1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT Phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuôi kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

27 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 15,49 MB

Nội dung

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG

TOM TAT LUẬN ÁN TIÊN SĨ

PHAT TRIEN KINH TE XANH TRONG NGANH CHAN NUOI- KINH NGHIEM QUOC TE VA BAI HOC CHO VIET NAM

Ngành: Kinh tế Quốc tế

Mã ngành: 9310106

NGUYEN THI THU HÀ

Hà Nội, thang 8 năm 2023

Trang 2

Luận án được hồn thành tại: Trường Đại học Ngoại Thương, số 0] Chùa Láng, Đơng Đa, Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học: 1- PGS TS Hồ Thúy Ngọc

2- PGS.TS Bùi Anh Tuân

Cĩ thê tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện trường

Đại học Ngoại thương

Trang 3

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Mười năm thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuơi đến năm 2020 cho thấy chăn nuơi Việt Nam phát triển với tốc độ cao và từng bước ơn định Bên cạnh những thành tựu

về hồn thiện hệ thống pháp luật, phát triển ha tang, cơng nghệ, nhân lực trong chăn nuơi,

gĩp phần thay đổi bộ mặt của khu vực nơng thơn thì ngành chăn nuơi bộc lộ khơng ít những tồn tại, bất cập như kinh tế chăn nuơi nhỏ lẻ vẫn chiếm đa số, cơng tác quản trị

kém làm giảm năng suất và tăng giá thành chăn nuơi, ơ nhiễm mơi trường ở mức báo

động, chuyên giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn chăn nuơi cịn hạn chế, quản lý kinh tế chăn nuơi thiếu chuyên nghiệp và chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý thực tiễn và hội

nhập quốc tế

Ngành chăn nuơi ở Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới, với những cơ

hội và thách thức của bối cảnh mới-bối cảnh đơ thị hĩa mạnh mẽ, cơng nghiệp hĩa ngành

nơng nghiệp chăn nuơi, giao lưu thương mại nơng sản trong đĩ cĩ sản phẩm chăn nuơi của Việt Nam với các quơc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới diễn ra mạnh mẽ do quá trình hội nhập sâu và rộng Nếu ngành chăn nuơi khơng cĩ những thay đổi căn bản về

mọi mặt, đặc biệt là trong kinh tế chăn nuơi thì bối cảnh mới sẽ biến các cơ hội thành

thách thức và thách thức trở thành áp lực, ví dụ như thị trường tiêu thụ trong nước với

gần 104 triệu dân và khoảng 35 triệu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam sẽ bị chiếm lĩnh

bởi sản phâm chăn nuơi nhập khẩu hoặc sản phâm chăn nuơi của Việt Nam sẽ khơng thé

xâm nhập vào thị trường khu vực và quốc tế vì khơng đạt các tiêu chuẩn xanh của các thị

trường này

Biến đổi khí hậu đang diễn ra phức tạp, tiến triển khĩ lường trước của dịch bệnh, các thay đơi với tốc độ vũ bão của khoa học cơng nghệ trong cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 và đặc biệt là mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 là “kinh tế phát triển năng động, nhanh và bền vững, độc lập” và “giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường” đã đặt phát triển kinh tế trong chăn nuơi trong giai đoạn 2021-2030 theo hướng phát triển xanh để

bền vững Thực vậy, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội của

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 đã chỉ rõ tại mục 4 là “Phát triển

chăn nuơi cơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, khuyến khích phát triển chăn nuơi trang

trại, ø1a trại hiệu quả cao, thân thiện với mơi trường.”

Làm thế nào đề tận dụng được cơng nghệ đã phát triển ở các nước trên thế giới vào

bối cảnh phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam một cách hiệu quả và

trong thời gian ngắn nhất? Làm thế nào để quản lý tồn diện, đồng bộ các hoạt động kinh

Trang 4

Việt Nam là quốc gia đi sau so với nhiều quốc gia khác trên thế giới, do vậy đê rút

ngắn khoảng cách phát triển thì việc tiếp cận với kho dữ liệu kinh nghiệm của các quốc gia khác và tìm những hướng đi phù hợp với thực trạng của Việt Nam với một lộ trình phù hợp là nhận định của nhiều học giả (Chinh, N.T, 2011)

Chiến lược phát triển chăn nuơi đề cập tới ở trên cũng đã chỉ ra việc trao đổi thơng

tin, kinh nghiệm phát triển kinh tế chăn nuơi như một nội dung trong nhĩm giải pháp về khoa học cơng nghệ và hợp tác quốc tế

Tuy nhiên, chưa cĩ các cơng trình nghiên cứu một cách đầy đủ và chuyên sâu về phát

triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế Nghiên cứu

sinh (NCS) cho răng học tập kinh nghiệm của các quốc gia cĩ bề dày về thành tích phát

triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi là một trong những hướng đi giúp thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước đặt ra cho ngành kinh tế chăn nuơi trong bối

cảnh hiện nay Vì vậy, NCS đã lựa chọn chủ đề: “Phát triển kinh tế xanh trong ngành

chăn nuơi- kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho

Luận án tiến sĩ của mình với mong muốn làm rõ cơ sở lý luận về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Việt Nam, tổng hợp kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong

ngành chăn nuơi ở một số quốc gia trên thế giới, từ đĩ đưa ra các kiến nghị áp dụng kinh

nghiệm quốc tế nĩi trên 2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của luận án là nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi và đề xuất các khuyến nghị áp dụng cho Việt Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tai Việt Nam, bao gồm việc tìm hiểu các lý thuyết liên quan và xây dựng mơ hình phát triển

- Phân tích thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam, nhằm hiểu rõ tình hình hiện tại và những thách thức đang đối diện

Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia khác trên thế giới về phát triển kinh tế

xanh trong ngành chăn nuơi, nhằm tìm hiểu và rút ra bài học quốc tế cĩ thê áp dụng cho

Việt Nam

Đưa ra các khuyến nghị về áp dụng kinh nghiệm quốc tế dé phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam, nhằm tăng cường hiệu quả và tính bền vững của ngành

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận án: Đối tượng nghiên cứu của luận án là những

vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế xanh nĩi chung và phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam cũng như một số quốc gia trên thế giới nĩi riêng

- Pham vi nghiên cứu về thời gian: Tù trước đến thời gian hiện tại, đặc biệt là từ

năm 2000, khi mà các hoạt động phát triển kinh tế xanh và kinh tế xanh trong ngành chăn

Trang 5

nuơi đã trở thành xu hướng tồn cầu, bao gồm cả Việt Nam Trong Luận án NCS cũng đã

sử dụng nhiều dữ liệu thứ cấp trước năm 2000 như các tài liệu về những vấn đề lý luận,

cơ sở pháp lý

- Phạm vi về khách thể nghiên cứu: Luận án chủ yêu tập trung nghiên cứu hoạt động phát triển và kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi với quy mơ trang trại, hợp tác xã

- Phạm vi nghiên cứu về khơng gian: Luận án được thực hiện tại Việt Nam và bao

gồm bốn quốc gia đại diện cho bĩn châu lục với thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế

xanh trong ngành chăn nuơi, bao gồm Australia, Hà Lan, Israel và Hoa Kỳ

- Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Trong ngành chăn nuơi, thịt lợn chiếm tỷ trọng 63-65% và thịt gia cầm chiếm từ 26-28%, do đĩ, luận án tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi gia súc và gia cầm

4 Câu hỏi nghiên cứu

Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, các câu hỏi nghiên cứu của Luận án bao

gồm:

- Các lý thuyết liên quan đến phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam hiện nay là gì?

- Thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam hiện nay

như thế nào?

- Bài học kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại

một số nước trên thế giới cĩ thê kiến nghị cho Việt Nam là gì (bao gồm cả bài học cần áp

dụng và bài học cần tránh)?

- Các kiến nghị cần thiết nào đề áp dụng kinh nghiệm quốc tế nhằm phát triển kinh

tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam? 5 Điểm mới và những đĩng gĩp của luận án

Điểm mới của luận án:

- Luận án đã rút ra hai nhĩm bài học kinh nghiệm quốc tế: những bài học cần áp

dụng và những bài học cần tránh đề đạt được các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh

tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam

- Luận án đã trình bày các kiến nghị nhằm áp dụng các bài học kinh nghiệm nhằm

phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam

- Luận án đã xác định Chính sách của Nhà nước đĩng vai trị đặc biệt quan trọng đối

với trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam

- Luận án đã chỉ rõ vai trị quan trọng của cơng nghệ số trong phát triển kinh tế xanh

trong ngành chăn nuơi, là xu hướng phát triển tất yếu trong cuộc cách mạng cơng nghiệp

4.0, doanh nghiệp chăn nuơi cần đầy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ số đề nâng cao hiệu

quả kinh tế và đạt được sự phát triển bền vững

Những đĩng gĩp của luận án:

- Về mặt lý luận, luận án đã xây dựng mơ hình đánh giá thực trạng phát triển kinh tế

xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam, trên nền tảng của các mơ hình cĩ liên quan của

Trang 6

nghiên cứu trong và ngồi nước Mơ hình cĩ thể phản ánh tương đối đầy đủ thực trạng

phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi trong bối cảnh cách mạng 4.0 diễn ra mạnh

mẽ tại Việt Nam

- Luận án đã tìm hiểu và chỉ ra 6 yếu tố cần được nghiên cứu đề cĩ thể đánh giá

tồn diện thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam trong bối

cảnh kinh tế hiện nay, đĩ là Thị trường tiêu thụ; Vốn; Chính sách của Nhà nước; Truyền

thơng; Nhận thức của người chăn nuơi/người tiêu dùng: Cơng nghệ số trong chăn nuơi

- Luận án tơng hợp đánh giá các lý thuyết liên quan đến phát triển kinh tế xanh

trong chăn nuơi

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luận án thu thập dữ liệu từ các tài nguyên sẵn cĩ

nhằm nghiên cứu các lý thuyết cĩ liên quan tới đề tài, các nghiên cứu đã được cơng bĩ,

chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước và các số liệu thống kê Đề tìm hiểu kinh

nghiệm quốc tế liên quan tới đề tài, Nghiên cứu sinh sử dụng thơng tin từ các cơ quan Nhà nước, Chính phủ, các tơ chức nghiên cứu uy tín của các quốc gia Australia, Hà Lan, Israel, Hoa Ky

Trong quá trình nghiên cứu tài liệu, Nghiên cứu sinh cũng sử dụng các hoạt động so

sánh để đối chiếu, thống kê để chỉ ra những điểm thành cơng và hạn chế trong các lý

thuyết nĩi trên và kinh nghiệm của các nước;

Đề xác định thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam,

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng NCS cịn thu thập thơng tin từ

việc phỏng vấn chuyên gia, phục vụ cho nghiên cứu định tính

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: NCS thực hiện điều tra xã hội học đề đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam Đối tượng điều tra là các nhà quản lý cấp cao và cấp trung tại các doanh nghiệp chăn nuơi ở Việt Nam Đây là đối tượng cĩ thể cung cấp thực trạng về quản lý vi mơ trong lĩnh vực này 9 Bố cục Luận án

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các cơng trình đã cơng bĩ liên quan đến luận

án, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, Luận án bao gồm các phần như sau:

- Chương l1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

- Chương 2: Các vấn đề lý luận về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi và các lý thuyết

- Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam - Chương 4: Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở một số nước

Trang 7

/ CHUONG 1 / ;

TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN DE TAI

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế 1.1.1 Các nghiên cứu về kinh tế xanh và phát triển kinh tế xanh

Pearce D, Markandya A, Barbier EB đã đưa ra khái niệm “kinh tế xanh” lần đầu tiên

trong cơng trình nghiên cứu của mình về ý nghĩa của phát triển bền vững và đánh giá tác động của mơi trường (Pearce D, Markandya A, Barbier EB, 1989)

Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme-

UNEP) định nghĩa kinh tế xanh là nền kinh tế cải thiện đời sống con người và tài sản xã

hội đồng thời chú trọng giảm thiêu những hiểm họa mơi trường và sự khan hiếm tài nguyên Nền kinh tế xanh cĩ mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên, hướng tới cơng bằng xã hội Trong nền kinh tế xanh, tăng trưởng về thu nhập và việc làm được tạo ra thơng qua các khoản đầu tư của nhà nước và tư nhân giúp giảm thiêu phát thải CO2, giảm ơ nhiễm mơi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên và ngăn chặn suy

giảm đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái (UNEP, 2011, tr.2)

Các tác giả Robert Ayres và cộng sự trong cuốn sách““Hướng tới nền kinh tế xanh-Lộ

trình cho phát triển bền vững và xĩa đĩi giảm nghèo” đã chỉ ra khái niệm “kinh tế xanh”

khơng thay thế khái niệm bền vững, và là mơ hình phù hợp làm nền tảng cho phát triển

bền vững

Các nghiên cứu ở Việt Nam đã nêu ba đặc trưng cơ bản của kinh tế xanh là kinh tế

sạch- mang hàm lượng trí tuệ cao, nền kinh tế hài hịa-xanh hĩa cho phát triển và bản

thân quá trình phát triển xanh mang lại nhiều giá trị mơi trường Đặc biệt, Thái Quang

Trung đã đưa ra 10 nguyên lý của kinh tế xanh- đĩ là (1) nguyên lý bền vững; (2)

nguyên lý sinh tồn; (3) nguyên lý hành tinh lành mạnh; (4) nguyên lý phẩm chất con người; (5) nguyên lý cơng bằng; (6) nguyên lý bao dung đùm bọc; (7) nguyên lý hiệu năng và đầy đủ; (8) nguyên lý quản lý tốt và trách nhiệm kiểm tốn; (9) nguyên lý xuyên thế hệ và (10) nguyên lý sáng tạo cĩ trách nhiệm (Phạm Minh Chính, 2013; Bùi Quang Tuấn, 2011; Nguyễn Quang Thuan va Nguyễn Xuân Trung, 2012)

1.1.2 Các nghiên cứu về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

Nghiên cứu của Niamir-Fuller đã chỉ ra phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi là

chuyên đổi ngành chăn nuơi, sử dụng các nguyên tắc tiêu dùng và sản xuất bền vững,

quản lý, bảo vệ mơi trường, thịnh vượng tồn diện và lối sơng lành mạnh Phát triển ngành chăn nuơi trên quan điểm tổng thể, gắn tiêu thụ với sản xuất và hệ thống sản xuất thâm canh với quảng canh (Niamir-Fuller, 2015)

Bồ sung cho quan điểm này, David Brower và cộng sự (2011) đưa ra khái niệm phát

triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi là hướng tới việc tăng cường bền vững chuỗi

cung ứng thực phẩm tồn cầu và nếu khơng cĩ sự thay đổi trong phương thức sản xuất chăn nuơi thì sẽ tiếp tục làm suy thối mơi trường, làm giảm khả năng sản xuất thực

phẩm của thế giới trong tương lai, gĩp phần vào biến đổi khí hậu và phá hủy đa dạng sinh học Từ đĩ, các tác giả xác định phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi là hỗ trợ

Trang 8

cho nơng nghiệp và khuyến khích sản xuất chăn nuơi bền vững: cải thiện mơi trường và

đa dạng sinh học để cải thiện chất lượng cuộc sống, và hỗ trợ cho một nền kinh tế xanh

bền vững và mạnh mẽ cĩ khả năng chống chịu với biến đổi khi hau (Global Food and

Farming Futures, 2011)

1.1.3 Các nghiên cứu về kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của một số quốc gia

Ủy ban Châu Âu -EU, (2022) nghiên cứu các mơ hình phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở các nước nội khối, từ đĩ chỉ ra kinh nghiệm thành cơng của những

nước này là từ việc các nhà nước hỗ trợ nơng dân trong việc thực hiện Thỏa thuận xanh

trong hệ thống từ sản xuất tới tiêu thụ sản phâm nhằm đảm bảo tính bền vững của hệ

thống Đáng chú ý là nghiên cứu của Evenlien (2016) về kinh nghiệm của Hà Lan đã nêu

bật vai trị của hợp tác cĩ thể dẫn đến các giải pháp sáng tạo và thơng minh, phát triển các

khái niệm canh tác bền vững Nghiên cứu kêu gọi các Chính phủ hãy bảo vệ những chủ thể tiên phong trong các hoạt động phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi mà chưa cĩ căn cứ pháp lý Cũng từ gĩc độ kinh nghiệm quản lý vĩ mơ thì Elizabeth

Wuerker (2008) mơ tả phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Israel làm rõ

nguyên nhân của những điểm chưa thành cơng trong quá trình này tại Israel Dusan và cộng sự (2018) chỉ ra các thành cơng đúc rút từ nghiên cứu thực nghiệm tại một số quốc gia về thê chế, nguyên tắc, điều kiện vĩ mơ khi phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế Những vấn đề đã được làm rõ: - Kinh tế xanh, khái niệm, vai trị của kinh tế xanh trong việc phát triển kinh tế xã hội va phat trién bền vững

- Vai trị phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi; ¡nh tế xanh với sự phát triển chăn nuơi bền vững: Ảnh hưởng của phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi đối với mơi

trường và xã hội; Phát triển nơng nghiệp, chăn nuơi theo hướng xanh nhằm phát triển bền vững kinh tế, xã hội và mơi trường sinh thái; Các nguyên tắc cơ bản của phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi; Hành động và Lộ trình Phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi

Khoảng trồng trong nghiên cứu:

- Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam;

- Những thách thức, rào cản phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt

Nam;

- Làm thế nào đề phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam; - Điều kiện dé phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam;

- Tổng hợp kinh nghiệm của các nước khác nhau mà Việt Nam cĩ thể nghiên cứu để

áp dụng hoặc cần tránh trong quá trình phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của

mình

- Các chính sách hỗ trợ và quy phạm về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

cĩ thể giúp hiện thực hĩa mục tiêu bền vững

Trang 9

- Các mơ hình hợp tác cơng tư trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi cĩ

thể cung cấp cái nhìn về cách hợp tác giữa các nhà sản xuất, Chính phủ, tổ chức Phi

Chính phủ và các bên liên quan khác đề đạt được kết quả tốt nhất

a CHUONG 2

CAC VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN KINH TE XANH TRONG NGANH

