1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi ếch trong bể lót bạt

4 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Nuôi Ếch Trong Bể Lót Bạt
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 663,7 KB

Nội dung

Chia sẻ đến bà con kỹ thuật nuôi ếch trong bể lót bạt cho bà con. Khi nắm bắt được cách thì quá trình chăn nuôi ếch sẽ đạt hiệu quả tốt nhất, mang đến chất lượng cao nhất. Dưới đây là một số thông tin bổ ích mà bà con có thể tham khảo cho quá trình chăn nuôi của mình. Chuẩn bị bể lót bạt Nuôi ếch trong bể lót bạt yêu cầu một vị trí dựng bể thông thoáng, ít người qua lại, yên tĩnh. Đặc điểm của ếch là khá nhút nhát nên bạn cần phải lưu ý điều này để tránh chọn những khu vực ồn ào. Xung quanh bể nên trồng thêm các loại cây xanh để tạo bóng mát và che chắn cho bể. Không nên che hoàn toàn để ếch vẫn có thể hấp thụ được nguồn ánh sáng mặt trời tự nhiên. Bể bạt cần được thiết kế theo hình chữ nhật hoặc vuông,… có chiều cao khoảng 1m. nếu thành bể làm quá thấp sẽ tạo điều kiện cho ếch nhảy ra ngoài hoặc chuột và rắn từ bên ngoài bò vào cắn chết ếch. Bên trong đáy bể nên làm thêm các bè bằng tre, nứa cách mặt đáy từ 15 đến 20cm để ếch trú nghỉ. Bè này cần được thiết kế có độ nghiêng nhất định để dễ dàng thay và thoát nước. Diện tích bể nuôi thích hợp nhất dao động từ 6 – 15m2. Bên cạnh đó, người chăn nuôi cũng cần đảm bảo môi trường sống: • Độ pH nước từ 6,5 đến 7. • Nhiệt độ nguồn nước: Từ 22o – 28o • Độ sâu mực nước khoảng 30cm. • Độ mặn của nước không được quá 5%. Cách chọn giống ếch nuôi trong bể lót bạt Kỹ thuật nuôi ếch trong bể lót bạt cũng yêu cầu người chăn nuôi phải lựa chọn được giống ếch phù hợp. Hiện tại, ở Việt Nam phổ biến nhất 2 loại ếch sau đây: • Ếch đồng Việt Nam (Rana Tigerina): Mỗi con nặng khoảng 50 – 200g khi trưởng thành. Mặc dù thịt ếch đồng được đánh giá cao về chất lượng nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao. Giống ếch này có tính thích nghi khá thấp. • Ếch Thái Lan (Rana Rugulosa): Mỗi con nặng khoảng 200 – 400g khi trưởng thành. Ếch thích nghi nhanh với môi trường nuôi tập trung với số lượng lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Kỹ thuật nuôi ếch trong bể lót bạt – thả ếch vào bể Trước khi thả ếch vào trong bể, người chăn nuôi cần phải tắm ếch trong dung dịch nước muối được pha loãng 3% để loại trừ các loại nấm, bệnh ngoài da cũng như vi khuẩn có hại đang bám ở trên ếch. Thời gian tắm thích hợp từ 15 phút đến 30 phút. • Trong tháng đầu tiên, mật độ nuôi dao động từ 150 – 200 conm2. • Tháng thứ hai, mật độ nuôi khoảng 100 – 150 conm2 khi ếch lớn khoảng 2 – 5gcon. • Tháng