Những quy luật của bệnh truyền nhiễm cần nghiên cứu là những quy luật thuộc về đặc tính bệnh, đặc tính mầm bệnh, quan hệ giữa mầm bệnh và cơ thể gia súc trong điều kiện thống nhất với ng
Trang 1Phần thứ nhất
Truyền nhiễm học đại cơng
Mở đầu Nội dụng và nhiệm vụ của môn truyền nhiễm học
1 Vị trí của môn truyền nhiễm học
Là một môn học chính yếu nhất, vì khi bệnh xảy ra làm cho con gia súc chết hàng loạt bởi vì có những dịch bệnh nh dịch tả gây chết hàng loạt mà…chúng ta không thể nào cứu vãn đợc Khi nghiên cứu về bệnh truyền nhiễm là nhằm giải quyết các vấn đề nh dịch xảy ra
2 Nội dung và nhiệm vụ của môn truyền nhiễm học
Bệnh truyền nhiễm gia súc có những quy luật riêng Nghiên cứu các quy luật đó nhằm tìm các biện pháp phòng chống bệnh là nhiệm vụ của môn học
Môn học có 2 phần nghiên cứu:
- Phần đại cơng nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, phát triển và ngừng tắt của các bệnh truyền nhiễm nói chung, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp chung phòng chống đối với tất cả các bệnh truyền nhiễm
- Phần chuyên khoa hay phần bệnh các loài nghiên cứu các quy luật trên đối với riêng từng bệnh, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp phòng chống cụ thể đối với từng bệnh
Những quy luật của bệnh truyền nhiễm cần nghiên cứu là những quy luật thuộc về đặc tính bệnh, đặc tính mầm bệnh, quan hệ giữa mầm bệnh và cơ thể gia súc trong điều kiện thống nhất với ngoại cảnh, điều kiện phát sinh và lây lan bệnh, cơ chế sinh bệnh, các hiện tợng bệnh lý, v.v Từ nhận thức…những quy luật đó, đề ra các biện pháp cụ thể, có cơ sở khoa học chắc chắn, nhằm mục đích cuối cùng là phòng và chống các bệnh truyền nhiễm, tiến tới tiêu diệt chúng hoàn toàn, góp phần tích cực bảo vệ sức khoẻ đàn gia súc, gia cầm và bảo vệ cả sức khoẻ của con ngời nữa
3 Sơ lợc lịch sử phát triển các học thuyết về bệnh truyền nhiễm
Từ thời trung cổ, con ngời đã đặc biệt chú ý đến nhiều bệnh truyền nhiễm giết hại hàng loạt gia súc và ngời Quyển sách thú y của thời cổ Ai cập lần đầu tiên nói đến bệnh chó dại, bệnh dịch tả và các bệnh khác của trâu bò Các sách cổ Hy Lạp (khoảng 1200 năm trớc công nguyên) đã nói đến bệnh gia súc Aristôt (350 trớc công nguyên) cũng đã mô tả bệnh dại, bệnh uốn ván, bệnh tỵ th, qua nhiều vụ giết hại nhiều ngời và gia súc
Trang 2Tuy thời ấy con ngời đã dùng quan niệm thần thoại giải thích nguyên nhân bệnh, nhng trớc tai hoạ khủng khiếp của dịch gây ra, con ngời đã biết dùng những biện pháp phòng bệnh Ngay từ thời thợng cổ, ngời Trung Quốc
đã biết lấy vẩy đậu mùa đem sấy khô trên bếp, rồi nhiền nhỏ bỏ vào mũi ngời
để phòng bệnh đậu mùa Thổ dân châu Phi lấy thanh kiểm nhọn chọc vào phổi
bò mắc bệnh viêm phổi màng phổi để cho dịch phổi ngấm ớt đầu mũi kiếm rồi
đem rạch vào da chân bò khoẻ để phòng bệnh trên cho bò
Cũng qua thực tiễn, con ngời đã nhận biết hiện tợng bệnh lây từ con ốm sang con khoẻ Điều đó khiến con ngời nghĩ đến một nguyên nhân nào đó có khả năng nảy nở và lây lan trực tiếp từ con ốm sang con khoẻ, hoặc thông qua
đối tợng trung gian, và đã giải thích nguyên nhân bệnh theo nhiều cách
Hipôcơrat (460-372 trớc công nguyên), Lucrêtiut (100 năm trớc công nguyên), Xenxiut (79-29 năm trớc công nguyên) cho rằng nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm là một “chất có sinh mệnh”, “chất truyền nhiễm sống” Đó
là một cách giải thích theo quan điểm tiến bộ
Trong suốt cả thời gian dài trung cổ, dới ách thống trị của Vua chúa phong kiến, những quan điểm tiến bộ đã bị đè bẹp, không tiếp tục phát triển đ-
ợc, nhờng chỗ cho những quan điểm thần bí, thần quyền giải thích nguyên nhân bệnh
Từ thể kỷ XV, cùng với nền khoa học kỹ thuật bắt đầu đợc phát triển, phục vụ cho nền sản xuất tiền t bản chủ nghĩa, một thế giới quan duy vật tiến
bộ hơn trớc đã đợc hình thành Nhận thức của con ngời về nguyên nhân bệnh
đã đợc chính xác hơn trớc Nhà bác học ý, Fracattơrô (1483-1533) đề xớng học thuyết “mầm truyền nhiễm do tiếp xúc” của bệnh dịch Xiđenham (1624-1689) đề cập đến khái niệm “hạt nhỏ gây bệnh” trong bệnh dịch hạch
Từ cuối thế kỷ XVII, con ngời đã đạt thêm nhiều tiến bộ lớn Năm
1676, Liuoenhuc phát minh ra kính hiển vi đơn giản đầu tiên mở đầu giai đoạn phát triển và phân loại vi sinh vật, đã giúp cho môn vi sinh vật học có liên quan chặt chẽ với truyền nhiễm học tiến lên một bớc mới
Đến thế kỷ XIX, nguyên nhân bệnh đã đợc Paxtơ (1822-1895) và nhiều nhà vi sinh vật khác xác định Paxtơ đã xác định bản chất vi khuẩn của sự thối rữa và sự lên men, xác định bản chất sống của vi khuẩn gây nên một số bệnh truyền nhiễm Ông cũng dày công nghiên cứu các vi sinh vật gây bệnh và chế vacxin phòng một số bệnh
Cốc (Koch) (1843-1910) phân lập vi khuẩn lao, tìm ra môi trờng nuôi cấy và thuốc nhuộm vi khuẩn Metnhicốp (1845-1916) đề ra học thuyết miễn dịch thực bào, đề xớng vấn đề biến dị có định hớng vi sinh vật Ivanôpxki (1864-1920) phát hiện virut đầu tiên Tsenkôpxki (1822-1887), nhà vi sinh vật Nga nổi tiếng, chế ra vacxin phòng bệnh nhiệt thán, v.v…
Trang 3Từ cuối thế kỷ XIX – thời kỳ phát triển cao của chủ nghĩa t bản, do sự giao lu vận chuyển rộng rãi khắp thế giới, bệnh dịch gia súc có điều kiện lây lan mạnh Do đó, khoa học vi sinh vật và truyền nhiễm phải phát triển để giải quyết yêu cầu của thực tiễn và đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn Vấn đề cơ bản của vi sinh vật học trong thời kỳ này là nghiên cứu quá trình truyền nhiễm
và tìm các biện pháp ngăn ngừa bệnh xảy ra
Chỉ trong vòng 10 năm cuối thế kỷ XIX, đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về sinh vật, tế bào, vi sinh vật truyền nhiễm Các học thuyết tiến
bộ về sinh vật học, miễn dịch học đã ra đời và ngày càng đợc xây dựng trên cơ
sở của học thuyết tiến hoá Đacuyn, học thuyết sinh lý Paplôp và học thuyết sinh vật học Mitsurin
Hiên nay, những thành tựu to lớn trong lĩnh vực khoa học tự nhiên về toán, lý hoá, sinh vật học, di truyền học, sinh hoá học đã giúp cho môn vi sinh vật phát triển, ngày càng giải quyết đợc nhiều vấn đề về lý luận khoa học và thực tiễn sản xuất, những hiểu biết về miễn dịch học ngày càng đợc sâu sắc Nhiều biện pháp chẩn đoán bệnh truyền nhiễm nhanh hơn và chính xác hơn, nhiều loại vacxin phòng bệnh, nhiều loại thuốc chữa bệnh đợc dùng rộng rãi
đề phòng và chữa bệnh gia súc
4 Quan hệ giữa môn truyền nhiễm với các môn học khác
Môn bệnh truyền nhiễm có quan hệ với nhiều môn học khác, trớc hết là môn vi sinh vật Môn này nghiên cứu các vi sinh vật gây bệnh về đặc tính sinh vật của chúng, quan hệ giữa chúng và cơ thể gia súc trong quá trình sinh bệnh Môn vi sinh vật thú y giúp cho môn bệnh truyền nhiễm các kiến thức để giải quyết cơ chế sinh bệnh, phơng thức lây lan, và các phơng pháp chẩn đoán, để
có biện pháp phòng và chống bệnh thích hợp Ngoài môn vi sinh vật còn có môn sinh lý bệnh giúp giải thích các quá trình bệnh lý, môn giải phẫu bệnh nghiên cứu các biến đổi về tổ chức con bệnh, môn chẩn đoán, môn điều trị nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán và điều trị, môn vệ sinh gia súc giúp các kiến thức về vệ sinh, nuôi dỡng chăm sóc và sử dụng gia súc
5 Các phơng pháp nghiên cứu môn học
Những phơng pháp nghiên cứu chính là phơng pháp điều tra dịch tễ và phơng pháp thí nghiệm
- Phơng pháp điều tra dịch tễ có thể tìm hiểu các triệu chứng lâm sàng
đặc biệt, biết đợc số lợng gia súc ốm và gia súc chết, biết đợc tính chất lây lan của bệnh, các đặc điểm bệnh lý, qua đó mà chẩn đoán đợc bệnh và đề ra những biện pháp đề phòng bệnh lây lan
- Phơng pháp thí nghiệm nhằm giải quyết những vấn đề cần xác minh trớc khi đa ra dùng trong sản xuất (hiệu lực của một vacxin) hoặc giải quyết những vấn đề mà trong thực tiễn khó xác định (nh thời gian nung bệnh, phơng
Trang 4Ngoài hai phơng pháp trên, còn dùng phơng pháp thống kê dịch tễ học, phơng pháp này giúp xây dựng bản đồ dịch tễ, tìm ra quy luật phát sinh dịch, thời gian có dịch, vùng có dịch, và chu kỳ dịch để có biện pháp phòng dịch hiệu quả nhất, nhất là trong việc thực hiện tiêm phòng.
Khác với các bệnh không truyền nhiễm, các bệnh truyền nhiễm có một
đặc tính chung là có tính chất lây lan và do các loại vi sinh vật hay còn gọi là mầm bệnh gây nên Mầm bệnh là nguyên nhân trực tiếp gây nên bệnh truyền nhiễm Mầm bệnh có nhiều loại và mỗi loại thờng gây nên bệnh có đặc điểm riêng
- Vi khuẩn: Có nhiều loại khác nhau nh: cầu trùng, trực trùng, phẩy trùng, xoắn trùng Phần lớn vi khuẩn đòi hỏi những điều kiện nhất định mới gây đợc bệnh Vi khuẩn tác động bằng nội, ngoại độc tố hoặc bằng những cơ chế lý hoá khác
- Virut: Virut thờng có hớng về một loại tổ chức nhất định, do đó thờng gây những biểu hiện giống nhau ở những gia súc khác loài Bệnh do virut gây nên thờng lây lan nhanh, cho miễn dịch mạnh và bền, thờng có hiện tợng mang trùng và làm trỗi dậy những bệnh ghép khác Virut có nhiều loại khác nhau, hình dạng khác nhau, và rất nhỏ bé khi xâm nhập vào trong cơ thể thì bao giờ nó cũng xâm nhập vào trong tế bào mới gây bệnh
- Xoắn khuẩn: Tuy cũng là một loại vi khuẩn nhng xoắn khuẩn gây ra những bệnh có đặc điểm riêng Phần lớn bệnh do xoắn khuẩn gây nên là bệnh bại huyết, gây sốt định kỳ và xuất hiện định kỳ xoắn khuẩn trong cơ thể Bệnh
do xoắn khuẩn thờng cho miễn dịch không bền vững
- Rickettsia: gây những bệnh sốt phát ban do chấy rận truyền đi Những côn trùng này có thể truyền rickettsia trong nhiều thế hệ của chúng Bệnh do rickettsia gây ra thờng cho miễn dịch mạnh, bền
- Mycoplasma: gây ra những bênh lây lan mạnh, có hiện tợng mang trùng lâu dài và gây miễn dịch bền vững
- Nấm: đa số nấm và men gây bệnh thờng sống hoại sinh trong thiên nhiên, có bào tử có thể sống lâu dài ở ngoại cảnh, thờng gây ra những bệnh mãn tính và cho miễn dịch không vững chắc
Trang 5- Nguyên trùng (Protozoa): Một số nguyên trùng đờng máu có khả năng gây nên bệnh truyền nhiễm Các bệnh này có đặc điểm do côn trùng hút máu truyền đi Bệnh không có miễn dịch thực sự mà chỉ có miễn dịch mang trùng.
1.2 Hiện tợng nhiễm trùng
1.2.1 Khái niệm nhiễm trùng
Nhiễm trùng là một hiện tợng sinh vật phức tạp xảy ra khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể gia súc trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh
Nhiễm trùng là trạng thái đặc biệt của cơ thể, là kết quả xảy ra khi mầm bệnh vào cơ thể, gặp những điều kiện thuận lợi để nó phát triển, sinh sôi nảy
nở và phát huy tác hại của nó, nhng đồng thời cũng kích thích cơ thể, làm cơ thể thông qua hệ thống thần kinh trung ơng điều tiết – huy động mọi khả năng bảo vệ của nó để chống đỡ và điều tiết mầm bệnh Hiện tợng đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh lại xảy ra trong điều kiện nhất định của ngoại cảnh nên còn chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố ngoại cảnh Sự thống nhất của các mâu thuẫn đó, sự ảnh hởng qua lại của các nhân tố đó dẫn đến kết quả là hiện tợng nhiễm trùng Kết quả của nhiễm trùng có thể gây thành bệnh có những biểu hiện đặc trng cho bệnh đó
1.2.2 Điều kiện của mầm bệnh để gây nhiễm trùng
Muốn gây ra hiện tợng nhiễm trùng, mầm bệnh phải có những điều kiện nhất định
- Tính gây bệnh: Một trong những tính chất cơ bản của mầm bệnh thể hiện qua tính gây bệnh của chúng Điều kiện đầu tiên, cơ bản nhất, là mầm bệnh phải có tính gây bệnh Vậy tính gây bệnh là khả năng cần thiết và vốn có của mầm bệnh để gây nên hiện tợng nhiễm trùng Mầm bệnh thu đợc khả năng này qua quá trình tiến hoá thích nghi của nó trên cơ thể súc vật Khả năng này gắn liền với đặc tính ký sinh của mầm bệnh và có tính chất chuyên biệt: một loại mầm bệnh chỉ gây đợc một bệnh nhất định
- Độc lực: Mầm bệnh tuy đã có tính gây bệnh nhng muốn gây nhiễm trùng cần phải có độc lực Ví dụ: vi khuẩn tụ huyết trùng gà sống trong cơ thể
gà khoẻ, tuy có tính gây bệnh nhng vì cha có độc lực nên không gây bệnh cho
gà Một mầm bệnh có độc lực là do nó có khả năng xâm nhập và phát triển trong cơ thể, trong quá trình đó nó tiết ra những chất độc, những chất ngăn cản cơ năng bảo vệ của cơ thể, những chất phá huỷ các tổ chức của cơ thể Độc lực của mầm bệnh không cố định, mà rất dễ bị biến đổi do tác động của cơ thể và ngoại cảnh Ví dụ: mầm bệnh phân lập ở gia súc ốm trong ổ dịch có độc lực khác mầm bệnh nuôi giữ trong phòng thí nghiệm Độc lực của mầm bệnh có thể làm tăng giảm hoặc làm mất hoàn toàn bằng nhiều phơng pháp nhân tạo
- Số lợng: Muốn gây đợc bệnh, mầm bệnh phải có số lợng nhất định
Trang 6ít, có khi chỉ cần một vài vi khuẩn tụ huyết trùng (Pasteurella) cũng đủ gây bệnh cho thỏ, từ 2-5 con vi khuẩn Brucella có thể gây bệnh cho chuột lang Nhng có mầm bệnh đòi hỏi số lợng phải nhiều mới gây đợc bệnh: nha bào nhiệt thán phải tới 24.000 cái mới gây bệnh ở thỏ, phải tới 200-500 triệu vi khuẩn Brucella mới gây bệnh ở cừu Khi số lợng vị khuẩn tăng lên thì khả năng gây bệnh tăng lên, bệnh tiến triển càng nặng.
- Đờng xâm nhập: Những mầm bệnh khác nhau có những đờng xâm nhập khác nhau Một loại mầm bệnh có thể có một hoặc nhiều đờng xâm nhập, trong đó vẫn có một đờng xâm nhập chính Đờng xâm nhập có ý nghĩa quan trọng trong hiện tợng nhiễm trùng Nếu đờng xâm nhập thích hợp, thì mầm bệnh dễ dàng gây bệnh và bệnh thể hiện điển hình Nếu đờng xâm nhập không thích hợp thì mầm bệnh có thể không gây bệnh hoặc gây bệnh nhẹ và cho miễn dịch hoặc cần số lợng nhiều gấp nhiều lần mới gây đợc bệnh
Những đờng xâm nhập chủ yếu của mầm bệnh vào cơ thể là đờng tiêu hoá, đờng hô hấp, đờng qua da, niêm mạc, đờng sinh dục tiết niệu, và đờng máu
1.2.3 Phơng thức tác động của mầm bệnh
Phơng thức tác động của vi khuẩn trên cơ thể động vật chủ yếu gồm hai mặt: một mặt, sinh sản cực mạnh chiếm đoạt vật chất của cơ thể ký chủ để phát triển, mặt khác tác động bằng những chất tiết ra nh độc tố, chất giáp mô, yếu tố lan truyền hay khuếch tán, công kích tố, các men
- Độc tố: Độc tố của vi khuẩn có 2 loại: ngoại độc tố và nội độc tố
Ngoại độc tố do vi khuẩn gây bệnh tiết ra môi trờng xung quanh, các mô bào cơ thể hút vào và gây nên triệu trứng ngộ độc Ngoại độc tố rất độc, tác động với một lợng hết sức ít, thờng có đặc tính hớng thần kinh Ngoại độc
tố có tính kháng nguyên, tức là khi tiêm vào cơ thể sẽ tạo nên kháng thể miễn dịch trong huyết thanh gia súc Ngoại độc tố bị phân huỷ dễ dàng dới tác động của nhiệt độ, ánh sáng, formalin
Nội độc tố là sản phẩm của nhiều vi khuẩn (chủ yếu là vi khuẩn gram
âm) Nội độc tố gắn liền với tế bào vi khuẩn, khi vi khuẩn bị phá huỷ nội độc
tố mới đợc giải phóng Khác vối ngoại độc tố, nội độc tố gây các hiện tợng bệnh lý chung cho gia súc nh ủ rũ, gầy còm Tác động của nội độc tố lan…truyền sang hệ thần kinh giao cảm làm giảm huyết áp, rối loạn hô hấp, ức chế thực bào, giảm bạch cầu, huỷ hoại mô bào cục bộ Điển hình là nội độc tố vi khuẩn phó thơng hàn: gây sốt, tạo các nốt huỷ hoại cục bộ, phá huỷ trao đổi chất Nội độc tố không độc bằng ngoại độc tố, nhng bền vững và chịu nhiệt cao hơn ngoại độc tố
- Giáp mô: là yếu tố độc lực của vi khuẩn Một số trực khuẩn và cầu khuẩn gây bệnh có khả năng sinh giáp mô trong cơ thể gia súc, những vi
Trang 7khuẩn này nếu không sinh giáp mô thì không còn độc lực Giáp mô giúp vi khuẩn chống lại hiện tợng thực bào.
- Công kích tố: nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có khả năng ức chế sức đề kháng của cơ thể, đặc biệt là ức chế thực bào, nhờ một chất đợc tạo ra trong quá trình sinh sống của chúng gọi là công kích tố Trong khi ức chế sự tự vệ của cơ thể, công kích tố tạo nên bức màn che cho vi khuẩn sinh sản và lan tràn khắp cơ thể
- Yếu tố lan truyền (hay khuếch tán): là chất có khả năng làm tăng sức thẩm thấu của mô bào, làm tăng sức gây bệnh của nhiều loại vi khuẩn nh vi khuẩn uốn ván, hoại th sinh hơi, phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, v.v và có…khả năng làm di chuyển gây bệnh trong cơ thể Bản chất tác động của yếu tố lan truyền là do vi khuẩn gây bệnh có thể sản sinh men hialurônidaza phân huỷ axit hialurônic nên làm tăng sức thẩm thấu của vi khuẩn và độc tố vào mô bào
- Men: Nhiều loại vi khuẩn sản sinh men phosphatidaza nh Cl perfringens, Cl oedematiens, Cl chanvoei, Bac anthracis Tác động gây bệnh của nhiều loại vi khuẩn gắn liền với nhiều men khác nhau Lơxitinaza phân huỷ lơxitin, men côlagenaza và muxinaza phá huỷ mô liên kết, hêmolizin làm tan vỡ hồng cầu, lơcoxidin phá huỷ bạch cầu Chúng còn tiết chất xitôtôxin làm chết tế bào
- Nhiễm trùng do một loại mầm bệnh gây nên gọi là nhiễm trùng đơn thuần, do hai hay nhiều loại mầm bệnh cùng một lúc gọi là nhiễm trùng kết hợp (nhiễm trùng ghép) Khi bị nhiễm trùng kết hợp thờng có hiện tợng cộng hởng, tức là mầm bệnh nọ làm tăng độc lực cho mầm bệnh kia Quá trình tiến triển của bệnh kết hợp rất nặng, triệu chứng lâm sàng hỗn hợp rất phức tạp, gia súc vừa có triệu chứng, bệnh tích của bệnh này vừa có triệu chứng bệnh tích của bệnh kia, nên việc chẩn đoán và điều trị rất khó khăn
- Nhiễm trùng kế phát là khi cơ thể đã bị nhiễm trùng và mầm bệnh này tạo điều kiện cho mầm bệnh thứ hai xâm nhập Điều kiện để xuất hiện bệnh
kế phát chủ yếu là do sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu nên tạo điều kiện cho mầm bệnh thứ hai nổi lên hoặc đột nhập vào cơ thể gây bệnh Mầm bệnh
kế phát làm bệnh nặng thêm
- Nhiễm trùng huyết tức là mầm bệnh sinh sản và phát triển một thời
Trang 8- Nhiễm trùng mủ huyết tức là khi mầm bệnh lan tràn bằng đờng lâm ba
và đờng máu, có thể gây tổn thơng ở các cơ quan và tổ chức khác nhau Quá trình này do các vi khuẩn sinh mủ gây nên
Khi một mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể đang bị nhiễm bệnh đó thì gọi
là bội nhiễm Nếu cơ thể đã khỏi bệnh mà mắc lại bệnh đó thì gọi là tái nhiễm Cần phân biệt tái nhiễm và tái phát Tái phát là bệnh xuất hiện lần thứ hai mặc
dù không bị nhiễm trùng lần thứ hai, còn tái nhiễm là bị nhiễm bệnh lần thứ hai với cùng loại mầm bệnh lần trớc sau khi cơ thể đã hoàn toàn bài trừ mầm bệnh thứ nhất
1.3 Quá trình tiến triển của bệnh ( 4 thời kỳ)
1.3.1 Thời kỳ nung bệnh
Thời kỳ nung bệnh là khoảng thời gian từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể cho tới khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên của bệnh Trong thời kỳ này mầm bệnh bắt đầu sinh sản và những chất độc đợc tích luỹ trong cơ thể Cơ thể cũng đã có những phản ứng chống lại mầm bệnh
Thời kỳ nung bệnh của từng bệnh rất khác nhau Thời kỳ này có thể ngắn 3-6 ngày (trong bệnh nhiệt thán, dịch tả trâu bò) hoặc kéo dài 1-2 tuần hay 1-2 tháng (trong bệnh dại, bệnh sảy thai truyền nhiễm, v.v ).…
Thời kỳ nung bệnh của mỗi bệnh phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân: số lợng và độc lực của mầm bệnh (số lợng mầm bệnh ban đầu càng nhiều, độc lực càng cao, thì thời kỳ nung bệnh càng ngắn và ngợc lại), trạng thái của cơ thể (sức đề kháng của cơ thể càng cao thì thời kỳ nung bệnh càng dài và ngợc lại), nơi xâm nhập của mầm bệnh (virut dại xâm nhập càng xa hệ thần kinh trung ơng, thời kỳ nung bệnh càng dài và ngợc lại), điều kiện ngoại cảnh và nhiều yếu tố khác
Biết đợc thời kỳ nung bệnh, có thể đề ra các biện pháp phòng và chống bệnh có cơ sở khoa học nh định thời gian nhốt riêng, thời gian cách ly vật ốm, thời gian công bố hết dịch, và để chẩn đoán bệnh
1.3.2 Thời kỳ khởi phát
Thời kỳ nung bệnh chuyển dần sang thời kỳ khởi phát ở thời kỳ này các cơ năng đã bị rối loạn, con vật đã thể hiện những triệu chứng nhiễm trùng nhiễm độc nh thân nhiệt tăng, ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn, đó là những triệu chứng
đầu tiên có thể thấy ở đại đa số bệnh truyền nhiễm Thời kỳ này kéo dài từ vài giờ đến 1-2 ngày tuỳ loại bệnh, rồi chuyển sang thời kỳ sau
1.3.3 Thời kỳ toàn phát
Sang thời kỳ toàn phát, do mầm bệnh đột nhập và tác động đến các cơ quan nội tạng nhất định, do tính hớng tổ chức của nó, con vật bệnh mới xuất hiện đầy đủ những triệu chứng điển hình của từng loại bệnh Vì vậy, ở thời kỳ
Trang 9này, bên cạnh những triệu chứng chung ngày càng nặng thấy xuất hiện triệu chứng và bệnh tích đặc hiệu của bệnh, giúp cho việc chẩn đoán đợc dễ dàng.
1.3.4 Thời kỳ cuối bệnh
Tuy theo sức đề kháng khác nhau của cơ thể, một bệnh truyền nhiễm có thể kết thúc theo nhiều khả năng, con vật ốm có thể chết nếu mầm bệnh thắng cơ thể Nếu mầm bệnh và cơ thể không bên nào thắng bên nào thì có thể hoặc
là các triệu chứng bệnh giảm dần, bệnh kéo dài, biến thành mãn tính, con vật vẫn bài mầm bệnh trong một thời gian dài ngắn, hoặc cũng có thể con vật lành hẳn triệu chứng, nó biến thành con vật lành bệnh mang trùng và bài mầm bệnh một thời gian dài, con vật có thể có hoặc không có miễn dịch Khả năng cuối cùng là con vật lành bệnh hoàn toàn, các phản ứng miễn dịch của cơ thể đã bắt
đầu chiếm u thế, các rối loạn và tổn thơng bắt đầu đợc hồi phục, thế cân bằng của cơ thể với ngoại cảnh dần dần ổn định, căn bệnh dần dần bị tiêu diệt và thải trừ ra khỏi cơ thể Nh vậy, con vật lành bệnh hoàn toàn tức là hết triệu chứng, hết bệnh tích và rối loạn chức phận, hết cả mầm bệnh và không bài tiết mầm bệnh nữa
1.4 Các thể bệnh
1.4.1 Thể quá cấp tính
Thể này còn gọi là thể ác tính, bệnh diễn biến rất nhanh Vật chết ngay sau khi vừa xuất hiện triệu chứng hoặc không kịp xuất hiện triệu chứng Thể này thờng xảy ra ở đầu ổ dịch Vật mắc bệnh dễ chết, triệu chứng và bệnh tích không điển hình
1.4.4 Thể ẩn
ở thể này, con vật không có triệu chứng bệnh nhng trong phủ tạng có bệnh tích và có bài mầm bệnh Súc vật mang mầm bệnh rất lâu, bài thờng
Trang 10xuyên ra ngoại cảnh nên đó là nguyên nhân làm dịch phát sinh Bệnh ở thể này có khi tạo miễn dịch cho súc vật, ít khi gây chết.
2 Sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh
2.1 Các yếu tố đề kháng của cơ thể
- Da: không chỉ là bức thành cơ giới đối với vi khuẩn mà còn có tác dụng diệt nhiều loại vi khuẩn Da súc vật lành lặn ngăn chặn đại đa số vi khuẩn gây bệnh, trừ một số ít có thể xuyên qua da nh xoắn khuẩn, brucella, nấm lông, nấm da Da có tác dụng diệt vi khuẩn nhờ các chất tiết của da nh
nh mồ hôi, chất nhờn
- Niêm mạc: so với da thì niêm mạc (mồm, mũi, ruột, đờng sinh dục) dễ thích ứng với mầm bệnh hơn Nhiều loại mầm bệnh dễ phát triển trên niêm mạc và xuyên vào cơ thể là do khả năng thấm hút của niêm mạc cao, do các nếp nhăn, độ ẩm, bóng tối, nhiệt độ của niêm mạc thích hợp với vi trùng Song niêm mạc của gia súc khoẻ mạnh ngăn chặn đợc nhiều loại mầm bệnh
Niêm mạc đờng hô hấp có lông chuyển động Nó cùng với chất nhầy, giữ bụi, vi khuẩn và tống chúng ra ngoài bằng phản xạ ho và hắt hơi, bằng nhu
động co thắt của phế quản Dịch mũi có khả năng diệt vi khuẩn, làm tan virut Nớc mắt, nớc bọt, đờm, sữa, máu có chất lyzôzim làm tan nhiều loại mầm bệnh nhất là các cầu khuẩn
- Dịch tiết các tuyến: Dịch vị dạ dày diệt nhiều loại vi khuẩn gram dơng
và gram âm Nớc mật kìm hãm sự phát triển của trực khuẩn đờng ruột và cũng
có tác dụng diệt một số virut nh virut dịch tả trâu bò, virut viêm não tuỷ truyền nhiễm của ngựa Ngoài ra dịch tá tràng, chất bài tiết đờng sinh dục cũng có tác dụng diệt trùng
- Gan, lách, thận: Gan đảm nhiệm nhiều chức năng sinh lý quan trọng của cơ thể, là một khí quan đắc lực chống mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể Gan có chức năng giải độc và ngăn chặn mầm bệnh Tế bào Kuffer của gan có khả năng thực bào Lách là khí quan quan trọng nhất của hệ thống nội bì màng lới Lách là bộ phận ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh Thận cũng
là tổ chức bảo vệ cơ thể Nhiều mầm bệnh hoặc độc tố của chúng, những chất thải của cơ thể đợc đa về thận để giải độc hoặc để bài tiết ra ngoài
- Hệ lâm ba: Hạch lâm ba vừa là hàng rào bảo vệ chống nhiễm trùng nói chung vừa tham gia vào sản xuất kháng thể Mầm bệnh đi qua các hạch lâm
ba, bị giữ lại trong các xoang, bị các tế bào màng lới nội mô thực bào và bị chất lyzôzim của hạch tiêu diệt
- Viêm: khi bị một kích thích, cơ thể thờng phát sinh phản ứng viêm Trong một mức độ nhất định, phản ứng này có tác dụng bảo vệ cơ thể Quá trình viêm giữ mầm bệnh trong khu vực bị viêm không cho chúng lan rộng vào máu và các bộ phận khác trong cơ thể Tế bào nơi viêm tăng sinh làm
Trang 11thành một hàng rào ngăn cản không cho mầm bệnh và độc tố lan rộng Tổ chức viêm bài tiết chất lơcôtaxin làm giãn nở và làm tăng tính thấm thành mao mạch, làm cho bạch cầu đa nhân dễ xuyên mạch để làm nhiệm vụ thực bào Kháng thể nơi ổ viêm có khả năng làm ngng kết vi khuẩn Các chất dịch của ổ viêm có thể lôi cuốn mầm bệnh, làm suy yếu hoặc tiêu diệt chúng.
- Thực bào: cũng là một phản ứng bào vệ cơ thể
+ Tiểu thực bào: gồm chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính trong máu Khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu đa nhân lập tức đợc huy động đến nơi vi khuẩn xâm nhập để thực bào
+ Đại thực bào: chủ yếu các loại tế bào của hệ thống lới nội mô là một
tổ chức nằm rải rác khắp cơ thể, ở trong các tổ chức và các nội tạng khác (lá lách, gan, phổi, hạch lâm ba, tuỷ xơng, nội mô các tuyến huyết quản, tổ chức liên kết) Tổ chức này gồm các đại thực bào cố định nh tế bào Kuffer, tổ chức bào, tế bào sợi Đại thực bào lu động gồm bạch cầu đơn nhân to của máu và các loại tế bào cố định nói trên, rời nơi cố định vào máu, trở thành lu động nh plasmocyte, tổ chức bào Hoạt động thực bào của đại thực bào mặc dù chậm hơn tiểu thực bào song kiện toàn hơn, vì chúng có khả năng thực bào vi khuẩn lẫn cả các tế bào bị thoái hoá, bị hoại tử
- Kháng thể: gồm các kháng thể tự nhiên không đặc hiệu và các kháng thể đặc hiệu
+ Các kháng thể tự nhiên không đặc hiệu: trong máu có chất bổ thể (hay alpha lizin) có tác dụng diệt nhiều loại mầm bệnh, đặc biệt đối với vi khuẩn gram âm Propecdin là yếu tố miễn dịch tự nhiên của cơ thể, chứa trong huyết thanh Nó là một globulin to, hoạt động có lẽ giống nh kháng thể đối với nhiều vi khuẩn gram âm Ngoài ra, trong huyết thanh còn có chất bêta-lizin có tác dụng ức chế các vi trùng gram dơng
+ Các kháng thể đặc hiệu: Kháng thể đặc hiệu là những globulin của huyết tơng do kháng nguyên kích thích cơ thể sản sinh ra và có thể phản ứng một cách đặc hiệu với kháng nguyên ấy
2.2 Các loại miễn dịch
2.2.1 Miễn dịch thiên nhiên và miễn dịch tiếp thu
- Miễn dịch thiên nhiên là đặc tính của một số loài gia súc nhất định không mắc một số bệnh nhất định Ví dụ: gà, chim không mắc bệnh nhiệt thán; ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bò, dịch tả lợn; trâu bò không mắc bệnh tỵ th, bệnh viêm hạch truyền nhiễm, bệnh bần huyết truyền nhiễm của ngựa, bệnh dịch tả lợn
Loại miễn dịch này khi vật mới sinh ra đã có và có thể truyền lại cho
đời sau Miễn dịch thiên nhiên có thể là miễn dịch của loài (bò không mắc
Trang 12của giống và của nhiều yếu tố khác cha xác định đợc Miễn dịch thiên nhiên
có thể là tuyệt đối khi gia súc không mắc bệnh trong bất cứ điều kiện nào (ngựa không bao giờ mắc bệnh dịch tả trâu bò), có thể là tơng đối khi gia súc
có thể mắc bệnh do điều kiện nuôi dỡng chăm sóc kém, làm giảm sức đề kháng tự nhiên của chúng hoặc khi dùng liều mầm bệnh cao để gây bệnh
- Miễn dịch tiếp thu là miễn dịch con vật thu đợc trong quá trình sinh sống do tự nó mắc bệnh nhng đủ sức chống lại và khỏi bệnh (miễn dịch tự nhiên chủ động) hoặc do con mẹ truyền qua sữa đầu mà có (miễn dịch tự nhiên bị động) Miễn dịch tiếp thu còn có thể do con ngời tạo ra khi tiêm vacxin (chủ động) hoặc tiêm huyết thanh (bị động) cho gia súc
và con vật có miễn dịch vô trùng Vậy miễn dịch mang trùng là giai đoạn đầu của miễn dịch vô trùng
2.2.3 Miễn dịch chống vi khuẩn, miễn dịch chống virut, và miễn dịch chống độc tố
- Miễn dịch chống vi khuẩn: nói chung không mạnh, không bền, thờng chỉ đợc thành lập hoàn toàn 2-3 tuần sau khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
- Miễn dịch chống virut: thờng là mạnh, bền vững hơn miễn dịch chống
vi khuẩn, có khi bền suốt cả đời con vật (chó mắc bệnh sài sốt khi lành bệnh
sẽ có miễn dịch nhiều năm hay suốt đời) Miễn dịch chống virut có tính đặc hiệu cao (bò mắc bệnh lở mồm long móng với type A, khi lành bệnh vẫn mắc lại với type B) Các yếu tố gây miễn dịch chống virut chủ yếu là kháng thể đặc hiệu Các kháng thể đặc hiệu (ngng kết tố, kết tủa tố, dung giải tố, v.v ) đ… ợc hình thành trong cơ thể khi virut tác động đến tế bào Kháng thể chống virut kết hợp với những kháng nguyên trên bề mặt virut rất nhanh, làm biến đổi tính chất lý hoá của nó, trở thành không hoạt động, không còn khả năng tiếp xúc với tế bào cảm thụ, nên virut không xâm nhập vào cơ thể đợc
- Miễn dịch chống độc tố: loại miễn dịch này không trực tiếp chống mầm bệnh mà chống lại độc tố của mầm bệnh Khi cơ thể đợc miễn dịch này thì căn bệnh vẫn có thể tồn tại trong cơ thể một thời gian, nhng không gây bệnh đợc vì độc tố do vi khuẩn tiết ra bị phá huỷ
2.3 Dị ứng
Trang 13Dị ứng cũng là một loại đáp ứng của cơ thể đối với nhiễm trùng, nhng thuộc loại đáp ứng không bình thờng Khi cơ thể ở trạng thái cảm ứng đối với một loại kháng nguyên vào cơ thể lần thứ nhất, đến khi kháng nguyên này xâm nhập lần thứ hai thì cơ thể đáp ứng không bình thờng hoặc sinh dị ứng.
Những chất gây ra dị ứng gọi là dị ứng nguyên bao gồm nhiều chất từ các chất protit cho tới các hoá chất, bụi bặm, tổ chức cơ thể
2.3.1 Dị ứng nhiễm trùng
Đó là trạng thái tăng mẫm cảm của cơ thể súc vật đối với một số vi khuẩn và sản phẩm của chúng sinh ra trong cơ thể khi con vật bị bệnh ở trạng thái miễn dịch có trùng (lao, tỵ th, sảy thai truyền nhiễm, v.v ).…
Đặc điểm của di ứng nhiễm trùng là khi tiêm chất dị ứng thì phản ứng toàn thân hoặc cục bộ sẽ xảy ra mạnh và nhanh, biểu hiện khác lúc bình th-ờng Di ứng nhiễm trùng xảy ra với các bệnh mà đặc trng là sinh miễn dịch có trùng, tức là sức miễn dịch chỉ tồn tại khi cơ thể còn chứa mầm bệnh Sau khi
đa dị ứng nguyên đặc hiệu vào cơ thể bằng nhiều đờng (dới da, trong da, hoặc qua niêm mạc) sẽ xảy ra phản ứng toàn thân (thân nhiệt tăng, ủ rũ, bỏ ăn, v.v ) hoặc cục bộ (viêm, s… ng, nóng nơi đ… a dị ứng nguyên vào) là biểu hiện của phản ứng dị ứng
2.3.2 Quá mẫn
Quá mẫn là trạng thái tăng sức mẫn cảm của cơ thể khi đa một protit lạ lần thứ hai không qua đờng tiêu hoá vào cơ thể Triệu chứng chính của hiện t-ợng quá mẫn là co thắt cơ trơn (do chức năng thần kinh thực vật bị biến đổi), thở mạnh, tim đập nhanh, huyết áp giảm, rối loạn tiêu hoá và bài tiết
Nguyên lý của hiện tợng quá mẫn là khi tiêm lần hai một protit lạ cho súc vật đã mẫn cảm hoá thì sẽ làm kết tủa tố và kết tủa nguyên kết hợp với nhau và lắng xuống ngay Chất kết tủa làm tắc các mạch máu nhỏ nuôi thần kinh, mô bào dẫn đến phá huỷ trao đổi chất Trạng thái lý hoá của nguyên sinh chất tế bào bị phá huỷ, hiệu lực của các men mất tác dụng Chức năng sinh lý bình thờng của cơ thể bị phá huỷ
2.3.3 Bệnh huyết thanh
Bệnh huyết thanh xảy ra khi chúng ta dùng kháng huyết thanh để điều trị hoặc phòng bệnh Bệnh huyết thanh và hiện tợng quá mẫn đều có những biến đổi về chuyển hoá và sinh hoá tơng tự: hô hấp tế bào bị giảm, nồng độ muối trong tế bào hạ thấp, giảm bạch cầu
2.4 Các yếu tố ảnh hởng đến sức đề kháng của cơ thể
2.4.1 Yếu tố bên trong
Trang 14- Thể chất và loại hình thần kinh: Thể chất là một tổng hợp các đặc
điểm và hình thái, sinh lý trong hoạt động sống của cơ thể, làm cho tính phản ứng của cơ thể đối với nhiễm trùng mạnh hay yếu Loại hình thần kinh quyết
định thể chất của con vật Loại hình thần kinh khác nhau (mạnh hay yếu, thăng bằng hay không thăng bằng, linh hoạt hay lì lợm) tạo sức đề kháng của cơ thể (nh khả năng sản xuất kháng thể, khả năng thực bào) đều khác nhau Nhìn chung loại hình thần kinh mạnh, thăng bằng có sức đề kháng cao đối với bệnh tật
- Tuổi: Gia súc non nói chung sức đề kháng rất yếu so với gia súc trởng thành Vì ở con non cơ thể cha phát triển đầy đủ, hệ thần kinh cha hoàn thiện, các cơ năng bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng cha đợc kiện toàn, các phản ứng ngăn chặn nhiễm trùng của súc vật non còn quá yếu, hoạt động sinh lý ở gia súc non có những đặc điểm riêng làm mầm bệnh dễ xâm nhập vào cơ thể chúng hơn so với gia súc trởng thành ở gia súc trởng thành, hệ thần kinh và các cơ năng tự vệ phát triển và đợc kiện toàn, nên tính phản ứng đợc tăng cờng sức đề kháng mạnh ở gia súc già, mọi cơ năng đều hoạt động kém, tính phản ứng và sức đề kháng giảm sút Bệnh xảy ra không điển hình nhng trầm trọng
- Giống: Tính cảm thụ đối với bệnh của giống cái kém hơn so với giống
đực Tuy nhiên, đặc điểm cấu tạo cơ thể của giống cái và sử dụng gia súc cái không hợp lý là nguyên nhân làm chúng dễ mắc một số bệnh truyền nhiễm
- Dinh dỡng: Sức đề kháng tự nhiên của cơ thể phụ thuộc trớc hết vào chế độ dinh dỡng
+ Protit: Protit là yếu tố dinh dỡng đặc biệt quan trọng Dự trữ protit là hàng rào tự vệ của cơ thể chống nhiễm trùng vì globulin, tiền thân của kháng thể, đợc tổng hợp từ axit amin Khi đói protit, cờng độ tạo kháng thể sẽ giảm, tác động thực bào kém, tác dụng diệt trùng của dịch thể giảm Gia súc dễ mắc một số bệnh nh viêm phổi, bệnh phó thơng hàn, sẩy thai truyền nhiễm v.v…
Đói protit còn dẫn đến tiêu thụ protit mô bào, kể cả globulin miễn dịch Nhvậy, protit đóng vai trò hết sức quan trọng, lợng protit càng đủ trong khuẩn phần ăn thì gia súc càng có sức đề kháng tốt, cho sản phẩm nhiều Tuy nhiên, nếu thức ăn nhiều protit quá sẽ làm tăng lợng vi khuẩn đờng ruột, làm giảm khả năng tự vệ của đờng ruột
+ Vitamin: Vitamin có hai tác dụng, một là đề phòng các quá trình bệnh lý, hai là tham gia vào quá trình chuyển hoá các chất, bảo đảm sự hoạt
động điều hoà của các cơ quan nội tạng, làm cho cơ thể phát triển bình thờng, chóng hồi phục sức khoẻ sau khi khỏi bệnh
Vitamin A: khi thiếu vitamin A, cơ thể chậm phát triển, thể trọng giảm, súc vật mệt mỏi, suy nhợc, kém ăn Sức tự vệ của niêm mạc bị giảm sút Niêm mạc bị phá huỷ, chất nhầy phủ niêm mạc mất tác dụng diệt trùng Thiếu vitamin A làm khô giác mạc, dễ bị viêm đờng hô hấp, làm đờng hô hấp bị
Trang 15nhiễm trùng (viêm phổi, viêm phế quản), làm biến đổi trên niêm mạc ruột, giảm bài tiết dịch đờng tiêu hoá, gây viêm dạ dày ruột.
Vitamin B: làm tăng cờng sức chịu đựng của cơ thể đối với nhiễm trùng vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hoá của tế bào (chuyển hoá protit, gluxit, lipit) và quá trình oxy hoá trong cơ thể, ảnh hởng tới chức năng tiết dịch của dạ dày, chức năng tạo máu, hô hấp và trong hoạt động thần kinh Thiếu vitamin B làm rối loạn trao đổi chất, giảm nhu động tiêu hoá, gây táo bón, chán ăn, làm hoạt động thực bào yếu, thiếu kéo dài làm tác dụng diệt trùng của máu giảm sút
Vitamin C: Tham gia vào quá trình oxy hoá khử, tác động lên nhiều chức phận khác nhau của cơ thể, làm tăng khả năng làm việc, làm hồi phục tế bào nhanh chóng, tăng cờng hoạt động thực bào, tăng cờng khả năng sản xuất kháng thể và trung hoà chất độc Vitamin C kích thích và điều khiển các phản ứng trao đổi chất và chức năng của hệ võng mạc Vitamin C có tác động đến phản ứng miễn dịch và kích thích sinh kháng thể chống vi trùng và độc tố
Vitamin D: Tham gia vào quá trình trao đổi chất khoáng, điều chỉnh hấp thụ canxi và phốt pho của cơ thể để tạo xơng Thiếu hoặc không có vitamin D trong thức ăn sẽ gây rối loạn trao đổi khoáng làm súc vật bị còi x-
ơng, làm trở ngại sự hấp thu các hợp chất muối khoáng khác
+ Muối khoáng: Muối khoáng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sức đề kháng chống bệnh tật Thiếu khoáng sẽ làm rối loạn quá trình khử chất
độc, rối loạn trao đổi nớc, phá huỷ tác dụng bảo vệ áp suất thẩm thấu của tế bào và gây nhiều biến đổi khác Do đó, làm giảm sức đề kháng của con vật, nhất là súc vật non, tạo điều kiện cho nhiều bệnh phát triển Muối canxi và phôt pho tham gia vào việc hình thành và phát triển mô xơng và các quá trình trao đổi chất của mô bào Muối natri và kali đảm bảo áp suất thẩm thấu trong
tế bào và quá trình trao đổi nớc Thiếu muối natri sẽ gây hiện tợng thiếu dịch
vị và làm giảm sức diệt trùng của dịch vị Thiếu sắt, đồng, coban trong thức
ăn, súc vật sẽ bị bệnh thiếu máu
- Vệ sinh gia súc: Điều kiện vệ sinh gia súc ảnh hởng trực tiếp đến mức chống đỡ của cơ thể đối với bệnh Nhiều bệnh truyền nhiễm có thể xảy ra hoặc tái phát do nuôi dỡng, chăm sóc, và vệ sinh kém
Chuồng trại: Nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng nuôi đều ảnh hởng đến sức đề kháng của gia súc Nếu nhiệt độ quá cao và quá thấp đều ảnh hởng đến sức đề kháng của gia súc ẩm độ trong chuồng, đặc biệt là ẩm độ cao cũng
ảnh hởng đến sức đề kháng của cơ thể Gia súc muốn phát triển bình thờng thì chuồng trại phải thoáng khí Chuồng không thoáng khí, nhiều chất độc (NH3,
H2S, CO2…) do cơ thể thải ra, hoặc do phân, nớc tiểu lên men, gây độc cho gia súc, và làm giảm sức đề kháng của chúng
Thức ăn nớc uống: Thức ăn nớc uống mất vệ sinh có thể mang mầm
Trang 16gây ra viêm ruột, viêm dạ dày, làm chớng hơi, gây trúng độc Thức ăn nớc uống có thể lẫn đất, bùn cát, sỏi, các chất thuốc sát trùng, thuốc trừ sâu, v.v…
đều có tác hại đối với cơ thể
Vệ sinh thân thể: Vệ sinh thân thể giúp bảo vệ cơ năng của da và tăng cờng hoạt động các cơ năng khác Tác dụng diệt trùng của da phụ thuộc vào mức độ vệ sinh của da Thờng xuyên tắm rửa, chải lông cho gia súc, vận động ngoài trời, v.v là những biện pháp nâng cao sức chống đỡ của da đối với…bệnh tật
Ký sinh trùng: Các ký sinh độc tố, tác động đến cơ thể làm giảm sức đề kháng của cơ thể Chúng còn phá hoại niêm mạc ruột, làm hàng rào phòng ngự của ruột ký chủ liên tục bị phá huỷ, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập vào máu ấu trùng ký sinh trùng di hành trong ruột phá hoại niêm mạc ruột, niêm mạc đờng hô hấp, qua da lành lặn của ký chủ tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập
Chơng 2 Quá trình sinh dịch bệnh
1 Các khâu của quá trình sinh dịch
Quá trình sinh dịch là quá trình bệnh truyền nhiễm lây liên tục từ con vật ốm sang con vật khoẻ
Một vụ dịch muốn phát sinh cần phải có đủ 3 yếu tố: nguồn bệnh, các nhân tố trung gian truyền bệnh, và súc vật cảm thụ Ba yếu tố trên là 3 khâu của dây truyền quá trình sinh dịch Chỉ cần thiếu một trong 3 khâu đó là dịch không thể phát sinh
1.1 Nguồn bệnh
Nguồn bệnh là khâu đầu tiên và là khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch Nguồn bệnh là nơi mầm bệnh khu trú và sinh sản thuận lợi, và từ đó trong những điều kiện nhất định sẽ xâm nhập vào cơ thể bằng cách này hay cách khác để gây bệnh Nguồn bệnh là một sinh vật đang mắc bệnh hoặc đang mang mầm bệnh
Nguồn bệnh có thể chia làm 2 loại:
- Con vật đang mắc bệnh: gồm có gia súc, gia cầm, dã thú mắc bệnh ở các thể khác nhau Ngời mắc bệnh trong nhiều bệnh cũng là nguồn bệnh Gia súc, gia cầm là nguồn bệnh nguy hiểm vì trong khi mắc bệnh cơ thể chứa lợng mầm bệnh và độc tố cao nhất, có thể bài ra ngoài bằng nhiều đờng Dã thú loài gậm nhấm là nguồn bệnh rất nguy hiểm đối với gia súc, vì chúng là những ổ vi khuẩn trong thiên nhiên của rất nhiều bệnh truyền nhiễm
Trang 17- Con vật mang trùng: gồm có gia súc, gia cầm, dã thú côn trùng, và cả ngời mang trùng Hiện tợng mang trùng có thể bao gồm gia súc, gia cầm sau khi mắc bệnh khỏi có miễn dịch (lao) hoặc không miễn dịch (leptospirosis) nhng có mang trùng gọi là con lành bệnh mang trùng; cũng có thể là vật mới lành bệnh nhng còn mang và bài xuất mầm bệnh trong một thời gian (dịch tả lợn); hoặc có thể là vật cha hề mắc bệnh nhng mang mầm bệnh gọi là con khỏe mang trùng (lợn đóng dấu, tụ huyết trùng, phó thơng hàn) Côn trùng đ-
ợc coi là nguồn bệnh khi chúng có khả năng truyền mầm bệnh từ đời nọ sang
đời kia
1.2 Các nhân tố trung gian truyền bệnh
Bệnh truyền nhiễm có thể lây trực tiếp từ súc vật ốm sang súc vật khoẻ
do chúng tiếp súc với nhau nh khi cọ xát (viêm hạch truyền nhiễm ngựa), khi giao phối (tim la ngựa), khi bú (lở mồm long móng), khi liềm, cắn (dại), nhng
có rất nhiều bệnh lây gián tiếp thông qua các nhân tố trung gian truyền bệnh
nh không khí, thức ăn, nớc uống, đất
Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch
có vai trò truyền mầm bệnh từ nguồn bệnh tới súc vật thụ cảm
Có nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh
Sức cảm thụ đối với bệnh của súc vật phụ thuộc vào sức đề kháng (đặc hiệu và không đặc hiệu) của chúng Vì vậy, làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu (nuôi dỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh, v.v ) và sức đề kháng đặc…hiệu (tiêm phòng) là những biện pháp chủ động và tích cực nhằm xoá bỏ khuân thứ ba của quá trình sinh dịch, làm dịch không thể phát sinh
2 Cơ chế và phơng thức truyền bệnh
2.1 Cơ chế truyền bệnh
Trang 18Có nguồn bệnh, nhng nếu không có những điều kiện thuận lợi để mầm bệnh lan từ nguồn bệnh sang súc vật cảm thụ, thì dịch cha có thể phát sinh Vậy cơ chế truyền bệnh gồm có:
Nơi khu trú đầu tiên của mầm bệnh: Mỗi loại mầm bệnh thờng có một nơi khu trú đầu tiên nhất định trong cơ thể Đó là nơi mầm bệnh đầu tiên gặp
điều kiện thuận lợi nhất để sinh sản khi mới xâm nhập vào cơ thể để từ đó mầm bệnh có thể lan tới các cơ quan phủ tạng khác và đó cũng là nơi đảm bảo cho nó đợc bài ra ngoài cơ thể Nơi khu trú đầu tiên có tính chất chuyên biệt
đối với từng loại mầm bệnh Ví dụ: nơi khu trú đầu tiên của trực khuẩn lao là phổi, của virut dại là tuyến nớc bọt
Nơi khu trú đầu tiên của mầm bệnh ảnh hởng đến cách bài mầm bệnh ra khỏi cơ thể Nếu nơi khu trú đầu tiên là phổi thì mầm bệnh chỉ bài ra ngoài theo nớc mũi, đờm; nếu là ruột thì bài ra ngoài theo phân, nếu là máu thì chỉ
ra khỏi cơ thể nhờ côn trùng hút máu Cách bài mầm bệnh ra ngoài cơ thể quyết định nơi tồn tại của mầm bệnh ở ngoài ngoại cảnh Nếu theo đờm, nớc dãi, nớc bọt thì mầm bệnh sẽ lu lại ở không khí, nếu theo phân thì sẽ lu lại ở
đất, nớc, cây cỏ, v.v…
Nơi tồn tại và nơi khu trú đầu tiên của mầm bệnh quyết định phơng thức mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể con vật khoẻ Ví dụ: nếu mầm bệnh ở trong không khí thì nó phải xâm nhập qua đờng hô hấp để về phổi Mỗi loại mầm bệnh thờng chỉ có một nơi khu trú đầu tiên nhất định, cho nên cũng thờng chỉ
2.2.2 Phơng thức truyền bệnh gián tiếp
Trong phơng thức này, mầm bệnh phải thông qua các nhân tố trung gian mới truyền bệnh đợc Có những bệnh bắt buộc phải lây gián tiếp, ví dụ bệnh ký sinh trùng đờng máu Trong các bệnh truyền gián tiếp, mầm bệnh có sức đề kháng tơng đối cao với ngoại cảnh, và có thể tồn tại một thời gian trên các nhân tố trung gian truyền bệnh
Có 4 phơng thức truyền bệnh chính sau:
Trang 19- Truyền theo đờng tiêu hoá: nơi khu trú đầu tiên của mầm bệnh là ruột Mầm bệnh bài ra ngoài theo phân, sống tạm thời ở ngoại cảnh trên các nhân tố trung gian nh thức ăn, nớc uống, đất, ruồi, v.v rồi xâm nhập vào đ… ờng tiêu hoá chủ yếu theo thức ăn, nớc uống Đờng truyền bệnh này là đờng từ phân tới miệng (hay đờng tiêu hoá).
- Truyền theo đờng hô hấp: Nơi khu trú đầu tiên là phổi Mầm bệnh theo đờng đờm dãi, nớc bọt bắn ra ngoài, sống trong không khí, rồi lại xâm nhập vào phổi khi con vạt hít phải Đờng truyền bệnh này là đờng không khí – mũi (đờng hô hấp)
- Truyền bệnh theo đờng máu: Nơi khu trú đầu tiên là máu Mầm bệnh
từ máu súc vật ốm ra ngoài nhờ các côn trùng trung gian hút máu, sống một thời gian trong những côn trùng này và đợc truyền vào máu súc vật khoẻ khi chúng bị côn trùng đốt Đờng truyền bệnh này là đờng máu – côn trùng hút máu – máu
- Truyền bệnh qua da và niêm mạc: Do có nhiều nơi khu trú đầu tiên nên có nhiều đờng truyền bệnh và nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh
3 Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình sinh dịch
3.1 Các nhân tố thiên nhiên
Các nhân tố thiên nhiên bao gồm những điều kiện đất đai, khí hậu, thời tiết, ánh sáng, v.v Các nhân tố thiên nhiên ảnh h… ởng có lợi hoặc không có lợi đến các khâu trong quá trình sinh dịch nh sau:
- ảnh hởng đến nguồn bệnh
- ảnh hởng đến các nhân tố trung gian truyền bệnh
- ảnh hởng đến gia súc thụ cảm
3.2 Các nhân tố xã hội
Các nhân tố xã hội bao gồm điều kiện sinh hoạt của xã hội nh điều kiện
ăn ở, đời sống vật chất, trình độ văn hoá, trình độ khoa học kỹ thuật, tập quán xã hội, hoạt động kinh tế, các tai biến xã hội nh chiến tranh, nạn đói, dịch bệnh của ngời, v.v đều ảnh h… ởng trực tiếp đến dịch bệnh của gia súc
3.3 Tính quy luật của dịch
Các nhân tố thiên nhiên và xã hội kết hợp với đặc tính của mầm bệnh chi phối quá trình sinh dịch, làm dịch có thể biểu hiện dới những hình thức khác nhau nh sau:
- Dịch lẻ tẻ: số con phát bệnh lẻ tẻ trong một thời gian dài Một vài con mắc bệnh ở chuồng này rồi lan sang vài con ở chuồng khác (bệnh tụ huyết trùng)
Trang 20- Dịch địa phơng: dịch phát ra giới hạn trong một địa phơng, một vùng không lan rộng (bệnh nhiệt thán).
- Dịch: bệnh phát ra và lan rộng ở một số nơi trong thời gian ngắn Phạm vi dịch có thể là một huyện, có khi một tỉnh (bệnh dịch tả)
- Dịch lớn: Bệnh phát ra ồ ạt, lan tràn rất nhanh, rất rộng, trong thời gian ngắn lan hàng mấy tỉnh, có khi cả nớc hoặc nhiều nớc (bệnh lở mồm long móng)
Các yếu tố thiên nhiên và xã hội cũng tạo cho dịch có những tính chất sau đây:
- Tính theo màu: mỗi loại dịch có thể phát triển theo mùa khác nhau, nhng thờng thờng phát triển vào các mùa thay đổi thời tiết khí hậu đột ngột
Ví dụ: mùa ma thờng gặp các bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bệnh nhiệt thán, bệnh tiên mao trùng, bệnh lợn con ỉa phân trắng, bệnh chớng hơi, nghẽn lá sách, say nắng, cảm nóng, v.v Còn mùa hanh khô hay gặp các bệnh dịch tả…trâu bò, dịch tả lợn, Newcastle, bệnh giun sán, bệnh đóng dấu lợn
- Tính chất vùng: các vùng khác nhau thì có các loại dịch khác nhau
- Tính chất chu kỳ: một số bệnh dịch gia súc xuất hiện theo chu kỳ nhất
định khi con ngời cha tác động đến
Chơng 3 Phòng và chống bệnh truyền nhiễm
nó lại biến thành nguồn bệnh làm cho quá trình sinh dịch đợc nhân lên, thúc
đẩy mạnh hơn Trên cơ sở đó công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm phải nhằm thực hiện cho đợc việc xoá bỏ một hoặc nhiều khâu hoặc cắt đứt sự liên
hệ giữa các khâu với nhau trong quá trình sinh dịch Chỉ cần cắt đứt một khâu hoặc cắt đứt sự liên hệ giữa hai khâu, cũng đủ làm cho quá trình sinh dịch không thực hiện đợc Đó là nguyên lý cơ bản của mọi biện pháp phòng chống bệnh
Trang 212 Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm
2.1 Biện pháp đối với nguồn bệnh
Đối với nguồn bệnh phải tiêu diệt hoặc hạn chế nguồn bệnh reo rắc mầm bệnh ra ngoài Khi dịch cha phát ra nguồn bệnh chỉ là những con vật mang trùng
Đối với gia súc, gia cầm mang trùng cần phải:
- Phát hiện sớm, chủ động và tích cực: Phát hiện gia súc mang trùng rất khó, có thể dùng các phơng pháp vi trùng học, huyết thanh học, chẩn đoán dị ứng để phát hiện gia súc mang trùng và phải có kế hoạch định kỳ phát hiện con vật mang trùng
- Cách ly triệt để những con vật đã phát hiện có mang trùng
- Điều trị dự phòng những con vật mang trùng, nhất là những gia súc quý đắt tiền
Đối với những con mang trùng là dã thú, côn trùng thì phải dùng mọi biện pháp tiêu diệt, và có biện pháp ngăn ngừa chúng tiếp súc với gia súc, gia cầm
2.2 Biện pháp đối với các nhân tố trung gian
Các nhân tố trung gian truyền bệnh có vai trò quyết định trong việc làm bệnh lây lan Chúng có thể làm cho dịch lẻ tẻ biến thành dịch lu hành Các biện pháp đối với nhân tố trung gian đều nhằm làm cho chúng không mang mầm bệnh hoặc làm cho mầm bệnh bị tiêu diệt bằng cách tiêu độc thờng xuyên
Đối với những nhân tố trung gian bệnh truyền nhiễm là sinh vật nh côn trùng, chuột, cần thực hiện các biện pháp tiêu diệt chúng hoặc ngăn chặn chúng tiếp súc với gia súc, gia cầm
Đối với những bệnh lây lan qua đờng tiêu hoá, cần chú ý đến việc vệ sinh thức ăn, nớc uống, cấm chăn thả ở những nơi nhiễm mầm bệnh (nhiễm nha bào nhiệt thán), ở các bãi chăn hoặc nguồn nớc bị nhiễm các chất bài tiết của gia súc ốm, các chất thải của xí nghiệp chế biến thú sản, lò sát sinh Phải giải quyết tốt nguồn nớc uống và nguồn nớc tắm rửa Phải bảo quản tốt các loại thức ăn; thực hiện tốt việc tiêu độc, tiêu diệt côn trùng, chuột; giải quyết tốt phân, rác, nớc tiểu gia súc ốm, bảo quản vệ sinh chuồng trại
Đối với lây lan qua đờng hô hấp, nhân tố trung gian truyền bệnh duy nhất là không khí, việc cắt đứt đờng truyền bệnh này là việc rất khó khăn Cần giữ chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát, tránh nhốt gia súc gia cầm chật chội Cần thờng xuyên tiêu độc chuồng trại Tránh để phân, ổ lót bẩn lu cữu trong chuồng Tránh làm bụi bay nhiều khi quét dọn chuồng, v.v…
Trang 22Đối với những bệnh lây qua đờng máu, nhân tố trung gian truyền bệnh duy nhất là sinh vật môi giới hút máu Cần phải tiêu diệt hoặc ngăn cản chúng tiếp súc với gia súc.
Đối với những bệnh lây lan qua da và niêm mạc, vì có nhiều loại nhân
tố trung gian, nên cần có nhiều biện pháp nh tránh cho gia súc khoẻ tiếp xúc trực tiếp với gia súc ốm và các nhân tố trung gian Cần giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh vết thơng
Tóm lại, biện pháp cắt đứt đờng truyền bệnh là xoá bỏ các nhân tố trung gian, chủ yếu là thực hiện các biện pháp về vệ sinh thức ăn, nớc uống, vệ sinh chuồng trại, thân thể và cuối cùng là thực hiện tiêu độc, tiêt diệt côn trùng, chuột
2.2.1 Tiêu độc
- Tiêu độc nhằm mục đích tiêu diệt mầm bệnh trên các nhân tố trung gian truyền bệnh (do bị nhiễm từ các chất bài tiết của súc vật ốm, từ các súc vật chết bệnh, từ súc vật mang trùng) và tiêu diệt mầm bệnh ngay trên thân thể súc vật
- Các biện pháp tiêu độc:
+ Tiêu độc cơ giới: làm giảm số lợng mầm bệnh hoặc làm giảm những chất thích hợp cho sự tồn tại của mầm bệnh và làm tăng cờng hiệu lực tác dụng của các phơng pháp tiêu độc khác Tiêu độc cơ giới bao gồm việc thu dọn phân rác, rơm rạ độn chuồng; chôn thức ăn thừa, đốt hoặc làm phân; rửa
cọ hoặc cạo lớp ngoài của dụng cụ; nạo vét mặt tờng, nền nhà sân chơi, bãi chăn, cống rãnh, v.v…
có nha bào
+ Tiêu độc hoá học: Tiêu độc hoá học là phơng pháp đợc dùng rộng rãi nhất trong thú y Các chất hoá học dùng để tiêu độc phải đảm bảo các yêu cầu sau: có khả năng diệt nhiều loại mầm bệnh, ít độc đối với gia súc và ngời, dễ hoà tan trong nớc, không làm hỏng dụng cụ và dễ sử dụng, rẻ tiền
Các chất hoá học dùng dới 3 dạng: dạng dung dịch, dạng bột và dạng khí
Dạng dung dịch là dạng dùng phổ biến để lau chùi, rửa, ngâm, phun hoặc tắm Dạng khí dùng để xông chuồng, tủ ấp trứng, phòng thí nghiệm vi
Trang 23sinh vật Dạng bột (bột vôi, bột clorua vôi) dùng để rắc nền chuồng, lối đi, sân chơi.
Các chất tiêu độc hoá học:
Xút ăn da (NaOH) là chất tiêu độc mạnh, thờng dùng tiêu độc các bệnh do virut Xút ăn da có tác dụng phân huỷ protit, gluxit, phá huỷ lipit Dung dịch 2-4% đun nóng dùng tiêu độc chuồng trại, dụng cụ Dung dịch 1-2% có thể dùng tắm cho gia súc mắc bệnh lở mồm long móng đã khỏi bệnh và nhiều bệnh do virut
Vôi: đợc dùng rộng rãi Tác dụng diệt trùng mạnh do làm thuỷ phân protit tế bào vi khuẩn, diệt các trứng ruồi nhặng, không diệt đợc nha bào Dùng dới dạng sữa vôi 10-20% để quét tờng, trần nhà, nền chuồng, tiêu độc…phân, nớc tiểu, các chất thải
Nớc tro: thành phần chủ yếu là cacbonat kali) Trong nớc, K2CO3 sẽ cho KOH, có tác dụng tiêu độc nh các chất kiềm khác
Axit sunfuric là chất tiêu độc mạnh vì có khả năng cớp nớc của nguyên sinh chất tế bào, làm hoà tan và làm đông protit, phân giải tế bào thành pepton và axit amin Axit sunfuric có tác dụng diệt trùng mạnh Dùng dung dịch 2-3% tiêu độc đất, phân, nền chuồng
Axit fênic có tác dụng diệt trùng mạnh, diệt mạnh vi khuẩn không có nha bào, ít có tác dụng đối với virut
Clo (Cl2): dùng dới dạng khí để tiêu độc chuồng
Focmôn (HCHO) có tác dụng diệt trùng cao là do thấm sâu vào tế bào
vi khuẩn, tác dụng với protein nên làm biến tính cấu trúc phân tử tế bào Nồng
độ cao làm đông protein Tác dụng diệt trùng mạnh: dung dịch 1% diệt nha bào nhiệt thán sau 24 giờ, dung dịch 2-5% rửa nền chuồng, dụng cụ
Biclorua thuỷ ngân (HgCl2): tác dụng diệt trùng cao do làm kết tủa dung dịch protein Dung dịch trong nớc 1 ‰ -2‰ dùng tiêu độc tờng, nền gỗ, rửa tay
Các phơng pháp tiêu độc:
Tiêu độc chuồng trại
Tiêu độc phơng tiện vận chuyển
Tiêu độc phân: bằng đốt, dùng các chất hoá học và dùng phơng pháp nhiệt sinh vật
Trang 24+ Tiêu độc nhiệt sinh vật học: Phơng pháp này dùng để tiêu độc phân dựa trên cơ sở là trong phân, nớc tiểu xảy ra quá trình lên men của các vi sinh vật làm nhiệt độ của đống phân lên đến 70-75oC và kéo dài 10-15 ngày nên có thể tiêu diệt đợc phần lớn vi khuẩn không có nha bào, virut, ấu trùng và trứng giun sán.
2.2.2 Tiêu diệt côn trùng, chuột
- Tiêu diệt côn trùng: Côn trùng có thể vừa là nguồn bệnh, vừa là nhân
tố trung gian truyền bệnh Trong nhiều bệnh, côn trùng là nhân tố truyền bệnh duy nhất Vì vậy, cần phải có biện pháp tiêu diệt chúng và ngăn chặn chúng tiếp xúc với gia súc ốm cũng nh gia súc khoẻ
Nguyên tắc chung trong công tác tiêu diệt côn trùng và chuột là:
Dựa vào đặc điểm sinh lý của chúng để tìm cách hạn chế sinh sản và tiêu diệt chúng ở giai đoạn sinh trởng
Đối với từng loại côn trùng có biện pháp tiêu diệt thích hợp
Cần sử dụng lực lợng đông đảo quần chúng tham gia, có kế hoạch cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
- Tiêu diệt chuột:
Phơng pháp cơ học: dùng bẫy, săn bắt, đào hang bắt chuột
Phơng pháp hoá học: Phơng pháp này diệt đợc nhiều, diệt ở diện rộng, nhng dùng phơng pháp này thức ăn nớc uống phải đậy kín, hôm sau phải thu nhặt xác chuột và dụng cụ đem chôn
Phơng pháp sinh vật học: sử dụng chó mèo để diệt chuột
2.3 Biện pháp đối với gia súc thụ cảm
2.3.1 Vệ sinh phòng dịch
Vệ sinh phòng dịch làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu của gia súc, gia cầm Vệ sinh phòng dịch bao gồm: vệ sinh ăn uống, vệ sinh chuồng trại, chăn thả, vệ sinh thân thể, vệ sinh sử dụng, khai thác, vệ sinh sinh sản, v.v…
Vệ sinh phòng dịch có tác dụng chủ động tấn công bệnh ở ngoại cảnh
và trên thân thể gia súc, làm cho cơ thể khoẻ mạnh, tăng cờng chống đỡ bệnh, ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể Đối với bệnh không truyền nhiễm
và bệnh ký sinh trùng, phải lấy vệ sinh phòng dịch làm biện pháp chính, còn
đối với bệnh truyền nhiễm và một số bệnh ký sinh trùng thì phải kết hợp vệ sinh phòng dịch với tiêm phòng
2.3.2 Tiêm phòng
Tiêm phòng là biện pháp phòng bệnh tích cực, vì làm cho cơ thể tự sản sinh hay tiếp nhận những chất kháng trùng, nên giúp cho cơ thể chống đỡ có kết quả với bệnh trong thời gian nhất định Tiêm phòng có ý nghĩa rất lớn đối
Trang 25với những bệnh mà mầm bệnh tồn tại lâu dài trong thiên nhiên (nhiệt thán) hay trong cơ thể gia súc khoẻ mạnh (lợn đóng dấu, tụ huyết trùng), lại càng cần thiết đối với những bệnh có ổ dịch thiên nhiên, có nhiều con mang trùng,
có nhiều nhân tố trung gian truyền bệnh, những bệnh lây qua đờng hô hấp, những bệnh khó tiêu diệt nhân tố trung gian truyền bệnh
- Tiêm phòng bằng vacxin: Tiêm phòng bằng vacxin là phơng pháp đa vacxin vào cơ thể nhằm tạo miễn dịch chủ động cho gia súc Vacxin là thuốc sinh vật đợc chế từ vi khuẩn hoặc virut đã bị giết chết hay giảm độc
Giải độc tố (anatoxin): Dùng giải độc tố của vi khuẩn đã đợc giải độc
nh giải độc tố uốn ván (dùng focmôn giải độc) Giải độc tố mất tính độc nhng còn tính gây miễn dịch Khác với vacxin gây miễn dịch các bệnh do vi khuẩn, giải độc tố chỉ gây miễn dịch với độc tố của vi khuẩn
Các loại vacxin vô hoạt thờng dùng an toàn, không gây phản ứng Sau khi tiêm trung bình từ 2-3 tuần lễ thì cơ thể mới có miễn dịch Độ dài miễn dịch thờng ngắn (3-6 tháng), vì vậy có loại phải tiêm nhiều lần trong năm
Các vacxin nhợc độc chề từ virut gây miễn dịch tốt hơn vacxin vô hoạt, thờng gây miễn dịch sớm (3-4 ngày sau khi tiêm do hiện tợng cản nhiễm), thời gian miễn dịch tơng đối dài Những loại vacxin này khi dùng để gây phản ứng,
đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp, có thể gây bệnh không điểm hình hoặc làm trỗi dậy các bệnh khác sau khi tiêm
- Cách dùng vacxin:
Nguyên tắc chung: Dùng vacxin chủ yếu là phòng bệnh Sau khi tiêm vacxin một thời gian nhất định gia súc, gia cầm mới có miễn dịch Cần phải chú ý các trờng hợp sau:
Nơi có ổ dịch cũ: nhiều bệnh truyền nhiễm ở nớc ta phát sinh theo mùa Vì vậy hàng năm cần phải tiêm phòng cho đàn gia súc trớc mùa phát bệnh
Nơi bệnh đang phát: Đối với gia súc đã mắc bệnh, cấm không đợc tiên vacxin ngay mà phải dùng huyết thanh hoặc kháng sinh kết hợp điều trị Đối với gia súc còn khoẻ nhng dễ bị lây bệnh (do tiếp súc với con ốm) có thể tiêm huyết thanh cùng một lúc với vacxin Đối với gia súc khoẻ mạnh, hoặc ở xung quanh ổ dịch thì tiêm ngay vacxin để tạo vành đai miễn dịch Đối với gia súc
Trang 26Tiêm liên tục: Phải tiêm phòng liên tục sau thời hạn kháng thể do vacxin tạo ra hết hiệu lực (tiêm nhắc nhở), tiêm đạt tỷ lệ cao để tạo miễn dịch bền vững cho gia súc.
Kỹ thuật dùng:
Đờng tiêm: vacxin thờng đợc tiêm dới da, nhất là các loại có chất bổ trợ, và tiêm với liều lợng lớn (vacxin focmôn keo phèn tụ huyết trùng, đóng dấu) Có loại phải tiêm đúng dới da để tránh phản ứng (vacxin nhợc độc nhiệt than) Các vacxin nhợc độc (dịch tả trâu bò, dịch tả lợn qua thỏ) tiêm liều lợng nhỏ thì có thể tiêm dới da hoặc bắp thịt Một số vacxin dùng cho uống, nhỏ mắt, nhỏ mũi, chủng vào da, xát vào da, bơm vào không khí cho gia cầm hít Không tiêm vacxin vào mạch máu Vacxin phải đợc bảo quản tốt, để ở chỗ tối, râm mát, nhiệt độ bảo quản thích hợp (2-25oC) Vacxin nhợc độc chế từ virut phải bảo quản ở nhiệt độ thấp (-15oC) Trớc khi dùng phải kiểm tra chất thuốc, huỷ bỏ vacxin quá hạn dùng, vacxin mất phẩm chất Chỗ tiêm phải sát trùng, dụng cụ tiêm phải tiêu độc Liều lợng tiêm phải đúng theo sự chỉ dẫn của nơi chế tạo
Súc vật đợc tiêm: Súc vật đợc tiêm nói chung phải khoẻ mạnh Không tiêm vacxin cho những con vật đang nung bệnh, những con quá gầy yếu, quá non, con mẹ mới đẻ, những con mới thiến cha lành vết thiến, những con có nhiều ký sinh trùng
- Tiêm phòng bằng kháng huyết thanh: Huyết thanh dùng để chữa bệnh
và phòng bệnh Tiêm phòng bằng huyết thanh là để tạo miễn dịch bị động cho gia súc Huyết thanh đợc chế từ gia súc lớn (ngựa, bò) hoặc lợn, bằng cách dùng vi khuẩn hoặc virut gây tối miễn dịch cho chúng rồi lấy máu chắt huyết thanh Huyết thanh có thể là đơn giá khi chỉ dùng một loại vi khuẩn hoặc virut
để gây tối miễn dịch, có thể là đa giá khi dùng nhiều loại vi khuẩn hoặc nhiều chủng của một loại vi khuẩn Huyết thanh có thể là huyết thanh kháng vi khuẩn hay kháng virut (kháng huyết thanh dịch tả lợn, tụ huyết trùng lợn), có thể là huyết thanh kháng độc tố (kháng độc tố uốn ván) Sau khi tiêm huyết thanh vài giờ thì cơ thể có miễn dịch Vì vậy, chỉ dùng khi cần phải phòng bệnh khẩn cấp, hay tiêm phòng cho gia súc cần xuất cảng ngay hoặc phải đa
đi triển, lãm hội chợ ngay Thời gian miễn dịch cho huyết thanh rất ngắn (1
đến 3 tuần) Vì vậy, sau khi tiêm huyết thanh 10 ngày cần phải tiêm vacxin để tạo miễn dịch chủ động, lâu dài
3 Các biện pháp chống bệnh truyền nhiễm
Các biện pháp chống dịch bao gồm: phát hiện bệnh, tiêu diệt nguồn bệnh, làm suy yếu hoặc tiêu diệt các nhân tố trung gian truyền bệnh và làm tăng sức đề kháng của cơ thể gia súc Các biện phát đó cần đợc thực hiện khẩn trng, cùng một lúc, thì mới đạt đợc mục đích dập tắt dịch
Trang 27Khái niệm ổ dịch: ổ dịch là phạm vi nguồn bệnh đang phát triển và khu vực xung quanh mầm bệnh có thể lan tới Trong ổ dịch phải có đủ 3 yếu tố của quá trình sinh dịch: nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh và gia súc thụ cảm.
3.1 Biện pháp đối với nguồn bệnh
3.1.1 Đối với con ốm
Phải phát hiện sớm, khai báo nhanh, cách ly kịp thời và điều trị triệt để
- Phát hiện sớm: Phải dùng mọi biện pháp chẩn đoán để phát hiện đúng bệnh và sớm Nếu chẩn đoán còn nghi ngờ cha có điều kiện xác định bệnh
đúng đắn thì cũng phải có kết luận sơ bộ chẩn đoán và có biện pháp để phòng bệnh lây lan
Nguyên tắc là một con vật ốm cha rõ nguyên nhân phải nghi là mắc bệnh truyền nhiễm và phải cách ly Thà chẩn đoán nhầm một bệnh không truyền nhiễm là bệnh truyền nhiễm còn hơn là nhầm một bệnh truyền nhiễm với bệnh không truyền nhiễm Phải sử dụng nhiều phơng pháp chẩn đoán: lâm sàng, dịch tễ học, và chẩn đoán xét nghiệm
+ Chẩn đoán lâm sàng: Dựa vào triệu chứng để định bệnh Phơng pháp chẩn đoán này dễ nhầm lẫn vì nhiều bệnh khác nhau có thể có triệu chứng lâm sàng giống nhau hay khi ở đầu vụ dịch triệu chứng bệnh thờng không điển hình
+ Chẩn đoán dịch tễ học: Tìm hiểu nguyên nhân và điều kiện xuất hiện dịch Cần phải điều tra kỹ để tìm nguồn bệnh, đờng lây lan, gia súc mắc bệnh trong hoàn cảnh nào, trớc đó đã tiếp súc với những loại gia súc nào, chăn dắt ở
đâu, đã đi qua những địa phơng nào có dịch, điều kiện vệ sinh gia súc ra sao,
đã tiêm phòng cha, tiêm vacxin gì, tình hình dịch trớc đây ở vùng có gia súc
ốm, v.v Ngoài ra, phải tìm hiểu những con vật có tiếp xúc với con ốm.…
+ Chẩn đoán xét nghiệm: Tiến hành theo hớng của cả hai phơng pháp chẩn đoán nói trên nhng bằng nhiều phơng pháp kết hợp khác (vi khuẩn học, huyết thanh học, sinh vật học, v.v ) Bệnh phẩm lấy từ gia súc ốm, nghi ốm…hoặc gia súc chết phải phù hợp với yêu cầu xác định bệnh Cách lấy bệnh phẩm, cách bao gói, và gửi bệnh phẩm phải theo đúng yêu cầu kỹ thuật để
đảm bảo không reo rắc mầm bệnh ra ngoài, đảm bảo an toàn cho ngời lấy và bảo đảm chẩn đoán chính xác Bệnh phẩm phải đợc gửi đến cơ quan xét nghiệm càng nhanh càng tốt
Để xác định một số bệnh truyền nhiễm, cần tiến hành kết hợp các
ph-ơng pháp chẩn đoán trên
- Cách ly kịp thời: Sau khi phát hiện có con ốm hoặc con nghi ốm phải cách ly ngay Những con nghi mắc bệnh phải nhốt riêng từng con để tránh lây
Trang 28lan, vì có thể có con không mắc bệnh hoặc mắc những bệnh khác Gia súc đợc cách ly ở nơi chữa bệnh hoặc nhà cách ly riêng.
- Khai báo dịch khẩn cấp: Mọi ngời đều có nhiệm vụ và có quyền khai báo dịch bằng mọi phơng tiện nhanh chóng nhất với cấp chính quyền gần nhất Khi đợc tin ở địa phơng có dịch hoặc nghi có dịch, Uỷ ban nhân dân xã phải báo cáo ngay cho Uỷ ban nhân dân huyện biết Uỷ ban nhân dân huyện phải cử ngay cán bộ thú y về tận nơi kiểm tra xác minh và quyết định các biện pháp cần thiết để bao vây dập tắt dịch, đồng thời báo cáo cho Uỷ ban nhân dân thành hoặc tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn biết
- Công bố dịch: Khi đã xác định bệnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc cấp tơng đơng ra lệnh công bố dịch – Lệnh công bố dịch phải ghi rõ tên bệnh và những vùng có dịch Khi hết dịch, Ban chống dịch đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành bãi bỏ lệnh công bố dịch Chỉ đợc công bố hết dịch khi có đủ 3 điều kiện sau:
Sau con chết hoặc con lành bệnh cuối cùng từ 15 ngày đến 1 tháng mà không thấy con nào bị mắc bệnh và chết nữa
Toàn đàn gia súc có thể mắc bệnh trong ổ dịch đã đợc tiêm phòng Đã tiêu độc toàn bộ ổ dịch
- Điều trị triệt để: Phải điều trị triệt để cho đến khi lành bệnh và không
để chúng thành con vật mang trùng Nếu thấy khả năng điều trị không khỏi thì phải xử lý ngay Cách xử lý tuỳ theo loại bệnh: Có thể giết chết đem chôn, hoặc luộc rán hoặc chế biến thành công nghệ phẩm Khi xử lý phải chú ý tránh làm lây lan bệnh
3.1.2 Đối với con nghi lây
Phải điều tra để phát hiện những con tiếp xúc với con ốm do nuôi dỡng, chăn dắt chung hoặc tiếp xúc với sinh vật môi giới và ngoại cảnh chứa mầm bệnh Trên nguyên tắc, mọi súc vật có thể nhiễm bệnh trong một ổ dịch phải
đợc coi là con nghi lây Vì chúng không tiếp xúc với con ốm thì chúng cũng tiếp xúc với ngoại cảnh chứa mầm bệnh Những súc vật trên phải đợc cách ly trong thời gian nung bệnh dài nhất Phải khám nghiệm lâm sàng, xét nghiệm tiêm thuốc khẩn cấp hoặc điều trị dự phòng, tiến hành tiêu độc
3.2 Biện pháp đối với nhân tố trung gian
Các biện pháp quan trọng đối với nhân tố trung gian truyền bệnh là tiêu
độc, tiêu diệt côn trùng, chuột và các biện pháp ngăn cản các nhân tố đó lan rộng Gia súc, gia cầm dễ nhiễm với bệnh đã công bố dịch thì nhất thiết không
đợc thu mua, không đem bán, không đa vào đa ra ổ dịch hoặc đi qua ổ dịch
Xe cộ, ngời, gia súc khi cần thiết phải đi xuyên qua ổ dịch thì phải tiêu độc Chuồng trại phải niêm yết, chỉ đợc mở cửa khi cho ăn hoặc chữa cháy Cấm
mổ thịt bừa bãi Súc vật ốm và súc vật chết phải có biện pháp xử lý thích đáng
Trang 29Chuồng trại phải quét vôi, nền chuồng chèm lửa, phân rác phải thu rọn tập trung và tiêu độc Thức ăn thừa phải đốt hoặc chôn, cống rãnh phải khơi thông
và tiêu độc Nguồn nớc rửa, giếng nớc nhiễm bẩn phải tiêu độc
3.3 Biện pháp đối với gia súc thụ cảm
Trong ổ dịch cần kiểm kê để nắm đợc số đầu gia súc gia cầm Qua kiểm
kê tiến hành phân loại sức khoẻ, nhất là những gia súc có thể mắc bệnh, nhờ
đó mà phát hiện đợc con ốm hoặc con nghi lây Phải tiêm phòng chống dịch trong ổ dịch và các vung xung quanh
Chữa bệnh truyền nhiễm là một biện pháp tích cực vì có tác dụng bao vây tiêu diệt nguồn bệnh, đồng thời làm con vật hồi phục nhanh chóng và hoàn toàn không trở thành con mang trùng nên hạn chế dịch lây lan
- Nguyên tắc chữa bệnh:
+ Cũng toàn diện: phải phối hợp nhiều biện pháp nh hộ lý, dinh dỡng, dùng thuốc men
+ Chữa sớm trên cơ sở chẩn đoán đúng bệnh để làm lành bệnh và hạn chế lây lan
+ Diệt căn bệnh là chủ yếu kết hợp chữa triệu chứng
+ Tiêu diệt mầm bệnh phải đi đôi với tăng cờng sức đề kháng của cơ thể: có làm cho cơ thể tự nó chống lại mầm bệnh thì bệnh mới chóng khỏi, ít
bị tái phát và biến chứng miễn dịch mới lâu bền
+ Phải có quan điểm kinh tế khi chữa bệnh Chỉ nên chữa những gia súc
có thể chữa lành mà không giảm sức cầy kéo và sản phẩm Nếu chữa kéo dài tốn kém vợt quá giá trị gia súc thì không nên chữa
+ Những bệnh rất nguy hiểm cho ngời mà không có thuốc chữa đặc hiệu thì không nên chữa
+ Dùng kháng huyết thanh để điều trị
+ Dùng kháng sinh để điều trị: Tuỳ theo từng loại vi khuẩn gram dơng, gram âm mà ta dùng kháng sinh điều trị thích hợp
Trang 30+ Dùng protein để chữa bệnh
Tóm lại, có nhiều phơng pháp đặc hiệu chữa bệnh truyền nhiễm, nhất là dùng kháng sinh và kháng huyết thanh Nhng cần phải nhớ rằng điều trị đặc hiệu không loại trừ điều trị triệu chứng, vì điều trị triệu chứng tác động đến những biểu hiện riêng biệt của quá trình bệnh Cải thiện việc nuôi dỡng chăm sóc gia súc ốm, dùng thuốc tác động khi hoạt động cơ năng biểu hiện bất th-ờng là nội dung của điều trị triệu chứng Cần phải kết hợp chặt chẽ điều trị…triệu chứng với điều trị đặc hiệu
Trang 31Phần thứ hai
Truyền nhiễm học chuyên khoa
Chơng 4 Bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài động vật
Bệnh nhiệt thán
(Anthrax)
Bệnh nhiệt thán hay bệnh than (Febris Carbunculosa) là bệnh truyền nhiễm thờng ở thể cấp tính, chung cho nhiều loài súc vật và ngời, do trực khuẩn Bacillus anthracis gây ra với đặc điểm sốt nặng, tổ chức liên kết thờng
bị thẩm máu và tơng dịch, máu đen sẫm, đặc và khó đông, lá lách sng to, mềm nhũn nh bùn
1 Lịch sử bệnh và địa d bệnh lý
Bệnh có ở khắp nơi trên thế giới, nhng ở những vùng ẩm, trũng, vùng hay bị ngập, lụt bệnh hay có hơn Ngời ta gọi đó là “vùng nhiệt thán” Bệnh có tính chất địa phơng, và từng mùa, nhiều nhất vào những tháng nóng ẩm, ma nhiều đặc biệt ở các nớc khí hậu nóng và ẩm Do vậy, ở các nớc châu Âu có danh từ “vùng nhiệt thán” và “năm nhiệt thán”
ở châu á trớc đây bệnh phát ra dữ dội ở Xibia, hàng năm bệnh giết hàng nghìn ngựa Ngoài ra, bệnh gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi
ở Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, ấn Độ, v.v … ở úc, trớc đây hàng năm bệnh giết hơn 300.000 cừu Bệnh còn gây nhiều thiệt hại ở Nam Phi, Nam Mỹ, v.v…
Trên bán đảo Đông Dơng, cả 3 nớc đều có bệnh Riêng ở nớc ta, thời thuộc Pháp bệnh hoành hành dữ dội, nhất là ở Bắc Bộ Bệnh xảy ra ở Thái Nguyên (1900), Vĩnh Phú, Sơn La, Hải Phòng (1933), Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Hải Hng (1937), v.v Bệnh gây thiệt hại hàng trăm trâu bò ở Hải H… ng (1945-1946), Hà Bắc, Quảng Ninh (1952-1953), Khu tả Ngạn và Việt Bắc (1954) Năm 1956, một ổ dịch xảy ra ở Hà Sơn Bình làm chết hàng trăm gia súc và
118 ngời bị lây bệnh
Bệnh còn ở miền Trung (Huế, Nha Trang, v.v ), ở Nam Bộ (Bạc Liêu,…v.v ), nh… ng ít hơn miền Bắc Vài năm nay (1973-1974) bệnh xảy ra dữ dội ở Tây Bắc, giết nhiều gia súc, gây ốm một số ngời, chi phí tốn kém nhiều về phòng và chống bệnh
Trang 322.2 Giáp mô
Là vỏ bọc của vi khuẩn, hình thành trong cơ thể động vật ốm, hay trong môi trờng huyết thanh đặc Giáp mô là yếu tố độc lực của vi khuẩn, nó có tác dụng ngăn trở thực bào, do chất đa đờng (polysaccarit) luôn luôn toả ra trong môi trờng kết hợp với điều lý tố che trở cho vi khuẩn khỏi bị thực bào
Giáp mô đề kháng với pepxin và tripxin, nhờ vậy mà vi khuẩn không bị dung giải khi xâm nhập vào cơ thể gia súc qua đờng tiêu hoá Giáp mô đề kháng với sự thối rữa mạnh hơn vi khuẩn Điều này rất quan trọng trong chẩn
đoán huyết thanh học, nhờ đó mà ta có thể dùng những bệnh phẩm đã thối làm phản ứng huyết thanh học (Ascoli) Vì trong bệnh phẩm thối, kháng nguyên giáp mô còn tồn tại
Có thể nhuộm giáp mô bằng phơng pháp Gram, hay phơng pháp Hiss, cách làm nh sau:
- Giỏ lên tiêu bản dung dịch tím Gientian-focmon 10%,
- Rửa bằng dung dịch sunfat đồng (CuSO4) 10%
- Cố định bằng dung dịch sunfat đồng 20% Giáp mô bắt màu xanh nhạt, vi khuẩn bắt màu tím
- Chất dinh dỡng thiếu,
- Môi trờng trung tính hay kiềm tính nhẹ
Trang 33Trong cơ thể gia súc ốm, trong tử thi cha giải phẫu, vi khuẩn không hình thành đợc nha bào, vì lúc đó trực khuẩn hiếu khí gây thối hút hết oxi.
2.4 Sức đề kháng
Trực khuẩn nhiệt thán đề kháng yếu với nhiệt độ ở 50-550C, chết sau 14-40 phút ở 750C từ 1-2 phút ánh sáng mặt trời giết nó từ 10-16 giờ Các chất sát trùng thông thờng diệt vi khuẩn dễ dàng Trong xác chết thối, vi khuẩn chết sau 2-3 ngày
Nha bào có sức đề kháng mạnh, chỉ bị diệt khi:
Ngoài ra, ngời ta còn thấy các vi khuẩn đối kháng, các chất kháng khuẩn
và kháng sinh có ảnh hởng đến trực khuẩn nhiệt thán:
- Một số vi khuẩn có tác dụng kiềm chế sự sinh sản của trực khuẩn nhiệt thán nh: Bac pyocyaneum, E coli, Staphylococcus, Klebsiella pneumoniae, Pasteurella aviseptica, Bac aerogenes, v.v …
- Một số thực vật sản sinh ra kháng sinh nh tỏi có chất alizarin, cỏ ba lá,
đậu rồng, v.v có thể đem trồng trên những “cánh đồng nhiệt thán” để hạn…chế bệnh
- Các loại kháng sinh, nhất là penicilline, có khả năng kiềm chế hay diệt căn bệnh
3 Dịch tễ học
3.1 Loài vật mắc bệnh
- Trong thiên nhiên: Hầu hết các loài vật đều mắc bệnh Loài ăn cỏ nh trâu, bò, ngựa, dê, nai, hơu, lạc đà dễ mắc bệnh nhất Loài lợn ít cảm nhiễm hơn Loài ăn thịt nh chó thờng mắc bệnh cục bộ ở họng và hạch Ngời cũng mẫn cảm với bệnh Bệnh ở ngời thờng do ăn thịt hay tiếp xúc với các sản phẩm gia súc bị bệnh Loài chim bình thờng không mắc Gà chỉ mắc bệnh khi gây bệnh mà chân ngâm trong nớc lạnh Tính cảm thụ còn phụ thuộc vào
Trang 34- Trong phòng thí nghiệm: Thờng gây bệnh cho thỏ, chuột lang, chuột nhắt trắng, bằng cách tiêm bệnh phẩm hay canh khuẩn vào đùi Sau khi tiêm
từ 10-12 giờ chúng bắt đầu sốt, và chết sau khoảng 36-60 giờ Khi mổ thấy chỗ tiêm thuỷ thũng, keo nhầy máu hồng, các hạch xung quanh sng to, thuỷ thũng, lách sng to, đen thẫm, mềm nát
3.2 Chất chứa vi khuẩn
Máu và tổ chức, nhất là lách, gan, thận, đều chứa vi khuẩn Các chất bài tiết qua các lỗ tự nhiên nh mũi, mắt, mồm, hậu môn, âm hộ, đều có vi khuẩn Dịch mật, nớc tiểu cũng có vi khuẩn Sữa có vi khuẩn trớc khi con vật chết Trớc khi vật chết khoảng từ 16-18 giờ dễ tìm mầm bệnh trong máu Sau khi chết 2-3 giờ thì khó tìm, sau chết 2-3 ngày thì không tìm thấy mầm bệnh nữa Sau khi gia súc chết 4-15 ngày còn tìm đợc mầm bệnh trong tuỷ xơng
ở bò cái khỏi bệnh, có khi trong sữa còn mang vi trùng hàng tháng ở ngời, vi khuẩn nằm ở lớp sâu trong mụn loét ác tính, trong chất keo nhầy thuỷ thũng, trong các hạch xung quanh mụn
3.3 Độc lực của vi khuẩn
Các yếu tố chứa độc lực của vi khuẩn là giáp mô, nha bào và độc tố
- Giáp mô: Đó là yếu tố độc lực của vi khuẩn Nếu làm mất giáp mô thì
vi khuẩn sẽ giảm độc Khi vi khuẩn nuôi liên tiếp trong môi trờng có khí cacbonic, chúng sẽ mất khả năng sinh giáp mô, từ đó tạo ra giống vi khuẩn giảm độc để chế vacxin
- Nha bào: Nha bào là yếu tố độc lực Nếu làm ngăn trở sự sản sinh ra nha bào thì độc lực vi khuẩn giảm đi Paxtơ (Pasteur) đã nuôi cấy vi khuẩn nhiệt thán ở nhiệt độ 42,50C thấy vi khuẩn không hình thành nha bào, nhng khi đem cấy vào môi trờng nớc thịt 370C thì lại sinh nha bào, nhng độc lực đã giảm đi và cố định Ngời ta đa dùng vi khuẩn này để chế vacxin nhợc độc nha bào
- Độc tố của trực khuẩn nhiệt thán cha phân li đợc, nhng những biến đổi bệnh lý này đều do độc tố gây ra
3.4 Đờng xâm nhập của vi khuẩn
- Đờng tiêu hoá: là phổ biến hơn cả do ăn thịt con bị bệnh, do thức ăn, nớc uống, v.v có lẫn nha bào nhiệt thán … ở ngời, chủ yếu do ăn thịt gia súc
bị bệnh nhiệt thán Khi vào đờng tiêu hoá, nha bào có thể qua hạch hạnh nhân, hay qua niêm mạc đờng tiêu hoá bị tổn thơng do ký sinh trùng đờng ruột, hay
do niêm mạc bị sây sát tổn thơng cơ học khi ăn phải vật lạ nhọn sắc nh cỏ khô cứng, mảnh sành, mảnh chai, v.v…
- Đờng da: Vi khuẩn qua da vào cơ thể do tổn thơng cơ giới hay côn trùng mang mầm bệnh đốt phải Trong trờng hợp này, vai trò trung gian của
Trang 35ruồi, nhặng, ruồi trâu rất lớn Thêm nữa, có thể do tiêm phòng không cẩn thận lẫn nha bào vào Lây bệnh qua da thờng thấy ở công nhân thuộc da, lò mổ, bác sỹ thú y, v.v Năm 1974 ở Tây Bắc một số ng… ời mắc bệnh do dùng néo
đập lúa bằng da trâu bị bệnh nhiệt thán ở Hà Tây, có ngời chân bị mụn, khi rửa dới ao làm thịt trâu bị nhiệt thán cũng bị bệnh Trong phòng thí nghiệm, gây bệnh ở dới da chắc hơn cả
- Đờng hô hấp: Do gia súc hít phải bụi có chứa nha bào, nhng ít xảy ra Biệt lệ, có khi do tiêm vào khí quản chất có lẫn nha bào nhiệt thán Bằng đờng này, bệnh hay xảy ra ở ngời hơn
3.5 Cơ chế sinh bệnh
Hiện nay cha thật sáng tỏ lắm Trong tự nhiên, thời kỳ nung bệnh ít ra
là 3 ngày Trong phòng thí nghiệm, thời kỳ nung bệnh từ 24 đến 42 giờ nếu tiêm dới da hoặc tĩnh mạch, từ 2 đến 3 ngày nếu cho nuốt nhiều nha bào
Sau khi nha bào thâm nhập vào cơ thể, nó phát triển thành vi khuẩn Lúc đầu, vi khuẩn sinh sản tại chỗ (ở lâm ba) gây một ổ viêm thuỷ thũng cục
bộ Thuỷ thũng càng to nếu con vật có sức đề kháng cao ổ thuỷ thũng này do thẩm xuất gelatin-xuất huyết gọi là ung sơ phát, hay ung nhiệt thán (đó là các ung mụn nhiệt thán trong thể ác tính ngoài da) Vi khuẩn lan tràn nhanh chóng vào các hạch lâm ba, ở đó chúng sinh sản mạnh Sau đó, chúng theo dịch lâm ba vào máu, làm tê liệt khả năng tự vệ của cơ thể, rồi xâm nhập vào các khí quan khác, mà gây bại huyết ở loài vật cảm thụ, vi khuẩn có giáp mô, tiếp tục sinh sản cho đến khi con vật chết
Về cơ chế tác động của vi khuẩn, đến nay còn nhiều ý kiến khác nhau:
- Một số tác giả cho rằng, vi khuẩn vào máu, vào các mao quản, cùng bạch cầu làm tắc mao quản, gây ra xuất huyết, làm trở ngại cơ năng các cơ quan phủ tạng
- Có tác giả cho rằng vi khuẩn sinh sản quá nhiều trong cơ thể, chúng dùng hết oxi trong tế bào máu, gây trạng thái ngạt thở
Giả thuyết cho rằng, vi khuẩn gây chết do tác động của độc tố Độc tố của vi khuẩn làm tổn thơng thành huyết quản Điều đó giải thích sự thẩm xuất gelatin ở các tổ chức liên kết và hiện tợng xuất huyết ở các phủ tạng Axit poliglutamic của giáp mô mặc dù không độc cũng góp phần vào độc lực của vi khuẩn vì nó có khả năng chống thực bào
Hệ thống thần kinh trung ơng sớm bị tổn thơng có thể là do độc tố của
vi khuẩn Vì thế đó cũng là một nguyên nhân làm cho con vật bị chết do bại liệt trung khu hô hấp
3.6 Điều kiện phát sinh và lây lan
- Mùa phát bệnh: Bệnh có thể phát sinh quanh năm, nhng thờng hay
Trang 36chớm hè, khi có những trận ma đâu tiên Những lúc ma, lụt, côn trùng, giun,
dế từ dới đất đùn lên mang theo cả nha bào Sau ma, nha bào động lại chỗ chũng, gia súc uống nớc, ăn phải nha bào mà phát bệnh Thêm nữa, đầu hè, khi trời ấm áp, côn trùng, chim muông hoạt động mạnh, mang mầm bệnh đi hay đốt vào gia súc
ở miền núi bệnh này hay phát triển vào mùa hanh khô, nhất là ở các thung lũng, các ao tù Do mùa này hiếm cỏ, gia súc phải gặm sát đất mang theo cả nha bào vào: hơn nữa, vào mùa khô, ở những ao tù, nớc cạn thờng tập trung nhiều nha bào
- Điều kiện phát sinh và lây lan: Bệnh thờng xảy ra ở những vùng nhất
định, gọi là “vùng nhiệt thán” do những nguyên nhân sau:
Phát hiện và công bố dịch chậm, kiểm soát không nghiêm ngặt, chẩn
đoán sai, nên để mổ thịt, ăn thịt bừa bãi, gieo rắc căn bệnh vào trong tự nhiên
Do xác chết chôn nông, không thiêu xác, nên sâu bọ giun dế đa nha bào lên mặt đất Nớc côn trùng mang mâm bệnh đi, gia súc cảm nhiễm ăn phải nha bào
Do vứt bừa bãi các phẩm vật nh da, lông, móng, xơng v.v Chó, mèo…chim chóc mang mầm bệnh đi xa ở những vùng nhiệt than, không có bãi chôn gia súc nhiệt thán, lại chôn nông, nên gia súc gặm cỏ vùng đó có thể mắc
Do không tiêm phòng vacxin triệt để và đúng phơng pháp
4 Triệu chứng
4.1 ở trâu bò
4.1.1 Thể quá cấp tính hay thể kịch liệt
Thờng xẩy ra đầu ổ dịch Bệnh xẩy ra bất thình lình, con vật run rẩy, hai bên má hơi sng, thở hổn hển, thở gấp, con vật bỏ ăn, mồ hôi vã ra, các niêm mạc đỏ ửng hay tím bầm, vật bị sốt cao (từ 40,50C đến 42,50C) Nghiến răng, thè lỡi, đầu gục xuống, mắt đỏ, quay cuồng, lảo đảo, loạng choạng, đứng không vững Sau đó vật ngã quỵ xuống, ở âm hộ hay hậu môn có thể chảy máu Vật chết rất nhanh, có khi trong vài giờ
Có những con bất thần nhẩy xuống ao, hay đâm sầm vào bụi rậm, có con đang cầy mang cả cầy chạy, rồi rống lên vài tiếng, ngã quị xuống, chết rất nhanh
4.1.2 Thể cấp tính
Vật ủ rũ, dựng lông, tim đập nhanh, tai ít ve vẫy, mắt nhìn đờ đẫn một chỗ, sốt cao 40- 420C Vật bỏ ăn, giảm hay mất hẳn nhu động ruột, thở nhanh, niêm mạc đỏ thắm, có thể pha những vết xanh Phân đen, có thể lẫn máu ở
Trang 37mồm, mũi có bọt mầu hồng lẫn máu ở hầu, ngực và bụng sng, nóng đau Bò,
dê thờng bị sng dới hầu, sau khoảng hai ngày gia súc chết vì ngạt thở Con vật vật vã, lịm dần rồi chết Trong nhiều trờng hợp vật bí đái, bí ỉa, đái ra máu, tỷ
lệ chết lên đến 80%
4.1.3 Thể thứ cấp tính
Thể này giống thể cấp tính nhng nhẹ hơn, tiến triển chậm hơn, vật sốt cao, ăn ít hay không ăn ở những chỗ da mỏng thờng sng lên, phát nóng rồi cứng lại, không đau, về sau da bị loét và chảy nớc hơi vàng, có lẫn ít máu
Niên mạc mắt, miệng, hậu môn đỏ, vật hay nhắm mắt lại, buồn bã, thích nằm, mệt mỏi, nhu động dạ cỏ và ruột yếu, có con mất hẳn Tỷ lệ chết khoảng 50%
4.1.4 Thể ngoài da
Bệnh thể hiện bằng những ung nhiệt thán ở cổ, ở lâm ba cổ, ở mông, ngực, thậm chí ở cả trong trực tràng, trong lỡi, v.v…ở những chỗ đó bị sng phù cục bộ Ban đầu sng, nóng, đau, về sau lạnh dần, không đau, giữa ung thối, có lúc thành mụn loét màu đỏ thắm, chảy nớc vàng Hạch lâm ba cổ họng sng to, con vật không kêu đợc và đa cổ họng ra đằng trớc Bệnh tiến triển chậm, khoảng 5-8 ngày thì khỏi
Ngoài ra, còn có thể thấy chỗ sng ngoài da, chỗ sng to ra và lan rộng xuống bụng; có khi sng ở đầu, một bên cổ, trớc vai, ở ức, hay hai bên mông Chỗ sng mềm, nóng, đau, ấn vào có cảm giác mềm, không có tiếng kêu Chích vào hầu nhng không ra nớc Thể ngoại nhiệt thán thờng xảy ra cuối ổ dịch; ngoài chỗ sng, con vật có thể bình thờng, nghĩa là chúng vẫn ăn, nhai lại, lông mợt, nhng nếu không can thiệp, súc vật có thể bị chết
4.2 ở Ngựa
Bệnh tiến triển rất nhanh, ngựa sốt 41-420C, đau bụng dữ dội, bí đái, bí
ỉa, khó thở, vật đi loạng choạng, mạch nhanh và yếu Máu khó đông, có bọt nhầy Ngựa toát mồ hôi nh tắm, run rẩy Nớc đái lẫn máu, phân lẫn máu và
mủ Mũi, miệng có thể trào máu hay lẫn máu Ngựa chết rất nhanh, sau khi chết bụng chớng to, lòi dom
4.3 ở Lợn
ít khi thấy lợn có thể bại huyết Đặc điểm rõ nhất là lợn bị sng hầu Chỗ hầu sng rất to, có khi lan xuống cả ngực, bụng, lên mặt Lợn khó nuốt, khó thở, thậm chí không ăn, không kêu đợc Chỗ sng có thể bùng nhùng, màu đỏ bầm, tím sẫm
Trang 38đáy sâu, ớt và đen, chung quanh đỏ thẵm.
Sau đó, những triệu chứng chung xuất hiện: sốt cao, mệt mỏi, thích nằm, khó thở hay ngạt thở, hiện tợng thuỷ thũng thờng khá rõ, nhất là ở mặt Nếu không điều trị kịp thời có thể chết
4.4.2 Thể nội
ít gặp, nhng rất nguy hiểm, do vi khuẩn nhiễm vào bộ máy hô hấp hay tiêu hoá Ngời bị bệnh thờng chóng mặt, buồn nôn, tức ngực, ho khan Trong
đờm thờng có chứa vi khuẩn nhiệt thán Nếu bị nhiễm đờng tiêu hoá thì thờng
bị nôn, rất mệt, kiệt sức, ù tai, đi tháo, bụng chớng, nôn nao, khó thở Nói chung, thể nội dễ chết
Máu đen, hơi đặc, sánh có bọt khó đông, hay không đông, có nớc hồng,
có khi có bọt, nhiều điểm xuất huyết Các hạch lâm ba sng to, xung huyết nặng, thậm chí ứ máu
Phổi tụ máu nặng, nhiều khi có máu hơi đen lẫn bọt ở khí và phế quản
ở tim có hiện tợng tụ huyết và xuất huyết rõ ở nội tâm mạc Tim nhão, lá lách sng to hơn bình thờng từ 2-4 lần, máu đen sẫm, mềm nát, nhũn Bọng đái chứa nhiều nớc tiểu mầu nâu hồng Ruột bị viêm, xuất huyết nặng, trong ruột có phân nát, đen sẫm, lẫn máu đen
Trong trờng hợp - nhất là thể quá cấp - Không thấy bệnh tích điển hình Chỉ thấy hạch sng rất to, còn các tổ chức khác bình thờng, ngời ta gọi là thể kín
Trang 39ở lợn: hầu viêm, sng, ở ruột non có những nơi sng lên thành đám nhỏ hay thành những băng dài.
6 Chẩn đoán
6.1 Chẩn đoán lâm sàng, dịnh tễ và giải phẫu bệnh
Bệnh thờng phát ra lẻ tẻ, có tính chất địa phơng, nhất là ở “vùng nhiệt thán” và có những triệu chứng và bệnh tích điển hình đã nói ở trên: Các dấu hiệu sau đây cần đặc biệt lu ý: Bệnh tiến triển ở trạng thái rất nặng, có thể chảy máu ra các lỗ tự nhiên hay rớm máu ở các lỗ chân lông Xác chết chóng thối, trớng bụng, lòi dom, máu đen khó đông v.v Ng… ời ăn thịt thờng bị bệnh, mặc dù thịt đã nấu chín
Đầu vụ dịch, nhất là ở thể quá cấp, rất khó chuẩn đoán chính xác, vì bệnh thờng thiếu những triệu chứng và bệnh tích điển hình Vì vậy, cần lu ý
đến “vùng nhiệt thán” cũ
Cần phân biệt với các bệnh khác nh:
- Bệnh tụ huyết trùng trâu bò: Bệnh cũng phát ra lẻ tẻ, sng hầu, khó thở,
nhng máu vẫn đỏ, lách chỉ xung huyết chứ không đen nát
- Bệnh khí ung thán: Cũng có ung, nhng ung lạnh dần, ấn có tiếng kêu
lạo xạo, có mùi bơ ôi Thể trạng chung nhẹ hơn, trâu bò vẫn ăn, đến gần chết mới sốt Ngoài trâu bò, các loại khác ít bị
- Bệnh lê dạng trùng cấp tính: Nớc đái mầu đỏ, có khi thẫm nh cà phê
Niêm mạc vàng Máu loãng và nhợt, còn trong bệnh nhiệt thán thì các niêm mạc tím bầm, nớc tiểu lẫn máu Thậm chí máu có thể chảy ra ở các lỗ tự nhiên
- Bệnh rách ruột ở ngựa: con vật lồng lộn, ỉa ra máu, nhng thờng không
sốt hay sốt ít, niêm mạc không tím sẫm
- Bệnh tiêm mao trùng: vật thiếu máu, đái ra huyết sắc tố, niêm mạc
vàng, có thuỷ thũng rõ, bệnh kéo dài hơn
- Ngộ độc: Vật chết nhanh, không sốt, chết lẻ tẻ hay cùng loạt một lúc,
không lây lan
Chú ý: Khi thật cần thiết mới mổ xác, vì khi mổ ra, vi khuẩn dễ hình thành nha bào, làm cho bệnh tồn tại lâu
6.2 Chẩn đoán vi khuẩn học
Có thể lấy máu để tìm vi khuẩn
Nếu là máu, tốt nhất nên lấy trớc lúc vật chết khoảng 16-18 giờ, nhng việc đó khó làm, nên ngời ta thờng lấy lúc vật gần chết hay mới chết, để lâu dễ lẫn các tạp khuẩn khác Thêm nữa, nếu vật đã chết lâu (sau 6 giờ) rất khó tìm
vi khuẩn, bệnh phẩm cần lấy là:
Trang 40- Máu ở tĩnh mạch tai, tĩnh mạch cổ, đuôi Có thể lấy máu chảy ra ở những lỗ tự nhiên bằng cách cho thấm vào mẩu gạch hay ngói đã sấy khô.
- Lấy một xơng ống nhỏ, một mẩu tai, một khúc đuôi hay một mảnh da, sau khi lấy, cần đốt kỹ cho chỗ đã cắt Bệnh phẩm phải bao gói cẩn thận, không để dây máu ra ngoài
- Lấy một ít phân để tìm nha bào
- Khi cần lấy lách thì sát trùng rồi rạch một đờng nhỏ sau cùng xơng
s-ờn thứ 8 bên trái để lẩy một mẩu lách Lấy xong đốt kỹ chỗ mổ
- Không đợc mổ xác
6.2.1 Kiểm tra trên kính hiển vi
Dùng máu, lá lách, thể dịch để nhuộm Nhuộm Gram thấy giáp mô
Nh-ng kết quả trên khôNh-ng chắc chắn lắm, vì về hình thái, chúNh-ng có thể nhầm với Bac anthracoides, Bac subtilis và các trực khuẩn yếm khí gây thối khác
6.2.2 Bồi dỡng, phân lập trên các môi trờng
Nếu bệnh phẩm còn tơi thì đễ phân lập mầm bệnh, nếu bệnh phẩm đã thối, hay gia súc chết đã lâu thì khó phân lập, vì số vi khuẩn ít, lẫn nhiều tạp khuẩn Vì vậy, ngời ta hay lấy một miếng da, đun nóng 650C trong 30 phút để diệt khuẩn, rồi nuôi cấy
Khi xác chết đã thối, xem máu sẽ không thấy vi khuẩn Tuỷ xơng có thể giữ đợc vi khuẩn trong hai tuần lễ Phân thờng chứa nha bào, nói chung các bệnh phẩm cần đun lên 650C trong 30 phút để diệt tạp khuẩn rồi mới nuôi cấy Thứ tự bồi dỡng để kiểm nghiệm là: thạch đĩa hay thạch máu, nớc thịt thạch bán cố thể
6.2.3 Tiêm động vật thí nghiệm
Nếu bệnh phẩm còn tốt hay canh khuẩn thì khía dới da đùi chuột lang chuột bạch Nếu bệnh phẩm đã thối, cần khía da lng rồi bôi, nếu bệnh phẩm là
da, lông thì nghiền với nớc sinh lý, đun 650C trong 30 phút rồi tiêm dới da
Chuột lang sẽ chết trong 2-3 ngày, chỗ tiêm sng, thuỷ thũng có chất keo mầu hồng giống mầu trắng trứng
6.3 Chẩn đoán huyết thanh học
Làm phản ứng kết tủa Ascoli Kháng thể là một huyết thanh chế sẵn, có khả năng kết tủa mạnh Kháng nguyên là nớc lọc tổ chức muốn chẩn đoán (lách, gan, da, v.v ) Kháng nguyên đ… ợc chế biến bằng cách lấy tổ chức đó thái nhỏ hay nghiền ra hoà với nớc sinh lý, đun sôi cách thuỷ 45 phút, lọc kỹ Phản ứng làm trong ống nghiệm, lợng kháng thể và kháng nguyên bằng nhau, mỗi thứ từ 0,25 đến 0,5 ml, kháng nguyên cho vào trớc, kháng thể nhỏ vào sau, nhỏ sát ống nghiệm để đẩy kháng nguyên lên Phản ứng đọc sau 1 đến 15