CHAN NUOI VA CAC LY THUYET

2.1 Phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

2.1.1 Khái niệm Kinh tế xanh

Khái niệm “kinh tế xanh” lần đầu tiên được đưa ra bởi Pearce et al (1989); trong

một cuốn sách cĩ tựa đề “kế hoạch chi tiết cho nền kinh tế xanh” Tuy nhiên, phải đến cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, đồng thời với việc ngày càng cĩ nhiều sự

cơng nhận về các cuộc khủng hoảng xã hội và mơi trường tồn cầu ngày càng sâu sắc, khái niệm “kinh tế xanh” mới trở thành xu hướng chủ đạo của diễn ngơn chính sách Đại

hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) và các cơ quan khác của LHQ coi cuộc khủng hoảng là

cơ hội để kết hợp các khoản đầu tư “xanh vào các gĩi kích thích đang được thực hiện

nhằm thúc đầy phục hồi kinh tế (Ocampo và cộng sự, 2011)

Chương trình Mơi trường của Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) dinh nghia “kinh tế xanh là nâng cao đời sống của con người và cải thiện cơng bằng xã hội, đồng thời giảm thiểu đáng kế những rủi ro mơi trường và những thiếu

hụt sinh thái Hiểu một cách đơn giản, kinh tế xanh cĩ mức phát thải thấp, sử dụng hiệu

quả tài nguyên và hướng tới cơng bằng xã hội” (UNEP, 201 1)

Như vậy, khái niệm “kinh tế xanh” khơng thay thế khái niệm bền vững, nhưng kinh tế xanh ngày càng được cơng nhận là nền tảng cho phát triển bền vững (PTBV) Nĩi cách

khác, kinh tế xanh khơng thay thế phát triển bền vững mà là phương thức đề đạt được các mục tiêu phát triển bền vững

Kinh tế xanh và Tăng trưởng xanh

Tăng trưởng xanh là khái niệm rất gần với kinh tế xanh Ban đầu, nhiều nhà nghiên

cứu thậm chí cịn sử dụng các khái niệm tăng trưởng xanh, kinh tế xanh và cả “Xanh hĩa nền kinh tế - Greening the economy” đề thay thế cho nhau Tuy nhiên, nội hàm của các

khái niệm này là tương đối khác nhau

Kinh tế xanh và Kinh tế tuyến tính và Kinh tế tuân hồn

Nếu như kinh tế xanh là khái niệm đối lập với kinh tế nâu, thì khái niệm kinh tế tuần

Trang 10

Tiêu dùng và cuối cùng là Thải loại Vi vậy, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng kinh tế tuần hồn là tất yếu phải thực hiện đề xây dựng kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững

Kinh tế xanh và Phát triển bên vững

Phát triên bền vững là thuật ngữ bao trùm tắt cả các thuật ngữ kể trên Ủy ban mơi

trường thế “giới (WCED), nay la Uy ban Brundtland dinh nghia: “Phat triển bền vững là

su phat trién dap ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm tốn hại tới khả năng

đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai”

Như vậy, tăng trưởng xanh, kinh tế xanh trên thực tế khơng phải là những thuật ngữ cĩ thể dùng để thay thế cho nhau Mặc dù vậy, các thuật ngữ này khơng mâu thuẫn mà cĩ mối quan hệ tương hỗ với nhau và tất cả đều thống nhất với mục tiêu hướng tới phát triển bên vững

2.1.2 Ngành chăn nuơi với phát triển kinh tế xanh

Ngành chăn nuơi đang chịu áp lực trước việc gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế đi kèm với nhu cầu bình quân đầu người đối với các sản phẩm chăn nuơi ngày một tăng

trong khi các mơ hình kinh tế chăn nuơi hiện tại khơng bền vững với mơi trường, gây ra

những tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và gây ra những lo ngại về phúc lợi cho vật nuơi (Niamir-Fuller, 2015) Do vậy, phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi là

lựa chọn tất yêu của các quốc gia

Phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi được hiểu là chuyền đổi ngành chăn

nuơi, sử dụng các nguyên tắc phát triển kinh tế xanh nĩi chung từ quá trình sản xuất tới

tiêu ding trong ngành chăn nuơi nhằm hướng tới sự phát triển tồn diện và ồn định (Dave

Sjeklocha 2018)

2.2 Các lý thuyết liên quan đến phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

Kinh tế xanh được đề cập lần đầu tiên vào năm 1989 bởi Pearce và cộng sự và trong

dữ liệu nghiên cứu mà Nghiên cứu sinh cĩ thé tiếp cận chưa cĩ học thuyết về phát triển

kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Do vậy, Nghiên cứu sinh trình bày các lý thuyết mà nghiên cứu sinh cho rang cĩ liên quan chặt chẽ đến phát triển kinh tế xanh trong ngành

chăn nuơi, cụ thể như sau:

2.2.1 Lý thuyết về sử dụng tài nguyên bền vững

Lý thuyết này nhân mạnh việc sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn và năng lượng trong sản xuất chăn nuơi cần được thực hiện bền vững, tức là đảm bảo cân bằng giữa nhu cầu và bảo vệ tài nguyên Các tác giả đưa ra lời khuyên đề cải thiện sự bền vững của sản

xuất chăn nuơi, bao gồm sử dụng cơng nghệ tiên tiến đề tiết kiệm tài nguyên và giảm khí

thải, phát triển các hệ thống quản lý tài nguyên thơng minh hơn, và khuyến khích người tiêu dùng ủng hộ các sản phâm chăn nuơi bền vững

2.2.2 Lý thuyết về giảm khí thải trong chăn nuơi

Nội dung lý thuyết tập trung vào việc giảm khí thải trong chăn nuơi bằng cách sử dụng các phương pháp giảm khí thải như tối ưu hĩa dinh dưỡng, sử dụng kỹ thuật quản lý phân bĩn, ứng dụng các cơng nghệ hiệu suất cao và phát triển năng lượng tái tạo Tác gia

nhắn mạnh rằng việc giảm khí thải khơng chỉ cĩ lợi cho mơi trường mà cịn cải thiện hiệu

Trang 11

suất chăn nuơi và tăng thu nhập cho nhà chăn nuơi Frank Mitloehner nhận định rằng chăn nuơi là một ngành cơng nghiệp lớn và cĩ ảnh hưởng lớn đến mơi trường Tuy nhiên, chăn nuơi cũng đĩng gop quan trọng vào nền kinh tế và cung cấp nguơn thực phâm cho

con người Do đĩ, việc tối ưu hĩa hoạt động sản xuất chăn nuơi để giảm thiểu tác động

đến mơi trường là cần thiết

2.2.3 Lý thuyết về kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp chăn nuơi

Lý thuyết về kinh tế tuần hồn trong nơng nghiệp chăn nuơi tập trung vào việc áp dụng các nguyên tắc và phương pháp của kinh tế vịng trịn trong sản xuất chăn nuơi để đảm bảo sự bền vững và tối đa hĩa giá trị từ các tài nguyên cĩ sẵn Trong lĩnh vực sản xuất chăn nuơi, lý thuyết đề xuất sử dụng các phương pháp bền vững như thu gom và tái chế chất thải, sử dụng năng lượng tái tạo, tăng cường quản lý và chăm sĩc thú y, và sử

dụng các loại thức ăn hữu cơ để giảm thiểu lượng khí thải và chất thải được thải ra mơi

trường

2.2.4 Lý thuyết về sử dụng phương pháp bền vững trong chăn nuơi

Lý thuyết về sử dụng phương pháp bền vững trong chăn nuơi nhân mạnh việc sử dụng các phương pháp chăn nuơi hiệu quả và bền vững nhằm tối đa hĩa giá trị sản phẩm, giảm chi phí và tăng năng suất trong sản xuất chăn nuơi Điều này địi hỏi chú trọng đến VIỆC tăng cường quản lý và chăm sĩc thú y, sử dụng thức ăn hữu cơ, nuơi thả đồng bộ, cân bằng sức chứa và phịng tránh bệnh tật Sử dụng các phương pháp này khơng chỉ giúp tăng hiệu quả sản xuất mà cịn giúp giảm thiểu tác động đến mơi trường, tăng cường an ninh lương thực và tăng tính bền vững của ngành chăn nuơi Lý thuyết về sử dụng phương pháp bền vững trong chăn nuơi địi hỏi các nhà sản xuất chăn nuơi phải tập trung

vào việc sử dụng các phương pháp hiệu quả và bền vững nhằm tối đa hĩa giá trị sản

phẩm, giảm chỉ phí và tăng năng suất trong sản xuất chăn nuơi CHƯƠNG 3

THUC TRANG PHAT TRIEN KINH TE XANH TRONG NGÀNH CHAN NUƠI Ở

VIET NAM 3.1 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phỏng vấn sâu

chuyên gia đề phân tích thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt

Nam

3.1.L Nghiên cứu định lượng

3.1.1.1 Mơ hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

Cho đến nay, chưa cĩ một mơ hình nghiên cứu cụ thể nào đánh giá một cách đầy đủ

thực trang phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam Do đĩ, Nghiên cứu

sinh đã sử dụng và kế thừa các nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới cũng như các biến nghiên cứu của họ

Nghiên cứu sinh lựa chọn 6 biến độc lập gồm:

Trang 12

- H2: Thi truong tiéu thu;

- H3: Vốn;

- H4: Chính sách của Nhà nước;

- H§: Truyền thơng;

- Hĩ: Nhận thức của người chăn nuơi, người tiêu dùng

dé đánh giá biến phụ thuộc là: Phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

Sau khi lựa chọn các biến độc lập, NCS cũng đã tham vấn những những chuyên gia

cĩ nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý kinh tế, nơng nghiệp, chăn nuơi để xây

dựng mơ hình đánh giá phục vụ nghiên cứu của mình - H4: Chính H3: Vốn sach cua Nhà nước Ty Tà] = trường tiêu " thụ k PHÁT TRIẾN KINH TẾ XANH TRONG NGÀNH CHĂN NUOI KINH TE XANH

Biểu đồ 3.1: Mơ hình đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam Dee thức của Lay người chăn H1: Cơng nghệ số trong chăn Io] nuơi, người tiêu dùng

- Giả thiết nghiên cứu

HI- Cơng nghệ số chăn nuơi ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam

H2- Thị trường tiêu thụ ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển kinh tế xanh trong

ngành chăn nuơi ở Việt Nam

H3- Vốn ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở

Việt Nam

H4- Chính sách của Nhà nước ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển kinh tế xanh

trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam

H5ã- Truyền thơng ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi

ở Việt Nam

H6- Nhận thức của người chăn nuơi, người tiêu dùng ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam

Trang 13

3.1.1.2 Mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu sinh nghiên cứu trên tổng mẫu là 248 với các thơng tin chỉ tiết như sau:

+ Phân bồ địa lý: Đồng bằng Sơng Hồng: hơn 38% (94 mẫu); Khu vực Trung du và Miền

Núi phía Bắc: khoảng 8% (20 mẫu); Khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung:

hơn 10% (25 mẫu); Tây Nguyên: khoảng 6% (15 mẫu); Đơng Nam Bộ: khoảng 29% (72 mẫu) và Đồng bằng Sơng Cửu Long: khoảng 9% (22 mẫu)

+ Quy mơ trang trại: Hạ tầng trang trại chăn nuơi quy mơ lớn (gia súc lớn như trâu, bị từ

300 con trở lên, lợn từ 1.000 con trở lên, gia cam từ 10.000 con trở lên): chiếm gần 52%

(128 mẫu); Các cơ sở chăn nuơi quy mơ vừa (gia súc lớn như trâu, bị từ 30 con trở lên,

lợn từ 100 con trở lên, gia cầm từ 3.000 con trở lên (100 mẫu)

+ Loại động vật chăn nuơi: Gia súc lớn ( trâu, bị, đê): hơn 45% (112 mẫu); Lợn: hơn

30% (75 mẫu); Gia cầm (gà, vịt): gần 25% (61 mẫu)

3.1.1.3 Độ tin cậy của thang do

Kiểm định độ tin cậy thang đo của các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xanh

trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam

Các biến nghiên cứu trong mơ hình được xây dựng từ 3 đến 6 biến quan sát khác

nhau cho một nhân tố Để kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố này ta su dụng hệ số

Cronbach”s Alpha là một hệ số phơ biến trong việc đánh giá độ tin cậy của một khái niệm

nghiên cứu (Harr và cộng sự, 2006; Suander và cộng sự, 2007)

Các nhân tố được thực hiện kiếm định thang đo bằng Cronbach”s Alpha và hệ số

tương quan biến tổng (Item-Total correlation) Những biến quan sát khơng đảm bảo độ

tin cậy sẽ bị loại ra khỏi thang đo và khơng xuất hiện tại phần phân tích nhân tố khám phá Trong nghiên cứu này hệ số Cronbach”s Alpha lấy tối thiểu là 0.6 (Hạr và cộng sự, 1998) Hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và đương nhiên sẽ

bị loại khỏi thang đo (Nunally và Burstein, 1994)

Tổng cộng cĩ 35 biến quan sát được đưa vào mơ hình nghiên cứu tổng thể và được đo lường theo thang do Likert 5 mức độ (1 - Hồn tồn khơng đồng ý: 2 - Khơng đồng ý: 3 - Khơng chắc chắn; 4 - Đồng ý và 5 - Hồn tồn đồng ý) Sau khi sàng lọc kết quả khảo sát, tác giả quyết định sử dụng 248 mẫu tin cho nghiên cứu và dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel 2016 và chạy phân tích trên SPSS 22

- Trong phân tích yếu tố khám khá EFA cĩ tổng cộng 32 biến quan sát thuộc 6 yếu tố

được tiến hành đề phân tích yếu tố khám phá EFA và kết quả phân tích yếu tố khám phá

là phù hợp Mặt khác, tại giá trị Initial Egienvalues và tổng phương sai trích (Total

Variance Explained) lớn hơn 50% Như vậy, việc giải thích các yếu tố là khá tốt

- Trong phân tích Correlations ta thấy giữa các biến độc lập DT,M, C, P, ME, A cĩ

Sig đều > 0.05 Như vậy, khơng cĩ mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập này với

nhau

- Trong phân tích hồi quy:

+ Phân tích Model Summary 1-Giữa các yếu tố ảnh hưởng đến Nền kinh tế xanh trong chăn nuơi ở Việt Nam: các biến độc lập ảnh hưởng 71.3% sự thay đổi của biến phụ

Trang 14

thuộc Cịn lại là do các biến ngồi m6 hinh va sai số ngẫu nhiên, khơng cĩ hiện tượng tự

tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra

+ Phân tích ANOVA: mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và cĩ

thể sử dụng được

+ Phân tích Coefficients: Cả 6 biến độc lập đều cĩ ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc “Phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi” và khơng cĩ biến nào bị loại khỏi

mơ hình, khơng cĩ đa cộng tuyến xảy ra Tất cả các biến độc lập đưa vào phân tích

hồi quy đều tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc

- Kiểm tra giả thiết: 6 giả thuyết từ H1 đến H6 ban đầu tương ứng với các biến: DT; P;M; C; A và ME đều được chấp nhận

- Ngồi ra, các hệ số hồi quy đều lớn hơn 0 Chính vì vậy, tất cả các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc Dựa vào độ lớn của

hệ số hồi quy chuẩn hố Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất đến yếu nhất của các

biến độc lập tới biến phụ thuộc Phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam

(Green Economy- GE) 1a: P (0.522) > D (0.514) > M (0.358) > C (0.234) > ME (0.187) > A (0.060)

Điều này cĩ nghĩa:

- Thang đo Chính sách của Nhà nước (Policy- P) tác động mạnh nhất đến Phát triển

kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam (Green Economy- GE);

- Thang đo Sử dụng cơng nghệ số trong chăn nuơi (Digital - D) tác động mạnh thứ

hai đến Phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam (Green Economy-

GE);

- Thang đo Thị trường tiêu thụ (Market- M) tác động mạnh thứ ba đến Phát triển

kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam (Green Economy- GE);

- Thang đo Vốn (Capital- C) tác động mạnh thứ tư đến Phát triển kinh tế xanh trong

ngành chăn nuơi ở Việt Nam (Green Economy- GE);

- Thang đo Truyền thơng (Media- ME) tác động mạnh thứ năm đến Phát triển kinh tế

xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam (Green Economy- GE);

- Thang đo Nhận thức (Awareness- A) tác động mạnh thứ sáu đến Phát triển kinh tế

xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam (Green Economy- GE)

3.1.2 Phỏng vấn sâu

NCS đã tiến hành phỏng vấn sâu 13 chuyên gia là Lãnh đạo các cơ quan quản lý Nhà nước, Lãnh đạo hiệp hội nhằm đánh giá thực trạng quản lý vĩ mơ trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Viét Nam NCS da phỏng vấn trực tiếp và trực tuyến, điện thoại, thơng qua email đề tiến hành thu thập thơng tin về tình hình phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam hiện nay từ đánh giá của cơ quản quản lý Nhà nước; các yếu tố tác động đến phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam như: cơng nghệ số trong chăn nuơi, chính sách của Nhà nước, truyền thơng Dữ liệu được thu

thập từ các chuyên gia sẽ được phân tích, đánh giá tính đồng nhất của ý kiến cũng như

khác biệt

Trang 15

Bảng hỏi phỏng vấn nhằm thu thập thơng tin về ba nhĩm vấn đề sau:

- Về chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt

Nam;

- Quan điểm chính sách của Nhà nước về áp dụng cơng nghệ số trong chăn nuơi ở

Việt Nam;

- Quan điểm của cơ quan quản lý Nhà nước về vấn đề truyền thơng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam

3.2 Kết quả đánh giá thực trạng

Qua phân tích kết quả nghiên cứu định lượng kết hợp với kết quả phỏng vấn sâu chuyên gia cho thấy, hiện nay, phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam

vẫn cịn đang ở giai đoạn đầu, cịn nhiều thách thức và khĩ khăn để vượt qua Tuy nhiên,

cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơng nghệ SỐ, đang được đầu tư và phát triển, cùng với sự quan

tâm của các doanh nghiệp và cộng đồng về chăn nuơi bền vững So sánh với các

nước trong khu vực, Việt Nam vẫn cịn đứng khá thấp về phát triển kinh tế xanh trong

ngành chăn nuơi trong khi nhiều nước trên thế giới đã cĩ những bước tiến đáng kể trong

phát triển chăn nuơi xanh, họ đã đầu tư mạnh mẽ vào cơng nghệ, chất lượng và an tồn

sản phẩm, cũng như quản lý và kiêm sốt tác động đến mơi trường Tuy nhiên, Việt Nam đang cĩ những chính sách và chiến lược phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi, với sự hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước và sự quan tâm của các doanh nghiệp và cộng đồng, vì vậy Việt Nam vẫn cịn nhiều tiềm năng đề phát triển chăn nuơi xanh trong tương lai

Phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi theo hướng bền vững ở nước ta vẫn là

vấn đề khá mới Phát triển chăn nuơi bền vững phải được thể hiện trên cả ba phương diện: bền vững về kinh tế, về mơi trường và về xã hội Phát triển chăn nuơi bền vững phải đảm bảo sự tăng trưởng ổn định về kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân, đồng thời

phải giữ gìn được mơi trường sinh thái và mơi trường sống cho vật nuơi

Khoa học cơng nghệ (KHCN) là yếu tố quan trọng đã và đang sẽ trở thành lực lượng chính thúc đây sản xuất KHCN đã thúc đây chăn nuơi từ nhỏ sang quy mơ lớn, theo chuỗi khép kín từ giống, dinh dưỡng, chăn nuơi, sản phẩm chăn nuơi Cùng với việc mở

rộng quy mơ chăn nuơi, việc ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ số, cơng nghệ cao trong chọn tạo giống, thức ăn chăn nuơi đã được các doanh nghiệp chăn nuơi chú trọng đầu tư

Người chăn nuơi bắt đầu chú trọng đến an tồn thực phẩm, cơng cuộc đây lùi, nĩi

khơng với chất cắm, kháng sinh trong chăn nuơi được thực hiện mạnh mẽ trong năm qua

đã gĩp phần nâng cao ý thức của người chăn nuơi; Đồng thời, đã bắt đầu xuất hiện sự liên doanh liên kết mới theo hướng liên kết dọc, tức là liên kết giữa doanh nghiệp, người sản

xuất và thị trường

Đây chính là nền tảng cho một nền chăn nuơi hiện đại, bền vững, tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao của Việt Nam trong tương lai Qua đĩ, khơng chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm trong nước mà hồn tồn đủ tiêu chuẩn để xuất khâu chính ngạch sang các

quốc gia phát triển trên thế giới

Trang 16

_—— CHƯƠNG4 - KINH NGHIEM PHAT TRIEN KINH TE XANH TRONG NGANH CHAN NUOI

TAI MOT SO QUOC GIA

NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để lựa chọn kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi, từ đĩ rút ra bài học cho

Việt Nam

Cĩ rất nhiều quốc gia trên thế giới đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Luận án chọn bốn quốc gia điển hình ở bốn châu lục (Australia ở châu Úc, Hà Lan ở châu Au, Israel ở châu Á và Hoa Kỳ ở châu Mỹ) dé nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi là do những quốc gia nay đã đạt được nhiều thành tựu đáng kẻ trong lĩnh vực này

Các quốc gia trên được chọn vì được cơng nhận là cĩ sáng kiến và đổi mới hiệu quả

khi thực hiện phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Cả bốn quốc gia đều cĩ các chính sách và biện pháp tiên tiến, hệ thống hỗ trợ và cơ sở hạ tầng phát triển, và kinh nghiệm thực tế trong việc xây dựng mơ hình kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

Luận án nghiên cứu kinh nghiệm của bốn quốc gia này đề áp dụng và tìm ra những bài học phù hợp với bối cảnh của Việt Nam Bằng cách căn cứ vào thực trạng của Việt Nam, luận án sẽ xác định những phương pháp và biện pháp nào nên được áp dụng và nào khơng nên áp dụng, từ kinh nghiệm của các quốc gia tiên tiến này, dé phat triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Việt Nam một cách hiệu quả và bền vững

4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Australia 4.1.1 Chính sách phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Australia

Chính phủ Australia đã ban hành các đạo luật sau và một số các chính sách khác

nhằm thúc đây phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tai Australia:

(i) Đạo luật An tồn sinh hoc 2015 (Biosecurity Act 2015);

(ii) Đạo luật Kiểm sốt xuất khẩu 2020 (Export Control Act 2020);

(iii) Đạo luật Kiểm sốt thực phẩm nhập khẩu 1992 (Imported Food Control Act 1992);

(v) Đạo luật Bảo vệ mơi trường và sự phát triển bên viing 1999 (Environment

Protection and Biodiversity Conservation Act 1999);

() Chương trình Chăn nuơi bên vững của Chính phủ Australia 2007 (Sustainable Farming Program by the Australian Government 2007);

(vi) Chinh sach Quan ly du luong chat thai chan nudi 2008 (Livestock Waste Residue Management Policy 2008);

(ii) Chính sách Quản lý nước và sử dụng nước bên vững 2008 (Sustainable JWater Management and Water Use Policy 2008);

- Ưu tiên của chính phủ Australia là thực hiện các chính sách hướng tới ngành chăn nuơi cĩ lợi nhuận, năng suất cao và bền vững trong tương lai Chính phủ hỗ trợ các doanh

nghiệp như nghiên cứu và phát triển dịch vụ an tồn sinh hoc, quan lý tải nguyên nước,

Trang 17

mơi trường, hỗ trợ tiếp cận thị trường, và cơng nghệ kỹ thuật số vào nơng nghiệp, hoạch định kinh tế xanh trong chăn nuơi

- Nền nơng nghiệp Australia được quản lý đưới hình thức nơng trại - Chính sách phân vùng sản xuất

- Chính phủ Australia đã xác định chăn nuơi bị thịt, bị sữa là chủ lực

- Chính sách đầu tư vào người nơng dân

- Xây dựng nền sản xuất theo chuỗi giá trị và phân phối theo chuỗi cung ứng

4.1.2 Thực hiện phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Australia

Để thực hiện các chính sách trên, chính phủ Australia đã tổ chức thực hiện phát triển

kinh tế xanh trong chăn nuơi cụ thé như sau:

Australia đã đây mạnh đầu tư vào nghiên cứu và phát triển cơng nghệ mới, phương pháp hiệu quả hơn và các giải pháp sáng tạo khác đề phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Việc tăng cường sự phối hợp giữa các tổ chức nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp giúp thúc đây sự đổi mới và cải tiến trong ngành Các giải pháp kinh tế xanh đã được triển khai trong chăn nuơi tại Australia bao gồm:

- Sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất chăn nuơi - Giảm khí thải trong hoạt động sản xuất chăn nuơi

- Sử dụng thức ăn hữu cơ và tái chế chất thải

Đề đầy mạnh xuất khâu các sản phẩm chăn nuơi xanh, Chính phủ Australia đã xây dựng chuỗi cung ứng tại thị trường châu Á- nơi nhu cầu thực phẩm ngày cảng tăng Bên cạnh đĩ, từ năm 2016, Australia đã phát triển các nguồn lực hỗ trợ tập trung vào thương mại hĩa và mở rộng thị trường quốc tế Chính phủ Australia đã đây mạnh việc tiếp cận thị trường quốc tế cho các sản phâm chăn nuơi xanh thơng qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác thương mại lớn Australia đã xây dựng được nhiều thương

hiệu các sản phẩm chăn nuơi xanh cĩ tính cạnh tranh tồn cầu, đảm bảo vệ sinh an tồn

thực phẩm trên bình diện quốc tế

Chính phủ Australia cĩ nhiều chương trình nhằm cung cấp thơng tin cho nơng dân đề

giúp họ nắm vững biến động thị trường trong và ngồi nước Cĩ rất nhiều hoạt động

truyền thơng về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Australia Truyền thơng được str dung dé tăng cường nhận thức của cơng chúng về tầm quan trọng của phát triển bền vững và giảm thiêu tác động tiêu cực của chăn nuơi đến mơi trường

Chính phủ Australia đã cĩ nhiều chương trình giáo dục và truyền thơng giúp các chủ trang trại, nơng hộ Australia nâng cao ý thức cao trong việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm chăn nuơi xanh đạt chất lượng, tiêu chuẩn theo quy định, quy chuẩn của cơ quan

quản lý, hoặc tiêu chuẩn đã được quy định, thỏa thuận với các đơn vị, doanh nghiệp thu mua như các siêu thị hoặc chợ đầu mối nhằm giúp các chủ trang trại, nơng hộ Australia

tồn tại và phát triển, cạnh tranh đứng vững trên thị trường

4.1.3 Đánh giá kết quả thực hiện

Nhờ những chính sách đúng đắn của Chính phủ, Australia ngày nay đã trở thành một quốc gia giàu mạnh và là một trong những nước phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi hàng đầu thế giới

Trang 18

Trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi, Australia đã đạt được những thành tựu lớn như sau: Quản lý tài nguyên; Hệ thống kiểm sốt chuẩn mực; Kết nối giữa các bên liên quan;

Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi, Australia

cũng đã gặp phải những khĩ khăn, thách thức như sau: Thay đổi khí hậu; Quản lý chất

thải; Quản lý sức khỏe động vật; Tiếp cận thị trường và giá cả; Thay đổi cơng nghệ và cách làm việc; Ý thức cộng đồng và giáo dục

4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Hà Lan

4.2.1 Chính sách phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Hà Lan

Dưới đây là một sơ đạo luật và chính sách của Chính phủ Hà Lan liên quan đến phát

triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi :

i) Đạo luật về Chất lượng mơi trường đồng cỏ 2004 (Environmental Management of Livestock Farming Act 2004);

ii) Chinh sach Vang vé phan bon 1997(Manure Policy 1997);

lii) Đạo luật vé Chat thai 1994 (Waste Act 1994);

iv) Chinh sach vé Nang lwong tai tao 2017 (Renewable Energy Policy 2017);

v) Chính sách về Quản lý và Phịng ngừa bệnh tật 2005 (Animal Health and Disease Prevention Policy 2005);

- Chính phủ Hà Lan xác định rõ, chăn nuơi là ngành sản xuất quan trọng nhất của nền nơng nghiệp, trong đĩ ưu tiên hàng đầu là nuơi bị sữa

- Là nước năm trong khối Liên minh châu Âu (EU), Hà Lan phải thực hiện đúng các yêu cầu và quy định pháp luật về mơi trường của châu Âu Hà Lan đã thiết lập một hệ

thống chính sách hồn chỉnh nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do hoạt động chăn

nuơi

4.2.2 Thực hiện phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Hà Lan

Thị trường tiêu thụ đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đầy phát triển kinh tế xanh

trong ngành chăn nuơi ở Hà Lan Các nhà sản xuất chăn nuơi đã tìm kiếm các giải pháp kinh doanh thân thiện với mơi trường và đáp ứng được nhu cầu của thị trường tiêu dùng

Đây mạnh ứng dụng cơng nghệ số trong trong chăn nuơi:

- Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ 4.0 trong sản xuất nơng nghiệp, chăn nuơi, cải tiến các phương thức bảo vệ mơi trường

- Xây dựng tiêu chuẩn trang trại và hoạt động trang trại

- Phát triển hệ thống sản xuất chăn nuơi bền vững, thân thiện với mơi trường

- Thực hiện Chiến lược “Đầu tư cao - Sản xuất nhiều” cung cấp các sản phẩm chăn

nuơi sạch và đạt chất lượng

- Thực biện chính sách thú y phịng dịch bệnh

- Kiểm sốt sử dụng chất cắm, các loại hormone tăng trưởng trong chăn nuơi - Ứng dụng cơng nghệ 4.0 đề thiết kế, xây dựng trang trại nồi trên biển

Các chính sách hỗ trợ vốn của Chính phủ Hà Lan đã đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc đây phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Chính phủ Hà Lan đã cung

Trang 19

cấp nhiều khoản tài trợ và vay vốn với lãi suất thấp để hỗ trợ các nhà chăn nuơi trong việc đầu tư vào các cơng nghệ xanh

Những chiến dịch truyền thơng tại Hà Lan đã giúp nâng cao nhận thức của người tiêu

dùng về tác động của chăn nuơi đến mơi trường và giúp họ lựa chọn sản phẩm chăn nuơi xanh, bền vững hơn Ngồi ra, truyền thơng cũng giúp tăng cường việc chia sẻ thơng tin và kinh nghiệm giữa các nhà sản xuất, từ đĩ giúp cải thiện và tăng cường hiệu quả sản xuất Chính phủ Hà Lan cũng tăng cường phơ biến kiến thức về quản lý chăn nuơi, xây

dựng chuỗi cung ứng sạch thơng qua các dự án trình diễn, tư vấn và mạng lưới liên kết

nơng dân, giúp người nơng dân thấy được những lợi ích từ bảo vệ mơi trường

4.2.3 Đánh giá kết quả thực hiện

Hà Lan cĩ nhiều tập đồn đa quốc gia Bên cạnh bị sữa, Hà Lan đã tự cung 240% thịt gà và 300% trứng gia cầm và là quốc gia hội tụ những hãng sản xuất gia cầm lớn nhất châu Âu

Trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi, Hà Lan đã đạt được những thành

tựu đáng chú ý như sau:

- Phát triển thành cơng hệ thống sản xuất chăn nuơi xanh bền vững, thân thiện với mơi

trường: Cải thiện hiệu suất sản xuất; Giảm khí thải nhà kính; Tích hợp hệ thống chăn

nuơi; Phát trién chan nuơi hữu cơ

Bên cạnh những thành tựu kề trên thi trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn

nuơi, Hà Lan cũng đã gặp phải những thách thức và khĩ khăn như: Ứng phĩ với khí hậu biến đổi; Quản lý chất thải; Dịch bénh

4.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Israel

4.3.1 Chính sách phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Israel

Chính phủ Israel đã thực hiện các chính sách sau nhằm thúc đây phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi :

(i) Chính sách Đảm bảo giá cả và hạn ngạch sản xuất 1951 (Price and Production Quota Policy 1951);

(ii) Chính sách Hỗ trợ đâu tư 1959 (Investment Support Policy1959);

(iii) Chính sách Bảo hiểm nơng nghiệp 1967 (Agricultural Insurance Policy 1967 ); - Chính phủ Israel xây dựng mơ hình nơng trại chăn nuơi xanh phù hợp

- Chính phủ Israel áp dụng linh hoạt mơ hình chăn nuơi gia đình và hợp tác xã - Chính sách xĩa nợ và giãn nợ của Chính phủ Israel

- Chính sách hỗ trợ người nơng dân tiếp cận được với các nguồn vốn, tín dụng ưu đãi 4.3.2 Cơng tác tổ chức thực hiện trong phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi của Israel

Để thực hiện các chính sách trên, chính phủ Israel đã tổ chức thực hiện phát triển kinh

tế xanh trong chăn nuơi cụ thé như sau:

Áp dụng cơng nghệ số trong chăn nuơi: Israel đã sử dụng các giải pháp cơng nghệ thơng tin và truyền thơng (ICT) trong quản lý chăn nuơi: hệ thống giám sát, hệ thống cảm biến, hệ thống theo dõi, hệ thống dữ liệu và phần mềm quản lý chăn nuơi được Israel áp dụng triệt để Các giải pháp này được sử dụng đề giúp cho người chăn nuơi quản lý và

Trang 20

giám sát đàn gia súc của mình một cách hiệu quả hơn, từ việc theo dõi sức khỏe đến thực

hiện các quy trình sản xuất

Nhà nước Israel đã thực hiện duy trì kiểm sốt Nhà nước đối với nhập khâu các sản phẩm thịt Chính phủ kiểm sốt giá tiêu dùng thực phẩm; Thơng tin thị trường gia tăng tính minh bạch; Các biện pháp, chính sách của nhà nước về kiểm sốt thương mại

Chính phủ Israel đã triển khai các gĩi hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi thơng qua việc cung cấp các khoản tài trợ và ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp nghiên cứu và phát triển cơng nghệ mới cũng như áp dụng chính sách xĩa nợ và giãn nợ của Chính phủ Israel; Nhà nước hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng chăn nuơi: Giảm chi phí đầu vào; Giảm chỉ phí lao động đối với nơng nghiệp; Giá nước ưu đãi; Cung cấp các dịch vụ nơng nghiệp; Các biện pháp hỗ trợ thu nhập

Chính phủ Israel hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi: Hiện nay cĩ hai chương trình bảo hiểm đang hoạt động: bảo hiểm

chống lại biến động về sản lượng do thiên tai, và bảo hiểm đa rủi ro

4.2.3 Đánh giá kết quả thực hiện

Israel đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế xanh trong ngành

chăn nuơi như: Cơng nghệ tiên tiến; Quản lý tài nguyên hiệu quả; Phát triển chăn nuơi

hữu cơ

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì Israel vẫn cịn phải vượt qua những khĩ khăn và thách thức trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi như sau: Ý thức và

thay đổi tâm lý; Đổi mới cơng nghệ và tài chính; Địa hình, khí hậu khắc nghiệt, trong khi

dân số tăng nhanh

4.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Hoa Kỳ

4.4.1 Chính sách phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi của Mỹ Chính sách phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Hoa Kỳ

Chính phủ Hoa Kỳ đã ban hành các đạo luật sau nhằm thúc đây phát triển kinh tế xanh

trong ngành chăn nuơi :

i) Đạo luật Nơng nghiệp và Thực phẩm năm 2008 (Food, Conservation, and Energy Act of 2008);

ii) Dao luét Néng nghiép nam 2014 (Agricultural Act of 2014);

1i) Đạo luật Cải thiện nơng nghiệp năm 2018 (Agriculture Improvement Act of 2018); iv) Chính sách Kỹ thuật số và Chuyển đổi Kỹ thuật số trong ngành nơng nghiệp (Digital Policy and Digital Transition in Agriculture);

v) Chính sách Quản lý Chat thai va Phan bon (Waste and Manure Management Policy)

Các chính sách của Hoa Kỳ nhằm thúc đây phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi bao gồm đất đai, thuế, tín dụng và bảo hiểm như chính sách bảo tồn, dưỡng đất dự trữ hay chương trình bảo hiểm nơng nghiệp liên bang: bảo hiểm chăn nuơi cho động vật

chết do tai nạn hoặc bệnh dịch

Chính phủ Hoa Kỳ chú trọng đến các chính sách xuất khâu các sản phâm nơng sản,

chăn nuơi và đặc biệt quan tâm đến tính vững bền của lực lượng lao động nơng nghiệp

Trang 21

4.4.2 Thực hiện phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi của Hoa Kỳ

Để thực hiện các chính sách trên, chính phủ Hoa Kỳ đã tổ chức thực hiện phát triển

kinh tế xanh trong chăn nuơi cu thé như sau:

Các tổ chức chăn nuơi và cơ quan quản lý chăn nuơi ở Hoa Kỳ đã tích cực sử dụng các

phương tiện truyền thơng truyền thống như báo chí, truyền hình và radio đề thơng tin về

chăn nuơi, sản phẩm chăn nuơi và các vấn đề liên quan đến ngành này nhằm mục đích

thay đổi cốt lõi ý thức của người tiêu dùng về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn

nuơi và sử dụng sản phẩm chăn nuơi xanh

Cơng nghệ số được coi là chìa khĩa vạn năng đề hiện thực hĩa các chính sách của Hoa

Kỳ trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Cơng nghệ số đang được áp dụng tại Hoa Kỳ dé tăng cường năng suất, cải thiện quản lý và giảm thiêu tác động tiêu cực đến mơi trường Cơng nghệ sơ trong chăn nuơi Hoa Kỳ bao gơm việc sử dụng các hệ thống tự động hĩa, thiết bị cảm biến, phần mềm quản ly đàn gia súc và các giải pháp khác đề thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu về sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng và hoạt

core của đàn gia súc Sử Sử dụng Trí tuệ nhân tạo (AI); Sử dụng cơng nghệ “Thực tế

, dụng Rơ bốt; Sử dụng cơng nghệ “Thực tế tăng cường”; Ứng dụng Blockchain 'Để tạo điều kiện phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi, Chính phủ Hoa Kỳ

đã hỗ trợ vốn qua các hình thức khác nhau cho các doanh nghiệp chăn nuơi, cung cấp các

chương trình đa dạng về vay vốn, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp chăn nuơi trong quá trình đầu tư vào hệ thống chăn nuơi xanh, bền vững

4.4.3 Đánh giá kết quả thực hiện

Trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi, Hoa Kỳ đã đạt được những thành tựu đáng chú ý như sau: Sử dụng năng lượng tái tạo; Quản lý chất thải và phân bĩn; Sử dụng cơng nghệ thơng tin;

Những khĩ khăn và thách thức của Hoa Kỳ trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi như: Quản lý tài nguyên; Quản lý chất thải và ơ nhiễm mơi trường; Sự đa dạng

sinh học; Giám sát và tuân thủ quy định; Thay đổi khí hậu

3.5 Đánh giá chung

Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi của các nước Australia, Hà Lan, Israel và Mỹ ta thấy mặc dù mỗi quốc gia cĩ những giải pháp riêng để

phát triển kinh tế xanh trong chăn nuơi nhưng một điểm chung của ngành chăn nuơi các

quốc tra trên là đều đã áp dụng cơng nghệ tiến tiến hiện đại, cơng nghệ 4.0 trong chăn

nuơi nên họ cĩ hệ thống sản xuất chăn nuơi khơng chỉ rất phát triển mà bền vững, thân thiện với mơi trường

Cả bốn quốc gia đều cĩ các chính sách linh hoạt hỗ trợ nơng dân, phù hợp với từng điều kiện của riêng họ, tuy nhiên với Australia thì cĩ chính sách nơi bật là lẫy người nơng

dân là “hạt nhân” để đưa ra các chính sách hỗ trợ người nơng dân trong phát triển kinh tế

xanh trong nơng nghiệp, chăn nuơi

Cả bốn quốc gia này đều rất quan tâm đến các hoạt động truyền thơng cũng như nâng

cao ý thức của người nơng dân, người tiêu dùng đối với phát triển kinh tế xanh trong

ngành chăn nuơi

Trang 22

Chính phủ bốn quốc gia trên đều quan tâm đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ các

sản phâm chăn nuơi, tuy nhiên riêng chính phủ Israel cĩ chính sách quản lý thị trường

tiêu thụ nội địa khắt khe hơn cả

Chính phủ các nước Australia, Israel và Mỹ đã cĩ nhiều chính sách hỗ trợ tài chính

cũng như tạo điều kiện cho người nơng dân tiếp cận nguồn tín dụng một cách dễ dàng

hon dé phat triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Riêng chính phủ Israel và Mỹ đã áp dụng nhiều biện pháp, giải pháp hỗ trợ nơng dân trong bảo hiểm nơng nghiệp Australia và Hoa Kỳ cĩ quy mơ ngành chăn nuơi lớn với diện tích rộng lớn và số lượng đàn gia súc lớn, đa dạng trong các hình thức chăn nuơi trong khi Hà Lan và Israel cĩ diện tích nhỏ hơn và tập trung vào chăn nuơi cơng nghệ cao và sử dụng khơng gian hạn chế

một cách hiệu quả

CHUONG 5

BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO VIET NAM VA CAC KIEN NGHI

5.1 Bai hoc kinh nghiém cho Viét Nam

5.1.1 Bai hoc nén ap dung cho Viét Nam

5.1.1.1 Bài học về xây dựng chính sách phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

Hồn thiện chính sách, mơi trường pháp lý của Nhà nước trong phát triển kinh tế

xanh trong chăn nuơi:

- Đồi mới và hồn thiện chủ trương, thể chế, chính sách

- Hồn thiện chính sách, mơi trường pháp lý, hệ sinh thái mới đề chăn nuơi theo chuỗi

giá trị được phát triển thuận lợi

- Hồn thiện chính sách phát triển nguồn lực, tạo ra bước đột phá mới trong phát triển chăn nuơi nước ta; rà sốt, điều chỉnh các chính sách về đất đai, đầu tư, phát triển trang trại, chính sách thuế, tín dụng, chính sách giống vật nuơi

5.1.1.2 Bài học về tổ chức thực hiện | phat trién kinh té xanh trong ngành chăn nuơi Bài học về ứng dụng cơng nghệ số trong chăn nuơi đề thúc đẩy phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

Việt Nam cĩ thê học được một số bài học quan trọng từ những kinh nghiệm này, bao

gồm: Quản lý dữ liệu; Điều khiến tự động; Sử dụng các hệ thống cảm biến; Sử dụng trí tuệ nhân tạo; Sử dụng các giải pháp tài chính sơ; Sử dụng blockchaim; Sử dụng các giải phap IoT Bài học về việc hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm chăn nuơi xanh - Tập trung vào chất lượng sản phẩm; - Xây dựng và mở rộng hợp tác quốc tế;

- Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng chống chịu tác động từ bên ngồi đối với ngành chăn nuơi; hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, triển lãm, hội chợ; hướng dẫn thực hiện các quy định về chăm sĩc vật nuơi, tiêu chuẩn, chất lượng hàng hĩa;

Trang 23

Nhà nước nên đánh giá những mối nguy cơ, thách thức, xây dựng những giải pháp bảo vệ thị trường sản xuất trong nước, phù hợp với các quy định về bảo hộ, phịng vệ trong thương mại

- Nhà nước nên khuyến khích nghiên cứu, phát triển ngành hàng, sản phâm cĩ lợi thế, sản phẩm đặc trưng vùng miền được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, thâm nhập thị

trường thế giới; sản xuất những ngành hàng cạnh tranh kém hơn ở mức độ phù hợp, tiêu

dùng trong nước

- Tư vấn cho nơng dân tình hình thị trường chăn nuơi trong và ngồi nước

- Bảo đảm mơi trường kinh doanh tốt, thơng thống nhất đề các doanh nghiệp tự do

hoạt động, tăng sức cạnh tranh

Bài học về nguơn vốn để phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

- Chính sách hỗ trợ tài chính để khuyến khích các nhà chăn nuơi chuyền đồi sang các hình thức chăn nuơi xanh, bền vững

- Hợp tác với các tơ chức quốc tế đề cĩ được nguồn vốn và kiến thức cần thiết đề thúc đây phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

- Nhà nước hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng chăn nuơi; Hỗ trợ người nơng dân tiếp cận được với các nguồn vốn, tín dụng ưu đãi đề đầu tư trang trại, phát triển chăn nuơi theo hướng xanh, hiện đại, năng suất và hiệu quả cao; Hỗ trợ tài chính cho nơng dân trong các chương trình: giáo dục và đào tạo về kỹ năng quản lý tài nguyên thiên nhiên; thay đổi ngành nghề của người nơng dân cho hợp với thay đối trong thực tế; nâng cao kỹ năng về quản lý tài chính; các dịch vụ tư vấn của chuyên gia; Thực hiện chính sách tín dụng hỗ trợ nơng dân như giãn nợ cho người nơng dân hoặc giúp họ giải quyét tinh trang ng nan

Bài học về truyền thơng trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

- Tập trung vào giáo dục và nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các sản phẩm xanh và cách thức nuơi trồng bền vững, từ đĩ tạo ra nhu cầu cho các sản phâm này

- Tạo ra các chương trình khuyến khích và hỗ trợ cho các nhà sản xuất chăn nuơi để họ cĩ thê chuyền đổi sang các phương pháp sản xuất xanh và tái tạo

- Tập trung vào việc phát triển các mơi quan hệ giữa các nhà sản xuất, cộng đồng và các tơ chức mơi trường đề đảm bảo rằng các sản phẩm được sản xuất bằng cách bền vững và cĩ lợi cho cả mơi trường và xã hội

- Sử dụng các kênh truyền thơng hiệu quả dé tang cường nhận thức của cơng chúng về các vấn đề liên quan đến chăn nuơi bền vững và sản xuất xanh

- Sử dụng các chiến dịch quảng cáo sáng tạo đề tăng cường sự quan tâm và nhận thức

của người tiêu dùng đối với các sản phẩm;

Bài học về nâng cao nhận thức của người chăn nuơi và người tiêu dùng trong phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

- Tăng cường giáo dục và truyền thơng

- Nâng cao nhận thức cho chủ trang trại, hộ chăn nuơi

- Phát triển các chương trình đảo tạo

- Xây dựng hệ thống giám sát và kiểm sốt chất lượng sản phâm

- Tạo ra các động lực kinh tế đề thúc đây phát triển kinh tế xanh

Trang 24

5.1.2 Bai học cần tránh cho Việt Nam

- Khơng tập trung quá nhiều vào sản xuất quy mơ lớn: Trong các quốc gia phát triển, sản xuất quy mơ lớn thường được ưu tiên hơn đề tối ưu hĩa năng suất và giảm chỉ phí Tuy nhiên, điều này cĩ thê dẫn đến sự đe dọa đến mơi trường và động vật trong chăn

nuơi Mặt khác, do đặc thù địa lý Việt Nam khơng cĩ các đồng cỏ rộng lớn nên việc tăng

cường phát triển các hệ thống chăn nuơi nhỏ, phân tán cũng là một giải pháp khả thị;

- Khơng tiêu thụ quá nhiều năng lượng;

- Khơng chú ý đến khía cạnh xã hội của chăn nuơi;

- Khơng đảm bảo vệ sinh thực phẩm;

- Khơng xem xét các hệ thống chăn nuơi cục bộ; - Khơng chú trọng đến khía cạnh đa dang sinh học;

- Khơng đảm bảo giám sát và tuân thủ;

- Khơng đảm bảo sự phát triển bền vững;

- Cấp phép ““Tạm nhập tái xuất” đối với mặt hàng thực phâm đơng lạnh qua đường

Việt Nam tồi tái xuất sang nước thư ba (đặc biệt là Trung Quốc)

- Lạm dụng kháng sinh trong chăn nuơi

5.2 Các kiến nghị áp dụng để phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt

Nam

5.2.1 Căn cứ đề xuất kiến nghị

- Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi;

- Cơ sở hạ tầng đề phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi; - Nguồn nhân lực đề phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi 5.2.2 Các nhĩm kiến nghị áp dụng

5.2.2.1 Nhĩm kiến nghị đối với chính sách của Nhà nước

- Kiện tồn, tăng cường năng lực tổ chức bộ máy và cơ chế, chính sách quản lý ngành chăn nuơi, thú y tinh gọn, chuyên nghiệp và hiệu quả

- Hồn thiện chính sách, mơi trường pháp lý của Nhà nước trong phát triển Kinh tế xanh trong chăn nuơi

- Nhà nước cần cĩ chính sách hợp lý, cĩ cơ chế về thuế sử dụng đất, hạn điền

- Nhà nước cần cĩ chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân mạnh dạn đầu

tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, đặc biệt là nơng nghiệp chăn nuơi cơng nghệ cao

- Nhà nước cĩ chính sách ưu đãi về mặt tài chính dé thực hiện sản xuất lớn, tập trung

trong chăn nuơi

- Cơ quan quản lý Nhà nước cần tạo sân chơi minh bạch giữa hàng nhập khẩu và hàng trong nước

- Đảng và Nhà nước nên cĩ chủ trương đường lối phát triển kết hợp với điều kiện cụ

thể của địa phương để xây dựng các dự án phát triển chăn nuơi mang tính chất đặc thù cho địa phương mình

Trang 25

5.2.2.2 Nhĩm kiến nghị đối với định hướng thị trường tiêu thụ

- Phát triển sản xuất chăn nuơi phải dựa trên cơ sở xuất phát từ nhu cầu của thị trường,

phải dự báo và nắm bắt kịp thời những biến động của thị trường dé điều chỉnh cơ cấu vật nuơi cho phù hợp nhằm đảm bảo sản phẩm làm ra được tiêu thụ hết với giá cả cĩ lợi cho

nơng dân

- Tăng cường ứng dụng cơng nghệ số trong thương mại hĩa các sản phẩm chăn nuơi

xanh, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển website, tham gia các sàn giao dịch thương mại

điện tử, xây dựng thương hiệu sản phâm chăn nuơi, hỗ trợ, hướng dẫn các cơ sở chăn nuơi đăng ký xây dựng nhãn hiệu và thụ hưởng chính sách theo quy định;

- Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu khảo sát thị trường;

- Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phâm chăn nuơi xanh gắn với các chuỗi liên kết; - Xây dựng mối liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuơi xanh

- Khuyén khich cac doanh nghiép đầu tư xây dựng san giao dich thuong mại điện tử; - Phát triển sản phẩm, sản phẩm chuyên sâu về chăn nuơi đạt chất lượng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm phù hợp với yêu cầu trong

nước và hội nhập

5.2.2.3 Nhĩm kiến nghị nhằm tăng vốn đầu tư của doanh nghiệp vào hoạt động chăn

nuơi sạch

- Hỗ trợ vốn đầu tư cho các doanh nghiệp, hộ chăn nuơi đề thúc đây việc chuyên đổi

sang sản xuất kinh tế xanh;

- Xây dựng cơ chế tài trợ cho các dự án phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

từ các nguồn vốn quốc tế và trong nước;

- Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư chăn nuơi;

- Tạo điều kiện để doanh nghiệp và trang trại chăn nuơi tiếp cận nguồn vốn tín dung

ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội dé đầu tư phát triển nơng nghiệp chăn nuơi ứng

dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp sạch;

- Khuyén nghi cac ngan hang thuong mai, cac tổ chức tín dụng phối hợp với các Hội đồn thể và chính quyên địa phương đề hướng dẫn người dân cách xây dựng dự án vay vốn và sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ và rủi ro, vốn cho vay phải gắn kết với các chương trình phát triển kinh tế chăn nuơi ở các địa phương

- Các ngân hang thương mại cần đây mạnh cơng tác tiếp thị, tư vấn cặn kẽ các sản

phẩm dịch vụ cho đầu tư phát triển chăn nuơi tại chi nhánh cho khách hàng là các doanh

nghiệp, hộ nơng dân

5.2.2.4 Nhĩm kiến nghị áp dụng cơng nghệ số trong các hoạt động quản lý và kinh doanh

- Sử dụng hệ thống quản lý chăn nuơi thơng minh;

- Sử dụng máy mĩc và thiết bị kỹ thuật số;

- Sử dụng cơng nghệ phân tích dữ liệu; - Sử dụng cơng nghệ di động và loT;

- Sử dụng trí tuệ nhân tạo;

Trang 26

- Su dung Blockchain trong quan ly chuỗi cung ứng; - Sử dụng các ứng dụng và phần mêm quản lý chăn nuơi; - Sử dụng các hệ thống tư vấn trực tuyến;

Để thực hiện được những kiến nghị trên, cần cĩ sự hợp tác giữa các nhà sản xuất,

Chính phủ và các nhà cung cấp cơng nghệ

5.2.2.5 Nhĩm kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức của các chủ thể đối với vai trị của phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi

- Sử dụng các phương tiện truyền thơng đa dang; - Tổ chức các sự kiện và chương trình tuyên truyền; - Sử dụng các tài liệu tuyên truyền;

- Tạo ra các nội dung truyền thơng chất lượng cao;

- Tuyên truyền về lợi ích của sản phâm kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi; - Tạo ra các chương trình khuyến mãi và ưu đãi;

- Tạo ra các chiến dịch quảng cáo;

- Tạo ra các cộng đồng truyền thơng;

- Tuyên truyền về những thành cơng và kết quả đạt được; - Tạo ra các đối tác truyền thơng;

Đối với đào tạo nguồn nhân lực, là các kiến nghị sau:

- Đảo tạo trực tiếp qua khĩa đào tạo và hội thảo giúp người chăn nuơi cĩ thê nâng cao

kiến thức và kỹ năng về kinh tế xanh, từ đĩ áp dụng những kỹ thuật và phương pháp mới

nhất trong sản xuất và quản lý chăn nuơi Đồng thời, các hoạt động này cũng giúp tăng

cường nhận thức của người tiêu dùng về sản phâm chăn nuơi xanh và giá trị của chúng

- Đào tạo gián tiếp qua các kênh thơng tin từ Chính phủ và Doanh nghiệp

KET LUAN

Trong nghiên cứu này, NCS đã tiến hành nghiên cứu về kinh nghiệm phát triển kinh

tế xanh trong ngành chăn nuơi của các nước Australia, Hà Lan, Israel và Hoa Kỳ cũng

như đánh giá chỉ tiết về thực trạng phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam Nghiên cứu sinh đã xem xét tác động của các yếu tố như chính sách của nhà nước,

ứng dụng cơng nghệ số, thị trường tiêu thụ, vốn, và nhận thức của người chăn nuơi và

người tiêu dùng đối VỚI VIỆC phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Đồng thời, luận án đã cung cấp các lý thuyết cĩ liên quan và cĩ thê sử dụng làm nền tảng lý luận cho phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi tại Việt Nam

Kết quả nghiên cứu đã nhắn mạnh sự học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm từ các quốc gia tiên tiến đã thành cơng trong việc phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi Các

nước như Australia, Hà Lan, Israel và Hoa Kỳ đã đi đầu trong áp dụng các giải pháp và

chính sách kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi, và kinh nghiệm của các quốc gia trên cĩ thể cung cấp những bài học quý giá cho Việt Nam

Trang 27

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH |

DA CONG BO LIEN QUAN DEN LUẬN ÁN

1 Nguyễn Thị Thu Hà, “% cần thiết của phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý và Kinh tế Quốc tế số 142 của Trường Đại học Ngoại Thương; Tháng 01/2022

2 Nguyễn Thị Thu Hà, “Giải pháp phát triển kinh tẾ xanh trong ngành chăn nuơi ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 609 của Trung tâm

Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương; Tháng 4/2022

3 Nguyễn Thị Thu Hà, “Kinh nghiệm quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về phát triển kinh tế xanh trong ngành chăn nuơi”, Tạp chí Kinh tế Châu Á

Thái Bình Dương số 620 của Trung tâm Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương; Tháng

10/2022

Ngày đăng: 01/01/2024, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w