BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN2323 pdf

4 747 14
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN2323 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN:SINH THÁI CẢNH QUAN I. Đặt vấn đề Đất nước chúng ta có thế mạnh về du lịch rất lớn với 11 Vườn Quốc gia,52 khu bảo tồn thiên nhiên,16 khu bảo tồn động vật hoang dã và 22 khu di tích lịch sử văn hóa môi trường chiếm diện tích 2,3 triệu ha. Tuy nhiên ,cho đến nay việc khai thác tiềm năng du lịch vẫn còn nhiều hạn chế,mang tính tự phát,vẫn chưa có cơ sở khoa học và quy hoạch thận trọng .Trong hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam,vườn Quốc gia Tam Đảo là một điểm khu du lịch sinh thái hấp dẫn,là khu vực có những cánh rừng bát ngát với nhiều loài động thực vật đặc hữu,nhiều cảnh quan đẹp,nhiều di tích lịch sử và đa dạng về văn hóa dân tộc.Ở Tam Đảo có hai hình thức du lịch chính là du lịch tín ngưỡng và du lịch tham quan. Tam Đảo là một địa danh nổi tiếng và được mọi người biết và đến tham quan và lễ chùa.Chính vì đây là khu vực tiêu biểu nên nhà trường cùng giáo viên bộ môn sinh thái cảnh quan và sinh viên lớp 54A_lâm học đã kết hợp với ban quản lí vườn quốc gia Tam Đảo tạo nên buổi thực tập vừa qua. Qua các buổi thực tập em và nhóm 5 nói chung đã thu thập được nhiều thông tin và kiến thức cần thiết để viết bài báo cáo này. Dưới đây là bài báo cáo của em trong những ngày thầy Ngô Quang Hưng và thầy Chu Mạnh Hùng đã hướng dẫn chúng em thực tập tại xã Đại Đình- huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc. II. Giới thiệu chung khu vực vườn quốc gia Tam Đảo. Vườn quốc gia Tam Đảo được thành lập vào ngày 24/1/1997 của Thủ tướng chính phủ nhằm bảo vệ nguyên vẹn tài nguyên rừng trong vườn,bảo vệ nguồn gen các loài động thực vật quý hiếm,thực hiện công tác nghiên cứu khoa học du lịch,sinh thái ,nghỉ mát và góp phần ổn định nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân trong vùng đệm. Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trên dãy núi Tam Đảo cách Hà Nội khoảng 70km về phía Tây Bắc,có tọa độ địa lí 21°22’- 21°42’vĩ độ Bắc và 105°23’-105°44’ kinh độ Đông. Tam Đảo là phần cuối của dãy núi cánh cung thượng nguồn sông Chảy.Đặc điểm địa hình sườn Tam Đảo là các dãy núi nhọn,sườn rất dốc,độ chia cắt sâu và dày bởi nhiều dông phụ hầu như vuông góc dông chính. Tam Đảo dựng như bức thành chắn gió mùa đông cho vùng đồng bằng gồm 20 đỉnh nối lại theo đường dông sắc nhọn. Cao nhất là đỉnh Tam Đảo Bắc ở vùng trung tâm 3 đỉnh Thiên Trị,Thạch Bàn và Phù Nghĩa nổi giữa biển mây trên tán rừng rộng lớn gọi là Tam Đảo. Địa hình Tam Đảo chia làm 4 kiểu chính là: thung lũng giữa núi và đồng bằng ven sông ,suối; đồi cao trung bình; núi thấp và núi trung bình.Các kiểu địa hình khác nhau có thể tạo nên những cảnh quan vô cùng đẹp và kì thú.Ví dụ như ở địa hình núi cao có cảnh quan đẹp là chùa Tây Thiên, thiền viện Trúc Lâm và 3 đỉnh núi cao nhất của Tam Đảo,ở địa hình trung bình và đồng bằng thì có cảnh quan đẹp và hấp dẫn thu hút khách du lịch như thị trấn Tam Đảo. Theo thống kê hiện trạng tài nguyên rừng và sử dụng đất của Vườn từ 2005-2008 thì diện tích đất lâm nghiệp chiếm 94,66% trong đó đất rừng tự nhiên chiếm 60,32% ,còn lại là đất rừng trồng và đất không có rừng. Stt Loại đất-Loại rừng Diệm tích(ha) Tỷ lệ (%) Tồng diện tích 34995,00 100,00 1 Đất lâm nghiệp 33125,07 94,66 Đất có rừng 24752,17 70,73 Đất rừng tự nhiên 21107,56 60,32 Đất rừng trồng 3664,61 10,41 Đất không có rừng 8372,90 23,92 2 Đất khác 1869,93 5,34 Vì vậy vườn quốc gia Tam Đảo là nơi hội tụ sự đa dạng sinh học,đa dạng cảnh quan,là nơi có điều kiện phát triển ngành du lịch sinh thái và tín ngưỡng. Với diện tích đất rừng là 70,73% thì Tam Đảo có rất nhiều kiểu rừng chính để tạo nên sự thơ mộng,u tịch,huyền bí vừa huyền bí vừa hu Ảnh 1: Bản đồ vườn quốc gia Tam Đảo. . tạo nên buổi thực tập vừa qua. Qua các buổi thực tập em và nhóm 5 nói chung đã thu thập được nhiều thông tin và kiến thức cần thiết để viết bài báo cáo này. Dưới đây là bài báo cáo của em trong. BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN:SINH THÁI CẢNH QUAN I. Đặt vấn đề Đất nước chúng ta có thế mạnh về du lịch rất lớn. cáo của em trong những ngày thầy Ngô Quang Hưng và thầy Chu Mạnh Hùng đã hướng dẫn chúng em thực tập tại xã Đại Đình- huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc. II. Giới thiệu chung khu vực vườn quốc gia

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan