1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm tài nguyên đất huyện tam nông, tỉnh đồng tháp

82 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Đặc Điểm Tài Nguyên Đất Huyện Tam Nông, Tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Nguyễn Văn Dan
Người hướng dẫn TS. Vũ Ngọc Hựng, TS. Hoàng Thị Thanh Thủy
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Tp.Hcm
Chuyên ngành Địa Chất
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 36,83 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

KHOA DIA CHAT VA KHOANG SAN

NGUYEN VAN DAN

KHAO SAT DAC DIEM TAI NGUYEN DAT HUYEN TAM NONG, TINH DONG THAP

DO AN TOT NGHIEP KY SU DIA CHAT HOC Mã ngành: 52440201

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

KHOA DIA CHAT VA KHOANG SAN

DO AN TOT NGHIEP

KHAO SAT DAC DIEM TAI NGUYEN DAT HUYEN TAM NONG, TINH DONG THAP

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Dan MSSV: 0150100007

Khóa: 2012 — 2017

Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Ngọc Hùng

TS Hoàng Thị Thanh Thuỷ

Trang 3

LOI CAM ON

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cũng như quá trình học tập tại khoa Địa

chất và Khoáng Sản, trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Thành phố Hồ Chí

Minh, ngồi sự nỗ lực khơng ngừng của bản thân thì trong suốt thời gian học tập tại

trường, em luôn nhận được sự dạy dỗ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô

trong khoa cũng như các thầy cô đến từ các trường, các trung tâm khác, được Nhà trường và Khoa mời về giảng dạy Những kiến thức thầy cô truyền đạt sẽ là hành trang quý báu giúp em vững bước hơn trên các chặng đường phía trước

Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các Thầy Cô

trong kho, đặc biệt là Thầy Cô trong chuyên ngành “Địa chất môi trường” Với tâm huyết của người giảng viên, các thầy cô đã tận tâm truyền đạt vốn tri thức quý báu cho em và các bạn suốt thời gian học tập tại trường

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Ngọc Hùng — Giám đốc Trung tâm Tài nguyên và Môi trường đất, cùng TS Hoàng Thị Thanh Thuỷ người đã định hướng

cho em lựa chọn đề tai, tao diéu kién va trang bị những kiến thức về thực tế và hướng

dẫn trực tiếp cho em hoàn thành bài khóa luận một cách tốt nhất

Em cũng xin được trân trọng cám ơn các bác, các anh chị đang làm việc tại Trung tâm Tài nguyên và Môi trường đất đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những tài liệu bổ ích trong quá trình thực tập tại trung tâm

Xin cám ơn quý tác giả của các tài liệu được sử dụng trong bài

Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn

quan tâm, giúp đỡ và ủng hộ em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường

Trang 4

TÓM TẮT 2-222222222222222222222222222222222 222222222222222220201000111112222222ee 1 MỞ ĐẦU 2222222222222222222222222222 2.22222222222222222221222222222ree 2 1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI .222222222222222222EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2222222cczrrcce 2 2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI -2-2222222222222222222222222222222222222222222222222.2111 e6 3 3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -2222222222222222222EEEEEEEEErrrrre 3 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 222222222222222222222EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrcrecced 4 CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN 2222222222222222222272722111121111111111112222222 ee 5 1.1 TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 5

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới ©2EV22222++22222EEEE222222221222222222222eexe 5

1.1.2 Các nghiên cứu trong nưỚC - +2 52+++2+*++++E#+++EeEtzxererxrxerrrsrrrrrrrrrree 6

1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22E2EEEE222222222222222222ccccce § NI anäg § 1.2.2 De GiGi dia Wi an, 9 1.2.3 Đặc điểm khí hậu -22222222222222222777272222171211111112112222222222 ee 10 1.2.4 Đặc điểm thuỷ văn -©2222222 2222222222221 11 1.2.5 Hệ thống Q0 ác 011 12

1.2.6 Tài nguyÊn nưỚC ¿+ +52 +2+2+22+E+E+EE2E2EEEE2EEEEEEEEEEEEEEEETEEErrkrkrrkrkrrrrrrrrre 13 1.2.7 Tài nguyên khoáng sản - +52 +2+2z+++E+E+E£ESEE£Eerrrkrrrrrrkrrrrrrrrrrrrrrre 13

1.2.8 Dân cư, kinh tẾ -2222222222222222222222222222111111111111111112 re 14 1.3 TÔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐÁẤT 22222222222222222222222722222722222ee 15

1.3.1 Định nghĩa tài nguyên đất -+22222221222222222222211111112 E 15

1.3.2 Quá trình hình thành đất -2222222EEEEEEEEEEEEEEEEEE22222222222222222222 - -e 15

1.3.3 Thành phan va tinh chất của đất 2222+2++22222222222222222.222222 e 20 1.3.4 Khái quát về tài nguyên đẤt -2222222222222222222222111112 2 e 21

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -22222222222222222EErrrrrt 22 2.1.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 222222222222222222Z2Z2EZZ2Zzzr+ 22

2.2 PHƯƠNG PHÁP LÁY MAU DAT VA PHAN TICH MOT SO TINH CHAT LÝ HOÁ CỦA ĐẤT THEO CÁC TIÊU CHUẨN HIỆN HÀNH 22

2.2.1 Phương pháp lấy mẫu đắt -2-+222EEEE222222221122227211111222.22221.1 e 22

Trang 5

2.3 PHUONG PHAP TONG HOP SO LIỆU 2-22222222E2E22222222EE22222EEEEccer 26

2.4 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐÒ 22222222222222222222222222222.e 27

2.4.1 Kỹ thuật thông tin địa lý - + - 27-22 S222 2xEEerErrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrree 27

2.4.2 Kỹ thuật định vị toàn cầu (Global Positioning System -GPS) 27

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 2252-22222122222272<.E2E.ccerrrrrre 28 3.1 VAI TRÒ YẾU TÓ ĐỊA CHÁT ĐÓI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT HUYEN TAM NONG

3.1.1 Đặc điểm địa chất khu vuc

3.1.2 Các quá trình hình thành đất ở huyện Tam Nông 30 3.1.3 Yếu tố địa chất nhóm đất chính tại huyện -cz++2222rzzzzze 33 3.2 ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI, LÝ HỐ CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐẤT TẠI KHU VUC NGHIEN 5 33 3.2.1 Đặc điểm hình thái phẫu diện tầng đất 3.2.2 Thành phan co gidi 40

3.2.3 Tinh chat ly hoá của dat 42

3.2.4 Thành phần dinh dưỡng . 22222EEEEEE222+22+222272222222222222272222 e 45

3.3 KET QUẢ PHÂN LOẠI ĐÁẤT 222222222222222222222222222222222222 e6 51

3.3.1 Phân loại đất tại huyện 222222+2222221211122222222227111112 e 51 3.3.2 Cach god tem dat oo ccccccccccssssssssseessessssssssssneeessssssssssssnneesssessesssnnnnseesssseeeesseee 53 3.3.3 Kết quả phân loại đắt 2222222222222222222211111122222221111112 2 54 3.4 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN TÀI NGUYÊN ĐẤT THEO THỜI GIAN

HUYỆN TAM NÔNG -222222222222222222222222222222211222 re 55 3.4.1 Yếu tố tự nhiên .-22222222222222222222222222222222222222222212110111122 xe 55

3.4.2 Yếu tố nhân tạo -22222222225222112222112211222112E2EE Error 55

3.4.3 Quá trình thoái hoá đất -22222222222222222222222222222222121112 xe 56 3.5 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT . 2-222222222222222222222222222222222221 ee 56 3.6 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ BIỆN PHÁP CẢI TẠO -2 58

3.6.1 Định hướng sử dụng đất cc222+22222222222222222222721111122 2 1 e 58 3.6.2 Biện pháp cải tạo đất - 2222222222222 ke 60 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 222222222222221< 27 2.2 rrrrrererree 62

Trang 6

L4)9)8)(©):15Z TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222222222222EEEEE2222222222772711111122222217111111 E2 E.rcee

Trang 7

ALES CEC DTIN FAO/WRB GPS GIS HIN HTX ISRIC KT - XH NN & PINT nnk NXB KH&KT OM QH & TKNN TCN WRB

DANH MUC TU VIET TAT

Phan mém danh gia dat

Khả năng trao đổi cation trong dat

Diện tích tự nhiên

Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới

Hệ thống định vị toàn cầu

Hệ thống thông tin địa lý Huyện Tam Nông Hợp tác xã Trung tâm thông tin đất thế giới (International Soil Reference Information Center) Kinh tế xã hội Nông nghiệp và phát triển nông thôn Những người khác

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật

Hàm lượng chất hữu cơ

Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

Tiêu chuẩn ngành

World Reference Base for Soil Resources (Cơ sở tham chiếu tài

Trang 8

DANH MUC BANG

Bảng 1.1 Phân loại đất chính tại khu vực -©2VEV22222++222222EEE222222zzt2rrrrrrrrcce 7

Bang 1.2 Đơn vị hành chánh — Diện tích các xã trong huyện Tam Nông 9 Bang 1.3 Cac chỉ tiêu khí hậu ở huyện Tam Nông +2 2 +25+2+z++=+zzezzsc+z 10 Bang 2.1 Phương pháp phân tíchh -+5++2+2++++2+£++E+EE£E+Eerxzxexerxrxerrrkrrrrrrerrsree 26

Bảng 2.2 Vị trí và toạ độ khảo sát lấy mẫu -2 ©2222EEE22222221222222222212222 cEee 26

Bảng 3.1 Mối quan hệ giữa đá mẹ - mẫu chất và tính chất đất - 32

Bang 3.2 Yếu tố địa chất ảnh hưởng đến nhóm đắt chính khu vực - 33

Bảng 3.3 Mô tả phẫu điện đất DT-0270 222++2222222E22222222221222722222122 2 .cree 35

Bang 3.4 Mô tả phẫu điện đất DT— 0108 -22222222222222222222222222222222222222.-ee 36 Bảng 3.5 Mô tả phẫu điện đất DT-— 0243 -222222222222222222222222222222222.2 0e 38 Bang 3.6 Mô tả phẫu điện đất DT-— 0235 -2222222222222222222222222222222222222221 0e 39

