1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy cao su cẩm mỹ, công suất 800 m3 ngày đêm

172 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 19,06 MB

Nội dung

Trang 1

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô Khoa Môi Trường, Trường Dại học Tài nguyên & Môi trường Tp HCM những người đã dìu dắt chúng em, tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trình em

học tập tại trường

Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn đến thầy PGs.ts Lê Hoàng Nghiêm người đã tận tình hướng dẫn và trang bị cho em những kiến thức quý báu những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống xử lý nước thải trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này

Mặc dù cố gắng nỗ lực hoàn thành đồ án tố nghiệp này một cách hoàn chỉnh nhất nhưng kiến thức chuyên môn của em còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong

quá trình làm đỗ án này, em rất mong nhận được sự đóng góp và tận tình chỉ bảo của các

Trang 2

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Đồng Nai

TOM TAT DO AN

Đồ án này thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nha may cao su Cảm Mỹ của công ty TNHH MTV tổng công ty cao su Đồng Nai với các chỉ tiêu ô nhiễm chính là pH (5,6),

TSS (760mg/l), BOD; (2850mg/l), COD (4600mg/1), Téng Nitơ (450mg/1), phát sinh từ

các hoạt động sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy và hoạt động sản xuất của nhà máy Yêu cầu nước thái sau xử lý phải đạt loại A (QCVN 01-MT:2015/BTNMT) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là Suối Sóc cách trạm xử lý 500m Công nghệ được đẻ xuất thiết kế trong đỗ án này là sử dụng phương pháp cơ học, hóa lý và sinh học Nước thải được tập

trung về hệ thống xử lý nước thải qua song chắn rác nhằm loại bỏ các rác có kích thước

lớn để tránh làm ảnh hưởng đến các công trình xử lý phía sau, sau khi qua song chắn rác nước thải được tập trung tại hố thu gom rồi được bơm lên bể gạn mủ để loại bỏ các bông mủ trong nước thải để đem đi tái sản xuất, sau đó nước thải đưa qua bê tuyển nỗi nhằm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải, sau đó nước thải được đưa sang bề trung hòa dé nâng pH và được bơm vào bể UASB để xử lý BODs, COD Tiếp đến nước thải được dua sang cum bé Anoxic-Aerotank để xử lý tiếp BOD;, COD, Nitơ trong nước thải Sau đó nước thải sang bể lắng đứng để lắng cặn sinh học Cuối cùng nước thải qua hồ tùy nghi để hoàn thiện nước thải trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Ước tính chất lượng nước thải sau xử lý đạt được như sau: TSS (9,6mg/I), BOD; (13,3mg/I), COD (27mg/!), Tổng Nitơ

(29mg/1) và đảm bảo nước thải đầu ra đạt cột A QCVN 01-MT:2015/BTNMT

Trang 3

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai MỤC LỤC 0909.) 09 AI i TONE AT DOAN octets carne ae cae, Senate cence ii M.9)28110/9:79c vii DANH MỤC HÌNH -2222222222222222111122222222211121122221211122222222222222212 xe ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT 22222222222+222EEEE22222222222223322222222221222 xrrrrr x 9021025 — 5 1 1 ĐẶTVÁNĐẺ ` 1 2 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI -52222222cz+22Z2vvvvrcrcrrrrrr 2 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4 NỘI DUNG CỦA ĐỎ ÁN 5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 6 PHẠM VI-GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .22-22222222222222222211122222222111112.- ee 3 20/9015 — HH 4 TONG QUAN VE NHA MAY CHE BIEN CAO SU CAM MY-CONG TY CAO SU ĐÔNG NT Go nse0oiSGSGDGRGRDIOGEESIEEHIEEGIIGEIEERERIOEGMWagueae 4 1.1.TÔNG QUAN VẺ TÔNG CÔNG TY CAO SU ĐÔNG NAI 4 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Lịch sự hình thành và phát triển:

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và tình hình sản xuắt 6 1.2 TÔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHÉ BIẾN CAO SU CẢM MỸ 9 1.2.1 Quá trình thành lập nhà máy, 22222+22222E2E222222222722222222222-z-e 9 l2,2 Vi tế H ÍỄ can neneeooseistootbepEDiNiopcoleSIRIANGSIGSEEGIGONRSEEA 10

12.3:Cơng nghệ SA KuẤT:oacgsebioiootsngininditdidicoG2AGSGSGQGGQ luan gaaxguaasg 10 122.4:Quy trình sân SUẤH:ccsasosssietiootsngiBioitSidGGGSLGSGESSRQGGQ (GUAGSGEAgiantong 10 122.35 Sản phẩm và công SUẤ:ccpii những ghiDtENg Gian GHHEGIïGIQ8 gang tuy ua2qsa II

1.3 TONG QUAN VE NUGC THAI CUA NHÀ MÁY . - 12

SVTH: Nguyén Ngoc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiém

Trang 4

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Đông Nai

1/3:1.Lđ00ïñ” TH EU ỦUHE buangieos4s06i\0lgQiSGSSNIEc4I€BSESSERNINHHIGRGIESRQEBB 12

1.3.2.Nguồn phát sinh nước thải và đặc trưng nguồn thải - 13

1.3.3.Đặc tính của nước thải ngành chế biến cao su - 2-2222 15

CHUONG -.«+£—x.HAăHAH ẢẢẢ 17 CAC PHUONG PHAP XU LY NUGC THAL o sccsssssssssssecessssssssseeeeessessssnteeseeseees 17 2.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC -.222222222221222222222222122 2e 17 2.3.PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 2222222222222222222222121222222.2ee 25

2.3.4.Công nghệ xử lý nước thái chế biến mủ cao su đang được áp dụng tại một số nước

a 31

CHUONG 3 33

ĐÈ XUÁT, LỰA CHỌN CÔNG NGHẸ XỬ LÝ NƯỚC THÁI CHO NHÀ MÁY .33 3.1 CƠ SỞ LƯA CHỌN CÔNG NGHỆ .22222222222222222222222222222222222222 33

3.1.1 Nguyên tắc đề xuất: ` ca -33

3:].2 Cứ sở đề df cscescsccncnsnnmencanacasncncnmmnnnmunncqunnanns 34

3.2 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHO NHÀ MÁY . - 34

3.2.1 Đề xuất phương án: .2¿-2222+22+2222222222112212211111122111122271122 272112 re 34

0009) ca 42 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 222222222ccccccrrrrrrrrrrrrrrrree 42 4.1 CÁC THƠNG SĨ TÍNH TỐN BAN ĐÀU 22222222222222222Ecccceccee 42

3/5, PHƯƠNG Nhi enenenososESEEODIDIDHOEEHIEUGGHGSGISGIEEIAGDSSoqre 43 4.2.1 Song chắn rác SESOSDIESADESIEHUIESSOSEEESIRGDLONGGIEONSGGĐIDHESESSESSSĐ 43 4.2.9, HG 1h SO scessecsessaseoceuspcexeseesesscurnieneccannenceeceeecaninccnsnenscareuenensn 47 423 Bé Đi THỦ:2520500 0s 0x55 0S8EĐUöSthu-ăngtlGSIBSGvSiinlaosbaglisdesesoaal 49 12310: PT nh ẽẽẽ ẽ Sinaecenast 66 4.2.6 Bê UASB 22222-222222222222222222221112222221111111 222121211121 re 69

4.2.7.Bề thiếu khí anoxic 2222222222221122711222 2 Ererrerrerrerree 77

4.2.8.Bê hiếu khí aerotank: -22222222221121222222111122 22.2 84

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiém

Trang 5

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm

của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đông Nai

¿2:5 Bộ lẠN Bi tnrubPhutDEREGRGINNHH-ENGISGEERAGUREESGHHEDMBPISGHNHQNISANGURNĐ 92 4.2.10.HG thy Mgbi .,ÔỎ 98

Trang 7

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm

cua céng ty TNHH MTV Tong céng ty cao su Đồng Nai

DANH MUC BANG

STT Bang Nội Dung Trang

1 Bang 1.1 | Thanh phan hóa học của nước thải ngành chế biến cao su 15

9 Bảng 1.2 Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chê biên cao su 16

3 | Bảng3.I Thông số nước thải đầu vào a

4 Bang 3.2 Hiệu suất xử lý của phương an 1 37

5 | Bang 3.3 Hiệu suất xử lý của hệ thống phương án 2 40

6 | Bang 3.4 So sánh hai phương án 4I

7 | Bang 4.1 Hệ số không điều hòa cúa nước thải 42 8 Bang 4.2 Các thơng số tính tốn cho song chắn rác 4

9 Bảng 4.3 Thông só thiết kế song chắc rác 46

10 | Bang 4.4 Thông sé thiết kế hồ thu gom 48

II | Bảng45 Thông số thiết kế bể gạn mủ 50 12 | Bảng46 Thông số thiết kế bê tuyển nỗi 65 13 | Bảng47 Thông số thiết kế bê trung hòa 68

14 | Bảng4.§ Thơng số thiết kế bể UASB 76

15 Bảng 4.9 Thông số động học của hệ vi sinh tự dưỡng và dị dưỡng 17

16 | Bang 4.10 Thông số thiết kế bê thiếu khí 83

17 | Bang 4.11 Các thông sé thiét ké bé Aerotank 91

18 | Bang 4.12 Thông số thiết kế bê lắng đợt 2 97

19 | Bang 4.13 TCVN7957:2008 98

20 | Bang 4.14 Thông số thiết kế bể chứa bùn 100 21 | Bang 4.15 Thông số thiết kế bể nén bùn 101

Trang 8

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai "mgày.đêm

23 | Bang 4.17 Các thông số thiết kế cho bê khử trùng chlorine 112

24 | Bang 4.18 Thông số thiết kế bẻ khử trùng 113

25 | Bang 4.19 Thông số thiết kế bể chứa nước 114 26 | Bảng420 Thông số thiết kế bề MBBR 133 27 | Bang 4.21 Thông số thiết kế bẻ lắng đợt 2 128 28 | Bảng 4.22 TCVN7957:2008 129 29 | Bang 4.23 Thông số thiết kế bể chứa bùn 130 30 | Bảng 4.24 Thông số thiết kế bể nén bùn 132 31 | Bang 4.25 Thông số thiết kế bê lọc áp lực 142

32 | Bang 4.26 Các thông số thiết kế cho bể khử trùng chlorine 143

33 | Bảng427 Thông số thiết kế bê khử trùng 144 34 | Bang 4.28 Thông số thiết kế bê chứa nước 144

Trang 9

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội Dung Trang

1 Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của công ty 9

2 | Hinh2.1 Song chắn rác thủ công 17 3 Hình 2.2 Sự lắng tự do theo trọng lực của hạt cặn 18 4 Hình 2.3 Bề lắng ngang 19 5 | Hinh2.4 Bê lắng đứng 19 6 | Hình25 Bể điều hòa 20 7 | Hình26 Bể lọc cơ học 21

8 | Hình2.7 Bể lắng và tạo bông vách nghiên 23

9 | Hinh2.8 Sơ đồ hệ thống tuyên nỗi 23

10 | Hình 2.9 Bề khử trùng nước thải nhà máy chế biến mủ cao su 24 1I | Hình 2.10 | Hồ hiếu khí tự làm thoáng và hồ hiếu khí có sục khí 25

12 | Hinh 2.11 Bé aerotank và đĩa thối khí bên trong bé 26

13 | Hình 2.12 Mương oxy hóa 27

Trang 10

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Đông Nai

DANH MỤC CHU VIET TAT

BOD (Biological Oxygen Demand) : Nhu cau oxy sinh héa COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cau oxy héa hoc DO (Dissolved Oxygen) : Hàm lượng oxy hoàn tan

E/M (Food and Microorganism ratio) : ÿ số thức ăn/ vi sinh vật SS (Suspended Solid) : Ham lojgng can lo ling

MLVSS (Mixed Liquor Volatile Suspended Solid) : Cac chất rắn lơ lửng dễ bay hơi của hỗn hợp bùn

MLSS (Mixed Liquor Suspended Solid) : Cặn lơ lửng của hỗn hợp bùn QCVN : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia

TCVN : Tiêu chuẩn kĩ thuật quốc gia

Trang 11

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

MO DAU

1 DAT VAN DE

Công nghiệp cao su đã du nhập vào Việt Nam từ đầu thé kỷ 20 dưới sự cai quản của thực dân Pháp Trong suốt thời gian đó, người Pháp đã không ngừng khai thác và tận dụng nguồn lợi này dé làm giàu cho chủ nghĩa thực dân Nhưng khi

chúng rút khỏi Việt Nam thì sự thịnh vượng của công nghiệp cao su đem lại vẫn chỉ

là những kỳ vọng Với sự nỗ lực của công nhân cao su và sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà Nước, công nghiệp cao su được coi là ngành công nghiệp vàng trắng

Tuy việc phát triển kinh tế cây cao su có từ rất sớm nhưng việc quan tâm tới

van đề môi trường do sản xuất và sơ chế mủ cao su mới chỉ bat đầu trong khoảng

vài năm trở lại đây Trước đây, nước thải sinh ra do hoạt động sơ chế cao su đều

thải trực tiếp ra môi trường, điều này làm thất thoát một lượng mủ cao su và làm ảnh hưởng đến môi trường

Trước tình hình ô nhiễm môi trường do vệc sản xuất mủ cao su gây ra , công ty cao su Đồng Nai đã tiến hành xây dựng nhiều hệ thống xử lý nước thải tại các nhà máy và trong đó có nhà máy chế biến cao su Cẩm Mỹ Nhà máy nước thải Cảm

Mỹ được xây dựng và đi vào hoạt động từ đầu năm 1982 Trước đây nhà máy thải nước thải trực tiếp ra suối mà không qua một quá trình xử lý nào cả Đề giải quyết van dé thi cuối năm 1999 đầu năm 2000 công ty áp dụng xây dung hệ thống xử lý nước thai công nghệ bùn hoạt tính, kể từ ngày hệ thống đi vào hoạt động cho đến nay, qua nhiều lần kiểm tra và cải tạo chất lượng nước thải sau xử lý của hệ thống vẫn chưa đạt yêu cầu bảo vệ môi trường

Trước tình hình đó là một sinh viên ngành môi trường nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển bền vững kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Bản

thân tôi muốn nghiên cứu rõ hơn về thực trạng sản xuất, phương pháp xử lý, cũng

như đánh giá mức độ ảnh hưởng của nguồn nước thải chế biến mủ cao su đối với môi trường và con người, từ đó đề xuất đề tìm ra các phương pháp giải quyết tôi ưu

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

Trang 12

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

hơn Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thai cho nha may cao su Cam Mỹ, công suất 800 m”/ngày đêm của Công ty TNHH MTV

Tông Công cao su Đồng Nai” 2 TÍNH CAP THIET CUA DE TAI

Với chủ trương bảo vệ môi trường của Nhà nước — Can cứ “Nghị định số 175/CP, ngày 18/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ về hướng dẫn thi hành luât Bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên toàn lãnh thổ” thì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho các công ty, nhà máy là vấn đề cần thiết, vừa tuân thu luật lệ của nhà nước vừa góp phần bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ của cả cộng đồng

Đứng trước quy định ngày càng thắt chặt của chính phủ về chất lượng nước thải công nghiệp ở đầu ra thì việc thiết kế một hệ thống xử lý nước thải đảm bảo được chất lượng nước đầu ra đạt yêu cầu về chất lượng môi trường là hết sức cần thiết 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Thiết kế hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800 mỶ/ngày đêm của Công ty TNHH MTV Tổng Công cao su Đồng Nai với yêu cầu

đặt ra là nước thải đạt quy chuẩn xả thải (QCVN01-MT:2015/BTNMT) cho nước thải loại A

Từ đề tài được lựa chọn sẽ góp phần cũng cố những kiến thức đã học, phục vụ cho

việc học tập và công tác sau này 4 NOI DUNG CUA DO AN

Các nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm

-_ Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan về công nghệ sản xuất, khả năng gây ô nhiễm môi trường và phương pháp xử lý nước thải cao su

- Khảo sát, phân tích, thu thập số liệu về nhà máy

-_ Lựa chọn công nghệ, tính toán chỉ tiết chỉ phí nhằm tiết kiệm kinh phí phù hợp

với điều kiện của nhà máy

Trang 13

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

5: PHUONG PHAP THUC HIEN

Đề tai được thực hiện dựa trên các phương pháp sau: Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu Phương pháp đồ hòa

Phương pháp tính toán Phương pháp đánh giá

PHẠM VI-GIỚI HẠN ĐÈ TÀI

- Dia diém: Ấp Suối Sóc, xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

- Do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn và không có điều kiện tiến hành đầy đủ các thí nghiệm cụ thể đối với nước thải, nên các tính toán đều dựa trên cơ sở

tham khảo tài liệu, tham khảo các luận văn trước Dựa vào kiến thức đã được

Trang 14

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai CHƯƠNG I TONG QUAN VE NHA MAY CHE BIEN CAO SU CAM MY-CONG TY CAO SU DONG NAI 1.1.TONG QUAN VE TONG CONG TY CAO SU DONG NAI 1.1.1 Giới thiệu

Tên đơn vị : Công ty TNHH MTV ~ Tổng Công ty Cao su Đồng Nai Tên tiếng Anh : Dong Nai Rubber Company (DONARUCO)

Vị trí Công ty: Ấp Trung Tâm — xã Xuân Lập — Thị xã Long Khánh — tỉnh Đồng Nai Điện thoại : 061.3724444 Fax: 061.3724123

E-mail: donaruco@hem.vn Website: www.donaruco.com

Người đại diện: Ông Đỗ Minh Tuân Chức vụ: Tổng Giám Đốc Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:

Ngành nghề kinh doanh (Theo giấy phép đăng kí kinh doanh): trồng trọt, sản xuất hóa chất, phân bón và cao su, bao bì và các sản phẩm mộc tiêu dùng, sản phẩm bằng hạt PD, sản phẩm từ nguyên liệu cao su, bê tông tươi (bê tông thương phẩm), vật liệu xây dựng: bê tông đúc sẵn các loại, cống chịu lực, cống ly tâm Thiết kế kết cấu công trình dan dụng và công nghiệp Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi và giao thông Kinh doanh khách sạn và du lịch lữ hành nội địa Chế biến các loại đá xây dựng Đầu tư xây dựng và kinh doanh địa Ốc Vận tải hàng hóa đường bộ ( xe bồn chở nguyên liệu) và vận tải hành khách đường bộ theo hợp đồng Chế tạo, gia công, sữa chữa thiết bị và sản phẩm cơ khí Thi công hệ thống điện sinh hoạt và công nghiệp Dịch vụ câu hàng hóa Thi công các công trình xử lý nước thải thi công các công trình cấp nước cho dân nông và công nghiệp Kinh doanh nhiên liệu, dầu mỡ bôi trơn Kinh doanh các loại phụ tùng cơ khí

Trang 15

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

điện Đầu tư xây dựng và kinh doanh các công trình kết cầu hạ tầng khu công nghiệp Đầu tư các dự án trồng cao su và chăn nuôi gia súc Tổ chức bán đấu giá tài sản hợp lý

1.1.2 Lịch sự hình thành và phát triển:

Công ty Cao su Đồng Nai thành lập ngày 2/6/1975 trên cơ sở tiếp quản 12 đồn điền cao su thuộc bốn công ty tư bản Pháp gồm:

~ Công ty Những Đồn Điền Đất Đỏ (Secíete des plantation — de Terres Rouges) thanh

lập 1910, trung tâm đặt tại Quảng Lợi, công ty có 2 đồn điền: Bình Sơn và Cảm

Mỹ

- Công ty đồn điền cao su Xuân Lập (Secíete des plantation D`hellveas Xuan Loc, viết tắt là SPTR) thành lập năm 1911 Công ty này chỉ có 1 đồn điền ở Hàng Gòn (nay là thị xã Long Khánh)

~ Công ty cao su Đồng Nai (Les Caoutchoucs du DoNai, viết tắt là LCD) thành lập

năm 1908 có 3 đồn điền Trảng Bom, Cây Gáo và Túc Trưng

- Công ty đồn điền cao su Đông Dương (Societe indo Chinoise Plantation D'Hellvear, viết tắt là SIBH) thành lập năm 1935 Công ty có 6 đồn điền là: An Lộc, Dầu giây Ông quế, Bình Ba, Bình Lộc, Long Thành

- Khi tiếp quản công ty sau chiến tranh, tình hình công ty đứng trước vô vàn khó

khăn và thử thách Diện tích cao su còn lại thưa thớt, đa phần gia cỗi và không còn

khả năng khai thác Công nhân đa phần ở độ tuổi cao, nguồn tài chính cạn kiệt

các nhà máy chế biến vừa lạch hậu vừa bỏ phế lâu ngày và thiếu trang thiết bị thay thế nhìn chung tình hình khi tiếp quản công ty cao su Đồng Nai đang trong tình

trạng 3 kiệt: năng lực vườn cây cao su cạn kiệt, sức lao động kiệt và vật tư thiết bị

kiệt

- Trước những khó khăn phức tạp ban đầu công ty đã phát huy sức mạnh truyền thông cách mạng của công nhân cao su, kiên trì nhẫn nại vượt qua khó khăn, đặt nhiệm vụ khôi phục, xây dựng và phát triển công ty lên hàng đầu những cố gắng

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

Trang 16

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

đó thật đáng quý, thật phi thường đã giúp công ty thay màu áo mới, khó khăn đây lùi và tương lai đang rộng mở

- Năm 1990 trờ về trước lượng mủ khai thác và chế biến chiếm hơn 50% tong san lượng tồn ngành

~ Năm 2005 cơng ty có điện tích cao su đưa vào khai thác va hon 21 ha và chế biến

được hàng chục ngàn tấn mủ cao su

—_ Hiện nay công ty đang quản lý 48532 ha trong đó có 35387 ha vườn cây khai thác Đứng trước cơ ché mở cửa của thời đại công ty đang tìm cho mình một hướng đi tốt hơn trong sản xuất, nâng cao doanh thu cũng như quan tâm đến đời sống của công nhân Một điều đặc biệt mà công ty đã đạt được đó là công tác quản lý và xử lý môi trường đạt được những thành công nhát định

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và tình hình sản xuất a Chức năng, nhiệm vụ:

Công ty Cao Su Đồng Nai có chức năng: phát triển kinh tế cây cao su trên địa bàn đã được quy hoạch, thực hiện hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu, pháp lệnh khai hoang, trồng mới và khai thác chế biến mi cao su

b Lĩnh vực hoạt động:

Trồng, khai thác và chế biến mủ cao su, xây dựng dân dụng, buôn bán mủ cao su sơ chế, xây đựng cơ sở hạ tầng trong ngành cao su

c Tình hình sản xuất:

Sản lượng chế biến cau 5 nhà máy ổn định từ 50.000 đến 55.000 tắn/năm

Sản phẩm chung của Công ty tập trung vào 3 lĩnh vực : nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Trong đó, sản phẩm chính của công ty tập trung ở lĩnh vực nông nghiệp là cao su thiên nhiên sơ chế gồm nhiều chủng loai : SVR L, SVR 3L, SVR CV50

SVR CV60, SVR 5, SVR20, SVRI0, SVR20CV, SVRI0CV, LATEX 60% HA,

LA chiếm khoảng 96% doanh thu hàng năm của Tổng công ty và chiếm khoảng

Trang 17

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

10% tổng sản lượng cao su của Việt Nam Các sản phâm còn lại ở 2 lĩnh vực công

nghiệp và dịch vụ như: xây dựng, cơ khí sữa chữa và chế tạo, vận tải, chế biến gỗ _

1.1.4 Cơ cấu tổ chức:

Hiện nay Công ty Cao su Đồng Nai có 13 nông trường, 04 nhà máy xí nghiệp chế biến là nhà máy An lộc, nhà máy Xuân lập, nhà máy Cảm Mỹ và nhà máy Hàng gòn, và 10 phòng ban trực thuộc bao gồm: Phòng XNK, Phòng QLCL, Phong KHVT, Phong TCKT, Phòng TCLĐ, Văn phòng công ty, Phòng XDCB, Phòng bảo vệ, Phòng KTCS

Tổng số cán bộ, công nhân viên chức là 14.841 người Trong đó có trên 11.800 hộ gia đình công nhân với gần 40.000 ha thuộc địa bàn Công ty trải dài trên 5 huyện và 1 thi xã gồm: huyện Cẩm Thành, Thống Nhất, Trang Bom, Dinh Quan va thị xã Long Khánh

Công ty cao su Đông Nai trực tiếp quản lý 13 nông trường gồm:

Trang 18

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

8) Nông trường Trảng Bom cách văn phòng công ty 21km, cách TP.HCM 5Skm, diện tích 1.525 ha 9) Nông trường Túc trưng cách văn phòng công ty 25km, cách TP.HCM 89km, diện tích 2.444 ha 10)Nông trường An Viễn cách văn phòng công ty 2Ikm, cách TP.HCM 79km, diện tích 2.166 ha 11)Nông trường Thái Hiệp Thành cách văn phòng công ty 50km, cách TP.HCM 79km, diện tích 2.833 ha 12)Nông trường Hàng gòn cách văn phòng công ty 15km, cách TP.HCM 90km, diện tích 2.277 ha 13)Nơng trường Ơng Quế cách văn phòng công ty 25km cách TP.HCM 101km, dién tích 4.181ha Công ty cao su Đồng Nai trực tiếp quản lý bốn nhà máy sản xuất cao su và một nhà máy cổ phần: = Nhà máy An Lộc: cách văn phòng công ty 0.5km và cách TP.HCM 76km Chuyên sản xuất SVR 5, SVR3L, SVR CV50, SVR CV60

— Nhà máy Xuân Lập : cách văn phòng công ty 01km và cách TP.HCM 75km

Chuyên sản xuất SVR 10, 10CV, SVR 20, 20CV, Latex HA va LA, Skim

- Nhà máy Cam Mỹ: cách văn phòng công ty 30km và cách TP.HCM 10km

Chuyên sản xuất SVR 5, SVR L, 3L, SVR CV50, SVR CV60

- Nha may Long Thanh: cach van phòng công ty 38km và cách TP.HCM 58km

Trang 19

Thiết kế hệ thông xử lý nước thai cho nha may cao su Cẩm Áỹ, công suất 800m°/ngày.đêm của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Dong Nai Sơ đồ tổ chức Giám Đốc Công ty L Ỷ Ỳ Ỷ

Phó Giám Đốc Cổng ty Phó Giám Đốc Công ty, Trực BS ate nan Phụ trách Vườn cây và Nhà Phụ trách Tổ chức nhần sự Phó HN Ti Công ty

máy chế biến J Lao động và tiền lương Phụ trách XNK [ Ï I I I L | 5 van

phòng| [ƒhông| [Phông[ | uangl | [bhang| |phòng| [phòng| |Phòng| |phòng| |phong

KTCS vệ Dục | |XDCB| [[Công| |rctp| |rekr| |kHvr| |oLcL #NK

ụ ty

Trung Kí

Tâm xí xt nghiệp

L| văn | _ |Bệnh |_ [Nghiệp |_|Nshiệp| | chế

Hóa viện xD-GT| |Cơ khí biến

Suỗi vận tải | |cao Su tre I I ] I I I I I | I |

Nâng || Nông || Nông || Nâng [| Nâng || Nông || Nâng || Nâng || Nông || Nông || Nâng || Nông || Nông trường lÌtrường ||trường||trường||trường||trường ||trường||trường||trường | [trường | [trường [trường | [trường

Thái || Bình || Long || An |[Trảng || Dầu || Túc || Bình || An || Hang |} Ong || Cam || cẩm Hiệp || Sơn ||Thành || viễn || bom || ciây ||Trưng|| tậc || tộc || sàn || quế |ÌÐường|| mỹ

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty 1.2 TONG QUAN VE NHA MAY CHE BIEN CAO SU CAM MY 1.2.1 Quá trình thành lập nhà máy

- Nhà máy chế biến mủ cao su Cảm Mỹ trực thuộc công ty TNHH một thành viên —

Tông công ty cao su Đồng Nai

-_ Địa chỉ _ : Áp Suối Sóc, xã Xuân Mỹ, huyện Cảm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

-_ Điện thoại : 0613.790097 Fax: 0613.790149

-_ Đại diện là : Ông NGUYÊN TRUNG DŨNG - Chức vụ _ : Quản đốc nhà máy

-_ Nhân viên phụ trách mơi trường: Ơng Lê Hải Dương -_ Quy mô diện tích hoạt động của Nhà máy : 30.551 m°

- Diện tích cây xanh và thảm cỏ: 5.000 mẺ chiếm 16% tổng diện tích nhà máy

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

Trang 20

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

Nhà máy chế biến Cao su Cẩm Mỹ có từ trước năm 1975 do tư bản Pháp xây dựng Sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước được Công ty Cao su Đồng

Nai đầu tư khôi phục và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1982 cho đến nay

12.2 Vị trí địa lý

Nhà máy nằm trong khu vực Nông trường cao su Cẩm Mỹ và nằm trên địa phận của ấp Suối Sóc, xã Xuân Mỹ, huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

-_ Phía Đông giáp : cơ xưởng nông trường Cảm Mỹ -_ Phía Tây giáp : khu dân cư

- Phía Bắcgiáp : khu dân cư

- Phia Nam giap : khu dân cư 1.2.3 Công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất của nhà máy là quy trình bán tự động với phần lớn máy móc tương đối cũ, ngoại trừ hệ thống khuấy trộn nguyên liệu và lò sấy L25 (công suất 2,5 tân/h) được thay mới vào năm 2001

1.2.4 Quy trình sản xuất

Nhà máy có diện tích tương đối rộng, gồm 2 cụm dây chuyền sản xuất được phân bố

thành 2 cum song song doc theo chiều dài nhà máy Hiện tại, nhà máy chi van hành một

dây chuyền sản xuất do không có nguyên liệu Tuy nhiên, vào mùa cao điểm (tháng 10 — tháng 12) cả hai dây chuyền sẽ được nhà máy vận hành với công suất tối đa khoảng từ 25 — 35 tắn/ngày Sản phẩm của nhà máy chủ yếu là các loại mủ cao su dạng khối (gọi là mủ cóm), dùng làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất sản phẩm cao su Quy trình sản xuất mủ cốm bao gồm các bước sau:

- Công đoạn tiếp nhận và xử lý nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào của quá trình chế biến là mủ nước Mủ nước được lẫy từ nông trường cao su trong khu vực và được chở đến

nhà máy bằng xe bồn các loại với dung tích 3.000 L (xe nhỏ) hoặc từ 7.000 đến

10.000L ( xe lớn) tùy theo lượng mủ nước được thu gom Mủ nước sau khi về đến khu tiếp nhận nguyên liệu của nhà máy, được xả vào bể tiếp nhận qua hệ thống mương

Trang 21

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

dẫn Tại đây, mủ được khuấy trộn đều trước khi được dẫn xuống hệ thống mương đánh

đông

- _ Công đoạn gia công cơ học: Ở mương đánh đông, axit formic được sử dụng dé trung

hòa lượng NHạ có trong mủ, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình cô đặc nhanh hơn

Mủ sau khi đánh đông được đưa qua dàn máy cán kéo để ép nước và cán mủ thành dạng tờ với bề dày thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn tiếp theo Sau đó, mủ dạng tờ được chuyển sang máy cán băm để tạo côm

- _ Công đoạn gia nhiệt: Sau khi tạo cốm, mủ được dẫn qua hệ thống sang, rung théi va

được chứa trong hộc để làm ráo nước trước khi đi vào hệ thống lò sấy Quá trình say 6 nhiệt độ 110 — 120°C sẽ làm thoát hơi nước và các thành phần khác dễ bay hơi có chứa trong mủ Tùy theo chất lượng hạt cém và yêu cầu của từng loại mủ thành phẩm mà ta điều chỉnh chế độ sây sao cho phù hợp

- _ Công đoạn hoàn thiện sản phẩm: Mu sau khi được say khô, sẽ làm nguội bằng quạt

gió Tiếp theo, mủ được chuyển đến công đoạn cân và ép thành bánh Công đoạn này có tác dụng ép mủ thành phẩm thành từng khối với trọng lượng 33 — 35kg/banh Sau đó, đóng bao PE va cho vao ballet g6 (1,2 tan/ballet) để lưu kho và chờ xuất xưởng 1.2.5 Sản phẩm và công suất

Sản phẩm đăng ký sản xuất của nhà máy là mủ cao su dạng khối SVR các loại, bao gồm SVR 5, SVR LI, SVR CV50 va SVR CV60 Tuy nhién, hiện tại nhà máy chỉ sản xuất các loại mủ cao su CV60, SVR 3L, SVR 5 Công suất sản xuất tính trung bình trong § thang đầu năm 2011 đạt khoảng 463 tấn/ tháng Phần lớn sản phẩm được xuất khâu sang thị trường nước ngoài, khoảng 70 — 80% va phan còn lại cung cấp cho thị trường trong nước, khoảng 20 — 30%

Tùy theo nhu cầu nguyên liệu mà chế độ làm việc trong xưởng sản xuất la 1 ca/ngày, 2 hoặc 3 ca/ngày với 6 — 8 giờ/ca Nhà máy chỉ hoạt động sản xuất 9 tháng/năm ( thang 5 đến tháng I năm sau) Trong đó, nhà máy hoạt động với công suất trung bình khoảng 10 — 20 tan/ngay từ tháng 5 đến tháng 7; 10 — 15 tắn/ngày từ tháng § đến tháng 12; đặc biệt từ tháng 10 — 12 nhà máy hoạt động với công suất tối đa khoảng 30 tắn/ngày

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiém

Trang 22

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

So với những năm trước đây ( mùa cao điểm nhà máy chế biến khoảng 40 — 45 tân/ngày) thì công suất chế biến của nhà máy giảm rất nhiều do không có nguyên liệu Giai đoạn từ tháng đến tháng 4, nhà máy tạm ngưng hoạt động sản xuất do thời gian này đúng vào chu kỳ rụng lá của cây và sản lượng mú cao su ở mức thấp nhất

1.3 TONG QUAN VE NUOC THAI CUA NHA MAY

1.3.1 Lượng nước sử dụng

Nhà máy chế biến mủ cao su Cẩm Mỹ sử dụng 2 nguồn nước cấp là nước giếng và nước mặt của Suối Sóc Trong đó, nguồn nước giếng sử dụng được lấy từ 4 giếng khoan có

độ sâu 60m, phục vụ cho mục đích sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy, còn

nguồn nước mặt từ Suối Sóc được bơm lên trạm bơm đề cung cấp cho hoạt động sản xuất Hiện nay nhà máy tái sử dụng khoảng 1⁄3 nước sau xử lý của nước thải Nguồn nước cấp cho sinh hoạt đã được qua xử lý qua các công đoạn lắng và lọc trước khi đưa vào sử dụng Tổng nhu cầu sử dụng nước trung bình cho toàn bộ hoạt động của nhà máy năm 2017 khoảng 241m/ng.đ, trong đó:

- Nước sử dụng cho quá trình sản xuất như rửa mương đánh đông, rửa mủ tờ trước khâu băm cốm, rửa bể tiếp nhận nguyên liệu, vệ sinh dây chuyền băm cốm và nhà xưởng khoảng 231m/ngày đêm

- Nước sử dụng cho mực đích sinh hoạt của công nhân viên và tưới cây khoảng: 10 m/ngay

- Nude bé sung cho céng tác phòng cháy chữa cháy rất ít khoảng 1 — 2 mỶ và chỉ sử dụng 2 lần/năm khi nhà máy diễn tập phòng cháy

Trang 23

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

1.3.2 Nguồn phát sinh nước thải và đặc trưng nguồn thải 1.3.2.1 Nước mưa chảy tràn

So với nước thải công nghiệp thì nước mưa được xem như nguồn nước sạch có thể thải trực tiếp vào môi trường, tuy nhiên trong quá trình chảy tràn, nước mưa có thẻ lôi cuốn theo các chất cặn bã, rác, đất, cát có trên bề mặt vào trong nước mưa Do đó, nước mưa chảy tràn cũng cần được kiểm soát chất để tránh làm gia tăng hàm lượng các chất ô

nhiễm vào nguồn nước

- _ Lượng mưa trung bình năm : 1800mm ( tính theo mức trung bình trên địa bàn tỉnh Đồng Nai)

- _ Diện tích mặt bằng nha may : 30.551 m

- _ Lưu lượng nước mưa :54.991,8 mỶ/năm

1.3.2.2 Nước thải công nghiệp

Nước thải công nghiệp tại nhà máy phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong nhà máy và từ quá trình sản xuất

a Nước thải sinh hoạt

Nguồn phát sinh chủ yếu là từ nhà vệ sinh Ước tính lượng nước thải trung bình khoảng 7,2 m”/ngày.đêm ( tính bằng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt)

Trang 24

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

b Nước thải từ hoạt động sản xuất

Nước thải sản xuất của Nhà máy chế biến mủ cao su Cam MY chủ yêu phát sinh

từ công đoạn : tiếp nhận mủ nước, cán tạo tờ, xếp hộc, để ráo mủ của qui trình sản

xuất và từ bể ngâm mú Ước tính lượng nước xả thải này khoảng : 210,4 mỶ/ngày.đêm

Các thông số ô nhiễm đặc trưng: pH, BOD:, COD, TSS, Tổng nitơ, amoni Như vậy, tổng lượng nước thải công nghiệp trong Nhà máy là: 217,6 m ⁄ngàyđêm Toàn bộ lượng nước thải này được dẫn chung vào hệ thống xử lý nước thải của nhà máy để xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

Nhà máy chế biến cao su Cảm Mỹ đã xây dựng hoàn tất hệ thống xử lý nước thải với công suất thiết kế 800 mỶ/ng.đ và đã đưa vào vận hành để xử lý nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất cùng với nước thải sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy

Toàn bộ lượng nước thải sau khi xử lý một phần được tái sử dụng cho quá trình sản xuất, còn lại được thải trực tiếp ra suối Sóc cách đó khoảng 500m

Trang 25

Thiết kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm

cua céng ty TNHH MTV Tong céng ty cao su Đồng Nai

1.3.3 Đặc tính của nước thải ngành chế biến cao su

1.3.3.1 Thành phần của nước thải ngành chế biến cao su

BảngI.1 Thành phần hóa học của nước thải ngành chế biến cao su Chủng loại sản phẩm Chỉ tiêu — — Khôi từ mủ tươi Khôi từ mủ đông Cao su tờ Mu ly tam N hữu cơ 20,2 8,1 40,4 139 NH3-N 75,5 40,6 110 426 NO3-N vết vết vết vết NO;-N KPHD KPHD KPHD KPHD PO,- P 26,6 12,3 38 48 Al vét vết vết vết SO, 22,1 10,3 24,2 35 Ca 27 41 47 7,1 Cu vết vết vết vết Fe 23 2,3 2,6 3,6 K 42,5 48 45 61 Mg 11,7 8,8 15,1 25,9 Mn vết vết vết vết Zn KPHD KHD KPHD KPHD

( Nguồn: Bộ môn chế biến, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 1999)

Ngồi chất ơ nhiễm hữu cơ, nước thải còn chứa N,P và K cùng với một số khoáng vi lượng, trong đó đáng kể nhất là N ở dạng amoni với hàm lượng khoảng 40-400 mgiI

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiém

Trang 26

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

1.3.3.2 Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su Báng1.2 Đặc tính ô nhiễm cúa nước thai ngành chế biễn cao su Chủng loại sản phâm hi tié Mul Chỉ tiêu Khối từ mũ tươi | Khối từ mủ đông | Cao su tờ | `, am COD 3540 2720 4350 6212 BOD 2020 1594 2514 4010 Tông Nitơ (TKN) 95 48 150 565

Nito amoni (AN) 75 40 110 426

Tông chât răn lơ 114 67 80 122

ling (TSS)

PH 5,2: 5,9 5,1 42

Nước thải cao su có pH trong khoảng 4,2 — 5,2 do việc sử dụng axit dé làm đông tụ mủ cao su Đối với mủ skim đôi khi nước thải có pH thấp hơn nhiều (đến pH

=]) Đối với cao su khối được chế biến từ nguyên liệu đông tụ tự nhiên thì nước thải

có pH cao hơn (khoảng pH =6) và tính axit cúa nó chủ yếu là do các axit béo bay hơi, kết quả của sự phân hủy sinh học các lipid và phospholipid xảy ra trong khi tồn trữ nguyên liệu

Hơn 90% chất rắn trong nước thải cao su là chất rắn bay hơi, chứng tỏ bán chất hữu cơ của chúng Phân lớn chất rắn này ở dang hòa tan, còn ở dạng lơ lửng chủ yếu chỉ có những hạt cao su còn sót lại

Hàm lượng nitơ hữu cơ thường không cao lắm và có nguồn gốc từ các protein

trong mủ cao su, trong khi hàm lượng nitơ dạng amoni là rất cao, do việc sử dụng

amoni để chống đông tụ trong quá trình thu hoạch, vận hành, chuyển và tồn trữ mủ

cao su

Trang 27

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THÁI 2.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

Phương pháp này nhằm loại bỏ tất cả các tạp vật có thể gây ra sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải như làm tắc bơm, đường ống hoặc kênh dẫn Đây là bước quan trọng đảm bảo an toàn cho cả hệ thống

Nước thải chế biến mủ cao su thường có nhiều váng mủ đông tụ, rất dễ gây tắc nghẽn hệ thống, do đó cần phải xử lý sơ bộ trước

2.1.1 Song chắn rác

Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác Tại đây, các thành phần có kích thước lớn (rác) như: giẻ, vỏ đồ hộp, lá cây, bao nilon, được giữ lại Các tạp chất này có thê gây ra sự cố trong quá trình vận hành hệ thống như làm tắc nghẽn

đường ống hoặc kênh dẫn, bào mòn đường ống, thiết bị, tăng trở lượng dòng chảy nên làm

tiêu hao năng lượng bơm

Song chắn rác làm bằng thép không gi, được đặt ở cửa vào kênh dẫn, sắp xếp cạnh

nhau với khoảng cách 60 - 100mm để chắn vật thô và 10 - 25mm dé chắn vật nhỏ hơn và

Trang 28

Thiết kế hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800w /ngày.đêm của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai

2.1.2 Lưới lọc

Lưới lọc được đặt sau song chắn rác để loại bỏ các tạp vật có kích thước nhỏ hơn,

thông thường kích thước lỗ từ 0,1 - 0,5m/s

Những chất được giữ lại trên mặt lưới chủ yếu gồm các cặn mủ lơ lửng, xói rửa các

cặn dính bám trên bề mặt lưới lọc bằng những tia nước mạnh và cho chảy vào máng thu nước

2.1.3 Bể lắng cát

Dưới tác động của lực trọng trường, các phân tử rắn có tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nước sẽ được lắng xuống đáy trong quá trình nước thải chuyển động qua bê lắng cát

+ Ltị >

Hình 2.2: Sự lắng tự do theo trọng lực của hạt cặn

Bề lắng cát thường được đặt phía sau song chắn rác và trước bẻ lắng sơ cấp và được

thiết kế để tách các tap chat vô cơ không tan có kích thước từ 0,2 mm đến 2 mm như hạt

cát, sạn nhỏ ra khỏi nước thải nhằm hạn chế sự bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn và tránh

ảnh hưởng đến các công trình sinh học phía sau Bề lắng cát có thê được phân thành 2 loại cơ bản: (1) bể lắng ngang và (2) bể lắng đứng Ngoài ra, để tăng hiệu quả lắng cát, bể lắng

cát thối khí cũng được sử dụng rộng rãi

Vận tốc dòng chảy trong bê lắng ngang không được vượt qua 0,3 m/s Van toc nay cho phép các hạt cát, hạt sỏi và các hạt vô cơ khác lắng xuống đáy, còn hầu hết các hạt hữu cơ khác không lắng và được xử lý ở những công trình tiếp theo

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiêm

Trang 30

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

2.1.4 Bế điều hòa lưu lượng

Bé điều hòa có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lý đề hiệu quả cho các quy trình xử lý sinh học về sau, do nó hạn chế được hiện tượng ““shock” của hệ

thống do hoạt động quá tải hoặc dưới tải về lưu lượng cũng như hàm lượng các chất hữu

cơ, giảm được diện tích xây dựng các bể sinh học (do tính toán chính xác)

Cấu tạo bao gồm: bể chứa nước thải, hệ thống khuấy trộn, hệ thống sục khí và hệ thống bơm

e Sử dụng hệ thống khuấy trộn và sục khí để điều hòa nồng độ nước thải Hệ thống sục khí thường là các ống đục lỗ, được đặt ở đáy bể nhằm tăng hiệu quả sục khí

e Điều hòa pH, nồng độ các ion, bằng cách dùng hóa chat

e Nhờ sục khí và khuấy trộn nên có khả năng xử lý một phần chất hữu cơ e Dùng hệ thống bơm và van đề điều chỉnh lưu lượng Máy thi khí Song chắn rác xăm} Bề tiếp nhận Hình 2.5: Bễ điều hòa

Nước thải chế biến mủ cao su có hàm lượng hữu cơ cao, do đó cần khuấy trộn trước khi đưa vào hệ thống xử lý nhằm hạn chế việc gây mùi, cân bằng nồng độ các chất bản và pha loãng các chất độc hại trong thành phần nước thải mủ cao su

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiêm

Trang 31

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Dong Nai

2.1.5 Bể lọc cơ học

Lọc được dùng trong nước thải để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng không làm được Để lọc nước thải, người ta có thể sử dụng nhiêu loại bể lọc khác nhau Thiết bị lọc có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau: theo đặc tính như lọc gián đoạn và lọc liên tục; theo dạng của quá trình như làm đặc và loc trong; theo áp suất trong quá trình lọc như lọc chân không (áp suất 0,085 MPa), lọc áp lực (từ 0,3 đến 1,5

MPa) hay lọc dưới áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng

Trong các hệ thống xử lý nước thải công suất lớn không cần sử dụng các thiết bị lọc áp suất cao mà dùng các bể lọc với vật liệu lọc dạng hạt Vật liệu lọc có thê sử dụng là cát

thạch anh, than cốc, hoặc sỏi nghiền, thậm chí cả than nâu hoặc than gỗ Việc lựa chọn vật liệu lọc tùy thuộc vào loại nước thải và điều kiện địa phương Quá trình lọc xảy ra theo những cơ chế sau: e Sàng lọc đề tách các hạt rắn hoàn toàn bằng nguyên lý cơ học; e Lắng trọng lực: e Giữ hạt rắn theo quan tinh; e Hấp phụ hóa học; e Hấp phụ vật ly; e Quá trình dính bám;

e Quá trình lắng tạo bông

Chất ban va mang sinh hoc sé bam vao bề mặt vật liệu lọc dan dan bit các khe hở của

lớp lọc làm cho dòng chảy bị chậm lại hoặc ngừng chảy, do đó phải tiền hành rửa lọc

KT E FLCCCE——————

Nerce ches Igoe

Trang 32

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

2.2 PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ 2.2.1 Trung hòa nước thải

Nước thải có độ acid cao hay độ kiềm cao không được thải vào môi trường Trong

các nhà máy chế biến mủ cao su, nước thải từ sản suất mủ ly tâm có độ pH dao động từ 5,5 - 6,5 nên cần thiết phải trung hòa dé tạo pH tối ưu cho quá trình xử lý sinh học tiếp theo

Nước thải chế biến mủ cao su có tính acid, do đó hóa chất để trung hòa là xút hoặc

vôi Việc trung hòa nước thái chế biến mủ cao su có thể thực hiện bằng cách trộn lẫn

chúng với nước thái chứa kiềm hoặc bổ sung các hóa chất kiềm

Trong quá trình trung hòa, một lượng bùn cặn được tạo thành Lượng bùn này phụ

thuộc vào nồng độ và thành phần của nước thải

2.2.2 Keo tụ - tạo bông

Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền phù có kích thước > 10um, những hạt có kích thước nhỏ hơn không nỗi cũng không lắng được nên khó tách

loại được Mục đích của quá trình này là tập hợp các cặn nhỏ thành các cặn lơn dễ tách và

cuối cùng là loại bỏ cặn

Gồm 2 quá trình nhỏ: keo tụ phá vỡ trạng thái bên của hạt keo va tao bông kết dính các hạt keo bị phá bền để phá tính bền của hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt của

chúng, tiếp đó các hạt keo đã bị trung hòa điện tích có thể liên kết với những hạt keo khác

tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn, nặng hơn và lắng xuống và được loại bỏ

Những chất keo tụ thường dùng phổ biến là muối sắt và muối nhôm như:

Al2(SO4)3.18H20, NaAlO2, Fe2(SO4)3.2H2O, FeSO4.7H2O

Để tăng hiệu quả của quá trình keo tụ tạo bông, người ta thường sử dụng các chất trợ

keo tụ Việc sử dụng các chất trợ keo tụ cho phép giảm liều lượng chất keo tụ, giảm thời

gian keo tụ và tăng tốc độ lắng của các bông keo Các chất trợ keo tụ nguồn gốc thiên

nhiên thường dùng là: Tĩnh bột, dextrin, các este, xenlulozơ

Trang 33

Thiết kế hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800w /ngày.đêm của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Dong Nai Máng phần phối

Ngăn chứa bùn tới xử lý bùn

Hình 2.7: Bề lắng và tạo bông vách nghiên

2.2.3 Tuyến nỗi

Là quá trình tách các hạt cao su lơ lửng có trọng lượng riêng nhỏ hơn nước bằng cách đưa các bọt khí vào nước Quá trình tuyên nỗi là quá trình tách các hạt rắn (cặn lơ lửng) hoặc hạt chất lỏng (dầu, mỡ) ra khỏi pha lỏng (nước thải) Quá trình này được thực hiện bằng cách đưa các hạt khí mịn vào pha lỏng Bọt khí mịn dính bám vào các hạt, và lực đầy nồi đủ lớn đây các hạt bám dính bọt khí lên trên bề mặt Máng thu bọt nổi Nước thải [Thiết bị vớt bọt, Motor truyền động

Van điều áp | Mang thu cặn \Thiết bị gạt cặn

Hình 2.8: Sơ đồ hệ thống tuyển nỗi

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiêm

Trang 34

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

2.2.4 Khử trùng nước thải

Sau xử lý sinh học, phần lớn các vi khuẩn trong nước thải đều bị tiêu diệt Nhưng để tiêu điệt toàn bộ các vi khuẩn gây bệnh, ta cần dùng thêm những biện pháp khử trùng: Clo hóa, ozon hóa, điện phân, tia cực tím

Hóa chất sử dụng dé khử trùng nước thải phải đảm bảo có tính độc đối với các vi sinh

vật trong một thời gian nhất định, sau đó phải được phân hủy hoặc bay hơi, không còn dư lượng gây độc cho người và môi trường

Hình 2.9: Bễ khử trùng nước thái nhà máy chế biến mú cao su

Khử trùng nước thải được đặt ở cuối quá trình xử lý nước thải trước khi làm sạch

nước triệt để xả vào môi trường hoặc bề chứa nước tái sử dụng (tưới cây, rửa đường

Trang 35

Thiết kế hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800w /ngày.đêm của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai 2.3 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 2.3.1 Phương pháp hiếu khí Trong điều kiện tự nhiên: ¢ Ao hé hiếu khí:

Ao hồ hiểu khí là loại ao nông từ 0.3 - 0,5m có quá trình oxy hóa cac chat ban hitu eo chủ yếu nhờ các vi sinh vật hiếu khí Loại ao hồ này gồm có: Hồ làm thoáng tự nhiên và

hồ làm thoáng nhân tạo

+ Hồ làm thoáng tự nhiên:

Oxy từ không khí dễ dàng khuếch tán vào lớp nước phía trên và ánh sáng mặt trời chiếu rọi, làm cho tảo phát triển, quang hợp va thai ra oxy Dé dam bao cho anh sang qua nước, chiều sâu của hồ phải nhỏ, thường là 30 - 40cm Do chiéu sâu như vậy nên điện tích

của hồ cảng lớn càng tốt Tải của hồ (BOD) khoảng 250 - 300kg/ha.ngày Thời gian lưu

của nước từ 3 - 12 ngày

Do hồ nông, diện tích lớn đảm bảo điều kiện hiếu khí cho toàn bộ nước trong ao (từ

mặt nước đến đáy) Nước lưu trong hồ tương đối dài, hiệu quả làm sạch có thé toi 80 -

95% BOD, màu nước có thê chuyên sang màu xanh của tảo

Hình 2.10: Hồ hiếu khí tự làm thoáng và hồ hiếu khí có sục khí + Hồ có sục khuấy:

Nguồn oxy cung cấp cho vi sinh vật hiếu khí trong nước hoạt động là các thiết bị

khuấy cơ học hoặc khí nén Nhờ vậy, mức độ hiếu khí trong hồ sẽ mạnh hơn, đều hơn và

độ sâu của hồ sẽ lớn hơn từ 2 - 4,5m Tải BOD của hồ khoảng 400kg/ha.ngày Thời gian lưu nước trong hồ khoảng từ 1 - 3 ngày

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiêm

Trang 36

Thiết kế hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Cẩm Mỹ, công suất 800w /ngày.đêm của công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su Đồng Nai

Ao hồ hiếu khí là một trong số những loại hình công trình xử lý nước thải được sử dụng rộng rãi, có thê kết hợp thả bẻo, nuôi cá trong hồ Điều đó đem lại hiệu quả kinh tế và tăng cường xử lý nước thải Nếu thả bẻo trên mặt hồ sẽ tăng thêm nguồn ô xy cho quá

trình quang hợp, đồng thời rễ bèo có nhiều sinh vật sẽ thúc đây quá trình ô xy hóa

Trong điều kiện nhân tạo:

¢ Bé phan tng sinh học hiếu khí - Aerotank:

Bể phản ứng sinh học hiếu khí - aerotank là công trình bê tông cốt thép hình khối chữ

nhật hoặc hình tròn Thông dụng nhất hiện nay là các aerotank hình bể khói chữ nhật

Nước chảy qua suốt chiều dài của bể và được sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng

oxy hòa tan và tăng cường quá trình oxy hóa chất bản hữu cơ có trong nước

Nước thải sau khi đã được xử lý sơ bộ còn chứa phân lớn các chất hữu cơ ở dạng hòa tan cùng các chát lơ lửng đi vào aerotank Các chất lơ lửng này là một số chất rắn và có thể là các chất hữu cơ chưa phải là dạng hòa tan Các chất lơ lửng làm nơi vi khuẩn bám vào

để cư trú, sinh trưởng và phát triển, dần thành các hạt bông cặn Các hạt bông cặn này

cũng chính là bùn hoạt tính

Hình 2.11: Bé aerotank và đĩa thổi khí bên trong bễ

Quá trình oxy hóa các chất bân hữu cơ xảy ra trong aeroten qua ba giai đoạn:

+ Giai đoạn thứ nhát: Tốc độ oxy hóa bằng tốc độ tiêu thụ oxy Ở giai đoạn này, bùn

hoạt tính hình thành và phát triển Sau khi vi sinh vật thích nghi với môi trường, chúng sinh trưởng rất mạnh theo cấp số nhân Vì vậy, lượng oxy tiêu thụ càng tăng dần

+ Giai đoạn thứ hai: Vi sinh vật phát triển ổn định và tốc độ tiêu thụ oxy cũng ở mức

gần như ít thay đổi Chính ở giai đoạn này, các chất bản hữu cơ bị phân hủy nhiều nhất

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiêm

Trang 37

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

+ Giai đoạn thứ ba: Sau một thời gian khá dài, tốc độ oxy hóa cầm chừng và có hướng giảm, lại thấy tốc độ tiêu thụ oxy tăng lên Đây là giai đoạn nitrat hóa các muối

amoni

Kết thúc quá trình, cần phải tach bùn, nếu không kip tach bùn nước sẽ bị ô nhiễm thứ cấp

Ưu điểm nỗi bật của bể aerotank:

+ Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90%

+ Loại bỏ được Nito trong nước thải + Vận hành đơn giản, an toàn

+ _ Thích hợp với nhiều loại nước thải

+ Thuận lợi khi nâng cấp công suất đến 20% mà không phải gia tăng thể tích bể

e Muong oxy hóa:

Mương oxi hóa là một dạng cải tiến của aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh làm việc trong điều kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính (sinh trưởng lơ lửng của vi sinh vật trong nước thải) chuyển động tuần hoàn trong mương Nước thải có độ nhiễm ban cao BOD» =

1000-5000mg/1 có thể đưa vào xử lý bằng mương oxy hóa Một phần bùn được khoáng

hóa ngay trong mương do đó số lượng bùn giảm 2,8 lần Thời gian xử lý hiếu khí là I - 3 ngày

Mương oxi hóa có dạng hình chữ nhật hình tròn hay elip Gồm 2 vùng: vùng hiếu

khí để khử BOD và oxy hóa NHạ thành NO; Đáy và bờ có thẻ làm bằng bê tông cốt thép

hoặc đắp đất có gia cố Chiều sâu từ 0,7 - Im Tốc độ chuyên động nước trong mương >

Trang 38

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

Nước thải sau khi lưu tại mương oxy hóa khoảng 24h, hỗn hợp gồm nước thải và bùn hoạt tính — thường được gọi là chất lỏng hỗn hợp được chuyển tới bê lắng bậc hai dé phan tách khỏi nước thải đầu ra đã qua xử lý và bùn kết Một phần bùn thải này được tái tuần hoàn đến đầu dẫn nước thải vào bể mương oxy hóa và trở lại thành bùn hoạt tính, phá hủy thêm tải lượng BOD: hữu cơ

Phần còn lại của bùn lắng này được thải ra một quy trình làm sánh rồi đến công đoạn tháo nước trong quá trình đưa bùn thái còn lại ra khỏi công trường nha may Điểm khác của quy trình xử lý oxy hóa là không đòi hỏi bể lắng bậc 1 Nước thải đầu vào có thể được dẫn thắng đến các bề mương oxy hóa dé xử lý

2.3.2 Phương pháp ky khí Trong điều kiện tự nhiên:

« Ao hồ ky khí:

Ao hồ ky khí là loại ao sâu từ 2,5 - 3,5m, có ít hoặc không có điều kiện hiếu khí Các vi sinh vật ky khí hoạt động không cần oxi của không khí, chúng sử dụng oxi ở các hợp

chất như nitratm sulfat Để oxi hóa các chất hữu cơ thành các axit hữu cơ, các loại rượu

và CH4, H2§, CO2, H2O

Ao hồ ky khí thường dùng để lắng và phân hủy cặn lắng ở vùng đáy Loại ao hồ này

có thê tiếp nhận loại nước thải có độ nhiễm ban lớn, tải BOD cao và không cần vai trò

quang hợp của tảo Nước thải lưu ở hồ ky khí thường sinh ra mùi hôi, do đó không nên bố

trí ao hồ này ở khu vực gần khu dân cư

Để duy trì điều kiện khí và giữ ấm nước trong hồ trong những ngày mùa đông nhiệt

độ thấp, chiều sâu hồ khá lớn (từ 2-6m, thông thường lấy ở khoảng 2,5 - 3,5m) Hồ kị khí

có thê khử BOD trong mùa hè lên tới 65 - 80%, và mùa đông có thể khử 45 - 65%

Cấu tạo của hồ nên có 2 ngăn: l ngăn làm việc và 1 ngăn dự phòng khi nạo vét bùn cặn Cửa dẫn nước vào hồ nên đặt chìm nhằm đám bảo cho việc phân bố cẩn đồng đều trong hồ Cửa xả nước ra khỏi hồ theo kiểu thu nước bề mặt

Trang 39

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thái cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800nr /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai

Trong điều kiện nhân tạo:

© _ Bế ky khí kiểu đệm bùn dòng chảy ngược - UASB:

Được xây dựng bằng gạch hoặc bê tông cốt thép, có nắp kín bằng nhựa, bê tông hoặc kim loại Bễ gồm: hệ thống phân phối nước đáy bể, tầng xử lý và hệ thống tách pha Trong bé diễn ra 2 quá trình: Lọc trong nước thải qua tầng cặn lơ lửng và lên men lượng

cặn giữ lại

Nước thải được nạp liệu từ phía đáy bẻ, đi qua lớp bùn hạt, quá trình xử lý xảy ra khi các chất hữu cơ trong nước thải tiếp xúc với bùn hạt Khí sinh ra trong điều kiện ky khí (chủ yếu là methane và CO2) sẽ tạo nên dòng tuần hoàn cục bộ giúp cho quá trình hình thành và duy trì bùn sinh học dạng hạt Khí sinh ra từ lớp bùn sẽ dính bám vào các hạt bùn và cùng với khí tự do nổi lên phía mặt bê Tại đây, quá trình tách pha khí lỏng-rắn xáy ra nhờ bộ phận tách pha Khí theo ống dẫn qua bồn hấp thu chứa dung dịch NaOH 5-10% Bùn sau khi tách khỏi bọt khí lại lắng xuống Nước thải theo màng tràn răng cưa dẫn đến công trình xử lý tiếp theo

Hiệu suất của bể UASB bị phụ thuộc vào các yếu tố như: nhiệt đô, pH, các chất độc

hại trong nước thai Van tốc nước thải đưa vào bễ UASB được duy trì trong khoảng 0,6- 0,9 m/h pH thích hợp cho quá trình phân hủy ky khí dao động trong khoảng 6,6-7,6 Do đó cần cung cấp đủ độ kiềm (1000 — 5000 mg/L) để bảo đảm pH của nước thải luôn luôn

lớn hơn 6,2

UASB được thiết kế cho nước thải có nồng độ ô nhiễm chất hữu cơ cao và thành phan chat rắn thấp Nồng độ COD đầu vào được giới hạn ở mức min là 100mg/1, nếu

SS>3000mg/1 không thich hop dé xir ly bang UASB

SVTH: Nguyén Ngoc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiém

Trang 40

Thiêt kê hệ thông xử lý nước thải cho nhà máy cao su Câm Mỹ, công suất 800m /ngày.đêm

của công ty TNHH MT Tông công ty cao su Dong Nai đâu vào

Hình 2.13: Cấu tạo bể UASB

+* Uu diễm nỗi bật của bễ UASB:

- Xử lý các loại nước thải có nồng độ ô nhiễm hữu cơ rất cao, COD= 15000mg/I

- Hiệu suất xử lý COD có thê đến §0%

- Yêu cầu về dinh dưỡng (N, P) của hệ thông của công nghệ sinh học ky khí thấp hơn hệ thống xử lý hiếu khí do sự tăng trưởng và sinh sản của vi sinh vật ky khí thấp hơn

vi sinh vật hiếu khí

- Có thê thu hồi nguồn khí sinh học sinh ra từ hệ thống

- Hệ thống xử lý ky khí tiêu thụ rất ít năng lượng trong quá trình vận hành

SVTH: Nguyễn Ngọc Sang

GVHD: Pgs.Ts.Lé Hoang Nghiêm

Ngày đăng: 01/01/2024, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w