thứ ba, mật độ nuôi khoảng 80 – 100 conm2, khi ếch lớn hơn nữa thì có thể nuôi với số lượng khoảng 70 – 80 conm. Chăm sóc ếch ở trong bể lót bạt Khi nuôi ếch trong bể bạt, lượng thức ăn cho ếch cũng cần được đảm bảo đúng yêu cầu, tránh bị dư thừa, tồn đọng gây nên tình trạng ôi thiu, ảnh hưởng đến sức khoẻ của ếch. • Giai đoạn ếch nặng từ 3g đến 100g: Có thể cho ếch ăn khoảng 3 đến 4 bữangày. • Giai đoạn ếch nặng trên 100g: Nên cho ăn khoảng 2 đến 3 bữangày. Lưu ý, lượng thức ăn cho vào bữa đêm nên nhiều hơn các bữa khác. Bởi vì ếch có đặc tính bắt mồi vào ban đêm nên chúng cần thức ăn nhiều hơn vào thời điểm này. Khi nuôi ếch trong bể bạt, bà con cần thường xuyên kiểm tra và thay nước cho ếch. Tháng đầu tiên, có thể thay 2 – 3 ngàylần và duy trì mực nước 20 – 30cm. Những tháng tiếp theo, mỗi ngày thay nước 1 lần và duy trì nước sâu khoảng 10 – 15cm. Thời điểm thay nước tốt nhất và sáng sớm. Nếu lựa chọn thay vào chiều tối thì nên thay nước xong mới cho ếch ăn. Nếu sử dụng nước giếng khoan thì nên bơm nước lên và dự trữ trước 1 ngày để nước lắng đọng và loại bỏ đi các mùi hôi khó chịu, các chất hoá học có hại trong nước. Không được bơm nước trực tiếp vào bể có thể làm cho ếch bị sốc. Các bệnh thường gặp khi nuôi ếch trong bể lót bạt Khi nuôi ếch trong bể bạt, bà con cũng cần theo dõi và quan sát thường xuyên để có thể kịp thời phát hiện tình trạng sức khoẻ của ếch để kịp thời có biện pháp chữa trị. Một số căn bệnh ếch thường thấy như: • Đầy hơi, chướng bụng • Bệnh mù mắt ở ếch • Bị lòi ruột • Bị bỏng nước • Bệnh giun sán Thu hoạch ếch trong bể bạt Trước khi thu hoạch khoảng 1 ngày thì bạn nên ngưng cho ếch ăn và rút cạn nước ở trong bể. Sau đó sử dụng vợt hoặc lưới to để thu hoạch ếch được nhanh chóng mà không gây tổn thương cho ếch. Nhìn chung, cách thu hoạch ở trong bể bạt đơn giản hơn so với nuôi ở trong ao bùn. Bà con chỉ cần thực hiện đúng kỹ thuật chăn nuôi ếch thì chỉ khoảng 3 đến 3 tháng rưỡi là đã có thể thu hoạch ếch lứa đầu tiên. Thời điểm thu hoạch, trọng lượng của ếch sẽ rơi vào khoảng 250 – 300gcon. Nhìn chung, Kỹ thuật nuôi ếch trong bể bạt cũng không khác so với nuôi ở trong bể xi măng. Chỉ cần bà con tìm đúng giống ếch, chăm nuôi đúng cách thì hiệu quả kinh tế sẽ rất ổn định. Hy vọng, nội dung bài viết trên sẽ giúp bạn biết được cách chăn nuôi ếch đạt hiệu quả tối ưu nhất   Mọi chi tiết xin liên hệ TỔNG KHO BỂ BẠT TRÁNG LƯỚI MINH KHANG HotlineZalo: 0964037029, 0962880668 Fanpage Facebook: https:www.facebook.comtongkhobebatminhkhang Tiktok: https:www.tiktok.comtongkhobatluoiminhkhang Địa chỉ: Trung Chính, Lương Tài, Bắc Ninh