Bang 3.7 Thanh phan cơ giới đất phù sa -2222222EEEEE2222+2122222222221222 ccee 40 Bảng 3.8 Thành phần cơ giới đất xám -222++22222EEEEEE2222222222772222122 2 ree 40 Bang 3.9 Thanh phan cơ giới đất than bùn -©2222EE222222+222222222222222222 rree 41 Bảng 3.10 Thành phần cơ giới đất phèn c222:222222EEEEEE2222221222722222222 2 .cEee 41

Trang 9

DANH MUC HiNH

Hình 1 Bản đồ hành chính huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp - c2 3 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu -22222+22222EEEEEE222++222227722211122222221711111112 cree 23

Hình 2.2 Phương pháp xác định ngoài hiện trường . 2-5555+2z+z++csze+zerrrrxrx 24 Hình 3.1 Bản đồ địa chất huyện Tam Nông 2VEE22222+++222222222222222rrrrrrr 28

Hinh 3.2 Gid tri pH N4 42

Hình 3.3 Giá trị Ca?* trong Gat oo ccccccccssssssssseesssscsssssssssscesessseesessssseeeeseesesesnunneeeseeeee 43

Hình 3.4 Giá trị Mg”” trong đất 22222222222111111112 co 44

Hình 3.5 Giá trị khả năng trao đổi cation CEC trong đắt -22222222E222Z2rzrrrrx 44 Hình 3.6 Giá trị hàm lượng hữu cơ trong đất -22222222222z222222222222222 rrre 46 Hình 3.7 Giá trị hàm lượng nitơ trong đất -22222EEEEE22222221222222222222222 cEee 46 Hình 3.8 Giá trị hàm lượng Photpho trong đẤt 2222222+222222222222222rrrrrrr 47

Hình 3.9 Giá trị hàm lượng kali trong đất -2+222EEEEE2222++2222222222222222z.rrrrrr 48 Hình 3.10 Phân loại nhóm đất tại huyện . -22©222VEEEE2222+222222222222222222 2.ree 33

Trang 10

TOM TAT

Đề tài: “Khảo sát đặc điểm tài nguyên đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp”

nhằm nghiên cứu đặc điểm, tính chất, sử phân bố đảm bảo ổn định và phát triển lâu dài Từ những nghiên cứu phân tích về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện và

khảo sát sử dụng trong những năm qua

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát thực địa khu vực, sử dụng các phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, xử lý đã được học để hoàn thành

Nghiên cứu đã chỉ ra sự tương quan giữa nền địa chất và đặc điểm đất sử dụng, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo đất như đá gốc, mẫu chất, khí hậu, hoạt động của con người, thời gian làm ảnh hưởng đến chất lượng đất Sử dụng các hệ thống phân loại đất theo quốc tế và của Việt Nam là cơ sở để phân chia nhóm đất và xây

dựng bản đồ đất khu vực

Sử dụng phương pháp xử lý số liệu để xem xét các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội liên quan đến sự hình thành và sử dụng nguồn tài nguyên đất, các quá trình hình

thành và kiến tạo nhằm làm cơ sở cho việc xác định các đặc điểm tính chất tài nguyên

đất và khả năng sử dụng nguồn tài nguyên này

Từ kết quả của quá trình phân tích và chuyến đi thực địa, nắm đặc điểm thực trạng sử dụng và tình hình biến động tài nguyên đất làm cơ sở cho việc xác định xu hướng sử dụng tài nguyên đất trong tương lai, đã đề xuất số giải pháp khắc phục, cải

tạo đất nhằm đảm bảo phát triển Ổn định, bền vững lâu dài

Tại khu vực nghiên cứu có bốn nhóm đất chính, điện tích lớn nhất ở nhóm đất

phèn (57,17%), tiếp đến là nhóm đất phù sa, đất xám và than bùn chiếm diện tích ít

Trang 11

MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Đất được hình thành từ đá mẹ qua nhiều năm do sự tác động tổng hợp của các

yếu tố tự nhiên (sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con người), là thành phần

quan trọng trong môi trường sống Đất là nguồn tài nguyên quan trọng của quốc gia, tham gia vào nhiều hoạt động sinh sống và sản xuất, tuy nhiên, tài nguyên đất có sự

phân bố không đồng đều và có giới hạn về diện tích và thể tích, có sự phân bố không

đồng nhất về thành phần, cấu trúc cũng như chất lượng đất Đất bị ảnh hưởng và chịu tác động bởi nhiều nhân tố ngoại sinh, trong đó tác động của con người là nhân tố

đáng kể

Chất lượng đất tốt lên hay xấu đi, bên cạnh sự tác động của tự nhiên thì cách

hành xử của con người cũng là nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sựu thay đổi chất lượng đất Sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên đất phụ thuộc vào

sự đầu tư, định hướng khai thác sử dụng và biện pháp cải tạo của con người Do đó,

việc quy hoạch và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đảm bảo phát triển bền vững là rất cần thiết đối với một quốc gia đông dân có nền kinh tế đang phát triển như nước ta hiện nay

Đất cũng chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động sống của con người Con người có thể cải tạo đất để làm cho nó tốt hơn đối với sự sinh trưởng của thực vật thông qua việc bổ sung các chất hữu cơ và phân bón tự nhiên hay tổng hợp, cũng như cải tạo tưới tiêu hay khả năng giữ nước của đất Vì vậy, sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên đất luôn là vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng, có ý nghĩa không chỉ đối với hiện tại mà còn có ý nghĩa lâu dài trong tương lai

Có nhiều tài liệu về đất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và tỉnh Đồng Tháp, nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể về tài nguyên đất huyện Tam Nông Quá trình canh tác sản xuất đang dần làm giảm chất lượng đất khi sử dụng phân bón và hố chất VƠ CƠ

Vì vậy nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất Huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống người dân và phát triển kinh tế xã hội, không chỉ là đề tài tốt nghiệp mà còn có mục đích cho quá trình điều tra tình hình sử dụng

Trang 12

CAM PU CHIA : i th 7Ô Ụ \

Hình 1 Bản đồ hành chính huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

Vì vậy đề tài nghiên cứu “Đặc điểm tài nguyên đất huyện Tam Nông, tinh Dong

Tháp” là vẫn đề phù hợp và cần thiết 2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI

Xác định được đặc điểm hình thái, các tính chất lý hoá cơ bản và diện tích tài nguyên đất huyện Tam Nông, làm cơ sở khoa học đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên đất theo hướng phát triển bền vững

Đánh giá được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với quá trình

hình thành và sử dụng tài nguyên đất

Đề xuất được định hướng sử dụng tài nguyên đất cho mục đích nông lâm nghiệp theo hướng hợp lý và làm cơ sở để mở rộng các nghiên cứu tiếp theo

3 NỌI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

a) Nội dung nghiên cứu

Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất

huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

Khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá đặc điểm tài nguyên

Trang 13

Khao sat tinh hinh st dung dat va hién trang str dung Đề xuất một số biện pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên đất b) Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện bao quát trên phạm vi hơn 46.000 ha (diện tích tự

nhiên) huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

Thời gian thực hiện từ § đến tháng 12 năm 2016 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập tài liệu

Phương pháp thực địa lấy mẫu đất và phân tích một số tính chất lý hoá của đất theo các tiêu chuẩn hiện hành

Phương pháp phân tích mẫu, tiến hành phân tích một số tính chất cơ bản của các mẫu đất đã thu thập theo các phương pháp thường dùng trong các phòng thí

nghiệm nghiên cứu về đất

Phương pháp tong hợp, xử lý số liệu

Trang 14

CHUONG 1 TONG QUAN

1.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU TRONG VA NGOAI NUOC 1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Trên Thế giới có rất nhiều các nghiên cứu, thống kê hiện trạng sử dụng nguồn tài nguyên đất Hầu hết ở mỗi quốc gia trên thế giới công tác thống kê và xây dựng bản

đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên đất được thực hiện một cách liên tục với những chỉ

tiêu và thời kỳ thống kê riêng Tài nguyên đất thế giới và tài nguyên đất các khu vực cũng được tổng hợp và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng tài nguyên đất do nhiều tổ

chức, nhiều tác giả thực hiện Theo P Buringh, toàn bộ đất có khả năng canh tác nông

nghiệp của thế giới là 3,3 tỉ hecta (chiếm 22% tổng số đất liền) con 11,6 ti hecta

(chiếm 78% tổng số đất liền) không dùng cho sản xuất nông nghiệp được

Trên quan điểm phát sinh, việc phân chia đất theo phân loại được dựa trên cơ sở

xem tổng hợp các yếu tố và các quá trình hình thành đất, hình thái phẫu diện đất và

một số tính chất lý hóa học đất Từ đó là cơ sở dé đánh giá được đặc điểm tài nguyên

đất tại khu vực nghiên cứu

Hệ thống phân loại đất của Liên Xô cũ:

Hệ thống phân loại đất được thực hiện theo quan điểm phát sinh của Docuchev

và Sibirtsev Việc nghiên cứu đất cho mục tiêu phân loại gồm 3 hợp phần chính: Đặc điểm đất, quá trình hình thành đất hoặc quá trình thổ nhưỡng, và các yếu tố hoặc tác nhân hình thành đất Phương pháp này theo các nhà thổ nhưỡng Xô Viết còn được gọi là phương pháp “phát sinh sinh thái” (Nguyễn Văn Thãi, 2012)

Phân loại đất Liên Xô theo FAO/Unesco:

Năm 1990, tiến sĩ dia ly thé nhưỡng Vladimir Stolbovoi (Viện nghiên cứu hệ

thống ứng dụng đất quốc tế là IASA) đã xây dựng chú dẫn bản đồ đất Liên Xô theo

phân loại đất thế giới Tài liệu này được dựa vào hai tư liệu cơ bản: Bản đồ đất Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Xô Viết (SMR), tỷ lệ 1:2,5M (Fridland, 1988) và chú

dẫn ban dé đất thế giới (FAO, 1990), (Nguyễn Văn Thãi, 2012)

Hệ thống phân loại đất của Mỹ (USDA Soil Taxonomy)

Hệ thống phân loại đất của Mỹ (USDA Soil Taxonomy), được phát triển từ

Trang 15

1975) và lần thứ 2 vao nim 1999 (Soil Survey Staff, 1999) Hệ thống được kiến trúc

với kỳ vọng phổ quát toàn cầu Tuy nhiên, mục tiêu chính là phân loại đất ở Mỹ

Đây là hệ thống kết hợp giữa phân loại khoa học có cấu trúc thứ bậc (USDA Soil Taxonomy) và hệ thống gọi tên theo địa phương (USDA Soil Series) và đã sử dụng hầu hết những đặc điểm đặc thù ở Mỹ cho mục tiêu nghiên cứu nông nghiệp, sinh học và địa chất Nó cũng đã từng được áp dụng ở nhiều nước trên thế

giới(Nguyễn Văn Thãi, 2012) Việc kết hợp giữa hệ thống khoa học có cấu trúc

(hierarchical scientific system) va hé thong goi tén theo địa phương (nominal system) trong phân loại đất của Mỹ đã cung cấp một phương tiện rất thuận lợi cho việc phân biệt, hiểu biết đất và vẽ ban dé dat

Hệ thống phân loại đất của WRB:

Cơ sở tham chiếu Tài nguyên đất Thế giới (World Reference Base for Soil

Resources là WRB) là một hệ thống phân loại đất được phát triển từ chú dẫn bản đồ

đất thế giới của FAO/Unesco (1974-1990) với sự hợp tác của Trung tâm thông tin đất

quốc tế (ISRIC) và được liên hiệp các nhà khoa học đất quốc tế (IUSS) và tổ chức

lương nông của Liên hợp quốc (FAO) bảo trợ 1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu phân loại đất ở Việt Nam được khởi xướng từ những năm đẫu của thập kỷ 60, cùng với giai đoạn điều tra xây dựng bản đô đất miền bắc Việt Nam (VM

Fridland, 1964; VM Fridland, Vi Ngọc Tuyên, Tôn Thất Chiểu, Đỗ Ảnh, Vũ Cao Thái 1958-1967) Năm 1976, Ban biên tập bản đồ đất Việt Nam đã xây dựng hoàn

thiện và thông nhất sử dụng trong phạm vi cả nước

Trên quan điểm phát sinh, việc phân chia đất theo phân loại Việt Nam được dựa

trên cơ sở xem tổng hợp các yếu tố và các quá trình hình thành đất, hình thái phẫu diện

đất và một số tính chất lý hóa học đất Bảng hướng dẫn phân loại đất dùng cho bản đồ tỷ lệ trung bình và lớn (Tôn Tất Chiểu, 1978), gồm có 2 cấp phân vị: nhóm và loại đất,

trong đó đất Việt Nam được chia ra 14 nhóm với 64 loại Ở mức khảo sát chỉ tiết hơn, một số nhóm loại “đất tổ hợp” được tách cụ thể hơn, chủ yếu theo mẫu chất hình thành

đất và mức độ phèn mặn, đưa con số nhóm, loại đất lên 15 nhóm và 86 loại (Quy phạm

điều tra lập bản đồ đất tý lệ lớn, tiêu chuẩn ngành 10 TCN 68-84, Viện QH & TK NN,

Trang 16

Bang 1.1 Phân loại đất chính tại khu vực

Phân loại Việt Nam Theo hệ thông FAO/ Unesco

TT Tên đât Kí hiệu Tên đât Kí hiệu

Dat Phu sa ( Alluvialam) IFluvisols

Dat phù sa không được bồi sông| P [Orthi Eutric Fluvisols IFLe.o, FLe Ị Cửu Long

|Đát phù sa có nền phèn Pf Ps -Cambic Fluvisols

Dat Xam (Grey Soil) \Acrisols

2 |Đất xám điền hình X_ |Haplic Acrisols ACh

Dat xám loang lỗ Xf | Ferric Acrisols IACf

[Dat Phén (Acid Sulphate Soil) [Thionic Fluvisols

Dat phén tiềm tàng Sp_ LProtothioniThionic Fluvisols.|FLtp

-Epi Protothiom Thiomic IFLt.pep Dat phén tiềm tàng nông Spl, Sj JFluvisols

Dat phén hoat dong -Orthithioni Thionic IFLt.o

3 Fluvisols JFLt.oep

Đất phèn hoạt động nông SJ1 SJ2 HEpi Orthithioni Thionic

Dat phèn hoạt động sâu Sd [Fluvisols IFLt.oen

+Endo Orthithioni Thionic

Fluvisols

4 Dat than bùn Ts

5 |Đât khác

(Nguôn: Phân viện QH & PTNN MN) Nhìn chung, đây là một bảng phân loại theo hướng phân loại tự nhiên đơn

thuần Chỉ tiêu phân loại đất, về lý thuyết được căn cứ vào 3 nhóm chỉ tiêu, tuy nhiên

thực chất chủ yếu dựa vào mẫu chất và màu sắc, hầu như không có tiêu chuẩn định lượng cụ thể Một số yếu tố thuộc về bản chất đất như kết von, gley lại hầu như không được đưa vào phân loại

Nhằm từng bước hoàn chỉnh hệ thống phân loại đất quốc gia đồng thời mở rộng phạm vi trao đổi thông tin về đất với quốc tế, trên cơ sở kế thừa phân loại đã có kết

hợp với vận dụng bảng phân loại đất của FAO/UNESCO, phân loại đất Việt Nam hiện nay (Đất Việt Nam, Hội khoa học đất Việt Nam, 1996, 2000); Số tay điều tra phân loại đánh giá đất (Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân, 1999) đã có những thay đổi đáng kể, đặc biệt là về quan điểm phân loại đất

Trang 17

FAO/UNESCO), gồm có 2 cấp phân vị, nhóm và loại đất; trong đó, phần tên đất Việt

Nam có 19 nhóm và 54 loại đất, phần tên đất theo EAO/Unesco có 17 nhóm và 5l đơn

vị đất So với bảng phân loại đất dùng cho bản đồ tỷ lệ lớn (1984), đã bổ sung thêm 4 nhóm đất: Đất mới biến đổi, đất đá bọt, đất có tầng sét loang 16 và đất nhân tác, các

nhóm đất còn lại giữ nguyên tên đất trước đây (Nguyễn Hoài Thu Hương, 2012)

Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất huyện Đồng Phú, tỉnh Bình

Phước”, Nguyễn Văn Thãi, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học KH & XHNV Tp HCM Từ nghiên cứu rút ra được các điêu kiện tự nhiên kinh tê xã hội liên quan đên sự hình

thành và sử dụng nguồn tài nguyên đất, các quá trình hình thành và kiến tạo nhằm làm

cơ sở cho việc xác định các đặc diém tinh chat tai nguyén dat va kha năng sử dụng

nguồn tài nguyên này Đồng Phú Có 3 lọai mẫu chất, đá mẹ tạo dat: (i) Mau chat phù

sa co, (ii) da ba zan va (11) đá phiên sét; có điêu kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nền nhiệt độ cao đều quanh năm; điều kiện địa hình tương đối bằng phẳng,

độ dôc nhỏ và hệ thực vật phong phú đa dạng với độ che phủ cao Đây là điêu kiện ảnh hưởng rât lớn đên đặc điểm, tính chât của tài nguyên đât cũng như vân dé str dung

nguồn tài nguyên đất đai

Đê tài: “Nghiên cứu đặc điêm tài nguyên đât và hiện trạng sử dụng đât huyện

M’drak tỉnh Đắk Lắk” Phạm Thế Trịnh, Y Ghi Niê Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh

Đắk Lắk Qua nghiên cứu đặc điểm đất đai của huyện M'đrắk cho thấy đất tốt không

nhiều, tầng đất mỏng, chỉ có 8.953 ha đất đỏ bazan chiếm 6,7% diện tích tự nhiên

thuộc loại đất tốt có khả năng thích nghỉ với nhiều loại cây trồng: như cà phê, cao su Đây cũng là một trong những huyện mà tỷ lệ khai thác đất đai vào sản xuất nông

nghiệp vào loại thấp nhất tỉnh Đắk Lắk, chỉ có 25,06% điện tích tự nhiên Bằng các

phương pháp tổng hợp thống kê và phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân Kết quả chỉ ra toàn huyện M'đrắk có 6 nhóm đất chính với 9 kiểu sử dụng đắt Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tài nguyên đất đã định hướng việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của huyện M'đrắk đến năm 2010 và định hướng sử dụng đất trong

tương lai một cách có hiệu quả

1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.2.1 Vị trí địa lý

Tam Nông là huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, với diện tích tự nhiên

Trang 18

huyện Thanh Bình, phía Đông giáp huyện Tháp Mười, huyện Cao Lãnh và tinh Long An, phía Tây giáp huyện Hồng Ngự và Thanh Bình

Huyện có vị trí nằm ở trung tâm khu vực phía Bắc Tỉnh, có đoạn sông Tiền và Quốc lộ 30 đi ngang qua, trên khắp địa bàn của huyện đều có mạng lưới giao thông

đường bộ, đường thuỷ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá và phát triển

kinh tế (Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2006)

Toàn huyện có diện tích tự nhiên là 46.081 ha duoc chia thành 11 xã và I thị trấn, với 48 khóm ấp thể hiện qua bảng 1.2 Đặc biệt trên địa bàn huyện có Vườn Quốc Gia Tràm Chim Bảng 1.2 Đơn vị hành chánh — Diện tích các xã trong huyện Tam Nông Số - Số Diện tích tự nhiên| Diện tích tự nhiên | Diện tích TT | Tên xã, thị trần ấp (ha) (Km2) (%) Tong so 48 46.081,860 460,81 100 I | Xã Tân Công Sính | 4 763.211 76,33 16,56 2 Xã Phú Thọ 5 605.420 60,54 13,14 3 Xã Phú Cường 5 559.601 55,96 12,14 4 Xã Phú Đức 3 504.145 50,41 10,94 5 Xã Phú Thành B 4 496.564 49,66 10,78 6 Xã Phú Hiệp 4 483.609 48,36 10.49 7 Xã Hoà Bình 5 312.326 31/21 6,77 8 Xa An Hoa 3 250.373 25,04 5,43 9 Xã Phú Thành A | 3 205.247 20,53 4,46 10 Xa An Long 5 171.473 17,15 3,72 11 Xã Phú Ninh 3 135.704 13,57 2,95 12 TT Tràm Chim 4 120.493 12,05 2,62 (Nguôn: Niên Giám Thông Kê Huyện Tam Nông, 2014) 1.2.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình toàn Huyện mang tính chất của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

tương đối bằng phẳng, không có chênh lệch lớn về độ cao Tuy nhiên Huyện lại nằm

trong vùng trũng Đồng Tháp Mười nên địa hình toàn huyện có thể chia thành 3 nhóm chính(Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Tam Nông, 2006) Địa hình của huyện Tam Nông

mang đặc điểm địa hình đồng bằng tích tụ thấp trũng bị phân cắt bởi hệ thống sông

Trang 19

+ Địa hình đồng bằng không ngập: Chiếm diện tích rất nhỏ ở phía Tây Nam

huyện gồm các xã An Long, Phú Ninh và Phú Thành Độ cao thay đổi từ 2,2m đến 4m Trên dạng địa hình này được trồng các cây ăn trái và dân cư sinh sống đông đúc

+ Địa hình đồng bằng thấp trũng: Dạng địa hình này thuộc phần trũng của

huyện, chiếm phần lớn diện tích Độ cao thay đổi từ 0,2m đến 1,8m Trên dạng địa

hình này hệ thống kênh rạch khá phát triển và hay bị ngập nước do ảnh hưởng của lũ

lụt

Mặc dù có hai nhóm địa hình như vậy, nhưng trên từng tiểu vùng được giới hạn

bởi các kênh rạch chính và các kênh nhánh, chính vì thế mà trên từng tiểu vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, độ chênh lệch về độ cao rất thấp từ 10 em đến 20 cm nên rất thuận lợi cho việc bố trí hệ thống tưới tiêu và sản xuất

1.2.3 Đặc điểm khí hậu

Huyện Tam Nông chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với chế độ nhiệt tương đối ồn định, quanh năm cao Hàng năm có hai mùa rõ rệt Mùa

mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Địa bàn huyện được che phủ xanh với Vườn Quốc Gia Tràm Chim thuộc địa phận 5 xã: Xã Tân Công Sính, xã Phú Đức, xã Phú Thọ, xã Phú Thành B, xã Phú Hiệp

va thi tran Tram Chim

Bảng 1.3 Các chỉ tiêu khí hậu ở huyện Tam Nông Yêu tô khí tượng Các chỉ sô Nhiệt độ: đÓ@ -Trung bình 27 -Cao nhất 37,2 -Thấp nhất 18,5 Luong mua: (mm) -Trung bình năm 1.500

-Cao nhất theo trung bình năm 2.300-3.000

-Thấp nhất theo trung bình năm 1.000-1.600

Độ ẩm trung bình: (%) 83

(Nguôn: Báo cáo khí tượng, thuy van HTN nam 2012)

Nhiệt độ: Tương đối cao và khá ổn định, giữa các tháng nhiệt độ chênh lệch nhau trung bình từ 10°C — 30°C Các tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12

và tháng 1 (18,5°C), các tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 3 và thang 4 (37,2°C)

Trang 20

tháng 5 đến tháng 11) 83%-86%, các tháng mùa khô độ ẩm thấp 73% -76% Chế độ gió: Chế độ gió ở huyện Tam Nông phân bố theo 2 mùa

+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc chiếm tầng suất 60%-70% Do gió này xuất phát từ lục địa nên khô và hanh, làm tăng độ bóc hơi và lượng mưa giảm rõ rệt

+ Mùa mưa từ tháng 5 đến thánh 11, hướng gió thịnh hành là gió mùa Tây Nam chiếm tầng suất 70% gió theo hướng từ biển vào nên mang theo nhiều hơi nước gây mưa, vào các tháng mùa mưa tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa khô, nhưng chênh lệch về tốc độ gió giữa các tháng trong năm không nhiều Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm từ khoảng 2-2,5 m/s, mạnh nhất 2,6 m/s, yếu nhất 2 m/s Tuy nhiên

tốc độ gió mạnh nhất quan trắc được có thể đạt vào khoảng 30 m/s — 40 m/s và thường

xảy ra trong cơn giông và phần lớn các cơn giông thường xảy ra trong mùa mưa với hướng gió Tây hoặc gió Tay Nam

Độ bốc hơi: lượng bốc hơi phân bố theo mùa khá rõ và ít biến động theo không gian, lượng bốc hơi trung bình khoảng 657mm/năm (chiếm 91% lượng mưa trung bình hằng năm) Mùa mưa lượng bốc hơi khoảng 2-3 mm/ngày, còn mùa khô là 4-5 mm/ngày

Chế độ mưa: Mùa mưa từ tháng 5 đến thánh 11 với lượng mưa tương đối ổn định qua các năm Lượng mưa trung bình trong năm 1.500mm, qua các năm lượng

mưa dao động từ 1.300 -1.700 mm Hệ số biến động lượng mưa không lớn đạt trên dưới 2 Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8 đến tháng 10

Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau lượng mưa thấp Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều giữa các năm, giữa các vùng lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Tây Nam sang Đông Bắc

1.2.4 Đặc điểm thuỷ văn

Do nằm ở hạ lưu sông Mê Kông nên hệ thống sông rạch trên địa bàn huyện Tam Nông khá phát triển Hệ thống sông chính có sông Tiền Giang và các nhánh của

nó (Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2006)

Trang 21

kênh dẫn nước từ các nơi đổ vào Sông Tiền như kênh Tháp Mười, Kênh Xáng và

nhiều rạch chằng chịt Nhìn chung các sông rạch ở khu vực nghiên cứu chịu chỉ phối bởi lũ trong các tháng mùa mưa, nước nhạt quanh năm nhưng vào các tháng mùa khô

thường bị nhiễm phèn, nhiễm bẩn

Vì chịu ảnh hưởng chung của chế độ bán nhật triều không đều biển Đông, chế

độ thuỷ văn của sông Tiền và chế độ mưa trong khu vực Phân thành hai mùa:

+ Mùa kiệt: Trùng với mùa khô từ tháng 1 đến tháng 6 trong mùa này nước sông xuống thấp, đạt mức thấp nhất vào khoảng tháng 4

+ Mùa lũ: Từ tháng 7 đến tháng 12, đáng chú ý nhất là từ tháng 8 đến tháng 10

do mưa tại chỗ cùng với lũ thượng nguồn sông Mê Kông tràn về gây ngập úng trên diện rộng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân Việc tăng cường và hoàn

chỉnh hệ thống thuỷ lợi là biện pháp quan trọng để khắc phục những khó khăn này

1.2.5 Hệ thống sơng rạch

Tồn huyện có 277,7 km sông rạch, trong đó có:

Sông Tiền chảy qua phía tây của huyện dài 12 km, mặc dù chảy qua huyện chỉ có 12km nhưng nó có vai trò rất quan trọng đối với đời sống, sinh hoạt, kinh tế của người dân, đại đa số các kênh rạch của Huyện đều đồ ra sông Tiền (Nguyễn Thị Ánh

Tuyết, 2006)

Kênh Đồng Tiến do trung ương quản lý dài 28km nam ở phía nam của huyện và chạy dài từ Đông sang Tây, từ thị tran Tram Chim chảy qua các xã Phú Thọ, Phú Thanh A, Phi Ninh, An Long, sau đó đồ ra sông Tiền

Kênh An Bình dài 30 km nằm ở phía bắc của huyện cũng chạy từ Đông sang Tây qua các xã Hoà Bình, Tân Công Sính, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, An Long, An Hoà và cuối cùng đồ ra sông Tiền

Kênh Cà Dâm ( kênh Hoà Bình) dài 15km chạy dài từ hướng Tây Bắc chạy xuống phía nam của huyện qua các xã Hoà Bình, Tân Công Sinh, đến thị tran Tram

Chim tiếp tục đổ vào kênh Đường Gạo thuộc địa bàn xã Thanh Bình và đỗ ra sơng

Tiền Ngồi ra cịn có rất nhiều kênh, rạch nhỏ khác như: Kênh Phú Hiệp, kênh Phú

Thành II, kênh kháng Chiến, kênh Tân Công Sính, rạch Ba Răng nói liền các con kênh

trên còn có rất nhiều kênh, mương nhỏ khác được phân bố trên khắp địa bàn của

Trang 22

vụ đời sống con người 1.2.6 Tài nguyên nước

Tài nguyên nước mặt:

Nguồn nước mặt chủ yếu được cung cấp bởi sông Tiền qua các hệ thống kênh rạch, nguồn nước ngọt này rất dồi dào, chất lượng nước đảm bảo cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển nuôi thuỷ sản, nhu cầu tưới tiêu các loại cây trồng, ngay cả những

vùng đất bị nhiễm phèn Nguồn nước trong các kênh rạch có thể sử dụng được nhờ sự

lưu thông, trao đổi nước ngọt với sông Tiền đây là điều rất thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản cũng như sản xuất nông nghiệp (Phạm Quang Khánh, 2005)

Nước lũ hàng năm mang đến cho ĐTM nói chung và huyện Tam Nông nói

riêng cả hai mặt tích cực và tiêu cực:

+ Tích cực: Đem lại cho đồng ruộng lượng phù sa khổng lồ, cung cấp cho đất đai thêm màu mỡ, đem lại nguồn thức ăn tự nhiên cho các loài thuỷ sản trong suốt thời gian lũ Nên việc bố trí nuôi tôm càng xanh trong mùa lũ rất thích hợp vì vừa tận dụng được nguồn phụ phẩm thức ăn tự nhiên vừa có nguồn nước dồi dào chảy tràn, chất

lượng nước lại tốt, tôm phát triển nhanh giảm nhẹ chi phí thức ăn và chí phí cho việc

bơm nước vào vuông nuôi

+ Tiêu cực: Những trận lũ lớn gây thiệt hại tính mạng con người, sạt lở đất đai,

thất thoát tài sản của người dân, ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, ảnh hưởng đến sản xuất

Tài nguyên nước ngầm: Trên địa bàn huyện Tam Nông có nhiều via nước ngầm, các via nước ngầm ở nhiều độ sâu khác nhau, trong đó có nhiều tầng đã bị

nhiễm phèn nên không sử dụng được Những nơi khai thác ở độ sâu từ 50 — 100m thì sử dụng cho sinh hoạt, còn ở độ sâu 300m vừa phục vụ cho sinh hoạt, vừa có thể sử

dụng cho sản xuất nông nghiệp 1.2.7 Tài nguyên khoáng sản

Than bùn: có hai dạng là than bùn lòng sông cổ có trữ lượng 390.000 mỶ và chất lượng tốt, phân bố ở Trà Mơn gần kênh Gáo Đôi Than bùn via trong các bưng lầy

cổ, trữ lượng 1.500.000 mỶ, chất lượng kém

Trang 23

phân bón Đến nay nguồn nguyên liệu này vẫn chưa có kế hoạch khai thác Cát sông

Có ở dọc sông Tiền từ xã An Hoà đến xã Phú Ninh, dạng trầm tích theo dòng chảy Được khai thác sử dụng trong công nghiệp xây dựng, gồm cát san lấp mặt bằng và cát xây dựng

Sét

Sét keolin được phân bố ở xã An Long, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp có nguồn gốc trầm tích sông Đây là nguồn nguyên liệu phát triển sành sứ, đồ mỹ nghệ

nhưng chưa được khai thác sử dụng

Sét gạch ngói hiện có ở hầu hết ở các xã trong huyện, có trữ lượng lớn có tầng dầy hơn 10 mét, đã được khai thác sử dụng trong sản xuất gạch ngói

1.2.8 Dân cư, kinh tế

Dân số 108.071 người với 25.040 hộ, mật độ 215 người/kmỶ

Tam Nông là huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp Huyện Tam Nông nằm ở trung tâm khu vực phía Bắc Tỉnh Đồng Tháp và có đoạn Quốc lộ 30 và sông Tiền đi qua và có mạng lưới giao thông thuỷ bộ phân bố đều khắp, tạo điều kiện thuận lợi cho

giao lưu hàng hoá và phát triển kinh tế (Phạm Quang Khánh, 2005) Với thế mạnh là

nông nghiệp, cây lúa là mũi nhọn

Huyện Tam Nông lại là huyện thấp trũng nhất trong tỉnh Đồng Tháp Nơi đây hằng năm phải gánh chịu bị ngập lũ, đồng ruộng không thể canh tác được Người dân tận dụng nước lũ để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Công nghiệp còn chưa phát triển, chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp: vật liệu xây dựng chế biến gỗ, chế biến thủy sản, xay xát, hàng tiêu dùng

Huyện Tam Nông đã thực hiện mô hình cánh đồng lớn gắn với liên kết tiêu thụ

nông sản Tổng diện tích thực hiện là hơn 31.000 ha ở 20 HTX và 04 tổ hợp tác

Doanh nghiệp đã ký hợp đồng tiêu thụ ở 7.788 ha/50.794 tắn Lợi nhuận bình quân đạt

được trên 19 triệu đồng/ha, tăng hơn 3,9 triệu đồng/ha so với sản xuất trước đây

Ngoài ra, ngành chức năng huyện đã phối hợp với doanh nghiệp triển khai dự án lúa

hữu cơ và nuôi tôm càng xanh theo quy trình Vietgap với diện tích 20,7 ha trong vụ

Đông - Xuân 2015 Mô hình tích tụ ruộng đất tại ô bao số 41 (xã Phú Cường) trồng lúa

Trang 24

1.3 TONG QUAN VE TAI NGUYEN DAT 1.3.1 Dinh nghia tai nguyén dat

Đất có hai nghĩa: dat va dat dai

Đất theo nghĩa thổ nhưỡng: “Đất là vật thể tự nhiên được hình thành qua một

thời gian đài do kết quả tác động tổng hợp của năm yếu tố: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian” (Docwchaev, 1879), nhà thổ nhưỡng học người Nga Sau này, các nhà nghiên cứu bổ sung thêm yếu tố đặc biệt quan trọng đó là con người

Đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người, là mặt bằng để sản xuất

và có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể

Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km”) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực)

1.3.2 Quá trình hình thành đất A Yếu tố hình thành đất

Đất được hình thành do kết quả tác động tổng hợp của sinh vật và các yếu tố môi trường qua một thời gian dài Các yếu tố tác động vào quá trình hình thành đất và

làm cho đất được hình thành gọi là các yếu tố hình thành đắt

Docuchaev người đầu tiên nêu ra năm yếu tố hình thành đất và gọi đó là yếu tố

phát sinh học, bao gồm:

1 Đá mẹ

Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, trước hết là khoáng chất, cho nên nó là bộ xương và quyết định thành phần cơ giới, khoáng học và cơ học của đất

Thành phần và tính chất đất chịu ảnh hưởng của đá mẹ thường được biểu hiện

rõ rệt ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất, cảng về sau sẽ bị biến đối sâu sắc

do các quá trình hóa học và sinh học xảy ra trong đất 2 Khí hậu

Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quá trình hình thành đất:

Trực tiếp: nước và nhiệt độ

Nước mưa quyết định độ ẩm, mức độ rửa trôi tích tụ vật chất trong đất, pH của dung dịch đất và tham gia tích cực vào phong hóa hóa học

Trang 25

các phản ứng hóa học, hòa tan và tích lũy chất hữu cơ

Gián tiếp: Biểu hiện qua thế giới sinh vat mà sinh vật là yếu tố chủ đạo cho quá

trình hình thành đất: biểu hiện qua quy luật phân bố địa lý theo vĩ độ, độ cao và khu

VỰC

Các miền khí hậu khác nhau thì tạo thành đất khác nhau

3 Sinh vật

Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành đất Tham gia trực tiếp vào các quá trình phá hủy đá; tổng hợp, tập trung, tích lũy chất hữu cơ, phân giải và biến đổi chất hữu cơ, tổng hợp màu, làm thay đổi tính chất cua dat

Cây xanh có vai trò quan trọng nhất vì nó tổng hợp nên chất hữu cơ từ những chất vô cơ của đất và của khí quyển Cung cấp vật chất hữu cơ cho dat

Vi sinh vật đóng vai trò phân hủy, tập trung vật chất hữu cơ

Các động vật có xương và không xương xới đảo đất làm cho đất tơi xốp, đất có cấu trúc

4 Địa hình

Địa hình tác động đến quá trình hình thành đất thông qua quá trình phá hủy đá

Địa hình khác nhau thì sự xâm nhập của nhiệt độ, nước và các chất hòa tan sẽ khác

nhau, tốc độ phá hủy khác nhau

Ảnh hưởng đến khả năng xói mòn, bồi tụ tạo nên các tầng đất có độ dày khác

nhau Địa hình ảnh hưởng tới hoạt động sống của thế giới sinh vật, tới chiều hướng và cường độ của quá trình hình thành đất

3 Thời gian

Thời gian hình thành đất được gọi là tuổi đất, thể hiện thời gian tác động của

các yếu tố và cường độ của các quá trình tác động đó Đất có tuổi càng cao, thời gian hình thành đất càng dài thì sự phát triển của đất càng rõ rệt

* Ngày nay hoạt động sản xuất của con người có tác động rất mạnh đối với quá trình hình thành đất Do vậy một số tác giả có xu hướng đưa con người vào yếu tố thứ

6 của quá trình hình thành đất

B Quá trình hình thành đất

Trang 26

tác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạng của các loại đất trên bề mặt thạch quyền

(Nguyễn Hoài Thu Hương, 2012)

Các quá trình hình thành đất: Quá trình phong hoá, quá trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất, quá trình tích lũy và biến đổi chất hữu cơ trong đắt

Có thể hiểu rằng, quá trình phong hoá chính là quá trình biến đổi trạng thái vật lý,

thành phần hoá học ban đầu của đá mẹ dưới tác động của ánh sáng, nhiệt độ, mưa, gió, hoạt động của vi sinh vật, Kết quả là các đá, các khoáng vật bị phá vỡ thành những

mãnh vụn, bị hoà tan, di chuyển, khiến cho chúng bị biến đổi trạng thái tồn tại, thành

phần hoá học ban đầu và tạo ra những mảnh vụn, xốp được gọi là sản phẩm phong

hoá, đối với sự hình thành đất, đây chính là mẫu chất, vật liệu cơ bản để tạo thành đất

Sinh vật tiếp tục tác động lên mẫu chất làm cho mẫu chất được tích lũy chất hữu cơ,

dần dần biến đổi tạo nên thé vật chất gọi là đắt

Trong tự nhiên có rất nhiều quá trình hình thành đất khác nhau Dưới đây là

một số quá trình hình thành đất chính và các quá trình thỗ nhưỡng chủ đạo thường gặp

ở Việt Nam

1 Quá trình phong hóa

Phong hóa là sự biến đổi trạng thái vật lý và hóa học của đá mẹ và khoáng của

chúng dưới tác động của những yếu tố bên ngoài (nhiệt độ, nước, hoạt động của vi sinh vật, .) xảy ra ở tầng trên cùng của vỏ quả đất

Dựa vào đặc trưng của các yếu tố tác động người ta chia ra: phong hóa cơ học, phong hóa hóa học, và phong hóa sinh học

Phong hóa lý học: Là quá trình làm vỡ vụn đá mẹ và khoáng một cách cơ học, không có sự biến đổi về thành phần hóa học của chúng Nguyên nhân do sự thay đổi nhiệt độ, sự thay đổi áp suất, sự đóng băng của nước trong kẽ nút,

Qua phong hóa vật lý, thành phần hóa học của đá chưa thay đổi, nhưng đá đã hình thành một đặc tính mới là khả năng thấm nước và không khí tạo điều kiện cho phong hóa hóa học có thể phá hủy đá triệt để hơn

