Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
327 KB
Nội dung
TỔNGQUANVỀ THÔNG TINVI BA-VỆ TINH Giảng viên: Lê Thị Ngọc Hà Khoa : Điện Tử Viễn Thông Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông NỘI DUNG I. Giới thiệu chung II. Hệ thốngthôngtinviba số III. Hệ thốngthôngtinvệtinh Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông GIỚI THIỆU CHUNG Phân chia dải tần số vô tuyến Tần số cực kỳ thấp: 30÷300Hz – chứa cả tần số điện mạng AC, các tín hiệu đo lường từ xa tần thấp; Các tần số tiếng nói: 300Hz÷3KHz, chứa các tần số kênh thoại tiêu chuẩn; Các tần số rất thấp (VLF): 3÷30KHz, dùng cho các hệ thống an ninh, quân sự… Các tần số thấp (LF): 30÷300KHz, thường gọi là sóng dài, dùng cho dẫn đường hàng hải, hàng không; Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông Phân chia dải tần số vô tuyến (tiếp) Các tần số trung bình (MF): 300KHz ÷3MHz, thường gọi là sóng trung, dùng cho phát thanh thương mại; Các tần số cao (HF): 3÷30MHz (thường gọi là sóng ngắn), dùng phát thanh quảng bá, liên lạc hàng hải… Tần số rất cao (VHF): 30÷300MHz (còn gọi là sóng m), thường dùng trong vô tuyến di động… Các tần số cực cao (UHF): 300MHz ÷ 3GHz (còn gọi là sóng dm), dùng cho TTDĐ mặt đất, HT điện thoại tế bào, rada và dẫn đường… Các tần số siêu cao (SHF): 3÷30GHz (còn gọi là sóng cm), chủ yếu dùng cho thôngtinviba và vệ tinh. Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông HỆ THỐNGTHÔNGTINVIBA SỐ Các phương thức truyền lan Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông HỆ THỐNGTHÔNGTINVIBA SỐ (2) Phương thức truyền sóng của HT viba số là truyền thẳng Thực tế hiện nay, thường tính toán tối ưu độ cao của anten ứng với cự ly liên lạc tối đa: R = 50km Phải tăng cự ly liên lạc. Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông HỆ THỐNGTHÔNGTINVIBA SỐ (3) Đặc điểm Do tính chất của truyền dẫn đa đường; tác động của can nhiễu; sự thay đổi theo thời gian của kênh truyền làm cho tín hiệu bị suy hao, bị méo. Trong đó tác động cơ bản nhất là hiện tượng pha đinh. Sử dụng các phương pháp điều chế, giải điều chế số: ASK, FSK, PSK… Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông HỆ THỐNGTHÔNGTINVỆTINH Lịch sử phát triển TTVT ở Việt Nam 1980: Đưa vào khai thác Đài mặt đất thôngtinvệtinh Hoa Sen ở Hà Nam: cung cấp 12 kênh liên lạc quốc tế qua vệtinh Stacionair-13. 1985 Đài Hoa Sen 2 (TP.HCM) liên lạc qua vệtinh Stacionair-13. 1995: Hệ thống VSAT Việt Nam vào khai thác. 1996: Vô tuyến truyền hình Việt Nam lắp đặt trạm mặt đất riêng. 1998: Thành lập ban chuẩn bị đầu tư VinaSat để phóng vệtinh riêng của VN. 5h17 ngày 19/4/2008: phóng VINASAT-1. Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông ĐẶC ĐIỂM THÔNGTINVỆTINH Ưu điểm - Có khả năng đa truy nhập cao - Vùng phủ sóng rộng -Tính ổn định cao, chất lượng tốt. - Có thể áp dụng cho thôngtin di động - Có hiệu quả kinh tế cao, có thể thôngtin xuyên lục địa. Nhược điểm - Bị ảnh hưởng bởi mưa: làm giảm chất lượng thôngtinvệ tinh. Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Viễn Thông DỊCH VỤ THÔNGTINVỆTINH Dịch vụ vệtinh cố định chuyển tiếp bằng vệtinh địa tĩnh : FSS (Fixed Satellite Service). Dịch vụ vệtinh quảng bá: BSS (Broadcasting Satellite Service). Dịch vụ vệtinh di động: MSS (Mobile SS): di động hàng hải qua vệ tinh, thoại di động qua vệtinh tầm thấp. Dịch vụ truyền IP qua vệ tinh. Dịch vụ vệtinh dẫn đường: NSS (Navigational SS). Dịch vụ vệtinh khí tượng: MSS (Meteorological SS) Dịch vụ vệtinh cỡ nhỏ VSAT. [...]... quả vệtinh so với mặt đất: h = 35 586Km (xấp xỉ 36000Km) Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông NGUYÊN LÝ THÔNGTINVỆTINH Mục đích của thôngtinvệ tinh: Thực hiện đường chuyển tiếp qua vệtinh Loại vệtinh thực hiện chuyển tiếp thôngtin gọi là VệtinhThôngtin Trạm mặt đất A Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông Trạm mặt đất B HỆ THỐNG TTVT Một hệ thống TTVT liên lạc qua vệ tinh. .. địa tĩnh bao gồm một vệtinh trên không gian liên kết với nhiều trạm trên mặt đất Mod Baseband Demod Mod Tx Tx Rx Rx Trạm mặt đất A Baseband Demod Trạm mặt đất B Sơ đồ hệ thống TTVT Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông TẦN SỐ VỆTINH Tần số vệtinh fU: 6GHz Băng Ku Băng C fD: 4GHz fD: 11 GHz fU: 14GHz Trạm mặt đất A Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông Trạm mặt đất B TẦN SỐ VỆTINH ... ĐẠO VỆTINH Quỹ đạo Elip - ặc điểm: + Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng so với mặt phẳng xích đạo + Có vi n điểm cách Trái đất: 40 000Km + Có cận điểm cách Trái đất: 500Km + Vệtinh quay từ Tây sang Đông Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông QUỸ ĐẠO VỆTINH Quỹ đạo địa tĩnh, quỹ đạo tròn 8000 ~ 20.000km MEO 500~2000km LEO Geostationary 35.586km Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông QUỸ ĐẠO VỆ TINH. .. mặt đất B TẦN SỐ VỆTINH Các băng tần thường sử dụng trong thôngtinvệtinh Dải tần số (GHz) Băng tần 1,0 ÷2,0 L 2,0 ÷4,0 S 4,0 ÷8,0 C 8,0 ÷12,0 X 12,0 ÷18,0 Ku 18,0 ÷ 27,0 K 24,0 ÷ 40,0 Ka 40,0 ÷300,0 mm Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông ĐA TRUY NHẬP TRONG THÔNGTINVỆTINH ĐTN là phương pháp dùng một bộ phát đáp trên vệtinh chung cho nhiều trạm mặt đất Đa truy nhập có thể phân chia ra... Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông ĐA TRUY NHẬP TRONG THÔNG TINVỆ TINH (2) 2 Phân chia đa truy nhập theo phân phối kênh: Đa truy nhập phân phối trước (cố định) (FAMA: Fixed Assiggned Multiple Access); Đa truy nhập phân phối theo yêu cầu (DAMA: Demand Assiggned Multiple Access) 3 Phân chia đa truy nhập theo số kênh trên 1 sóng mang SCPC (Single Channel Per Carrier) MCPC (Multiple Channel Per Carrier)... chia đa truy nhập theo số kênh trên 1 sóng mang SCPC (Single Channel Per Carrier) MCPC (Multiple Channel Per Carrier) Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông MỘT SỐ HỆ THÔNGVỆTINH ĐIỂN HÌNH IMMARSAT VINASAT1 Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông . THÔNG TIN VỆ TINH Dịch vụ vệ tinh cố định chuyển tiếp bằng vệ tinh địa tĩnh : FSS (Fixed Satellite Service). Dịch vụ vệ tinh quảng bá: BSS (Broadcasting Satellite Service). Dịch vụ vệ tinh. thông tin vi ba và vệ tinh. Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông HỆ THỐNG THÔNG TIN VI BA SỐ Các phương thức truyền lan Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông HỆ THỐNG THÔNG TIN VI BA. TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VI BA- VỆ TINH Giảng vi n: Lê Thị Ngọc Hà Khoa : Điện Tử Vi n Thông Lê Thị Ngọc Hà, Khoa: Điện Tử Vi n Thông NỘI DUNG I. Giới thiệu chung II. Hệ thống thông tin vi ba