1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 22 :CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH docx

7 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 111,07 KB

Nội dung

Mục tiêu cần đạt - HS thấy cuộc sống xa hoa ở phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.. Là một trong những trang đặc sắc nhất của TP kể về cu

Trang 1

Tiết 22 : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

A Mục tiêu cần đạt

- HS thấy cuộc sống xa hoa ở phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh

và thái độ phê phán của tác giả

- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể tuỳ bút xưa và đánh giá gtrị NT của

VB

B Chuẩn bị

1 Tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút”

2 Giấy A4

3 Tranh, ảnh phủ chúa Trịnh

C Tiến trình tổ chức các hoạt động

1 Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS

2 Giới thiệu bài “Chuyện cũ ”

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên - học

sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

HS giới thiệu vài nét về tác

giả.TP?

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả Phạm Đình Hổ( 1768 – 1839) Tên chữ: Tùng Niên Tên hiệu: Đông Dã Triều

2 Tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút” Là một tập tuỳ bút gồm

Trang 2

? Nội dung của TP?

Gv giới thiệu về Trịnh Sâm

? Thế nào là thể tuỳ bút?

Đọc VB

Nêu nội dung và bố cục VB

Gv định hướng phân tích theo bố

cục

Hoạt động 2

HS đọc phần 1

Gv bật máy đưa các chi tiết

+ Năm Giáp Ngọ, Ất Mùi, Trịnh

Sâm thường ngự li cung

88 mẩu chuyện nhỏ, viết đầu TK 19, bàn về lễ nghi Phong tục… và ghi chép những việc xảy ra trong XH lúc bấy giờ + Lối viết giản dị, sinh động và hấp dẫn, vừa có giá trị văn chương, vừa là tư liệu về lịch sử, địa lý

* Nội dung: “ Chuyện cũ trong…” là một trong 88 mẩu

chuyện nhỏ của VTTB Là một trong những trang đặc sắc nhất của TP kể về cuộc sống của vua chúa, quan lại thời

Lê – Trịnh

* Thể tuỳ bút: Thuộc thể ký ( Ghi chép về sự việc, con

người có thực, qua đó bộc lộ cảm xúc, suy tư của tác giả

về con người và cuộc sống

*Từ “ Tuỳ bút” trong Nhan đề VB: Ghi chép chuyện

thật, việc thật một cách tuỳ hứng, không cần tuân theo một hình thức kết cấu chặt chẽ nào

II Đọc, hiểu văn bản

1 Tóm tắt HS tóm tắt

2 Phương thức biểu đạt: Tự sự ( Cốt truyện đơn giản: Hầu như không có chuyện TG chỉ kể sự việc này đến sự việc khác

* Cảm hứng chủ đạo: Phê phán hiện thực ( Sự ăn chơi xa

Trang 3

+ Việc xây dựng đình đài

+ Mỗi tháng ba bốn lần Vương ra

cung Thuỵ Liên

+ Bao nhiêu loài trân cầm dị thú

+ Lấy cả cây đa to cành lá rườm

HS giải nghĩa các từ li cung, trân

cầm dị thú, cổ mộc quái thạch

Gv giải thích núi Tử Trầm → ở

Hoài Đức, Hà Tây

Núi Dũng Thuý → danh sơn Ninh

Bình

? Qua ~ chi tiết đó em thấy chúa

trịnh có ~ thú ăn chơi gi?

? Nhận xét nghệ thuật kể tả ~ thú

ăn chơi đó ? Nêu tác dụng ?

Gv : - Các mốc thời gian, địa điểm

cụ thể → khẳng định tính xác thực

của các sự việc

xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của vua quan thời Lê-Trịnh

3 Bố cục: 2 phần: - Cuộc sống xa hoa của chúa Trịnh

- Sự lộng hành của bọn hoạn quan, cung giám

III Phân tích:

1 Cuộc sống xa hoa của chúa Trịnh

+ Liên tục tổ chức các cuộc dạo chơi: tháng 3 – 4 lần ( Mỗi lần huy động nào đại thần, binh lính đi theo hầu hạ + bày đặt bao trò vui rất lố lăng, tốn kém ( Nội thần ăn mặc giả đàn bà, nhạc công ngồi ở khắp nơi)

+ Thích sưu tầm những vật lạ trong thiên hạ để trang trí cho phủ của mình

* NT: Miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, khách quan (Không xen lời

bình), chân thực Liệt kê, gây ấn tượng

=> Khẳng định: Chúa Trịnh sống rất xa xỉ trên mồ hôi,

nước mắt của nhân dân Hầu như mọi thời gian của chúa đều dành cho việc ăn chơi, hưởng lạc mà không dành cho việc chăm lo quốc sự Không những thế, cả vương triều nhà Trịnh cũng chỉ chăm chăm phục vụ cho thú ăn chơi của chúa

Trang 4

- Khéo léo đan cài ~ những từ ngữ

biểu cảm “liên miên” “không thiếu

một thứ gì” “bao nhiêu”

* Thảo luận nhóm 4 người 3/

Cuối phần 1 tác giả đưa ra lời nhận

xét :

“ Mỗi khi đêm thanh triệu bất tg\

”.Gv bật máy câu văn.HS đọc câu

văn

Giải nghĩa triệu bất tg\

? Tác giả đưa câu văn này nhằm

mục đích gì?

* Gợi ý : Chú ý âm thanh, không

gian các biện pháp nghệ thuật

* Gv bình → ghi bảng

* Gv dẫn sự thực lịch sử

HS đọc phần 2

? Tác giả đã kể ~ thủ đoạn nhũng

nhiễu nào của bọn quan lại ?

? Em có suy nghĩ gì về ~ thủ đoạn

* Tự các chi tiết, sự việc được kể đã toát lên thái độ phê

phán của TG Tuy nhiên, vẫn có lúc TG trực tiếp bày tỏ thái độ của mình “ Mỗi khi …triệu tập bất thường” => đây

là cách biểu cảm gián tiếp : Mượn lời của kẻ thức giả(- (Miêu tả âm thanh bất thường, gợi cảm giác ghê rợn, dự báo điềm chẳng lành) để thể hiện thái độ của mình => Lời

kẻ thức giả chính là lời dự báo về điềm gở – Sự sụp đổ của nhà Trịnh

2 Thói lộng hành, nhũng nhiễu của bọn hoạn quan, cung giám

* Thủ đoạn :

- Dò xét nếu có vật quí là chúng tịch thu mang về Sẵn sàng phá tường nhà nếu như “ Hòn đá hay cây cảnh” quá lớn

- cho binh lính đến cướp vào ban đêm Buộc tội gia chủ

Trang 5

đó.? ( - Sắp xếp bố trí có bài bản

theo từng công đoạn- Lợi dụng uy

quyền chúa mượn gió bẻ măng-

Vừa kiếm được tiền của vừa được

tiếng mẫn cán.=> Gây hậu quả

nặng nề)

? Em nghĩ gì về H.ả bọn này? H ả

bọn hoạn quan cung giám đã phần

nào phản ánh điều gì về XH?

? Tác giả kết thúc bài tuỳ bút bằng

cách ghi lại một sự việc có thực

từng xảy ra ngay trong nhà mình

Điều đó có ý nghĩa gì ?

* Gv bình

giấu vật báu để bắt phải bỏ tiền ra chạy ( Tránh tội chết)

=> Doạ lấy tiền

=> Là lũ cướp ngày, vừa ăn cướp vừa la làng, độc ác

không thể tả được: ỷ thế nhà chúa, thừa cơ mượn gió bẻ măng, đục nước béo cò

=> Phản ánh một xã hội rối ren, bất an ( Người thì ngậm

đắng nuốt cay, chịu để bị cướp đi Người vì lo sợ, phải tự mình phá huỷ vật quý để tránh tai vạ

* Câu chuyện gia đình tác giả

Là một câu chuyện chân thực ( Địa điểm, con người, sự việc) ( Vì: Để tránh tai vạ nên phải phá nhà, làm đổ tường Mặc dù phải chặt nhưng lòng người rất tiếc)

=> + Tăng tính xác thực của các sự việc trong VB + Tăng ý nghĩa phê phán tố cáo hiện thực thối nát của XH

- Kín đáo bộc lộ cảm xúc buồn bã, đau xót, bất bình

=> Qua tất cả những gì mà TG đã kể, tả, cái gọi là “ Vô sự” chỉ là một sự mỉa mai Trong lòng XH Lê- Trịnh đang chất chứa bao điều xấu xa, bao điều bất công, tàn ác Mặc dù không trực tiếp miêu tả chân dung chúa Trịnh Sâm, nhưng chân dung của y cũng đã hiện ra rất rõ: ăn

Trang 6

Hoạt động 3

? Qua VB em cảm nhận được

những giá trị nghệ thuật gì?→ Gv

nhấn cảm hứng phê phán

? Nội dung?

Hoạt động 4 :

Gv phát phiếu học tập

* Gv đưa bài tập trắc nghiệm

? VB thành công bởi ~ yếu tố NT

nào?

A Lối văn ghi chép sự việc cụ thể

chân thực sinh động

B Sử dụng biện pháp liệt kê miêu

chơi xa xỉ, không chăm lo chính sự, dung túng cho bề tôi càn rỡ, quấy nhiễu nhân dân, khiến cho XH bất an, nhân dân cơ cực trăm bề

III Tổng kết

1 Nghệ thuật Cách viết trầm tĩnh, sâu sắc mặc dù TG chỉ ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, nhưng các chi tiết rất chọn lọc, rất chính xác, khách quan, sinh động, có giá trị phản ánh hiện thực Từ các chi tiết đó, thái độ của TG cũng được bộc lộ một cách kín đáo mà sâu sắc

2 Nội dung: TP đã khắc hoạ chân thực một bức tranh hiện thực đen tối thời Lê–Trịnh, đồng thời thể hiện thái độ phê phán, thái độ bất bình sâu sắc, kín đáo

IV Luyện tập

So sánh VB “ Chuyện cũ ” với “ Chuyện người con gái ” thể tuỳ bút có gì khác so với thể truyện

- Tuỳ bút : không hư cấu, n/v, cốt truyện, pthức bcảm cảm xúc trực tiếp – gián tiếp

- Truyện : có hư cấu, n/v, cốt truyện pthức tự sự, cảm xúc gián tiếp

Trang 7

tả tỉ mỉ một số sự kiện tiêu biểu

C Cả A và B đều đúng

→ Gv nhấn mạnh giá trị lịch sử

D.Củng cố dặn dò :

- So sánh “Chuyện cũ ” với “Mùa xuân của tôi”( Lớp 7 )

- Tuỳ bút cổ có gì khác tuỳ bút hiện đại

- Soạn “ Hoàng Lê nhất thống chí”

- Học kỹ bài giảng của GV Đọc kỹ TP

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w