Phong hóa hóa học: Là quá trình phá hủy đá và khoáng chất do tác động hóa học của nước và dung dịch nước, hình thành các khoáng mới và hợp chất mới Các yếu tố quan trọng nhất của quá trình này là nước, CO; và ôxy Kết quả của sự phong hóa

Trang 27

hủy, hình thành các khoáng thứ sinh mới, có độ dính, chứa âm, khả năng hấp thu va các tính chất khác

Phong hóa sinh học: Là quá trình biến đổi cơ học và hóa học các loại khoáng chất và đá dưới tác động của vi sinh vật và sản phẩm hoạt động của chúng Bằng chất thải của chúng, động vật và thực vật góp phần phá vỡ các đá mẹ về mặt cơ học và làm thay đôi chúng

2 Quá trình bôi tụ

Bồi tụ là quá trình sau khi các quá trình phong hoá, vận chuyển diễn ra Sản phẩm phong hóa từ đá mẹ sẽ được các dòng chảy và gió vận chuyên đến hạ nguồn tích tụ, tạo nên các lớp trầm tích

3 Quá trình mùn hóa

Quá trình mùn hóa là quá trình chuyển hóa tàn tích hữu cơ thành mùn ở trong đất nhờ sự tham gia của vi sinh vật, động vật, ôxy của không khí và nước Vai trò của

mùn trong quá trình hình thành đất và dinh dưỡng cho cây trồng thể hiện ở độ phì đất

như sau: xúc tiến phong hóa sinh học đối với khoáng, hình thành phẫu diện đất, điều

hòa chế độ nước, nhiệt, không khí của đất và phát triển độ phì đất (giữ âm, giữ màu

cho đất, tăng dung tích hấp thu, giữ cấu trúc đất (Nguyễn Hoài Thu Hương, 2012) 4 Quá trình tích lũy Fe, AI trong đất

Quá trình tích lũy tương đối Fe, AI trong đất: Quá trình tích lũy tương đối Fe ,AI trong đất còn gọi là quá trình feralit Quá trình feralit điễn ra điển hình ở đất vùng

nhiệt đới Dưới tác động của yếu tố khí hậu các khoáng vật như silicat, nhơm silicat bị

phong hố mạnh tạo thành các keo sét, oxIf và các muối Một phần keo sét lại tiếp tục bị phá huỷ tạo ra các chất đơn giản như S¡O;, AlạO:, Fe;Ox; Cùngvớisự phá huỷ, trong

đất diễn ra quá trình rửa trôi các sản phâm trong đó các chất kiềm là những hợp chất

rất dễ bị rửa trôi, một phần SiO; cũng bị rửa trôi, còn các hợp chất Fe?”, Al'” do ít bị

rửa trôi hơn và tích lũy trong đất 5 Quá trình giây hóa

Trang 28

Mn””, làm môi trường đất chua Quá trình này xảy ra liên tục dẫn đến tầng dưới của

phẫu diện có màu xám tro hoặc xanh xám do tích tụ nhiều độc tố có hại cho cây trồng 6 Quá trình mặn hóa

Là quá trình tích lũy các loại muối tan trong đất Đất mặn phát sinh do bị ngập

nước mặn ven biển, nước mạch mặn ngắm lên mặt đất hay do mẫu chất mặn nội địa trong điều kiện khí hậu bán khô hạn

7 Quá trình phèn hóa

Là quá trình hình thành, tích lũy pyrite và các muối sulfat trong đất như

Fez(SO,);, Alz(SO¿)s Đất phèn được hình thành và phát triển ở vùng địa mạo đầm lầy

rừng ngập mặn, cửa sông hình phễu, do sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn

(xác sinh vật chứa lưu huỳnh - Pyrite) Nồng độ pyrite bị hạn chế bởi tính hữu hiệu của

chất hữu cơ, sunphat, Fe và ôxy

Trầm tích đầm lầy - biển giàu lưu huỳnh cộng với xác các động thực vật, đặc

biệt là thảm thực vật rừng ngập mặn chứa nhiều lưu huỳnh Trong điều kiện thiếu Oxy,

luu huynh & dang SO,” bi bién déi thanh S* (pyrite - FeS;) FeS; gặp điều kiện ôxy

hóa sẽ chuyển thành sunfat sắt và axit sunfuric làm đất trở nên chua Sunfat sắt bị ôxy

hóa thành hydroxit sắt, sau đó hydroxit sắt bị biến đổi thành jarosite

Quá trình hình thành phèn có thể tóm tắt như sau:

Fe;O; + 4SO,” + §CH;O +1/20; ==> 2FeS;+ 8§HCO; +4 H;ạO

FeS, + H,O + 7⁄20; ==> Fe + 2SO/” + 2H Fe” + 15H,O + 2O; ==> 6Fe(OH); + 12H;ạO

3Fe(OH); + KỶ” +2SO¿” +3HT ==> KFes(SO,);(OH); + 3HạO

(1.1) Các quá trình trên xảy ra có sự tham gia của các vi khuẩn khử sunphat và vi khuân Thiobacillus Ferrooxydans

Theo thời gian, do quá trình trầm tích phù sa, cốt đất ngập mặn phèn tiềm tàng dưới rừng sú, vẹt, đước mỗi ngày một cao dần, ảnh hưởng ngập nước triều ngày một giảm đi, đất mặn phèn tiềm tàng dần dần thoát khỏi ảnh hưởng của nước triều Quá trình khử ôxy trong đất ngày càng yếu đi, và quá trình ôxy hóa trong đất ngày càng mạnh thêm, đất ngập mặn phèn tiềm tàng chuyển thành đất phèn hoạt động

7 Quá trình rửa trôi và xói mòn

Trang 29

thấm xuống dưới sâu do sức hút trọng lực Sự di chuyển của nước chảy trên bề mặt đất

và từ trên xuống phía dưới sẽ cuốn theo các chất dễ tan, một lượng mùn, các hat sét, của tầng đất theo các dòng chảy hoặc mang một số vật liệu này xuống các tầng bên dưới

Quá trình xói mòn: Xói mòn là hiện tượng từng lớp đất trên mặt bị bóc cuốn đi nơi khác do nước chảy hoặc gió thôi làm suy giảm nhanh chóng độ phì đất

8 Quá trình thục hóa và thoái hóa dat

Quá trình thuc héa dat:Trong qua trình canh tác đất được thục hóa qua tác động định hướng của con người Sự thục hóa làm cho những tính chất đất tự nhiên vốn dĩ không thích hợp với cây trồng được cải thiện, đất tơi xốp hơn, bớt chua, giảm độc tố, tăng khả năng hấp thu trao đồi, cung ứng đủ dinh dưỡng dễ tiêu cho cây

Quá trình thoái hóa dat: Ngược lại với quá trình thục hóa là quá trình thoái

hóa, theo đó các yếu tố thuận lợi cứ giảm dần, đất nghèo kiệt đi đến hoàn toàn mất sức sản xuất với những cây trồng nhất định

1.3.3 Thành phần và tính chất của đất a Chất vô cơ

Chất vô cơ là phần chủ yếu của đất, nó chiếm từ 97 - 98% trọng lượng khô của

đất Các chất vô cơ tạo thành hai dạng hợp chất: hợp chất khó tan và hợp chất dễ tan

Các hợp chất dễ tan bao gồm các muối dễ tan trong nước như carbonat, sulfat, clorua tạo thành các dịch chất dinh dưỡng nuôi sống cây như các muối chứa N, P, K Các hợp chất khó tan thường tồn tại ở dang oxit trong dat

b Chất hữu cơ

Chất hữu cơ tuy chỉ chiếm 2%- 3% trong đất nhưng lại là thành phần hữu sinh

rất quan trọng Là yếu tố quan trọng để đánh giá độ phì của đất Nguồn gốc chất hữu

cơ trong đất là do các xác bả của thực vật, động vật và vi sinh vật tạo nên

c Tỉnh hấp phụ của dat

Trong đất có những hạt nhỏ đường kính <0,001 mm gọi là hạt keo đất, lớp ion mang điện tích quanh hạt keo có khả năng kết hợp với các ion trái dấu là cơ sở để tạo thành tính hấp phụ của đất

d D6 xốp của đất

Trang 30

trong đất, tạo nên những khoảng trống giữa các hạt Độ xốp của đất phụ thuộc vào số lượng và độ lớn của các khoảng trống giữu các hạt, nó là yếu tố kiểm sốt lượng khơng khí và lượng nước trong đất

e Độ axit và độ kiểm trong dat

Độ axít và độ kiềm của đất cũng là một yếu tố quan trọng để xác định loại dat

nào có khả năng canh tác được Độ axít và độ kiềm liên quan đến nồng độ ion H” và

OH trong dung dich đất Các giá trị cuả pH đất khác nhau giữa các loại đất là do thành

phần cấu tạo và tính chất của chúng khác nhau

1.3.4 Khái quát về tài nguyên đất a Trén thé giới

Tài nguyên đất của thế giới theo thống kê như sau:

Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu

ha đất không phủ băng Trong đó, 12% tổng điện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ,

32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy Diện tích đất có khả năng canh tác là

3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%

Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn,

rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Hiện nay

10% đất có nguy cơ bị sa mạc hoá

b Tại Việt Nam

Theo báo cáo Tổng điều tra đất đai năm 2012, tổng diện tích các loại đất kiểm kê của cả nước là 33.095,1 nghìn ha Trong đó, diện tích đất nông nghiệp là 26280,5

nghìn ha, chiếm 79,41% diện tích đất tự nhiên cả nước, diện tích đất phi nông nghiệp

là 3740,6 nghìn ha, chiếm 11,30% điện tích đất tự nhiên ca nước, điện tích đất chưa sử dụng là 3074,0 nghìn ha, chiếm 9,29% diện tích đất tự nhiên cả nước

Tài nguyên đất của nước ta hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn,

rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, đặc biệt ở vùng đổi núi khô

Trang 31

CHUONG2 _ PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 PHUONG PHAP THU THAP TAI LIEU

Dựa trên các tài liệu đã thu thập tiến hành điều tra, khảo sát, lấy mẫu trên địa

bàn nghiên cứu

Phương pháp điều tra tình hình sử dụng đất thông qua các phiếu điều tra Mẫu

phiếu được thực hiện theo hướng dẫn của Phân viện QH&PTNN MN [Phụ lục J]

2.2 PHUONG PHAP LAY MẪU ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH MỘT SÓ TÍNH CHAT LY HOA CUA DAT THEO CAC TIEU CHUAN HIEN HANH

2.2.1 Phuong phap lay mau dat

Mẫu đất được lấy theo TCVN 9487 : 2012 và thông tư số 33/2011/TT-BTNMT

quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất, tại địa bàn huyện tiến hành 4

điểm đào phẫu diện và 10 điểm điều tra và lấy mẫu đất tầng mặt

Mẫu được lấy ở tầng mặt và theo độ sâu phân tầng của phẫu diện, độ sâu phẫu

diện từ 0 — 1,25m

Tiến hành khảo sát và nghiên cứu các phẫu diện điển hình đã dự kiến (có điều

chỉnh ngoài thực địa cho phù hợp với thực tế) theo nội dung sau:

Đào phẫu diện đất: Phẫu diện điển hình được đào với kích thước: chiều dài

2,00m, chiều rộng 0,80m, chiều sâu 1,25m (nếu chưa gặp tầng hạn chế)

Mô tả phẫu diện: Mô tả phẫu diện đất theo tầng chấn đoán

Chụp ảnh: Chụp hình thái phẫu diện đất và cảnh quan

Công tác lấy mẫu: Lây tiêu bản đất và lây mẫu đất phân tích theo các tầngchẳn

đoán đã xác định (trung bình 4 mẫu/1 phẫu diện)

Trong mỗi khu vực nghiên cứu, ngoài phẫu diện điển hình sẽ nghiên cứu thêm

nhiều phẫu diện bổ sung Phẫu diện bổ sung được khoan bằng dụng cụ khoan chuyên dụng, hoặc đào đến độ sâu yêu cầu 1,25m

Tổng cộng có 14 điểm được khảo sát và lấy mẫu tại huyện (Hình 2.1)

2.2.2 Phương pháp phân tích

Phương pháp ngoài thực địa để mô tả ban dau dé nhận biết đặc điểm tầng dat:

Trang 32

Dùng 2 ngón tay bóp nát mẫu đất và xát vào lòng bàn tay Nếu hầu hết lượng đất được dính vào lòng bàn tay chứng tỏ đất có chứa nhiều sét Ngược lại, sau khi xát, đất không dính và rơi ra chứng tỏ đất có chứa nhiều cát Tuỳ theo mức độ dính

bám có thể xác định được mức độ nặng nhẹ của thành phần cơ giới khi phân tích (Phạm Thế Trịnh - Y Ghi Niê, 2009) HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP HỒNG NGỰ TÂN HỒNG THANH BÌNH THÁP MƯỜI j L» | Phẩu điện Mau mat

SVTH: Nguyễn Văn Dan

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu

* Phương pháp ướt (còn gọi là phương pháp vê giun):

Tâm nước với đất đến trạng thái độ âm thích hợp, không ướt quá hoặc khô quá

(tuyệt đối không được sử dụng nước bọt để làm tâm ướt) Dùng 2 ngón tay vê đất thành sợi trên lòng bàn tay, đường kính của sợi khoảng 3 mm, uốn thành vòng tròn trên lòng bàn tay, đường kính vòng tròn khoảng 3cm Nếu sợi không thể hình thành khi hơn thì đó là cát; sợi tuy được hình thành nhưng thành từng mảnh rời rạc - đó là

cát pha; sợi đứt thành từng đoạn khi vê tròn — đó là thịt nhẹ v.v

Trang 33

Sợi liền nhau nhưng đứt từng

đoạn khi uốn thành vòng

Thịt trung bình

Sợi liền nhau nhưng bị nứt

khi uốn thành vòng tròn NHI HE Thịt nặng

Soi liền nhau, vòng tron nguyên vẹn sau khi uốn Sét Thành phần cơ giới - Sợi không được hình thành Cát Sợi thành từng mảnh rời rạc Cát pha Soi đứt từng đoạn khi vê tròn Thịt nhẹ <=) we <p C=

Hình 2.2 Phương pháp xác định ngoài hiện trường * Phương pháp xác định phân trăm cấp sỏi bang ray:

Dùng các rây có đường kính lỗ khác nhau đẻ tách riêng các cấp hạt đất ra

Trang 34

cap hạt lớn như đá vụn, cudi, soi, cat Con các cấp hạt nhỏ hơn rất khó chính xác

* Phân tích thành phẩn cơ giới trong môi trường nước:

Đây là phương pháp được áp dụng rộng rãi nhất, dựa trên nguyên tắc tính tốc độ chìm lắng của các cấp hạt trong môi trường chất lỏng (nước) theo định luật Stockes Phương pháp phân tích trong môi trường nước chảy hiện nay không còn sử đụng vì phương pháp này có nhiều nhược điểm Phân tích trong môi trường nước đứng yên tĩnh tuy tiến hành không giống nhau về kỹ thuật lấy mẫu, gạn, xác định mật

độ các cấp hạt, nhưng thời gian cần thiết để hút lấy mẫu thì dựa vào định luật Stockes,

được tính toán theo những chỉ số nhất định, các chỉ số quan hệ với nhau theo công thức sau: h=Vt (2.1) Trong đó: - _ Đoạn đường chân lắng trong nước của các hạt cơ giới đất, h(cm) - _ Tốc độ chìm lắng V(cm/g) -_ Thời gian hút lấy mẫu t(g)

Trước khi hút lấy mẫu cần khuấy cho chúng đồng đều Sau khi khuấy kết thúc, những hạt cơ giới đất bất đầu chìm lắng trong nước, những hạt có kích thước lớn hơn, tỉ trọng lớn hơn lắng xuống trước, trong dung dịch lúc này phân chia thành những vùng khác nhau như vùng A, B, C

* Phương pháp Pipét (do Gluskôv lần đầu tiên đề xướng ra vào năm 1912, mẫu

được phân tích theo chỉ tiêu hiện hành)

Sự khác nhau cơ bản của phương pháp pipét với những phương pháp vừa nêu : trên đây là ở chỗ sự lấy mẫu trung bình của phương pháp pipét Phương pháp pipét khơng tách hồn toàn những hạt cơ học đất trong mẫu ra như ở phương pháp gạn của Sabanhin và phương pháp Sen mà bằng cách lấy mẫu trung bình từ

thể vẫn đục ở những độ sâu nhất định dựa theo tốc độ chìm lắng của những hạt cơ học đất trong chất lỏng (Nguyễn Văn Thãi, 2012)

e — pHx¿c¡: đo bằng máy đo pH;

e _ Xác định tổng lượng muối tan trong đất: Phương pháp khối lượng;

Tiến hành phân tích một số tính chất lý hóa học cơ bản của các mẫu đất đã thu

Trang 35

phòng phân tích và thí nghiệp thuộc Phân viện Quy hoạnh và Phát triển nông nghiệp Miền Nam (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Phương pháp phân tích

STT Thông sô Sô hiệu tiêu chuân, phương pháp

I | Thành phân cơ giới Phương pháp ông hút Robinson 2 | pike TCVN 5979:2007 (ISO 10390:2005); TCVN 4401:1987 3 | Tong so mudi tan ISO 11265:1994 4 | N tong so TCVN 6645:2000 (ISO 13878:1998) 5 | P tong so TCVN 7374:2004 6 | K tong so TCVN 8660:2011

7 | Cacbon hữu cơ TCVN 6642:2000; TCVN 6644:2000

g | Dụng tich hap phụ khả năng tao Í D 1sO 2370:2007: đôi cation (CEC) 1SO 1260:1994

(Nguôn: Quy định điêu tra đát — Bộ TN&MT — 2012)

2.3 PHUONG PHAP TONG HOP SO LIEU

Phương pháp điều tra người dân thông qua phiếu điều tra theo vị trí lấy mẫu và

phẫu diện [Phụ lục]

Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO

Sử dụng các tư liệu có sẵn được thu thập từ các cơ quan ban ngành địa phương và cơ quan thực tập

Kế thừa các tài liệu điều tra cơ bản đã có sẵn

Phần mềm Microsoft Excel dùng để xử lý các phiếu điều tra

Trang 36

- Toa d6 mau (WGS 84) + ok Stt | Kí hiệu mầu x Ỹ Loại mầu | Thời gian lầy mầu 11 DI278 561140 1151143 Khảo sát 07/06/2016 12 DT281 572007 1142297 Khao sat 08/06/2016 13 D1235 553839 1189868 Phau điện 09/06/2016 14 DT301 571487 1148494 Khao sat 09/06/2016

2.4 PHUONG PHAP THANH LAP BAN DO

2.4.1 Kỹ thuật thông tin địa lý

Được sử dụng để số hoá, biên tập bản đồ, xây dựng cơ sở dữ liệu, phân tích và tích hợp các lớp thông tin Maplnfo I1.5: Biên tập, xây dựng cơ sở dữ liệu cho các bản đồ chuyên để và xuất thông tin ra máy in

Kỹ thuật GIS được sử dụng để số hoá, chồng xếp, tích hợp các lớp bản đồ, số

liệu, biên tập tổng hợp kết quả đánh giá đất đai và lưu vào máy tính các lớp thông tin của bản đồ như: địa hình, loại đất, tầng dày,

MAPINFO 11.5: dùng để biên tập bản đồ

Sử dụng dữ liệu ảnh Landsat 8 độ phân giải 30mx30m năm 2016 Dùng phần

mềm QGIS 2.6.1 để ghép và nắn chỉnh ảnh, tổ hợp cắt ảnh theo ranh giới rồi phân loại

có kiểm định để xây dựng bản đồ hiện trạng xử dụng đất

2.4.2 Kỹ thuật định vị toàn cầu (Global Positioning System -GPS)

Trang 37

wp CHUONG3

KET QUA VA THAO LUAN

3.1 VAI TRO YEU TO DIA CHAT DOI VOI QUA TRINH HiINH THÀNH ĐẮT

HUYEN TAM NONG

3.1.1 Đặc điểm địa chất khu vực

Huyện Tam Nông, Tỉnh Đồng Tháp thuộc đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

Đây là miền sụt lún có bề dày trầm tích khá lớn được giới hạn bởi hai đứt gãy lớn là

đứt gãy Sông Tiền và đứt gãy Sông Hậu Trên cơ sở tổng hợp các nguồn tài liệu các lỗ khoan sâu hiện có trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp và các vùng phụ cận cho thấy trong phạm vi Huyện Tam Nông có mặt các trầm tích có tuôi từ Pleistocen đến Holocen (Nguyễn Huy Phương, 2013)

HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP HỒNG NGỰ CHÚ DẪN | Ranh Giới Ặ tee] Bites) THANH BÌNH | Lịng sơng cổ [Qu Hệ tầng Mộc Hoá

Q_ 2ng - Hệ lệ ving Hau Giang ting Hau Gi

Biên hội từ bản đồ địa chất và khoáng sản ‘neater SVTH: Nguyễn Văn Dãn

Việt Nam 1:200 000

THÁP MƯỜI

Hình 3.1 Bản đồ địa chất huyện Tam Nông

Theo những quá trình kiến tạo nêu trên đồng thời dựa trên bản đồ địa chất đã

Trang 38

Mộc Hóa (amQ„` mh) và hệ tầng Hậu Giang (mQu hg):

+ Hệ tầng Mộc Hóa (amQ¡ÿ mh): Thành phần chính của hệ tầng này gồm các

trầm tích: cuội, sạn, cát, bột sét Có chiều dày 50m Chiếm khoảng 37% diện tích tự

nhiên; phân bố chủ yếu ở phần phía Bắc và rìa Tây Nam huyện Tam Nông Thành phần trầm tích gồm: cát thô chứa sạn, sỏi, chuyển dần lên là cát mịn màu xám xanh trong xen kẹp nhiều lớp bột, bột cát, màu nâu, phớt hồng, vàng nhạt Trên cùng là sét

bột, sét loang lố bị laterit hóa nhẹ

+ Hệ tầng Hậu Giang (mQ„ hg): Các trầm tích của hệ tầng Hậu Giang lộ ra trên mặt ở phía Bắc Thành phần trầm tích bao gồm: Cát mịn đến trung xám vàng chứa kết vôn ôxyt sắt, đôi chỗ xen kẹp lớp bột mỏng, chứa sạn sỏi laterit Phần trên cùng là các lớp bột sét, và bùn sét có màu thay đổi từ xám nâu, xám vàng đến xám đen

Chiếm khoảng 63% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở phần rìa phía Đông

và Đông Nam huyện Tam Nông, phần dưới là cát hạt thô chứa nhiều sạn, sỏi màu xám

xanh, xám trắng, chuyên dần lên là cát mịn đến trung trong xen kẹp nhiều lớp bột, sét mỏng và trên cùng là sét, bột sét màu xám xanh, xám trắng đến nâu đỏ loang lỗ chứa

sạn laterit Chiều dày của hệ tầng biến đổi từ 6,0m đến 14,0m

Trong vùng tôn tại 2 hệ thống đứt gãy theo 2 phương:

Phương Tây Bắc - Đông Nam: bao gồm đứt gãy Sông Hậu, đứt gãy Sông Tiền được thể hiện trên bản đồ

+ Đứt gãy Sông Hậu kéo dài theo là đứt gãy được ghi nhận có hoạt động khá

mạnh mẽ qua tài liệu đo dị thường trọng lực Phân tích các bề dày Neogen - Dé tứ, cho

thấy đứt gãy đã chia miền Tây Nam Bộ ra làm 2 khối có tính chất chuyển động kiến

tạo khác nhau Khối Đông Bắc bị sụt võng khá mạnh nghiêng về phía Tây Nam tạo

nên địa hào Cửu Long (đới Chợ Mới-Vĩnh Long) Khối Tây Nam có biểu hiện nâng

lên và nghiêng về phía Đông Nam (đới Ba Thê-Núi Sập) đã xác định đứt gãy này xảy ra trượt ngang về phía trái (Gatinsky, 1980)

+ Đứt gãy Sông Tiền hoạt động trong thời kỳ Miocen - Pliocen nhưng với cường độ yếu hơn so với đứt gãy Sông Hậu, cánh Nam sụt hơn cánh Bắc

Phương Đông Bắc - Tây Nam: bao gồm đứt gãy Rạch Giá - Buôn Mê Thuột và

đứt gãy Châu Đốc - Lộc Ninh Đứt gãy Châu Đốc - Lộc Ninh được thể hiện trong giai

Trang 39

Rạch Giá - Buôn Mê Thuột có hướng cắm Đông Nam với góc dốc 80°-§5°, cánh Tây

Bắc nâng lên, cánh Đông Nam sụt xuống (đứt gãy thuận) Dọc đứt gãy này vào thời kỳ Neogen thường tạo trũng kiểu địa hào kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam

Đặc điểm địa chất thuỷ văn:

Tầng chứa nước Holocen lộ ngay trên mặt và có diện phân bố rộng khắp Chiều

dày từ 0,1m đến 46,0m, trung bình 26,8m

Thành phần đất đỏ gồm nhiều trầm tích có tuổi và nguồn gốc khác nhau như:

Trầm tích nguồn gốc sông (aQn), sông-biển (amQ), sông — đầm lầy (abQn) và biển (mQ)1) Gém chi yéu là bột sột, bùn sét, cát bột màu vàng, xám vàng lẫn xám tro

Nguồn cung cấp nước chính cho tầng này là nước mưa, nước sông hồ Bởi vậy, động thái mực nước của tầng phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố khí tượng thuỷ văn

3.1.2 Các quá trình hình thành đất ở huyện Tam Nông 3.1.2.1 Quá trình hình thành đất phù sa

Tại địa bàn huyện, địa hình chủ yếu là bằng phẳng có hệ thống kênh rạch phát

triển, và hằng năm được bồi tụ lượng phù sa do ngập lũ trong thời gian dài Các sản phẩm xói mòn, rửa trôi từ những vùng núi cao được vận chuyên theo dòng nước của

hệ thống sông suối hiện đại và bồi tụ ở những vùng có địa hình bằng thấp được gọi là

các mẫu chất phù sa mới hay phù sa hiện đại

Phù sa ở huyện Tam Nông là những dạng vật chất phân tán và trôi theo trong dòng nước tạo nên mẫu chất phù sa, nó là những sản phâm có chọn lọc với những cấp hạt chủ yếu từ cát mịn đến sét kết hợp với những khoáng vật dạng phiến mỏng có tỷ trọng nhỏ như mica Tuy nhiên, thành phần vật chất giữa những vùng phù sa khác nhau lại rất đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguồn mẫu chất, cường độ mưa, độ dốc địa hình và thành phần thảm phủ của vùng lưu vực sông; độ dốc lòng sông, cường độ và lưu lượng dòng chảy của sông: vị trí bồi tụ so với chiều dọc và chiều cắt ngang dòng sông; đặc điểm vật cản trên dòng chảy và đặc điểm uốn lượn của dòng sông Do đó phù sa là nguồn vật chất lý tưởng tốt nhất để tạo ra các đất màu mỡ Vì trong bản thân mẫu chất phù sa là những sản phâm đã phong hóa mà phần lớn là bề

mặt đồi núi của vùng lưu vực; thành phần mẫu chất lại hầu như không có vật liệu thô, điều kiện hình thành chỉ xảy ra trên những bề mặt địa hình khá bằng phẳng

Trang 40

sau khi bồi lắng, mẫu chất phù sa có thể gọi là đất phù sa vì trên nó có được sự hoạt

động của sinh vật - là biểu hiện của một tầng A, hoặc bản thân mẫu chất phù sa mới

được phủ trên một đất phù sa trước đó Trải qua thời gian, tùy theo điều kiện thủy nhiệt và sinh vật của khu vực, các quá trình thổ nhưỡng thứ cấp sẽ phân hóa mẫu chất phù sa thành các đất phù sa khác nhau như đất phù sa được bồi, đất phù sa không được

bồi chưa phân hóa phẫu diện, đất phù sa glây,

3.1.2.2 Quá trình GIây hóa

Do quá trình ngập lũ đều có hằng năm và chỉ xuất hiện vai thang trong nim 6 những khu vực đất thường xuyên ngập nước Quá trình glây hoá là sự tồn tại ở trạng

thái khử của một số ion như Fe” và Mn””, tạo ra do bão hòa nước ngầm trong một thời

gian cho phép quá trình khử xảy ra Vì vậy ở những đất ngập nước hoặc có mực nước ngầm nông thường bị giây với mức độ khác nhau, tùy theo thời gian bão hòa nước

3.1.2.3 Quá trình hình thành đất phèn

Các trầm tích hiện đại, tuổi Holocene tại địa bàn, lắng tụ trong môi trường nước

mặn hoặc lợ từ các phần đất rìa sông hay theo các đường nước hoặc ở vùng cửa sông hoặc bãi thủy triều, nơi có tốc độ bồi đắp chậm và có nước ngập nông, thường có tích lũy một lượng lưu huỳnh đáng kể Trước hết, lượng sulphate (SO¿7) hòa tan trong môi trường nước mặn hoặc lợ được chuyên hoá thành lưu huỳnh do tác động của các vi khuân desulfovibrio và desulfotomaculum thường có trong môi trường ảnh hưởng của thủy triều mặn-lợ Song song với quá trình trầm tích nông, các loài thực vật chịu mặn phát triển, chúng có khả năng hấp thu và lưu giữ lưu huỳnh (S) hòa tan trong nước

Một phần nguyên nhân từ quá trình canh tác, đặc biệt ở cây lúa, người nông dân khi thu hoạch cắt để lại phần gốc khi chết đi được chôn vùi theo phần trầm tích khoáng

làm cho khối vật liệu trầm tích trở nên giầu hữu cơ và chứa một lượng lưu huỳnh khá

lớn Những trầm tích hiện đại phát triển trong môi trường như vậy thường được các

nhà địa chất xếp vào trầm tích đầm lầy, đầm lầy - biển, biển - đầm lầy hoặc ít hơn là

Ngày đăng: 01/01/2024, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN