Đề tài đánh giá kiến thức của người bệnh đái tháo đường tại khoa nội tổng hợp bệnh viện II lâm đồng

55 5 0
Đề tài đánh giá kiến thức của người bệnh đái tháo đường tại khoa nội tổng hợp bệnh viện II lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả đặc điểm chung của người bệnh Đái tháo đường đang điều trị tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện II Lâm Đồng và kiến thức của người bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) trước và sau khi được tư vấn giáo dục sức khỏe (GDSK)

SỞ Y TẾ LÂM ĐỒNG BỆNH VIỆN II LÂM ĐỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN II LÂM ĐỒNG TỪ 9/2019 ĐẾN 9/2020 Cơ quan quản lý: Bệnh viện II Lâm Đồng Cơ quan chủ trì : Khoa Nội tổng hợp Lâm Đồng, tháng năm 2020 SỞ Y TẾ LÂM ĐỒNG BỆNH VIỆN II LÂM ĐỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN II LÂM ĐỒNG TỪ 9/2019 ĐẾN 9/2020 Chủ nhiệm đề tài: TRỊNH THỊ YÊN, Khoa Nội tổng hợp Cộng sự: NGUYỄN THỊ THU DUNG, Phòng điều dưỡng CAO THỊ THANH VÂN, Phòng điều dưỡng LÊ THỊ HƯƠNG GIANG, Khoa Nội tổng hợp TRẦN MAI ANH, Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc Lâm Đồng, tháng năm 2020 Lâm Đồng, tháng … năm 20… i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii CHỮ VIẾT TẮT iv LỜI CẢM ƠN .v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Tổng quan Đái tháo đường 2.2 Một số nghiên cứu nước 13 2.3 Sơ đồ vấn đề 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 3.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Thời gian nghiên cứu 15 3.4 Địa điểm nghiên cứu 15 3.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 3.6 Các số, biến số nghiên cứu 15 3.7 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.8 Phương pháp hạn chế sai số 18 3.9 Xử lý phân tích số liệu 18 3.10 Đạo đức nghiên cứu 20 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 4.1 Kết 21 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 4.1.2 Kiến thức bệnh đối tượng nghiên cứu .25 4.2 Bàn luận 29 ii 4.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 4.2.2 Kiến thức bệnh đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 31 KẾT LUẬN 34 5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 5.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu nhập viện 34 5.3 Kiến thức đối tượng nghiên cứu sau NVYT tư vấn GDSK 34 5.4 Hạn chế nghiên cứu 34 KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 CẨM NANG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 40 iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố tuổi giới đối tượng nghiên cứu 21 Bảng Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 22 Bảng Phân bố số BMI đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 4 Phân bố tiền sử gia đình mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 24 Bảng Phân bố thói quen tập thể dục 30-60 phút/ ngày ĐTNC 24 Bảng Biết bệnh ĐTĐ đối tượng NC 25 Bảng Kiến thức mức độ nguy hiểm bệnh đối tượng nghiên cứu 26 Bảng Kiến thức cách điều trị bệnh đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 10 Kiến thức yếu tố nguy bệnh đối tượng nghiên cứu 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố dân tộc đối tượng nghiên cứu .21 Biểu đồ Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 22 Biểu đồ Phân bố thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 23 Biểu đồ 4 Phân bố thói quen ăn rau ngày đối tượng nghiên cứu 25 Biểu đồ Kiến thức triệu chứng bệnh đối tượng nghiên cứu .26 Biểu đồ Kiến thức biến chứng bệnh đối tượng nghiên cứu 27 Biểu đồ Kiến thức chế độ ăn kiêng đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ Kiến thức phòng bệnh đối tượng nghiên cứu 28 iv CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diebetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu IDF : International Diabetes Federation Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế GDSK : Giáo dục sức khỏe LĐ : Lao động NC : Nghiên cứu THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông NVYT : Nhân viên y tế WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) v LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ thầy cô, cấp lãnh đạo bệnh viện anh chị đồng nghiệp Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Bệnh viện II Lâm Đồng, lãnh đạo khoa Nội tổng hợp Bệnh viện II Lâm Đồng, toàn thể anh chị đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập số liệu thực hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe Bệnh viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè người ln ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Kính mong chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Đại diện nhóm NC Trịnh Thị Yên 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp bệnh khơng lây nhiễm phổ biến tồn cầu Bệnh đái tháo đường vấn đề sức khỏe kỷ 21 [10] Theo báo cáo Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế năm 2015, tồn cầu ước tính có khoảng 8,8% dân số trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường Trong đó, khu vực Tây Thái Bình Dương có số người bị mắc bệnh đái tháo đường cao (153 triệu người – 9,3% dân số trưởng thành) IDF ước tính tỷ lệ tăng bệnh đái tháo đường vòng 20 năm tới khu vực đứng vị trí thứ Tại Việt Nam, năm 2015 có khoảng 3,5 triệu mắc bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ 5,6% Việt Nam đứng top nước có số lượng bị mắc đái tháo đường cao khu vực[12] Tại Bệnh viện II Lâm Đồng, Theo kết nghiên cứu “Tình hình mắc bệnh số đặc điểm BN ĐTĐ nhập viện khoa Nội tổng hợp Bệnh viện II Lâm Đồng từ 1/2017 – 12/2017” Hoàng Thị Tân Linh tỷ lệ bệnh nhân nhập viện mắc Đái tháo đường chiếm tỷ lệ ngày cao 191 bệnh nhân/năm: với số đường máu trung bình 16,15 mmol/l, HbA1c: 9,74% với đặc điểm độ tuổi bệnh nhân mắc đái tháo đường 60 73% [4] Đái tháo đường đại dịch, cướp sinh mạng triệu người năm giây có người chết bệnh Những biến chứng nặng nề Đái tháo đường gây chi phí điều trị tốn ước tính đến 673 tỷ la Mỹ năm (chiếm 12% tổng chi tiêu toàn giới) Tại Việt Nam có khoảng 53.457 người chết Đái tháo đường, chi phí điều trị trung bình 162.700 la Mỹ cho bệnh nhân Chi phí tăng lên theo mức độ nặng biến chứng bệnh [11] Đái tháo đường tương tác gen, mơi trường hành vi mà hành vi yếu tố nguy quan trọng, kiểm sốt yếu tố phịng tránh bệnh số nguy kiểm sốt người dân có kiến thức thực hành Kiến thức, thái độ thực hành phòng Đái tháo đường người dân nước ta thấp (< 26%) [14] Tri thức hay kiến thức (tiếng Anh: knowledge) bao gồm kiện, thơng tin, mơ tả, hay kỹ có nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục Tri thức hiểu biết đối tượng, mặt lý thuyết hay thực hành Tiếp thu kiến thức bao gồm trình nhận thức phức tạp; khơng nhận thức lý luận, mà cịn giao tiếp [12] Có hình thức chia sẻ kiến thức: (1) Khi người chia sẻ người tiếp nhận giao tiếp trực tiếp với (ví dụ: tư vấn, giao tiếp, giảng ) tri thức từ người không qua trung gian mà chuyển thành tri thức người kia; (2) Một người mã hóa tri thức thành văn hay hình thức hữu khác lại q trình tri thức từ ẩn (trong đầu người đó) trở thành (văn bản, tài liệu, v.v.); (3)Tập hợp kiến thức có để tạo kiến thức khác Quá trình thể qua việc lưu, chuyển giao hay tổng hợp liệu; (4) Kiến thức từ dạng trở thành dạng ẩn Điển hình trình việc đọc sách Học sinh đọc sách (tri thức hiện) rút học, kiến thức cho (ẩn) [12] Việc điều trị ĐTĐ cần phải điều trị liên tục, lâu dài theo dẫn bác sỹ kiểm soát đường huyết ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm bệnh Vì tính tn thủ điều trị ĐTĐ người bệnh vô quan trọng Đây yếu tố định thành công điều trị Tuân thủ điều trị bệnh nhân phải thực uống thuốc liên tục, đặn trì biện pháp thay đổi lối sống theo dẫn bác sỹ Việc người bệnh tuân thủ điều trị thách thức lớn điều trị Để người bệnh tuân thủ điều trị tốt điều quan trọng người bệnh phải có đầy đủ kiến thức bệnh, bên cạnh cần có giúp đỡ giám sát chặt chẽ cán y tế, gia đình xã hội Gánh nặng bệnh tật biến chứng Đái tháo đường ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh, kinh tế gia đình phát triển quốc gia Do vậy, phòng chống Đái tháo đường vấn đề cần quan tâm tất cộng đồng Tại Việt Nam, phòng chống Đái tháo đường chương trình mục tiêu quốc quốc gia Y tế ngày 14 tháng 11 hàng năm trở thành ngày phòng chống Đái tháo đường giới Nhiều báo cáo cho thấy kiến thức phòng bệnh, chế độ ăn uống, luyện tập hiểu biết chế độ điều trị hạn chế yếu tố làm tăng độ nặng bệnh [2] Xuất phát từ thực tế tiến hành làm đề tài nghiên cứu “Đánh giá kiến thức người bệnh Đái tháo đường khoa Nội tổng hợp Bệnh viện II Lâm Đồng từ tháng 9/2019 đến tháng 9/2020” với mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Đánh giá kiến thức người bệnh đái tháo đường điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện II Lâm Đồng Mục tiêu cụ thể:  Mô tả đặc điểm chung bệnh nhân Đái tháo đường điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện II Lâm Đồng từ tháng 9/2019 đến tháng 9/2020  Mô tả kiến thức người bệnh Đái tháo đường điều trị khoa Nội tổng hợp Bệnh viện II Lâm Đồng từ tháng 9/2019 đến tháng 9/2020 trước sau tư vấn GDSK 34 KẾT LUẬN 5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình đối tượng NC 59.38 ± 11.23 tuổi, độ tuổi ≥ 60 chiếm tỷ lệ lớn 57.1%, 85.7% dân tộc kinh, 51.8% đối tượng thuộc nhóm lao động khác (nghỉ hưu, thất nghiệp, nội trợ…), 12,5% có trình độ học vấn cao từ trung cấp chuyên nghiệp trở lên, tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học trung học sở chiếm đa số (chiếm 73.3%), tỉ lệ thừa cân – béo phì 11,6% 50,9% đối tượng nghiên cứu mắc bệnh năm, 27.7% có người thân mắc bệnh Đái tháo đường, 35.7% tập thể dục 30-60 phút/ngày, 98.2% ăn rau ngày 5.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu nhập viện Đa số bệnh nhân có mức độ hiểu biết thấp khía cạnh khác bệnh tiểu đường Cụ thể 4.5% biết rõ bệnh ĐTĐ, 9.8% biết đầy đủ triệu chứng bệnh, 38.4% biết đầy đủ nguy hiểm bệnh, 10.7% biết đầy đủ biến chứng bệnh, 23.2% biết đầy đủ cách điều trị bệnh, 11.6% biết đầy đủ chế độ ăn kiêng, 34.8% biết đầy đủ biện pháp phòng bệnh 2,7% biết đầy đủ yếu tố nguy bệnh 5.3 Kiến thức đối tượng nghiên cứu sau NVYT tư vấn GDSK Sau thực GDSK, kiến thức đối tượng nghiên cứu cải thiện đáng kể Cụ thể 85.7% biết rõ bệnh ĐTĐ, 48.2% biết rõ triệu chứng bệnh, 92.9% biết rõ nguy hiểm bệnh, 53.6% biết rõ biến chứng bệnh, 95.5% biết rõ cách điều trị bệnh, 80.4% biết rõ chế độ ăn kiêng, 97.3% biết rõ biện pháp phòng bệnh 25% biết đầy đủ yếu tố nguy bệnh 5.4 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phạm vi bệnh nhân Đái tháo đường điều trị khoa Nội tổng hợp nên tính đại diện nghiên cứu bị hạn chế mặt phạm vi ngoại suy kết nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu phát vấn câu hỏi hướng dẫn người bệnh tự điền nên mang tính chất chủ quan người phát vấn 35 Công cụ nghiên cứu chủ yếu dựa vào câu hỏi phát vấn, phụ thuộc nhiều vào tích cực tham gia người trả lời Điều dẫn đến đánh giá khơng xác mức độ vấn đề Vì phần lớn người bệnh ĐTĐ lớn 60 tuổi, thị lực giảm, người thân chăm sóc khơng cố định người nên nhiều người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu việc thu thập cỡ mẫu bị hạn chế Phiếu post-test tiến hành phát người bệnh xuất viện nên số đối tượng nghiên cứu bị dấu không thực làm post-test người bệnh viện, chuyển viện ngồi hành 36 KHUYẾN NGHỊ Qua kết đánh giá, nhận thấy để hoạt động TTGDSK cho người bệnh ĐTĐ thực thiết thực hiệu để nâng cao kiến thức cho người bệnh ĐTĐ cần: Kết hợp tư vấn lời với truyền thông đa phương tiện (như tivi, chiếu video khu vực sảnh hành lang khoa), lặp lặp lại nội dung tư vấn nhiều lần tivi đối tượng người bệnh ĐTĐ chủ yếu người già nghe đọc hiểu nhanh quên Có cán tư vấn biết tiếng K’Ho để việc truyền đạt nội dung tư vấn GDSK cho người bệnh người dân tộc hiệu Thành lập câu lạc dành cho người bệnh Đái tháo đường Mở phòng khám chuyên khoa nội tiết khoa nội tiết để ngày nâng cao vấn đề tư vấn, chăm sóc điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường Xây dựng chuẩn hoá tài liệu TTGDSK cho người bệnh Đái tháo đường kèm tờ rơi, pano, áp phích để phục vụ cho hoạt động TTGDSK bệnh viện Duy trì hình thức truyền thơng qua tờ rơi, cung cấp đủ sở vật chất, trang thiết bị tối thiểu cần thiết cho hoạt động TTGDSK Về kinh phí: Thơng qua việc làm tốt TTGDSK nâng cao hài lòng người bệnh, thu hút người bệnh đến điều trị từ trích phần kinh phí cho hoạt động Thường xuyên tập huấn, đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng, lực tổ chức hoạt động truyền thông cách cách tư vấn cho người bệnh, tổ chức buổi tư vấn nhóm, cách tổ chức góc truyền thông, cách tổ chức tư vấn, tổ chức buổi nói chuyện trực tiếp cho đội ngũ nhân viên y tế làm công tác TTGDSK bệnh viện NVYT chủ động tích cực việc tư vấn GDSK, cung cấp kiến thức cho người bệnh tiểu đường nằm viện 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2017), Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/7/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hanh tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường tuýp 2” Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Thị Bổn, Trương Quang Đạt & Phạm Đức Phúc (2014), "Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh đái tháo đường typ 2",Tạp chí nghiên cứu y học, 98(6), tr 88-98 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hoàng Thị Tân Linh (2017), “Tình hình mắc bệnh số đặc điểm BN ĐTĐ nhập viện Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện II Lâm Đồng từ 1/2017 – 12/2017” Đặng Thanh Nhàn, Trần Thế Hưng & Dương Thị Hồng (2016), "Kiến thức bệnh đái tháo đường nhu cầu chăm sóc người bệnh đái tháo đường týp 2", Y học cộng đồng, 31, tr 69-71 GS Thái Hồng Quang (2018) : Khuyến cáo Bệnh đái tháo đường: dịch tễ, phân loại, chẩn đoán – Hội Nội tiết đái tháo đường việt Nam Nguyễn Vinh Quang (2013), Báo cáo kết sơ hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 Mai Thế Trạch & Nguyễn Thi Khê (1999), Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 American Diabetes Association (2015), "Diagnosis and classification of diabetes mellitius", Diabetes Care, 38(Supp 1), pp S62-S69 11 International Diabetes Federation (2015), IDF diabetes atlas seventh edition 12 “Knowledge: definition of knowledge in Oxford dictionary (American English) (US)” oxforddictionaries.com Truy cập 28 tháng 10 năm 2020 38 13 World Health Organization (2010), Global health risks: mortality and burden of disease attributable to selected major risks 14 Chen L (2012), "The worldwide epidemiology of type diabetes mellituspresent and future perspectives", Nature Reviews Endocrinology, 8, pp 228-236 15 Doria A (2005), "Genetics of type diabetes", Diabetes mellitus, Fourteenth Edition, pp 145 – 171 16 Gautam A, D N Bhatta & U R Aryal (2015), "Diabetes related health knowledge, attitude and practice among diabetic patients in Nepal", BMC Endocr Disord, 15(25), pp 1-8 17 McPherson ML, Smith SW, Powers A, Zuckerman IH Association between diabetes patients' knowledge about medications and their blood glucose control Res Social Adm Pharm 2008;4(1):37–45 18 Ramegowda C, Hulugappa L (2016), Effectiveness of health education on knowledge and attitude regarding diabetes in type II diabetes mellitus patients in bengaluru 39 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN II LÂM ĐỒNG Phiếu số:….…… KHOA NỘI TỔNG HỢP MSBN: ………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Pre –test) “Sự hiểu biết bệnh đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa Nội Tổng Hợp” Ơng/bà/anh/chị vui lịng trả lời số thông tin sau: Thông tin chung đối tượng điều tra STT CÂU HỎI TRẢ LỜI C1 Họ tên C2 Giới tính C3 Tuổi C4 Địa C5 Dân tộc MÃ Nam   Kinh  Khác  Nữ (Ghi rõ …………………………………) C6 C7 Lao động trí óc  Nghề nghiệp Lao động chân tay  ông/bà/anh/chị? Lao động khác:(Nội trợ, Trình độ học vấn ơng/bà/anh/chị? thất nghiệp,nghỉ hưu )  Tiểu học  Tốt nghiệp THCS  Tốt nghiệp THPT  Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp/CĐ/ĐH cao  40 C8 C9 Ông/bà/anh/chị mắc bệnh ? Nhóm < năm  Nhóm – 10 năm  Nhóm > 10 năm  Chỉ số khối thể(BMI) BMI: (Chiều cao cân nặng 25=3 Khơng  Có ơng bà, chú, bác, cơ, dì Có cha mẹ, anh, chị, em ruột Ơng/bà/anh/chị có thường ăn Có rau, ngày khơng? Khơng Trung bình tuần qua chén  ông/bà/anh/chị ăn rau chén  bữa? >2 chén  (như : coca / pepsi / seven-up…) Có  hay nước tự pha chế (như : Không  Cân nặng .kg C10 C11 C12 Gia đình có mắc bệnh ĐTĐ khơng? Ơng/bà/anh/chị có thường uống loại nước đóng lon/chai C13 nước cam / nước chanh…) không? Thông thường ngày C14 ông/bà/anh/chị ăn bữa? C15 Bữa : bữa Bữa phụ : bữa Chế độ ăn bình thường Chế độ ăn kiêng Chế độ ăn hàng ngày Chế độ ăn nhiều rau, ông/bà/anh/chị nào? Chế độ ăn nhiều mỡ Chế độ ăn mặn Thường xun ăn đồ ngọt, đường 41 Ơng/bà/anh/chị có C16 vận động mức độ vừa phải, Ít hơn: đăn khoảng 30-60 phút Nhiều hơn: ngày khơng? Khoảng thời gian đó: Kiến thức bệnh ĐTĐ, điều trị bệnh ĐTĐ 2.1 Kiến thức chung bệnh ĐTĐ STT CÂU HỎI Ông/bà/anh/chị hiểu C17 bệnh ĐTĐ? (Câu hỏi nhiều Không biết  C20 Đái đường  Anh/chị có biết biểu Uống nhiều  (triệu chứng) bệnh ĐTĐ Đái nhiều  không? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ăn nhiều   Theo ông/bà/anh/chị bệnh ĐTĐ  Khơng  Nếu có, nguy hiểm Có thể gây chết người  nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Gây nhiều biến chứng, tàn phế  có nguy hiểm khơng? Ơng/bà/anh/chị biết biến C21 chứng mạn bệnh ĐTĐ khơng? Nếu có, ơng/bà/anh/chị biết C22 Đường máu tăng cao bình Sút cân C19 MÃ thường  lựa chọn) C18 TRẢ LỜI biến chứng nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Có  Khơng  Có Biến chứng tăng huyết áp  Biến chứng thần kinh  Biến chứng mắt  Biến chứng tim mạch  Biến chứng thận  Hoại tử chi (chân, tay)  42 2.3 Kiến thức điều trị ĐTĐ C23 Theo ơng/bà/anh/chị bệnh ĐTĐ chữa khỏi khơng? Ơng/bà/anh/chị có biết C24 cách để điều trị bệnh ĐTĐ khơng? Nếu có, ơng/bà/anh/chị biết C25 cách điều trị nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Trong việc điều trị thuốc C26 ông/bà/anh/chị biết cách nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Có  Khơng  Khơng biết  Có  Khơng  Điều trị thuốc  Dinh dưỡng hợp lý  Luyện tập thể lực thường xuyên phù hợp  Tiêm insulin  Dùng thuốc viên  Thuốc đông y  Khác (Ghi rõ : ……………………) Ơng/bà/anh/chị có biết chế độ C27 ăn kiêng việc điều trị Có  dinh dưỡng hợp lý bệnh ĐTĐ Không  khơng? Hạn chế ăn/uống thực phẩm có C28 C29 Nếu có, việc điều trị nhiều đường dinh dưỡng hợp lý Hạn chế thức ăn giàu chất béo  ông/bà/anh/chị biết cách Ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ  nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ăn nhiều bữa, chia nhỏ bữa ăn  Hạn chế thói quen uống rượu, bia   Theo ơng/bà/anh/chị bệnh ĐTĐ Có  có phịng khơng? Khơng  Nếu có ơng/bà/anh/chị biết Dinh dưỡng hợp lý  C30 1 biện pháp phòng bệnh nào? (Câu Luyện tập thể lực hợp lý  hỏi nhiều lựa chọn) Khám sức khỏe định kỳ  43 Kiến thức nguy bệnh ĐTĐ C31 C32 Ơng/bà/anh/chị có biết yếu Có  tố nguy gây ĐTĐ khơng? Khơng  Tiền sử gia đình có người ĐTĐ  Tuổi 40  Thừa cân, béo phì  Nếu có, ơng/bà/anh/chị biết Tăng huyết áp  yếu tố nguy nào? (Câu Rối loạn mỡ máu  hỏi nhiều lựa chọn) Tiền sử bị ĐTĐ thai kì  Sang chấn tinh thần (Stress)  Ít hoạt động,luyện tập thể dục  Ăn nhiều  Trân trọng cảm ơn quý ông/bà/anh/chị hợp tác chúng tôi! Lâm Đồng, ngày… tháng… năm Điều tra viên 44 BỆNH VIỆN II LÂM ĐỒNG Phiếu số:….…… KHOA NỘI TỔNG HỢP MSBN: ………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Post –test) “Sự hiểu biết bệnh đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa Nội Tổng Hợp” Ơng/bà/anh/chị vui lịng trả lời số thơng tin sau: Thông tin chung đối tượng điều tra STT CÂU HỎI C1 Họ tên C2 Giới tính C3 Tuổi C4 Địa TRẢ LỜI MÃ Nam   Nữ Kiến thức bệnh ĐTĐ, điều trị bệnh ĐTĐ 2.1 Kiến thức chung bệnh ĐTĐ STT CÂU HỎI Ông/bà/anh/chị hiểu C17 bệnh ĐTĐ? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ơng/bà/anh/chị có biết biểu C18 (triệu chứng) bệnh ĐTĐ khơng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C19 TRẢ LỜI Không biết  Đường máu tăng cao bình thường  Đái đường  Uống nhiều  Đái nhiều  Ăn nhiều  Sút cân  Theo Ơng/bà/anh/chị bệnh ĐTĐ Có có nguy hiểm khơng? MÃ  Khơng  45 C20 Nếu có, nguy hiểm Có thể gây chết người  nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Ông/bà/anh/chị biết biến C21 chứng mạn bệnh ĐTĐ khơng? Nếu có, ơng/bà/anh/chị biết C22 biến chứng nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Gây nhiều biến chứng, tàn phế   Không  Có Biến chứng tăng huyết áp  Biến chứng thần kinh  Biến chứng mắt  Biến chứng tim mạch  Biến chứng thận  Hoại tử chi (chân, tay)  2.3 Kiến thức điều trị ĐTĐ C23 Theo Ơng/bà/anh/chị bệnh ĐTĐ chữa khỏi khơng? Ơng/bà/anh/chị có biết C24 cách để điều trị bệnh ĐTĐ khơng? Có  Khơng  Khơng biết  Có  Không  biết Điều trị thuốc  C25 cách điều trị nào? (Câu hỏi Dinh dưỡng hợp lý  Nếu có, Ơng/bà/anh/chị nhiều lựa chọn) Luyện tập thể lực thường xuyên phù hợp  Trong việc điều trị thuốc C26 Ông/bà/anh/chị biết cách nào? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Tiêm insulin  Dùng thuốc viên  Thuốc đông y  Khác (Ghi rõ : ……………………) Ơng/bà/anh/chị có biết chế độ C27 ăn kiêng việc điều trị Có  dinh dưỡng hợp lý bệnh ĐTĐ Không  không? 46 Hạn chế ăn/uống thực phẩm Nếu có, việc điều trị có nhiều đường C28  Ơng/bà/anh/chị biết cách Ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ  Ăn nhiều bữa, chia nhỏ bữa ăn  Hạn chế thói quen uống rượu, bia  dinh hợp nào?(Câu hỏi nhiều lựa chọn) C29 lý Hạn chế thức ăn giàu chất béo dưỡng  Theo ông/bà/anh/chị bệnh ĐTĐ Có có phịng khơng?  Khơng  Nếu có ơng/bà/anh/chị biết Dinh dưỡng hợp lý  C30 biện pháp phòng bệnh nào? (Câu Luyện tập thể lực hợp lý  Khám sức khỏe định kỳ  hỏi nhiều lựa chọn) Kiến thức nguy bệnh ĐTĐ C31  Không  Ơng/bà/anh/chị có biết yếu Có tố nguy gây ĐTĐ khơng? Nếu có, ơng/bà/anh/chị Tiền sử gia đình có người ĐTĐ  Tuổi 40  Thừa cân, béo phì    Tiền sử bị ĐTĐ thai kì  Sang chấn tinh thần (Stress)  Ít hoạt động,luyện tập thể dục  Ăn nhiều  biết Tăng huyết áp C32 yếu tố nguy nào? (Câu Rối loạn mỡ máu hỏi nhiều lựa chọn) Trân trọng cảm ơn quý ông/bà/ông/bà/anh/chị hợp tác chúng tôi! Lâm Đồng, ngày… tháng… năm Điều tra viên 49 CẨM NANG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bạn biết bệnh Đái tháo đường? Đái tháo đường gì? Yếu tố nguy Là bệnh mãn tính tụy tạng khơng tiết insulin Do thể khơng dùng đường (glucose) từ thức ăn cho hoạt động, gây tăng đường huyết Ai bị bệnh tiểu đường hay đái tháo đường (ĐTĐ) Càng lớn tuổi dễ mắc bệnh Đây bệnh nguy hiểm, điều trị tốn không phát sớm điều trị tốt gây biến chứng cấp tính chết người Tiền sử gia đình có người ĐTĐ Tuổi 40 Thừa cân, béo phì Tăng huyết áp Rối loạn mỡ máu Tiền sử bị ĐTĐ thai kì Sang chấn tinh thần (Stress) Ít hoạt động,luyện tập thể dục Ăn nhiều Có loại - ĐTĐ type 1: tụy tạng không tiết insulin, phần lớn xảy trẻ em người trẻ tuổi - ĐTĐ type (chiếm khoảng 91 %), giảm tiết insulin tụy có tiết insulin thể không dùng được, thường gặp người > 40 tuổi Làm nhận biết? Tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều gầy yếu mệt Ngồi bị mờ mắt, tê rần chân vết thương lâu lành Bệnh ĐTĐ có chữa khỏi khơng? - ĐTĐ type 1, cần phải chích insulin ngày - ĐTĐ type 2, điều trị có thể: + Chỉ cần ăn kiêng tập luyện, không cần dùng thuốc + Uống thuốc hạ đường huyết + Hoặc kết hợp với chích insulin - Nếu biết bệnh sớm, chữa trị theo dõi tốt người bệnh lao động, học tập vui chơi giải trí gần người bình thường Lưu ý: Cần phải điều trị liên tục lâu dài Dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường Dinh dưỡng có vai trị quan trọng việc kiểm sốt đường huyết Lợi ích dinh dưỡng hợp lý - Giúp ổn định đường máu - Bảo đảm cung cấp chất dinh dưỡng cân đối thích hợp - Giúp đưa cân nặng bạn trở bình thường - Kiểm soát yếu tố nguy tim mạch: Cao huyết áp, rối loạn mỡ máu - Giúp làm chậm tiến triển số biến chứng bệnh ĐTĐ Thế chế độ ăn khoa học? Cần chia nhỏ bữa ăn lựa chọn thức ăn có số đường huyết thấp  Nhóm bột đường: Nên chọn thực phẩm giàu chất xơ chế biến thô (gạo lức, củ dong, khoai môn, khoai lang…) giúp đường huyết tăng chậm sau bữa ăn Nếu thừa cân béo phì nên giảm 1/5 1/4 lượng gạo bữa ăn Tránh thức ăn có số đường huyết cao bắp, bánh mì, bánh quy, mật…  Nhóm thực phẩm giàu chất béo: hạn chế ăn mỡ động vật, nên sử dụng loại dầu thực vật dầu nành, dầu mè, dầu phộng…  Nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm: giảm ăn thực phẩm nhiều đạm đồng thời chứa nhiều cholesterol thịt đỏ (heo, bò) tăng lượng đạm từ thực vật đậu nành, ngũ cốc  Các thức uống có cồn: Người bệnh cần hạn chế thức uống có cồn lượng rượu bia tối đa sử dụng ngày: 140g rượu nho 40g rượu mạnh, 330g bia (1 lon bia)  Vitamin khoáng chất: Bổ sung vitamin, rau trái tươi đường táo, bưởi, cam quýt  Muối: Dùng không 6g/ngày ( muỗng cà phê) Nếu bạn có cao huyết áp khơng dùng q 3g/ngày (1/2 muỗng cà phê) 50 CẨM NANG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Biến chứng bệnh đái tháo đường VẬN ĐỘNG Chăm sóc bàn chân - Giảm đường máu cải thiện khả sử dụng đường thể - Khi tập luyện đặn, lượng insulin cần thiết để tiêm giảm - Giảm nguy bệnh tin mạch, cải thiện huyết áp - Tăng hiệu của tim, phổi, hệ thống tuần hoàn, tăng độ dẻo dai sức chịu đựng thể - Duy trì tăng cường linh hoạt khớp - Giúp giảm căng thẳng (stress) Người bệnh ĐTĐ có nguy cắt cụt chi cao khơng chăm sóc bàn chân cách Các lợi ích từ vận động Lựa chọn mơn tập Việc chọn loại hình vận động tùy thuộc vào tuổi tác, biến chứng bệnh ĐTĐ, bệnh lý kèm theo mức độ đường huyết Thông thường 30 phút ngày, đến ngày tuần phù hợp với hầu hết người bệnh ĐTĐ Biến chứng tim mạch - Bệnh tim - Bệnh tăng huyết áp - Tai biến mạch máu não - Rối loạn mỡ máu Biến chứng mắt lưu ý chám sóc bàn chân  Kiểm sốt lượng đường huyết bệnh lý kèm theo  Kiểm tra bàn chân ngày  Rửa chân ngày nước ấm vừa Không nên ngâm chân nước lâu, tránh làm khô da Luôn làm khô kẽ chân sau rửa  Luôn giữ da chân mềm mại: da chân bạn thường hay bị khơ vảy sừng, dùng kem làm mềm da hay vaselin để làm mềm da, vùng gót  Giữ gót chân khơng bị chai, vảy sừng  Luôn mang giày vớ mềm, thoải mái  Bảo vệ chân tránh bị trầy xước  Luôn giữ dịng máu lưu thơng tốt chân: khơng mang giày vớ chật Biến chứng mắt người bệnh ĐTĐ khó chữa trị dễ dẫn đến mù lòa  Các bệnh mắt: - Đục thủy tinh thể - Bệnh Glaucoma (hay cườm nước) làm tăng nhãn áp khiến cho người bệnh có cảm giác đau nhức mắt giữ dội gây giảm thị lực chí mù - Tổn thương võng mạc  Phòng ngừa - Cố gắng giữ đường huyết huyết áp ổn định - Nên khám mắt tối thiểu năm lần - Nên khám có dấu hiệu sau: nhìn mờ hay nhìn thấy hình, ấn nhẹ vào mắt thấy đau; Giảm hay thị lực đột ngột Bệnh ĐTĐ yếu tố tăng nguy mắc bệnh mạch vành lên gấp 1,8 lần, tăng nguy bị tai biến mạch máu não lên gấp 2,4 lần, tăng nguy viêm tắc động mạch chi lên gấp 4,5 lần Biến chứng thần kinh thận dạng biến chứng thần kinh  Bệnh thần kinh ngoại biên: làm tổn thương sợi thần kinh nhỏ bàn chân, chi dưới, cánh tay bàn tay  Bệnh thần kinh tự chủ: ĐTĐ coa thể gây tổn thương hệ thần kinh tự chủ kiểm soát hoạt động quan: tim, phổi, bàng quang, quan sinh dục…  Bệnh thần kinh gốc chi: thường gây đau nhiều hông, đùi mông sau đưa đến yếu teo làm bệnh nhân khó khăn thay đổi tư  Bệnh thần kinh khu trú: mắt khó tập trung, liệt bên mặt… Biến chứng thận ĐTĐ nguyên nhân phổ biến gây suy thận giai đoạn cuối cần phải lọc máy chu kỳ

Ngày đăng: 29/12/2023, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan