách đại số phương tây  Năm 1400 đến năm 1700: • Cơng bố luận án Georgius Agricola khai thác mỏ luyện kim • Bom Federigo Giambelli chế tạo lần sử dụng • Bồn cầu phát minh Anh • Galileo chế tạo kính viễn vọng quan sát hành tinh hệ mặt trời Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 1.1 Định nghĩa phát triển kỹ thuật 1.1.2 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật  Năm 1400 đến năm 1700 (tiếp): • Rãnh tiêu nước cối xay gió sử dụng Hà Lan • Otto von Guerick lần chứng minh tồn chân khơng • Newton xây dựng kính thiên văn phản xạ • Nhân văn khoa học lần phân biệt hai lĩnh vực rõ ràng riêng biệt • Định luật khí Boyle áp suất thay đổi tỷ lệ nghịch với thể tích giới thiệu • Leibniz phát minh máy tính thực phép tính nhân tính chia Bộ mơn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 1.1 Định nghĩa phát triển kỹ thuật 1.1.2 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật  Năm 1700 đến năm 1800: • Cách mạng cơng nghiệp bắt đầu Châu Âu • James Watt phát minh động nước • Hiệp hội kỹ sư thành lập London • Tịa nhà xây dựng gang đúc Anh  Năm 1800 đến năm 1825: • Tự động hóa máy móc thực Pháp • Đầu máy xe lửa lần chế tạo • Các ký hiệu ngun tố hóa học bắt đầu sử dụng • Điện tín có dây bắt đầu phát triển Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 10 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.6.3 Hành động kiên định  05 niềm tin người thành cơng: • Để thay đổi cho sống tốt hơn, tơi phải thay đổi • Khơng có thất bại, có kinh nghiệm • Nếu người làm được, tơi làm • Để học tốt, cần u thích việc học • Linh hoạt giúp tơi làm chủ sống Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 121 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.6.4 Áp dụng phương pháp đọc hiệu  Phương pháp đọc hiệu thông qua tập hợp từ khóa: • Sử dụng bút chì làm vật dẫn đường; • Tìm kiếm ý đánh dấu từ khóa Mở rộng tầm mắt đọc cụm 5-7 từ lúc; • Tập nghe nhạc nhịp độ nhanh lúc đọc; • Đọc phần tóm tắt cuối chương trước Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 122 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.6.4 Áp dụng phương pháp đọc hiệu  Phương pháp đọc SQ3R: • Survey - Khảo sát: xem xét tổng quát tài liệu → đọc khơng? • Question - Đặt câu hỏi: xác định mục đích đọc • Read - Đọc: tìm thơng tin trả lời câu hỏi • Recite - Thuật lại: giúp ghi nhớ tốt • Review - Xem lại: đọc lướt xem có nhớ câu trả lời cho câu hỏi đặt ra? Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 123 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.6.5 Áp dụng phương pháp ghi hiệu  Phương pháp ghi hiệu thông qua lập sơ đồ tư duy: Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 124 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.6.5 Áp dụng phương pháp ghi hiệu  Những lợi ích sơ đồ tư duy: • Tiết kiệm thời gian tận dụng từ khóa; • Tăng khả tiếp thu giúp nhớ nhanh: hình dung, liên tưởng, làm bật việc; • Sử dụng hai bán cầu não lúc;  Ba loại sơ đồ tư duy: • • • Theo đề cương; Theo chương; Theo đoạn văn Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 125 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.6.6 Áp dụng phương pháp ghi nhớ hiệu  Phương pháp ghi nhớ hiệu dành cho từ khóa: • Xác định từ khóa giúp nhớ chủ đề, ý chính; • Chuyển từ khóa thành hình ảnh tượng trưng; • Kết hợp hình ảnh thành câu chuyện hài hước; • Vẽ lại diễn biến câu chuyện giấy; • Ơn lại hình ảnh câu chuyện ba lần  Phương pháp ghi nhớ hiệu dành cho số: • Gán chữ hình dung vào chữ số Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 126 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.6.7 Áp dụng lý thuyết vào thực hành hiệu  Phát huy kỹ suy nghĩ, bao gồm: • So sánh liệu; • Phân tích thơng tin mối liên hệ; • Xác định nguyên nhân kết quả; • Lập luận giải vấn đề; • Giải thích phát triển ý cụ thể; • Đánh giá độ tin cậy tính đắn thơng tin; • Đưa kết luận Bộ mơn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 127 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.6.8 Tăng tốc cho kỳ thi  Hồn tất cơng việc: • Chuẩn bị sơ đồ tư tất mơn học; • Tổng hợp danh sách dạng câu hỏi bước giải quyết; • Hồn thành tập, kiểm tra, đồ án; • Phân tích lỗi phạm phải, tham khảo kinh nghiệm học thi từ bạn bè; • Lập thời gian biểu học thi Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 128 HỌC TẬP HIỆU QUẢ Chương Học tập hiệu 3.1 Học tập bậc đại học 3.2 Khó khăn thường gặp sinh viên 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến học tập sinh viên 3.4 Đặc điểm khác biệt học đại học phổ thông 3.5 Học tập học chế tín 3.6 Các phương pháp học tập hiệu 3.7 Tạo động lực học tập Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 129 3.7 Tạo động lực học tập  Mười bước giúp trì động lực học tập: • Bước 1: Xác định mục đích rõ ràng (của thân) thực tế làm • Bước 2: Lên danh sách yếu tố thúc đẩy học hành • Bước 3: Tạo áp lực thời gian cho thân làm tập • Bước 4: Nếu thấy tập nhiều nặng, chia nhỏ làm nhiều phần • Bước 5: Hồn thành sớm tập cách chọn phần dễ trước, khó sau, chọn làm phần cảm thấy hứng thú đề mục nhỏ trước Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 130 3.7 Tạo động lực học tập  Mười bước giúp trì động lực học tập (tiếp): • Bước 6: khơng ngại hỏi giáo viên hướng dẫn • Bước 7: Tìm mối liên hệ học với thực tương lai • Bước 8: Giải vấn đề cá nhân ảnh hưởng đến tập trung, điều tiết cho khơng can thiệp sâu vào việc học • Bước 9: Hạn chế suy nghĩ thái độ thiếu tích cực học • Bước 10: Mỗi hoàn thành xong phần tập đề ra, tự thưởng cho q Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 131 NỘI DUNG MÔN HỌC  Chương 1: Giới thiệu kỹ thuật ngành Kỹ thuật Cơ điện tử  Chương 2: Đạo đức nghề nghiệp  Chương 3: Học tập hiệu  Chương 4: Thiết kế kỹ thuật  Chương 5: Tham quan kiến tập  Đồ án Nhập môn Kỹ thuật Cơ điện tử Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 132 THIẾT KẾ KỸ THUẬT Chương Thiết kế kỹ thuật 4.1 Định nghĩa thiết kế kỹ thuật 4.2 Q trình thiết kế 10 giai đoạn 4.3 Thí dụ áp dụng q trình thiết kế Bộ mơn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 133 4.1 Định nghĩa thiết kế kỹ thuật  Thiết kế kỹ thuật trình sáng tạo hệ thống, sản phẩm vật chất, quy trình nhằm đáp ứng nhu cầu Đó q trình định áp dụng khoa học bản, tốn học khoa học kỹ thuật để chuyển đổi nguồn lực cách tối ưu nhằm đáp ứng mục tiêu nêu Xác định mục tiêu, tổng hợp, phân tích, xây dựng thử nghiệm, đánh giá yếu tố trình thiết kế phải tính đến yếu tố kinh tế, an tồn, độ tin cậy, tính thẩm mỹ, đạo đức tác động xã hội [ABET] • Thiết kế mới; • Thiết kế hiệu chỉnh; • Thiết kế thơng thường Bộ mơn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 134 4.2 Quá trình thiết kế 10 giai đoạn Xác định vấn đề cần giải quyết; Xác định mục tiêu, tiêu chí đánh giá; Tìm kiếm thu thập liệu; Đề xuất ý tưởng, giải pháp; Phân tích ý tưởng, giải pháp thiết kế sơ bộ; Chế tạo mô hình thử nghiệm, kiểm tra kết quả, thiết kế lại Ra định chế tạo; Báo cáo, trao đổi thông tin sản phẩm; Đưa sản phẩm thị trường; 10 Kiểm tra, đánh giá sản phẩm sau bán thị trường Bộ môn Kỹ thuật Cơ điện tử | Department of Mechatronic Engineering 135

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:23