1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh thái học: Ứng dụng kỹ thuật sinh thái giảm nhẹ tác động của ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh

26 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh thái học Ứng dụng kỹ thuật sinh thái giảm nhẹ tác động của ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất những giải pháp ứng dụng kỹ thuật sinh thái phù hợp để giảm thiểu ngập lụt cho Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HUỲNH LƯU TRÙNG PHÙNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH THÁI HỌC Mã số: 42 01 20 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: GS TS Nguyễn Kỳ Phùng Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lê Công Nhất Phương Phản biện 1: PGS TS Châu Nguyễn Xuân Quang Phản biện 2: PGS TS Mai Văn Khiêm Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Nga Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … ’, ngày … tháng … năm 202… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Vấn đề ngập lụt đô thị đánh giá số vấn đề quan trọng, có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội quốc gia nhà quản lý toàn xã hội đặc biệt quan tâm Tình hình ngập Thành phố Hồ Chí Minh trở nên trầm trọng tác động biến đổi khí hậu Ngồi ra, với tốc độ thị hóa nhanh chóng, tình trạng sạt lở lún tiếp tục diễn nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đầu tư xây dựng cơng trình gia tăng tình trạng ngập lụt địa bàn thành phố Vấn đề người dân Thành phố, nhà khoa học quyền quan tâm, đầu tư, nghiên cứu nhằm tìm giải pháp giảm ngập cho Thành phố Chính thế, việc đánh giá trạng nguy ngập thông qua phương pháp mô hình hóa, tính tốn các kịch ngập theo kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường (kịch trung bình thấp RCP 4.5 kịch cao RCP 8.5) để đề xuất giải pháp ứng dụng kỹ thuật sinh thái nhằm mục đích giảm ngập xanh hóa đô thị phục vụ cho việc phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cần thiết, góp phần giúp cho thành phố thích ứng hiệu với biến đổi khí hậu nước biển dâng điều kiện Xuất phát từ vấn đề trên, để có đánh giá khoa học, đưa định hướng giải pháp ứng dụng kỹ thuật sinh thái việc xử lý tình trạng ngập phù hợp với điều kiện Thành phố Hồ Chí Minh đạt hiệu quả, đề tài “Ứng dụng kỹ thuật sinh thái giảm nhẹ tác động ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh” tác giả lựa chọn làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu luận án Nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng dụng kỹ thuật sinh thái phù hợp để giảm thiểu ngập lụt cho Thành phố Hồ Chí Minh Các nội dung nghiên cứu luận án Đánh giá trạng nguy ngập Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu thơng qua phương pháp mơ hình hóa (mơ hình MIKE NAM, MIKE FLOOD, MIKE URBAN) Nghiên cứu sử dụng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng RCP 4.5 RCP 8.5 để tính tốn mơ hình, xây dựng đồ ngập Đề xuất ứng dụng kỹ thuật sinh thái để giảm thiểu tình trạng ngập sở trích xuất liệu ngập từ mơ hình MIKE FLOOD tính tốn ngập cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành xây dựng đồ trạng nguy ngập theo kịch BĐKH (RCP 4.5 RCP 8.5) khu vực phường Bình An (nay thuộc phường An Khánh, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh), kết hợp với trạng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 để xác định rủi ro ngập lụt cho khu vực nghiên cứu đơn vị sử dụng đất Từ đề xuất giải pháp ứng dụng kỹ thuật sinh thái phù hợp để giảm thiểu rủi ro ngập lụt CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngập lụt đô thị vấn đề ngày nhiều người quan tâm, tình trạng ngập ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, sinh hoạt đời sống ngày người dân; làm hư hại cơng trình xây dựng, phá hủy cơng trình hạ tầng kỹ thuật, làm ngừng trệ giao thông, gây ô nhiễm môi trường, … Những nguyên nhân gây nên tình trạng ngập lụt thị: điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy văn; lực tiêu thoát nước hệ thống thoát nước; quy hoạch, quản lý phát triển đô thị; lực tổ chức quản lý thị quyền cấp, ý thức cộng đồng dân cư Trong thời gian dài nhiều thành phố giới lấy giải pháp cơng trình giải vấn nạn ngập nước đô thị: (1) Xây dựng đê bao bảo vệ thành phố, thiết lập hệ thống đê chắn nước biển, nước sông từ xa, đặt cống ngăn triều; (2) Đào sơng nhân tạo nước, xây dựng hệ thống cống hộp thoát nước, hệ thống hầm chứa nước tạm, hệ thống hồ điều tiết, lắp đặt hệ thống máy bơm công suất lớn (3) Tôn cao cốt nền, Vấn đề ngập lụt giải pháp giải tình trạng ngập Thành phố Hồ Chí Minh nhiều nhà khoa học quan tâm, có nhiều kết nghiên cứu cơng bố liên quan đến vấn đề này, tập trung vào vấn đề (1) Nghiên cứu sở khoa học cho việc tiêu thoát nước (2) Nghiên cứu vấn đề tiêu thoát nước (3) Nghiên cứu nguyên nhân gây ngập Thành phố Hồ Chí Minh (4) Nghiên cứu giải pháp chống ngập cho Thành phố dựa việc đề xuất quy hoạch chống ngập Các giải pháp sinh thái áp dụng để nâng cao khả thích nghi ứng phó ngập lụt: cơng trình thiết kế theo phương pháp tiếp cận liên ngành (SUDS), hạ tầng xanh giảm ngập lụt 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu Nhìn chung, TP.HCM có địa hình tương đối phẳng thấp với số gị triền phía Tây-Bắc Đơng-Bắc, độ cao mặt đất có xu hướng giảm dần từ phía Tây-Bắc phía Nam Đơng Nam Khu vực có dạng gị triền lượn sóng phân bố lớn huyện: Củ Chi, Hóc Mơn, phía bắc Thành phố Thủ Đức, phía bắc huyện Bình Chánh Cao độ từ 4-10m chiếm khoảng 19% tổng diện tích; vùng có độ cao 10m chiếm 11% tổng diện tích Nằm vùng lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai-Sài Gịn, chế độ thủy văn-thủy lực kênh rạch, sơng ngịi khơng chịu ảnh hưởng địa hình thành phố (phần lớn thấp 2m) chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đơng mà cịn chịu tác động rõ nét việc khai thác hồ bậc thang thượng lưu tương lai hồ chứa Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ… Hệ thống sông, rạch chằng chịt với tổng chiều dài 7.955 km; tổng diện tích mặt nước chiếm 16%; mật độ dịng chảy trung bình 3,80km2… Như vậy, phần địa hình thấp trũng có độ cao 02m mặt nước chiếm 61% diện tích tự nhiên, lại nằm vùng cửa sơng với nhiều cơng trình điều tiết lớn thượng nguồn nên nguy ngập úng lớn Tổng lượng mưa trung bình TP.HCM cao từ 1800mm đến 2700 mm, tập trung vào tháng từ tháng đến tháng 11 chiếm tới 90% lượng mưa Về thủy văn, hầu hết sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật biển Ðông Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo thủy triều thâm nhập sâu vào kênh rạch thành phố, gây nên tác động không nhỏ sản xuất nông nghiệp hạn chế việc tiêu thoát nước khu vực nội thành Mực nước triều bình qn cao 1,10m Tháng có mực nước cao tháng 10-11, thấp tháng 6-7 Về mùa khô, lưu lượng nguồn sơng nhỏ, độ mặn 4% xâm nhập sơng Sài Gịn đến q Lái Thiêu, có năm đến đến tận Thủ Dầu Một sông Ðồng Nai đến Long Ðại Mùa mưa lưu lượng nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi xa độ mặn bị pha lỗng nhiều Tình hình ngập Thành phố Hồ Chí Minh: Theo số liệu thống kê, theo dõi, đầu năm 2008 địa bàn thành phố có 126 tuyến đường trục bị ngập mưa; đến năm 2016, địa bàn thành phố cịn tồn 40 tuyến đường trục bị ngập mưa 95 tuyến đường trục bị ngập triều; đến năm 2016, địa bàn thành phố tồn 09 tuyến đường trục bị ngập triều Hệ thống nước Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng theo 04 quy hoạch, gồm: - Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 752/QĐTTg ngày 19 tháng năm 2001; - Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1547/QĐTTg ngày 28 tháng 10 năm 2008; - Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 24/QĐTTg ngày 06 tháng 01 năm 2010; - Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Đồng Nai đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2014 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cách tiếp cận Khung logic thực đề tài trình bày cụ thể sau: Hình 2.1 Khung logic thực đề tài 2.2 Các nội dung phương pháp nghiên cứu Thiết lập thông số đầu vào cho MIKE FLOOD thiết lập thông số đầu vào cho mô hình thành phần Bộ thơng số đầu vào cho MIKE FLOOD gồm phần với phương án tính tốn chia vào trường hợp mưa vượt tần suất thiết kế mực nước triều khác nhau: - Bộ thơng số thiết lập tính tốn cho ngập trạng: Dữ liệu đầu vào cho tính tốn mực nước MIKE 11 HD, tính tốn tiêu nước thị MIKE URBAN theo trạng năm 2016 liệu địa hình, cơng trình đê ngăn triều 2016 thiết lập cho MIKE 21 - Bộ thông số thiết lập tính tốn theo kịch bản: từ kịch biến đổi khí hậu cho thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu lựa chọn kịch trạng kịch đề xuất gồm: kịch nước biển dâng 2030 (RCP 4.5 RCP 8.5), kịch lũ thượng nguồn gia tăng theo thay đổi lượng mưa điều kiện BĐKH kịch mưa đô thị với biểu đồ mưa thiết kế từ đường IDF mưa Để tính tốn mực nước khu vực nghiên cứu theo kịch bản, ta sử dụng số liệu kịch nước biển dâng năm 2030 thuộc kịch BĐKH TP.HCM số liệu xả tràn Hồ Dầu Tiếng, Hồ Trị An gia tăng theo kịch tương lai (Theo số liệu xả tràn hồ Dầu Tiếng hồ Trị An từ Trung tâm Phòng chống lụt bão TP.HCM) + Kịch mực nước dâng tương lai (năm 2030): kịch BĐKH TP.HCM mực nước biển dâng biên biển + Kịch cho biên thượng nguồn kịch thay đổi lưu lượng giả định sau: hồ Dầu Tiếng Trị An xả lũ qua cửa xả xem theo vận hành hồ chứa với chức Vào mùa mưa, lũ thượng nguồn có mưa lớn, liên tục hồ nhận lượng nước lớn từ thượng nguồn sông đến mức theo qui định vận hành liên hồ chứa, để điều tiết hồ buộc phải xả tràn (để đảm bảo an toàn cho hồ chứa) lưu lượng cần ý có tác động BĐKH Vì vậy, BĐKH làm thay đổi lượng mưa tác động đến lưu lượng xả tràn hồ Như vậy, lưu lượng tính tốn lưu lượng chạy máy cộng lưu lượng xả tràn (sẽ thay đổi theo thay đổi lượng mưa mốc thời gian tương lai) hồ Trị An lưu lượng xả hồ Dầu Tiếng + Kịch lượng mưa đô thị: kịch mưa xây dựng dựa đường mưa IDF kết hợp với trận mưa đại biểu để xây dựng cho trạm khu vực TP.HCM Ứng với kịch có biểu đồ mưa thiết kế xây dựng dựa trận mưa đại biểu (đo trạm khu vực TP.HCM) dựa hệ thống đường mưa IDF xây dựng cho trạm Tân Sơn Hòa khu thời kỳ sở, điều kiện tương lai (kịch trung bình cao – giai đoạn: đầu kỷ với chu kỳ lặp lại 10 năm) Sử dụng phương pháp GIS để xây dựng đồ ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu - Thu thập, thống kê liệu - Xử lý liệu thô - Thành lập đồ - Xử lý kết ngập từ mô hình Mike Flood 2.2 Ứng dụng kỹ thuật sinh thái để giảm thiểu tình trạng ngập Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở trích xuất liệu ngập từ mơ hình MIKE FLOOD tính tốn ngập cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành xây dựng đồ trạng nguy ngập theo kịch BĐKH (RCP 4.5 RCP 8.5) khu vực phường Bình An (nay thuộc phường An Khánh, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh), kết hợp với trạng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 để xác định rủi ro ngập lụt cho khu vực nghiên cứu đơn vị sử dụng đất Từ đề xuất giải pháp ứng dụng kỹ thuật sinh thái phù hợp để giảm thiểu rủi ro ngập lụt CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá trạng nguy ngập Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu 10 - Lưu vực trung tâm Thành phố: đường Đinh Bộ Lĩnh ngập từ đường Nguyễn Xí đến đường số 3, có độ sâu ngập lớn 0,35m, thời gian ngập từ lức bắt đầu trận mưa 16h ngày 26/9/2016 đến 16h30 bắt đầu xuất ngập kéo dài 120 phút Đường Bạch Đằng (Q Tân Bình) ngập từ số nhà B22 đến số nhà B88, có độ sâu ngập lớn 0.21m, trận mưa bắt đầu gây ngập lức 17h thời gian ngập khoảng 20 phút - Lưu vực Đông Thành phố: đường Võ Văn Ngân ngập từ đường Đặng Văn Bi đến đường Xa Lộ Hà Nội, có độ sâu ngập lớn 0.15m, thời gian ngập kéo dài khoảng 120 phút Đường Nguyễn Văn Hưởng ngập từ đường Nguyễn Cừ đến hẻm 76, có độ sâu ngập lớn 0.24m, thời gian mưa từ 16h đến 16h30 gây ngập thời gian ngập kéo dài gần 90 phút - Lưu vực Tây Thành phố: tuyến cống đường Tỉnh lộ 10 hoạt đồng tương đối tốt thời gian tập trung nước nước rút nhanh hợp lý Nhưng gặp phải trận mưa có cường độ lớn cộng với hố ga nơi bị người dân bít túi rác nên thời gian tập trung nước dài khoảng 120 phút gây ngập úng ảnh hưởng đến khả lại người dân - Lưu vực Nam Thành phố: tuyến cống đường Huỳnh Tấn Phát hoạt động không tốt, thời gian tập trung nước không nhanh thời gian nước rút, lúc nhanh lúc kéo dài Mực nước ngập khoảng 0.35m gây gây ảnh hưởng nhiều dấu hiệu ngập ùn ứ kèo dài cần phải có biện pháp cải thiện hệ thống cống hầm ga - Lưu vực Bắc Thành phố: tuyến cống đường Phan Văn Hớn hoạt động khơng tốt thời gian tập trung nước nhanh nước rút lâu Nhưng gặp phải trận mưa có cường độ lớn cộng với hố ga nơi bị người dân bít túi rác nên thời gian tập trung nước dài 11 khoảng 150 phút gây ngập úng ảnh hưởng đến khả lại người dân - Lưu vực Nam Tham Lương: tuyến cống đường Lê Đức Thọ hoạt động tốt thời gian tập trung nước nhanh nước rút nhanh hợp lí Nhưng gặp phải trận mưa có cường độ lớn cộng với hố ga nơi bị người dân bít túi rác nên thời gian tập trung nước dài khoảng 110 phút gây ngập úng ảnh hưởng đến khả lại người dân 3.2.2 Đánh giá nguy ngập 3.2.2.1 Bản đồ ngập theo kịch phát thải RCP 4.5 a) Lưu vực trung tâm thành phố (a) Bản đồ ngập lưu vực Trung tâm (b) Bản đồ ngập lưu vực Đông Thành phố theo kịch RCP 4.5 Thành phố theo kịch RCP 4.5 (c) Bản đồ ngập lưu vực Tây Thành phố theo kịch RCP 4.5 (d) Bản đồ ngập lưu vực Nam Thành phố theo kịch RCP 4.5 12 (đ) Bản đồ ngập lưu vực Bắc (e) Bản đồ ngập lưu vực Nam Thành phố theo kịch RCP 4.5 Tham Lương theo kịch RCP 4.5 Hình 3.2 Bản đồ ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh theo kịch BĐKH RCP 4.5 theo lưu vực thoát nước 3.2.2.2 Bản đồ ngập theo kịch phát thải RCP 8.5 (a) Bản đồ ngập lưu vực Trung tâm (b) Bản đồ ngập lưu vực Đông Thành phố theo kịch RCP 8.5 Thành phố theo kịch RCP 8.5 (c) Bản đồ ngập lưu vực Tây (d) Bản đồ ngập lưu vực Nam Thành phố theo kịch RCP 8.5 Thành phố theo kịch RCP 8.5 13 (đ) Bản đồ ngập lưu vực Bắc (e) Bản đồ ngập lưu vực Nam Tham Thành phố theo kịch RCP 8.5 Lương theo kịch RCP 8.5 Hình 3.3 Bản đồ ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh theo kịch BĐKH RCP 8.5 theo lưu vực thoát nước - Lưu vực trung tâm Thành phố: so với trạng, với trận mưa chu kỳ lặp lại 10 năm mực nước biển trạng, đoạn đường Mai Thị Lựu từ Điện Biên Phủ đến số nhà 99 có độ sâu ngập đạt đến 55cm, giảm 7cm - Lưu vực Đông Thành phố: so với trạng, đường Võ Văn Ngân ngập từ đường Đặng Văn Bi đến đường Xa Lộ Hà Nội có độ sâu ngập đạt 35cm, cao khoảng 3cm - Lưu vực Tây Thành phố: so với trạng, đường Tỉnh lộ 10 ngập từ SN1304 đến SN1238 có độ sâu ngập đạt 40cm, cao khoảng 5cm - Lưu vực Nam Thành phố: tuyến cống đường Huỳnh Tấn Phát hoạt động tốt lúc gặp phải trận mưa nước lên chậm không thẳng đứng thời gian tập trung nước không nhanh thời gian nước rút kéo dài Mực nước ngập không gây ảnh hưởng nhiều dấu hiệu ngập ùn ứ kèo dài cần phải có biện pháp cải thiện hệ thống cống hầm ga - Lưu vực Bắc Thành phố: so với trạng, đường Phan Văn Hớn ngập từ Quốc lộ 1A số nhà 287 có độ sâu ngập đạt 30 cm, cao khoảng cm 14 3.2 Ứng dụng kỹ thuật sinh thái để giảm thiểu tình trạng ngập Thành Phố Hồ Chí Minh, tính tốn cho trường hợp cụ thể Dựa kết tính tốn xây dựng đồ ngập lụt cho Thành phố Hồ Chí Minh trình bày chương trước nguyên tắc bền vững sinh thái (thông qua phương tiện kiến trúc - xây dựng bảo đảm cân sinh thái cách động giới hạn cho phép thay đổi mối quan hệ tương hỗ người, thiên nhiên cơng trình kiến trúc), chọn khu vực phường Bình An, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh (nay thuộc phường An Khánh, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh) để nghiên cứu thí điểm giải pháp sinh thái giảm thiểu ngập, cụ thể sau: - Khu vực với tốc độ thị hóa đứng đầu TP HCM năm trở lại với nhiều phố xá, trung tâm thương mại, dịch vụ hình thành thành tựu đáng ghi nhận Bên cạnh thành tựu đạt cịn số mặt khó khăn, hạn chế mà quyền cần phải có hướng giải thời gian tới tình trạng ngập nước Khu vực bị ngập có khả đối diện với nguy ngập cao Tình trạng ngập nước cho tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan đô thị hóa, biến đổi khí hậu… Điều làm cho tình trạng ngập ngày diễn biến phức tạp, tăng số điểm ngập, độ sâu ngập thời gian ngập kéo dài - Khu vực thuộc khu vực đô thị trình xây dựng, cơng tác quy hoạch xây dựng quan tâm hàng đầu, cịn khơng gian để ứng dụng giải pháp sinh thái, tổ chức phù hợp với quy luật ưu tiên môi trường việc giải vấn đề ngập 15 Để thực giải pháp ứng dụng kỹ thuật sinh thái giảm ngập, nghiên cứu sử dụng đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 đồ Quy hoạch sử dụng đất năm 2030 để tính tốn lại diện tích, độ sâu ngập thể tích nước ngập theo kịch ngập đề cập chương (ngập trạng, ngập theo kịch phát thải thấp RCP4.5 ngập theo kịch phát thải cao RCP8.5) cho đơn vị sử dụng đất Từ ứng dụng giải pháp gắn kết chặt chẽ với hệ sinh thái tự nhiên để giảm ngập cho khu vực nghiên cứu Các giải pháp khơng giảm lưu lượng dịng chảy bề mặt, góp phần giảm úng ngập mà cịn bổ cập cho nước ngầm, tạo cảnh quan xanh hóa thị 3.2.1 Đánh giá tình trạng ngập khu vực phường Bình An theo trạng sử dụng đất Hình 3.4 Bản đồ trạng ngập phường Bình An 16 Kết tính tốn dựa đồ Hiện trạng sử dụng đất 2017 cho thấy diện tích ngập bình qn tồn khu vực 12.79%, tổng lượng nước ngập 66.832,67 m3, hai loại Đất đô thị (13,94 ha) Đất giao thơng (9,32 ha) có diện tích ngập nhiều độ sâu ngập từ (0,22 - 0,25 m), Đất thương mại, kinh doanh Đất sở giáo dục - đào tạo Nguyên nhân diện tích bề mặt bê tơng hóa (vỉa hè, sân đường nội bộ…), hệ thống cống rãnh thoát nước chậm thời gian nước rút sau ngập từ 30 - 45 phút Đối với loại Đất sơng, ngịi, kênh, rạch diện tích ngập (2,38 ha) độ sâu ngập 0,46 m địa hình thấp gần sơng Sài Gịn kênh rạch tự nhiên Giải pháp sinh thái đề xuất: tăng cường mảng xanh, hạn chế bê tơng hóa khu vực ở, định kỳ nạo vét hệ thống thoát nước Việc tăng cường mảng xanh, hạn chế bê tơng hóa sử dụng vật liệu có khả thấm cao bê tông rỗng, đá cấp phối giúp cho tốc độ nước tăng lên nhiều Kết tính toán cho thấy, thực giải pháp thời gian ngập giảm từ 45 phút xuống cịn khoảng phút (giảm 79,6%) đất thị cịn khoảng phút (giảm 86,1%) đất giao thông Đối chiếu với quy chuẩn phân cấp ngập coi khơng ngập ngập nhẹ 3.3.2 Đánh giá nguy ngập khu vực phường Bình An theo kịch phát thải trung bình thấp RCP 4.5 Kết tính tốn dựa đồ ngập lụt theo kịch BĐKH phát thải trung bình thấp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 cho thấy diện tích ngập bình qn tồn khu vực 11.3%, tổng lượng nước ngập 46.566 m3, hai loại Đất đô thị (7.99 ha) Đất giao thơng (8.48 ha) có diện tích ngập nhiều độ sâu ngập từ (0.19 - 0.20m), Đất sở văn hóa Đất sở văn hóa Nếu theo qui hoạch diện tích vỉa hè, sân đường nội bề mặt sử dụng vật liệu bê tơng 17 hóa, hệ thống cống rãnh nước khơng mở rộng thời gian nước rút ước tính sau ngập từ 35-50 phút Đối với loại Đất sông, ngịi, kênh, rạch diện tích ngập (3.38 ha) địa hình thấp gần sơng Sài gịn kênh rạch tự nhiên Giải pháp sinh thái đề xuất: tăng cường mảng xanh, hạn chế bê tơng hóa khu vực ở, định kỳ nạo vét hệ thống thoát nước, xây dựng hồ điều tiết ngầm Kết tính tốn cho thấy, thời gian ngập giảm từ 50 phút xuống khoảng phút (giảm 83,4%) đất đô thị khoảng phút (giảm 90,5%) đất giao thông Đối chiếu với quy chuẩn phân cấp ngập coi khơng ngập ngập nhẹ Hình 3.5 Bản đồ nguy ngập phường Bình An theo KB RCP 4.5 3.3.3 Đánh giá nguy ngập khu vực phường Bình An theo kịch phát thải cao RCP 8.5 18 Kết tính tốn dựa đồ ngập lụt theo kịch BĐKH phát thải cao quy hoạch sử dụng đất 2030 cho thấy diện tích ngập bình qn tồn khu vực 14,72%, tổng lượng nước ngập 123.621,39 m3, hai loại Đất đô thị (12 ha) Đất giao thông (14,45 ha) có diện tích ngập nhiều với lượng nước ngập từ 47.892 - 54.714 m3 độ sâu ngập từ (0,38-0,40 m), Đất sở văn hóa Đất giáo dục Nếu theo qui hoạch diện tích vĩa hè, sân đường nội bề mặt sử dụng vật liệu bê tơng hóa, hệ thống cống rãnh nước khơng mở rộng thời gian nước rút ước tính sau ngập từ 40-60 phút Đối với loại Đất sơng, ngịi, kênh, rạch diện tích ngập (3,25 ha) địa hình thấp gần sơng Sài Gịn kênh rạch tự nhiên Hình 3.6 Bản đồ nguy ngập phường Bình An theo KB RCP 8.5 Giải pháp sinh thái đề xuất: tăng cường mảng xanh, hạn chế bê tơng hóa khu vực ở, định kỳ nạo vét hệ thống thoát nước, xây dựng hồ 19 điều tiết ngầm Kết tính tốn cho thấy, thời gian ngập giảm từ 60 phút xuống khoảng 17 phút (giảm 72,3%) đất thị cịn khoảng phút (giảm 84,2%) đất giao thông Đối chiếu với quy chuẩn phân cấp ngập coi không ngập ngập nhẹ 3.3 Đánh giá tính khả thi áp dụng kỹ thuật sinh thái giảm ngập phường Bình An 3.3.1 Đánh giá tính khả thi áp dụnglkỹ thuật sinh thái giảm ngập theo trạng Kết tính tốn cho thấy giá trị SN cao áp dụng kỹ thuật sinh thái tạo mảng xanh thị để giảm ngập cho loại hình sử dụng đất đô thị đất giao thông (0,74 - 0,84) Các loại đất khác: đất sở giáo dục - đào tạo, đất sản xuất, kinh doanh đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối có tính khả thi cao (0,63 – 0,84) Đối với việc áp dụng kỹ thuật sinh thái JW cho loại hình đất giao thơng có giá trị khả thi cao (SN = 0,9), kỹ thuật sinh thái JW cơng nghệ sinh thái tiên tiến hiệu cao chống ngập vỉa hè, đường giao thông khu dân cư, tănglkhả lưu trữ nước mặt đất Kỹ thuật sử dụng nhiều quốc gia Taiwan, Nhật, Indonesia, Malaysia số nước Châu Âu 3.3.2 Đánh giá tính khả thi áp dụng kỹ thuật sinh thái giảm ngập theo kịch RCP 4.5 Hệ số khả thi ứng dụng giải pháp kỹ thuật sinh thái cho kịch RCP 4.5 phường Bình An đạt mức từ trở lên Giải pháp mảng xanh kỹ thuật sinh thái JW cho loại hình đất thị đất giao 20 thơng có hệ số khả thi tốt (SN=1) điều cho thấy giải pháp kỹ thuật sinh thái giúp giải vấn đề ngập phường Bình An hợp lý mức giảm ngập 85% diện tích thể tích nước bề mặt Các loại đất cịn lại mức độ khả thi từ 0.1 ≤ SN < (khá) áp dụng kỹ thuật sinh thái giảm ngập khu vực nghiên cứu giúp giảm nguy lũ lụt thích ứng với biến đổi khí hậu theo kịch RCP 4.5 3.3.3 Đánh giá tính khả thi áp dụng kỹ thuật sinh thái giảm ngập theo kịch RCP 8.5 Kết đánh giá tính khả thi áp dụng kỹ thuật sinh thái để giảm ngập cho phường Bình An theo kịch RCP 8.5 cho thấy giá trị trung bình tính khả thi áp dụng kỹ thuật sinh thái cho nhóm sử dụng đất so với kịch RCP 4.5 khơng có khác biệt lớn Tuy nhiên, hệ số khả thi tính tốn kịch RCP 8.5 số loại dụng đất như: đất đô thị dất giao thông giá trị có giảm khơng lớn Điều cho thấy, việc áp dụng kỹ thuật sinh thái khu vực nghiên cứu hợp lý giúp giảm thiểu lưu lượng nước chảy tràn bề mặt gây ngập lụt lượng mưa thay đổi nhanh chóng Ngồi việc giúp quản lý nước mưa, khu vực ngập nước đô thị, kỹ thuật sinh thái cịn giúp tạo khơng gian giải trí cho cộng đồng mơi trường sống tự nhiên có giá trị Bên cạnh đó, làm tăng thẩm thấu tái tạo nguồn nước ngầm khu vực thị hóa, giảm thiệt hại cho nhà ở, cơng trình xây dựng cơng trình cơng cộng, tối ưu hóa việc kiểm sốt lũ lụt tác động BĐKH 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nội dung nghiên cứu luận án mô tả khái quát tranh trạng nguy ngập TP HCM cho thấy tính khả thi việc áp dụng giải pháp sinh thái để giảm thiểu ngập lụt, mở cách tiếp cận giải pháp chống ngập, cụ thể sau: Kết nghiên cứu đánh giá trạng nguy ngập TP HCM dựa kết tính tốn mơ hình MIKE FLOOD xây dựng đồ ngập lụt Tình trạng ngập Thành phố diễn biến phức tạp từ năm 2005 Trong năm gần 2018, 2019 năm 2021 xảy nhiều trận ngập nghiêm trọng hơn, số điểm thường xuyên ngập tuyến đường thuộc khu dân cư hữu xây dựng từ giai đọan đầu trình thị hóa Các điểm ngập có thời gian ngập kéo dài từ 60 đến 120 phút độ sâu ngập khoảng từ 0,2 m đến 0,4 m Kết tính tốn đến năm 2030 theo kịch BĐKH thời gian tới tình trạng ngập, cho thấy số điểm ngập tăng đáng kể thời gian ngập, độ sâu ngập diện tích ngập điểm ngập thường xuyên; xu hướng ngập ngày tăng cao Các khu vực có tình trạng ngập đáng quan tâm là: thành phố Thủ Đức (quận 2, quận 9, quận Thủ Đức), quận Nhà Bè, quận Bình Chánh, quận 12 Dựa kết tính tốn xây dựng đồ ngập lụt cho Thành phố Hồ Chí Minh nguyên tắc bền vững sinh thái, tính tốn thí điểm việc ứng dụng số giải pháp sinh thái (tăng cường mảng xanh sử dụng vật liệu thấm) để giảm thiểu ngập cho loại sử dụng đất khu vực phường Bình An (nay thuộc phường An 22 Khánh, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh) Kết tính toán cho thấy (đối với trạng đến năm 2030) với việc sử dụng 02 giải pháp trên, thời gian ngập giảm nhiều lần so với Khả áp dụng kỹ thuậtlsinh thái nhằm giảilquyết vấn đề ngập cho khu vựclnghiên cứu chứng minh hợp lý, khả thi bối cảnh biến đổi khí hậu Kết phân tích tính khả thi áp dụng giải pháp kỹ thuật sinh thái theo kịch trạng, RCP 4.5, RCP 8.5 cho thấy giá trị SN (hệ số khảlthi) cao ápldụng kỹ thuật sinh thái tạo mảng xanh đô thị, tăng diện tích thấm để giảm ngập theo loại hình sử dụng đất 4.2 Kiến nghị Vấn đề quản lý ngập lụt cho thị cần có thêm nghiên cứu toàn diện, sử dụng giải pháp hài hịa kết hợplgiữa phi cơngltrình cơng trình hữu theo hướng thích ứng bền vững quy luật tự nhiên sở tích hợp yếu tố xã hội tính tốn đến phát triển đô thị theo hướng đại Thành phố Hồ Chí Minh cần rà sốt điều chỉnh quy hoạch chống ngập phù hợp với thực tế, cập nhật giá trị thiết kế điều kiện BĐKH đồng thời xem xét tính hài hịa sẵn có điềulkiện tự nhiên nhằm tránh nhữnglhạn chế vàlkhắc phục hậu tại, đáp ứng việc xây dựng phát triển Thành phố thông minh, bền vững tương lai Kỹ thuật sinh thái giải pháp theo quan điểm nước thị thực hoàn chỉnh nước phát triển, thành phố cần quan tâm đến cách tiếp cận theo hướng sinh thái việc xây dựng chiến lược tích hợp thích nghi ứng phó với ngập lụt q trình phát triển thị./ 23 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Tính tốn xây dựng đồ ngập dựa kịch BĐKH với mức độ chi tiết cho hệ thống thoát nước độ phân giải mơ hình tính tốn ngập cấp lưu vực khu vực nghiên cứu Tiếp cận sinh thái giải giảm ngập tập trung cho 01 khu vực nhằm tăng cường lực thấm, giải tình trang ngâp úng bối cảnh trạng phát triển không đồng sở hạ tầng khu vực đô thị tác động BĐKH theo kịch BĐKH (RCP 4.5 RCP 8.5) Luận án góp phần làm rõ tính khả thi tiềm ứng dụng kỹ thuật sinh thái việc giải tình trạng ngập lụt TP HCM Từ kết nghiên cứu luận án đề xuất giải pháp ứng dụng kỹ thuật sinh thái phù hợp để giảm thiểu tình trạng ngập TP HCM 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Kỳ Phùng, Huỳnh Lưu Trùng Phùng, Lê Thị Phụng, Trần Xuân Hoàng, Lê Ngọc Tuấn, Xu biến đổi số yếu tố khí tượng thủy văn thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận, Tạp chí Khí tượng thủy văn, số 676 tháng 4-2017 Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Thị Phụng, Huỳnh Lưu Trùng Phùng, Trần Xuân Hoàng, Lê Ngọc Tuấn, Xu biến đổi số yếu tố khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai, Tạp chí khoa học biến đổi khí hậu, số tháng 7/2017 Huỳnh Lưu Trùng Phùng, Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Thị Hiền, Đánh giá tác động số yếu tố tự nhiên nhân sinh đến ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khí tượng thủy văn, 70408/2019 Huỳnh Lưu Trùng Phùng, Trần Tuấn Hồng, Hồ Cơng Tồn, Nguyễn Phương Đơng, Huỳnh Thị Mỹ Linh, Nguyễn Kỳ Phùng, Xây dựng kịch giảm ngập cho quận 12 mơ hình tốn, Tạp chí Khí tượng thủy văn, 705-09/2019

Ngày đăng: 30/12/2023, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w