1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường thcs phú cường thành phố thủ dầu một bình dương năm học 2016 2017

30 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Truyền Thống Yêu Nước Cho Học Sinh Trường THCS Phú Cường Thành Phố Thủ Dầu Một Bình Dương Năm Học 2016-2017
Tác giả Trịnh Thị Trúc Duyền
Người hướng dẫn Cô Vũ Thị Thu Huyền
Trường học Trường THCS Phú Cường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2016-2017
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 9,59 MB

Nội dung

- F S]| is _ i a f iS} TIEU LUAN CUOI KHOA 2 Lớp bồi dưỡng CBQL Trường TH&THCS Bình Dương i Tên iiéu lun: “GIAO DUC TRUYEN THONG YEU NUOC CHO HQC SINH TRUONG THCS PHU CUONG THANH PHO THU

Trang 1

{ ĐC ¬— ee _ =e kàttö)|0)6 030180 Far 1 (1) (LO) (Eq) (ULSD) [S) [pL (GS) (US) (hi Ghia eae) ez ¬ @ oe Nà TH = EC Ge oS | A= OS /” \qeœ À3 a q V 2 5|

Ay BO GIAO DUC VA DAO TAO i Sw

T2 Yy TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HÒ CHÍ MINH - F

S]|

is

_ i a f iS}

TIEU LUAN CUOI KHOA 2

Lớp bồi dưỡng CBQL Trường TH&THCS Bình Dương i

Tên iiéu lun: “GIAO DUC TRUYEN THONG

YEU NUOC CHO HQC SINH TRUONG THCS PHU CUONG THANH PHO THU DAU MOT

Trang 2

S21 nh nai ` — LỒICẢMƠN

Thắm thoát khóa học đã trôi qua, là khoảng thời gian không nhiễu nhưng đã để lại trong em những tình cảm sâu sắc khó quên đối với các thây, cô giảng dạy lớp bôi dưỡng cán bộ quản lý Bằng sự tận tâm, nhiệt tình và những kinh nghiệm chuyên sâu, kết hợp với nhiều phương pháp sinh động, Ti hây cô ở Trường Cán bộ quản lý giáo dục đã truyễn cho chúng em những kiến thức thật cân thiết, thật bô ích cho công tác quản lý, công tác giảng dạy cũng như trong cuộc sống

Để hoàn thành tiểu luận cuối khóa này, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hô Chí Minh, Trung tâm ngoại ngữ, tin học Bình Dương đã tạo mọi diéu kién cho chúng em học tập tốt Nhân đây en xin bày tỏ lòng biết

ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến Ban lãnh đạo,

quý thây cô giảng viên của trường và thầy chủ nhiệm Xin Chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Thu Huyền đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn chỉ tiết cụ thể để giúp em định hướng hoàn thành tiểu luận cuối khóa, cũng như vận dụng trong công tác quản lý ở đơn vị Xin được gửi lời cảm ơn đến thay cô, bạn bè động nghiệp Trường THCS Phú Cường và những người thân yêu nhất đã giúp em trong suốt thời gian thực hiện tiểu luận này

Trang 3

Bài tiêu luận Lớp CBQL Binh Duong Muc luc ELT ' (!Í si se=ẽằẽẮằeeằẽẽẳ====-=e=- 1 1.1 Lý do pháp Ìý - Q12 ng re 1 T/ã 1ƒ G lý THÂN: sennadaaadeiianiobiotidaiisldgliie0G50018G190G0G0851550100G|0E0NGISIIENRGHSNSSUHERN l 0Ð 3 2 Phân tích tình hình thực tế về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THG PU GGƯỢ HỆ aueannaneeoiieiodinipdakoIGGIGASPISSETGISESSESGSSSMG0I5801009009040809X/ +

2.1 Giới thiệu khái quát về nhà trường - ¿2+ + 5s+s+evzcxzxererxrrrree 4

2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa HHOTTẾ: trưa tung t0n00010616)13100161910088g008n638 4

2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn của nhà trường -« «<< << ««ss«+ 5

2.2 Thực trạng về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường

ie le te 5

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trưởng TH Phú CUỜHỮ: kuaaeeereaessinrbienaineisdisvsessososi 6

2.3.1 Điểm mạnh - 6-5 E12 1111111111111 rkrrkrd 6

x⁄5? a0 7

“<5 0n .353ẰˆE - 7

Tu bất ÀIRHSHI TÍNH assesengsosssislissggdntsslioxsdaslipiissglsnileiioiltclibsuioiig8glu83idg6i0G3ã'0ã808044108680806 8 2.4 Kinh nghiệm thực tế/ những việc làm của bản thân về giáo dục truyền

thống yêu nước cho học sinh trường THCS Phú Cường - - 8

3 Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong việc giáo dục truyền

Trang 4

Bài tiểu luận Lớp CBOL Bình Dương

1 ¡.Y DO CHON ĐÈ, TÀI

1.1 Lý do pháp lý

Theo văn bản số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 7 năm 2008, Phó thủ tướng, Bộ trưởng giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã ban hành Chỉ thị phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 nhằm huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điểu kiện của từng địa phương và đáp ứng nhu câu xã hội Đẳng thời phong trào này còn phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh

trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả

Nhà trường khuyến khích tổ chức các hoạt động tập thê vui chơi cho học

sinh, các ngày lễ được tổ chức qui mô cấp trường theo chủ đề của chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp, sẽ được lồng ghép, tích hợp tạo nên trọng tâm của hoạt động giáo dục Tuy nhiên, việc kêu gọi “Mối rường đêu nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phân làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyên, giới thiệu các công trình, đi tịch địa phương với bạn bè” Với phong trào này, học sinh được giáo dục tính tích cực trong các hoạt động, là chủ thể của hoạt động góp phần chăm sóc di tích văn hóa, di tích lịch sử cách mạng ở địa phương mình; đó là cách thức giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước gắn kết giáo dục trên sách vở với hành động cụ thể Vì vậy giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh cũng góp phần trong việc xây dựng phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

1.2 Lý do lý luận

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta Tĩnh thân yêu nước ây đã ngâm sâu vào tư tưởng, tình cảm của

Trang 5

Bài tiếu luận —— LkópCBQL Bình Dương —

mỗi người dân Việt Nam tạo thành một sức mạnh kỳ diệu, giúp dân tộc ta đánh

thắng mọi kẻ thù xâm lược Giá trị to lớn ấy của truyền thống yêu nước vẫn còn nguyên vẹn đến ngày nay, nó vẫn là giá trị cơ bản trong hệ giá trị truyền thống

của dân tộc Việt Nam

Đôi với dân tộc Việt Nam, lòng yêu nước không chỉ là một tình cảm tự nhiên, mà nó còn là sản phâm của lịch sử được hun đúc từ chính lịch sử đâu tranh chông giặc ngoại xâm đê giành và giữ vững nên độc lập tự do, cũng như

chống lại thiên tai Lòng yêu nước đã trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh

của người Việt Nam

- ————— Ngày nay, tồn cầu hố đang là một xu thế tất yếu, khách quan, nó chứa — -

}

đựng nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức Thêm vào đó, mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động đến đời sống đạo đức của con người, làm cho tình trạng suy thoái về phẩm chất đạo đức ngày càng tăng lên Chính vì vậy, hơn

lúc nào hết, chúng ta cần phải phát huy tỉnh thần yêu nước, tinh thần dám xả

thân vì nghĩa lớn mà ông cha ta để lại để đưa đất nước vượt qua những thử thách

khắc nghiệt này Truyền thống yêu nước đã thực sự trở thành một thứ vũ khí

| tỉnh thần quý báu, quyết định đến vận mệnh của mỗi quốc gia, dân tộc

Trước bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, giáo dục truyền thống yêu

| nước là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội Vì vậy đây là

nhiệm vụ quan trọng giúp học sinh hiểu được những giá trị của truyền thống yêu

| nước, quý trọng độc lập, tự do và giữ gìn nền hòa bình của dân tộc Nhà trường

| không chỉ dạy cho học sinh hiểu biết và kế thừa những giá trị trên mà còn dạy

cho các em phát huy những giá trị đó cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước và lỗi

| sống văn minh Trên cơ sở đó học sinh sẽ có ý thức giữ gìn truyền thống của dân

tộc và khả năng chống lại những tư tưởng phá hoại nên hòa bình, độc lập của

| dân tộc Vì vậy việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, nhất là học

| sinh lứa tuổi THCS 1a hết sức cần thiết và phù hợp trong thời đại ngày nay

Trang 6

Bài tiểu luận Lớp CBỌL Bình Dương 1.3 Lý do thực tiễn

Ông cha ta ngàn đời đã gây dựng, giữ gìn núi sống, đất nước này để truyền lại cho chúng ta hôm nay Đất nước, dân tộc ta tồn tại, phát triển chính là nhờ nhân dân ta có truyền thông yêu nước và tự hào dân tộc

Hồ chí Minh đã nhận xét: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tỉnh thần ấy lại sôi nỗi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”

Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đã tạo nên những truyền thống tốt đẹp như truyền thống cần cù lao động, sản xuất, truyền thống nhân ái, giàu lòng vị tha, truyền thống tôn sư trọng đạo trong đó nổi bật là truyền thống yêu nước Đây là điều thiêng liêng, cao quý nhất, là cơ sở tạo nên truyền thống khác Mỗi thế hệ đi vào cuộc sống, hướng theo sự phát triển chung của nhân loại và dân tộc không thé không mang theo mình những giá trị của quá khứ, truyền thống dân tộc mà các thế hệ trước đã tạo lập và truyền lại Cứ như vậy, trong đà phát triển bất tận của lịch sử, các thế hệ nối tiếp nhau sáng tạo và kế thừa những di sản quý báu của ông cha Hiện nay, đất nước ta đang đổi mới, đang tiễn hành Cơng nghiệp hố Hiện đại hoá, chúng ta xây dựng xã hội hiện đại, nhưng không thê cắt đứt với truyền thống, đặc biệt là truyền thống yêu nước Bởi vì chính truyền thống yêu nước sẽ giữ cho chúng ta đi đúng hướng Chúng ta đang “muốn làm bạn với tất cả các nước”, đang hợp tác với các nước khác nhau để phát triển đất nước, nhưng chúng ta lại phải bảo vệ, giữ gìn bản sắc riêng của Việt Nam Chúng ta hoà nhập nhưng khơng hồ tan Đồng thời, hiện nay trên thế giới, vẫn đề xung đột tôn giáo, xung đột chủng tộc vẫn đang diễn ra gây nên những tốn thất lớn Điều đó làm cho chúng ta cần phải tăng cường giáo dục ý thức dân tộc, bản sắc dân tộc đặc biệt là truyền thống yêu nước Bởi vì, Chủ nghĩa đê quôc và bọn phản động đang tìm mọi cách làm

Trang 7

xói mòn tỉnh thần đoàn kết dân tộc, làm lung lay ý chí của một bộ phận thanh

niên, học sinh xa rời truyền thống yêu nước Vì vậy, giáo dục truyền thống yêu nước sẽ giúp học sinh thấy và nhận thức được trách nhiệm của mình là giữ gìn và phát huy thành quả của cha ông gây dựng, phan đấu góp sức mình để xây dựng đất nước giàu đẹp, có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu và có thể bảo vệ vững chắc nền độc lập khi có nguy cơ bị xâm hại Vì vậy giáo dục truyền thống dân tộc đặc biệt là truyền thống yêu nước cho học sinh trong giai đoạn hiện nay là rât quan trọng và cân thiết

Công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh tại trường THCS Phú Cường trong thời gian qua cũng có một số hoạt động tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước cho các em nhưng chỉ mang tính hình thức chưa di vào chiều sâu, chưa tác động đến nhận thức của các em nên chưa hình thành thái độ tích cực đối với những việc làm giáo dục về truyền thống yêu nước Chính điều đó đã thôi thúc tôi chọn đề tài “Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường

THCS Phú Cường Thành Phố Thủ Dầu Một Bình Dương năm học 2016-2017”

2 Phân tích tình hình thức tế về giáo dục truyén thống yêu nước cho học sinh trường THCS Phú Cường

2.1 Giới thiêu khái quát về nhà trường

2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương

Trường THCS Phú Cường hiện ngụ số 27 Võ Thành Long — Phường Phú Cường- Thị Xã Thủ Dầu Một -Tỉnh Bình Dương

Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ 13, cách Thành

phố Hồ Chí Minh 30 km

Ngày 2 tháng 5 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ- CP thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương, trên cơ sở toàn

bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Thủ

Trang 8

Bài tiêu up LÓĐ(CBQIL Bình Dương

Dau Một đồng thời chính thức hoạt động vào ngày I tháng 7 năm 2012

Hiện Thủ Dâu Một đang là đô thị loại II

2.1.2 Những thuận lợi; khó khăn của nhà trường

Năm học 2016 - 2017, hiện trường có 94 (CB-GV-CNV), với 1545 học sinh gồm 04 khối lớp với 40 lớp học Đội ngũ giáo viên đạt trình độ Đại học 65, cao đăng: 21, Thạc sĩ: 01, trung cấp: 02

a Thuận lợi

- Nhà trường luôn được sự quan tâm, giúp đỡ của chính quyền địa phương

- Hội cha mẹ học sinh nhiệt tình, quan tâm đến nhà trường

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn b.Khó khăn:

- Các trang thiết bị xuống cấp hư hỏng nhiều: phòng họp, thư viện, thiết

bị ẩm thấp chật hẹp, mái tôn bị dột, ứ đọng nước, vách tường cũ gia cố sơn

phếch hàng năm vẫn không đảm bảo

- GV có một số ít lớn tuổi ngại khó trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng công nghệ thong tin

- Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học của con em mình khoáng trắng cho nhà trường

- Phòng học: 20 phòng, nhà vệ sinh học sinh không đủ đáp ứng nhu cầu số học sinh ngày càng đông

2.2 Thực trang về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THCS Phú Cường

Thực tế hiện nay cho thấy, trong bối cảnh tồn cầu hố những luồng tư tưởng văn hoá ngoại bang ồ ạt xâm nhập vào nước ta, nhiều học sinh tiếp thu không có chọn lọc, không có “gạn đục, khơi trong” dẫn đến việc tạo ra thói quen quên lãng truyền thống, có lối sống gấp, không có tình nghĩa, không có lí tưởng Cụ thê như nhiêu em ăn mặc nhô nhăng, nhuộm tóc đỏ, tóc vàng,

Trang 9

đánh nhau Đây là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội nói chung và của ngành giáo dục nói riêng

Qua thực tế tìm hiểu tại trường THCS Phú Cường tôi nhận thấy được

rằng rất nhiều học sinh chưa tha thiết tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng; hiểu một cách lờ mờ, thiếu hệ thống về lịch sử, về truyền thống cách mạng; bàng quang trước những vẫn đề chính trị của quê hương, của dân tộc; chưa tha thiết tham gia các vẫn đề xã hội Các em xem đấy là việc của người lớn chứ bản thân không cần có trách nhiệm gì cả Như vậy, việc giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng hiện nay trong nhà trường không phải để “ôn nghèo, kế khổ” mà nhằm mục đích bồi đắp niềm tin, khơi dậy lòng tự hào, tình yêu quê hương, lòng tự tôn dân tộc đối với thế hệ sinh ra và lớn lên trong hoà bình

Trường THCS Phú Cường nằm ở trung tâm thành phố Thủ Dầu Một nơi

có nền kinh tế phát triển khá cao, nơi khá phổ biến về các dịch vụ, thương mại, thông tin .chính điều này đã tác động không ít đến sự hình thành và phát triển tư tưởng cho các em học sinh Các em chỉ thích khám phá nghiên cứu những tư tưởng hiện đại, ít quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu những truyền thông tốt đẹp của dân tộc Vì vậy việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh là điều hết sức cần thiết và quan trọng

2.3 Những điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, thách thức để giáo dục truyền thống vêu nước cho hoc sinh trường THCS Phú Cường

2.3.1 Điểm manh

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường đều đạt chuẩn và trên chuẩn - Cơ sở vật chất được trang bị tương đối đầy đủ để phục vụ cho công tác giáo dục

- Đa số học sinh được sinh ra và lớn lên trong gia đình có giáo dục tốt và một số ít học sinh được lớn lên trong gia đình có truyền thống cách mạng

Trang 10

Bài tiểu luận | ee ee ee

- Đồng thời hiện nay các phương tiện thông tin đại chúng rat gần, rất phổ

biến chính là internet, giáo viên và học sinh dễ dàng tìm hiểu những thông tin về

truyền thông yêu nước của dân tộc ta

2.3.2 Diem yếu

- Do nhu cầu về kinh tế, đời sống vật chất, nhiều gia đình không có thời

gian sát sao, quan tâm đến việc giáo dục truyền thống yêu nước cho con em mình, các em bị thu hút bởi những mạng thơng tin ngồi luồng, sự chính chăn của các em dễ bị dao động, các em tò mò khám phá cái mới cái lạ, nên nhận thức của các em chưa sâu sắc, một phần còn thờ ơ với truyền thống yêu nước của dân tộc

- Do xu thế phát triển của xã hội hiện nay đã tạo tâm lí đa phần học sinh

kế cả phụ huynh không chú trọng đến giáo dục truyền thống yêu nước

- Trong năm học nhà trường phải thực hiện rất nhiều các hoạt động, các sự kiện, ngày kỷ niệm nên quỹ thời gian không nhiều cho hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước

2.3.2 Cơ hội

- Đảng, nhà nước và ngành giáo dục cũng rât chú trọng, quan tâm đền việc giáo dục truyện thông yêu nước cho học sinh, được cụ thê hóa trong các chương trình dạy học, lồng ghép ở các môn học nhất là môn lịch sử

- Nhà trường, gia đình và xã hội cũng tạo điều kiện cho học sinh nghiên cứu, tiêp xúc với các thông tin vê giáo dục lòng yêu nước

- Hiện nay có rất nhiều phương tiện thông tin truyền thông như mạng Internet, loa phát thanh, tivi, các chương trình truyền hình đề cập đến giáo dục truyền thông yêu nước

- Lứa tuổi của các em học sinh THCS rất năng động, hiếu kì, thích tìm hiểu, khám phá, các em sẽ dễ dàng tiếp thu, trang bị cho mình những kiên thức quý báo về truyền thống của dân tộc

Trang 11

Bài tiêu luận _ Lớp CBỌL Bình Dương

- Các em có điêu kiện tiêp xúc, học tập, giao lưu, tìm hiêu mọi thông tin về truyền thống yêu nước của dân tộc

2.3.4 Thách thức

- Ngày nay còn nhiều học sinh đang mải mê theo đuôi những giá trị vật chất thấp kém, tầm thường mà quên đi trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao của mình đối với Tổ quốc Thói quen đua đòi, hưởng lạc, chạy theo những thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội đang làm hư hỏng không ít một bộ phận thanh thiếu niên trong cuộc sông hôm nay Một bộ phận đang sa vào một cuộc sông thiêu lý tưởng, không có niềm tin, không có sự định hướng một cách đúng đắn Không có lý tưởng cao cả để phân đấu, cuộc sống con người sẽ trở nên tẻ nhạt, tầm thường, thậm chí vô nghĩa Bên cạnh đó, còn có không ít những bạn trẻ không giữ được lập trường tư tưởng vững vàng, bị ảnh hưởng bởi những vật chất tầm thường mà có tư tưởng phản động, quay lưng lại với lịch sử, quay lưng lại với dân tộc

- Đời sông kinh tê chi phôi nhiêu đên đời sông vật chât và tinh thân, do nhu câu của cuộc sông con người mãi mê kiêm tiên, làm giàu không quan tâm nhiêu đên những giá trị truyên thông của dân tộc

- Ngoài nước các thế lực phản động đang lăm le gây rối, đã kích, xuyên

tạc lịch sử, ảnh hưởng đến hòa bình, độc lập dân tộc

2.4 Kinh nghiệm thực tế/ những việc làm của bản thân về giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THCS Phú Cường

Những thành cônø, chưa thành công về øiáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THCS Phú Cường

- Trong thời gian qua, công tác giáo dục truyền thống yêu nước ở trường THCS phú Cường đã có những hoạt động sau:

Trang 27

tiểu luận bo SBOE Bis Deore 4 Két luan va kién nghi 4.1 Kết luận

Như vậy để làm tốt công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh không chỉ đơn thuần ta nói bằng lý thuyết mà phải giáo dục qua các hoạt động cụ thể để tìm hiểu lịch sử, truyền thống quê hương, đất nước trong các buổi ngoại khóa hay các cuộc thi mà chính các em phải trải nghiệm thực tế Qua các hoạt động yêu nước sẽ khơi dậy niém tin, lòng tự hào dân tộc, từ đó giúp các em phân đấu trở thành con ngoan, trò giỏi

Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh nhằm phát huy những giá

trị tốt đẹp của dân tộc trong thời kỳ mới, là việc làm thiết thức cần phải chú

trọng Tuy nhiên để công tác giáo dục truyền thông yêu nước cho học sinh đạt hiệu quả cao thì cần đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt như: sân khấu hóa, tổ chức các cuộc thi nhân ngày lễ lớn, tổ chức tham quan thực tế các di tích lịch

sử, nhằm khơi dậy ý thức tự tôn, tự hào dân tộc ở học sinh

4.2 Kiến nghi

- Ngành giáo dục nên hồ trợ kinh phí cho các chuyến về nguồn, tham quan thực tế vì đây là các hoạt động trải nghiệm thực tế các em sẽ học hỏi được nhiều qua các chuyến đi đó

- Đề nghị Bộ giáo dục - Sở giáo dục - Phòng giáo dục đưa việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh vào các chương trình hành động cụ thê nhăm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh

Trang 28

Bài tiêu luận Lop CBQL Binh Duong

TAI LIEU THAM THAO

1 Trường CBQLGD TP Hồ Chí Minh, tài liệu học tập bồi dưỡng cán bộ

quản lý trường phố thông

2 Vũ Thị Thu Huyền, đề cương bài giảng quản lí hoạt động giáo dục trong trường phố thông

3 Bộ giáo dục và đào tạo (2011), điều lệ trường THCS, trường THPT, và

trường phổ thông có nhiều cấp học, thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT

4 Theo văn bản số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 7 năm 2008, Phó thủ tướng, Bộ trưởng giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã ban hành Chỉ thị phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Trang 29

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập —- Tự do - Hạnh phúc PHIEU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1- Người nhận xét: Lãnh đạo Trường THCS Phú Cường, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 2- Người được nhận xét: - Họ và tên: Trịnh Thị Trúc Duyên - Ngày, tháng, năm sinh: 03/06/1961 - Chức vụ:

- Đơn vị công tác: Trường THCS Phú Cường 3- Nội dung nghiên cứu thực tế:

“Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh Irường THC§ Phú Cường,

Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương”

4 Nhận xét

4.1- Tình thân, thái độ nghiên cứu:

- Học viên có tinh thần tự giác, trách nhiệm với công việc, bản thân tự tìm tòi nghiên cứu thực tế các tài liệu có liên quan đến các nội dung nghiên cứu tại trường

- Có trao đổi nội dung về công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh Truong THCS Phu Cuong

- Thực hiện nghiên cứu có hệ thống, khoa học các tài liệu có liên quan 4.2- Tính chính xác của các số liệu:

- Các thông tin, số liệu liên quan thể hiện trong tiểu luận chính xác với thực tế của đơn vị

- Thông tin, sự kiện phản ánh đúng thực trạng của nhà trường trong những năm qua và hiện tại

4.3 Đảm bảo kế hoạch thời gian: Đảm bảo kế hoạch, thời gian nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận đúng thời gian quy định

Š5- Đánh giá chung: Đạt yêu câu

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN