1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Ngữ Pháp Tiếng Việt.pdf

194 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Ngữ Pháp Tiếng Việt
Tác giả GS. Diệp Quang Ban
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Ngữ pháp tiếng Việt
Thể loại Giáo trình
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Bé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o 1 ®¹i häc huÕ Trung t©m ®µo t¹o tõ xa GS diÖp quang ban gi¸o tr×nh ng÷ ph¸p tiÕng viÖt (S¸ch dïng cho hÖ ®µo t¹o tõ xa) nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc 2 môc lôc trang Lêi nãi ®Çu 5 PhÇn[.]

đại học huế Trung tâm đào tạo từ xa GS diệp quang ban giáo trình ngữ pháp tiếng việt (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa) nhà xuất giáo dục mục lục trang Lời nói đầu Phần một: Từ LOạI A KHáI Quát Về Từ Loại TIếNG viÖT I - Tiêu chuẩn định loại II - Danh sách từ loại B - MiªU Tả CáC Từ LOạI Cụ THể 10 I - Danh Tõ 11 II - §éNG Tõ 16 III - TÝNH Tõ 18 IV - Sè tõ 23 V - ĐạI Từ 25 VI - PHô Tõ 32 VIII - TìNH THáI Từ 36 IX - TH¸N Tõ 38 PhÇn hai: CơM Tõ 40 Ch-¬ng I: KH¸I QU¸T VỊ cơM Tõ 40 I - Tỉ HỵP tõ Tù DO 40 II - côm tõ NGữ Cố ĐịNH 40 III - CôM tõ NửA Cố ĐịNH HAY Là "NGữ 41 IV - CơM Tõ CHđ Vị, CụM Từ ĐẳNG LậP, CụM Từ CHíNH PHụ 42 V - CÊU T¹O CHUNG CđA CơM Tõ 45 VI - THµNH Tè CHÝNH CđA CơM Tõ 46 VII - THµNH Tè PHơ CđA CơM Tõ 46 VIII - PHÂN TíCH CÂU RA THàNH CụM Từ 49 Ch-¬ng II: CơM dANH Tõ 50 I - NHËN XÐT CHUNG VÒ CôM DANH Tõ 50 II - PHầN TRUNG TÂM CụM DANH Từ 50 Đ1 NHữNG LớP CON DANH Từ - THàNH Tố CHíNH Cã THĨ §øNG liỊn SAU sè tõ sè §ÕM 50 §2 DïNG DANH tõ SAU Số Từ KHÔNG CầN Từ CHỉ LOạI 53 III - PHầN PHụ TRƯớC CủA CụM DANH Tõ 54 §1 vÞ tRÝ tõ CHØ XUÊT (VÞ TRÝ - 1) 54 Đ2 Vị TRí từ CHỉ Số LUợNG (Vị TRí - 2) 55 Đ3 Vị TRí từ Chỉ TổNG LƯợNG (Vị Trí - 3) 58 IV - PHÇN PHơ SAU CđA CơM DANH Tõ 60 Đ1 Vị TRí từ NÊU ĐặC TRƯNG MiêU Tả (Vị TRí 1) 60 Đ2 Vị TRí Từ CHỉ ĐịNH (Vị TRí 2) 62 Ch-ơng III: CụM ĐộNG Tõ 63 I - NHËN XÐT CHUNG VỊ CơM §éNG Tõ 63 II - PHầN TRUNG TÂM CủA CụM ĐộNG Từ 63 §1 §éng từ không độc lập c-ơng vị thành tố cơm ®éng tõ 64 Đ2 Động từ độc lập c-ơng vị thành tố cụm động từ 66 III - PHầN PHụ TR-ớc CủA CụM ĐộNG Từ 68 Đ1 NHữNG PHụ từ LàM THàNH Tố PHụ TR-ớC CụM ĐộNG Từ 68 Đ2 NHữNG THựC Từ LàM THàNH Tố PHụ TRƯớC CụM độNG Từ 70 IV - PhầN PHơ SAU CđA CơM §éNG Tõ 71 §1 vỊ CHøC Vơ Có PHáP CủA THàNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ 71 Đ2 THàNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ XéT PH-ƠNG DIệN từ LOạI 71 Đ3 Kiểu CấU TạO CủA THàNH Tố PHụ SAU CụM ĐộNG Từ 78 Đ4 CáCH Liên KếT CủA THàNH Tố PHụ SAU Với ĐộNG từ - THàNH Tố CHíNH 80 Ch-¬ng IV: CơM TÝNH Tõ 82 I - NHËN xÐt CHUNG vÒ CôM tÝNH Tõ 82 II - PHầN TRUNG TÂM CủA CụM TíNH Tõ 82 III - PHÇN PHơ TR-íC CđA CơM tÝNH Tõ 83 IV - PHÇN PHơ SAU CđA CơM tÝNH Tõ 84 Phần ba : CấU TạO NGữ PHáP CủA CÂU 86 DÉn LUËN 86 A Câu việc nghiên cứu câu 86 I - C©u 86 II - Các ph-ơng diện nghiên cứu câu 87 B  Kh¸i qu¸t vỊ cấu tạo ngữ pháp câu 88 Ch-ơng I: CÂU ĐƠN 90 I - CÂU ĐƠN HAI THàNH PHầN 90 II - Câu đơn đặc biệt 108 III - CÂU TỉNH LƯợC 111 Ch-¬ng II : C¢U PHøC 115 i - Phân BIệT CÂU Phức Với câu đơN Và câu GHéP 115 II - CáC KiểU CÂU PHứC 115 Ch-ơng III: CÂU GHéP 119 I - ĐịNH NGHĩA CÂU GHéP 119 II - C¸C KIĨU C¢U GHÐP 120 III - Néi DUNG Mèi QUAN Hệ NGHĩA GIữA CáC Vế TRONG CÂU GHéP Và CáCH DIễN ĐạT CHúNG 137 Phần bốn: CáC ThàNH Tố NGHĩA TRONG Câu 142 i - KHáI Quát thành Tố NGHÜA TRONG C¢U 142 II - NGHĩA MIêu Tả CủA CÂU 144 III - NGHÜA TìNH THáI 151 Phần năm: CÂU TRONG HOạT §éNG GIAO TiÕP 158 A SƠ LƯợC Về CÂU Và PHáT NGÔN 158 B KIÓU CÂU PHÂN LOạI THEO MụC đích Nói Và CáCH thực HIệN HàNH độNG Nói Câu phủ định HàNH ĐộNG PHủ ĐịNh 159 i - KHáI NIệM HàNH ĐộNG Nói 159 II - CáC Kiểu CâU PHÂN LOạI THEO MụC ĐíCH NóI 160 III - CáCH THựC HIệN HàNH ĐộNG Nói 173 IV - CÂU PHủ ĐịNH Và HàNH ĐộNG PHủ ĐịNH 177 V - CÊU TRóC TiN TRONG C¢U 185 Lời nói đầu Ngôn ngữ học phát triển mạnh mẽ chục năm qua thành tựu đ-ợc phản ánh vào sách học từ bậc Đại học bậc TiĨu häc HiƯn nay, xu thÕ më cưa, héi nhập với giới kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, ngành ngôn ngữ học Việt Nam đà có đ-ợc hội thuận lợi tiếp thu thành tựu ngôn ngữ học giới Cùng với tiếp thu khó khăn to lớn : thay đổi nội dung môn học ph-ơng pháp dạy, ph-ơng pháp học Đà có thay đổi nội dung tất phải có Mà xu h-ớng cách tân ngôn ngữ học giới sâu vào mặt nghĩa sử dụng ngôn ngữ, t-ợng đ-ợc đ-a khảo sát vào h-ớng chi tiết gắn với cảnh sử dụng, có nghĩa thêm phức tạp tinh vi Phức tạp tinh vi đuợc -a chuộng ! Tr-ớc tình hình đó, giáo trình dùng bậc đại học phải đủ tầm cỡ, không né tránh vấn đề phức tạp tinh vi Để giảm khó khăn cho ng-ời dùng sách, sau phần ch-ơng cần thiết có hệ thống câu hỏi t-ơng ứng nhằm vào nội dung cần nắm Ngoài kiến thức đó, phần chi tiết sách giữ vai trò tài liệu tham khảo tối thiểu giúp ng-ời dùng sách giải vấn đề gặp phải sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thông Cuối cùng, ng-ời viết xin cảm ơn bạn đọc, mong muốn đ-ợc nhận ý kiến đóng góp từ phía quý vị quý bạn Đặc biệt xin cảm ơn Trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế đà tạo điều kiện để sách đ-ợc đời Tác giả : Diệp Quang Ban Phần một: Từ LOạI A KHáI Quát Về Từ Loại TIếNG việT Từ loại đ-ợc coi vấn đề thuộc phạm trù từ vựng - ngữ pháp, hiểu giản đơn phạm trù ngữ pháp từ Trong tuyệt đại đa số từ vừa có phần nghĩa thuộc ngữ pháp vừa có phần nghĩa liên quan đến từ vựng Nói đến từ loại nói đến phân lớp từ vốn từ vựng ngôn ngữ Những vấn đề lớn việc nghiên cứu từ loại gồm có : - Tiêu chuẩn định loại - Danh sách từ loại - Hiện t-ợng chuyển di từ loại I - Tiêu chuẩn định loại Tiếng Việt ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập Những ngôn ngữ thuộc loại hình có đặc tr-ng : - Tính đơn tiết : âm tiết đ-ợc tách riêng đọc (cũng nh- chữ viết) - Hiện t-ợng không biến hình từ : từ có hình thái giống vị trí câu với hành vi cú pháp từ Chẳng hạn động từ đọc đọc, không thêm gì, không bớt gì, không thay đổi thân Với từ sách chẳng hạn, tình hình nh- Do đặc điểm loại hình nh- mà việc định loại từ tiếng Việt ngày tuân theo tiêu chuẩn sau : ý nghĩa khái quát (còn gọi ý nghĩa phạm trù) Khả kết hợp Chức vụ cú pháp (hay thành phần câu) Về tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát ý nghĩa khái quát ý nghĩa ngữ pháp chung cho lớp từ định, nh- ý nghÜa chØ vËt ë danh tõ, ý nghÜa chØ hµnh ®éng ë mét kiÓu ®éng tõ, ý nghÜa chØ tÝnh chất tính từ Nói : có từ mang ý nghĩa vật từ danh từ, từ mang ý nghĩa hành động từ kiểu động từ, từ mang ý nghĩa tính chất từ tính từ Tuy nhiên, riêng ý nghĩa khái quát không mà ch-a đủ để xác định từ thuộc vào từ loại Về tiêu chuẩn khả kết hợp Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái, phải lấy khả kết hợp từ với từ (những từ) khác làm tiêu chuẩn (dấu hiệu hình thức việc định loại) Với lớp từ lớn (về số l-ợng) nh- danh từ, động từ, tính từ, ng-ời ta đà tìm đ-ợc h- từ có tác dụng định loại Với danh từ, h- từ nh- gồm có những, các, (phiếm định) đứng tr-ớc danh từ, này, kia, Êy, nä ®øng sau nã Víi ®éng tõ, cã h·y, ®õng, chí ®øng tr-íc ®éng tõ, vµ råi, xong ®øng sau Với tính từ, có rất, đứng tr-ớc tính từ, lắm, đứng sau Khả kết hợp đặc biệt có ích cho việc nhận ý nghĩa vật hay ý nghĩa hành động, tính chất từ có vỏ âm giống Chẳng hạn với từ hành động, biết đ-ợc từ ghép, nh-ng tiếng Việt từ thuộc động từ mà thuộc danh từ So sánh hai ví dụ sau : (a) Những hành động thật đáng kính phục (b) Họ đà hành động cách dũng cảm Trong ví dụ (a), tr-ớc hành động sau ấy, hành ®éng lµ danh tõ Trong vÝ dơ (b), tõ hµnh động đ-ợc dùng t-ơng đ-ơng với từ hành động câu sau : (c) HÃy hành động cách dũng cảm Đối chiếu (b) với (c), rút kết luận hành động (b) (c) động từ, xét theo khả kết hợp với hÃy, đừng, Qua đó, rõ ràng từ hành động (a) "vật, (b, c) hành động hành động ; ý nghĩa vật ý nghĩa hành động đ-ợc hiểu theo ý nghĩa khái quát có tác dụng phân loại (ý nghĩa ngữ pháp) Về tiêu chuẩn chức vụ cú pháp Chức vụ cú pháp đ-ợc gọi thành phần câu Những chức vụ cú pháp có liên quan đến phân định từ loại th-ờng đ-ợc nhắc đến câu tiếng Việt chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ Khi ta nói đến việc từ loại th-ờng đ-ợc dùng vào chức vụ cú pháp tức chức vụ cú pháp đó, từ loại đ-ợc dùng vào chức vụ cú pháp khác Nói xác phải nói chức vụ cú pháp th-ờng đ-ợc thực hay từ loại đó, chức vụ cú pháp "th-ớc đo", tiêu chuẩn dùng vào việc xác định từ loại Cụ thể : - Chức vụ chủ ngữ chức vụ bổ ngữ th-ờng danh từ đảm nhiệm ; động từ tính từ đ-ợc gọi gộp vị từ Trên sở mà từ xuất chức vụ chủ ngữ chức vụ bổ ngữ có nhiều khả danh từ xét mặt từ loại Và từ xuất chức vụ cú pháp vị ngữ có nhiều khả động từ hay tính từ xét mặt từ loại II - Danh sách từ loại Kho từ tiếng Việt đ-ợc phân loại theo hai cách : Cách phân loại khái quát xếp tất từ vào hai lớp lớn thực từ h- từ Cách phân loại cụ thể xếp từ vào từ loại cụ thể với tên gọi nh- danh từ, động từ, Hai cách phân loại có liên quan với nh-ng khác mức độ khái quát, cách vận dụng tiêu chuẩn định loại có chỗ khác nhau, tiêu chuẩn định loại nêu đ-ợc dïng (mét c¸ch trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp) Thực từ h- từ Sự phân biệt thực từ với h- từ ngày nay(1) vào : Cách phản ánh ngôn ngữ Khả lµm thµnh tè chÝnh cơm tõ chÝnh phơ (hay đoản ngữ) Tính chất mở hay tính chất đóng danh sách Ba làm thành ba đôi nghịch đối sau : đối đối đối THựC Từ - gọi tên - làm thành tố chÝnh cơm tõ chÝnh phơ - danh s¸ch më đối H- Từ biểu thị kèm theo không làm thành tố cụm từ phụ danh sách đóng a) Gọi tên đối biểu thị kèm Thực từ từ phản ánh ngôn ngữ theo cách gọi tên Ví dụ : Bàn tên gọi vật "bàn" hay khái niệm "bàn" Cũng nh- cụm từ dân tộc, nguyên nhân, Chạy tên gọi chung kiểu hành động hay khái niệm hành động T-ơng tự nh- từ ngồi, chảy, đau, Tốt tên gọi chung thứ tính chất hay khái niệm tính chất T-ơng tự nhvậy từ dài, xanh, H- từ phản ánh mối quan hệ theo lối biểu thị kèm theo (thực từ hay mệnh đề) Ví dụ : Những biểu thị quan hệ số l-ợng kèm theo danh từ (những bàn kia) Đang biểu thị quan hệ thể trạng hành động th-ờng kèm theo động từ (đang ăn cơm) Để thấy rõ nghịch đối gọi tên - biểu thị kèm theo, đối chiếu chẳng hạn từ nguyên nhân với từ Từ nguyên nhân đ-ợc dùng để gọi tên mối quan hệ nguyên nhân cách quan hệ nguyên nhân từ hình dung thứ vật (Xem lại tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát, mục A - Tiêu chuẩn định loại đây) Còn từ biểu thị quan hệ nguyên nhân theo lối kèm, không gọi tên quan hệ Đối chiếu ví dụ sau : Nói đ-ợc : Không nói đ-ợc : a) Việc có nguyên nhân b) Việc có Nói đ-ợc Nói đ-ợc c) Xe hỏng nguyên nhân việc họ chậm trễ d) Vì xe hỏng mà họ chậm trễ (1) : : Chú ý : Cơ sở để phân biệt thực tõ víi h- tõ tr-íc cã kh¸c (tr-íc có cách phân loại từ thành từ loại cụ thể nh- danh từ, động từ, ) Từ ví dụ (b) không dùng lẽ cần tên gọi quan hệ nguyên nhân mét “vËt” hiƯn lªn trÝ ãc cđa chóng ta, không cần từ biểu thị quan hệ nguyên nhân nối hai việc Chính từ ví dụ (d) đáp ứng đ-ợc yêu cầu vừa nêu : biểu thị quan hệ nguyên nhân nối hai việc lại với Ng-ời ta gọi cách dùng nh- từ nguyên nhân cách dùng độc lập, cách dùng nh- từ cách dùng không độc lập b) Làm thành tố cụm từ phụ đối không làm thành tố cụm từ phụ Thực từ từ có khả làm thành tố cụm tõ chÝnh phơ xem xÐt chóng ë bËc cơm từ bậc câu, thực từ đứng thành tố phụ giữ chức vụ cú pháp (thành phần câu) định : thực từ nh- danh từ, số từ th-ờng giữ chức vụ chủ ngữ bổ ngữ, thực từ nh- động từ, tính từ th-ờng giữ chức vụ vị ngữ H- từ từ khả làm thành tố cụm từ phơ Trong tỉ chøc cđa cơm tõ chÝnh phơ, h- từ làm thành tố phụ ; chẳng hạn những, các, (phiếm định) làm thành tố phụ tr-ớc cụm danh từ ; hÃy, đừng, làm thành tố phụ tr-ớc cụm động từ Bên tổ chức cụm từ phụ, h- từ đ-ợc dùng làm yếu tố quan hệ nh- vì, nếu, tuy, đ-ợc dùng để tạo lập kiểu câu phân loại theo mục đích nói, nh- à, đ-ợc dùng để tạo câu nghi vấn, thay đ-ợc dùng để tạo câu cảm thán, c) Danh sách mở đối danh sách đóng Danh sách thực từ danh sách mở, tức danh sách mà lúc đón nhận thêm từ Chẳng hạn có vật hay t-ợng mẻ cần có tên gọi (hay vài) tên gọi đ-ợc đ-a để lựa chọn, tên gọi đ-ợc chọn đ-ợc kết nạp vào danh sách thực từ Ví dụ từ máy tính, máy vi tính, máy điện toán thực từ đà đ-ợc đề nghị để gọi tên vật dụng văn phòng ngày đắc dụng Danh sách h- từ danh sách đóng, tức danh sách khó kết nạp thêm từ vào Danh sách h- từ đ-ợc mở rộng cách chậm chạp, đến mức coi danh sách đóng Vì vậy, lớp h- từ th-ờng đếm ®-ỵc VÝ dơ nh- líp h- tõ chØ quan hƯ thêi gian cđa ®éng tõ : ®·, sÏ, ®ang ; líp h- tõ chØ l-ỵng cđa danh tõ : những, các, ; lớp tiểu từ dứt câu : à, -, nhỉ, nhé, ru, mà, Các loại từ cụ thể Ngoài việc phân chia kho từ tiếng Việt thành hai từ loại khái quát thực từ h- từ, có phân chia kho từ thành từ loại cụ thể Danh sách từ loại bảng phân loại xê dịch khoảng từ đến 12 từ loại tuỳ theo cách phân loại gộp lớp từ với lớp từ Cách phân loại gộp hay tách đ-ợc phản ánh bảng phân loại sau (có kèm theo chia thành hai lớp nhỏ lớp đó) : Danh tõ Sè tõ §éng tõ TÝnh từ Đại từ Phụ từ Phụ danh từ (còn gọi định từ) Phụ vị từ (phó tõ) Quan hƯ tõ (bao gåm giíi tõ vµ liên từ) (còn gọi kết từ) Tiểu từ Trợ từ Tình thái từ(2) (tr-ớc gọi ngữ khí từ) Thán từ Trong từ loại trên, danh từ, số từ, động từ, tính từ thuộc vào líp thùc tõ Phơ tõ, quan hƯ tõ, tiĨu tõ, thán từ thuộc vào lớp h- từ Đại từ lớp có tính chất n-ớc đôi vừa thuộc thực từ (do chức thay thế) vừa thuộc h- từ (do số l-ợng thuộc danh sách đóng) B - MiêU Tả CáC Từ LOạI Cụ THể Đối với kho từ tiếng Việt, kết hợp phân chia thành thực từ, h- từ với phân chia thành lớp cụ thể kết thu đ-ợc sau : Khả kết hợp Tên lớp lớn Tên từ loại I Thực từ Danh từ (D) Động tõ (§) TÝnh tõ (T) Sè tõ §¹i tõ Phơ tõ Quan hƯ tõ Tình thái từ Thán từ II H- từ (*) Chứng tố những, (D) này, ; hÃy, đừng, (Đ); (T) Làm thành tố cụm từ + + + (+)(*) (+)(**) – – – – vµ (**) Dấu ngoặc đơn nói lên khả béc lé cã ®iỊu kiƯn Hai líp lín thùc tõ h- từ bao gồm từ loại : danh từ, động từ,tính từ, số từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ Trong số đó, đại từ chiếm vị trí loại trung gian thực từ h- từ : chúng vừa chứa đặc tr-ng thực từ chứa đặc tr-ng h- từ Với vai trò từ thay thế, đại từ có nội dung nội dung thực từ, ý tổ hợp nhiều từ diễn đạt, nh-ng thân chúng kí hiệu thay thế, tức chúng không đ-ợc dùng để gọi tên cách độc lập trực tiếp Đại từ thuộc lớp có số l-ợng hữu hạn thuộc danh sách đóng Về cách kết hợp, nhìn chung đại từ có cách kết hợp từ loại mà thay So sánh : Tất ng-ời - tất (1) Tên gọi tình thái từ tác dụng khu biệt tất tiểu từ thuộc vào lớp tình thái từ (trong cách dùng khác kể vào lớp từ khác) Có lẽ việc dùng lại tên gọi ngữ khí từ tr-ớc tốt hơn, ch-a có tên gọi thích hợp 10 Để xác định phủ định toàn nòng cốt câu vai trò tình quan trọng, tình khó phân biệt tầm tác động (phạm vi tác động) yếu tố phủ định Tình ví dụ sau đ-ợc xác định qua phần câu đặt ngoặc đơn Tổ hợp từ phủ định th-ờng chứa từ phải, với từ phải, tổ hợp từ có nhiều khả mang ý nghĩa phủ định bác bỏ Ví dụ : - Không phải mẹ bảo đến (mà học ghé qua thôi) - Chẳng phải họ đến muộn (mà ta bắt đầu sớm) Yếu tố tình thái phủ định đứng sau nòng cốt câu Trong tr-ờng hợp này, phần câu đứng tr-ớc yếu tố tình thái đ-ợc nêu lên nh- điều nghi vấn (nh- xác định lại điều đà khẳng định), câu có tính chất bác bỏ rõ rệt Ví dụ : - Họ đến muộn à, đâu phải (Chẳng qua bắt đầu sớm thôi.) Ví dụ yếu tố tình thái khuôn gián đoạn : Chẳng có việc đâu (Trả lời câu hỏi : Có việc không ?) 2.3 Câu có yếu tố tình thái phủ định vị ngữ câu Các yếu tố tình thái phủ định vị ngữ câu bao gồm hai tr-ờng hợp lớn : a) Yếu tố phủ định vị trí tr-ớc hay sau nòng cốt câu yếu tố giống hệt nh- tr-ờng hợp nêu mục 2.2 đây, nh-ng tầm tác dụng yếu tố phủ định rơi vào vị ngữ câu Trong tr-ờng hợp này, yếu tố phủ định giữ vai trò phần phụ tình thái câu Ví dụ : - Chẳng phải sách (mà bạn kia) - Quyển sách à, đâu phải (Nó bạn kia) b) Yếu tố phủ định phụ từ phủ định đứng đầu phận làm vị ngữ câu Ví dụ : - Tôi việc - Quyển sách Ví dụ thứ hai câu phủ định bác bỏ (trừ tr-ờng hợp có khống chế khắt khe), ví dụ thứ có phải câu phủ định bác bỏ hay không tuỳ vào tình sử dụng Chẳng hạn, để trả lời câu hỏi sau câu ví dụ thứ câu phủ định miêu tả : - Anh có biết việc không ? - (Không.) Tôi việc (Về t-ợng này, xem thêm mục : - Hành động phủ định) Một số ví dụ khác : - Anh không tin ? (Nam Cao) - Em chả dám (Nam Cao) - Tôi có biết chuyện đâu ? - Anh làm có nhà 180 - Tôi không nghi ngờ anh (mà ch-a tiện nói với anh) 2.4 Câu có yếu tố tình thái phủ định chủ ngữ câu Thông th-ờng có hai kiểu cấu tạo phận chủ ngữ : a) Không phải + danh từ (cụm danh từ) không phiếm định Ví dụ : - Không phải ông giám đốc cho mời anh (mà mời anh có chút việc) - Chẳng phải ng-ời đứng đằng tìm bác (mà ng-ời lúc nÃy kia) Sự xuất từ phải, có phải đâu, đâu (có) phải tr-ớc danh từ bắt buộc danh từ không phiếm định nh- ví dụ vừa nêu Và có mặt phải dễ tạo phủ định bác bỏ b) Không + danh từ (cụm danh từ) chứa yếu tố phiếm định" Ví dụ : - Hắn không biết, làng Vũ Đại (Nam Cao) - Chẳng (có) ng-ời làm nh- - Không có quý độc lập tự (Hồ Chí Minh) 2.5 Câu có yếu tố tình thái phủ định thành phần phụ trạng ngữ câu Thành phần phụ trạng ngữ câu th-ờng đ-ợc phủ định yếu tố tình thái đặt tr-ớc chúng Ví dụ : - Sẽ không chị đ-ợc trở miền Bắc, trở lại quê h-ơng (Hữu Mai) - Chẳng đâu ng-ời ta làm nh- 2.6 Câu có yếu tố tình thái phủ định bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp Bổ ngữ gồm có bổ ngữ trực tiếp (còn gọi tân ngữ trực tiếp), bổ ngữ gián tiếp (còn gọi tân ngữ gián tiếp) bổ ngữ cảnh Tiếng Việt không -a dùng cách phủ định danh từ làm bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp động từ Thay cách phủ định hai loại bổ ngữ này, ng-ời Việt th-ờng dùng cách rộng rÃi cách phủ định động từ đứng tr-ớc chúng, tức phủ định phận vị ngữ câu nh- đà nói mục 2.3 (đặc điểm góp phần vào việc nên coi vị ngữ thành phần câu bao gồm động từ kiểu bổ ngữ động từ) Chẳng hạn không nói : * Tôi đọc không sách * Tôi đ-a sách không cho * Tôi đ-a không (cho) sách mà nói : - Tôi không đọc sách - Tôi không đ-a sách cho - Tôi không đ-a cho sách Do đó, vấn đề tầm tác động yếu tố phủ định tr-ờng hợp phải đ-ợc ý mức Đôi gặp cách diễn đạt phủ định danh từ làm bổ ngữ trực tiếp 181 gián tiếp, tr-ờng hợp có từ phải xuất sau từ phủ định th-ờng có phận t-ơng phản nghĩa Ví dụ : - Tôi đem theo tất quần áo sẵn có mà vẻn vẹn vài ba - Tôi đ-a sách cho Dẫu cách dùng nh- ví dụ vừa nêu phổ biến cách diễn đạt với yếu tố phủ định có tầm tác động vào bổ ngữ trực tiếp gián tiếp sau : - Tôi không đem theo tất quần áo sẵn có mà đem theo vẻn vẹn vài ba - Tôi không đ-a sách cho mà đ-a cho ng-ời khác Hoặc : - Không phải đem theo tất quần áo sẵn có mà đem theo vẻn vẹn vài ba (Phủ định bác bỏ) - Tôi đem theo tất quần áo sẵn có mà (Phủ định bác bỏ miêu tả) - Không phải đ-a sách cho mà đ-a cho ng-ời khác (Phủ định bác bỏ) 2.7 Câu có yếu tố tình thái phủ định bổ ngữ cảnh Khác với tr-ờng hợp bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp, t-ợng dùng yếu tố phủ định tr-ớc kiểu bổ ngữ cảnh câu tiếng Việt nhìn chung khác th-ờng, ngoại trừ tr-ờng hợp nêu d-ới Đối với bổ ngữ cảnh huống, không tr-ờng hợp, đ-a yếu tố phủ định lên tr-ớc động từ làm thay đổi ý nghĩa câu Ví dụ đối chiếu : - Anh ta nói không rõ (Nói khó nghe) (Phủ định bổ ngữ cảnh huèng) - Anh ta kh«ng nãi râ (Nãi mËp mê chẳng hạn) (Phủ định vị ngữ) - Con ngựa chạy không nhanh (Bản chất) (Phủ định bổ ngữ cảnh huống) - Con ngựa (lúc đó) không chạy nhanh (Chỉ tình cụ thể) (phủ định vị ngữ) Với ví dụ cuối cùng, yếu tố phủ định đứng tr-ớc động từ, muốn diễn đạt chất "không nhanh" ngựa phải thêm phụ từ đ-ợc (chỉ khả năng) vào sau động từ : - Con ngựa không chạy nhanh đ-ợc Một số ví dụ khác phủ định bổ ngữ cảnh : - Tàu dừng lại không đến 10 phút - Họ gặp chẳng vui vẻ - Anh làm việc không hào hứng Một số bổ ngữ cảnh chấp nhận yếu tố phủ định vào tr-ớc điều kiện