NGẬP LỤT VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

17 29 0
NGẬP LỤT VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA HÀN QUỐC HỌC bboo0ooaa BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG NGẬP LỤT VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Lê Minh Thư - 2056200201 Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Tên đề tài 2 Lý lựa chọn đề tài .2 Những sở lý thuyết thực tiễn đề tài nghiên cứu 3.1 Khái niệm liên quan 3.2 Cơ sở lý luận vấn đề 3.3 Cơ sở phương pháp liệu CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình hình ngập lụt thích ứng người dân thành phố Hồ Chí Minh .5 Nguyên nhân xảy ngập lụt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2 Nguyên nhân chủ quan Giải pháp ứng phó với tình trạng ngập lụt hộ gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 13 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Tên đề tài Ngập lụt thích ứng với ngập lụt hộ gia đình khu vực thị Thành phố Hồ Chí Minh Lý lựa chọn đề tài Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, TP.HCM xác định trung tâm kinh tế, trung tâm giao dịch quốc tế du lịch nước ta đầu mối giao thông thuận lợi để giao lưu khu vực phía nam, nước quốc tế Tuy nhiên với q trình thị hóa nhanh kéo theo nhiều hệ lụy sở hạ tầng, TP.HCM đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng ngập lụt thị vấn đề nhức nhối gây ảnh hưởng tới môi trường, phát triển kinh tếxã hội Hệ ngập lụt đô thị không đe dọa nguy thành phố bị nhấn chìm, thiệt hại kinh tế mà cịn dẫn đến nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến sống sức khỏe người dân đô thị Ngập lụt trở thành mối quan tâm hàng đầu quyền cộng đồng dân cư TPHCM Mặc dù có chương trình, hành động nhằm cải thiện, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực ngập lụt như: Dự án vệ sinh môi trường TPHCM - Lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Ngân hàng Thế giới hỗ trợ từ năm 2002); Dự án cải thiện môi trường nước TPHCM - lưu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - Đôi -Tẻ (vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản (JICA) nguồn vốn đối ứng từ ngân sách thành phố năm 2008); Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước TPHCM đến năm 2020 (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2001 - hay gọi Quy hoạch 752) Phần lớn dự án không đo lường hết mức độ rủi ro ngập lụt xảy Do vậy, dự án, quy hoạch điển Quy hoạch 752 đến gần hết thời hạn quy hoạch khơng cịn phù hợp với thực tế (Trịnh Cơng Vấn, 2017) Mặc dù có nhiều hành động, chương trình, song việc giải ngập lụt TPHCM chưa đạt kết mong muốn Ngập lụt tồn có nguy gia tăng số khu vực Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB, 2010), dường TPHCM thiếu biện pháp mềm hay giải pháp từ góc độ xã hội quản trị thị, quản lý ngập lụt Trong tình hình đó, nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng; giải thích nguyên nhân, yếu tố tác động đưa khuyến nghị vấn đề ngập lụt thích ứng với ngập lụt hộ gia đình khu vực đô thị TP.HCM Những sở lý thuyết thực tiễn đề tài nghiên cứu 3.1 Khái niệm liên quan Lũ lụt Là tượng nước sông dâng cao khoảng thời gian hất định, sau giảm dần Lũ lụt nước từ sông, hồ tràn khu vực lân cận nước vượt sức chứa hay nước từ sông tràn lân cận cường độ dòng nước lớn Hiện tường thường xảy đoạn phân nhánh sống hay đoạn sông quanh co Ngập lụt Là tượng ngập nước lãnh thổ lũ mưa lớn gây Nhập lụt hệ thống nước bị q tải hay mực nước sơng dâng cao nước khơng kịp Nếu thời gian ngập úng dài làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn tồn cơng trình giao thơng cầu, cống, đường tài, hệ thống thoát nước, nhà cửa,… Ảnh hưởng đến đời sống người dân, giao thông ùn tắc, gây ô nhiễm môi trường Ngập lụt đô thị Là vấn đề bàn luận nhiều năm gần Đây tượng ngập tàn nước khu vực đô thị Hiện tượng ngày xuất nhiều đô thị lớn Với tập trung đông dân ngành nghề đa dạng, ngập lụt đô thị gây hậu nặng nề 3.2 Cơ sở lý luận vấn đề Vấn đề ngập lụt khu vực thị Thành phố Hồ Chí Minh vừa vấn đề nghiêm trọng dân cư đô thị vừa vấn đề nan giải quan quyền việc tìm kiếm giải pháp Vì có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh mang lại phát chun mơn giải pháp phù hợp cho việc thích nghi, hạn chế thiệt hại ngập lụt địa bàn Bài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp chống ngập lụt thị thành phố Hồ Chí Minh” - Trần Hữu Tuấn (2013), nghiên cứu đầy đủ đối tượng trạng, diễn biến, phạm vi ảnh hưởng ngập lụt đô thị sở khoa học công tác quản lý chống ngập lụt đô thị Bài “Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt ứng phó với ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh” - Bùi Thị Minh Hà (2021), viết phân tích, đánh giá người dân ngập lụt ứng phó với ngập lụt, tồn hoạt động ứng phó rủi ro ngập lụt sâu tìm hiểu, phát yếu tố tác động tới nhận thức hành động ứng phó với ngập lụt người dân Cùng với báo điện tử nghiên cứu khác, sở lý luận cho việc bàn ngập lụt thích ứng với ngập lụt hộ gia đình khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Cơ sở phương pháp liệu Để hồn thiện nghiên cứu, chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan như: Thu thập báo cáo, tài liệu nhà khoa học lĩnh vực phòng, chống ngập lụt đô thị; thu thập số liệu thống kê trung tâm điều hành chống ngập nước thành phó; thu thập tài liệu nước giải pháp chống ngập lụt đô thị; thu thập tài liệu xu hướng phát triển định hướng bảo vệ môi trường tương lai Phương pháp khảo sát điều tra thông qua bảng hỏi, khảo sát người dân địa phương nhằm thu thập thông tin từ người dân vấn đề liên quan đến ngập lụt Thu nhập liệu tình hình, nguyên nhân ngập lũ thiệt hại hộ gia đình Áp dụng số lý thuyết kiên thức học để làm rõ vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tình hình ngập lụt thích ứng người dân thành phố Hồ Chí Minh Theo Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật (Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh), năm 2022, thành phố cịn 15 tuyến đường bị ngập sau mưa, 24 tuyến đường ngập mưa tuyến đường bị ngập ảnh hưởng triều cường Từ đầu năm 2022 đến nay, địa bàn thành phố có 36 trận mưa, lượng mưa cao ghi nhận 100mm Mưa lớn khiến nhiều tuyến đường khu vực quận vùng ven bị ngập, tập trung thành phố Thủ Đức, Quận 12, quận Gò Vấp Nguyên nhân cường độ mưa lớn thời gian ngắn kết hợp địa hình trũng thấp cục Hình 2: Tình hình ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có đến 66 điểm ngập nước địa bàn Đặc biệt, tình trạng ngập nặng thường rơi vào trục đường nơi xe qua lại đơng đúc, gây cản trở giao thông ảnh hưởng không nhỏ đến sống người dân Trung bình mực nước ngập cao khoảng 0.2m, vậy, việc xe tắc máy chạy qua đoạn ngập nước hoàn toàn điều xảy Thơng thường, hướng Bắc địa bàn thành phố thường ngập lụt đổ dần hướng Nam Khu vực Nam TPHCM vùng đầm lầy, vùng trũng nên mưa xuống nước đọng khu vực nhiều gây tình trạng ngập lụt nặng.Đặc biệt, nhiều nhà dân hẻm nhỏ đường Chu Văn An (quận Bình Thạnh) bị nước ngập kèm rác tràn vào nhà sau mưa Theo người dân, lần mưa ngập nước tràn vào nhà đến 2-3 tiếng rút khiến sinh hoạt họ bị đảo lộn Hình 3: Bản đồ ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh 2022 Với tình trạng ngập lụt phân bố hầu hết khu vực với mức độ ngày nghiêm trọng, việc giải vấn đề điều cấp thiết Ngập lụt ảnh hưởng trực tiếp tới người dân, nhà ở, tài sản, sinh hoạt hộ gia đình, cần thực hành động ngăn ngừa, giảm thiểu thiệt hại Mặt khác, ngập nước coi loại rủi ro cần có kế hoạch quản lý rủi ro ngập lụt Ví dụ, người dân lên danh sách rủi ro ngập lụt xảy ra, việc cần chuẩn bị nhằm giảm thiểu rủi ro như: khơi thông cống rãnh, làm gác xép, chuyển đồ đạc lên chỗ cao hay kê cao đồ đạc, đặc biệt với thiết bị điện - điện tử ti vi, tủ lạnh nhằm tránh bị điện giật ngập nước hay hỏng hóc đồ đạc, chuẩn bị dụng cụ, đồ đạc phịng chống hay thích ứng mơi trường ngập nước Kết vấn sâu cho thấy, người dân bị động, đối phó với ngập diễn sau ngập xảy “Chỉ thấy mây đen kéo tới, mưa rơi đâu vội vàng chạy nhà lo di chuyển đồ đạc lên cao, cịn khơng kịp coi đồ đạc chịu ướt Chị cho biết, không nhận thơng tin bị ngập, triều cường dâng hay mưa khu vực Chị bận, khơng có thời gian coi tivi thường xun nên không nắm thông tin mưa lớn hay triều cường dâng Chị không biết, không cho việc sử dụng hay mua đâu thiết bị, dụng cụ thích ứng mơi trường nước có thiết bị đắt tiền, khơng đủ khả để mua.” - (PVS phụ nữ Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức), “Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt ứng phó với ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh”, Bùi Thị Minh Hà (2021) Nguyên nhân xảy ngập lụt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Theo chuyên gia nghiên cứu ngành nước có ngun nhân gây ngập lụt Thứ nhất: Tình trạng ngập lụt đặc điểm tự nhiên, địa hình, thủy triều, mưa lũ thượng nguồn, đặc biệt tác động biến đổi khí hậu Thứ hai người gây yếu công tác quy hoạch, quản lý phát triển đô thị, lực quản lý ý thức người dân… 2.1 Nguyên nhân khách quan Khu vực TP.HCM có mặt đất tự nhiên thấp khoảng 75% diện tích có cao độ m, lại nằm vùng ảnh hưởng mạnh thủy triều biển Đơng, nên hồn tồn bị ngập gặp đỉnh triều cao Do biến đổi khí hậu, nước biển ngày dâng cao gây hậu tăng nguy gây ngập cho khu vực TP.HCM, tần suất mức độ Theo chuyên gia nghiên cứu ngành nước có ngun nhân gây ngập úng Thứ nhất: Tình trạng ngập lụt đặc điểm tự nhiên, địa hình, thủy triều, mưa lũ thượng nguồn, đặc biệt tác động biến đổi khí hậu Thứ hai người gây yếu công tác quy hoạch, quản lý phát triển đô thị, lực quản lý ý thức người dân… Cịn theo ơng Vũ Hải – Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Nước mơi trường TP.HCM, việc ngập úng có nhiều ngun nhân, có ngun nhân chính: Ngập úng triều cường; ngập mưa lũ; biến đổi khí hậu; sụt lún lãnh thổ; phát triển đô thị nhanh, hạ tầng không theo kịp; bê tơng hóa q mức; quản lý yếu nên bùn làm tắc cống, kênh rạch; thiết kế không đúng… “Các giải pháp chống ngập mà TP.HCM thực chưa phù hợp, có nhiều nhược điểm, giá thành cao, thực không giải vấn đề, gây lãng phí”, ơng Hải nói Từ thực tế cho thấy, ngập úng nặng TP HCM không xảy trường hợp tổ hợp bất lợi “lũ cao, triều cường, mưa lớn”, mà cịn xảy trường hợp lũ triều cường bình thường gặp siêu mưa có lượng mưa ngấp nghé vượt xa lượng mưa thiết kế hệ thống cống thoát nước độ thị thành phố (200mm/trận vài giờ) Giả sử hoàn thành siêu dự án “Xây dựng hệ thống đê cống ngăn triều” thực dở dang xây dựng xong “Dự án đê biển Gị Cơng-Vũng Tàu” liệu có giải trình trạng ngập úng thành phố trận siêu mưa gây điều kiện lũ, triều mức bình thường? Đặc biệt, số liệu thống kê gần cho thấy mưa ngày lớn, mà số lượng trận mưa lớn ngày nhiều so với trước 2.2 Nguyên nhân chủ quan Xả rác bừa bãi, kênh rạch bị lấn chiếm : Tình trạng người dân xả rác xuống hệ thống nước (miệng thu hầm ga, kênh rạch) phổ biến Nên mưa lớn, áp lực nước cao rác vào lưới chắn, cản trở dòng chảy “Trước xuất mưa, triển khai vớt rác trước miệng thu nước bố trí người trực nơi có khả gây ngập hạn chế phần”, đại diện Trung tâm chống ngập cho biết Tình trạng lấn chiếm hệ thống nước, cửa xả, kênh rạch phổ biến việc xử lý cịn q chậm dù quyền thành phố đạo xử lý nhiều lần Trong chuyến khảo sát tuyến kênh thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong, đồn ghi nhận hàng loạt cơng trình nhà dân xây lấn chiếm bờ kênh Dưới lòng kênh có lượng lớn rác thải vật liệu xây dựng nằm ngổn ngang, chắn ngang dịng chảy, bít kín cửa nước khiến nước tù đọng, bốc mùi khó chịu Chưa thực dự án hỗ trợ thoát nước: Dù quy hoạch từ lâu, song dự án hỗ trợ thoát nước điều kiện ảnh hưởng biến đổi khí hậu, diễn biến thủy văn phức tạp thành phố Thủ tướng phê duyệt năm trước chưa thể triển khai thi công Hiện, xây dựng 10 cống kiểm soát triều (Nhiêu Lộc – Thị Nghè) 40% hệ thống đê bao (60 km đê bao tổng số 149 km) “Chậm trễ thiếu vốn Để triển khai quy hoạch chống ngập cần số tiền lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng thực tế thành phố đầu tư 25.000 tỷ, nên khối lượng cơng việc cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc giải phóng mặt chậm ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án chống ngập”, báo cáo UBND TP HCM cho biết Dự án nước triển khai ngăn dịng chảy: Một số cơng trình nước thi cơng cho nguyên nhân làm ảnh hưởng đến khả thoát nước tuyến cống hữu Ngồi ra, theo Trung tâm chống ngập, có tuyến đường xử lý ngập giải pháp tạm (đấu nối mở thêm hướng thoát nước mới, cải tạo miệng thu…) chờ dự án lớn triển khai xuất ngập mưa to Hệ thống sông rạch, ao hồ bị lấn chiếm, thu hẹp dần: Trong tiêu nước thị, hệ thống sơng, rạch (nguồn tiếp nhận nước tiêu truyền dẫn bể tiêu chính), ao hồ (điểm tiếp nhận lưu trữ tạm thời nguồn nước tiêu) quan trọng Về nguyên tắc, tổng khả tiếp nhận vận chuyển hệ thống phải lớn khả thoát tất hệ thống tiêu nội vùng Tuy nhiên, nhiều năm qua, số sông, rạch bị lấn chiếm, thu hẹp biến mất, mà cịn nhiều diện tích ao hồ, đầm lầy, vùng trũng ngập nước TP.HCM bị san lấp Đặc biệt, khu vực Quận nơi trũng thấp, mật độ sơng rạch cao, đóng vai trị quan trạng khả tiêu nước cho tồn thành phố, dành phần lớn diện tích cho phát triển đô thị, san lấp lấn chiếm nhiều đoạn sông, rạch, ao hồ, đầm lầy… Đến nay, có khoảng 30% 10 diện tích với 100 kênh, rạch (có diện tích khoảng 4.000 ha) bị lấn chiếm Trên tồn thành phố cịn tồn 59 trường hợp xây dựng lấn chiếm cửa xả (thuộc 23 tuyến đường), 105 hầm ga (thuộc 41 tuyến đường), 13,9 km cống 394 hầm ga (thuộc 92 tuyến đường), 61 vị trí lấn chiếm kênh, rạch phục vụ nước Sụt lún mặt đất mật độ thị hóa xây dựng cao: Qua tổng hợp kết đo kiểm mốc độ cao năm 2014-2015 Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam (Bộ TN&MT) cho thấy khu vực TP.HCM diễn tình trạng lún sụt lớn, mà nguyên nhân nguyên tự nhiên dịch chuyển mảng kiến tạo, trình đất cố kết tự nước co ngót tự nhiên lớp trầm tích honocen trẻ; (ii) Các nguyên nhân hoạt động người khai thác nước ngầm mức, q trình thị hóa tăng tải trọng đất yếu, rung động hoạt động giao thông… Dựa sơ đồ phân vùng lún cho thấy TP.HCM diễn sụt lún với tốc độ 1,0 cm/năm khu vực rộng lớn khoảng 240 km2, bao gồm huyện Bình Chánh, Nam Quận Bình Tân, Quận 8, Quận 7, Đông Quận 12, Tây Quận Thủ Đức Bắc huyện Nhà Bè Cá biệt, vài nơi huyện Bình Chánh, khoảng thời gian từ năm 2005-2015, tốc độ lún trung bình lên đến 5-7 cm/năm Có phải ngun nhân sâu xa tình trạng bê tơng hóa, san lấp hệ thống kênh rạch, khơng có dung tích điều tiết nước, hệ thống cống nước nhỏ, khơng phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu Trong đó, chưa quy hoạch không gian cho nước khu vực ngập 11 nơi bị bê tông hoá, lấp hồ, kệnh rạch với mật độ xây dựng cao lên gấp chục lần không dành không gian dành cho nước hay hồ điều tiết Đó chưa kể, quy hoạch công nghệ chống ngập lỗi thời, nhiều cơng trình chống ngập đầu tư hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng khơng phát huy hiệu cơng tác dự phịng diễn biến biến đổi khí hậu lại chưa thực coi trọng TPHCM cần gần 100.000 tỷ đồng để triển khai dự án chống ngập toàn địa bàn, đồng thời kêu gọi doanh nghiệp tư nhân tham gia thành phố tìm giải pháp mới, công nghệ chống ngập đại nhằm giải toán nan giải này” Theo bà Phạm Thị Nhâm – Phó viện trưởng Viện Quy hoạch Đơ thị Nơng thơn quốc gia, để giải vấn đề nước ngập úng đô thị TP.HCM sử dụng giải pháp đơn lẻ mà phải tổng hợp giải pháp mang tình liên vùng theo lưu vực sơng, theo tồn thị đến giải pháp mang tính chi tiết cho dự án phát triển thị, khu vực thị, chí cơng trình cụ thể, từ giải pháp cứng gồm kỹ thuật cơng trình Các giải pháp như: bơm, đề, cốt nền, hồ điều tiết đến giải pháp mềm bảo vệ rừng, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân… Như vậy, muốn giải tốt tình trạng ngập úng cần tầm nhìn nhà quản lý, cần nguồn vốn lớn giải pháp xây dựng quy hoạch đồng bộ, tổng thể hệ thống thoát nước liên vùng kết hợp với xây dựng quy hoạch thủy lợi chống ngập úng cho TP.HCM giải triệt để vấn đề ngập úng nước thị nói chung TP.HCM nói riêng 12 Giải pháp ứng phó với tình trạng ngập lụt hộ gia đình Thành phố Hồ Chí Minh Các hoạt động ứng phó với ngập hộ gia đình lại chủ yếu hoạt động xử lý hậu ngập để lại Người dân phải thực nhiều hoạt động sau ngập nhằm giảm hậu ngập Điển hình, là: lau, dọn nhà; sử dụng công cụ đơn giản để tát nước Bên cạnh đó, để phục hồi sau ngập, hộ gia đình phải tiến hành nạo vét cống rãnh phải sửa chữa, mua dụng cụ đồ đạc bị hỏng, “Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt ứng phó với ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh”, Bùi Thị Minh Hà (2021) “Mình làm cơng nhân, làm ngày, nên nhiều mưa bất chợt, không nhà để chuẩn bị trước phịng ngừa ngập Nhiều làm thấy bể nước mênh mơng nhà, đồ đạc trơi lềnh bềnh Do thuê phòng trọ rẻ, nên phải chấp nhận ngập Ở phụ thuộc vào chủ, họ xây nhà tạm cho th, nên khơng có gác xép, đồ đạc quan trọng khơng có chỗ cao để, phịng lại nhỏ chật nên ngập phải chấp nhận thơi.” - (PVS nam giới Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức), “Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt ứng phó với ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh”, Bùi Thị Minh Hà (2021) Tuy nhiên, hầu hết giải pháp ứng phó với ngập hộ gia đình biện pháp đơn giản mang tính đối phó, khắc phục tạm thời Qua vấn sâu tình hình ngập phản ứng người dân khu vực ngập thành phố cho thấy, năm người dân khu vực phải đối phó với ngập, vào mùa mưa Tuy nhiên, phần lớn việc ứng phó với ngập cá nhân hộ gia đình tự đối phó khắc 13 phục, “Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt ứng phó với ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh”, Bùi Thị Minh Hà (2021) Hình 5: Nạo vét cống nước Hình 6: người dân dùng xơ hất nước lụt 14 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu phía trên, tơi xin đưa vài kết luận sau: Tình hình ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đáng ý thiệt hại nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, đời sống, sức khỏe, kinh tế - xã hội dân cư đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Ngun nhân gây nên tình trạng ngập lụt, đặc biệt nguyên nhân chủ quan vấn đề cấp bách cần giải kết chưa triệt để Trong việc tuyên truyền, kêu gọi, phát động người dân có ý thức phịng chống ngập lụt yếu tố tiên Bên cạnh kế hoạch huy hoạch, phát triển đô thị cần cân nhắc nghiêm túc vấn đề ngập lụt khu vực TPHCM Mặc dù hộ gia đình khu vực thành phố Hồ Chí Minh có ứng phó việc ngập lụt hầu hết cá giải pháp biện pháp đơn giản diễn sau sau ngập lụt xảy ra, mang tính đối phó Và việc khắc phục chủ yếu đến từ cá nhân hộ gia đình, chưa có liên kết, mơ hình nhỏ lẻ không đảm bảo hiệu Như đề cập, ngập lụt vấn đề nghiêm trọng cần có biên pháp giải triệt để, nằm biện pháp phịng lũ khơng phải giải hậu sau ngập lũ Chính việc đối phó với việc ngập lụt cịn cần đến sách, giải pháp từ quyền Các hoạt động ứng với với ngập lụt quyền cần cải thiện, hướng tới quản lý rủi ro ngập lụt đặt kết nối với cộng đồng dân cư nhằm đạt hiệu cao xử lý giảm tác động tiêu cực ngập lụt 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phong, N T (n.d.) Nghiên cứu liên quan đến vấn đề ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh chế độ xả lũ hồ Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ, kết hợp với mưa, trièu cường lũ sông Vàm Cỏ" Nguyễn Ngọc Hiếu, Trần Hồng Nam (2016) Quản lý mở rộng thị & vấn đề ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh Hà, B T (2021) Đánh giá người dân tình trạng ngập lụt ứng phó với ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh Á, N h (2010) Thảnh phố Hồ Chí Minh thích nghi với biến đổi khí hậu 5.Bình, N (2020, 06 16) Môi trường sống From Ngập ứng TP Hồ Chí Minh (Bài 2): Nguyên nhân khiến mưa ngập?: https://moitruong.net.vn/ngap-ung-o-tp-ho-chi-minh-bai-2-nguyen-nhan-naokhien-cu-mua-la-ngap-1859.html 6.Niên, B T (2022, 06 02) Thanh Niên From Mưa lớn gây ngập gần mét TP.HCM: Người dân lội nước, ngăn nước tràn vào nhà: https://thanhnien.vn/mua-qua-lon-gay-ngap-gan-ca-met-o-tp-hcm-nguoi-danloi-nuoc-ngan-nuoc-tran-vao-nha-post1464864.html 16

Ngày đăng: 14/10/2022, 12:40

Hình ảnh liên quan

đến ngập lụt. Thu nhập những dữ liệu về tình hình, nguyên nhân ngập lũ cũng nhưthiệt hại của hộgiađình. - NGẬP LỤT VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

n.

ngập lụt. Thu nhập những dữ liệu về tình hình, nguyên nhân ngập lũ cũng nhưthiệt hại của hộgiađình Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3: Bản đồ ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh 2022 - NGẬP LỤT VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 3.

Bản đồ ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh 2022 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 6: người dân dùng xô hất nước lụt - NGẬP LỤT VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 6.

người dân dùng xô hất nước lụt Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 5: Nạo vét cống thoát nước - NGẬP LỤT VÀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 5.

Nạo vét cống thoát nước Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan