Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên đề tài phong trào dân quyền ở hoa kỳ (1954 – 1968)

91 5 0
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên đề tài phong trào dân quyền ở hoa kỳ (1954 – 1968)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI PHONG TRÀO DÂN QUYỀN Ở HOA KỲ (1954 – 1968) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ~~~~~~*~~~~~~ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐỀ TÀI PHONG TRÀO DÂN QUYỀN Ở HOA KỲ (1954 – 1968) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Thuộc học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện:nhóm Trangngành Cơngkhoa Nương Nguyễn Gia Lil Nguyễn Thị Trà My Dân Tộc: Kinh Lớp: 45.01.QTH.B Năm thứ: Số năm đào tạo: Ngành học: Quốc tế học Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thị Mộng Ngọc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2022 DANH MỤC VIẾT TẮT LGBTQ+ NAACP Viết tắt thuật ngữ gồm Lesbian (đồng tính nữ), Gay (đồng tính nam), Bisexual (song tính) Transgender (chuyển giới), dùng để mơ tả xu hướng tính dục người Họ có hấp dẫn tình yêu tình dục khác với người dị tính (hay Straight - người bị hấp dẫn người thuộc giới tính trái ngược với mình) Hiệp hội Quốc gia Sự tiến Người da màu SCLC Hội nghị Lãnh đạo Cơ đốc miền Nam VISTA Qn đồn Hịa bình Tình nguyện viên phục vụ Hoa Kỳ OAAU Tổ chức Thống Người Mỹ gốc Phi EEOC Ủy ban Cơ hội việc làm Bình đẳng NOI Tổ chức Quốc gia Hồi giáo DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Biểu đồ ước tính lượng dân di cư khỏi miền Nam Hoa Kỳ thập kỉ Hình 2: Ảnh từ video Gay and Proud, đăng tải kênh youtube Library of Congress Hình 3: Rosa Parks Eugene Daub (2013), National Statuary Hall, United States Capitol Hình 4: Tiến sĩ Martin Luther King Jr vợ ông, Coretta Scott King, ngồi với ba số bốn người họ nhà riêng Atlanta, Ga, vào ngày 17 tháng năm 1963 Hình 5: W.E.B Du Bois (1868 – 1963) Hình 6: Rosa Parks (vào năm 1955) Martin Luther King Jr (phía sau) Hình 7: Malcolm X (1925 – 1965) Hình 8: John Lewis (1940 – 2020) - Biểu tượng phong trào nhân quyền Hoa Kỳ Hình 9: K Harris (vào năm 2021) Hình 10: Ketanji Brown Jackson điều trần trước phiên điều trần Ủy ban Tư pháp Thượng viện đề cử tư pháp chờ xử lý vào ngày 28 tháng năm 2021 Hình 11: Biểu đồ thể vượt xa độ giàu có người da trắng người da đen Mỹ Hình 12: Biểu đồ phân tích khoảng cách thu nhập trung bình người da trắng người da đen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc đề tài .8 CHƯƠNG 1: 10 PHONG TRÀO DÂN QUYỀN HOA KỲ Ở THẾ KỈ XX 10 1.1 Sơ lược lịch sử đấu tranh cho vấn đề dân quyền Hoa Kỳ trước phong trào dân quyền 1954-1968 10 1.1.1 Các vấn đề xoay quanh quyền công dân cho người Mỹ da màu/người Mỹ gốc Phi 10 1.1.2 Quyền bầu cử phụ nữ 13 1.1.3 Đấu tranh cho quyền cộng đồng LGBTQ+ 14 1.2 Các thành phần phong trào dân quyền Hoa Kỳ kỉ XX 17 1.2.1 Người Mỹ gốc Phi 17 1.2.2 Phụ nữ da màu 19 1.2.3 LGBTQ+ 22 1.3 Các kiện thành tựu bật phong trào Dân quyền Hoa Kỳ 25 1.3.1 Đạo luật quyền công dân (1964) 25 1.3.2 Chiến dịch Nhân dân nghèo (19/06/1968) 26 1.4 Thái độ quyền người dân phong trào Dân quyền Hoa Kỳ.28 1.4.1 Phản ứng liên quan đến trị thời tổng thống đương nhiệm .28 1.4.2 Phản ứng từ người dân Hoa Kỳ 31 1.5 Ảnh hưởng phong trào đến văn hóa đại chúng Hoa Kỳ 33 1.5.1 Phương tiện truyền thông phong trào Dân quyền Mỹ .33 1.5.2 Vai trị trị văn hóa đại chúng đến người da đen 36 1.5.3 Ảnh hưởng phong trào Dân quyền trị văn hóa 40 1.5.4 Một số tác phẩm phong trào dân quyền 42 CHƯƠNG 2: 54 NHỮNG NHÀ HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT CỦA PHONG TRÀO DÂN QUYỀN HOA KỲ (1954 – 1968) 54 2.1 Martin Luther King Jr (1929 – 1968) .54 2.1.1 Sơ lược đời nghiệp Martin Luther King Jr 54 2.1.2 Vụ ám sát Martin Luther King Jr .58 2.1.3 Ảnh hưởng từ chết Martin Luther King Jr .60 2.2 W.E.B Du Bois (1868 – 1963) 63 2.4 Malcolm X (1925 – 1965) 72 2.5 John Lewis (1940 – 2020) 75 CHƯƠNG 3: 79 SỨC ẢNH HƯỞNG VÀ DI SẢN CỦA PHONG TRÀO DÂN QUYỀN HOA KỲ ĐẾN THẾ KỈ XXI 79 3.1 Các kiện đáng ý 79 3.1.1 Barack Obama trở thành Tổng thống da màu nước Mỹ 79 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) 3.1.2 Kamala Harris .80 3.1.3 Ketanji Brown Jackson - nữ thẩm phán Toà án tối cao da màu 82 3.2 Vấn đề hôn nhân đa chủng tộc Hoa Kỳ 83 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với lịch sử tuổi đời 200 năm đồ giới, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (hay gọi nước Mỹ) từ thành lập đến nhớ đến quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa Từ xuất thân vị khai quốc cơng thần, q trình mở rộng lãnh thổ phía tây, chiến tranh nội quốc gia chiến tranh với quốc gia, lãnh thổ khác, đa dạng màu da, chủng tộc, ngơn ngữ văn hóa tầng lớp người dân Mỹ diện rõ nét Sau nhiều năm chiến tranh, Mỹ lấy lại hịa bình bắt đầu mở rộng quyền lực quốc gia Người Mỹ tự hào với giá trị tự do, dân chủ bình đẳng mà họ có sau quốc gia trở nên yên bình hùng cường Tuy nhiên, giá trị nêu lại khơng thực có giá trị tất công dân thuộc quốc gia Vào ngày 22/01/2012, Báo cáo Tổ chức Giám sát Nhân quyền (HRW) cơng bố tình trạng vi phạm nhân quyền số quốc gia giới, cho thấy Mỹ, vốn ln tự hào với vai trị thước đo dân chủ, nhân quyền cho quốc gia khác, lại có vi phạm nghiêm trọng việc bảo vệ quyền người cho cơng dân họ Sự kì thị tình trạng phân biệt chủng tộc bệnh khó có thuốc chữa Mỹ chí điều cịn diễn hệ thống tư pháp hình quốc gia này, nơi vốn yêu cầu công dân chủ Thời gian gần đây, cụ thể vào ngày 25/5/2020, người đàn ông da màu tên George Floyd bị cảnh sát da trắng ghì cổ đầu gối đến tử vong Sự kiện thổi bùng lên sóng phẫn nộ khắp nước Mỹ nói riêng tồn giới nói chung, đặc biệt giận cộng đồng người da màu bị kích thích đến cực điểm Những đợt biểu tình, ngữ mang nội dung mong muốn quyền lợi hiển nhiên phải có người hiển nhiên có, xuất nhiều bang Mỹ Đối với giới, việc đau lòng vực dậy mạnh mẽ phong trào Black Lives Matter, vốn xuất từ năm 2013 trì suốt thời gian qua chết George Floyd lần gắn kết quan tâm nhiều cộng đồng người giới lại với Black Lives Matter nhanh chóng đón nhận ý giới, trở thành Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) hoạt động mang tính quốc tế thể quan điểm ủng hộ quyền người da màu phản đối bất bình đẳng chủng tộc hệ thống tư pháp hình Mỹ Đề tài nghiên cứu Phong trào dân quyền Hoa Kỳ (1954 - 1968) tiến hành nhằm đánh giá khía cạnh liên quan đến vấn đề nhân quyền vốn tồn nhiều luồng ý kiến trái chiều lòng Hoa Kỳ; mặt muốn giải thích khẳng định khát khao nhân quyền trải dài qua hàng thập kỉ nhiều cộng đồng người dân Hoa Kỳ, bật cộng đồng người da màu, mặt muốn truyền tải thông điệp nhân văn mà mục sư Martin Luther King Jr phát biểu vào kỉ trước: “Những đứa trẻ da đen đứa trẻ da trắng nắm tay anh chị em nhà.” Mục đích nghiên cứu Đề tài Phong trào dân quyền Hoa Kỳ (1954 - 1968) tập trung nghiên cứu vấn đề lịch sử liên quan đến phong trào dân quyền Hoa Kỳ, cụ thể giai đoạn 1954 - 1968, sau sâu vào kiện, thành tựu nhà lãnh đạo, nhà hoạt động tiêu biểu phong trào Bên cạnh đó, dân quyền nhân quyền vấn đề gây nhức nhối xã hội Hoa Kỳ, phong trào kiện có tác động sâu sắc mạnh mẽ đến tình hình trị xã hội nước Mỹ mang ý nghĩa quan trọng trình tìm lại bình đẳng cho nhóm người thiểu số quốc gia này, chúng tơi tích cực nghiên cứu trình bày số ảnh hưởng, di sản tác động thành tựu phong trào đến nhận thức hành động quyền người dân Hoa Kỳ kỉ XX thời điểm Lịch sử nghiên cứu Tài liệu liên quan đến phong trào dân quyền Hoa Kỳ từ sách, báo, tạp chí mạng internet tương đối phong phú, đa dạng Trong đó, nhiều tựa sách nói vấn đề xuất bản, chí nhà hoạt động sơi phong trào vào kỉ XX Martin Luther King Jr số nhà hoạt động dân quyền khác sở hữu xuất viết, sách tiếng vấn đề dân quyền Mỗi tài liệu truyền tải quan niệm riêng tác giả nhiều vấn đề xoay quanh dân quyền U.S Embassy & Consulate in the Republic of Korea Martin Luther King, Jr.: I Have a Dream Speech (1963) Nhận từ https://kr.usembassy.gov/education-culture/infopedia-usa/living-documents-american-history-democracy/martin-luther-king-jrdream-speech-1963/, truy cập vào ngày 1/2/2022 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) nhân quyền, đánh giá nhiều khía cạnh có liên quan đến đề tài Một số tài liệu tiêu biểu mà nhóm nghiên cứu tham khảo kể đến sau: 3.1 Michelle Alexander (2010) The New Jim Crow: Mass Incarceration in the Age of Colorblindness The New Press Tựa sách phân tích vấn đề chủng tộc Hoa Kỳ sau Tổng thống Barack Obama đắc cử tổng thống Hoa Kỳ (2009) Tác giả trình bày quan điểm chức hệ thống tư pháp hình Hoa Kỳ, bao gồm việc hoạt động hệ thống kiểm soát chủng tộc đại, nguyên tắc không phân biệt chủng tộc yêu cầu phải tuân thủ nghiêm ngặt Alexander viết lời tựa tác phẩm rằng: Cuốn sách đặc biệt dành cho người quan tâm đến công đối xử chủng tộc Tác giả thể chiều sâu nội dung nghiên cứu cộng với chặt chẽ lập luận tầm quan trọng việc hiểu hệ thống tư pháp hình Hoa Kỳ mắc phải lỗi sai Tuy nhiên, nửa sau sách, tác giả lặp lại nhiều quan điểm nêu nửa đầu sách, dẫn đến việc khoảng ½ nội dung cịn lại trở nên khô khan, nhàm chán Tựu trung, tựa sách đáng để tham khảo cần đọc chắt lọc thông tin cách cẩn thận 3.2 Stokely Carmichael, Charles V Hamilton (1967) Black Power: Politics of Liberation Vintage Được xuất vào năm 1967, tức thời kì phong trào dân quyền Hoa Kỳ trở nên mạnh mẽ, tựa sách đánh giá đầu sách đáng đọc chủ đề dân quyền cho người da đen Đoạn lời nói đầu sách: “Cuốn sách nói lí sao, đâu, cách mà người da đen Hoa Kỳ phải xích lại gần nhau.”, bao quát tinh thần sách Tác giả viết vấn đề lao động da đen, quyền công dân, hội nhập thách thức người da đen bối cảnh thập niên 1950-1960 Nội dung tựa sách trình bày cách dễ hiểu, mang màu sắc tích cực, đảm bảo tính khoa học độ tin cậy Người đọc khuyến khích tiếp cận vấn đề suy nghĩ nội dung sách từ góc độ thực tế Tuy vậy, sau đọc qua nội dung hay vừa nêu trên, nhận tác giả không thực đưa quan điểm cho động thái thực tế cho tương lai người da đen Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) gốc Phi người Mỹ địa, cặp đôi yêu lâu năm Vào tháng năm 1958, họ trao lời thề ước đám cưới Washington, D.C., nơi hôn nhân chủng tộc hợp pháp sau trở nhà Virginia Vào ngày 11 tháng năm 1958, năm tuần sau đám cưới họ, khoảng sáng họ bị gọi dậy giấc ngủ bị cảnh sát trưởng địa phương bắt giữ Richard Mildred bị truy tố tội vi phạm luật chống gian dối Virginia, vốn coi hôn nhân chủng tộc trọng tội Khi cặp đôi nhận tội vào năm sau, Thẩm phán Leon M Bazile kết án họ năm tù cho hưởng án treo với điều kiện họ phải rời Virginia không quay lại với thời hạn 25 năm Sau vụ kiện, họ bị buộc phải rời Virginia chuyển đến Washington, D.C Cặp đôi sống lưu vong thủ đô quốc gia vài năm nuôi dạy ba người - trai Sidney, Donald người gái Peggy, họ mong muốn trở về quê hương họ Năm 1963, họ tuyệt vọng viết thư cho Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ Robert F Kennedy để yêu cầu hỗ trợ Kennedy chuyển họ đến Liên minh Tự Dân Hoa Kỳ, tổ chức đồng ý tiếp nhận trường hợp họ Cặp đôi bắt đầu chiến pháp lý để bảo vệ tình yêu vào tháng 11 năm 1963 Với trợ giúp Bernard Cohen Philip Hirschkop, hai luật sư trẻ ACLU, cặp đôi đệ đơn yêu cầu Thẩm phán Bazile bỏ qua án họ Khi Bazile từ chối, Cohen Hirschkop đưa vụ việc lên Tòa phúc thẩm tối cao Virginia, nơi giữ nguyên phán ban đầu Sau lần kháng cáo khác, vụ án đưa lên Tòa án Tối cao Hoa Kỳ vào tháng năm 1967 Trong tranh luận trước Tòa án Tối cao, Trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Virginia Robert D McIlwaine III bảo vệ tính hợp hiến luật chống tội phạm bang so sánh với quy định tương tự tội loạn luân chế độ đa thê Cohen Hirschkop, đó, lập luận quy chế Virginia bất hợp pháp theo Tu án thứ 14 Hiến pháp, đảm bảo công dân thủ tục bảo vệ bình đẳng theo pháp luật Trong trao đổi, Hirschkop nói luật hôn nhân chủng tộc Virginia luật khác giống luật bắt nguồn từ phân biệt chủng tộc 70 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) quyền tối cao người da trắng Ơng lập luận: “Đây khơng phải luật sức khỏe phúc lợi Đây luật lệ chế độ nơ lệ.” Tịa án tối cao Hoa Kỳ công bố phán Loving kiện Virginia vào ngày 12 tháng năm 1967 Trong định đó, thẩm phán nhận thấy luật hôn nhân chủng tộc Virginia vi phạm Tu án thứ 14 Hiến pháp “Theo Hiến pháp chúng tôi, quyền tự kết hôn không kết hôn người thuộc chủng tộc khác sống với cá nhân bị nhà nước xâm phạm.”, Chánh án Earl Warren viết44 Phán mang tính bước ngoặt khơng lật lại án hình năm 1958 cặp đơi nhà Lovings mà cịn hủy bỏ luật chống hôn nhân chủng tộc 16 bang Hoa Kỳ bao gồm Virginia Cặp đôi sống bí mật trang trại Virginia phần lớn chiến pháp lý họ, sau định Tòa án Tối cao, họ trở thị trấn Central Point để nuôi dạy ba