1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công của ban quản lý dự án công ty cổ phần đầu tư xây dưng thái thịnh

95 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 9,91 MB

Nội dung

Trang 2

re sa 3 RƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA BAO TAO SAU ĐẠI HỌC Nguyễn Ngọc Sơn

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG

CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG GIAI DOAN THI

Trang 3

công trình trong giai đoạn thi công của Ban quản lý dự án Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh" là công trình của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào

Ha Noi, ngay 26 thang AOnam 2016 TAC GIA LUAN VAN

Trang 4

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Khoa Kinh tế và Quản lý Xây dựng, Khoa đào tạo sau đại học đã giúp đỡ và

tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng

biết ơn sâu sắc tới PGS.7S Lê Hồng Thái đã hết lòng ủng hộ, giúp đỡ và hướng dẫn

tận tỉnh tác giả hoàn thành luận văn này

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Công ty Cổ phân Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh và Ban quản lý dự án của công ty đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác

giả trong công tác nghiên cứu

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã hết sức giúp đỡ, chia sẻ khó khăn

và khích lệ động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này với kết quả tốt nhất

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

LỜI MỞ ĐẦU ẳ

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHÁT LƯỢNG CƠNG TRÌNH

XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN THỊ CÔNG

1.1 Một số khái niệm về công trình xây dựng và thi công công trình xây dựng 1.1.1 Công trình xây dựng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại và phân cấp công trình xây dựng

1.1.1.3 Các giai đoạn đầu tư xây dựng 1.1.2 Thi công công trình xây dựng 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Đặc điểm của hoạt động thi công xây dựng

1.1.2.3 Nội dung hoạt động sản xuất trong quá trình thi công xây dựng

1.2 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng

1.2.1 Các khái niệm về Chất lượng và quản lý chất lượng 1.2.1.1 Chất lượng 1.2.1.2 Quản lý chất lượng

1.2.2 Chất lượng công trình xây dựng

1.2.2.1, Khi m chất lượng công trình xây dựng

1.2.2.2 Các yếu tổ

¡ hàm của chất lượng công trình xây dựng

1.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng

1.2.3 Quản lý chất lượng công trình xây dựng 1.2.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng công trình xây dựng 1.2.3.2 Quá trình quản lý chất lượng

1.3 Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công

1, 3.1 Khái niệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng ở giai đoạn thi công

Trang 6

1.3.3 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý chat lượng công trình ở giai đoạn thi

công

1.3.3.1 Thi công đúng thiết ké 1.3.3.2 Thi công đúng kỹ thuật

1.3.3.3 Sai sót phải hoàn thiện

1.3.3.4 Sai sót phải phá đi làm lại

1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở giai đoạn thi cong 29 1.3.4.1 Yếu tố khách quan -.29 1.3.4.2 Yếu tố chủ quan - „30

CHƯƠNG HỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG

CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN THỊ CÔNG CỦA BAN QUAN LY DỰ AN CONG Ty CO PHAN DAU TU & XÂY DỰNG THÁI THỊNH 231 2.1 Tổng quan về công ty và Ban quản lý dự ái 2.1.1 Tổng quan về công ty

2.1.1.1 Giới thiệu tư cách pháp nhân của công ty

2.1.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.1.3 Cơ tổ chức bộ máy của công ty 2.1.2 Ban quản lý dự án 2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Ban quản lý dự án

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý, biên chế và nhiệm vụ của các thành viên 38

2.2 Thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai

wl 41 đoạn thỉ công của Ban quản lý dự án

2.2.1 Nguồn lực huy động cho hoạt động quản lý chất lượng công trình

Trang 7

công của Ban quản lý dự án 2.2.3.1 Cá ông trình đã và đang thực hiện 2.2.3.2 Các hiện tượng chất lượng công trình trong giai đoạn thỉ công

2.2.3.3 Thực trạng vẻ tổ chức thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công của Ban quản lý dự án 5 2.3 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 2.3.1 Những vấn đề tồn tại

2.3.2 Nguyên nhân của các tồn tại 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan

2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TAC QUAN LY

CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CONG

CUA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG TY CÓ PHÀN ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG THÁI THỊNH 66 3.1 Nhiệm vụ của Ban quản lý dự 66 67 67 „70 .714 3.2.5 Về phương pháp tô chức triển khai hoạt động quản lý chất lượng .T§ KÉT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO -85

3.2 Các giải pháp hoàn thiệ

3.2.1 Về bộ máy và cơ chế quản Ì

3.2.2 Về tăng cường năng lực cho nguồn nhân lực của Ban quản lý dự án 3.2.4 Về cơ sở vật chất kỹ thuật

Trang 8

Bảng 2.1: Bảng cơ cầu trình độ của cán bộ Ban Quản lý dự án Công ty Cổ phần Đầu

tư & Xây dựng Thái Thịnh onl

Bang 2.2: Bang co cầu ngành nghề của các cán bộ Ban quản lý dự án Công ty Cổ

phan Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh 42

Bảng 2.3: Bảng cơ cấu chứng chỉ bồi dưỡng nghề nghiệp của các cán bộ Ban quản

lý dự án Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh 4 Bảng 2.4: Bảng cơ cấu cán bộ chuyên môn, kỹ thuật theo kinh nghiệm Ö-„43

Bảng 2.5 : Bảng thống kê thiết bị, máy móc của Ban quản lý dự án „44 Bảng 2.6: Các dự án mà công ty thực hiện từ năm 2011 đến nay AB

Bảng 2.7 Các hiện tượng chất lượng công trình trong giai đoạn thỉ cơng SƯ Bảng 3.1 Đề xuất nhân sự các bộ phận cho Ban quản lý dự án

Trang 9

Hình 1.1: Quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng cơ bản

Hinh 1.2: Vong tron Deming

Hình 1.3: Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý

Trang 10

Quản lý chất lượng công trình xây dựng là một việc quan trọng, có tính mục tiêu

của công tác Quản lý dự án đầu tư Xây dựng Cùng với sự phát triển của kỹ thuật

công nghệ xây dựng, chất lượng công trình xây dựng được đặt ra ngày càng cao hơn và công tác Quản lý chất lượng ngày càng trở nên phức tạp khó khăn hơn

Mặt khác, trong thực tẾ, hoạt động Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công của Ban quản lý dự án Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh còn nhiều bất cập mà chưa được giải quyết về cả lý thuyết Vì vậy, cần nghiên cứu đẻ xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chất lượng của Ban

quản lý dự án

Xuất phát từ các yêu cầu trên, luận văn: *oản thiện công tác Quản lý chất

tượng công trình xây dựng trong giai đoạn thỉ công của Ban quản lý dự án Công ty

Cổ phần Dau te & Xây dựng Thái Thịnh" được thực hiện nhằm nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng công

trình xây dựng trong giai đoạn thi công của Ban quản lý dự án Công ty Cỏ phần

Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh 2 Mục đích của đề tài

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác Quản lý chất lượng công trình xây

dựng trong giai đoạn thỉ công của Ban quản lý dự án của Công ty Cổ phần Dau tu &

Xây dựng Thái Thịnh 3 Mục tiêu nghiên cứu

~ Nghiên cứu lý luận về Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai doan thi

` công,

- Phân tích thực trạng công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai

đoạn thi công để xác định các tồn tại và nguyên nhân của chúng trong lĩnh vực nảy Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh

của Ban quản lý dự án của Công ty

- Đề xuất một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công của Ban quản lý dự án của Công ty Cổ phần Đầu

Trang 11

dựng trong giai đoạn thi công công trình

~ Phạm vi nghiên cứu: các công trình mà Ban quản lý dự án của công ty thực hiện tử

năm 2011 đến nay và các công trình mà công ty sẽ thực hiện trong thời gian tới

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa trên nền tảng của phương pháp luận duy vật biện chứng để van dụng các phương pháp cụ thẻ sau:

~ Phương pháp thống kê:

~ Phương pháp phân tích số liệu, hiện tượng;

- Phương pháp phân tích - so sánh - đối chiếu nhân tố;

~ Phương pháp kết hợp phân tích định tính và phân tích định lượng 6 Cơ sở khoa học, thực tiễn và pháp lý của đề tài

- Cơ sở khoa học: các lý luận về chất lượng và Quản lý chất lượng công trình xây

dựng trong giai đoạn thi công

- Cơ sở thực tiễn: công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn

thi công của Ban quản lý dự án của Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Thái

Thịnh

~ Cơ sở pháp lý: các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan

7 Kết quả đạt được và vần đề còn tồn tại

Luận văn đã đạt được các mục tiêu đặt ra ban đầu đó là:

~ Làm rõ một số vần đề cơ bản về quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công

` Nêu ra thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng của Ban quản

lý dự án Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh

~ Đề ra một số giải pháp “nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng công trình xây dựng của Ban quản lý dự án

Trang 12

DUNG TRONG GIAI DOAN THI CO!

1.1 Một số khái niệm về công trình xây dựng và thi công công trình xây dựng

1.1.1 Công trình xây dựng 1.1.1.1 Khái niệm

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người

vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phân dưới mặt đắt, phần trên mặt đắt, phần dưới mặt nude va phan trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế [12]

1.1.1.2 Phân loại và phân cấp công trình xây dựng

1 Phân loại

Công trình xây dựng được phân thành rất nhiều loại khác nhau Sự phân loại có

thể được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, thông qua các tiêu chí như sau:

a Theo công năng của công trình

~ Công trình dân dụng: bao gồm nhà chung cư và nhà riêng lẻ: công trình công cộng

như công trình giáo dục, cơng trình văn hố, khách sạn, công trình thương nghiệp dịch vụ nhà làm việc, công trình y tế, v.v

~ Công trình công nghiệp: bao gồm công trình khai thác than, khai thác quặng; công

trình khai thác dầu, khí; cơng trình hố chất, hóa đầu: công trình kho xăng dẫu khí hoá lỏng và tuyến ống phân phối khí, dầu; công trình luyện kim: công trình cơ khí, chế tạo; công trình công nghiệp điện tử - tỉn học; công trình năng lượng: công trình

công nghiệp nhẹ; công trình công nghiệp thực phẩm: công trình công nghiệp vật

liệu xây dựng; công trình sản xuất và kho chứa vật liệu nỗ công nghiệp

- Công trình hạ tầng kỹ thuật: bao gồm công trình cấp thốt nước, cơng trình xử lý

chất thải thông thường và chất thải nguy hại, công trình chiế

sáng công cộng, công

Trang 13

trình hàng không

~ Công trình nông nghiệp vả phát triển nông thôn: bao gồm công trình thủy lợi công trình đê điều, công trình chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp diêm nghiệp thủy sản và le công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn khác ~ Công trình quốc phòng, an ninh: là công trình được đầu tư xây dựng bằng nguồn

vốn nhà nước do Bộ Quốc phòng Bộ Công an quản lý, phục vụ quốc phòng, an ninh Công trình quốc phòng an ninh không thuộc các loại công trình đã nêu trên

đo Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quy định [8]

b Theo nguồn vốn

~ Công trình sử dụng vốn Ngân sách nhà nước:

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan

nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dé bảo đảm

thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí: các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ: các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Chỉ ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chỉ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chỉ trả nợ của

Nhà nước; chỉ viện trợ và các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật

Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng ` nhân dân và Uỷ ban nhân dân

- Công trình sử dụng vốn Nhà nước ngoài Ngân sách:

Trang 14

- Công trình sử dụng vốn tư nhân: vốn thuộc quyển sở hữu của cá thể hay tổ chức,

doanh nghiệp tư nhân

~ Công trình sử dụng vốn hỗn hợp: là sử dụng nhiều loại nguồn vốn khác nhau e Theo tầm quan trọng và quy mô công trình

ng trình đặc biệt quan trọng quốc gia

~ Công trình nhóm A nhóm B, nhóm C

2 Phân cấp công trình

Cấp công trình được xác định theo từng loại công trình căn cứ vào quy mô mục đích, tầm quan trọng, thời hạn sử dụng, vật liệu sử dụng và yêu cầu kỹ thuật xây

dựng công trình

Cấp công trình gồm cấp đặc biệt cấp I cấp II, cấp III cấp IV và các cấp khác

theo quy định của Chính phủ [12]

Ví dụ về phân cấp các công trình xây dựng theo quy mô kết cấu:

~ Công trình cấp đặc biệt: Nhà, kết cấu dạng nhà có chiều cao > 200m có số tằng > 50 tầng, - Công trình cấp I: Nhà, kết cấu dạng nhà từ 20 - 50 tầng ó chiều cao từ 75m - 200m, có số tầng, - Công trình cáp II: Nhà, kết cấu dạng nhà có chiều cao từ 28m - 75m, ing từ 8 - 20 tầng ~ Công trình cắp II: Nhà, kết cấu dạng nhà có chiều cao từ 6m - 28m có số tầng từ 2 - 7 tầng,

~ Công trình cấp IV: Nhà, kết cấu dạng nhà có chiều cao < 6m, có 1 tằng 1.1.1.3 Các giai đoạn dau ne xdy dung

Trình tự đầu tư xây dựng có 03 giai đoạn gồm chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và

kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng ~ Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc:

Trang 15

+ Quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án

- Giai đoạn thực hiện dự án pồm các công việ:

+ Thực hiện việc giao đất hoặc thuê

+ Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có):

+ Khảo sát xây dựng:

+ Tổ chức lập thảm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng;

lấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép

+ Xin g

xây dựng);

+ Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng:

+ Thi công xây dựng công trình; + Giám sát thi công xây dựng:

+ Tạm ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành; + Nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành;

+ Bàn giao cơng trình hồn thành đưa vao sit dun;

+ Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác

~ Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng gồm các công vi

+ Quyết toán hợp đồng xây dựng,

+ Bảo hành công trình xây dựng [9] 1.1.2 Thi công công trình xây dựng

1.1.2.1 Khái niệm

Thi công xây dựng là quá trình sản xuất, qua đó công trình xây dựng được chuyển hóa từ trên giấy thành hiện hữu trong đời sống thực tế

Trang 16

- Sản xuất xây dựng có tính di động cao:

Sản xuất xây dựng thiếu tính ôn định có tính di động cao theo lãnh thổ Đặc điểm này gây ra các bất lợi sau:

+ Thiết kế có thể thay đổi theo yêu cầu của chủ đầu tư về công năng hoặc trình độ kỹ thuật, về vật liệu Ngoài ra thiết kế có thể phải thay đổi cho phù hợp với thực tế phát sinh ở công trường

+ Các phương án công nghệ và tô chức xây dựng phải luôn luôn biến đổi phủ

hợp với thời gian và địa điểm xây dựng, gây khó khăn cho việc tổ chức sản xuất

cải thiện điều

làm việc và nảy sinh nhiều chỉ phí cho vấn đề đi chuyển lực lượng sản xuất, cho xây dựng công trình tạm phục vụ thi công

+ Tính di động của sản xuất đỏi hỏi phải chú ý tăng cường tính cơ động và

linh hoạt của các phương án tỏ chức sản xuất xây dựng, tăng cường điều hành

tác nghiệp, lựa chọn vùng hoạt động hợp lý, lợi dụng tối đa các lực lượng và

tiềm năng sản xuất tại chỗ Địa điểm xây dựng công trình luôn thay đổi nên phương pháp tổ chức sản xuất và biện pháp kỹ thuật cũng phải thay đổi cho phù

hợp

+ Đồi hỏi phải phát triển rộng khắp và điều hoà trên lãnh thổ các loại hình dịch vụ sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị cho xây dựng (kể cả cho thuê máy móc

thiết bị xây dựng)

- Thời gian xây dựng công trình dai, chỉ phí sản xuất sản phẩm lớn:

+ Vốn đầu tư xây dựng của chủ đầu tư và vốn sản xuất của các doanh nghiệp xây dựng thường bị ứ đọng lâu trong công trình Để hạn chế ứ đọng vốn các ` iđBBHH nghiệp xây dựng phải tổ chức sản xuất hợp lý, hạn chế tối đa khối lượng thỉ công đở dang, tập trungthi công dứt điểm các công trình đã có đủ nguồn vốn thanh toán, chủ động trọng Khâu nghiệm thu bàn giao, có khối lượng thi công gối “đầu hợp lý

Trang 17

+ Doanh nghiệp xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian như

rủi ro về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết: các rủi ro thanh toán, biến động giá cả: các rủi ro về an ninh, an toàn Tổ chức và quản lý sản xuất tốt, đẩy nhanh tiến độ thỉ công, sớm đưa công trình vào sử dụng là một biện pháp quan trọng giảm thiểu các rủi ro này

- Tổ chức quản lý sản xuất phức tạp:

Quá trình sản xuất xây dựng mang tính tổng hợp cơ cấu sản xuất phức tạp các công việc xen kẽ và có ảnh hưởng lẫn nhau có thể có nhiều đơn vị cùng

tham gia thi công công trình Do đó, công tác tổ chức quản lý sản xuất trên công, trường rất phức tạp, biến động gặp nhiều khó khăn đặc biệt khi phải phối hợp

hoạt động của các nhóm làm việc khác nhau trên cùng một diện công tác Vì lý

do đó, cần coi trọng công tác thiết kế tổ chức thi công, phối hợp chặt chẽ giữa

các khâu trong thi công, giữa các lực lượng tham gia xây dựng theo thời gian

và không gian Phải coi trọng công tác điều độ thi công, nêu cao tỉnh thần và trình độ tổ chức phối hợp giữa các đơn vị tham gia thi công công trình

- Hoạt động xây dựng tiến hành ngoài trò

Hoạt động xây dựng thường được tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng

nhiều của điều kiện thiên nhiên tới các hoạt động lao động Các doanh nghiệp xây lắp khó lường trước những khó khăn phát sinh do điều kiện thời tiết, khí hậu Ngoài ra, sản xuất xây dựng là lao động nặng nhọc, làm việc trén cao, dé mat an toàn lao động và phát sinh bệnh nghề nghiệp Để giảm thiểu mức độ ảnh hưởng, ` của yếu tố nêu trên, các doanh nghiệp xây dựng cần phải:

+ Phải chú ý đặc biệt đến yếu tố thời tiết và mùa màng trong năm, có các

biện pháp tranh thủ mùa-khô, tránh mùa mưa bão khi lập kế hoạch xây dựng Có

ắng áp dụng các loại kết cẩu lắp ghép chế tạo sẵn, nâng cao trình độ cơ giới hoá ;xây dựng để giảm thời gian thi công ở hiện trường

Trang 18

nhân cho người lao động,

+ Phải quan tâm phát triển phương pháp xây dựng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, tìm tòi các biện pháp thi công hợp lý phối hợp các công việc thi công trong nhà và ngoài trời Quản lý và kịp thời điều chỉnh tiến độ thi công bằng

các phương pháp kỹ thuật hiện đại cần thiết - Sản xuất theo đơn đặt hàng:

Sản xuất xây dựng thường theo đơn đặt hàng và thường là các sản phẩm xây dựng được sản xuất đơn chiếc Đặc điểm này dẫn đến:

+ Sản xuất xây dựng của các doanh nghiệ

xây dựng thường có tính bị động và

rủi ro đo phụ thuộc vào kết quả đấu thầu

+ Việc tiêu chuẩn hoá, định hình hoá các mẫu sản phẩm và công nghệ chế tạo

sản phẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn vì cùng một loại công trình xây dựng

nhưng nếu được xây dựng ở các địa điểm khác nhau hay các thời điểm khác nhau

sẽ có cấu tạo và công nghệ chế tạo khác nhau

+ Giá cả của sản phẩm xây dựng thường không thống nhất và phải được xác

định trước khi sản phẩm ra đời (theo phương pháp dự toán) trong hợp đồng giao

nhận thầu hoặc đấu thầu Doanh nghiệp xây dựng phải coi trọng công tác ký kết

hợp đồng, tìm hiểu kỹ đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm kinh tế

xã của địa phương để có các biện pháp kỳ thuật thích hợp, quản lý hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, thời hạn va hiệu quả kinh tế cao

Ngoài các đặc điểm mang tính bất lợi nêu trên thì sản xuất xây dựng cũng có

những đặc điểm mang tính thuận lợi hấp dẫn các doanh nghiệp xây dựng Các đặc điểm đó là các nhà thầu xây dựng biết trước thị trường tiêu thụ sản phẩm ,yêu cầu về chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng, biết trước thu nhập (thu nhập tính trước vào giá cả sản phẩm xây dựng) và được chủ đầu tư tạm ứng vốn sản xuất theo tiến độ thi công công trình [13]

1.1.2.3 Nội dung hoạt động sản xuất trong quá trình thì công xây dựng

1 Tổ chức hậu cần

Nhiệm vụ tổ chức cơ sở dịch vụ hậu cần cho giai đoạn xây dựng và cho công

Trang 19

nhân lực

- Các biện pháp đáp ứng nhu cầu của công trường về lán trại, điện, nước 2 Tổ chức quá trình sản xuất

a, Công tác chuẩn bị

Chỉ dẫn về các công việc chuẩn bị mặt bằng mối/mạch nối, sắp xếp vị trí máy thi

công, vị trí tập kết vật liệu và bán thành phẩm cũng như vị trí thao tác (trên mặt

bằng hoặc trên dàn giáo) của cơng nhân Tính tốn chọn dụng cụ neo buộc (nếu cẩn), khuôn và giáo thi công

b Tác nghiệp xây lắp chính

Quy trình xây lắp chính hay quá trình thi công chủ yếu là quá trình thực hiện

những công tác xây lắp có khối lượng lớn hoặc có sự én định kéo dài hoặc xuất hiện đại trà trên các mặt trận công tác Đặc điểm cơ bản của quá trình chủ yếu là tính chất quyết định của chúng đối với chất lượng và thời gian hoàn thành toàn bộ

quá trình thi công công trình

Đối với mỗi quá trình xây lắp chủ yếu, trên cơ sở định hướng về công nghệ và tổ chức, cần giới thiệu cụ thể và chỉ tiết các phương pháp tö chức và biện pháp kỹ thuật,

Đề xuất các phương án tô chức khác nhau, sau đó so sánh các phương án để chọn lấy phương án có hiệu quả kinh tế hơn Mỗi phương án tổ chức được thiết kế theo một trình tự lô-gie nhất định, phản ánh đầy đủ các tham số công nghệ tổ chức, không gian và thời gian của các quá trình bộ phận cũng như tổng thể công việc

“lắp nói chung

Các quy trình xây lắp được lên kế hoạch tổ chức thi công theo trình tự sau đây: - Giới thiệu về công nghệ sẽ áp dụng cho công việc

~ Phân chia đoạn, đợt thị cônb và xác định khối lượng công việc trên từng bộ phận đó

- Tính toán thời gian thi công

Trang 20

~ Tĩnh toán lượng xe máy phục vụ

c Công tác nghiệm thu và bàn giao sản phẩm

- Công tác nghiệm thu:

+ Thực hiện nghiệm thu đối chứng kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng

chịu lực của kết cầu công trình trong quá trình thi công xây dựng

+ Thực hiện nghiệm thu giai đoạn thi công công trình xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng

+ Thực hiện nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình công trình xây dựng đưa vào sử dụng

+ Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng

+ Lập và lưu giữ hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng

~ Công tác bàn giao sản phẩm:

+ Bản giao các hạng mục công trình, công trình xây dựng đã được nghiệm thu

theo đúng quy định của pháp luật về xây dựng

+ Bảo đảm an toàn trong vận hành, khai thác khi đưa công trình vào sử dụng

1.2 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng 1.2.1 Các khái niệm về Chất lượng và quản lý chất lượng

1.2.1.1 Chất lượng 1 Khái niệm chất lượng

Chất lượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và đượ sử dụng rất phỏ biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người Tuy nhiên, để hiểu rõ và

đủ về khái niệm chất lượng sản phẩm thì thật không hề đơn giản Bởi đây là một

phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội Đứng , ở những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có

thể đưa ra những quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm Cụ thể như sau: ~ Quan niệm siêu việt: chơ rằng chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm Quan niệm này quá tíầh trừu tượng bởi chất lượng sản phẩm không thể xác

định một cách chính xác [12]

Trang 21

Ưu điểm của quan niệm này là có thể đễ dàng đánh giá được chất lượng đơn thuần về mặt kỹ thuật và ở mặt tương đối tĩnh Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là dễ dẫn đến nguy cơ làm cho chất lượng không kịp thời cải tiến, không gắn chặt với nhu cầu thị trường tức là mong muốn của khách hàng [12] ~ Quan niệm theo hướng khách hàng: theo hướng này có rất nhiều chuyên gia nổi tiếng đã đưa ra các khái niệm về chất lượng Chẳng hạn: theo W.E Deming “Chat lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chỉ phí thấp và được thị trường chấp nhận”, còn theo Philip B.Crosby thì “Chất lượng là sự phù hợp với yêu câu” Trong khi đó, A Feigenbaum coi “Chất lượng là những

điểm tổng hợp của sản phẩm dịch vụ mà khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm địch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng"

Hầu hết các tác giả đều khẳng định chất lượng sản phẩm chính là mức độ thỏa

mãn nhu cầu hay sự phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng Từ đó mà mức độ

đáp ứng nhu cầu là cơ sở đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm đạt được Chất lượng sản phẩm không chỉ là các chỉ tiêu kỹ thuật mà cả về những yêu cầu về mặt

kinh tế xã hội

Điểm đặc biệt nổi bật của quan niệm này là ở chỗ chất lượng sản phẩm luôn gắn

bé cl ận động của nhu cầu thị trường nên sản phẩm

phải thường xuyên cải tiến, đổi mới phù hợp cho thích ứng với đòi hỏi của khách hàng

~ Các quan niệm khác xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu của từng “doanh nghiệp theo đuổi nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trường như lợi thế cạnh

tranh, tính hồn thiện khơng ngừng của sản phẩm, khả năng vượt những đòi hỏi của

Trang 22

+ Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO: “Chất lượng là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của nó thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn.”

Cho tới nay quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục dược mở rộng hơn nữa, *Chất lượng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thỏa mãn những nhu cấu

rằng các

của khách hàng trong giới hạn chỉ phí nhất định” Trong thực tế ta thấy

doanh nghiệp không theo đuôi chất lượng cao với bất cứ giá nào mà luôn đặt nó

trong một giới hạn về công nghệ kinh tế xã hội 2 Các thuộc tính của chất lượng

Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình Có hai thuộc tính

chính của chất lượng sản phẩm đó là:

~ Thuộc tính công dụng (đặc tính sản phẩm): là giá trị vật chất là phần cứng, nói lên

công dụng đích thực của sản phẩm Nhóm thuộc tính này chứa đựng bản chất, cấu

tạo của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ Để đánh giá về thuộc tính này, cần xem xét hai trường hợp: + Khi cung < cầu: thuộc tính này chiếm tỷ trọng lớn + Khi cung > cầu: thuộc tính này chiếm tỷ trọng nhỏ

- Thuộc tính biểu hiện cảm thụ của khách hàng (thể hiện đặc trưng của sản phẩm): là giá trị tỉnh thần, là phần mềm, là cái đẹp của sản phẩm được thể hiện khi có tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm Nhóm yếu tố này phụ thuộc vào:

+ Quan hệ cung cầu,

+ Ủy tín của sản phẩm,

+ Xu hướng, thói quen, văn hóa tiêu dùng, + Các dịch vụ trước và sau bán hàng,

Cần xem xét hai trường hợp khi đánh giá thuộc tính này: + Khi cung < cầu: thuộc tính này có tỷ trọng nhỏ

Z, _ + Khi cung > cầu: thuộc tính này có tỷ trọng lớn 1.2.1.2 Quản lý chất lượng

Trang 23

Quản lý chất lượng là sự quản lý các chức năng, các hoạt động cần thiết do yêu cầu về chất lượng đặt ra và cần đạt đến Nó là một phân hệ thực thỉ mục tiêu chất lượng, có các chức năng: lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng cải tiến chất lượng

Còn có một số giải thích khác về quản lý chất lượng như sa

~ Theo A.G Robertson, nhà quản lý người Anh nêu lên khái niệm: "Quản jý chát lượng sản phẩm là ứng dụng các biện pháp, các thủ tục, kiến thức khoa học - kỹ

thuật đảm bảo cho các sản phẩm đang hoặc sẽ sản xuất phù hợp với thiết kế, với yêu câu trong hợp đồng kinh tế bằng con đường hiệu quả nhất, kinh tế nhất "

~ A,Faygenbum, giáo sư người Mỹ cho rằng: “Quản lý chất lượng sản phẩm, đó là một hệ thông hoạt động thống nhất, có hiệu quả nhất của những bộ phận khác nhau trong một đơn vị kinh tế, chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất lượng, đu» trì mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và sản xuất một cách kinh tế nhất, thỏa mãn như cẳu của thị trường ”

- K.Ishikawa, giáo sư người Nhật, lại cho rằng: “Quán jý chất lượng sản phẩm có nghĩa là nghiên cứu - thiết kế - triển khai sản xuất và bảo dưỡng một sản phẩm có chất lượng, sản phẩm phải kinh tế nhất, có ích nhất và bao giờ cũng thỏa mãn như câu người tiêu dùng "

- Theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (IIS - 84): "Quản ý chất lượng là hệ

thống các phương pháp tạo điều kiện sản xuất một cách tiết kiệm những hàng hóa có chất lượng hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu đùng "

~ Còn theo TCVN 5814 - 1984 thì “Quản b? chất lượng là tập hợp những hoạt động

“đảm bảo các chức năng quản lý chưng Bao gồm: xác định chính sách chất lượng,

ˆ tách nhiệm đối với việc thực hiện chúng thông qua các hoạt động cụ thể nhự: lập

ké hoạch chất lượng, lập biện pháp đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng, và cải tiễn chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng"

:Z, Hệ thống quản lý chất lượng

Trang 24

điều kiện trang bị kỹ thuật, tài nguyên, và các nhân tổ liên quan khác, nhằm duy trì và đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ theo quy định hoặc phù hợp yêu câu

Thành phần cơ cầu của hệ thống quản lý chất lượng gồm: + Bộ máy tổ chức quản lý chất lượng

+ Hệ thống văn bản, giấy tờ trong đó có các biện pháp đảm bảo chất lượng + Tập hợp các tài nguyên (nguồn lực)

3 Vai trò của quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng giữ một vị trí then chốt đối với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đối với nền kinh tế quốc dân thì chất lượng cao sẽ là tiền đề để tiết kiệm lao

động xã hội, làm tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội

Đối với khách hàng: Khi có hoạt động quản lý chất lượng, khách hàng sẽ được thụ hưởng những sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng tốt hơn với chỉ phí thấp

hơn

Đối với doanh nghiệp: Quản lý chất lượng là cơ sở để tạo niềm tin cho khách

hàng, giúp doanh nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị trường làm tăng năng

suất, giảm chỉ phí sản xuất

Trong cơ chế thị trường, cơ cấu sản phẩm chất lượng sản phẩm hay giá cả và thời gian giao hàng là yếu tố quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp mà các yếu tố này phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động quản lý chất

lượng

Chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay Yêu cầu về chất lượng ngày càng được nâng cao cạnh tranh trên thị

_ trường ngày càng khốc liệt, do vậy công tác quản lý chất lượng ngày cảng đặt ra

nhiều thách thức cho doanh nghiệp, đòi hỏi phải cải tiến không ngừng trên mọi giai đoạn của quá trình sản xuất ra sản phẩm

4 Nguyên tắc của quản lý chất lượng

'Z Quản lý chất lượng có những nguyên tắc sau đây:

Trang 25

+ Trong cơ chế thị trường, khách hàng giữ vị trí trung tâm, quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thu hút, thỏa mãn

nhu cầu của khách hàng với phương châm “khách hàng là thượng đế"

+ Chất lượng sản phẩm hàng hoá của một doanh nghiệp phải được định hướng bởi khách hàng, doanh nghiệp phải sản xuất, bán cái mà khách hàng cẩn chứ không phải cái mà doanh nghiệp có

+ Quản lý chất lượng sản phẩm là đẻ đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hảng thông

đồng thị

qua các hoạt động điều tra nghiên cứu nhu việc phục vụ, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng làm mục tiêu phát triển

Do đó, mọi quy định về chất lượng phải lấy khách hàng làm trung tâm, tức là xác định mong muốn của khách hàng và tìm cách đáp ứng mong muốn đó

~ Coi trọng con người:

+ Con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành và nâng cao chất lượng Vì vậy, trong công tác quản lý chất lượng cần áp dụng những biện pháp thích hợp để có thẻ huy động hết khả năng của mọi người mọi cấp vào công việc

+ Lãnh đạo doanh nghiệp phải là người xác định được chính sách và chiến lược

phát triển cho doanh nghiệp đồng thời phải thiết lập được sự thống nhất đồng bộ

giữa mục đích , chính sách của đoanh nghiệp, người lao động và của xã hội trong đó

đặt lợi ích của người lao động lên trên hét

Phải có sự thống nhất giữa lãnh đạo với cán bộ quản lý trung gian và công nhân

viên của doanh nghiệp để mang lại kết quả hiệu quả mong muốn

+ Công nhân phải được trao quyền để thực hiện các yêu cầu về

Tôn trọng con người sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp *- Quản lý chất lượng phải toàn diện và đồng bộ:

` + Chất lượng được hình thành trên nhiều giai đoạn Qua từng giai đoạn sản xuất, chất lượng sản phẩm được gia tăng và củng cố Vì thế, quản lý chất lượng phải

được thực hiện trên mọi thời Kỳ, mọi giai đoạn, ở mọi nơi, mọi lúc

Trang 26

hóc” của một mắt xích sẽ kéo theo sự “hỏng hóc” của cả hệ thống hay cả quá trình Sản xuất, Vì vậy, quản lý chất lượng phải được thực hiện một cách toàn diện và đồng bộ - Quản lý chất lượng phải đồng thời với đảm bảo và cải tiến:

+ Một đặc tính quan trọng của chất lượng là làm thỏa mãn mong đợi của khách hàng, Trong khi đó, mong muốn của khách hàng về chất lượng sản phẩm ngày càng

cao Khách hàng muốn chất lượng phẩm phải ngày càng được hồn thiện, "hơm nay

cao hơn hôm qua và ngày mai chắc chắn cao hơn hôm nay” Rõ rằng, để thỏa mãn mong muốn của khách hàng, chất lượng không thể dẫm chân tại chỗ được Đây là nguyên tắc phù hợp với quy luật phát triển tư duy và tâm lý của con người

+ Dam bảo và cải tiến là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau Dảm bao bao hàm việc duy trì mức chất lượng thỏa mãn khách hàng, còn cải tiến sẽ giúp cho các

sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chát lượng vượt mong đợi của khách hàng ~ Quản lý chất lượng phải thực hiện theo quá trình:

+ Quản lý chất lượng theo quá trình là tiến hành các hoạt động quản lý ở mọi khâu

liên quan đến hình thành chất lượng đó là từ khâu nghiên cứu nhu cầu khách hàng sau bán có khả năng hạn chế

những sai hỏng do các khâu, các công đoạn đều được kiểm soát một cách chặt chẽ + Quản lý chất lượng sẽ giúp doanh nghiệp ngăn chặn những sản phẩm có chất

lượng kém tới tay khách hàng Đây chính là cơ sở để nâng cao khả năng cạnh tranh,

giảm chỉ phí sản xuất và tạo uy tín với khách hàng

+ Lấy phương châm phòng ngừa làm phương tiện cơ bản để ngăn chặn và hạn chế

` những nguyên nhân gây ra chất lượng kém cho chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ

+ Quản lý chất lượng thẻo quá trình sẽ khắc phục được rất nhiều hạn chế của

phương pháp quản lý chất lượng theo mục tiêu

'Z; Quản lý chất lượng phải tuân thủ nguyên tắc kiểm tra:

Trang 27

+ Kiểm tra là một biện pháp sử dụng tổng hợp các phương tiện kỹ thuật để nhằm giải quyết hiệu quả các vấn đề chất lượng

1.2.2 Chất lượng công trình xây dựng

1.2.2.1 Khái niệm chất lượng công trình xây dựng

al

‘at lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu

xây dựng [1]

Thông thường xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình

được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công năng, độ tiện dụng: tuân thủ các

tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững tin cậy, tính thẩm mỹ an toàn trong khai thác sử

dụng tính kinh tế; và đặc biệt đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình)

Rộng hơn, chất lượng công trình xây dựng còn có thể và cần được hiểu không

chỉ từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng

mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn đề liên quan khác Một số vấn đề cơ bản đó là:

Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng về xây dựng công trình từ khâu quy hoạch lập dự án đến khảo sát thiết kế,

thi công, v.v cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ công trình sau khi đã

hết thời hạn phục vụ Chất lượng công trình xây dựng thể hiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, chất lượng khảo sát,

lượng các bản vẽ thiết kế, v.v

Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên

` vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục công trình — +

Các tiêu chuẩn kỹ thuật kHông chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định :ñguyên vật liệu, cầu kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực

Trang 28

Vấn đẻ an toàn không chỉ là trong khâu khai thác sử dụng đối với người thụ hưởng công trình mà còn cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ kỹ sư xây dựng, công nhân xây lắp

Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thẻ phục vụ mà còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác sử dụng

Tính kinh tế không chỉ thể hiệ

tiền quyết tốn cơng trình chủ đầu tư phải chỉ trả mà còn thẻ hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho cho các nhà đầu tư thực các hoạt động và địch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế, thi cong xây dựng

'Vấn đề môi trường cần chú ý ở đây không chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các yếu tố môi trường mà cả tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của các

yếu tố môi trường tới quá trình hình thành dự án

1.2.2.2 Các yếu tổ nội hàm của chất lượng công trình xây dựng

Chất lượng công trình xây dựng được tạo nên bởi các yếu tố sau đây:

- Sự phù hợp công năng: Nó phản ánh công dụng chức năng của công trình xây dựng Đó là sự bố cục không gian hợp lý, thuận lợi trong sử dụng, thích ứng với các hoàn cảnh

~ Tuổi thọ: Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của công trình xây dựng có giữ được khả năng làm việc bình thường hay không trong một điều kiện thực hiện

nghiêm túc chế độ bảo hành bảo dưỡng theo qui định thiết kế - Mức độ tin cậy: độ bền vững, tin cậy được thể hiện ở cường độ

ju lực, tính én định, khả năng chịu gió bão, động đất, chống xâm thực, phá hủy của hóa chất và

“môi trường xung quanh

- Độ an toàn: Những chỉ tiêu an toàn trong khai thác vận hành sản phẩm hàng hóa là những chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, đặc biệt là những chỉ tiêu an toàn tới sức khỏe

Trang 29

~ Mức độ gây ô nhiễm: Cũng giống như độ an toàn và nó được coi như là một yêu cầu bắt buộc mà các nhà sản xuất phải tuân thủ khi đưa sản phẩm của mình ra thị trường

~ Tính kinh tế: Đây là

u tổ rất quan trọng đối với những sản phẩm mà khi sử dụng

có tiêu hao nhiên liệu và năng lượng Tiết kiệm nhiên liệu và năng lượng ngày nay

đã trở thành một trong những yếu tố phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh

của sản phẩm trên thị trường

- Tính văn hóa, thắm mỹ: Nó là đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình

thức, kiểu đáng, Hay nói cách khác những sản phẩm ngày nay phải đảm bảo sự

hoàn thiện về kích thước, kiểu đáng và tính cân đối, phù hợp với môi trường cảnh

quan xung quanh

1.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng

Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nhưng ta có thể chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu Đó là nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong 1 Nhóm yếu tổ bên ngoài

a Nhu cầu của nền kinh tế

Ở bắt cứ trình độ nào, với mục đích sử dụng gì chất lượng sản phẩm bao giờ cũng bị chỉ phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu nhất định của nền kinh tế, được thê hiện ở những mặt sau:

~ Nhu cầu của thị trường: là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lượng Trước khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiền hành nghiêm túc, thận trọng

công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường phân tích môi trường kinh tế - xã

hội, nắm bắt chính xác các yêu cầu chất lượng cụ thể của khách hàng cũng như Thhững thói quen tiêu dùng phong tục tập quán, văn hóa lối sống, khả năng thanh

toán của khách hàng, v.v để có đối sách đúng đắn

Trang 30

~ Chính sách kinh tế: hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm nào đó cũng như mức thỏa mãn các loại nhu cầu được thể hiện trong các chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm

b Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật

Trong thời đại ngày nay, trình độ chất lượng của bất cứ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chỉ phối bởi sự phát triển của khoa học ~ kỹ thuật, đặc biệt lả sự ứng dụng

các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hướng chính của áp dụng các kỹ thuật tiền bộ hiện nay là: u thay thé - Sang tạo ra vật liệu mới hay v - Cải tiến hay đôi mới công nghệ

tiến sản phẩm cũ và chế tạo thử sản phẩm mới e Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện khí hậu: thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng, mưa dài, sẽ gây ảnh hưởng

đến công tác gia công vật liệu, công tác thi công lắp ghép trên công trường dẫn đến el

it lugng céng trinh không được đảm bảo

- Địa chat công trình: nếu như công trình được xây dựng ở nơi có địa chất phức tạp nên đất yếu, có nhiều lớp đất khác nhau sẽ ảnh hưởng đến công tác thi công phần

a chất lượng công trình

Trong phạm vi một tổ chức thì có 4 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (được biệu thị bằng quy tắc 4M), đó là:

- Con người (Men): lực lượng lao động trong tổ chức (bao gồm tắt cả thành viên trong tổ chức, từ cán bộ lãnh đạo đến nhân viên) Năng lực, phẩm chất của mỗi thành viên và mối liên kết giữa các thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất

Tượng, :

- Phương pháp (Methods): phương pháp công nghệ, trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của tổ chức.“Với phương pháp công nghệ thích hợp, với trình độ quản

Trang 31

- May móc, thiết bj (Machines): kha nang vé céng nghé, may móc thiết bị của tổ chức, Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị có tác động rất lớn trong việc nâng cao những tính năng kỹ thuật của sản phẩm và nâng cao năng suất lao động

~ Nguyên vật liệu (Materials): vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống tổ chức dam bảo vật tư, nguyên nhiên liệu của tổ chức Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu được đảm bảo những yêu cầu chất lượng và được cung cắp đúng số lượng, đúng thời hạn sẽ tạo điều kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm

Ngoài ra chất lượng sản phẩm còn chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện về thong tin, môi trường, đo lường, hệ thống (nếu xét cả nhóm yếu tố này thì được gọi là quy tắc

4M+1)

1.2.3 Quản lý chất lượng công trình xây dung

1.2.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng công trình xây dựng

Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật trong quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đâm bảo các yêu cầu vẻ chất lượng và an tồn của cơng trình [8]

1.2.3.2 Quá trình quản lý chất lượng

Quá trình cơ bản quản lý chất lượng công trình xây dựng được thực hiện theo

vịng xốy trơn Ốc, nhưng có tính tuần hoàn (Hình 1.1)

Nghiên cứu, Chế tạo thử, af Quảng cáo, tham

cải tiến hoàn thiện |—vÏ dò thị trường Bán hàng Dịch vụ hậu mãi

Hình 1.1: Quy trình ậuán lý chất lượng công trình xây dựng cơ bản

3, Thực hiện quá trình quản lý chất lượng theo phương pháp tuần hoàn

Trang 32

định của chất lượng, mặt khác không ngừng thúc đẩy nâng cao chất lượng sản phẩm (chất lượng công trình) Hiệu quả (Check) 'Thời gian Hinh 1.2: Vong tron Deming

Một chủ kỳ trải qua 4 giai đoạn:

- P: Lập kế hoạch (Plan): Lập kế hoạch là khâu quan trọng nhất Kế hoạch này phải được xây dựng dựa trên chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng Nếu kế hoạch

ban đầu được soạn thảo tốt thì việc thực hiện sẽ đễ dàng, và đạt hiệu quả cao Kế

hoạch phải dự báo được các rủi ro xảy ra để xây dựng các biện pháp phòng ngừa

~ D: Thực hiện kế hoạch (Do): Thực hiện kế hoạch đó chính là nhiệm vụ của công tác quản lý Người thực hiện phải hiểu mục tiêu của kế hoạch và trình tự thực hiện

“từng công việc trong kế hoạch

Trong xây dựng đây chính là giai đoạn thi công xây dựng công trình Tắt cả các chủ thể tham gia quản lý xây dựng công trình, để được cung cấp các thông tin cần

thiết để thực hiện nhiệm vụ cña mình, nhằm xây dựng công trình dat chất lượng tốt sÑhư kế hoạch đặt ra

~ C: Kiểm tra (Check): Trong quá trình thực hiện phải có sự so sánh giữa kế hoạch

Trang 33

+ Bản thân kế hoạch có chính xác không? Nếu không chính xác thì vì sao?

Ngoài ra cần kiểm tra xem các biện pháp phòng ngừa ở khâu lập kế hoạch có đủ

hay không? Còn những khía cạnh nào mà ta đã bỏ qua không phòng ngừa

Việc kiểm tra được tiến hành trước hết bởi chính người thực hiện, phải tự phát

hiện ra những gì không phù hợp và chính họ lại tự đề ra các biện pháp tự điều chỉnh và sửa chữa

Sau đó là sự kiểm tra của người lập kế hoạch trong xây dựng người lập kế hoạch

hay tổ chức chính là chủ đầu tư Nếu chủ đầu tư không tự kiểm tra được có t ly quyền cho tư vấn giám sát kiểm tra một cách khách quan từ đó có các biện pháp

điều chỉnh hợp lý

~ A: Hoạt động (Action): Sau khi đã tìm ra những sự không phù hợp phải áp dụng

các biện pháp khoa học như là thống kê, xác suất, hoặc các biện pháp nghiệp vụ

khác để tìm ra nguyên nhân của sự không phù hợp hoặc sai lệch, sau đó sẽ đưa ra

các phương án điều chỉnh, cải tiến hoặc là các giải pháp khắc phục hoặc phòng ngừa Sai hỏng, hoặc dự báo những sai sót mới có th xuất hiện, để có hướng cải tiền cho

phù hợp

Vong tron PDCA được thực hiện một cách liên tục và chất lượng liên tục được

cải tiến

1.3 Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai doan thi cong

1.3.1 Khá lệm về quản lý chất lượng công trình xây dựng ở giai đoạn thỉ công

Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công là tập hợp các

“hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an tồn của cơng trình trong quá trình thỉ công, bằng các biện pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cai tién chat lượnig trong khuôn khổ một hệ thống Hoạt động quản lý :#hất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công chủ yếu là công tác giám

Trang 34

Nội dung của quản lý chất lượng bao gồm quản lý ếu tố sản xuất cấu thành nên chất lượng trên các giai đoạn hình thành chất lượng

Nhu vay, quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công là tăng cường

các hoạt động quản lý đối với lao động, vật liệu, xe máy thỉ công và phương pháp tổ chức thi công từ các giai đoạn chuẩn bị thi công giai đoạn xây lắp chính và giai đoạn nghiệm thu, bàn giao công trình

Tuy nhiên, tùy theo nội dung và tính chất công việc trên từng giai đoạn mà sự

tham gia của các yếu xuất vào quá trình tạo nên chất lượng công trình xây

dựng có sự khác nhau Mặt khác, hình thức và nội dụng hoạt động của từng chủ thể

tham gia vào quá trình này (như Chủ đầu tư, Nhà thầu, các Nhà tư vấn) cũng khác nhau Vì vậy, ở vai trò là Chủ đầu tư thì nội dung quản lý chất lượng công trình

trong giai đoạn thi công như sau:

1 Giai đoạn chuẩn bị công trường

Ở giai đoạn chuẩn bị công trường, Chủ đầu tư phải thực hiện một loạt công vi liên quan đến tổ chức cơ sở hậu cần cho quá trình xây dựng Nhiệm vụ của Chủ đầu tư là giám sát và hỗ trợ nhà thầu để họ thực hiện các công việc đó một cách hoàn chỉnh vì chúng cũng góp phần đảm bảo chất lượng cho quá trình thi công của công

trình trong giai đoạn sản xuất đặc thù này Các việc Chủ đầu tư phải quan tâm là:

~ Thực hiện các thủ tục hành chính với chính quyền sở tại đẻ được phép: + Khởi công công trình

+ Sử dụng tuyến đường tuyến phố, lối ra vào công trường

” + Sử dụng điện, nước khu vực

+ Đăng ký cư trú tạm thời,

+ Tập kết rác xây dựng +

+ Thoát nước

Trang 35

~ Kiém tra điều kiện năng lực xây dựng của các nhà thầu xây dựng: thầu chính, tổng thầu, thầu phụ

~ Kiểm tra, nghiệm thu và phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công ~ Giám sát và hỗ trợ nhà thầu thực hiện các công việc sau:

+ Xác định phạm vi công trường trên thực địa bằng rào chắn khu vực công

trường, pa-nô quảng cáo, pa-nô cảnh báo, v.v

+ Xây dựng nhà tạm phục vụ làm việc và ăn ở, sinh hoạt trên công trường

+ Xây dựng các nhà kho, quy hoạch bãi tập kết và cất chưa vật liệu, thiết bị thi công

+ Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật nội bộ công trường: đường giao thông, đường bộ, ống nước v.v

+ Tập kết các loại nguồn lực cho thi công: lao động, xe máy, nguyên - vật liệu 2 Giai đoạn thực hiện thi công xây lắp

Đây là giai đoạn hình thành “xương, thịt" của công trình Nội dung quản lý chất

lượng công trình của Chủ đầu tư là kiểm soát thật tốt 5 yếu tố là: con người, thiết bị, vật liệu, phương pháp và môi trường trong mỗi quá trình thi công, bao gồm các công việc chuẩn bị cho từng công tác xây lắp, các tác nghiệp (kỹ thuật) khi thực hiện công việc (làm nên kết cấu, bộ phận công trình), công việc kết thúc hoàn trả mặt bằng, công tác cho công việc tiếp theo, v.v

~ Về con người: Chủ đầu tư theo dõi, kiểm tra và xác nhận lực lượng lao động trên công trường nói chung và cho từng công việc (trước khi triển khai từng công tác) xây lắp nói riêng Các vấn đề kiểm tra phải đảm bảo vẻ số lượng chuyên môn, tay nghề, sức khỏe, v.v Ý Về thiết bị: tham số cần kiểm tra, đảm bảo là loại thiết bị, công việc sẽ được máy móc thực hiện, số lượng và tinh trang may; chú ý đủ cả các trang bị, dụng cụ cho công nhân 4 - Vật

ệu: kiểm tra, xác định số lượng, chủng loại, chất lượng thực tế khi tập kết và

Mỗi xuất kho ra sản xuất, nguồn cung cấp, thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng

Trang 36

+ Điểm bắt đầu và hướng phát triển của quá trình hay công việc trên mặt bằng, mặt cắt công trình

+ Kỹ thuật thao tác

+ Thời gian tác nghiệp, thời gian gián đoạn kỹ thuật

+ Quy trình và tiêu chuẩn thi công, kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu nêu trong hợp đồng

~ Về môi trường thi công: Chủ đầu tư phải có chính kiến kiến nghị nhà thầu khi cần

thi

về triển khai công tác xây lắp trong điều kiện môi trường không thuận lợi: nắng, mưa, giông, bão, v.v

Nói chung, Chủ đầu tư phải sát sao trong việc theo dõi các yếu tố lao động thiết

bị dụng cụ thi công vật liệu xây dựng và phương pháp tổ chức thực hiện các quy

trình xây lắp trong hoàn cảnh thực tế của công trường để đối chiếu với các biện pháp được đưa ra trong thiết kế tổ chức thi công hay trong phần kỹ thuật - công nghệ của Hồ sơ dự thầu Xác định tính phù hợp giữa thiết kế với thực tế là rất quan trọng, là co sở đảm bảo chất lượng thi công công trình

Mặt khác, Chủ đầu tư cũng có quyền giám sát sự tôn trọng của nhà thầu đối với hoạt động đảm bảo chất lượng của họ thông qua việc theo đối, kiểm tra mức độ thực hiện các biện pháp mà nhà thầu đã thiết lập trong hệ thống quản lý chất lượng

của họ

3 Ở giai đoạn nghiệm thu, bàn giao công trình

Nội dung quản lý chất lượng của Chủ đầu tư trong giai đoạn này là đôn đốc,

Kies

Trang 37

1,

thi cong Các tiêu chỉ đánh giá công tác quản {ý chất lượng công trình ở giai đoạn

1.3.3.1 Thi công đúng thiết kế

Hoạt động thi công xây dựng phải được thực hiện theo đúng với thiết kế đã được

phê duyệt Cụ th

~ Các vật liệu, cầu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ được lắp đặt vào công trình phải theo yêu cầu của thiết kế Đảm bảo đúng về ching

loại, đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng

- Các cầu kiện, bộ phận công trình phải được thỉ công đúng vị trí theo bản vẽ thiết kế Đảm bảo hình dáng công trình theo dúng thiết kế

1.3.3.2 Thi công đúng kỹ thuật

Kỹ thuật là toàn bộ các biện pháp các hoạt động các phương tiện lao động cũng

sự vật chất hóa hiểu biết của con người ở một giai đoạn phát triển xã hội nhất định

dé khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ con người Kỹ thuật được vật chất hóa

ở các yếu tố sản xuất phải tuân theo các yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật, các phương pháp công nghệ, và thi hành các quy chế kỹ thuật nhất định

Mỗi loại công tác xây dựng, mỗi công trình xây dựng tùy vào tính chất đặc điểm

có thể áp dụng những biện pháp kỹ thuật phù hợp Do đó, trong quá trình thi công

xây dựng cần tuân thủ theo những biện pháp kỹ thuật, những tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật đã được đề ra

1.3.3.3 Sai sót phải hoàn thiện

Là những sai sót trong quá trình thi công các cấu kiện mà những cấu kiện đó

không đạt yêu cầu về thiết kế và kỹ thuật Tuy nhiên, những sai sót đó không ảnh

fiưởng nhiều đến khả năng chịu lực của cấu kiện thì những cấu kiện đó cần phải

được hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu thiết kế và kỹ thuật

Ví dụ: Bê tông có hiện tượng bị nứt ít, rỗ bề mặt nhẹ, biến dạng nhỏ v.v

1.3.3.4 Sai sót phải phd dj lam lai

Trang 38

sử dụng Do đó, những cấu kiện này sẽ phải được phá bỏ đi và làm lại theo đúng

thiết kế và kỹ thuật, đảm bảo chất lượng và an toàn khi sử dụng

Ví dụ: Bê tông có hiện tượng biến dạng và nứt tương đối lớn sai lệch về vị trí so với thiết kế v

1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình xây

dựng ở giai dogn thi cong

Cũng như các lĩnh vực khác của sản xuất kinh doanh và dich vy, chất lượng và

công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng có nhiều nhân tố ảnh hưởng Có

thể phân loại các nhân tố đó theo nhiều tiêu chí khác nhau Nhưng ở đây sẽ đề

tới việc phân loại các yếu tố ảnh hưởng theo tiêu chí chủ quan và khách quan 1.3.4.1 Yếu

khách quan

~ Hệ thống văn bản, pháp luật của Nhà nước và các Bộ ngành liên quan

- Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đã được ban hành có ảnh hưởng trực

tiếp, là cơ sở để chủ đầu tư thực hiện việc quản lý chất lượng công trình xây dựng

tại các dự án của mình

- Hồ sơ khảo

sát, thiết kế của công trình, dự án là căn cứ để chủ đầu tư tiến hành việc lựa chọn nhà thầu, quản lý biện pháp thi công tiền độ thi công quá trình giám

sát và nghiệm thu công việc xây dựng

~ Điều kiện tự nhiên, đặc điểm tự nhiên tại nơi xây dựng công trình dự án: thời tiết

khắc nghiệt, mưa, nắng cũng ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng, đặc

biệt là công tác bê tông Đặc điểm tự nhiên, địa chất phức tạp cũng làm cho khá năng khảo sát không được đầy đủ ~ Chất lượng thông tỉn từ tất cả các bên liên quan đến dự án thực việc tiếp

nhận và xử lý các thông tin này là hết sức quan trọng và cần th

- Năng lực của nhà thầu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng

công trình, quá trình quản fy chat lượng công trình của chủ đầu tư

~ Các tiền bộ khoa học - đông nghệ hiện đại trong ngành xây dựng hiện nay

Trang 39

1.3.4.2 Yéu t6 chit quan

- Bộ máy quản lý của chủ đầu tư phải được tổ chức sắp xếp một cách khoa học

nhằm đảm bảo việc quản lý dự nói chung và quản lý chất lượng công trình xây dựng

nói riêng luôn được chính xác đầy đủ và đạt hiệu quả cao nhất

~ Phương thức điều hành của chủ đầu tư trong tất cả các quá trình thực hiện dự án ~ Năng lực của các cá nhân trong việc thực hiện quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư - Chính sách nội tủa chủ đầu tư: chính sách đãi ngộ chính sách đào tạo và tuyển dụng nhận sự cán bộ Các nhân tố trên đây là những nhân tố cơ bản tác động trực tiếp đến công tác

quản lý chất lượng công trình xây dựng, cần được tổ chức quản lý thực hiện thường xuyên liên tục Nhóm các yếu tố này luôn có mối quan hệ với nhau, cần được thực

hiện đồng bộ chặt chẽ không thẻ tách rời Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thỉ công được tóm tắt ở sơ đồ

dưới đây:

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng công

trình xây dựng trong giai đoạn thi cơng ———k—¬

Nhóm yếu tố khách quan: Nhóm yếu tố chủ quan: - Hệ thống pháp luật - Bộ máy quản lý của chủ đầu - Hệ thống quy chuẩn, tiêu tư,

chuẩn xây dựng ~ Phương thức điều hành

„| ~ Hỗ sơ khảo sát, thiết kế ~ Năng lực của cá nhân

- Năng lực và chính sách của - Chính sách về nhân lực của

nhà thầu Doanh nghiệp

~ Điều kiện, đặc điểm-tự nhiên - Xử lý thông tin nội bộ - Chất lượng thông tin -

„_ | - Tiến bộ khoa học công nghệ

ra

THình 1.3: Sơ đồ các nhân tổ ảnh hưởng tới quan Ii chat long công trình xây dựng

Trang 40

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG GIẢI ĐOẠN THỊ CÔNG CỦA BAN QUẢN LÝ

DỰ ÁN CÔNG TY CÓ PHẢN ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG THÁI THỊNH

2.1 Tông quan về công ty và Ban quản lý dự án

2.1.1 Tổng quan về công ty

2.1.1.1 Giới thiệu tư cách pháp nhân của công ty

Tên công ty: Công ty Cô phần Đầu tư & Xây dựng Thái Thịnh

: Thai Thinh 1&C , JSC

g 1 nhà A, ngõ 120 Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Tân Quận Câu Tên giao dicl phép kinh doanh: 0103038432 Mã số thuế: 0101540788

Điện thoại: 0462901968 - Fax: 0437480110

Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 52 người trình độ chuyên môn Số

cán bộ có trình độ đại học và trên đại học là 30 người chiếm 57.69%, cán bộ có

trình độ cao đẳng là 15 người chiếm 28,85%, cán bộ có trình độ trung cấp là 7 người chiếm 13.46% và lao động phỏ thông

Công nhân xây lắp của công ty hiện tại là 68 người

Chức năng của công ty

~ Đóng vai trò là nhà thầu để thi công công trình

- Đóng vai trò là chủ đầu tư dé đầu tư vào các dự án xây dựng công trình

~ Đóng vai trò là nhà tư vấn đẻ thực hiện các hợp đồng tư vấn thiết kế, giám sát, quan ly dy an Ww

Nhiệm vụ của công ty

Ngày đăng: 29/12/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w