nh- bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp nêu Ví dụ : Không nói : * Tôi đến không nhà bạn Giáp Có thể nói gặp : - Tôi đến nhà bạn Giáp mà nhà bạn Bính (Phủ định bác bỏ miêu tả) 182 Cách nói phổ biến : - Không phải đến nhà bạn Giáp mà nhà bạn Bính (Phủ định bác bỏ) 2.8 Hiện t-ợng phủ định câu đơn đặc biệt Câu đơn đặc biệt đ-ợc chia thành hai loại lớn câu đặc biệt danh từ câu đặc biệt động từ tính từ, không kể kiểu ỏi số l-ợng nh- câu đặc biệt thán từ câu đặc biệt từ khẳng định, từ phủ định Với câu đặc biệt danh từ, phủ định danh từ thành tố giống nh- cách phủ định danh từ - chủ ngữ nói mục 2.4 Ví dụ : - Trên trời không - Không phải rắn - Không - Không tiếng động Với câu đặc biệt động từ, tính từ, phủ định từ vị trí thành tố cụm động từ giống nh- phủ định vị ngữ nói mục 2.3trên Ví dụ : - Không có gi-ờng, có chõng tre (Nam Cao) - Làm có mật mà (Nam Cao) - Trong nhà chẳng có ng-ời đâu Hành động phủ định Hành động nói phủ định (hay phủ định) đ-ợc phân biệt thành hai kiểu : - Phủ định miêu tả - Phủ định bác bỏ (hay gọi gọn bác bỏ) Sự phủ định miêu tả đ-ợc thực trình miêu tả, nhìn nhận tính âm vật, đặc tr-ng vật, việc Chẳng hạn, thấy mèo đuôi ta nói : "Con mèo đuôi.", có vụ va chạm xe bị hại ta nói : "Không có việc gì." Khi đ-a câu hỏi có/ không (tức câu hỏi mà trả lời trả lời từ có từ không đủ) ta trả lời phủ định câu trả lời câu phủ định miêu tả Ví dụ thêm phủ định miêu tả : - Mấy hôm trời không m-a mà không gió (Oi bứcquá !) - Mình sách (Cho m-ợn đọc vài hôm nhé) - A - Mai bạn có quê chơi không ? B : - (Không) Mai không Mình phải học ôn thi Sự bác bỏ diễn sau khẳng định lời cử mà ng-ời ta nhận thức đ-ợc, có ng-ời ta dùng lời để bác bỏ ý nghĩ khẳng định hình thành đầu ta tr-ớc Khi đ-a câu hỏi hàm ý khẳng định điều ta cần trả lời phủ định điều câu trả lời câu bác bỏ Các kiểu cấu tạo câu phủ định trình bày tuỳ tr-ờng hợp mà sử dụng vào phủ định miêu tả hay bác bỏ, nhiên, có số kiểu câu phủ định th-ờng đ-ợc dùng hành động bác bỏ Đó tr-ờng hợp dùng yếu tố phủ định sau : 183 Các kiểu phủ định dùng có kèm phụ từ (tình thái từ) phải nh- : không phải(1), chẳng phải, chả phải, có phải đâu, có phải đâu, đâu phải - Các kiểu phủ định dùng số tổ hợp từ khác nh- : (không) có đâu (không) có đâu, đâu có, đ-ợc, số cách khác không dùng yếu tố tình thái phủ định, nh- mà, có mà chẳng hạn Ví dụ bác bỏ : A : - Anh biết việc (sao không nói cho hay) ? (Lời hỏi hàm ý khẳng định) B : - Nào có (mà nói) - Tôi (có) (mà nói) - Ai (mà nói) - Tôi đâu có biết (mà nói) - Tôi (mà) biết đ-ợc (mà nói với anh) - Tôi biết đ-ợc (mà nói với anh) - Th-a anh, (Ng-ời hàng d-ới nói với ng-ờihàng trên) A : - Giáp thi đại học ? (Lời hỏi hàm ý khẳng định) B : - Đâu có ! Cậu có học hành đâu mà thi với cử - Có mà thi Cậu có học hành đâu Để bác bá ý kiÕn cho r»ng "Anh Ba cao"((2)) cã thÓ dùng số cách sau - Anh Ba không cao - Anh Ba đâu có cao - Anh Ba mà cao - Bảo anh Ba cao đ-ợc Tóm lại, câu phủ định với t- cách t-ợng ngữ pháp hành động phủ định với tcách chức ngôn ngữ hai t-ợng có liên quan nh-ng khác Chỗ khác tr-ớc hết góc nhìn t-ợng : góc nhìn ngữ pháp góc nhìn chức Góc nhìn ngữ pháp đòi hỏi việc xem xét ph-ơng diện cấu tạo hình thức (các yếu tố ngôn ngữ làm ph-ơng tiện cấu tạo ph-ơng thức cấu tạo) mối liên hệ với ý nghĩa ngữ pháp khái quát Từ giác độ ngữ pháp, tìm kiểu câu phủ định cụ thể với từ ngữ cụ thể dùng vào câu phủ định, vị trí tầm tác động yếu tố câu Chính vậy, tìm thấy nét dị đồng tiếng Việt với ngôn ngữ khác Góc nhìn chức cách thức sử dụng câu phủ định ngữ pháp vào tình cụ thể, cần có phân biệt phủ định miêu tả bác bỏ Sự phân biệt phủ định miêu tả bác bỏ t-ợng chung cho ngôn ngữ Chỗ quan trọng ph-ơng tiện đ-ợc dùng đ-ợc dùng nh- nào, mà điều không ngôn ngữ cụ thể quy định mà có can thiệp văn hoá dân tộc (1) Trong ngữ gặp số từ thông tục nh- đếch, cóc dùng thay cho từ không (2) Ví dụ đáp án Nguyễn Đức Dân, Lôgích tiếng Việt, 1996, tr 380 381 184 Cuối cùng, để hình dung mối quan hệ mặt ngữ pháp mặt chức nh- tính chất phức tạp mặt chức quan hƯ víi t×nh hng sư dơng, cã thĨ lÊy câu sau làm đối t-ợng xem xét : Không có quý độc lập, tự (Hồ Chí Minh) Xét mặt hình thức cấu tạo ngữ pháp câu phủ định Xét ph-ơng diện chức sử dụng tình quy định chức Nếu xét câu tầng nghĩa bề mặt với t- cách hiệu trị phủ định miêu tả Nh-ng xét tầng nghĩa sâu xa hơn, lại điều khẳng định làm sở cho niềm tin (Cái quý tất độc lập, tự do) Còn đặt tình tranh luận dễ dàng bác bỏ V - CấU TRúC TiN TRONG CÂU Mục dành cho việc xem xét t-ợng sau : - Phần đề câu - Tin cũ tin - Tiêu điểm - Nghĩa hàm ẩn Phần đề 1.1 Về khái niệm phần đề Đứng tr-ớc việc, ng-ời nói phải lựa chọn định cần Chẳng hạn, tr-ớc việc chó cắn mèo, ng-ời nói phải lựa chọn xem cần đâu : từ chó, từ mèo (và từ việc chó cắn mèo) Giả sử tiếng Việt có cách nói sau : a) Con chó nhà hàng xóm cắn mèo nhà ta b) Con mèo nhà ta bị chó nhà hàng xóm cắn Việc ng-ời nói chọn "con chã nhµ hµng xãm" hay chän "con mÌo nhµ ta" làm xuất phát điểm câu nói đ-ợc gọi lập đề (hay đề hóa) cho câu nói Phần đ-ợc gọi phần đề câu, phần câu lại đứng sau phần đề cần thiết gọi phần thuyết câu Phần thuyết đ-ợc dùng để giải thích cho vật, việc nêu phần đề Mỗi thực từ câu, tr-ớc hết danh từ có khả đ-ợc chọn làm phần đề cho câu tuỳ ngữ pháp ngôn ngữ cụ thể cho phép Việc chọn từ để làm phần đề cho câu góp phần phản ánh thái độ, cách nhìn nhận việc ng-ời nói (1) (bên cạnh việc chọn phần đề có yếu tố khác tham gia vào việc phản ánh đó) Các phần đề câu văn tập hợp lại tạo thành hệ thống đề văn Ví dụ (phần đề đ-ợc in đậm) : Em học Hôm qua em tới tr-ờng Mẹ dắt tay b-ớc, (1) Không phải vô cớ mà M A K Halliday gọi thành tố nghĩa quan niệm (so với nghĩa biểu hiện, nghĩa miêu tả, nghĩa mệnh đề nhà nghiên cứu khác) 185 Hôm mẹ lên n-ơng Một em tới lớp Tr-ờng em be bé Nằm lặng rừng cây, Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát hay H-ơng rừng thơm đồi vắng N-ớc suối thầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đ-ờng em (Minh Chính) Hệ thống đề thơ đ-ợc thành lập theo tuyến liên t-ởng hợp lí, theo tiêu chuẩn cần thiết vừa đủ Có thể hình dung tuyến liên t-ởng phần đề thơ nh- sau : Mẹ em Em Tr-ờng Cô giáo (Rừng) Cọ H-ơng rừng N-ớc suối Phân tích sơ đồ trên, hình dung nhân vật trung tâm em tr-ớc học có đ-ợc tầm nhìn hẹp gia đình, họ hàng, đ-ợc đến tr-ờng học, quan hệ em dần rộng mở, đ-a em vào tầm nhìn xa : tiếp xúc với ng-ời xà hội (trong nghĩa từ xà hội) tiếp xúc với cảnh vật khác th-ờng so với tr-ớc Đó nhiều tác dụng việc lựa chọn phần đề đ-a chúng vào thành hệ thống cần đủ, bố trí hợp lí so với ý định diễn đạt Phần đề hiểu theo cách ứng dụng đ-ợc vào việc xem xét quan hệ liên kết câu đứng tr-ớc với câu ®øng sau theo kiÓu "mãc xÝch" hay theo kiÓu "song hành" Đây kiểu liên kết theo cấu trúc tin câu, ph-ơng diện liên kết 1.2 Các loại đề Cách hiểu phần đề phần đ-ợc chọn làm điểm xuất phát cho câu nói nh- dẫn đến phân biệt loại đề khác (do yếu tố đ-ợc chọn có chất khác nhau) Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, ng-ời nói xuất phát từ nội dung cụ thể khác nhau, sở đó, nói đến loại đề nh- sau : - Đề - ®Ị tµi hay lµ ®Ị sù viƯc, n»m mèi quan hệ nghĩa trực tiếp với phần giải thích việc nêu phần thuyết Đề - đề tài ứng với chủ ngữ ngữ pháp đề ngữ câu (đ-ợc diễn đạt từ ngữ làm chủ ngữ đề ngữ câu) 186 - Đề tình thái, nêu thái độ, cách đánh giá vật, việc nêu toàn nghĩa miêu tả câu Đề tình thái không tham gia vào cấu trúc việc cấu trúc cú pháp câu - Đề văn bản, nêu mối quan hệ nội dung nghĩa miêu tả câu chứa với nội dung câu khác mà có liên quan Đề văn không tham gia vào cấu trúc việc cấu trúc cú pháp câu Ví dụ (phần đề đ-ợc in đậm) : - Cai lệ tát vào mặt chị (= chị Dậu) đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu Chị Dậu nghiến hai hàm : - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem ! (Đề - đề tài (Ngô Tất Tố) - LÃo đặt xe điếu, hút Tôi vừa thở khói, vừa gà gà đôi mắt ng-ời say nhìn lÃo, nhìn để làm vẻ ý đến câu nói lÃo Thật lòng dửng d-ng Tôi nghe câu đà nhàm Tôi lại biết : LÃo nói nói để ; chẳng lÃo bán đâu Vả lại, có bán thật đà ? Làm quái chó mà lÃo băn khoăn ! (Thật : đề tình thái ; : đề văn bản) (Nam Cao) - Nghe câu chuyện quyến Ván - Cách nói, ta đà hiểu phải phạt Vì lỗi lâu thầy quản đồn không giữ mẹ khôn ngoan mạnh khoẻ kia, để sổng Nh-ng t-ởng thầy quản đồn lực l-ỡng nhanh trí ? Tại lại để đàn bà đánh tháo đ-ợc ng-ời lẫn tang vật ? (Vì, nh-ng : đề văn ; t-ởng : đề tình thái) (Nguyễn Công Hoan) Qua điều nói cần ghi nhận ý sau : - Xác định phần đề cho câu nằm chiến l-ợc giao tiếp ng-ời nói/ ng-ời viết - Phần đề cịng thc cÊu tróc, nh-ng thc vỊ cÊu tróc tin câu, không thuộc cấu trúc cú pháp câu Đó cách xếp theo trật tự tr-ớc - sau phận có nghĩa câu mà ng-ời nãi chän Tin "cị" vµ "míi" Tin “cị” lµ phần tin đà biết câu, tin "mới" phần tin chưa biết câu Thường phần tin cũ đ-ợc chứa phần đề câu, nh-ng bao giê cịng vËy Sù ph©n biƯt tin cị, tin míi phần đề, phần thuyết thuộc hai lĩnh vực khác Hiện t-ợng tin cũ phần đề đ-ợc diễn đạt d-ới (một số) yếu tố ngôn ngữ câu t-ợng gặp, nhiên, thuộc lĩnh vực riêng mình, với tác dụng riêng (1) Ví dụ (phần mang tin đ-ợc in đậm) : - Nghe chuyện Phù Đổng Thiên V-ơng, t-ởng t-ợng ®Õn mét trang nam nhi, søc vãc kh¸c ng-êi, nh-ng tâm hồn thô sơ giản dị, nh- tâm hồn tất ng-ời thời x-a Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy đà xông pha trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nh-ng bị th-ơng nặng Tuy thế, ng-ời trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm - Ai vẽ tranh ? (Chú ý : Trong câu hỏi không chứa tin mới) (1) Việc tách hai lĩnh vực khỏi b-ớc phát triển đáng kể công nghiên cứu mặt sử dụng ngôn ngữ 187 Câu hỏi đ-ợc trả lời câu sau chẳng hạn, có phần tin (đ-ợc in đậm) : - ông Giáp vẽ bøc tranh Êy ®Êy - Ng-êi vÏ bøc tranh Êy ông Giáp - Bức tranh ông Giáp vẽ - ông Giáp ng-ời vẽ tranh Nh- thấy câu trả lời, tin nằm phần thuyết mà nằm phần đề Tiêu điểm câu Tiêu điểm câu (còn đ-ợc gọi điểm nhấn) nơi tập trung ý ng-ời tạo lời (ng-ời nói, ng-ời viết) Tiêu điểm có đ-ợc đánh dấu cách đó, có đ-ợc nhận tình giao tiếp cụ thể Chẳng hạn câu hỏi : "Ai vẽ tranh ? không chứa tin mới, tiêu ®iĨm rÊt râ - ®ã lµ tõ nghi vÊn Theo đó, câu trả lời có tiêu điểm chung ông Giáp, câu trả lời có chứa tin - ông Giáp, tức tin tiêu điểm tr-ờng hợp đ-ợc diễn đạt d-ới yếu tố ngôn ngữ Trong câu hỏi nh- câu sau tiêu điểm đ-ợc nhận tình giao tiếp (hoặc ngữ điệu ?), ng-ời nói, ng-ời nghe thông th-ờng nhận tiêu điểm (do vốn tiền giả định chung cụ thể mà hai ng-ời có tình giao tiếp đó) : - Hôm qua bác quê ? Để dễ nhận tiêu điểm, sử dụng câu trả lời bác bỏ sau : - Không, hôm qua không quê, mà đến chơi chỗ ng-ời bạn cũ (Tiêu điểm : quê) - Không, hôm qua không về, mà bà nhà (Tiêu điểm : bác) - Không, hôm qua không quê, mà hôm chủ nhật tuần tr-ớc (Tiêu điểm : hôm qua) Các câu trả lời cho thấy tiêu điểm khác có lời hỏi nêu tr-ớc đó, câu trả lời chúng tiêu điểm Tuy trả lời câu khác nh- vậy, nh-ng giao tiÕp hiƯn thùc ng-êi ta th-êng chØ cÇn chän trả lời câu đúng, ng-ời nói phải giải thích lại câu hỏi ng-ời trả lời không trả lời tiêu điểm hỏi Đó nhờ hiểu biết chung có tr-ớc hai ng-ời (do vốn tiền giả định chung hai ng-ời ; t-ợng này, xem điểm tiếp theo) Hàm ngôn câu Trong câu nói, phần nghĩa câu đ-ợc diễn đạt rõ câu chữ đ-ợc gọi nghĩa (của) hiển ngôn, nghĩa câu chữ câu Tuy nhiên, câu ý nghĩa bộc lộ rõ nh- vậy, mà có phần nghĩa không đ-ợc diễn đạt rõ 188 câu chữ Phần nghĩa không đ-ợc diễn đạt câu chữ đ-ợc gọi hàm ngôn(1) câu (ở bàn hàm ngôn câu, không bàn hàm ngôn từ, không dùng từ câu hiểu hàm ngôn câu Hàm ngôn câu bao gồm tiền giả định hàm ý 4.1 Tiền giả định Tiền giả định phần nghĩa mà ng-ời nói (ng-ời viết) lẫn ng-ời nghe (ng-ời đọc) đà biết tr-ớc, đ-ợc coi nh- đà biết tr-ớc (giả định đà biết tr-ớc = tiền giả định) Câu nói chứa tiền giả định Tiền giả định câu nói có nghĩa chuẩn xác, tiền giả định sai câu nói không chuẩn xác, nghĩa (chứ không đúng) Do ng-ời ta nói tiền giả định sở chuẩn xác câu nói Thực vậy, nói câu, không cần nói tất hiểu biết liên quan đến câu nói Chẳng hạn họp vui cđa mét líp häc nä cã ng-êi nãi : - Giáp đâu không thấy ? Để câu có nghĩa chuẩn xác điều cần đ-ợc biết tr-ớc lớp học có bạn tên Giáp, điều ng-ời nói ng-ời nghe đà biết Do ng-ời nói không cần phải nói phần in đậm câu sau : - Lớp có bạn tên Giáp, mà Giáp đâu không thấy ? - Giáp đâu không thấy nhỉ, lớp có bạn tên Giápkia mà Nội dung phần in đậm hai câu phần (nghĩa) tiền giả định Còn nhtrong lớp bạn tên Giáp ng-ời nói đà tiền giả định sai Trong tr-ờng hợp nh- dễ dàng xuất câu hỏi sau từ bạn khác lớp : - Cậu nói Giáp ? Hoặc : - lớp làm có tên Giáp ? Mỗi ng-ời có vốn hiểu biết riêng vốn tiền giả ®Þnh ®Ĩ dïng giao tiÕp Khi nãi mét câu, thực hội thoại, vốn tiền giả định bên nói lẫn bên nghe phải ngang nhau, vốn tiền giả định chung Vốn tiền giả định chung tiền đề giao tiếp có hiệu Một ví dụ khác tiền giả định : Khi bạn học về, bạn thấy có mẩu giấy cài cửa, ghi : Mình Có ng-ời gửi quà cho cậu Nếu tiện đến nhÐ Víi mét mÈu giÊy nh- vËy ng-êi ngoµi cc khó lòng hiểu nổi, nh-ng bạn hiểu đ-ợc tất lấy xe đến địa để thăm bạn xa để nhận quà ! ( không tính đến tr-ờng hợp mẩu giấy có mật mà - quy -ớc riêng) Sở dĩ bạn hiểu đ-ợc tất bạn với bạn bạn có vốn tiền giả định chung mà ng-ời không hiểu đ-ợc (nếu nh- bố mẹ hay anh em bạn chẳng hạn có vốn tiền giả định chung đó, họ hiểu đ-ợc) Nh-ng tiền giả định : Bạn có ng-ời bạn tên A ®Õn X, ë ®ã b¹n chØ cã mét ng-êi b¹n khác B (1) Hàm ngôn đ-ợc gọi nghĩa hàm ẩn Hàm ngôn bao gồm tiền giả định vµ hµm ý Khi dïng nghÜa hµm Èn thay hµm ngôn không coi tiền giả định phận hàm ngôn 189 - Nét chữ bạn A Bạn đà biết nhà A Với tiền giả định bạn biết quà gửi Còn X bạn có vài ba ng-ời bạn thân nh- bạn khó đoán tr-ớc đ-ợc xác quà từ đến với bạn Trong giao tiếp ngày, th-ờng không ý đến tiền giả định Tuy nhiên, cần giải thuyết t-ợng giao tiếp có tr-ờng hợp bỏ qua tiền giả định, tr-ờng hợp nhân tố gây trở ngại hay tạo thuận lợi giao tiếp Về thuận lợi tiền giả định đem lại thấy qua ví dụ vừa nêu Còn trở ngại vốn tiền giả định nhận tr-ờng hợp sau Chẳng hạn ta đọc tài liệu chuyên môn ta không hiểu số chỗ ta không hiểu cả, phần tài liệu có tiền giả định mà ng-ời hiểu biết ngành chuyên môn nắm đ-ợc, nh- nội dung số thuật ngữ chẳng hạn, hay số cách diễn đạt có tính chất chuyên môn vốn quen thuộc họ nh-ng lại xa lạ ng-ời không chuyên Theo đó, tích lũy kiến thức có nghĩa cố gắng làm cho vốn tiền giả định phong phú thêm, giúp cho nghe đọc hiểu đ-ợc rộng sâu, giao l-u đ-ợc nhiều lĩnh vực tri thức Từ rút đ-ợc kinh nghiệm thực tiễn nói viết phải "đo l-ờng" vốn tiền giả định phía ng-ời nghe/ng-ời đọc Chẳng hạn, nói việc, nh-ng nói với trẻ em tuổi trình độ hiểu biết hạn hẹp phải nói khác nói với bạn tuổi, phải nói rõ điều em ch-a biết so với ng-ời trình độ hiểu biết với ta Hoặc viết th- gửi điện báo (tức giao tiếp mà tín hiệu phản hồi trực tiếp) cần tính toán đến tiền giả định có ng-ời nhận th-, nhận điện báo Trong truyện c-ời Việt Nam có câu chuyện việc hiểu sai tiền giả định sau : MấT Rồi Một ng-ời chơi xa dặn : - nhà có hỏi bảo bố chơi vắng ! Sợ mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy bút viết vào giấy bảo : - Có hỏi đ-a giấy Con cầm giấy bỏ vào túi áo Cả ngày chẳng thấy hỏi Tối đến, sẵn có đèn, lấy giấy xem, chẳng may vô ý để giấy cháy Hôm sau có ng-ời đến chơi, hỏi : - Thầy cháu có nhà không ? Nó ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói : - Mất ! Khách giật hỏi : - MÊt bao giê ? - Tèi h«m qua - Sao mà ? - Cháy (Tr-ơng Chính Phong Ch©u, TiÕng c-êi d©n gian ViƯt Nam, 1979) 190 Sù gây c-ời câu chuyện chỗ ông khách hiểu sai tiền giả định câu nói cđa cËu bÐ Khi nãi c©u "MÊt råi !", cậu bé tiền giả định tờ giấy bố đ-a cho, lúc người khách hỏi bố cậu bé nên đinh ninh thực thể bố cậu bé Người đặt chuyện đà cố tình tạo nhầm lẫn tiền giả định để gây c-ời, tạo th-ờng đ-ợc gọi ông nói gà bà nói vịt 4.2 Hàm ý Hàm ý đ-ợc phân biệt thành kiểu khác nhau, bàn gọi hàm ý hội thoại, đ-ợc gọi giản đơn hàm ý Hàm ý đ-ợc dùng tr-ờng hợp nói điều này, thật muốn nói tới điều khác tình giao tiếp không cho phép Sử dụng hàm ý nói mà coi nh- không nói, "nói mà không nhận trách nhiệm đà có nói, có nghĩa vừa có đ-ợc hiệu lực nói năng, vừa có đ-ợc vô can im lặng(1) Nói cách khác, hàm ý ng-ời nói muốn nói mà không trực tiếp nói Hàm ý phải đ-ợc suy từ đà biết lời nói, tức phải suy từ nghĩa hiển ngôn, tiền giả định Hàm ý th-ờng đ-ợc dùng đời sống ngày với nhiều mục đích khác nhau, có để tránh trách nhiệm điều đ-ợc nói lời, có đề nghị kín đáo, có lại lµ lêi thiÕu thiƯn chÝ Hµm ý cã dễ dàng suy ra, có kín đáo phải suy qua vài ba ý khác Những hàm ý suy cách giản đơn thấy ví dụ th-ờng gặp nhlà hỏi nói chuyện, ngụ ý nên chấm dứt trò chuyện ; khen thời tiết đẹp để ngỏ lời đề nghị, mời, rủ bạn chơi ; kêu khát n-ớc để đề nghị ngồi nghỉ uống n-ớc Có lời nói phải suy hiểu hết "cơ chế" bên cách dùng hàm ý, theo thói quen hiểu đ-ợc Chẳng hạn : Tôi mà có biết chuyện đầu xuống đất Có lẽ cách đầu xuống đất ám cách loài chó Mà có lại muốn tự coi chó ! Câu phép suy luận phức tạp, bao gồm : Tôi biết chuyện chó Tôi (và không muốn) chó (Ai biết điều này) (Vậy là) chuyện (Khi nhËn bªn lêi nãi cã kiĨu so sánh nh- câu vừa dẫn cố gắng tránh dùng) Câu th-ờng đ-ợc dùng nh- lời bác bỏ ý kiến ng-ời khác khẳng định ng-ời nói câu đà biết đ-ợc chuyện đ-ợc nói đến Một ví dụ khác việc dùng hàm ý truyện c-ời Việt Nam CHIếM HếT CHỗ Một ng-ời ăn mày hom hem, rách r-ới, đến cửa nhà giàu xin ăn Ng-ời nhà giàu không cho, lại mắng : B-ớc ! Rõ trông nh- ng-ời d-ới địa ngục lên ! Ng-ời ăn mày nghe nói, vội trả lời : Phải, d-ới địa ngục lên ! (1) O Ducrot, theo Hoàng Phê (1989), Sđd, tr 100 191 Ng-ời nhà giàu nói : Đà xuống địa ngục, không hẳn d-ới ấy, lên làm cho bẩn mắt ? Ng-ời ăn mày đáp : - Thế không đ-ợc nên phải lên d-ới nhà giàu chiếm hết chỗ ! (Tr-ơng Chính - Phong Ch©u, TiÕng c-êi d©n gian ViƯt nam, 1979) Víi câu trả lời (in đậm) mình, ng-ời ăn mày đà dùng hàm ý suy đ-ợc qua b-ớc sau : Địa ngục chỗ nhà giàu (các nhà giàu chiếm hết chỗ d-ới rồi) ông ng-ời nhà giàu ông xuống địa ngục đ-ợc Bằng hàm ý này, ng-ời ăn mày đà rủa lại (hay nói lịch : trả lại lời ng-ời nhà giàu rủa ông ta) cho ng-ời nhà giàu Những điều nói tiền giả định hàm ý tổng kết lại bảng sau (dấu + "có", dấu - "không có") : Nội dung đối chiếu Tiền giả định Hàm ý Ng-ời nghe đà biết đ-ợc coi nh- đà biết + Có chứa câu + /+ h-ớng dẫn học tập Phần năm Câu phát ngôn khác nh- ? Cần hiểu câu hoạt động giao tiếp câu - cấu trúc hay câu - phát ngôn ? Vì ? Câu phân loại theo mục đích nói gồm có kiểu ? Câu trình bày (còn gọi câu trần thuật) tiếng Việt đ-ợc miêu tả cách ? Câu nghi vấn tiếng Việt sử dụng ph-ơng tiện để biểu ý hỏi ? Câu cầu khiến tiếng Việt có dấu hiệu hình thức ? Câu cảm thán tiếng Việt có cấu tạo nh- ? Có thể diễn đạt hành động nói d-ới hai hình thức, hình thức ? Kể cho vài ví dụ minh hoạ Diễn đạt hành động nói d-ới hình thức trực tiếp đ-ợc thực ph-ơng tiện ? KĨ vµ cho vÝ dơ thĨ Hành động nói gián tiếp đ-ợc diễn đạt nh- ? Cho ví dụ cụ thể 10 Câu phủ định hành động phủ định khác nh- ? 192 11 Căn vào vị trí yếu tố phủ định câu tầm tác động yếu tố phủ định, nêu kiểu câu phủ định cụ thể tiếng Việt xét ph-ơng diện ngữ pháp ? 12 Hành động phủ định đ-ợc phân biệt thành phủ định miêu tả (phủ định) bác bỏ Thế phủ định miêu tả bác bỏ ? Cho ví dụ cụ thể 13 Sự phân biệt phần đề phần thuyết đ-ợc dùng lĩnh vực cú pháp hay lĩnh vực chiến l-ợc giao tiếp câu ? Vì sao? Cho ví dụ phân tích 14 Vai trò quan trọng phần đề chỗ ? 15 Trong câu có loại đề ? Cho ví dụ 16 Tin cũ "mới" câu ? Có phải câu chứa tin hay không ? Cho ví dụ 17 Tiêu điểm câu ? Làm để nhận tiêu điểm câu ? 18 Hàm ngôn câu bao gồm phận ? 19 Tiền giả định ? Có phải câu chứa tiền giả định không ? 20 Hàm ý ? Có phải câu chứa hàm ý không ? 193 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất l-ợng giáo dục 194

Ngày đăng: 02/01/2024, 16:18

w