Các nguyên lý phương pháp xác định độ chua của đất • Độ chua hoạt tính PHH20: Độ chua hoạt tính gây nên bởi ion H+ tự do trong dung dịch đất.. Khái niệm Độ ẩm tự nhiên là lượng nước chứa
KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC TẬP KHOA HỌC ĐẤT HÀ NỘI, 2021 BÀI 1: XÁC ĐỊNH PH VÀ ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT 1.1 Xác định PH đất 1.1.1 Khái niệm pH đất PH đại lượng biểu thị phản ứng dung dịch đất pH = -lg [H+] Phản ứng dung dịch đất thể tính chua, tính kiềm hay tính trung hịa dung dịch đất 1.1.2 Ý nghĩa việc xác định pH đất Độ PH đất có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển trồng, phải xác định PH vì: - PH đánh giá tính chua đất: pH Đánh giá đất < 4,5 Đất chua 4,5 – 5,5 Đất chua vừa 5.5-6.5 Đất chua 6.5-7.0 Đất trung tính 7.0-8.0 Đất kiềm yếu >8.0 Đất kiềm mạnh - PH xác định giá trị sử dụng dinh dưỡng khoáng đất cung cấp cho trồng sinh trưởng phát triển (bao gồm nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng) PH thấp có ảnh hưởng xấu đến giá trị nguyên tố N, K, Ca, Mg Các nguyên tố Fe, Mn, Bo, Cu Zn tốt điều kiện PH thấp - PH đất dùng chi thị cho xuất vấn đề đất sau: - PH < 5.0: Al, Fe, Mn trở nên dễ hoà tan gây độc cho cây, xuất dấu hiệu thiếu Ca Mo - PH < 5.5: Xuất dấu hiệu thiếu Mo, Zn, S - PH > 7.5: Xuất ngộ độc Al, Zn, Fe - PH > 8.0: Có tạo thành Calcium Phosphate mà không hấp thu - PH > 8.5: Lượng Na mức bình thường, ngộ độc muối, xuất dấu hiệu thiếu Zn Fe 1.1.3 Nguyên lý phương pháp PH đại lượng biểu thị hoạt độ H+ môi trường đất Hoạt độ H+ xác định điện cực chọn lọc ion H+ (điện cực thủy tinh) Vậy xác định PH đất phương pháp đo máy PH meter 1.1.4 Dụng cụ, hóa chất Cân phân tích, Bình tam giác 100ml, Máy lắc đất, Máy đo PH meter Dung dịch KCl 1N: hòa tan 74,6g KCl 500ml nước cất, lên thể tích 1lit với nước cất 1.1.5 Trình tự tiến hành thí nghiệm - Cân 10g đất (đã qua rây 2mm) cho vào bình tam giác dung tích 100ml - Thêm 50 ml dung dịch KCl 1N (tỷ lệ 1:5) - Lắc thời gian 30 phút - Sau để lắng khoảng 15 phút đo PH máy đo PH meter dung dịch huyền phù - Đọc kết đo 1.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT 1.2.1 Khái niệm: Độ chua đất yếu tố đặc trưng cho độ phì nhiêu đất Độ chua đất H+ ion Al3+ dung dịch đất tạo nên, khả tạo thành H+ Al3+ lớn đất chua Độ chua đất chia thành loại độ chua hoạt tính độ chua tiềm tàng (độ chua trao đổi độ chua thủy phân) 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn việc xác định độ chua đất: • Độ chua hoạt tính: PHH2O Căn vào PH H20 để bố trí trồng cho phù hợp với loại đất cụ thể Vì độ chua hoạt tính gây ảnh hưởng trực tiếp cho vi sinh vật, nên loại vi sinh vật thích hợp sống khoảng PHH20 định • Độ chua tiềm tàng : + Độ chua trao đổi: PHKCl Căn vào trị số PHKCl dùng để đánh giá mức độ cấp thiết phải bón vôi cho đất PHKCl Mức độ < 4,5 Cấp thiết phải bón vơi 4,6 – 5,5 Cần vừa 5,5-6,5 Cần chưa cần Căn vào trị số PHKCl để tính liều lượng vơi bón cho đất cách tương đối Thành phần giới đất PHKCl Mức độ chua đất Nhẹ Trung bình Nặng 1,5 3.2.3 Dụng cụ, máy móc Cân phân tích, Tủ sấy, Ống trụ hay dao vịng, Ống chụp 3.2.4 Trình tự tiến hành thí nghiệm - Dùng ống trụ kim loại (dao vịng) tích 50-100 cm3 đặt lên chỗ đất phẳng cỏ, bề mặt Sau dùng ống chụp đặt lên ống trụ để đóng đất giữ trạng thái tự nhiên đất - Đóng ống trụ xuống đất lún đến mức cần thiết, lấy ống chụp Dùng xẻng dao lấy từ từ toàn ống trụ đất lên Dùng dao mỏng cắt phẳng đất hai đầu ống trụ cho vào túi polietilen mang phòng phân tích - Lấy khối đất khỏi ống trụ sấy nhiệt độ 1050C khối lượng không đổi (8-10 tiếng) - Sau để nguội đất đến nhiệt độ phòng - Cân khối đất cân phân tích xác định khối lượng đất khơ kiệt (P) * Tính kết quả: D = P/V (g/cm3) Trong đó: D: dung trọng đất (g/cm3) P: khối lượng đất trạng thái tự nhiên khô tuyệt đối (g) V: Thể tích ống trụ chứa đất (cm3) 3.2.5 Thang đánh giá đất dựa vào dung trọng Loại đất Dung trọng (g/cm3) Đất giàu chất hữu 70 55 - 65 50 – 55 3,5 Cao 2,51-3,5 Trung bình 1,26-2,5 Thấp 0,6-1,25 Rất thấp 40 26-40 13-25 6-12 0,3 Cao 0,226-0,3 Trung bình 0,126-0,225 Thấp 0,05-0,125 Rất thấp