đứa Richard Loving bị giết vào năm 1975 người lái xe say rượu Caroline County tông vào xe cặp đơi Mildred sống sót sau vụ tai nạn tiếp tục dành phần đời lại Central Point Bà năm 2008 chưa tái hôn Vụ kiện cặp đôi nhà Lovings Virginia coi định pháp lý quan trọng kỷ nguyên dân quyền Bằng cách tuyên bố luật chống tội phạm Virginia vi hiến, Tòa án Tối cao chấm dứt lệnh cấm kết hôn chủng tộc giáng đòn mạnh vào phân biệt chủng tộc Sau đó, ngày 12 tháng đánh dấu ngày kỷ niệm vụ án, Tòa án Tối cao Virginia hủy bỏ luật cấm hôn nhân chủng tộc Vào tháng 6, nhiều người Mỹ đánh dấu Ngày Yêu thương — tụ họp hàng năm để chống lại định kiến chủng tộc thông qua lễ kỷ niệm cộng đồng đa chủng tộc Trong thập kỷ sau đó, quan điểm quốc gia hôn nhân chủng tộc trải qua thay đổi chậm chạp Vào năm 1967, có 3% cặp vợ chồng cưới cặp vợ chồng chủng tộc Ngày nay, 17% cặp vợ chồng cưới 10% tất cặp kết hôn khác chủng tộc sắc tộc Mặc dù hôn nhân đa sắc tộc hợp pháp hóa hầu hết bang vào năm 1959, phần lớn người Mỹ da trắng tin việc từ chối nhân chủng tộc điều thịnh vượng quốc gia Ngược lại, vào năm 2017, 44 Loving V Virginia (2017) Truy xuất từ: https://www.history.com/topics/civil-rights-movement/loving-v-virginia 71 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) 91% người Mỹ tin hôn nhân chủng tộc điều tốt “lành tính” Ngày nay, người cơng khai thừa nhận việc phản đối hôn nhân chủng tộc Trên thực tế, hầu hết người Mỹ tuyên bố tôn vinh giới luật đằng sau vụ kiện tiếng trường hợp trở thành biểu tượng bình đẳng vượt qua định kiến Theo đó, cá nhân khắp lĩnh vực trị, từ nhà hoạt động quyền người đồng tính đến người phản đối Hành động Khẳng định kêu gọi chống mù màu, viện dẫn để ủng hộ chương trình nghị trị họ Tuy nhiên, suốt 300 năm, lệnh cấm hôn nhân chủng tộc xác định ranh giới chủng tộc coi lời biện minh cho hệ thống phân biệt chủng tộc Mỹ Và 50 năm sau, nhiều tác dụng chúng 3.3 Người da màu xã hội Hoa Kỳ Hơn nửa kỉ trôi qua kể từ phong trào dân quyền giai đoạn 1954 - 1968 Người Mỹ da đen đạt tiến đáng kể kinh tế xã hội, giành quyền trị vốn bị từ chối họ, tham gia vào ngành nghề mà họ bị cản trở phần lớn vượt qua hàng kỉ phân biệt chủng tộc áp công khai Khi Đạo luật Dân quyền ban hành vào năm 1964, Quốc hội Hoa Kỳ có thành viên người da đen Thời điểm năm 2020, số tăng lên thành 56, bao gồm 12% Hạ viện Những nỗ lực nhà hoạt động, học giả nhà bình luận xã hội da màu giúp nâng cao nhận thức tầm quan trọng đa dạng chủng tộc định hình tầm vóc quan trọng vấn đề chủng tộc bất bình đẳng đối xử chủng tộc Khi đạo luật Jim Crow bị bãi bỏ, hàng triệu người Mỹ da đen cuối hưởng quyền lợi mà đáng họ phải hưởng từ lâu Họ dần bước vào tầng lớp trung lưu, kiếm cấp cao hơn, nhận lương cao hơn, đạt thành công nghề nghiệp Các số thịnh vượng kinh tế thước đo hạnh phúc khác có xu hướng tăng phần lớn thời kì này, tiêu biểu tuổi thọ tăng, thu nhập hộ gia đình tăng trình độ học vấn tăng đáng kể45 Năm 2009, Barack Obama thức vào lịch sử nước 45 Don Beyer (2020) The Economic State of Black America in 2020 Joint Economic Committee Nhận từ https://www.jec.senate.gov/public/_cache/files/ccf4dbe2-810a-44f8-b3e7-14f7e5143ba6/economic-state-of-black-america2020.pdf, truy cập vào ngày 11 tháng năm 2022 72 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Mỹ người da màu đắc cử cương vị tổng thống, mở giai đoạn công nỗ lực xóa bỏ phân biệt chủng tộc xã hội quốc gia Trong báo cáo Nghị sĩ Don Beyer xem xét tiến kinh tế thách thức mà cộng đồng người da đen Mỹ phải đối mặt, Beyer cho rằng, “ số trường hợp, khoảng cách ngày tăng kinh tế trải nghiệm (economic experiences) người Mỹ da trắng người Mỹ da đen quan trọng để giúp xã hội ta vượt qua lịch sử phân biệt chủng tộc.” Trong năm gần đây, người da đen đạt thay đổi tích cực vấn đề xã hội giáo dục46:  Tỉ lệ tốt nghiệp đại học người da đen tăng gấp đôi từ năm 1990 đến năm 2018  Đến năm 2017, tỉ lệ phụ nữ da đen đăng kí vào đại học vượt tỉ lệ nam giới da trắng nhập học  Tỉ lệ nhập cư người Mỹ da đen giảm gần phần ba từ năm 2007 đến năm 2017  Khoảng cách tuổi thọ người da đen gốc Tây Ban Nha người da trắng giảm giai đoạn 2006-2010 Tuy vậy, có khó khăn định mà người da đen gặp phải vấn đề kinh tế, kể đến như:  Tỉ lệ thất nghiệp người da đen cao gấp đôi so với tỉ lệ thất nghiệp người da trắng (6,0 phần trăm so với 3,1 phần trăm vào tháng năm 2020)  Thu nhập trung bình gia đình người da trắng cao gần 10 lần so với gia đình da đen  Ít nửa số gia đình da đen sở hữu nhà riêng so với gần 3/4 gia đình Da trắng 46 Don Beyer (2020) The Economic State of Black America in 2020 Joint Economic Committee Nhận từ https://www.jec.senate.gov/public/_cache/files/ccf4dbe2-810a-44f8-b3e7-14f7e5143ba6/economic-state-of-black-america2020.pdf, truy cập vào ngày 11 tháng năm 2022 73 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Như vậy, so với giai đoạn trước phong trào dân quyền diễn Mỹ, thay đổi tích cực sống người da đen thể rõ, song tồn bất cập đáng để lưu tâm bàn kinh tế vấn đề việc làm Hình 11: Biểu đồ thể vượt xa độ giàu có người da trắng người da đen Mỹ Nguồn: Phân tích Giáo sư Moritz Kuhn Khảo sát Tài người tiêu dùng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Khoảng cách giàu nghèo thu hẹp phần năm đầu kể từ Đạo luật Dân quyền ban hành đầu kỉ XXI, khủng hoảng tài diễn vào thập kỉ trước Giáo sư kinh tế Đại học New York, ông Edward Wolff, cho biết ngày có nhiều người da đen trở thành chủ nhà, giá trị nhà - giá trị tài sản ròng họ không tăng nhiều chủ nhà da trắng Ngồi ra, gia đình da đen có xu hướng có mức nợ chấp cao Tỉ lệ sở hữu nhà người da đen giảm mạnh từ gần 50% năm 2004 xuống mức 40% - mức thấp năm gần - theo Viện Đô thị Mỹ mức chưa thấy kể từ năm 1960 74 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Hình 12: Trong biểu đồ phân tích khoảng cách thu nhập trung bình người da trắng người da đen, sau thu hẹp chút vào năm 1970, khoảng cách tiếp tục mở rộng vài thập kỉ qua Nguồn: Phân tích Giáo sư Moritz Kuhn Khảo sát Tài người tiêu dùng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Thơng qua hai biểu đồ trên, ta thấy người Mỹ da đen thường nhóm người chịu thay đổi bất thường kinh tế nhiều so với đồng nghiệp da trắng Bên cạnh đó, Olugbenga Ajilore, nhà kinh tế cấp cao Trung tâm Tiến Hoa Kỳ cho biết, tình trạng phân biệt đối xử việc tuyển dụng nhân khiến tỉ lệ thất nghiệp người da đen cao tỉ lệ thất nghiệp người da trắng phần lớn thời gian 47 3.4 Black Lives Matter: Từ hashtag đến phong trào dân quyền cho người da màu kỉ XXI 47 Tami Lubby (2020) These charts show how economic progress has stalled for Black Americans since the Civil Rights era CNN Politics Nhận từ https://edition.cnn.com/2020/07/05/politics/inequality-black-americans-civil-rights-economicprogress/index.html, truy cập vào ngày 10 tháng năm 2022 75 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Ngay có nhiều cá nhân tổ chức nỗ lực việc xóa bỏ phân biệt chủng tộc, xã hội nước Mỹ xảy vụ việc thể rõ phân biệt đối xử dựa vào màu da không người Tháng năm 2012, người đàn ông da trắng tên George Zimmerman sát hại người đàn ông da màu Trayvon Martin súng, nhiên Zimmerman tha bổng Phong trào Black Lives Matter bắt đầu vào năm sau đó, vào khoảng tháng năm 2013, khởi xướng việc sử dụng hashtag #BlackLivesMatter (tạm dịch: Mạng sống người da đen đáng giá) Những người đầu phong trào ba người phụ nữ da màu tên Alicia Garza, Patrisse Cullors Opal Tometi Black Lives Matter ban đầu sử dụng tảng truyền thông xã hội khác đăng tải thơng tin có liên quan, kèm dấu #, mục đích để tiếp cận nhiều người cách nhanh chóng Phong trào lan rộng khắp nước Mỹ bắt đầu xuất biểu tình đường phố sau chết hai người Mỹ gốc Phi, Michael Brown - nguyên nhân biểu tình bất ổn Ferguson, Missouri - Eric Garner New York48 Các biểu tình phong trào Black Lives Matter diễn ơn hịa; bạo lực xảy ra, cảnh sát người phản đối phong trào thường người gây nên bạo lực nói Sau này, Alicia Garza, Patrisse Cullors Opal Tometi mở rộng dự án Black Lives Matter ban đầu thành mạng lưới quốc gia rộng lớn gồm 30 vùng thành viên từ năm 2014 đến năm 201649 Từ hashtag sử dụng truyền thông đến biểu tình ngồi đời thực, Black Lives Matter cịn có ảnh hưởng đến hành động nhiều nhóm người khác khắp nước Mỹ Năm 2015, Johnetta Elzie, DeRay Mckesson, Brittany Packnett Samuel Sinyangwe khởi xướng Chiến dịch Zero nhằm thúc đẩy cải cách sách chấm dứt tàn bạo cảnh sát50 Black Lives Matter phong trào lên tiếng ủng hộ phong 48 Elizabeth Day (2020) #BlackLivesMatter: the birth of a new civil rights movement The Guardian, nhận từ https://www.theguardian.com/world/2015/jul/19/blacklivesmatter-birth-civil-rights-movement, truy cập vào ngày 11 tháng năm 2022 49 Cullors-Brignac, Patrisse Marie (2016) We didn't start a movement We started a network Medium Nhận từ https://medium.com/@patrissemariecullorsbrignac/we-didn-t-start-a-movement-we-started-a-network90f9b5717668#.l0oku76m3, truy cập vào ngày 11 tháng năm 2022 50 Cullors-Brignac, Patrisse Marie (2016) We didn't start a movement We started a network Medium Nhận từ https://medium.com/@patrissemariecullorsbrignac/we-didn-t-start-a-movement-we-started-a-network90f9b5717668#.l0oku76m3, truy cập vào ngày 11 tháng năm 2022 76 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) trào khác việc lên án tàn bạo cảnh sát da đen, bao gồm hoạt động LGBTQ+, nữ quyền, cải cách nhập cư công kinh tế51 Vào mùa hè năm 2017, phong trào nhận ý hơn, vào thời điểm thơng tin nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump tràn ngập trang báo chí tồn Hoa Kỳ Năm 2020, phong trào trở lại tiêu đề báo bảng tin thu hút ý quốc tế biểu tình nhằm tưởng nhớ George Floyd vào năm 2020, sau anh bị cảnh sát da trắng ghì cổ đến ngạt thở chết sau Câu nói cuối Floyd trước đi, “Tơi thở” (I can’t breathe) trở thành nguồn cảm hứng nguyên nhân trực tiếp cho nhiều biểu tình khắp nước Mỹ , truyền cảm hứng cho viết, hát, thơ, người đàn ơng xấu số Ước tính có khoảng 15 đến 26 triệu người tham gia vào biểu tình danh nghĩa phong trào Black Lives Matter vào năm 2020 Hoa Kỳ 52, trở thành phong trào lớn lịch sử đất nước Phong trào yêu cầu nhà nước liên bang xem xét tập trung vào cải cách tư pháp hình Vào ngày tháng 6, bối cảnh biểu tình George Floyd diễn mạnh mẽ toàn cầu lời kêu gọi Black Lives Matter “giải tán cảnh sát”, Hội đồng thành phố Minneapolis bỏ phiếu để “giải tán sở cảnh sát” đóng góp tài trợ cho chương trình xã hội cho cộng đồng người da màu Vào cuối năm 2020, khoảng triệu đô la số 179 triệu đô la ngân sách cảnh sát thành phố phân bổ lại cho chương trình thí điểm phòng chống bạo lực53 Khởi đầu từ hashtag trang truyền thông, mạng xã hội, Black Lives Matter dần phát triển thành phong trào kéo dài qua năm tháng với dự án, tổ chức, biểu tình, địi quyền cụ thể cho cộng đồng người da màu Khó nói phong trào dân quyền Mỹ vào năm 1950, 1960 kỉ trước khơng có điểm tương đồng với phong trào Black Lives Matter Đều phong trào tiến 51 Linscott, Charles “Chip” P (2017) Introduction: #BlackLivesMatter and the Mediatic Lives of a Movement Black Camera, 75–80 52 Croft, Jay (2020) Some Americans mark Fourth of July with protests CNN Nhận từ https://edition.cnn.com/2020/07/04/us/july-4-protests-tampa-pittsburgh/index.html, truy cập vào ngày 11 tháng năm 2022 53 Gross, Jenny, Eligon, John (2020) Minneapolis City Council Votes to Remove $8 Million From Police Budget The New York Times Nhận từ https://www.nytimes.com/2020/12/10/us/minneapolis-police-funding.html? _x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=wapp, truy cập vào ngày 11 tháng năm 2022 Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 12 năm 2020 77 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) hành nhằm phản ánh bất công sống người da đen, nhằm bảo vệ quyền lợi vốn có phải có, khơng thể phủ nhận hai phong trào có điểm khác biệt, song xét cho cùng, hoạt động người hai phong trào có đóng góp lớn cho cộng đồng người da màu nói chung người da đen, cộng đồng LGBTQ+, phụ nữ, nói riêng Phong trào Black Lives Matter khơng diễn gói gọn phạm vi nước Mỹ, mà phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia khác giới, truyền cảm hứng cho tồn cầu tính đến vấn đề phân biệt chủng tộc Bằng cách thu hút ý nâng cao mối quan tâm công chúng vấn đề chủng tộc phân biệt chủng tộc, Black Lives Matter chắn đem đến thay đổi tích cực cho động lực xã hội đại liên quan đến vấn đề kể “Giá trị thực phong trào Black Lives Matter nằm tiếng nói ý mà thể vấn đề tồn lâu” 54 Phong trào nhận quan tâm nồng nhiệt từ công chúng, ý từ nhà lãnh đạo quyền lực phủ cựu Tổng thống Obama, người thường xuyên mời đại diện tổ chức Black Lives Matter đến Nhà Trắng vào năm 2016 Phong trào giúp nhiều người nhận thức vấn đề họ gặp phải, việc giải chúng thực cách không dung thứ cho khía cạnh bất cơng sống hàng ngày Ngồi ra, cịn có nhiều thành tựu tiến xã hội khác phong trào mang lại Một số vụ kiện chống lại cảnh sát Baton Rouge để đáp lại vụ bắn chết Alton Sterling Có thể thấy phong trào Black Lives Matter tích cực cải thiện cách hịa bình sống người Mỹ gốc Phi quốc gia này.Tuy đôi lúc phong trào bị cho có phản ứng thái với nhiều vụ việc, song phong trào xây dựng đối thoại khắp đất nước đưa tiếng nói thống để kêu gọi chống lại bất bình đẳng chủng tộc gây khó khăn cho quan thực thi pháp luật Mỹ ngày Tiểu kết chương 3: Hiện nay, vấn đề kì thị sắc tộc, giới tính Mỹ vấn nạn nan giải Nguyên nhân sâu xa phân biệt an ninh hay tỉ lệ tội phạm gia tăng 54 Devin Iorio (2017) The True Impact of Black Lives Matter Trinity Publications Nhận từ https://digitalrepository.trincoll.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1079&context=fypapers, truy cập vào ngày 11 tháng năm 2022 78 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) mà hệ xã hội bị rạn nứt, phân hố chia rẽ sâu lịng nước Mỹ Dù cho hàng thập kỉ trôi qua, phong trào Dân quyền chưa tắt đến vấn đề giải dấu hỏi đặt 79 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) KẾT LUẬN Phong trào Dân quyền Hoa Kỳ vào năm thập niên 1950 1960 kiện có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử xã hội quốc gia Trong thời kì này, nhiều người da đen đứng lên đấu tranh cho thay đổi xã hội, luật pháp trị nhằm ngăn chặn tiến tới xóa bỏ phân biệt đối xử họ Nhiều kiện quan trọng liên quan đến phân biệt đối xử chống lại người Mĩ gốc Phi dẫn đến kỉ nguyên gọi Phong trào Dân quyền Đỉnh cao phong trào với đạo luật mang tính bước ngoặt đem đến đảm bảo quyền bình đẳng đặc quyền khác cho chủng tộc Tác động đạo luật người Mĩ da đen tranh luận ngày Nhìn chung, Phong trào Dân quyền diễn thành cơng đưa đến thay đổi lớn, góp phần thay đổi đất nước Hoa Kỳ số phận cộng đồng người da màu Các nhà lãnh đạo đóng vai trị trung tâm việc nâng cao nhận thức tổ chức bước hành động để ủng hộ thay đổi Hiện tại, hầu hết quyền bang Hoa Kỳ cho phép người da màu hưởng quyền biểu quyền đại diện quyền Tuy nhiên, mặt kinh tế, người da đen nói riêng khơng đạt nhiều thành tựu lớn tỉ lệ thất nghiệp cộng đồng cao đáng kể Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thành lập dựa lý tưởng vùng đất đem đến tự cho tất người Đáng buồn thay, người Mĩ gốc Phi lại khơng có tự năm thập niên 1960 Như lẽ thường tình quy luật lịch sử, cần có cá nhân, tổ chức, hay phong trào, đại diện cho quyền lợi vốn có phải có cộng đồng người da màu Hoa Kỳ, mang sứ mệnh đòi lại quyền lợi cho người xứng đáng hưởng 80 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo: Appiah, Kwame Anthony (2014) Lines of Descent: W E B Du Bois and the Emergence of Identity Harvard University Press Clayborne Carson (1998) The Autobiographi of Martin Luther King, Jr Warner Books Clayborne Carson (1998) The Autobiographi of Martin Luther King, Jr Warner Books Dorrien, Gary (2015) The New Abolition: W.E.B Du Bois and the Black Social Gospel New Haven, CT: Yale University Press  Dr Martin Luther King (2020) Bước đến tự NXB Đà Nẵng Goldman, Death and Life of Malcolm X, 1973  Izzi Howell (2019) Martin Luther King Jr (Info Buzz: Black History) Hachette Children's Group King to Abram Eisenman, April 1964, MLKJP-GAMK (Scott) King, My Life with Martin Luther King, Jr., 1969 10 King to Shabazz, 26 February 1965, MCMLK-RWWL 11 King, “The Nightmare of Violence,” New York Amsterdam News, 13 March 1965 12 King, Press conference on Malcolm X’s assassination, 24 February 1965, MLKJPGAMK 13 Lewis, David Levering (1993) W E B Du Bois: Biographi of a Race, 1868– 1919.Jeff Wallenfeldt (2022) John Lewis American civil rights leader and politician 14 Malcolm X to King, 31 July 1963, MCMLK-RWWL 15 Malcolm X with Haley, Autobiographi of Malcolm X, 1965 16 Malcolm X, Interview by Harry Ring over Station WBAI-FM in New York, in Two Speeches by Malcolm X, 1965 17  Martin Luther King Jr (1967) Where Do We Go from Here: Chaos or Community? Beacon Press 81 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) 18 Meier, August (1963), Negro Thought in America, 1880–1915: Racial Ideologies in the Age of Booker T Washington, University of Michigan Press.  19 Michelle Alexander (2010) The New Jim Crow: Mass Incarceration in the Age of Colorblindness The New Press 20 Mullen, Bill V (2015) Un-American: W.E.B Du Bois and the Century of World Revolution Philadelphia: Temple University Press 21  Solomon Northup (2015) Mười hai năm nô lệ NXB Thế giới 22 Stokely Carmichael, Charles V Hamilton (1967) Black Power: Politics of Liberation Vintage 23  Wesley Lowery (2016) They Can'T Kill Us All: The Story Of Black Lives Matter The New York Times, Books of 2016 Tài liệu internet:  Assassination of Martin Luther King, Jr (1968) Ngày truy cập: 16/2/2022 Truy xuất từ: https://kinginstitute.stanford.edu/encyclopedia/assassination-martin-luther-king-jr Croft, Jay (2020) Some Americans mark Fourth of July with protests CNN Ngày truy cập: 11/3/2022 Truy xuất từ: https://edition.cnn.com/2020/07/04/us/july-4protests-tampa-pittsburgh/index.html David L Lewis (1998) Martin Luther King, Jr - American religious leader and civil-rights activist Britannica Ngày truy cập: 17/2/2022 Truy xuất từ: https://www.britannica.com/biographi/Martin-Luther-King-Jr David O Sears & Victoria Savalei (2006) The Political Color Line in America: Many “Peoples of Color” or Black Exceptionalism? Ngày truy cập: 19/2/2022 Truy xuất từ: https://www.jstor.org/stable/20447007 Devin Iorio (2017) The True Impact of Black Lives Matter Trinity Publications Ngày truy cập: 11/3/2022 Truy xuất từ https://digitalrepository.trincoll.edu/cgi/viewcontent.cgi? article=1079&context=fypapers  Gretchen Livingston & Anna Brown (2017) Intermarriage in the U.S 50 Years After Loving v Virginia Ngày truy cập: 16/2/2022 82 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Truy xuất từ: Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) https://www.pewresearch.org/social-trends/2017/05/18/intermarriage-in-the-u-s-50years-after-loving-v-virginia/ Gross, Jenny, Eligon, John (2020) Minneapolis City Council Votes to Remove $8 Million From Police Budget The New York Times Ngày truy cập: 11/3/2022 Truy xuất từ: https://www.nytimes.com/2020/12/10/us/minneapolis-police-funding.html? _x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=wapp, Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 12 năm 2020 Herman Selderhuis (2018) This Day in History: The Death of Martin Luther Ngày truy cập: 15/2/2022 Truy xuất từ: https://www.crossway.org/articles/this-day-inhistory-the-death-of-martin-luther/  History.com Martin Luther King, Jr (2009) Ngày truy cập: 19/2/2022 Truy xuất từ: https://www.history.com/topics/black-history/martin-luther-king-jr 10 Hoàng Uy (2012) Ơng Obama cơng khai ủng hộ kết đồng tính Ngày truy cập: 20/3/2022 Truy xuất từ: https://thanhnien.vn/ong-obama-cong-khai-ung-ho-ket-hondong-tinh-post65990.html 11  Jeff Wallenfeldt (2022) John Lewis American civil rights leader and politician Ngày truy cập: 16/2/2022 Truy xuất từ: https://www.britannica.com/biographi/JohnLewis-American-civil-rights-leader-and-politician 12 Jessica Vinas-Nelson (2017) Interracial Marriage in “Post-Racial” America Ngày truy cập: 17/2/2022 Truy xuất từ: https://origins.osu.edu/article/interracial-marriagepost-racial-america?language_content_entity=en 13 Loving V Virginia (2017) Ngày truy cập: 17/2/2022 Truy xuất từ: https://www.history.com/topics/civil-rights-movement/loving-v-virginia 14 Malcolm X (2015) Ngày truy cập: 15 tháng năm 2022 Truy xuất từ: https://www.biographi.com/activist/malcolm-x 15 Martin Luther King Jr (2009) Ngày truy cập: 15/2/2022 Truy xuất từ: https://www.history.com/topics/black-history/martin-luther-king-jr 16 Robinson (1987) The Montgomery and the Women who nationalhumanitiescenter started it Ngày truy cập: 10 tháng năm 2022 Truy xuất từ: http://nationalhumanitiescenter.org/pds/maai3/protest/text5/robinsonbusboycott.pdf, 83 Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968) Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)Bao.cao.tong.ket.de.tai.nghien.cuu.khoa.hoc.cua.sinh.vien.de.tai.phong.trao.dan.quyen.o.hoa.ky.(1954.–.1968)

Ngày đăng: 30/12/2023, 03:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan