tóm tắt luận án tiến sĩ xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông

24 3 0
tóm tắt luận án tiến sĩ xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MO DAU Ly chon dé tai Kiểm tra — đánh giá khâu quan trọng q trình giáo dục nói chung dạy học nói riêng Đây khâu có ý nghĩa định lớn lao việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Kiểm tra hình thức phương tiện góp phân vào q trình đánh giá Thơng qua kết kiểm tra, giáo viên có thơng tin cần thiết để xác định thành tích học tập học sinh đồng thời phát mặt đạt chưa đạt trình dạy học, từ điều chỉnh q trình dạy học Khơng có hình thức kiểm tra - đánh giá trọn vẹn, hồn hảo Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Từ năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng trắc nghiệm khách quan (TNKQ) vào kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh Đại học - Cao đăng với môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ Các đề thi môn su dung 100% la TNKQ Mặc dù có hạn chế với việc sử dụng TNKQ suốt thời gian qua chứng tỏ ưu điểm TNKQ so với tự luận kiểm tra - đánh giá học sinh với số lượng lớn Hiện có nhiều tài liệu, sách tham khảo nước viết tập TNKQ nhiên mức độ cung cấp ngân hàng đề thi phương pháp giải Một vấn đề quan trọng việc biên soạn câu TNKQ đa số giáo viên hạn chế thiếu kĩ soạn thảo câu TNKQ Với mong mn góp phần đơi phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra- đánh giá kết dạy học mơn Hóa học trường phố thông, tiễn hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng, tuyển chon sử dụng tập trắc nghiệm khách quan day học Hóa học hữu trường Trung học phố thông” Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường Trung học phổ thông 2.2 Đối trợng nghiên cứu Hệ thống tập TNKQ dùng để dạy học kiểm tra - đánh giá kết dạy học phần hóa học Hữu chương trình chuẩn trường Trung học phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình, kỹ thuật biên soạn câu TNKQ từ đề xuất quy trình biên soạn câu TNKQ nhiều lựa chọn, cách sử dụng TNKQ dạy học Hoá học hữu trường THPT, xây dựng ngân hàng câu TNKQ hóa học hữu để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT 3.2 Nhiém vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình Hóa học THPT, đặc biệt chương trình Hóa học hữu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp kiểm tra - đánh giá kết dạy học môn Hóa học trường THPT, nghiên cứu câu TNKQ dùng kiểm tra - đánh giá kết dạy học - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật xây dựng câu TNKQ mơn Hóa học 2 - Nghiên cứu thực tế dạy học Hóa học trường THPT, thực trạng việc biên soạn va su dung bai tap TNKQ - Xây dựng hệ thơng câu TNKQ Hóa học hữu trường THPT - Sử dụng tập TNKQ dạy học kiểm tra - đánh giá phần Hóa học hữu THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng câu TNKO, hiệu việc sử dụng TNKQ dạy học Hóa học THPT Phương pháp nghiên cứu 4.I Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài 4.2 Nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn dạy học Hoá học trường Trung học phổ thông - Điều tra : Trắc nghiệm, vấn, dự - Lây ý kiến chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm 4.3 XW li thong tin - Dùng phương pháp thống kê toán học xử lí kết TNSP - Xử lý kết thực nghiệm băng phần mềm Vitesta Giả thuyết khoa học Nếu GV nắm vững nguyên tắc, quy trình, kỹ thuật xây dựng câu TNKQ xây dựng hệ thống câu TNKQ có chất lượng tốt, đồng thời sử dụng TNKQ dạy học kiểm tra - đánh giá kết dạy học cách hợp lí nâng cao được chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Đóng øóp luận án - Để xuất quy trình, kỹ thuật xây dựng câu TNKQ Hóa học hữu cơ, đặc biệt xây dựng phương án nhiều cho dạng câu nhiều lựa chọn - Xây dựng ngân hàng câu TNKQ Hóa học hữu trường THPT - Đề xuất cách sử dụng TNKQ dạy học kiểm tra - đánh giá kết dạy học phần Hóa học hữu trường THPT - Sử dụng phần mềm Vitesta để đánh giá chất lượng câu TNKQ NỘI DUNG LUẬN ÁN Luận án gồm phân sau: - Phần 1: Mở đầu (4 trang) - Phần 2: Nội dung chính, gồm chương (140 trang) Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết dạy học Chương Biên soạn sử dụng tập trắc nghiệm khách quan hóa học hữu trường trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm - Phần 3: Kết luận kiến nghị - Phân 4: Tài liệu tham khảo 3 - Có 10 bảng biểu, 21 hình vẽ đồ thị - Phần phụ lục: Ngân hàng câu TNKQ; phiếu điều tra; giáo án thực nghiệm; chuẩn kiến thức, kĩ phần hóa học hữu cơ; đề kiểm tra kết phân tích câu TNKO Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE TRAC NGHIEM KHACH QUAN VA KIEM TRA - DANH GIA KET QUA DAY HOC 1.1 Lịch sử nghiên cứu trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Trên thể giới Trên giới, TNKQ hình thành từ kỷ XVII phát triển mạnh mẽ vao thé ky XX nước châu Âu đặc biệt Mỹ Ở châu A, cdc nước Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan sử dụng TNKQ giá kiểm tra —- đánh 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2.1 Lịch sử nghiên cứu trắc nghiệm khách quan Trước đât nước thống nhất, miền Nam TNKQ tiếp thu triển khai rộng rãi Tuy nhiên, sau thống đất nước TNKQ khơng cịn quan tâm Đến năm 90 kỷ XX, TNKQ ý trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu TNKQ sử dụng TNKQ kiểm tra — đánh giá - Ngày 27-12-2006, Bộ GD & ĐT cơng bố áp dụng hình thức thi TNKQ kì thi tuyển sinh Đại học, Cao đăng năm 2007 môn thi Vật lý, Hóa học, Sinh học bên cạnh mơn ngoại ngữ áp dụng từ năm 2006 Từ đến kì thi tốt nghiệp THPT tuyến sinh Đại học, Cao đăng áp dụng hình thức thi TNKQ môn thi 1.1.2.2 Lịch sử nghiên cứu trắc nghiệm khách quan mơn hóa học Đã có nhiều tác giả nghiên cứu TNKQ mơn hóa học tác giả Nguyễn Nguyễn Cao Cự hàng, đề Về tài “Xây — ban Cương, Nguyễn Xuân Trường, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Mạnh Dung, Thị Sửu, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyên, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Giác nhiên cơng trình tác giả chủ yếu xây dựng ngân thi TNKQ phương pháp giải tập TNKQ luận án tiễn sĩ, có cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Tiến với đề dựng sử dụng hệ thống tập TNKQ trường THPT Phần hóa học vơ KHTN” Cơng trình nghiên cứu đề cập đến xây dựng sử dụng hệ thống tập TNKQ phân hóa vơ THPT Một số luận văn thạc sĩ tập trung chủ yếu vào xây dựng, tuyển chọn, sử dụng hệ thống câu TNKQ để kiểm tra kiến thức hóa học HS trường THPT nhiên mức độ nhỏ lẻ, rời rạc chưa hệ thống Chưa có cơng trình đề cập cách đầy đủ hệ thông kỹ thuật biên soạn sử dụng câu TNKQ phân hóa hữu trường THPT 1.2 Một số xu hướng đối phương pháp day học hóa học trường phố thông 1.2.1 Đối phương pháp dạy học Với mục tiêu nhanh công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với nước khu vực giới, đòi hỏi giáo dục nước nhà phải đào tạo người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với u cầu mà xã hội phát triển đặt Vì đơi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hóa học nói riêng yêu cầu khách quan tất yêu giai đoạn 1.2.2 Những yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học - Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình - Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập HS vai trò chủ đạo GV - Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh, - Sử dụng hợp lý SGK giảng lớp - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yêu 1.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học hóa học a) Khai thác đặc thù mơn Hóa học, tăng cường sử dụng phương tiện trực quan b) Khai thác triệt để nội dung hóa học theo hướng liên hệ với thực t c) Tăng cường sử dụng tập có tác dụng phát triển tư rèn luyện kĩ thực hành hóa học đ) Sử dụng phương tiện ki thuật dạy học đại áp dụng thành tựu công nghệ thơng tin dạy học hóa học 1.2.4 Định hướng đổi kiểm tra - đánh giá Xu hướng giáo dục đại chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào lực” đòi hỏi cơng tác đo lường, đánh giá phải có đối kịp thời để trọng tâm đánh giá chuyển từ nội dung học tập sang phẩm chất, lực người học 1.3 Kiểm tra - đánh giá kết học tập 1.3.1 Những khái niệm kiểm tra - đính giá 1.3.2 Các yêu câu kiểm tra — đánh giá a) Mục đích đánh giá kiểm tra việc thực mục tiêu giáo dục bậc học, cấp học, môn học b) Nội dung đánh giá theo mức độ: Biết, hiểu, vận dung, van dung sang tao c) Pham vi danh gia : Mo rong đến việc đánh giá kiến thức, kĩ thực nghiệm ca lí thuyết thực hành Đánh giá lực hoạt động trí tuệ, tư sáng tạo, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống sản xuất 1.3.3 Một số công cụ đánh giá 1.3.3.1 Danh gia qua quan sat 1.3.3.2 Danh gid qua so 1.3.3.3 Danh gia qua cdc bai xemina 1.3.3.4 Đánh gid qua sản phẩm (bài tập nghiên cứu) 1.3.3.5 Đánh giá qua kiểm tra 1.3.3.6 Đánh giá thơng qua việc nhìn lại trình (tự đánh giả) 1.3.4 Chương trình quốc tẾ PISA đánh giá lực học sinh phố thông PISA (Programme for International Student Assesment) - Chuong trinh danh gia hoc sinh quốc tế OECD khởi xướng đạo Mục tiêu chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sông sau mức độ nảo Đối tượng đánh giá học sinh độ tuổi 15 theo học chương trình phổ thông giáo dục thường xuyên 1.4 Trắc nghiệm công cụ kiểm tra - đánh giá kết dạy học 1.4.1 Chức trắc nghiệm dạy học Với người dạy, sử dụng trắc nghiệm nhằm cung cấp thông tin ngược để điều chỉnh phương pháp nội dung cho phù hợp Với người học, sử dụng trắc nghiệm có thé tăng cường tỉnh thần trách nhiệm học tập học tập trở nên nghiêm túc Sử dụng trắc nghiệm giúp người học tự kiểm tra - đánh giá kiến thức, kĩ năng, phát lực tiềm ân 1.4.2 Các phương pháp trắc nghiệm kiểm tra - đánh giá kết dạy học Các phương pháp trắc nghiệm Ỷ Quan sat Ỷ Trắc nghiệm khách quan Vân đáp Ỷ Ỷ Trắc nghiệm tự luận , v Ghép đôi oy Việt | vy ` Vv Tiêu luận Điện khuyêt v Đúng sai r _Y Cung câp thông tin Ỳ Nhiêu lựa chọn Sơ đô 1.1 Phân loại phương pháp trắc nghiệm 1.4.3 Trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 1.4.3.1 Trắc nghiệm tự luận 1.4.3.2 Trắc nghiệm khách quan * Dựa hình thức, phân loại câu trắc nghiệm khách quan thành dạng Trắc nghiệm khách quan Ghee đôi Đn khuyết Đúng sai Nhiều lựa chọn * Nếu dựa vào nội dung câu trắc nghiệm có thé phan loai cac dang sau : - Trac nghiém li thuyét (dinh tinh) - Trắc nghiệm dạng tốn hóa học (định lượng) - Trắc nghiệm có tính chất thực hành 1.4.4 Chất lượng câu trắc nghiém va dé thi trắc nghiệm 1.4.4.1 Mục tiêu dạy học sở quan trọng để xây dựng đề thi trắc nghiệm 1.4.4.2 Xác định độ khó (hoặc độ dễ) câu hỏi Tỉ lệ thí sinh trả lời cho ta số đo gần độ khó độ dễ câu hỏi, thường kí hiệu FV P (trị số P: value) Cơng thức tính độ khó tác giả thống tính theo cơng thức sau : Số thí sinh làm P(hoặc FV) = Tổngsố thí sinh dự thi 1.4.4.3 Độ phân biệt câu hỏi (Dĩ) x100 Độ phân biệt ( discrimination — DI) câu dùng để đo khả phân biệt rõ kết làm nhóm thí sinh có lực khác tức khả phân biệt lực nhóm học sinh giỏi nhóm học sinh Dựa vào tổng điểm thơ HS, ta tách nhóm giỏi bao ôm 27% HS đạt điểm cao từ xuống nhóm bao gồm 27% HS đạt điểm từ lên, cơng thức tính độ phân biệt là: DI = Ru-ẨL 100% N Trong : Ry 1a s6 HS nhóm giỏi (27%) trả lời câu hỏi R¿ số HS nhóm (27%) trả lời câu hỏi N 27% tổng số HS trả lời câu hỏi Những câu có DI > 0,2 đạt yêu cầu sử dụng loại bỏ câu có độ phân biệt âm, cần có lựa chọn sử dụng câu có độ phân biệt nhỏ 0,2 Theo Ebel (1956) câu hỏi có DI > 0,3 thi trắc nghiệm lớp học câu hỏi có độ phân biệt tốt 1.4.4.4 Độ tin cậy trắc nghiệm Độ tin cậy tính quán lần đo khác tính ỗn định liệu thu Độ tin cậy khái niệm cho biết trắc nghiệm đo điều cần đo va đáng tin cậy đến mức Để xác định độ tin cậy trắc nghiệm, kĩ thuật trắc nghiệm có nhiều phương pháp như: + Kiểm tra nhiều lần + Sử dụng dạng đề tương đương + Chia đôi liệu 1.4.4.5 Độ gia tri DO gia tri cua bai trac nghiệm đại lượng biểu thị mức độ đạt mục tiêu đề cho phép đo nhờ trắc nghiệm Yêu cầu quan trọng trắc nghiệm với tư cách phép đo lường giáo dục phép đo đo cần đo 1.4.4.6 Quy trình chuẩn bị triển khai kì thi TNKQ tiêu chuẩn hóa Quy trình tổ chức kì thi trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa Bước Xác định môn thi nội dung tổng quát cần kiểm tra đối môn Đồng thời định yêu câu trình độ tư duy, hạn biết, dung, van dung sang tao Bước Phân công cho giáo viên, người viết số câu trắc nghiệm yêu cầu cụ thê nội dung mức độ trí xác định Bước Trao đơi nhóm đồng nghiệp Bước Biên tập đưa câu trắc nghiệm vào “ngân hàng” lưu máy Bước Lập đề thi tổ chức thi thử số nhóm thí sinh với hiểu, vận theo tính Bước Châm thi phân tích thống kê kết thi cử Bước Gia công câu chất lượng thay câu gia công vào ngân hàng Bước Ra đề thi thức Bước In đề tô chức thi Bước 10 Châm thi phân tích kết thi Bước II Cơng bỗ kết thi 1.5 Lý thuyết đáp ứng câu hỏi Đ q Ke BỊ 1.5.1 Vêu câu tính khách quan phép đo dùng trắc nghiệm 1.5.2 Ly thuyết đáp ung cau hoi Trước hết xem việc người có lực trả lời hay sai câu trắc nghiệm điều ngẫu nhiên khơng thể nói trước cách chăn Do lý thuyết dap ung cau hoi (Item Response Theory— IRT) phai xây dựng khoa học vê xác suất thống kê Các cơng trình quan trọng lý thuyết đời vào ba thập niên cuối kỷ vừa qua đạt nhiều thành tựu quan trọng công nhận áp dụng phố biến thực tiễn 1.5.3 Các quan hệ nguyên tỔ phép lường giáo dục mơ hình Rasch 1.5.4 Ap dụng lí thuyết đáp ứng câu héi 1.5.5 Phan mém Vitesta Vitesta chương trình hỗ trợ phương pháp trắc nghiệm phát triển boi Cong ty CP EDTECH-VN Day chương trình phân tích đánh giá câu hỏi, soạn đề thi, chấm thi trắc nghiệm xây dựng dựa Lý thuyết đáp ứng câu hoi (Item Response Theory- IRT) hi¢n dai Cac tinh nang co ban cua phan mém: a Dinh co đề trắc nghiệm theo mô hình IRT với l, tham số b Cung cấp SỐ liệu thong ké theo ly thuyết (rắc nghiệm cổ điển C Cung cấp tham số tổng hợp đê trắc nghiệm Cung cấp thông tin trơng quan đê trắc nghiệm mẫu thí sinh Cung cấp thông tin làm thí sinh Biến đối điềm thơ thành điểm thực theo thang điểm tùy chọn So bang đề trắc nghiệm 1.6 Thực trạng việc sử dụng biên soạn câu trắc nghiệm khách quan Để có nhìn khách quan thực trạng biên soạn sử dụng tập TNKQ dạy học mơn hóa học trường THPT hiểu biết GV phổ thông đặc trưng câu TNKQ, tiễn hành điều tra 185 GV trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Phịng, Quảng Bình năm 2008 2009 Kết điều tra cho thấy có 85,4% GV thường xun sử dụng hình thức kiểm tra TNKQ dạng câu dùng phố biến nhiều lựa chọn Điều cho thấy đa số GV thấy vai trị hình thức kiểm tra băng TNKQ đánh giá kết học tập ưu điểm dạng câu nhiều lựa chọn Thống kê cho thấy có đến 41,6% ý kiến cho biết họ khơng tự viết câu TNKQ, 31,6% xây dựng câu TNKQO mà chủ yếu sưu tầm, chọn lọc từ tài liệu tham khảo soạn thành để trắc nghiệm theo mục đích kiểm tra Kết điều tra cho thấy 92% giáo viên hỏi cho biết khâu khó biên soạn câu TNKQ dạng nhiều lựa chọn biên soạn phương án nhiễu, đa số giáo viên cho biết biên soạn họ chưa đầu tư, quan tâm nhiều đến phương án nhiễu Nguyên nhân giáo viên chưa năm kỹ thuật biên soạn phương án nhiêu Kết điều tra cho thấy * Việc sử dụng TNKQ triển khai thường xuyên, nhiên có số khó khăn mà giáo viên phản ánh việc biên soạn đề việc làm khó địi hỏi nhiều thời gian, trí lực * Thực tế cho thấy, trình biên soạn đề TNKQ., GV thường sử dụng cách sau : - GV thường xuất phát từ tập tự luận đơn giản sau chuyển sang câu TNKQ băng cách nêu câu hỏi đề tự luận sử dụng kết cuối để làm phương án trả lời - Một cách mà GV sử dụng phổ biến lẫy từ tài liệu tham khảo, biên soạn, chỉnh sửa từ đề sẵn có để biên tập đề GV chưa có phương pháp để thiết kế xây dựng cách đa dạng phong phú câu TNKQ * Dù tập huấn xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm mang tính chất phổ biến hình thức thi tuyển TNKQ trình bày số yêu cầu biên soạn câu TNKQ Chưa có tài liệu hướng dẫn kỹ thuật biên soạn câu TNKQ mơn hóa học * Khi hỏi khó khăn việc biên soạn câu TNKO, da số GV cho tìm ý tưởng hay cho nội dung khó, việc biên soạn phương án nhiễu có hiệu quả, tạo nên câu TNKQ hồn chỉnh lại khó Nhiều GV chưa ý thức nghĩa tầm quan trọng phương án gây nhiễu Từ thực trạng biên soạn tập TNKQ trường phổ thơng, có nhiều tư liệu nghiên cứu phương pháp biên soạn câu TNKQ giúp GV chủ động việc đề TNKQ, khơi dậy phát huy kha sáng tạo họ ngân hàng câu trắc nghiệm ngày cảng đa dạng, phong phú có chất lượng Hiện thị trường có nhiều sách TNKQ xuất bản, nhiên đa số dạng phương pháp giải tập TNKQ dé TNKQ Rất sách phương pháp, kỹ thuật biên soạn câu TNKQ mơn hóa học Chính nguôn tư liệu tham khảo cho GV HŠ dạng ngân hàng câu TNKQ Rất sách trắc nghiệm kiểm định chất lượng câu trắc nghiệm Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN HOA HOC HUU CO O TRUONG TRUNG HOC PHO THONG 2.1 Nội dung, cầu trúc phần hóa học hữu chương trình hóa học trung học phố thơng 2.2 u câu quy trình biên soạn trắc nghiệm khách quan 2.2.1 Các yêu cầu tập trắc nghiệm khách quan Một trắc nghiệm tốt có đặc trưng sau : e Tính giá trị : Đo lường đánh giá điều cần đo đánh giá e Tính tin cậy : Kết lặp lại điều kiện Một trắc nghiệm chấp nhận thoả đáng nội dung có độ tin cậy 0,60 < R < 1,00 e Tinh kha thi : Thực thi điều kiện cho e Tính định lượng : Kết biểu diễn số đo Theo nhiều nhà nghiên cứu TNKQ, trắc nghiệm khách quan tốt dùng để đánh giá kết học tập thường có độ khó năm khoảng 20%-80%, tốt khoảng 40 — 60%, độ phân biệt từ 0,2 trở lên 9 e Tính lý giải : Kết phải giải thích e Tính kinh tế : Tốn 2.2.2 Quy trình biên soạn trắc nghiệm khách quan 2.2.2.1 Quy trình chung A Giai đoạn chuẩn bị a) Xác định mục tiêu b) Lập bảng đặc trưng c) Tùy theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học mà chọn loại câu, câu có nội dung định tính, định luợng, câu có nội dung hiệu, biết, vận dụng đ) Giáo viên phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo để có kiến thức chun mơn vững chắc, nắm vững nội dung chương trình, năm chăc kĩ thuật soạn thảo câu trắc nghiệm B Giai đoạn thực Sau chuẩn bị đủ bước giai đoạn chuẩn bị bắt đầu chuẩn bị câu hỏi Muốn có kiểm tra TNKQ tốt, nên theo quy tắc tổng quát sau: — Bản sơ khảo câu hỏi nên soạn thảo thời gian trước kiểm tra — Số câu hỏi thảo có nhiều câu hỏi số câu hỏi cần dùng kiểm tra — Mỗi câu nên liên quan đến mục tiêu định Có câu hỏi biểu diễn mục tiêu dạng đo hay quan sát — Các câu nên có độ khó vừa phải khoảng từ 40 + 60% số HS tham gia làm kiểm tra trả lời — Nên xếp câu theo thứ tự mức độ khó dan va câu loại xếp vào chỗ — Các chỗ trống đề điền câu trả lời nên có chiều dài — Phải soạn thảo kĩ đáp án trước cho HS làm kiểm tra cần báo trước cho HS cách cho điểm câu — Trước loại bỏ câu phương pháp phân tích thống kê, phải kiểm tra lại câu hỏi cần thận, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chun gia đơi câu hỏi cần kiểm tra — đánh giá mục tiêu quan trọng mà số thơng kê không thật buộc phải tuân thủ để loại bỏ câu hỏi 2.2.2.2 Quy trình biên soạn TNKQ mơn Hóa học trường THPT Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu theo chuẩn kiến thức kỹ Đề làm điễu cân phải nghiên cứu kỹ chương trình, sách giáo khoa Hóa học, phân tích mục tiêu nội dung (kiến thức, kỹ mức độ can đạt được) Bước 2: Lập bảng trọng số tiết cho nội dung cân kiểm tra Bước 3: Xây dựng tập theo kế hoạch ghi bảng trọng số Lấy ý kiến thẩm định Bước kiểm Bước đạt Bước hoàn thiện 4: Kiểm định nội dung tiêu chuẩn định luong cua bai tap TNKO T Ổ chức tra, thi thử, xác định tiếu độ khó, độ phân biệt bai tap 5: Sàng lọc lại tập trắc nghiệm, sữa chữa loại bỏ không 6: Sử dụng vào mục địch dạy học 2.3 Biên soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2.3.1 Quy tắc biên soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chon 10 2.3.1.1 Cầu trúc câu nhiêu lựa chọn 2.3.1.2 Quy tắc biên soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiêu lựa chọn Về hình thức, câu trắc TNKQ phải đảm bảo số quy tắc kỹ thuật sau : a Đối với câu dẫn - Câu dẫn cho đọc hiểu cần có chất liệu lạ khơng đơn lặp lại nguyên văn điều có học - Hạn chế soạn thảo câu dẫn có phan thân câu tạo theo lối phủ định - Hạn chế cho HS lựa chọn phương án trả lời søi HS dễ nhằm lẫn Trong trường hợp yêu cầu chọn phương án phủ định sai cần in đậm chữ không phan câu dẫn - Câu dẫn phải rõ ràng, tường minh, khơng làm rối trí HS - Thân câu dẫn phải có nghĩa phải nêu vấn để rõ ràng - Hình thức thể câu dẫn không chi phối, ảnh hưởng đến phân thân - Phần dẫn câu trắc nghiệm cần phải ngắn gọn, lời văn sáng sủa, diễn đạt rõ ràng dé Nên bỏ bớt câu chữ, tiết không cần thiết Từ ngữ dùng phải phổ biến đối tượng thí sinh Vẫn đề cần hỏi phải diễn đạt cách trọn vẹn, tường minh để HS hiểu hỏi vấn đề Có thể viết câu dẫn hai dạng sau: + Câu dẫn câu hỏi + Câu dẫn câu bỏ lửng (câu chưa hoàn thành) Cả hai dạng thích hợp cho nội dung mục tiêu khảo sát Trong trường hợp ta nên lựa chọn dạng diễn đạt sáng rõ Nhìn chung loại câu bỏ lửng thường ngăn gọn so với loại câu hỏi - Phần dẫn phải hàm chứa vân đề mà ta muốn hỏi để HS biết ta muốn hỏi điều trước đọc phân trả lời - Câu dẫn phải sáng, tránh dẫn đến hiểu lầm hay hiểu theo nhiều cách - Tránh dùng hai lần phủ định liên tiếp câu trắc nghiệm - Câu dẫn không chứa đầu mối để đoán câu trả lời - Câu dẫn nên câu trọn vẹn, khơng địi hỏi HS đọc câu chọn biết hỏi vé van dé gi b Đối với câu lựa chọn - Các câu lựa chọn phải hợp lí, hấp dẫn liên hệ với phần dẫn mặt nội dung văn phạm Câu phải câu hồn tồn đúng, khơng thể tranh cãi Các câu nhiễu phải hấp dẫn, nghĩa có số yếu tố để HS phải cân nhắc so sánh với lựa chọn khác Nếu câu nhiễu mà khơng có HS chọn câu khơng có giá trỊ - Khơng dùng từ: “không bao giờ”, “luôn ` câu tra 101 sai - Không dùng từ trái nghĩa đồng nghĩa - Nếu phần dẫn câu trắc nghiệm câu bỏ lửng lựa chọn phải nối tiếp với câu bỏ lửng thành câu ngữ pháp hoàn chỉnh nội dung - Phần lựa chọn có câu trả lời câu phải hồn tồn khơng tranh cãi Đặc biệt, lưu ý /og7 5ó câu trắc nghiệm có hai câu trả lời trở lên, khơng có câu trả lời - Tránh phương án nhiễu phủ định đồng nghĩa II - Mọi câu trả lời dùng cấu trúc cú pháp Câu trả lời phải có độ dài tương tự Câu lựa chọn không nên dài hơn, ngăn câu lựa chọn khác - Tránh tình trạng câu lựa chọn viết với ý tưởng đủ, xác; câu nhiễu lại diễn đạt cách câu thả - Phai than va hạn chế dùng cụm từ “tất đúng” hay “tất sai” làm câu lựa chọn Loại câu hỏi thường mang tính “gợi ý” giúp HS đốn phương án tơ hợp phương án đúng, bênh cạnh khơng phù hợp sử dụng phan mềm trộn đề trắc nghiệm Vì nên thận trọng soạn kiểu đáp án này, loại câu nên chuyển dạng câu hỏi khác - Nội dung câu TNKQ phải đảm bảo tính xác, khoa học; không nên đặt van đề xảy thực tế - Tránh khái niệm, nội dung trình bày khác sách giáo khoa, hay đề tranh cãi nhiều quan điểm chưa thống nhát - Tránh câu TNKQ định lượng làm thí sinh mắt nhiều thời gian giải Bài tập TNKQ dạng toán thường tập có phương pháp giải nhanh ý tập lớn để giải nhanh vòng 1-2 phút - Trong câu trắc nghiệm định lượng phải thống cấp độ xác số liệu - Phải ln có ý thức rõ ràng mục đích câu hỏi Điều có ý nghĩa có ý định trắc nghiệm lực nhận thức mức nhớ khơng “ngụy trang” câu hỏi trắc nghiệm dạng thê khác Nếu có ý định trắc nghiệm tư phê phán phải làm để câu hỏi trả lời đơn dựa thơng tin thực tế thu Nếu có ý định làm câu hỏi trắc nghiệm khó, phải chăc chăn khó địi hỏi hiểu biết mức cao lí luận sắc bén khơng trắc nghiệm vấn đề chưa rõ ràng môn học - Các câu lựa chọn, kể câu nhiễu phải thích hợp với đề nêu nhiễu phải có tính hấp dẫn, phải tỏ có lý người khơng am hiểu không - Các câu chọn khơng chứa đầu mối dé đốn câu trả lời phải Câu hiểu - Vị trí câu trả lời nhiễu phải xếp cách ngẫu nhiên với tần suất giống 2.3.2 Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu câu TNKQ nhiễu lựa chon Có thể biên soạn phương án nhiễu dựa sai lầm học sinh trong q trình tiếp thu kiến thức hóa học Trong hóa học hữu chia làm hai loại sai lam kiến thức lý thuyết hóa học sai lầm giải tốn hóa học: + Sai lầm cách hiểu vận dụng kiến thức lí thuyết hóa hữu cơ, sai lầm viết đồng phân gọi tên, xác định sản phẩm phản ứng, chuỗi phản ứng + Sai lầm phương pháp giải tập hóa hữu tính theo pthh, dựa theo hiệu suất phản ứng, tính phần trăm chất, tính tốn theo chất dư, thiếu, xác định CTPT hợp chất hữu 2.3.2.1 Biên soạn phương án nhiễu dựa sai lẫm kiến thức lý thuyết hóa học Chúng ta xây dựng câu TNKQ để kiểm tra kiến thức lí thuyết hóa học (cấu tạo, danh pháp, tính chất, phương pháp điều chế, định luật, quy tắc, 12 nguyên lí ) mức độ biết, hiểu khả vận dụng, phân tích, tổng hợp khả phán đoán cao Việc xây dựng phương án nhiễu trắc nghiệm lý thuyết dựa sai lầm hay lỗ hồng kiến thức học sinh thường mắc phải trình học tập 1- Dùng khái niệm, vật, tượng, tính chất có nét tương đơng có sây nhằm lẫn cho học sinh đề làm phương án nhiễu Ví dụ I Dãy gồm chất tham gia phản ứng tráng bạc A axetilen, andehit axetic, axit fomic B andehit fomic, glucozo, etilen C andehit fomic, axit fomic, etyl fomat D axit fomic, but-1-in, natri fomat Phuong an dung la C Phan tich: hay câu mà thể HS thường nhằm lẫn phản ứng ank-l-in với dung dich AgNO;/NH; va phản ứng tráng bạc hợp chất chứa nhóm chức anđehit Bởi có nét giống phản ứng với dung dich AgNO;/NH; va tao két tủa, phản ứng kim loại, sản phẩm kết tủa khơng phải Ag Như tương đồng thường gây nhằm lẫn cho HS, HS khơng năm vững chất phản ứng dễ bị hấp dẫn phương án nhiễu Ví dụ Những chất có thành phần phân tử giống nhau, khác cấu tao, dẫn đến tính chất hóa học khác gọi A đồng hình B đồng vị C đồng đắng D đồng phân Đáp án D Phan tích: Đối với HS kém, thường nắm kiến thức không vững, không hiểu chất, khái niệm gần giống thường gây nên mơ hồ, khó phân biệt hay nhằm lẫn HS thường lẫn lộn khái niệm "đồng phân" với "đồng đắng": khái niệm “đồng hình" "đồng vị" khái niệm có nét tương đồng hành văn khái niệm, HS không hiểu nội dung chất khái niệm bị gây nhiễu trước phương án chọn nêu 2- Phương án nhiễu phương án phần Để phương án nhiễu có độ hấp dẫn phải có yếu tố yếu tố sai khơng dễ nhận thấy để HS phải cân nhắc với phương án khác, tốt nên dựa vào điểm kiến thức mà HS thường sai sót, nhằm lẫn Vi du Day gồm chất tác dụng với dung dịch AgNOz/NH; A andehit axetic, but-1-in, etilen B andehit axetic, axetilen, but-2-in C axit fomic, vinyl axetilen, propin D andehit fomic, axetilen, etilen Phuong an dung la C Phan tich: Phương án nhiễu A: etilen không phản ứng, lại phản ứng Phương án nhiễu B: but-2-in khơng phản ứng cịn lại phản ứng Phương án nhiễu D: etilen khơng phản ứng, cịn lại phản ứng 3- Dự đoán khả sai lâm hay thiếu sót mà HS có thé mac phải trình tư đề xây dựng phương án nhiễu Để làm điều GV phải dự kiến điểm kiến thức mẫu chốt mà HS sai, thiếu sót, nhằm lẫn; khả sai lầm HS trình 13 hoạt động tư hóa học Mỗi điểm sai lầm dẫn tới kết luận sai, phương án nhiễu Đối với nội dung trắc nghiệm cụ thể, HS gặp sai lầm khác nhiều phương diện GV phải dự đoán nắm bắt khả sai lầm xây dựng phương án nhiễu hiệu Ví dụ Cho sơ đồ phản ứng : Gs CH3 | CHy- C= CH, = C- CH CH: K H:OH —ae Br sản phẩm phản ứng A (is CBr C © - CH ro CH: B = © - CHs CH3 CHạ © = CR - ọ CH D ys OH CH; | (nh CH; | C=CH; CH; | | CH3C - CH), - C - CH; | CH; | OC,H; Đối với tập này, HS nhằm phản ứng thé, em lựa chọn phương án C D, em xác định phản ứng tách áp dụng quy tặc Zaixep để xác định sản phẩm lựa chọn phương án A Vì phương án A, C, D ding dé lam câu nhiễu Trong trường hợp em có kiến thức vững xác định sản phẩm B hiệu ứng khơng gian nhóm metyl làm cho phản ứng không tuân theo quy tắc Zaixep 4- Đưa phương án hợp lí tìm ngun nhân số kiện (tính chất, tượng, ) Để có phương án gây nhiễu HS năm kiến thức mơ hồ khơng chăn người biên soạn có thể: - Dựa vào đặc điểm liên quan đến đối tượng phạm vi vấn đê đề cập đến song đặc điểm khơng phải ngun nhân thực vấn đề nêu - Phương án nhiễu xây dựng sai lầm, hạn chế HS mặt kiến thức hay trình tư Nếu HS nguyên nhân thực vấn đề khơng có khả phân tích, tổng hợp, phán đốn để loại trừ phương án sai cảm thấy cách lí giải Ví dụ Benzen khơng phản ứng với nước brom, phenol làm màu nước brom nhanh chóng A phenol có tính axIt B tính axit phenol yếu axit cacbonic C phenol dung môi hữu phân cực benzen 14 D ảnh hưởng nhóm OH, vị trí or/ho para phenol giàu điện tích âm, tạo điều kiện cho tác nhân Br' công Phương án D Phán tích: Các phuong an (A), (B), (D) liên quan đến phenol Đó khơng phải nguyên nhân tính chất đưa hấp dẫn HS tính chất quen thuộc phenol Nếu HS khơng hiểu chất phản ứng trên, nguyên nhân tính chất đó, băn khoăn trước phương án nhiều 2.3.2.2 Biên soạn phương an nhiễu dựa sai lầm gidi bai todn hóa học a) Sai lâm liên quan đến kiến thức lý thuyết Chúng ta xây dựng phương án nhiễu câu TNKQ dạng tốn hóa học dựa sai lầm, lỗ hồng kiến thức lý thuyết HS Ví dụ Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO va 0,1 mol HCOOH tac dụng với lượng dư dung dịch AgNOzNH;, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ág tạo thành A 33,2 gam B 10,8 gam C 64,8 gam D 21,6 gam Phan tich: Với toán ta giai nhu sau: HCHO 0,1 mol HCOOH — #*2/““_, —> — #*2/"5., 4Ag| 0.4 mol 2Ag| 0,1 mol —> 0.2 mol Vay nag = 0,6 mol Suy ra: mag = 108 * 0.6 = 64,8 gam Đáp án C Một số HS giải sau: HCHO _—®#'^/”“ AgNO; + 3NH; 2Aø| 0,1 mol —> 0.2 mol HCOOH — 48%2/¥5., 2Ag| 0,1 mol —> 0.2 mol Vay nag = 0,4 mol Suy ra: mag = 108 * 0.4 = 43,2 gam Dap an 1a A Sai lầm em kiến thức lý thuyết cho HCHO oxi hoá lần anđehit khác : + 2H,O —> [Ag(NH:);JOH + NH¿NO; RCHO + 2[Ag(NH3),J]OH — RCOONH, + 2Ag + 3NH; + HO Nhưng thực tế HCHO xảy phản ứng sau: HCHO + 4[Ag(NH:);|OH —> (NH¿);CO; + 4Ag + 6NH; + 2H;O Một số em cho rang tỷ lệ phản ứng HCHO HCOOH AgNO;/NHs la 1:1 Suy nag = 0,2 mol Vay Mag= 108 * 0.2 = 21,6 gam Dap an la D Hay em cho nucuo = Mucoon = 0,1 mol Nén nag = 0,1 mol Suy ra: Vay mMag= 108 x 0.1 = 10,8 gam Dap an la B Vậy phương án A B, D phương án nhiễu b) Sai lẫm liên quan đến kĩ giải toắn với dung dịch 15 e Cân không tỉ lệ lượng chất phương trình hóa học Ví dụ I Từ m kg nho chín có chứa 30% glucozơ, người ta tiến hành lên men thành ancol với hiệu suất 80%, sau oxi hóa ancol thành axit với hiệu suất 75% thu duoc kg dung dich CH;COOH 30% Gia tri cua m A 5,00 Giải : B 2,50 Nho —' CH,O, m m:0,3 > —“ C 7,50 2CH.OH —#¬ m-0,3: 2—:0,8 180 m=5,00 D 5,50 2CH,COOH m:0,3:0,8: 0,75: 180 92 = 2.0.3 — Phuong an dung 1a A Phan tich : Trong giải toán hoá, nhiều HS khơng cần thận viết phương trình hóa học phản ứng mà không ý đến cân phương trình hóa học, vội vàng lao vào thao tác tính tốn dẫn đến sai kết Trong tập trên, HS thường giải theo sơ đồ biễn hố trên, khơng cân băng cân băng sai hệ số tỉ lệ số mol chất Đặc biệt phản ứng (2) HS dễ sai khơng hình dung đầy đủ phương trình hóa học: CzH¡;Os — 2), 2C,H;OH + 2CQO, Nên cân băng theo bảo toàn số nguyên tử C sau: Nho —-> CoH Os —› Cho kết m = 7.5 kg — +2 Hoặc không cân hệ số tỉ lệ : Nho —> CoH Os 3C,H;OH —., 3CH:COOH — 13 CH:COOH —> Phương án nhiễu C — +2 C,H;OH —> Cho kết quảm = 2,5kg — —› Phương án nhiễu B e Sai lâm q trình tính tốn: Nhâm lẫn sai sót q trình áp dung hay biến đổi biểu thức toán, hoá liên quan đến thơng số khối lượng, nơng độ, thể tích, hiệu suất, thành phần %, áp suất Ví đụ I Người ta điều chế anilin sơ đồ sau Benzen — 2⁄41 + Nitrobenzen — 4", Anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50% Khối lượng anilin thu điều chế từ 156 gam benzen A 186,0 gam B 111,6 gam C 55,8 gam D 93,0 gam Phan tich: Với toán ta giai nhu sau: Số mol benzen: #‹„„, = = =2 mol Phương trình phản ứng: C¿H¿ + HNO; _ “3 C¿H:NO; + [HỊ _~ “'##“-; C¿H;NO; + H;O C¿H;NH; + 2H;O Ta có sơ đồ: C¿H; — “5 C¿HzNO; —”“¬ C¿H:NH; 2mol` — mol Khôi lượng anilin với hiệu suât giai đoạn 60%, 50% là: fax, (2 X 93) x 100 | a 100 55,80 gam Dap an dung 1a C (1) (2) 16 Với tập HS dễ mặc phải sai lầm sau: - Nếu em không ý đến hiệu suất q trình tốn cho cho hiệu suất tạo thành anilin từ benzen 100% Suy ra: Mc.u,nu,— 2% 93 = 186,0 gam Chon dap an A - Nếu em cho hiệu suất tạo thành anilin từ benzen 60% Suy ra: tt ,„¿u,= (2% 93)X = 111,6 gam Chọn đáp án B, - Nếu em cho hiệu suất tạo thành anilin từ benzen 50% Suy ra: Mc.u,nH,— (2X 93)x = = 93,0 gam Chon dap an D Vậy đáp án A, B, D phương án nhiễu * Xây dựng phương án nhiễu sở xem xét số đữ kiện toán mà HS khai thác chưa đủ để tìm kết - Trước hết phải ưu tiên phương án nhiễu thoả mãn đữ kiện mà HS dễ dàng khai thác nhất, để tránh HS loại trừ hay nhận diện nhanh xử lí vài thơng tin dễ nhận thấy đề Ví dụ Khi đốt cháy 0.1 mol hợp chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO; thu nhỏ 35,2 gam Biết mol X chi tác dụng với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X Giải: A C;H;C,H,OH €C HOC,H;CH;OH B HOCH;C,H,COOH D C,H.,(OHb -Biết n‹eo,< 0,8 mol, nêu đặt X: C.H,O,3 - | mol X + mol NaOH la HOC,H,CH,OH > 6< x X — Phuong an dung la C Phan tich : - Tìm chất cầu tạo thỏa mãn điều kiện (2): Có nhóm OH phenol nhóm COOH, nhung vi phạm điều kiện (1) (có C trở lên) Đó : C;H;C,H,OH (A), — Chon phuong 4n nhiéu A, B HOCH;C,H„COOH (B), CH;3C;,H,zCOOH - Tìm chất có cấu tạo thỏa mãn điều kiện (1): Có óC, 7C; vi phạm điều kiện (2) (có nhóm OH phenol, có nhóm phenol va nhóm COOH trở lên) Đó là: C¿H,(OH);(D) HOC,H„COOH —> Phương án nhiễu D *- Đáp án “nhiễu” chuyển vị trí dấu phầy, nghịch đảo phân số, gấp đôi, chia đôi, hay đảo thứ tự chữ số đáp số Để kiểm tra tập trung tính chắn HS đáp số mà họ tính được, gây nhiễu HS có ý định “quay cóp” Các số liệu sử dụng phải không chênh lệch có tương quan hợp lí với số liệu cho phan dan, tạo nên cân đối dàn trải, để HS khơng đốn ý định nhiễu người biên soạn quanh phương án Vi du a) b) c) 0,224 lit; 2,24 lit; 0,336 lit; 3,36 lit 1/3; 3/1; 9/11; 11/9 4,36¢; 4,632; 3,469; 3,64g 17 d) 24g; 32g; 48g; 64g 2.3.2.3 Bién soan phuong an nhiễu dựa sai lẫm tư * Một số sai lâm phương pháp tư giải tốn hóa: ° Tư so sánh ° Tư phân tích - Tư tổng hợp 2.3.2.4 Biên soạn phương án nhiễu cho tập TNKOQ thực hành hoá học 4) Nhận biết phân biệt chat Một sô hạn chễ HS làm loại tập trắc nghiệm nhận biết : e Hạn chế kiến thức lý thuyết: Khơng năm vững tính chất lí hóa chất, ví dụ trạng thái tồn tại, màu sắc, mùi vị, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, phản ứng hố học đặc trưng có kèm theo dấu hiệu tạo chất kết tủa, hồ tan, sủi bọt khí, thay đổi màu sắc tính chất sản phẩm tạo nên trình nhận biết e Hạn chế kiến thức thực hành nhận biết, thể chỗ: - Chỉ quan tâm có phản ứng hay khơng phản ứng, mà khơng quan tâm đến có dau hiệu chứng tỏ phản ứng xảy hay không - Không biết cách tổ chức, xếp bước tiễn hành nhận biết - Chỉ nhận biết số chất, sử dụng chất nhận biết làm thuốc thử nhận biết chất lại Dựa đặc điểm loại tập nhận biết hạn chế thường gặp HS xử lí tập nhận biết, đề số kỹ thuật biên soạn câu nhiễu cho câu trắc nghiệm nhận biết sau: - Có thể xây dựng phương án nhiễu cách sử dụng thuốc thử mà bước đâu nhận biết được, van khong thê nhận biết đến cho tiễn Lúc đặt HS vào tình huống: dấu hiệu với số chất, “cần hành nhận biết) Chỉ HS thực thuốc thử với dãy chất cho phương án saI thuốc thử nhận biết phải xem xét” (cần phải hình dung bước xem xét khả nhận biết đến tìm phương án loại trừ - Có thể dựa vào điểm hạn chế HS kiến thức thực hành nhận biết để xây dựng phương án nhiễu Đặc biệt phân biệt hai chất, nên chọn “thuốc thử nhiễu” sau: - Tác dụng với hai chất cần phân biệt, dấu hiệu phản ứng giỗng không cho dấu hiệu nhận biết chứng tỏ có phản ứng xảy - Chất phản ứng với hai chất cần phân biệt lại khơng có dấu hiệu nhận thấy có phản ứng xảy - Chất không tác dụng với hai chất cần phân biệt Tuy nhiên để thật nhiễu cần chọn hố chất vào điểm hạn chế, sai lầm thường gặp HS mặt kiến thức lý thuyết (tính chất chất) kiến thức nhận biết chất b) Tách chất khỏi hôn hợp, tỉnh chế chất ** M6t số sai sot thong gặp HS làm tập tách, tỉnh chế: - Khơng năm vững tính chất hố học chất 18 - Khơng nắm vững tốn, tức - Khơng nắm vững - Không ý đến - Không ý đến nguyên tắc tách-tinh chế, dẫn đến không xác định yêu cầu không xác định rõ chất cần thu, chất cần loại bỏ ý nghĩa, nguyên tắc phương pháp vật lí khả thu hồi sản phẩm tập tách kèm tạp chất mang theo (sản phẩm sinh lượng hố chất dùng cịn dư) 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 Biên Cách Cách Cách soạn biên biên biên tập TNKO chọn phát biểu đúng/sai soạn tốn giải nhanh dùng làm câu TNKO soạn câu TNKQ có nội dung kiến thức tương đương soạn câu TNKQ có nội dung thực nghiệm 2.3.7 Cách biên soạn câu TNKQ có sử dụng hình vẽ, đỗ thị sơ đô 2.4 Sử dụng tập trắc nghiệm khách quan dạy học hóa học 2.4.1 Sử dụng tập TNKQ để nghiên cứu tài liệu 2.4.2 Sử dụng tập TNKQ để hoàn thiện kiến thức 2.4.3 Site dung bai tap TNKO dé đánh giá kiến thức, kĩ tiễn tới đánh giá lực HS 2.4.3.1 Kĩ quan sát thí nghiệm, nhận biết tượng 2.4.3.2 Kĩ thực an toàn khoa học nội qHp, quy tac thí nghiệm 2.4.3.3 Kĩ sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản 2.4.3.4 Kĩ làm việc với số hoá chất thường gặp 2.4.3.5 Kĩ thực số thao tác thực hành hoá học 2.4.3.6 Kĩ xác định đại lợng vát lí 2.4.3.7 Kĩ giải thích tượng thí nghiệm dựa vào kiến thức lí thuyết 2.4.3.8 Kĩ vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm + Khăng định hướng đắn đề tài nghiên cứu sở lí luận thực tiễn + Kiểm nghiệm hiệu việc sử dụng tập TNKQ mà đề tài đề xuất + Kiểm nghiệm chất lượng tập trắc nghiệm soạn thảo 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm e Xây dựng giáo án thực nghiệm đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm e Trao đôi hướng dẫn GV trường phố thông kỹ thuật biên soạn tập TNKQ sử dụng tập TNKQ biên soạn dùng dạy học e Kiểm tra - đánh giá, phân tích xử lí kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận : - Hiệu việc sử dụng TNKQ xây dựng với việc nâng cao chất lượng dạy học - Chất lượng hệ thống bai tap TNKQ biên soạn e Điều tra, thăm dò ý kiến GV tập TNKQ soạn thảo, đặc biệt phương án nhiễu 3.3 Nội dung thực nghiệm Do nội dung luận án nghiên cứu tập TNKQ hóa học hữu cơ, nên nội dung thực nghiệm hạn chế nội dung kiến thức hóa học hữu chương 19 trình hố học THPT Do tiến hành thực nghiệm sư phạm HS lớp 12 HS ôn thi đại học cao đăng Nội dung kiến thức để cập đề kiểm tra - đánh giá phù hợp với tiến trình môn học HS - Tiến hành kiểm tra kiến thức HS băng đề TNKQ - Chấm điểm kiểm tra - Sử dụng phan mềm Vitesta để phân tích câu TNKQ va đề trắc nghiệm - Phỏng vấn, trao đổi, lẫy ý kiến GV 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm a) Trường thực nghiệm : Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT thuộc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Bình, Hải Phịng - Đề đánh giá câu trắc nghiệm biên soạn, tiến hành thực nghiệm thành hai đợt + Đợt 1, năm học 2008-2009, tiến hành thực nghiệm tổng số 635 HS trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Thanh Hóa Trong trường THPT Đức thọ - Hà Tĩnh, THPT chuyên DH Vinh, THPT Trần Phú — Thanh Hóa, THPT Thanh Chương — Nghệ An tham gia thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng câu TNKQ dạy học Các trường THPT Phúc Trạch — Hà Tĩnh, THPT Ba Đình - Thanh Hố, THPT n Định I - Thanh Hoá, tham gia đánh giá chất lượng câu TNKQ biên soạn + Đợt 2, năm học 2009-2010 tiễn hành đánh giá chất lượng câu trắc nghiệm trên tổng số 750 thí sinh thuộc trường THPT lại địa bàn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Bình, Hải Phịng Đó trường THPT Nguyễn Du —- Hà Tĩnh, PTTH Lê Hữu Trác I— Hà Tĩnh, THPT Lê Hồng Phong - Hai Phòng, THPT Hà Huy Tập —- Nghệ An, THPT' Lê Lợi — Thanh Hóa, THPT chuyên Quảng Bình, THPT Minh Khai — Hà Tĩnh, THPT Triệu Sơn - Thanh Hoa b) Lớp thực nghiệm Để đánh giá hiệu việc sử dụng tập TNKQ chất lượng dạy học Chúng tiến hành thực nghiệm trường với đặc điểm sau : Bảng 3.1 Đặc điểm lớp tham gia thực nghiệm Trường THPT Triéu Son I Đức Thọ THPT Thanh Chương THPT chuyên ĐH Vinh Lớp thực nghiệm Lớp 12B, 12C; 12C: 12A: Sĩ số 48 48 47 47 Lớp đối chứng Lớp 12B; 12C: 12C, 12A, Sỹ số 47 48 46 45 3.4.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm Trước tiễn hành thực nghiệm tiến hành kiểm tra kiến thức học sinh TNKQ 15 phút Kết kiểm tra xem yếu tố đầu vào để khăng định cách chọn mẫu thực nghiệm tương đương lớp đối chứng lớp thực nghiệm 20 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng tơi biên soạn giáo án có sử dụng tập TNKQ dạy học, trao giáo viên ý đồ thực nghiệm sư phạm để có thống nội dung phương pháp giảng dạy Sau dạy lớp thực nghiệm giáo án này, tiễn hành kiểm tra đồng thời hai lớp thực nghiệm đối chứng dé xác định hiệu phương án thực nghiệm Việc kiêm tra tiễn hành hai lần: Lần 1: Thực sau thực nghiệm để xác định mức độ năm vững kiến thức học sinh sau học Lần 2: Thực sau hai tuần với mục đích xác định độ bền kiến thức phát triển kiến thức học sinh 3.4.4 Xử lý số liệu thực nghiệm 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Đánh giá hiệu việc sử dụng TNKO đổi với chất lượng dạy học Bảng 3.3 Phân phối kết kiểm tra % hoc sinh dat điểm X,trở xuống trường Trung học phô thông chuyên DH Vĩnh kiểm Lớp Sisd | tra Lan Lan 10 Số học sinh đạt điểm X; TN-12A; | 47 0 0 10 ĐC -12A, | 45 0 12 TN-12A; | 47 0 0 ll 13 10 ĐC -12A, | 45 0 10 10 % hoc sinh đạt điêm X; trở xuông Lan Lan TN-12A; | 47 | 000 | 000 | 000 | 000 | 1702 | 3617 | 5744 | 7659 | 9148 | 100.00 ĐC - 12A, 45 0.00 0.00 0.00 6.66 22.22 | 48.89 | 73.33 | 82.22 97.77 100.00 TN - 12A: 47 0.00 0.00 0.00 0.00 14.89 | 40.43 | 68.09 | 89.36 95.75 100.00 ĐC - 12A, 45 0.00 0.00 0.00 11.11 | 37.78 82.22 | 95.56 | 100.00 | 100.00 60 21 120 lần 120 ¬ 100 ¬ 100 80 if 60 ⁄ 40 ộ —E— f 20 TN x 60 ĐC —o— TN —#—— ĐC 40 20 T 80 eee =x ° lần T T T T T Điểm 10 10 năm Hình 3.4 Đường luỹ tích phân phối học sinh đạt điểm X;trở xuống lớp TN lớp ĐC trường THPT chuyên DH Vinh Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng Trường Lần ` DC TN 6.88 5.64 6.56 Chuyén DH Vinh W% DC ES t 0,71 3.617 TN 1.61 1.73 0.23 0.30 5.45 1.59 1.74 0.24 0.32 7.74 6.45 1.56 1.81 0.20 0.28 0,83 2.671 7.63 6.12 1.62 1.92 0.21 0.31 0,7 2.569 Thanh Chương 6.83 5.73 1.71 1.81 0.25 0.31 0,64 3.008 6.52 5.66 1.64 1.72 0.25 0.30 0,53 2.755 6.95 5.63 1.72 1.83 0.25 0.32 0,76 2.261 6.69 5.58 1.72 1.75 0.26 0.31 Đức Thọ TN S DC Triéu Son I KT x 0.69 0.64 3.255 2.867 * Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm + Tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng + Tý lệ % học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với với lớp đối chứng + Đồ thị đường luỹ tích lớp thực nghiệm ln năm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng + Giá trị độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (V) lớp thực nghiệm trường hợp bé so với lớp đối chứng 22 Ví dụ trường Triệu Son L, điểm trung bình hai lần kiểm tra X„, > X„ , độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm hai lần kiểm tra bé lớp đối chứng hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm bé lớp đối chứng Với df= 3,617 ta chọn xác suất œ = 0.05 tra bang tim duoc to, ¢ = 1,99 ta > tạa chứng tỏ Xp Xøc khác có ý nghĩa Từ giá trị (bảng 3.6), khăng định kết lớp TN tot lớp ĐC với mức ý nghĩa œ = 0.05 3.5.2 Đánh giá chất lượng đề trắc nghiệm phan mém Vitesta Chúng tổ chức biên soạn đề kiểm tra dựa hệ thông tập xây dựng luận văn (phụ lục) số câu hỏi 24 câu thời gian kiểm tra 45 phút Sau trao đổi ý kiến với giáo viên dạy thực nghiệm ý đồ sư phạm đợt thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm sư phạm Sau chấm kiểm tra, sử dụng phần mềm Vitesta để phân tích đề thực nghiệm Sau kết phân tích đề số phần mềm Vitesta: Kết phân tích số liệu đề thực nghiệm CÁC CÂU hor À Cầu hoi :11 Yo Va ` a 16 710 Cau hi Cau hoi :18 3u hội :12 Cau hoi \ Cau hoi 714 Yo 15 :13 Cau hoi + :20 ca Hình 3.9 Tham số câu hỏi theo trắc nghiệm cổ điển Ni N NI Cau Koa] xi ` \ xế bu tac bị q Ni f bị BS /“ XIN a4 g ct a or :8 TRT(C): SIA 0.05006 đoán \ \ Độ \ 0.46874 0.46000 0.72775 0.27075 = phân biệt (cổ điển): khó (cổ điển): phân biệt IRT(a): khó IRT(b): \ od KaA Độ Độ Độ Độ ` qua: ` số: HỎI \ Bỏ SỐ » Câu THAM Cau hoi :22 Cau hội :23 Cau ! | | | V4 \ / \ / iS ` ` 23 hội :24 Hình 3.10 Hàm thơng tin câu hỏi Từ số liệu bảng 3.8: thông qua tham số câu hỏi chọn câu TNKQ theo số: độ khó, độ phân biệt, mức độ đốn mị phương án nhiễu để lưu vào ngân hàng câu hỏi Phần mềm Vitesta cho biết thông số khác để trắc nghiệm đường cong hàm thông tin đề thi — đường cong sai số chuẩn A Kết luận KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, cơng trình hồn thành vấn đề sau: Nghiên cứu, làm sáng tó sở lí luận thực tiễn để tài a Tìm hiểu thực trạng xây dựng, sử dụng TNKQ trường phố thông xuất sách TNKQ b Khái quát sở TNKQ kỹ thuật xây dựng dạng TNKQ c Tác dụng tập TNKQ dạy học hóa học d Làm rõ ý nghĩa tầm quan trọng phương án nhiễu câu TNKQ nhiều lựa chọn, cần thiết việc nghiên cứu kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu câu TNKO Dé xuất kỹ thuật xây dựng câu TNKQ nhiễu lựa chon va sw dung TNKO day hoc I- Chúng đề xuất nguyên tắc kỹ thuật biên soạn câu TNKQ nói chung va câu TNKQ nhiều lựa chọn nói riêng 2- Tổng hợp xây dựng hệ thống kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu câu TNKQ hoá học hữu 3- Đề xuất cách biên soạn tốn giải nhanh dùng làm câu TNKQ 4- Đề xuất cách biên soạn câu TNKQ có nội dung, độ khó tương đương dùng đề kiểm tra lớp dạy song song 5- Để xuất cách biên soạn câu TNKQ có nội dung thực nghiệm

Ngày đăng: 02/01/2024, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan