1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS

64 835 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

Kỹ thuật tổng hợp tần số trực tiếp (DDS) là kỹ thuật điều khiển số, cho phép tạo ra một nguồn tần số từ một tần số chuẩn, có độ chính xác cao, bước nhảy tần hẹp, có thể điều chỉnh băng rộng và điều chỉnh tần số. Xu hướng thiết kế các thiết bị viễn thông trên thế giới hiện nay là theo cấu trúc gồm các module tiêu chuẩn lắp ghép lại thành sản phẩm. Đây là một xu hướng hiện đại, cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, thuận lợi trong sản xuất, đơn giản hóa quá trình đo đạc tham số khi đồng chỉnh, hiệu chỉnh toàn máy, dễ dàng cho sửa chữa thay thế.Từ đó hướng đi của đề tài là nghiên cứu kỹ thuật tổng hợp số trực tiếp, đề tài sẽ thực hiện: “Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm”.Yêu cầu đặt ra là nghiên cứu phương pháp tổ hợp tần số theo kỹ thuật tổ hợp số trực tiếp, ứng dụng AD9859 và vi điều khiển ATmega16 của Atmel, chế tạo, thử nghiệm và đo đạc, kiểm tra, đánh giá các tham số kỹ thuật.

MỞ ĐẦU Trước những chuyển biến mạnh mẽ của kinh tế trong giai đoạn đầu của thế kỷ mới, nền khoa học kỹ thuật cũng theo đó phát triển không ngừng. Đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật điện tử và kỹ thuật vi điện tử đã có những ứng dụng rất to lớn trong nhiều lĩnh vực. Lĩnh vực viễn thông nói chung, trong quân sự nói riêng, thông tin liên lạc đóng vai trò cùng quan trọng, cụ thể là các máy thu phát tuyến. Yêu cầu chung với các máy thu phát tuyến hiện đại là phải có độ ổn định tần số cao và có thể thay đổi tần số một cách linh hoạt. Để thỏa mãn thì các thiết bị thu phát phải có bộ tổ hợp tần số với độ ổn định tần số cỡ 10 -6 hoặc cao hơn, có khả năng đặt và nhớ tần số. Ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp sản xuất vi mạch, khả năng công nghệ trong nước cũng có những tiến bộ trong những năm qua càng khẳng định khả năng sản xuất một số thiết bị thông tin trong một tương lai gần là hoàn toàn có thể, đặc biệt là việc tạo ra các bộ tổ hợp tần số có chất lượng cao của tuyến cấu hình mềm. Kỹ thuật tổng hợp tần số trực tiếp (DDS) là kỹ thuật điều khiển số, cho phép tạo ra một nguồn tần số từ một tần số chuẩn, có độ chính xác cao, bước nhảy tần hẹp, có thể điều chỉnh băng rộng và điều chỉnh tần số. Xu hướng thiết kế các thiết bị viễn thông trên thế giới hiện nay là theo cấu trúc gồm các module tiêu chuẩn lắp ghép lại thành sản phẩm. Đây là một xu hướng hiện đại, cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, thuận lợi trong sản xuất, đơn giản hóa quá trình đo đạc tham số khi đồng chỉnh, hiệu chỉnh toàn máy, dễ dàng cho sửa chữa thay thế. Từ đó hướng đi của đề tài là nghiên cứu kỹ thuật tổng hợp số trực tiếp, đề tài sẽ thực hiện: “Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị tuyến cấu hình mềm”. 2 Yêu cầu đặt ra là nghiên cứu phương pháp tổ hợp tần số theo kỹ thuật tổ hợp số trực tiếp, ứng dụng AD9859 và vi điều khiển ATmega16 của Atmel, chế tạo, thử nghiệm và đo đạc, kiểm tra, đánh giá các tham số kỹ thuật. Nội dung đồ án được trình bày gồm 4 chương: + Chương 1: Tổng quan về tuyến cấu hình mềm + Chương 2: Các phương pháp tổ hợp tần số + Chương 3: Phương pháp tổ hợp tần số trực tiếp DDS + Chương 4: Thiết kế bộ tổ hợp tần số trực tiếp DDS trong tuyến cấu hình mềm Chương 1 trình bày một cách tổng quan nhất về tuyến cấu hình mềm bao gồm cách phân loại, sự cần thiết, tính ưu việt và các lợi ích của tuyến cấu hình mềm. Chương 2 trình bày tổng quan về các phương pháp tổ hợp tần số và cơ sở các phương pháp tổ hợp tần số, giới thiệu phương pháp tổ hợp số trực tiếp. Chương 3 đi sâu vào phương pháp nguyên lý tổ hợp tần số trực tiếp DDS, tính chất, ưu nhược điểm của phương pháp này và sự lựa chọn. Chương 4 là sự lựa chọn công nghệ, đồ khối và thực thi sản phẩm. Do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn nên trong đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp từ các thầy giáo và bạn đọc quan tâm đến đề tài này để tôi có thể hoàn thiện kiến thức của mình hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TUYẾN CẤU HÌNH MỀM (SDR - Software defined radio) 1.1. PHÂN LOẠI 1.1.1. tuyến phần cứng Các máy tuyến loại này rất nặng nề nhưng bền. Tất cả các thành phần của máy đều là phần cứng. Các phím, số, và chuyển mạch là phương tiện duy nhất cho người sử dụng thao tác với máy. Bất kì một sự thay đổi nào trong tần số hoạt động đòi hỏi sự thay thế vật lí các thạch anh xác định tần số hoạt động của máy tuyến. Hình 1.1: đồ khối tuyến phần cứng. 1.1.2. tuyến được điều khiển bằng phần mềm Các máy tuyến loại này được xây dựng sử dụng kĩ thuật bán dẫn số hiện đại. Mạch tích hợp số (IC) bên trong các máy tuyến điều khiển bằng phần mềm, cho phép kiểm soát giới hạn các chức năng bằng phần mềm. Ví dụ các chức năng kiểm soát bao gồm lập trình lại tần số, thay đổi các khoá mật, các phím và chuyển mạch có thể lập trình được. Tuy nhiên, các tuyến loại này không thể thay đổi các dạng điều chế hoặc băng tần hoạt động. Hầu hết các máy tuyến hiện đại ngày nay có thể được phân loại như là các máy tuyến được điều khiển bằng phần mềm. 4 1.1.3. tuyến cấu hình mềm Thuật ngữ tuyến phần mềm có liên quan với một số lớn của những công nghệ khác và không tồn tại định nghĩa tiêu chuẩn. Thuật ngữ thường xuyên sử dụng hướng theo một bộ phận thu phát tuyến trong những tham số được định nghĩa trong phần mềmtrong những khía cạnh của hoạt động tuyến có thể được cấu hình lại bởi sự nâng cấp của phần mềm đó. Phần lớn các thành phần trong thiết bị tuyếncấu hình mềm (SDR) được thể hiện bằng phần mềm. SDR khác với tuyến được điều khiển bằng phần mềm là các chip DSP được sử dụng để tạo ra rất nhiều các kiểu điều chế, các bộ lọc, và các giao diện. Tuy nhiên, phần RF của SDR vẫn còn được thực hiện bởi mạch tương tự, thường dẫn tới làm cho thiết kế cồng kềnh, nhiều anten, và phức tạp trong kiến trúc. Hình 1.2: đồ khối tuyếncấu hình mềm. 1.1.4. tuyến cấu hình mềm lí tưởng SDR lí tưởng khác SDR là tất cả các thành phần trong máy tuyến đều được thể hiện bằng phần mềm, bao gồm cả phần RF. Nó được mong chờ rằng SDR lí tưởng sẽ có được sự cải thiện sâu sắc về chất lượng của toàn bộ hệ thống liên quan tới các thế hệ SDR đầu tiên. Tuy nhiên, do những hạn chế trong kĩ thuật, SDR lí tưởng ngày nay không đạt được và có thể không thực tế trong tương lai gần. 5 1.1.5 Các bộ phận của hệ thống tuyến phần mềm Một hệ thống tuyến cấu hình mềm có thể có được cái nhìn tổng quan nhất bởi 4 điểm sau: phần cứng, phần mềm, ứng dụng và sử dụng. Mỗi phần là một bộ phận của hệ thống tuyến, được minh hoạ trong hình 1.3. Hình 1.3: Diện mạo tuyếncấu hình mềm. Phần cứng: Phần này miêu tả vật lý của thiết bị và thành phần mà tuyến thiết lập. Phần mềm: Định nghĩa thiết lập của dịch vụ và giao diện mà tất cả các ứng dụng phải ghép nối dưới phần cứng. Ứng dụng: Định nghĩa ứng dụng và các tầng dịch vụ. Tất cả các dạng sóng và dịch vụ phổ biến được thực hiện trong phần này. 6 Sử dụng: Phần này cho thấy một cái nhìn tổng quan, xuyên suốt mà người sử dụng tương tác với bộ tuyến. Có hai chế độ tiêu chuẩn của sự tương tác trong bộ phận này. Người sử dụng diễn đạt hoạt động điều khiển tuyến, ví dụ như cài đặt tham số hệ thống hoặc điều khiển ứng dụng và chuyển giao dữ liệu, ví dụ như cài đặt tham số tăng lên cho một trường hợp dạng sóng đặc trưng. Cấu trúc thông tin phần mềm (SCA) có thể cho ta cái nhìn tổng quan của các bộ phận cấu hình mềm với vài phần không vượt quá các ứng dụng và dịch vụ. Nó định nghĩa một cơ sở hạ tầng logic cho sự quản lý và trừu tượng hoá của linh kiện phần cứng vật lý, một tập hợp tiêu chuẩn của sự trừu tượng cho những thành phần phần mềm mà thành phần xử lý số của sự thi hành dạng sóng, tổng quan dịch vụ có sẵn cho sử dụng bởi hệ thống và một bộ của giao diện chung cho quản lý, triển khai, và định hình những ứng dụng dạng sóng bên trong hệ thống. 1.2. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA SDR SDR là kĩ thuật giao diện tuyến trong đó nhiều chuẩn mực thông tin tuyến được tích hợp lên một hệ thống thiết bị thu phát đơn lẻ. Trong một SDR, phần lớn các khối chức năng bao gồm các khối xử lí tín hiệu tần số tuyến (RF) được thực hiện bằng một module phần mềm và một khối xử lí tốc độ cao. Bằng cách này, một cấu trúc phần cứng có thể hỗ trợ đa chuẩn mực liên lạc không dây mà không phải thay thế phần cứng. Trong SDR, xử lí trung tần số là cần thiết vì rất khó cho các mạch tương tự xử lí trung tần hỗ trợ tất cả các chuẩn mực cho các thiết bị viễn thông di động khác nhau. Trước các yêu cầu về đa mục đích sử dụng của các thiết bị hiện nay và nhu cầu nâng cấp thiết bị đơn giản thì SDR là một sự đáp ứng tốt nhất. 7 1.3. KHẢ NĂNG ÚNG DỤNG HỆ THỐNG TUYẾNCẤU HÌNH MỀM Việc thiết kế các hệ thống SDR đã mở ra một khía cạnh mới trong lĩnh vực thông tin liên lạc. Nó trực tiếp hoặc gián tiếp góp mặt trong rất nhiều ứng dụng thiết thực của lĩnh vực thông tin, bao gồm các ứng dụng chủ yếu: 1.3.1. Thông tin trong quân sự Ứng dụng SDR không chỉ đem lại sự hiệu quả khi thiết bị tuyến hoạt động trong các điều kiện đặc biệt, khắc nghiệt và luôn thay đổi. Trong một môi trường có nhiễu, tạp âm tác động lớn, điều kiện môi trường truyền sóng phức tạp. Đồng thời nó còn mang lại những ứng dụng quan trọng khác trong việc bảo mật thông tin, dễ dàng thay đổi dạng tín hiệu công tác, dạng điều chế, dải tần, tốc độ dữ liệu, dạng mã hoá tiếng nói, kết nối hệ thống định vị GPS cung cấp các bản đồ chiến trường số, các thông tin trong quá trình chiến đấu… mà không cần phải lắp đặt, thay đổi nhiều về phần cứng. Khi cần thay đổi dạng, loại chế độ công tác chỉ cần thay đổi trong phần mềm. Như thế sẽ đem lại sự hiệu quả cho một khung phần cứng có sẵn. Nếu bị thất lạc thì ngay cả khi đối phương cố gắng thử xâm nhập, lợi dụng cũng rất khó vì cấu hình máy không nằm trên phần cứng mà lại do các phần mềm xác định. Các ưu điểm nổi bật trong quân sự đó là: Tính an toàn của thông tin, mã hoá bảo mật, sử dụng linh hoạt, tích hợp nhiều chức năng và chế độ công tác, khả năng kết nối với máy tính và các mạng thông tin liên lạc khác cao theo các tiêu chuẩn quốc tế. SDR còn cho phép tổ chức mạng thông tin lớn cho cả hệ thống, trong đó bao gồm nhiều loại phương tiện thông tin cho các binh chủng khác nhau, cho các dạng thông tin khác nhau. Một ưu thế của công nghệ SDR trong thông tin quân sự đó là khi các chức năng của thiết bị được thực hiện bằng các thuật toán tương ứng và 8 được lập trình, nạp vào trong thiết bị. Kích thước của thiết bị khi đó nhỏ đi rất nhiều, với các thiết bị cầm tay cũng có đầy đủ chức năng cơ bản. Đơn giản, gọn nhẹ cho người lính nhưng vẫn đảm bảo chức năng liên lạc không chỉ với đồng đội, các đơn vị chiến thuật khác mà còn có khả năng liên lạc với các đơn vị, binh chủng khác khác do có thể hoạt động với băng tần rất rộng, bao gồm nhiều dạng sóng khác nhau. Ví dụ như thiết bị AN/PRC-152 có băng tần từ 30MHz-512MHz, M3TR có băng tần từ 1.5MHz-512MHz. Với kết cấu module, tăng cường khả năng lắp lẫn và tích hợp hệ thống cao. Như trong các hệ thống thông tin liên lạc và truyền tin cấp chiến thuật. Phục vụ trực tiếp cho các nhiệm vụ thường xuyên và trong các tình huống khẩn cấp, trong các điều kiện tác chiến phức tạp. Do đó cần có thiết kế nhỏ gọn, tính cơ động cao, hoạt động tin cậy, ổn định và tốc độ lớn. Máy thông tin RF-13 của Cộng hòa Séc hoạt động ở tần số VHF, có thể hoạt động tương hợp với các máy thông tin áp dụng tiêu chuẩn quân sự của khối NATO. Sử dụng cho các đơn vị từ cấp tiểu đội đến trung đoàn, có hai dạng là loại đeo vai và lắp trên xe (cự li liên lạc tương ứng khi đó là 10km và 40km). Có khối mã hoá lắp sẵn tốc độ 16kb/s có khả năng lập trình được. Máy có thể gọi được cho tất cả các nhóm đài, truyền dữ liệu số, bảo mật thông tin, nhảy tần thông minh và chức năng quản lý đường truyền tự động nên có khả năng tự vệ cao. Có chức năng ghép nối với hệ thống GPS toàn cầu, kết nối các phương tiện trên không và mặt đất do đó còn có thể dùng cho cấp chiến dịch, chiến lược. 1.3.2 Thông tin tuyến dân sự Cụ thể xét cho các hệ thông thông tin di động mặt đất. Do sự cạnh tranh của các nhà sản xuất thiết bị, các nhà cung cấp dịch vụ di động. Bất cứ một hệ thống hay một dịch vụ nào để được chấp nhận phải thể hiện được ưu điểm trong tính năng của nó phù hợp với một mức giá cả hợp lý. Khi muốn thay thế các hệ thống cũ hoặc muốn nâng cấp thêm các dịch vụ, 9 áp dụng các tiêu chuẩn mới mà thay đổi toàn bộ phần cứng thì sẽ rất tốn kém và lãng phí. Ví dụ như nếu muốn thay thế hệ thống GSM bằng WCDMA 3G ở châu Âu phải tốn hơn 200 tỉ đôla. Nhưng cũng với các thiết bị phần cứng của mạng GSM được tổ chức theo phương án hệ thống có cấu hình mềm thì mức giá đó sẽ là rất nhỏ so với mức giá trên. Khi đó sẽ mang lại hiệu quả thương mại cao hơn cho các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ và cũng mang lại lợi ích kinh tế cho người sử dụng do hệ thống đó có thời gian sử dụng lâu hơn với một số lượng dịch vụ khai thác tăng lên, với sự yêu cầu cao hơn của người sử dụng. Đồng thời, SDR còn cho phép đưa vào sử dụng các đường truyền riêng, các kênh thuê riêng an toàn cho các công ty. Việc tích hợp nhiều dịch vụ trên một thiết bị đem lại lợi ích không chỉ cho các nhà sản xuất, kinh doanh mà còn đem lại sự tiện lợi lớn cho người sử dụng. Bằng việc chế tạo ra các thiết bị truyền thông đa phương tiện làm cho người dùng chỉ cần mang một thiết bị mà vẫn có thể dùng nhiều chức năng khác nhau: điện thoại, máy tính bỏ túi cho các ứng dụng số liệu, các yêu cầu tốc độ khác nhau: thư điện tử, trình duyệt web, thư thoại… Việc đưa thêm ứng dụng có công nghệ mới vào khai thác trên dải tần đã sử dụng mang lại hiệu quả việc sử dụng tần số. Tần số tuyến là một tài nguyên mà nhiều nhà cung cấp dịch vụ muốn sử dụng để kinh doanh. Do đó sử dụng dải tần một cách hiệu quả là một yêu cầu quan trọng. Như việc đưa vào triển khai hệ thống thông tin di động đặc biệt SMR - Specialised Mobile Radio ở Mỹ trên hệ thống dữ liệu của châu Âu đã mang lại những hiệu quả tích cực to lớn. Ngoài ra SDR còn cho thấy các ứng dụng quan trọng khác của nó trong thông tin vệ tinh, thông tin dẫn đường, hàng hải và lĩnh vực an ninh công cộng, các hệ thống cơ sở dữ liệu 10 Hình 1.6: Ưu điểm do sự tích hợp trên một thiết bị theo công nghệ SDR. Ứng dụng trong lĩnh vực hàng không to lớn do có thể hoạt động theo nhiều tiêu chuẩn về giao diện tuyến, tạo điều kiện thuận lợi cho sử dụng, nâng cấp khi cần thay đổi, cung cấp nhiều dịch vụ công tác. Ưu điểm khác đó là thiết bị tuyến cấu hình mềm là một kiểu kiến trúc mở cho phép nhiều nhà cung cấp, sản xuất cùng tham gia, giảm bớt thời gian phát triển sản phẩm. Với nhiều ứng dụng quan trọng khác trong lĩnh vực thông tin liên lạc, SDR thực sự đã mang lại một bước đột phá mới trong công nghệ thông tin tuyến. Nó mang lại lợi nhuận nhiều hơn khi kéo dài thời gian sử dụng của phần cứng, tăng cường các dịch vụ trong hệ thống, dễ dàng hơn cho các nhà sản xuất trong việc bảo vệ bản quyền thương mại sản phẩm, giảm giá thành chế tạo, rút ngắn thời gian sản xuất thiết bị, thuận tiện trong kết nối hoặc thay thế các thiết bị. SDR tạo điều kiện thuận lợi hơn trong cả quá trình thiết kế, chế tạo triển khai và sử dụng, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của hệ thống thông tin tuyến. 11 [...]... tổng hợp tần số Trong máy thu phát tuyến ta muốn tạo ra bộ tổ hợp tần số cho phép điều chỉnh tần số trong dải rộng với mức nhiễu pha và tạp âm thấp, tổ hợp tần số trực tiếp là biện pháp tốt nhất cho sự chuyển đổi tần số nhanh và vước nhảy tần nhỏ nhưng do hạn chế về công nghệ cũng như kỹ thuật nên bộ tổ hợp tần số theo phương pháp DDS sẽ có công suất tiêu tán cao Tổ hợp tần số sử dụng PLL với dải tần. .. flm ≥ 2fmax” đồ khối tổng quát của tổ hợp tần số trực tiếp được thể hiện trên hình 2.6: Hình 2.6: đồ khối của tổ hợp số trực tiếp 26 Từ hình vẽ ta thấy bộ tổ hợp tần số trực tiếp có hai đầu vào đó là: + Từ điều khiển pha ∆φ + Tần số chuẩn fc ∆φ Đầu ra của bộ tổ hợp tần số trực tiếp là tín hiệu tương tự hình sin có tần số là fout, mối quan hệ giữa tần số đầu ra và tần số đầu vào được thể hiện... là tất yếu Bộ tổ hợp tần số (THTS) là một thành phần cơ bản rất quan trọng trong các thiết bị thu phát tuyến Nó có nhiệm vụ tạo ra các tần số dùng làm dao động chủ sóng cho tuyến phát và dao động ngoại sai cho tuyến thu Vì vậy trong hệ thống tuyếncấu hình mềm, tổ hợp tần số càng có một vai trò đặc biệt quan trọng Cụ thể trong quân đội ta hiện nay trang thiết bị thông tin tuyến cơ bản là... dải tần vào tốc độ chuyển đổi tần số, nhưng nó lại tạo ra một lượng tạp âm lớn Như đã xem xét tổng quan ở trên, ta thấy rằng tổng hợp số trực tiếp DDS có nhiều ưu điểm so với các phương pháp tổng hợp tần số khác như phương pháp tổ hợp tần số dùng vòng lặp khóa pha và phương pháp tổng hợp tần số trực tiếp kiểu tương tự Do đó trong chương này ta sẽ tập trung nghiên cứu sâu về phương pháp tổng hợp tần số. .. gian thiết lập tần số tăng 2.2.3 Phương pháp tổ hợp số trực tiếp Tổ hợp số trực tiếp là kỹ thuật tổng hợp tần số DDS được nghiên cứu và phát triển nhất hiện nay Thực tế trước đây DDS chỉ là một hiện tượng với rất ít ứng dụng, nhưng hiện nay nó trở thành một công cụ thiết kế quan trọng không thể thiếu được đối với người thiết kế các hệ thống đòi hỏi độ chính xác cao và tốc độ thay đổi tần số nhanh Tổ hợp. .. tạo ra một bộ tổ hợp tần số có hiệu quả cao, nhiễu pha và tạp âm nhỏ Nhưng các phần tử có hệ số phẩm chất cao không tuân theo quy luật tích hợp trong bộ tổ hợp tần số Hơn nữa bộ tổ hợp tần số sử dụng vòng khóa pha dải hẹp tạo ra độ ổn định không cao trong những hệ thống cần chuyển đổi tần số nhanh Một mô hình khác của của vòng khóa pha dải hẹp là phương pháp tổng hợp với thừa số N Mô hình này làm giảm... máy thu phát tuyến thì phải thực hiện theo giải pháp nào? Lý thuyết về tổ hợp tần số hay tổng hợp tần số bắt nguồn từ yêu cầu đó Tổ hợp tần số (THTS) là phương pháp tạo ra mạng tần số từ một số dao động cho trước có độ ổn định và chính xác tần số cao Tổ hợp mạng tần số được thực hiện bằng cách cộng, trừ, nhân, chia các tần số cho trước theo một nguyên tắc hay một thuật toán nào đó Để làm được điều... nhau Trong tuyến quân sự thường có yêu cầu là khi bắt đầu liên lạc không phải tìm kiếm và trong quá trình liên lạc không phải vi chỉnh Đảm bảo yêu cầu này tức là đảm bảo độ ổn định tần số và độ chính xác của điện đài (tần số phát và tần số thu) Để thỏa mãn thì các thiết bị thu phát phải có bộ tổ hợp tần số với độ ổn định tần số cỡ 10 -6 hoặc cao hơn, có khả năng đặt và nhớ tần số Chính vì vậy tổ hợp. .. tần số Chính vì vậy tổ hợp tần số là bộ phận không thể thiếu trong các máy điện đài thông tin Có nhiều phương pháp tổ hợp tần số nhưng lựa chọn phương pháp nào và lý do tại sao lại là vấn đề cần phải cân nhắc Điều này sẽ được trình bày trong chương kế tiếp 18 CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP TẦN SỐ 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔ HỢP TẦN SỐ Như ta đã biết, để tạo ra một tần số dao động cần thiết có thể dùng các mạch... chỉnh người ta sử dụng kết hợp vòng so tần và vòng so pha Giải pháp kỹ thuật này được minh họa trên hình 2.5: Hình 2.5: Tổ hợp tần số kết hợp TDF và TDT Trong đồ này, vòng so tần đóng vai trò vòng chỉnh thô vì có dải bắt rộng có nhiệm vụ lôi kéo sự sai lệch tần số về độ lệch tần số còn dư Vòng so pha thực hiện bước tinh chỉnh lôi kéo tần số dao động chủ sóng có độ lệch tần số còn dư về giá trị danh . mang lại hiệu quả việc sử dụng tần số. Tần số vô tuyến là một tài nguyên mà nhiều nhà cung cấp dịch vụ muốn sử dụng để kinh doanh. Do đó sử dụng dải tần một cách hiệu quả là một yêu cầu quan. trên. Khi đó sẽ mang lại hiệu quả thương mại cao hơn cho các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ và cũng mang lại lợi ích kinh tế cho người sử dụng do hệ thống đó có thời gian sử dụng lâu hơn. thời gian phát triển sản phẩm. Với nhiều ứng dụng quan trọng khác trong lĩnh vực thông tin liên lạc, SDR thực sự đã mang lại một bước đột phá mới trong công nghệ thông tin vô tuyến. Nó mang lại

Ngày đăng: 22/06/2014, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Tử Cường, Ngôn ngữ lập trình C, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ lập trình C
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
2. Ngô Diên Tập, Vi điều khiển với lập trình C, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi điều khiển với lập trình C
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
4. Ravender Goyal, High – Frequency analog intergrated – Circuit design, Texas A&M University 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High – Frequency analog intergrated – Circuit design
5. D. Betowski and V. Beiu, Considerations for phase accunulator design dor digital frequency synthesizers, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Considerations for phase accunulator design dor digital frequency synthesizers
6. David James Betowski, Optimizing the performance of direct digital frequency synthesizes for low-power wireless communication systems, Washington state university, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimizing the performance of direct digital frequency synthesizes for low-power wireless communication systems
7. Bar-Giora Goldberg, Digital Fryquency Synthesis Demystified, 1999 Các trang Wep:www.analog.com www.atmel.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Fryquency Synthesis Demystified

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.6: Ưu điểm do sự tích hợp trên một thiết bị theo công nghệ SDR. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 1.6 Ưu điểm do sự tích hợp trên một thiết bị theo công nghệ SDR (Trang 10)
Hình 3.4: Biểu diễn đầu ra NCO trên miền tần số. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.4 Biểu diễn đầu ra NCO trên miền tần số (Trang 33)
Hình 2.5 cho thấy biểu diễn trên miền thời gian và miền tần số của quá  trình xử lý DAC bắt đầu với đầu vào NCO - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 2.5 cho thấy biểu diễn trên miền thời gian và miền tần số của quá trình xử lý DAC bắt đầu với đầu vào NCO (Trang 34)
Hình 2.5 cho thấy biểu diễn trên miền thời gian và miền tần số của quá  trình xử lý DAC bắt đầu với đầu vào NCO - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 2.5 cho thấy biểu diễn trên miền thời gian và miền tần số của quá trình xử lý DAC bắt đầu với đầu vào NCO (Trang 34)
Hình 3.6 minh họa cho hàm truyền đạt thực và lý tưởng trong bộ  chuyển đổi số sang tương tự 3bit - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.6 minh họa cho hàm truyền đạt thực và lý tưởng trong bộ chuyển đổi số sang tương tự 3bit (Trang 37)
Hình 3.6 minh họa cho hàm truyền đạt thực và lý tưởng trong bộ  chuyển đổi số sang tương tự 3bit - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.6 minh họa cho hàm truyền đạt thực và lý tưởng trong bộ chuyển đổi số sang tương tự 3bit (Trang 37)
Hình 3.7: Tích phân phi tuyến trong DAC. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.7 Tích phân phi tuyến trong DAC (Trang 39)
Hình 3.7: Tích phân phi tuyến trong DAC. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.7 Tích phân phi tuyến trong DAC (Trang 39)
Hình 3.8 cho ta thấy sự chuyển đổi mã của bộ DAC trên miền liên  tục. Nhìn trên hình vẽ ta khó có thể dự đoán được tác động của đặc tuyến  này trên miền tần số - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.8 cho ta thấy sự chuyển đổi mã của bộ DAC trên miền liên tục. Nhìn trên hình vẽ ta khó có thể dự đoán được tác động của đặc tuyến này trên miền tần số (Trang 39)
Hình 3.8 cho ta thấy sự chuyển đổi mã của bộ DAC trên miền liên  tục. Nhìn trên hình vẽ ta khó có thể dự đoán được tác động của đặc tuyến  này trên miền tần số - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.8 cho ta thấy sự chuyển đổi mã của bộ DAC trên miền liên tục. Nhìn trên hình vẽ ta khó có thể dự đoán được tác động của đặc tuyến này trên miền tần số (Trang 39)
Hình 3.9: So sánh độ nhảy tần của DDS với PLL - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.9 So sánh độ nhảy tần của DDS với PLL (Trang 41)
Hình 3.9: So sánh độ nhảy tần của DDS với PLL - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.9 So sánh độ nhảy tần của DDS với PLL (Trang 41)
Hình 3.10: Phổ đầu ra của DDS trong trường hợp lý tưởng - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.10 Phổ đầu ra của DDS trong trường hợp lý tưởng (Trang 42)
Hình 3.10: Phổ đầu ra của DDS trong trường hợp lý tưởng - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.10 Phổ đầu ra của DDS trong trường hợp lý tưởng (Trang 42)
Hình 3.11: Phổ đầu ra của khối DDS thực tế - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.11 Phổ đầu ra của khối DDS thực tế (Trang 42)
Hình 3.11: Phổ đầu ra của khối DDS thực tế - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 3.11 Phổ đầu ra của khối DDS thực tế (Trang 42)
Hình 1: Sơ đồ chân của Atmega 16. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 1 Sơ đồ chân của Atmega 16 (Trang 49)
Hình 1: Sơ đồ chân của Atmega 16. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 1 Sơ đồ chân của Atmega 16 (Trang 49)
Hình 2: Sơ đồ chân AD9859. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 2 Sơ đồ chân AD9859 (Trang 50)
Hình 2: Sơ đồ chân AD9859. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 2 Sơ đồ chân AD9859 (Trang 50)
Hình 4.2: Giao tiếp máy tính qua cổng truyền thông. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.2 Giao tiếp máy tính qua cổng truyền thông (Trang 55)
Hình 4.2: Giao tiếp máy tính qua cổng truyền thông. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.2 Giao tiếp máy tính qua cổng truyền thông (Trang 55)
Hình 4.5: Mạch thiết kế module tổ hợp tần số (mặt Top). - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.5 Mạch thiết kế module tổ hợp tần số (mặt Top) (Trang 60)
Hình 4.5: Mạch thiết kế module tổ hợp tần số (mặt Top). - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.5 Mạch thiết kế module tổ hợp tần số (mặt Top) (Trang 60)
Hình 4.6: Mạch thiết kế module tổ hợp tần số (mặt Bottom). - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.6 Mạch thiết kế module tổ hợp tần số (mặt Bottom) (Trang 60)
Hình 4.6: Mạch thiết kế module tổ hợp tần số (mặt Bottom). - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.6 Mạch thiết kế module tổ hợp tần số (mặt Bottom) (Trang 60)
Hình 4.7: Mạch tổ hợp tần số. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.7 Mạch tổ hợp tần số (Trang 61)
Hình 4.8: Module tổ hợp tần số. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.8 Module tổ hợp tần số (Trang 61)
Hình 4.8: Module tổ hợp tần số. - Thiết kế module tổ hợp tần số trong thiết bị vô tuyến cấu hình mềm DDS
Hình 4.8 Module tổ hợp tần số (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w