Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
694,13 KB
Nội dung
57 Phần 4 Ảnh hưởngcủachếđộ sấy tầngsôivàủnhiệtđộcaođếncácđặctínhhóalýcủagạo 58 Phần 4. Ảnh hưởngcủachếđộ sấy tầngsôivàủnhiệtđộcaođếncácđặctínhhóalýcủagạo TÓM TẮT Ảnh hưởngcủachếđộ sấy tầngsôivàủnhiệtđộcaođếncácđặctínhhóalý gồm có đặctínhhóa nhão và hồ hóa, độ kết tinhvà vi cấu trúc được thực hiện trên giống gạo dài A10. Nhiệtđộsấy (80 và 90 o C), thời gian sấy (2.5 và 3.0 phút), vànhiệtđộủ (0 – 60 phút) có tác động đáng kể đếncácđặctínhhóa nhão và hồ hóacủa bột gạo. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về kiểu hình nhiễu xạ tia X giữa các mẫu gạo. Độ kết tinh giảm mạnh nhất từ 3 – 7 % sau khi ủgạođến 1 giờ. Hiện tượng hồ hóa riêng phần ở lớp ngoài của nhân gạosấytầngsôi đã được minh chứng b ằng hình ảnh SEM và chiều hướngtăngnhiệtđộ hồ hóa với nhiệtđộsấytăngvà thời gian ủ dài hơn. GIỚI THIỆU Việc ứng dụng kỹ thuật sấytầngsôi đã được trình bày trong nhiều nghiêncứu trước đây (Tirawanichakul và ctv 2004; Poomsa-ad và ctv 2005; Soponronnarit và Prachayawarakorn 1994; Sutherland và Ghaly 1990). Sấytầngsôi có ảnhhưởngđếnđộ nứt vỡ vàđộ bền cơ học của hạt gạ o (Tuyen và ctv 2008). Tỉ lệ thu hồi gạo nguyên được cải thiện đáng kể nếu gạo được ủ trong 40 phút. Khi gạo được ủ lâu hơn thì tỉ lệ thu hồi gạo nguyên có xu hướngtăng trong khi độ nứt vỡ gạo giảm. Độ cứng vàđộ chặt của nhân gạo nguyên vẹn (lần lượt trong khoảng 30 – 55 N và 162 – 168 N/mm) cao hơn gạosấy bằng phương pháp truyền thống (sấy lớp mỏ ng ở 35 o C). Điều này được giải thích là do hồ hóa riêng phần xảy ra ở các lớp ngoài nhân gạodo lúa tươi có hàm ẩm ban đầu caovàchếđộnhiệtcao trong sấytầngsôivà giai đoạn ủ ngay sau sấy (Tuyen và ctv 2008). Đặctính hồ hóa chi phối chất lượng nấu của gạo, dođócácnghiêncứu khảo sát sự thay đổi cácđặctínhhóalýcủagạo khi ứng dụng kỹ thuật sấytầngsôi là rất quan trọng. Tirawanichakul và ctv (2004) thấ y rằng không có sự khác biệt đáng kể về độ cứng cơm giữa hai loại gạosấytầngsôivàsấy lớp mỏng. Kết quả đo DSC cho biết gạosấytầngsôi bị hồ hóa riêng phần (Tirawanichakul và ctv 2004). Bên cạnh đó, cácđặctínhhóalýcủagạosấytầngsôi về đặctínhhóa nhão, độ kết tinhvàđặctính hồ hóa cũng bị thay đổi khi sấygạo ở những nhi ệt độ khác nhau (Wiset và ctv 2005). Phần trăm độ kết tinh mất đi dosấytầngsôi ở nhiệtđộ 100, 125 và 150 o C vào khoảng 10 – 40% tùy thuộc giống gạo. Nhiệtđộ hồ hóatăng trong khi enthalpy hồ hóa giảm khi tăngnhiệtđộsấy (Wiset và ctv 2005). 59 Giai đoạn ủ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát sự nứt gãy gạodo ứng suất gây ra trong quá trình sấytầngsôinhiệtđộcao (Tuyen và ctv 2008). Dođó khảo sát ảnh hưởngcủachếđộ sấy ủđếncác thay đổi đặctínhhóalý là cơ sở để đánh giá tác động của quá trình sấytầngsôi có ủnhiệtđộvà giúp dự đoán chất lượng nấu củagạo sấ y tầng sôi. Mục đích của thí nghiệm này là đođạccácđặctínhhóa nhão, hồ hóavàđộ kết tinhcủagạo nhằm liên hệ các thông số này với các thay đổi tính chất lưu biến và cấu trúc xảy ra trong quá trình ủ sau sấytầng sôi. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Máy sấytầngsôi Thí nghiệm sử dụng máy sấytầngsôi dạng mẻ qui mô phòng thí nghiệm (HPFD150) do trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM thiết kế vàchế tạo. Máy gồm có 3 phần chính: (i) buồng sấy hình trụ cao 40 cm có đường kính 15 cm; (ii) bộ phận cung cấp nhiệt có công suất 5kW; và (iii) quạt ly tâm dẫn động bằng động cơ điện 0.75 kW. Nhiệtđộ đầu vào khoảng 20 – 100 o C được điều khiển bằng bộ điều nhiệt Hanyoung Electronics Inc., Model DX7, Seoul, Korea). Nhiệtđộ đầu ra theo dõi bằng cặp nhiệt điện Daewon. Chuẩn bị mẫu sấy Giống lúa dài A10 được thu thập ở cácnông hộ tại tỉnh Tiền Giang trong năm 2007. Lúa tươi (32±1 % cơ sở ướt) lập tức được chuyển về phòng thí nghiệm vàbảo quản trong kho mát ở 5 o C. Trước khi sấy, giữ lúa ở nhiệtđộ phòng để cân bằng nhiệt. Qui trình sấytầngsôivàủ lúa Sấytầngsôi khoảng 200 g lúa tươi (độ dày lớp hạt 2 cm) ở nhiệtđộ 80 và 90 o C trong 2.5 và 3.0 phút. Mẫu sau sấy lập tức được đổ vào lọ thủy tinh đậy kín vàủ trong tủ ấm đã làm nóngđến 75 và 86 o C, đây là nhiệtđộcủa hạt sau sấy lần lượt ở 80 và 90 o C. Để ngăn ngừa thất thoát nhiệt, các lọ thủy tinh chứa mẫu đều được làm nóngđếnnhiệtđộủ trong tủ ấm và chứa trong các hộp xốp khi thao tác. Thời gian ủ là 0, 30, 40 và 60 phút. Sau khi ủ, các mẫu đều được sấy nhẹ ở 35 o C đến ẩm độ phù hợp cho công tác bảo quản (dưới 14%). 200 g lúa tươi sấy nhẹ ở 35 o C trong 16 giờ xuống 14 % ẩm (cơ sở ướt) được sử dụng làm mẫu đối chứng. Tất cả các nghiệm thức đều được lặp lại ba lần. Các phân tích trên mẫu gạo trắng Việt Nam gồm có đặctínhhóa nhão, hồ hóavàđộ kết tinh được thực hiện tại Úc. Mẫu gạo được bảo quản trong bao nhựa kín và trữ ở 4 o C để ngăn quá trình thay đổi hóalý xảy ra. Trước khi thực hiện đo đạc, giữ mẫu gạo ở nhiệtđộ phòng để cân 60 bằng nhiệt. Chuẩn bị bột gạo bằng cách nghiềngạo trắng với máy nghiền phân tích IKA A10 (IKA ®, Đức), kích thước hạt lọt sàng 0.25 mm. Đặctínhhóa nhão Cáctính chất hóa nhão của bột gạo A10 được đo bằng nhớt kế nhanh (RVA – Rapid Visco Analyser RVA Model 4, Newport Scientific Pty Ltd., Warriewood, Úc) theo phương pháp của AACC 61-02 (AACC, 1995). Hòa tan 3 g bột gạo (13.5 % cơ sở ướt) và 25 g nước cất vào trong ống nhôm và nạp vào nhớt kế nhanh RVA. Hỗn hợp này được khuấy trộn 900 rpm trong 10 giây đầu tiên và giả m xuống 160 rpm cho đến khi kết thúc phép đo. Đun mẫu bột gạo nhão ở 50 o C trong 1 phút, sau đótăng lên 95 o C với tốc độ nâng nhiệt là 12 o C/ phút và giữ tại nhiệtđộđó trong 2.5 phút. Sau đó, làm nguội mẫu gạo xuống 50 o C với tốc độ giảm nhiệt 12 o C/ phút và duy trì mức 50 o C trong 2 phút khi kết thúc. Mỗi nghiêm thức được đo hai lần. Truy xuất phần mềm Thermocline để xác định độ nhớt đỉnh (PV), độ nhớt đáy (TV), độ nhớt cuối (FV), độ nhớt set back (SB=FV-PV) vàđộ nhớt break down (BD=PV-TV) vànhiệtđộhóa nhão (PT, o C) như minh họa trong Hình 1. Các kết quả đođộ nhớt được biểu diễn bằng đơn vị RVU (Rapid Visco Unit). 0 50 100 150 200 250 300 02468101214 Time, min Viscosity, RVU PV TV FV PT SB BD Hình 1. Đường cong đặctínhhóa nhão củagạođo bằng phương pháp nhớt kế nhanh RVA. PT: nhiệtđộhóa nhão; PV: độ nhớt đỉnh; BD: độ nhớt break down; TV: độ nhớt đáy; FV: độ nhớt cuối và SB: độ nhớt setback. Đặctính hồ hóaĐặctính hồ hóacủa bột gạo được đođạc bằng Nhiệt lượng kế quét vi sai (DSC-Differential Scanning Calorimetry) của Pyris-1 DSC, Perkin Elmer, Norwalk, CT. Cân chính xác 7-8 mg bột gạovà nước (tỉ lệ bột gạo/nước 1:4) vào dĩa nhôm và đóng kín. Mẫu được giữ tại nhiệtđộ 61 phòng (25 o C) khoảng 1 h trước khi quét DSC. Indium được sử dụng để hiệu chỉnh DSC và dĩa trắng được sử dụng làm đối chứng. Tất cả các mẫu được gia nhiệt từ 25 o C đến 98 o C với mức độ 5 o C/ phút. Nhiệtđộ hồ hóa bắt đầu (T o ), đỉnh (T p ) và cuối (T c ), và enthalpy hồ hóa (∆H, J/g vật chất khô) được xác định bằng phần mềm Pyris-1. Độ kết tinh tuyệt đối Cân bằng hấp phụ các mẫu gạo trong môi trường chứa dung dịch muối NaCl bãohòa ở 25 o C trong 2 tuần để loại bỏ cácảnhhưởng liên quan đến hàm ẩm lên độ kết tinh. Ẩm độcủacác mẫu gạo là 13.5±0.5 (% cơ sở khô) đo theo phương pháp AOAC (32.1.02). Sử dụng nhiễu xạ kế tia X Bruker D8 có trang bị kính đơn sắc graphite, đầu dò tia lửa hoạt động ở 40 kV và 30 mA để quét các mẫu gạo trong khoảng 8 o đến 32 o 2θ trong thời gian cố định là 2.5 giây mỗi bước 0.02 o 2θ. Sử dụng phần mềm Difrac plus Evaluation Package Release 2006 và PDF (Powder Diffraction File)-2 Release 2006 để xác định hình dạng vàtính toán. Độ kết tinh được tính toán dựa trên các giá trị trung bình hóacác cường độ tại mỗi góc nhiễu xạ sử dụng phương pháp của Nara và Komiya (1983). Mức độ kết tinhcủa mẫu là tỉ lệ của diện tích đỉnh (là phần kết tinh) và tổng diện tích dưới đường cong nhiễu xạ. Tính toán tích phân diện tích kết tinhvà diện tích nhiễu xạ tổng bằng phần mềm Origin ® 6.1 (Origin Lab Corporation, USA). Vi cấu trúc của nhân g ạo sấytầngsôi Đặt mặt cắt của nhân gạo trên băng dính carbon đã cố định trên mặt khung SEM (Scanning electron microscope – kính hiển vi điện tử quét), sau đó phủ một lớp platinum có độ dày 5 nm. Chụp hình vi cấu trúc của nhân gạo bằng kính hiển vi điện tử quét model Jeol 6300 (Jeol Ltd., Nhật Bản) hoạt động với 15 kV và khoảng phóng đại là 250 đến 7000 lần. Xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng ph ần mềm Minitab Release 14 (Minitab Co., USA) với qui trình Phân tích phương sai (ANOVA) của GLM (General Linear Model) và DOE (Design of Experiment). Các nghiệm thức được xem là khác nhau có ý nghĩa khi P<0.05. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nhiệtđộ sấy, thời gian sấyvà thời gian ủ có ảnhhưởng đáng kể đếncác thông số hóa nhão, đặctính hồ hóacủa bột gạo A10. Tương tác giữa nhiệtđộsấyvà thời gian ủ cũng ảnhhưởngđếnđộ nhớt đỉnh và cuối vàđộ nhớ t breakdown. 62 Đặctínhhóa nhão Tất cả các thông số hóa nhão ngoại trừ nhiệtđộhóa nhão đều có xu hướng giảm theo chiều tăngnhiệtđộsấyvà thời gian ủvà thấp hơn mẫu đối chứng (Bảng 1). Điều đó cho thấy xử lýnhiệtđộ cao-khô trong quá trình sấytầngsôivàủ như thí nghiệm này phá vỡ tinh bột và hạn chế khả năng trương nở củatinh bột. Xử lý nhiệ t kéo dài trong quá trình ủ làm quá trình thoái biến tinh bột gạo mãnh liệt hơn dẫn đến trở lực quay giảm như minh họa ở Hình 2. Xu hướngcác thông số hóa nhão giảm có thể là do hoạt động của enzyme α-amylase. α-amylase vốn có nhiệtđộ hoạt hóa tối ưu khoảng 70 o C có khả năng cắt các nhánh amylopectin thành những đoạn ngắn vàtinh bột bị vỡ ra nhỏ hơn làm cho độ nhớt giảm (Jacobs và ctv 1995). Độ nhớt đỉnh, độ nhớt đáy, độ nhớt cuối và breakdown tương quan chặt chẽ. Nhiệtđộhóa nhão tăng với chếđộsấyvàủ lâu hơn và tương quan nghịch với độ nhớt phá vỡ, đỉnh và đáy. Kết quả này minh chứng rằng nhi ệt độsấytầngsôicaovà thời gian ủ kéo dài làm thay đổi tính chất lưu biến của gạo, vì vậy có thể ảnhhưởngđến chất lượng nấu. Mặc dù dữ liệu RVA không giải thích một cách chặt chẽcác thuộc tính cảm quan nhưng trên cơ sở dữ liệu RVA ta có thể dự đoán tính chất của mẫu cơm. Ví dụ, độ dính cơm được xem là có liên quan đếnđộ nhớt cuố i (Champagne và ctv 1999) trong khi độ cứng cơm thì liên quan đếnđộ nhớt setback (Juliano 1964). Chiều hướng giảm độ nhớt cuối và setback trong thí nghiệm này chứng tỏ cơm nấu từ gạosấytầngsôi sẽ ít dính và mềm hơn tương ứng với thời gian ủvàchếđộ xử lýnhiệt tăng. Mặc dù trong nghiêncứu này không thực hiện đo cấu trúc của cơm nhưng có thể dự đoán rằng c ấu trúc của cơm nấu từ gạosấytầngsôi ít dính nhưng mềm hơn so với cơm nấu từ gạosấy lớp mỏng. 0 50 100 150 200 250 300 0 200 400 600 800 Viscosity, RVU Testing time, sec Drying at 90 o C for 3.0 min Reference 0 min 30 min 60 min 40 min Hình 2. Đường cong đặctínhcủacác mẫu gạosấytầngsôi ở 90 o C trong 3.0 phút với các thời gian ủ khác nhau. 63 Bảng 1. Đặctínhhóa nhão: độ nhớt đỉnh (PV), đáy (TV), breakdown (BD), cuối (FV), setback (SB), vànhiệtđộhóa nhão (PT) của mẫu gạo A10 qua sấytầngsôivàủnhiệtđộ cao. Đặctínhhóa nhão δ τ T PV TV BD FV SB PT o C phút phút RVU RVU RVU RVU RVU o C 80 2.5 0 193.17±0.23 e 114.46±3.95 b 82.63±1.35 c 284.63±6.54 b 170.17±2.90 b 81.00±0.64 ab 30 187.75±2.30 e 111.84±2.53 b 75.92±0.23 c 283.05±4.77 b 171.21±2.23 b 81.45±0.67 ab 40 185.21±0.00 de 107.54±0.00 b 77.67±0.00 c 277.30±0.00 ab 169.75±0.00 b 81.03±0.07 ab 60 179.42±1.30 d 102.25±2.71 ab 77.17±4.01 c 266.42±1.59 ab 164.17±1.12 b 81.45±0.00 ab 3.0 0 190.36±1.62 e 111.17±0.35 b 79.19±1.27 c 276.31±3.83 ab 165.15±4.19 b 81.95±1.34 ab 30 189.54±1.29 e 112.17±1.00 b 77.38±2.30 c 278.77±2.41 b 166.60±1.41 b 81.38±0.60 ab 40 187.09±2.69 de 111.88±2.26 b 75.21±0.42 c 272.88±2.12 ab 161.00±4.38 ab 81.88±0.71 ab 60 174.90±2.77 cd 102.97±1.06 ab 71.93±3.83 bc 266.50±7.30 ab 163.53±6.24 b 81.90±0.53 ab 90 2.5 0 177.30±0.53 cd 105.54±0.41 ab 71.75±0.95 bc 276.25±0.35 ab 170.71±0.06 b 81.75±1.77 ab 30 171.09±2.71 c 105.00±1.83 ab 66.09±0.88 bc 282.59±7.07 b 177.59±5.25 b 82.65±0.00 b 40 163.92±1.89 bc 100.38±2.47 ab 63.55±0.59 b 266.58±3.06 ab 166.21±0.59 b 83.05±0.57 b 60 161.34±3.30 b 101.08±1.88 ab 60.25±5.18 b 277.84±3.77 ab 176.75±1.89 b 82.70±0.71 b 3.0 0 174.25±1.06 cd 101.67±4.48 ab 77.50±3.54 c 269.46±2.97 ab 167.79±3.49 b 82.18±0.04 b 30 176.71±1.82 cd 111.75±3.18 b 64.96±5.01 b 271.71±5.95 ab 159.96±2.77 b 83.03±0.04 b 40 155.75±0.35 ab 99.71±0.76 a 56.04±5.25 ab 259.21±3.48 a 159.50±2.72 b 83.40±0.49 b 60 154.09±2.00 a 98.59±5.18 a 55.50±5.25 a 271.96±5.55 ab 173.38±5.37 b 83.80±0.07 b Mẫu đối chứng 213.17±5.07 f 136.13±1.24 c 77.04±3.83 c 283.75±4.24 b 147.63±3.01 a 80.15±0.57 a δ: nhiệtđộ sấy; τ: thời gian sấy; T: thời gian ủ. Tất cả các giá trị là trung bình của hai lần đo± độ lệch chuẩn. Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị các giá trị khác biệt nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0.05). Đặctính hồ hóa Như trình bày ở Bảng 2, cácnhiệtđộ chuyển pha tăng nhẹ ứng với nhiệtđộsấyvà thời gian ủ tăng. Ngược lại, enthalpy hồ hóa giảm khi nhiệtđộsấytăngvà thời gian ủ dài hơn. Nhiệtđộsấyvà thời gian sấyảnhhưởng to lớn (P<0.05) đến tất cả đặctính hồ hóacủa gạo. Nhiệtđộ hồ hóa khởi đầu tăng tỉ lệ thuận với nhiệtđộhóa nhão tăngđo bằng RVA. Chiều hướngtăngnhiệtđộ hồ hóa cho thấy nội cấu trúc của phân tử bị thay đổi do xử lýnhiệtđộcao trong thời gian dài. Tinh bột gạo có thể cứng chắc hơn (Hari và ctv 1989). Kết quả là thời gian nấu gạosấytầngsôi sẽ lâu hơn mặc dù cấu trúc mềm hơn dođộ nh ớt thấp hơn so với gạosấy nhẹ. Kết quả này cũng cho thấy rằng hồ hóa riêng phần đã xảy ra khi sử dụng nhiệtđộsấycao trong kỹ thuật sấytầngsôi cùng với thời gian ủ kéo dài. Tuy nhiên, hồ hóa toàn phần không thể xảy 64 ra cho dù thời gian ủ kéo dài hơn do ẩm độcủagạo sau khi sấy đã được giảm đáng kể còn 18% cơ sở ướt. Bảng 2. Đặctính hồ hóa: (nhiệt độ khởi đầu T o , nhiệtđộ đỉnh T p , nhiệtđộ kết thúc T c , và enthalpy hồ hóa ∆H) của mẫu gạo A10 qua sấytầngsôivàủnhiệtđộ cao. Đặctính hồ hóa δ τ T T o T p T c ∆H o C phút phút o C o C o C J/g vật chất khô 80 2.5 0 77.0±0.8 a 80.5±0.2 a 84.0±0.0 a 4.8±0.9 b 30 77.8±0.5 ab 80.9±0.4 ab 84.5±0.7 ab 4.1±0.4 ab 40 77.9±0.7 ab 81.4±0.5 ab 84.6±0.5 ab 3.9±0.8 ab 60 78.2±0.2 ab 81.6±0.6 ab 85.3±1.1 ab 4.1±1.0 ab 3.0 0 77.4±0.3 ab 80.8±0.5 ab 84.6±0.3 ab 4.7±0.8 b 30 77.7±0.3 ab 80.9±0.3 ab 84.4±0.5 ab 4.3±0.0 b 40 78.0±0.5 ab 81.6±0.2 ab 85.6±0.4 ab 3.8±0.5 ab 60 78.2±0.1 ab 81.5±0.1 ab 85.5±0.2 ab 3.8±0.3 ab 90 2.5 0 77.5±0.7 ab 80.8±1.0 ab 85.0±1.9 ab 4.6±0.5 b 30 78.3±0.4 ab 81.8±0.3 b 86.7±1.2 b 3.9±0.3 ab 40 78.4±0.3 b 81.8±0.3 b 85.5±0.5 ab 3.9±0.3 ab 60 79.2±0.2 b 82.5±0.5 b 86.1±0.9 b 3.7±0.6 ab 3.0 0 77.5±1.3 ab 80.8±0.6 ab 84.3±0.6 ab 4.4±0.3 b 30 78.4±0.2 b 81.6±0.5 ab 85.6±0.2 ab 4.0±0.5 ab 40 78.2±0.4 ab 81.4±0.1 ab 85.2±0.6 ab 3.6±0.6 ab 60 78.7±0.1 b 82.0±0.1 b 85.8±0.2 ab 3.1±0.2 a Mẫu đối chứng 77.1±0.4 a 80.7±0.6 a 84.3±1.2 a 5.3±0.3 b δ: nhiệtđộ sấy; τ: thời gian sấy; T: thời gian ủ. Tất cả các giá trị là trung bình của hai lần đo± độ lệch chuẩn. Các chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị các giá trị khác biệt nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0.05). Độ kết tinh tuyệt đối Đồ thị nhiễu xạ tia X củacác mẫu gạosấytầngsôi được trình bày trong Hình 3. Là tinh bột ngũ cốc, gạo có kiểu hình nhiễu xạ tia X dạng A với các đỉnh chính ở 5.8, 5.2, và 3.8 Å. Độ kết tinh tuyệt đối giảm nhẹ với thời gian ủtăng (Bảng 3). Độ kết tinh giảm mạnh nhất sau thời gian ủ kéo dài 1 giờ khoảng 3-7%. Không có sự khác biệt về kiể u hình nhiễu xạ tia X giữa các mẫu gạo. Đó là dotinh thể dạng A là dạng ổn định nhất về mặt động nhiệt học vì dạng A có cấu trúc xoắn ốc đôi bên trái (Gidley 1987). 65 0 400 800 1200 1600 2000 2400 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Diffraction angle, 2-theta Counts (not to scale) reference a b c d a a a b b b c c c d d d 0 min30 min40 min60 min Tempering time V-peak Hình 3. Đồ thị nhiễu xạ tia X của mẫu gạo A10 sấy ở những điều kiện khác nhau vàủ sau đó từ 0 đến 60 phút. Chếđộ sấy: (a) 80 o C trong2.5 phút; (b) 80 o C trong 3.0 phút; (c) 90 o C trong 2.5 phút; (d) 90 o C trong 3.0 phút. Đỉnh V xuất hiện ở 20 o 2θ. Dựa vào đồ thị phát hiện được có đỉnh tại 20 o 2θ (4.4 Å) cho thấy kiểu hình nhiễu xạ tia X đã chuyển từ dạng A sang dạng A+V (Bảng 3). Mẫu đối chứng và mẫu sấytầngsôi ở 80 o C không có ủvàcác mẫu gạo được xử lý ở chếđộ nhẹ hơn (sấy 80 o C vàủ trong 30 phút) không có đỉnh biểu thị cho dạng V. Mặc dù các nhà khoa học vẫn còn tranh cãi về cơ chế hình thành, đỉnh dạng V được xem là hình thành từ các phức hợp amylose-lipid trong quá trình gia công nước nhiệt (Kawataba và ctv 1994; Zobel 1988). Với giả thuyết rằng xử lý nhiệt-nước trên nhiệtđộ hồ hóacủagạo (55-79 o C) như trường hợp sấytầngsôivàủnhiệtđộcao làm trương nở cáctinh bột. Cơ chế này làm cho amylose thoát ra và kết hợp với các phần tử khác 66 như protein, lipid. Các phức hợp này tạo nên một mạng cấu trúc gel của thể vẩn dung dịch tinh bột bằng các lực nối giữa cáctinh thể. Nó có thể làm cấu trúc gạo cứng hơn và thời gian nấu gạo đã sấyủtầngsôi dài hơn so với mẫu đối chứng như đã kiểm chứng bằng cácđođạcđặctínhhóa nhão và hồ hóa ở các phần trên. Bảng 3. Bảng kê các đỉnh nhiễu xạ phát hiện được trong các mẫu gạo A10. δ τ T Vị trí các đỉnh nhiễu xạ (2θ) Độ kết tinh tuyệt đối o C phút phút 2θ o 2θ o 2θ o 2θ o 2θ o % 80 2.5 0 15.17 17.21 18.09 - 23.12 34.0 30 15.04 17.09 17.92 - 22.93 35.4 40 15.17 17.04 18.00 19.96 23.12 33.8 60 14.99 17.03 17.88 19.82 22.92 29.9 3 0 15.08 17.12 18.01 - 34.2 30 14.97 17.09 17.97 - 22.95 33.4 40 15.12 17.14 17.97 20.00 22.99 35.1 60 15.12 17.20 18.03 19.92 23.06 29.4 90 2.5 0 15.07 17.10 18.01 19.97 23.01 34.2 30 15.08 17.20 17.99 19.87 22.93 32.5 40 15.05 17.13 17.98 17.98 22.99 33.4 60 15.03 17.22 18.00 19.87 22.98 28.5 3 0 15.14 17.20 18.06 20.02 23.09 35.4 30 15.03 17.21 17.88 19.98 23.06 33.7 40 15.21 17.29 18.07 20.06 23.15 31.3 60 15.12 16.96 17.92 19.95 22.94 28.3 Mẫu đối chứng 14.95 16.93 17.82 - 22.86 36.6 δ: nhiệtđộ sấy; τ: thời gian sấy; T: thời gian ủ. Vi cấu trúc của nhân gạo Hình 4 trình bày vi cấu trúc vàcác vết nứt trên mặt cắt của nhân gạo đối chứng (sấy lớp mỏng 35 o C trong 16 giờ). Trong Hình 4a, các vết nứt xuất hiện giữa và trong các tế bào nội nhũ. Quan sát ở độ phóng đại cao hơn (Hình 4b) cho thấy vết nứt xuất hiện trong hạt tinh bột có hình đa giác. Hình 5 minh họa vi cấu trúc của nhân gạo được gia công nhiệt ở điều kiện gia nhiệtcao nhất trong thí nghiệm này (chế độ sấy/ủ 90 o C trong 3 phút/86 o C trong 60 phút) ở cácđộ phóng đại khác nhau. Lớp ngoài của nhân hạt có những vùng rất phẳng (Hình 5a) chứng tỏ hồ hóa riêng phần đã xảy ra do sự kết hợp giữa xử lýnhiệtđộcaovà hàm ẩm ban đầu của lúa tươi cao. Khi nhân hạt nở, tinh bột bị trương nở, keo chảy và mất hình dạng đa giác củatinh bột (Hình 5b, d, e). Vì vậy giả thuyết đưa ra là quá trình hồ hóa tạo ra mạng lưới keo có khả năng gắ n các vết nứt trong nhân hạt bằng cách làm đầy các khoảng hở giữa các vết nứt liền kề. Kết quả là quá trình hồ hóa riêng phần góp phần duy trì tính nguyên vẹn của [...]... tạo ra các lỗ nhỏ (xem trong ô vuông) Hình (d) và (e) chứng tỏ bề mặt hạt tinh bột bị keo chảy và mất hình dạng đa giác sắc cạnh ban đầu của hạt tinh bột KẾT LUẬN Hồ hóa riêng phần đã làm thay đổi cácđặctínhhóalývà vi cấu trúc của hạt gạosấytầngsôiĐặctínhhóa nhão giảm với thời gian sấyvàủtăng trong khi nhiệtđộhóa nhão và hồ hóa có khuynh hướngtăng với các nghiệm thức sấyvàủ mãnh... mãnh liệt hơn Dogạo trở nên cứng hơn và chặt hơn, thời gian nấu vì thế có thể sẽ dài hơn so với gạosấy bằng phương pháp truyền thống Tuy nhiên, cấu trúc của hạt gạo được ủ ở thời gian dài hơn tại cùng một nhiệtđộủ có khả năng mềm hơn dođặctínhhóa nhão giảm Các kết quả này giúp giải thích vai trò của công đoạn ủgạo Cần thực hiện các nghiên cứu tiếp theo về chất lượng nấu củagạo TÀI LIỆU THAM... TLTH cao hơn Hình 5c cho thấy có các lỗ nhỏ xuất hiện có thể là docác thể protein bị vỡ (a) (b) Hình 4 (a) Các vết nứt quan sát được giữa các tế bào nội nhũ trong nhân gạo A10 sấy lớp mỏng; (b) Cận cảnh của vết nứt A (a) (b) PB (c) (d) 67 (e) Hình 5 Vi cấu trúc của mặt cắt nhân gạosấytầngsôi Hình (a) cho thấy một vùng A rất phẳng ở lớp ngoài của nhân gạo, xem cận cảnh của vùng A trong hình (b) Các . Phần 4 Ảnh hưởng của chế độ sấy tầng sôi và ủ nhiệt độ cao đến các đặc tính hóa lý của gạo 58 Phần 4. Ảnh hưởng của chế độ sấy tầng sôi và ủ nhiệt độ cao đến các đặc tính hóa lý của gạo . Ảnh hưởng của chế độ sấy tầng sôi và ủ nhiệt độ cao đến các đặc tính hóa lý gồm có đặc tính hóa nhão và hồ hóa, độ kết tinh và vi cấu trúc được thực hiện trên giống gạo dài A10. Nhiệt độ sấy. trình sấy tầng sôi nhiệt độ cao (Tuyen và ctv 2008). Do đó khảo sát ảnh hưởng của chế độ sấy ủ đến các thay đổi đặc tính hóa lý là cơ sở để đánh giá tác động của quá trình sấy tầng sôi có ủ nhiệt