Kỹ thuật ni ếch bể lót bạt Chia sẻ đến bà kỹ thuật ni ếch bể lót bạt cho bà Khi nắm bắt cách q trình chăn ni ếch đạt hiệu tốt nhất, mang đến chất lượng cao Dưới số thơng tin bổ ích mà bà tham khảo cho q trình chăn ni Chuẩn bị bể lót bạt Ni ếch bể lót bạt u cầu vị trí dựng bể thơng thống, người qua lại, yên tĩnh Đặc điểm ếch nhút nhát nên bạn cần phải lưu ý điều để tránh chọn khu vực ồn Xung quanh bể nên trồng thêm loại xanh để tạo bóng mát che chắn cho bể Khơng nên che hồn tồn để ếch hấp thụ nguồn ánh sáng mặt trời tự nhiên Bể bạt cần thiết kế theo hình chữ nhật vng,… có chiều cao khoảng 1m thành bể làm thấp tạo điều kiện cho ếch nhảy ngồi chuột rắn từ bên ngồi bị vào cắn chết ếch Bên đáy bể nên làm thêm bè tre, nứa cách mặt đáy từ 15 đến 20cm để ếch trú nghỉ Bè cần thiết kế có độ nghiêng định để dễ dàng thay nước Diện tích bể ni thích hợp dao động từ – 15m2 Bên cạnh đó, người chăn nuôi cần đảm bảo môi trường sống:  Độ pH nước từ 6,5 đến  Nhiệt độ nguồn nước: Từ 22o – 28o  Độ sâu mực nước khoảng 30cm  Độ mặn nước không 5% Cách chọn giống ếch nuôi bể lót bạt Kỹ thuật ni ếch bể lót bạt yêu cầu người chăn nuôi phải lựa chọn giống ếch phù hợp Hiện tại, Việt Nam phổ biến loại ếch sau đây:  Ếch đồng Việt Nam (Rana Tigerina): Mỗi nặng khoảng 50 – 200g trưởng thành Mặc dù thịt ếch đồng đánh giá cao chất lượng hiệu kinh tế chưa cao Giống ếch có tính thích nghi thấp  Ếch Thái Lan (Rana Rugulosa): Mỗi nặng khoảng 200 – 400g trưởng thành Ếch thích nghi nhanh với mơi trường ni tập trung với số lượng lớn, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Kỹ thuật nuôi ếch bể lót bạt – thả ếch vào bể Trước thả ếch vào bể, người chăn nuôi cần phải tắm ếch dung dịch nước muối pha loãng 3% để loại trừ loại nấm, bệnh da vi khuẩn có hại bám ếch Thời gian tắm thích hợp từ 15 phút đến 30 phút  Trong tháng đầu tiên, mật độ nuôi dao động từ 150 – 200 con/m2  Tháng thứ hai, mật độ nuôi khoảng 100 – 150 con/m2 ếch lớn khoảng – 5g/con  Tháng thứ ba, mật độ nuôi khoảng 80 – 100 con/m2, ếch lớn ni với số lượng khoảng 70 – 80 con/m Chăm sóc ếch bể lót bạt Khi ni ếch bể bạt, lượng thức ăn cho ếch cần đảm bảo yêu cầu, tránh bị dư thừa, tồn đọng gây nên tình trạng ôi thiu, ảnh hưởng đến sức khoẻ ếch  Giai đoạn ếch nặng từ 3g đến 100g: Có thể cho ếch ăn khoảng đến bữa/ngày  Giai đoạn ếch nặng 100g: Nên cho ăn khoảng đến bữa/ngày Lưu ý, lượng thức ăn cho vào bữa đêm nên nhiều bữa khác Bởi ếch có đặc tính bắt mồi vào ban đêm nên chúng cần thức ăn nhiều vào thời điểm Khi nuôi ếch bể bạt, bà cần thường xuyên kiểm tra thay nước cho ếch Tháng đầu tiên, thay – ngày/lần trì mực nước 20 – 30cm Những tháng tiếp theo, ngày thay nước lần trì nước sâu khoảng 10 – 15cm Thời điểm thay nước tốt sáng sớm Nếu lựa chọn thay vào chiều tối nên thay nước xong cho ếch ăn Nếu sử dụng nước giếng khoan nên bơm nước lên dự trữ trước ngày để nước lắng đọng loại bỏ mùi hôi khó chịu, chất hố học có hại nước Khơng bơm nước trực tiếp vào bể làm cho ếch bị sốc Các bệnh thường gặp ni ếch bể lót bạt Khi ni ếch bể bạt, bà cần theo dõi quan sát thường xuyên để kịp thời phát tình trạng sức khoẻ ếch để kịp thời có biện pháp chữa trị Một số bệnh ếch thường thấy như:  Đầy hơi, chướng bụng  Bệnh mù mắt ếch  Bị lòi ruột  Bị bỏng nước  Bệnh giun sán Thu hoạch ếch bể bạt Trước thu hoạch khoảng ngày bạn nên ngưng cho ếch ăn rút cạn nước bể Sau sử dụng vợt lưới to để thu hoạch ếch nhanh chóng mà khơng gây tổn thương cho ếch Nhìn chung, cách thu hoạch bể bạt đơn giản so với nuôi ao bùn Bà cần thực kỹ thuật chăn ni ếch khoảng đến tháng rưỡi thu hoạch ếch lứa Thời điểm thu hoạch, trọng lượng ếch rơi vào khoảng 250 – 300g/con Nhìn chung, Kỹ thuật nuôi ếch bể bạt không khác so với nuôi bể xi măng Chỉ cần bà tìm giống ếch, chăm ni cách hiệu kinh tế ổn định Hy vọng, nội dung viết giúp bạn biết cách chăn nuôi ếch đạt hiệu tối ưu Mọi chi tiết xin liên hệ TỔNG KHO BỂ BẠT TRÁNG LƯỚI MINH KHANG Hotline/Zalo: 0964037029, 0962880668 Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/tongkhobebatminhkhang Tiktok: https://www.tiktok.com/@tongkhobatluoiminhkhang Địa chỉ: Trung Chính, Lương Tài, Bắc Ninh

Ngày đăng: 30/12/2023, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w