1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ liên khu v lãnh đạo xây dựng kinh tế trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Bộ Liên Khu V Lãnh Đạo Xây Dựng Kinh Tế Trong Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp (1945-1954)
Trường học trường đại học
Chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 1954
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 103,81 KB

Nội dung

Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Liênkhu V cũng nh quân dân cả nớc, dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ đã vậndụng đờng lối của Đảng một cách sáng tạo và đạ

1 Mục lục Trang Mở đầu Chơng1 ĐảNG Bộ LÃNH đạO XâY DựNg KINH TếNH đạO XâY DựNg KINH Tế VùNG Tự DO Liên khu V năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1948) 1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp 1.2 Quá trình hình thành vùng tự Liên khu V (1945-1948) 6 10 1.3 Chủ trơng biện pháp xây dựng kinh tế Đảng Liên khu V năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 17 17 Chơng Đảng Liên khu V lÃNH đạO XâY DựNg KINH Tếnh đạo phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu kháng chiến Nam Trung Bộ (1949-1954) 2.1 Tình hình yêu cầu Liên khu V 2.2 Chủ trơng đạo Đảng Liên khu V phát triển kinh tÕ 2.3 40 40 43 Mét sè kinh nghiƯm cđa Đảng Liên khu V lÃnh đạo xây dựng kinh tÕ kh¸ng chiÕn kÕt ln 84 PHơ lơc danh mục tài liệu tham khảo 94 107 91 Mở đầu 1.Tính cấp thiết luận văn Cách mạng tháng Tám năm 1945 vừa thành công, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa đời thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc nớc ta lần Để lÃnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta đà đề đờng lối kháng chiến, kiến quốc Toàn dân, toàn diện, trờng kỳ dựa vào sức Đờng lối kháng chiến đắn chứng tỏ Đảng đà vận dụng cách đắn, sáng tạo nguyên lý Chủ nghĩa MácLênin chiến tranh vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Để đáp ứng kịp thời nhu cầu kháng chiến, từ đầu Đảng ta đà khẩn trơng xây dựng vùng tự do, xây dựng hậu phơng kháng chiến, nhân tố thờng xuyên, định thắng lỵi cđa chiÕn tranh T theo tõng vïng, tõng miỊn, đà xây dựng đợc hậu phơng vững chắc, đảm bảo cung cấp nhu cầu sức ngời, sức cho kháng chiến, đảm bảo cho kháng chiến thắng lợi Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Liên khu V nh quân dân nớc, dới lÃnh đạo trực tiếp Đảng đà vận dụng đờng lối Đảng cách sáng tạo đạt đợc kết to lớn Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Liên khu V đà nhanh chóng xây dựng đợc vùng tự trải dài từ Quảng Nam (phía Bắc cầu Bà Rén) qua tỉnh Quảng NgÃi, Bình Định đến hết tỉnh Phú Yên Vùng tự Liên khu V tồn suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, thực hậu phơng chỗ vững mạnh, đà góp phần vào thắng lợi kháng chiến Liên khu V, góp phần vào thắng lợi chung nớc Có thể nói, thắng lợi quân dân Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp kết tổng hợp nhiều nhân tố, xây dựng ph¸t triĨn kinh tÕ tù tóc, tù cÊp ë vïng tự giữ vai trò quan trọng Mặc dù liên tục bị bao vây đánh phá, vùng tự Liên khu V tồn tại, ngày phát triển Thực dân Pháp đà sử dụng đến mức cao không quân, hải quân kết hợp với binh, biệt kích, gián điệp, đánh phá ác liệt, hòng làm cho vùng tự kiệt quệ kinh tế Nhng suốt năm kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng tự Liên khu V đợc giữ vững đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xây dựng đợc kinh tế kháng chiến - kinh tế dân chủ nhân dân tơng đối ổn định, góp phần đáng kể cho kháng chiến địa phơng nói riêng, nớc nói chung Lịch sử đấu tranh xây dựng kinh tế tự cấp, tự túc kháng chiến chống Pháp Liên khu V dới lÃnh đạo Đảng vô phong phú Nghiên cứu lÃnh đạo Đảng Liên khu V x©y dùng kinh tÕ ë vïng tù hiểu rõ kháng chiến toàn dân, toàn diện, hiểu rõ đờng lối kháng chiến Đảng Kinh nghiệm Đảng Liên khu V lÃnh đạo xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp vận dụng xây dựng kinh tế thời kỳ đổi Vì chọn đề tài Đảng Liên khu V lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề Đảng Liên khu V lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp đà đợc đề cập mức độ khác công trình nghiên cứu kháng chiến chống Pháp nh: Khu V 30 năm chiến tranh giải phãng (1996) tËp 1, Bé T lƯnh Qu©n Khu V Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975 (1995), Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến, Ngoài ra, có số nh: Lịch sử Đảng Quảng - Nam Đà Nẵng (1990), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử Đảng Quảng NgÃi (1999), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Yên,đà đề cập cách có hệ thống, toàn diện kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân tỉnh thuộc Liên khu V, với kiện đầy đủ, chi tiết sinh động hầu hết lĩnh vực: kinh tế, trị, quân địa phơng Tuy cha có công trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện trình xây dựng kinh tế vùng tự Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp nhng công trình giúp tác giả đề tài tham khảo, kế thừa việc tiếp xúc kiện lịch sử, nguồn t liệu, phơng pháp nghiên cứu vào trình thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ lÃnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Liên khu V lÃnh đạo xây dựng kinh tế vùng tự kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); làm rõ thành tựu xây dựng kinh tế vùng tự Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Trình bày cách có hệ thống trình lÃnh đạo Đảng Liên khu V xây dựng kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) - Phân tích, đánh giá kết tiêu biểu (những thành tựu hạn chế) xây dựng kinh tÕ cđa vïng tù Liªn khu V - Phân tích kinh nghiệm trình lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng Liên khu V 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trình Đảng Liên khu V lÃnh đạo quân d©n vïng tù x©y dùng kinh tÕ thêi kú kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Địa bàn đợc nghiên cứu tỉnh Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào quan điểm chủ Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối Đảng chiến tranh nhân dân, xây dựng hậu phơng, xây dựng kinh tế kháng chiến 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử logic, sử dụng phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh 4.3 Nguồn tài liệu Đề tài chủ yếu dựa vào Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; văn kiện Đảng Liên khu V, báo cáo Uỷ ban kháng chiến hành miền Nam Trung thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; nguồn sử liệu địa phơng, Đóng góp khoa học đề tài - Đề tài trình bày cách có hệ thống chủ trơng, giải pháp Đảng Liên khu V lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp, thể vận dụng sáng tạo đờng lối kháng chiến, kiến quốc Trung ơng - Đề tài trình bày rõ thành tựu xây dựng kinh tế Đảng Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp - Tổng kÕt mét sè kinh nghiƯm vỊ x©y dùng kinh tÕ kháng chiến Đảng Liên khu V Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm hai chơng, tiết Chơng Đảng lÃNH đạO XâY DựNg KINH Tếnh đạo xây dựng kinh tế vùng tự Liên khu V năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1948) 1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí Liên khu V kháng chiến chống thực dân Pháp 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Liên khu V Liên khu V rộng 100.000km2, kéo dài từ vĩ tuyến 16 đến vĩ tuyến 11 Liên khu V giáp Bình Trị Thiên phía Bắc, Đồng Nai- Sông Bé phía Nam, có biên giới chung với hai nớc Lào, Campuchia phía Tây (282km với Hạ Lào 342km với Đông Bắc Campuchia) Liên khu V đa dạng phong phú tài nguyên, đông đúc dân c Dới ách thống trị phong kiến thực dân, tiềm kinh tế dồi địa phơng cha đợc khai thác; trình độ sản xuất nói chung thấp Nhân dân chủ yếu sống nghề nông nhng lơng thực sản xuất không đủ cho địa phơng Công nghiệp hoàn toàn cha có, số khung cửi dệt vải rải rác nông thôn vài nghề phụ gia đình, thủ công nghiệp cha có đáng kể Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Liên khu V đợc chia làm 12 tỉnh: Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh thuận, Bình Thuận (đồng ven biển), Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Viên, Đồng Nai Thợng (Tây Nguyên) Dân số Liên khu V, theo thống kê năm 1950 có 349 vạn nghìn ngời, với 23 dân tộc anh em Quảng Nam dân số đông nhất: 952.000 ngời; Quảng NgÃi: 613.000 ngời, Bình Định: 688.000 ngời, Phú Yên: 254.000 ngời Liên khu V có mạng lới giao thông phát triển Nối liền từ Bắc vào Nam đờng Quốc lộ số 1A Đờng sắt xuyên Đông Dơng chạy dọc vùng đồng ven biển Quốc lộ 14 từ Đà Nẵng lên KonTum, nối liền với đờng 18 qua Hạ Lào Đờng 19 từ Quy Nhơn lên Plâycu chạy thẳng đến Xtung- Treng Đông Bắc Campuchia Đờng số từ Tuy Hòa Cheo Reo tiếp giáp với đờng 14 ngà ba Mỹ TrạchMạng đ ờng sá kh«ng chØ cã ý nghÜa quan träng vỊ kinh tÕ, mà có tác dụng lớn hoạt động quân Liên khu V có nhiều sông vừa nhỏ, phần lớn sông chảy từ Tây sang Đông, chia cắt chiến trờng, tuyến đờng giao thông có nhiều cầu Thời tiết Liên khu V có hai mùa rõ rệt chênh lệch hai vùng đồng bằng, mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 9, miền núi từ tháng 10 đến tháng 4, đà ảnh hởng định đến phối hợp chiến trờng Suốt nhiều kỷ, nhân dân Liên khu V đà chung lòng, chung sức chống chọi với thiên tai, địch hoạ; chiến đấu, xây dựng bảo vệ quê hơng Điều kiện đà hun đúc nên phẩm chất phong cách tốt đẹp ngời dân Đó tinh thần cần cù, dũng cảm, trung thực, nghĩa tình, đoàn kết cộng đồng, yêu nớc nồng nàn, kiên cờng bất khuất Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn cuối kỷ XVIII Nguyễn Huệ lÃnh đạo đỉnh cao tinh thần quật khởi nông dân nhân dân Liên khu V Tháng 9-1858, thực dân Pháp công vào cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cho xâm lợc nớc ta Ngay từ đầu, nhân dân bán đảo Sơn Trà đà xây thành, đắp luỹ, với vũ khí tự tạo đà tiến hành vây đồn, diệt giặc Sau 19 tháng bị sa lầy tổn thất, ngày 23-3-1860, quân Pháp buộc phải rút khỏi Đà Nẵng, chuyển vào đánh Gia Định Sau kinh thành Huế thất thủ (7-1885), phong trào Cần Vơng bùng lên nhanh chóng trë thµnh phong trµo khëi nghÜa vị trang chèng thùc dân Pháp xâm lợc khắp tỉnh Liên khu V liên tục 15 năm (1885-1900) Nổi bật lµ cc khëi nghÜa Ngun Duy HiƯu khëi xíng Quảng Nam Tây Nguyên, dân tộc Xơ Đăng, Ba Na, Gia Railiên tục đánh diệt đoàn thám hiểm, hành quân Pháp Đặc biệt khởi nghĩa liên minh dân tộc Mơ Nông, Ê Đê, Xơ Tiêngdo N'trang Lơng làm thủ lĩnh Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lợc, vào củng cố thống trị khai thác thuộc địa Phong trào yêu nớc nhân dân Liên khu V tiếp tục sôi Tiêu biểu hoạt động "Duy tân hội" (51904) Quảng Nam Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp nhiều sĩ phu yêu nớc khác đề xớng phong trào canh tân, cải cách: "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" Phong trào Duy tân đợc tầng lớp nhân dân hởng ứng mạnh mẽ, tạo tiền đề cho phong trào chống thuế tiếng vào năm 1908 khắp tỉnh Trung Kỳ Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, dới lÃnh đạo trực tiếp Xứ uỷ Trung Kỳ Đảng tỉnh, phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Liên khu đà chuyển biến chất Trong cao trào cách mạng 1939-1945, nhân dân Quảng NgÃi dới lÃnh đạo Đảng tỉnh đà làm nên khởi nghĩa Ba Tơ (11-3-1945), thành lập đội du kích Ba Tơ - lực lợng vũ trang tập trung tỉnh, đơn vị quân ®éi ta ë miỊn Nam Trung Bé Trong cc Tỉng khởi nghĩa giành quyền Tháng Tám năm 1945, nhân dân Liên khu V đà vùng lên khởi nghĩa thắng lợi Đặc biệt, tỉnh Quảng NgÃi địa phơng giành quyền sớm nớc, góp phần nớc đánh đổ ách thống trị phát xít Nhật thực dân Pháp, giành quyền tay nhân dân, góp phần lập nên thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam kỷ XX 1.1.2 Vị trí chiến lợc chiến trờng Liên khu V Liên khu V hình thành vùng chiến lợc: rừng núi, nông thôn đồng thành thị Ngay tỉnh có ba vùng nơng tựa vào nhau, bổ sung cho nhau, có lợi cho ta chiến tranh nhân dân địa phơng nh tác chiến binh đoàn chủ lực Do địa bàn dài hẹp, nên chiến trờng dễ bị chia cắt phía địch nh phía ta Ta gặp nhiều khó khăn công tác đạo, huy, vận chuyển tiếp tế, ®èi víi c¸c tØnh phÝa Nam ChiÕn trêng ®ång b»ng ven biển nơi ta quần lộn thờng xuyên với địch để tạo trận xen kẽ, chia cắt, bao vây, tiến công sâu vào khu trung tâm hậu phơng địch, biến hậu phơng chúng thành tiền phơng ta Trong suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng đồng ven biển luôn địa bàn tranh chấp liệt ta địch Liên khu V chiến trờng thống hình thái chiến lợc chung miền Nam nớc Nhng đặc điểm địa lý dân c, kinh tế - xà hội trị, nên thực tế đà hình thành hai địa bàn: địa bàn đồng ven biển địa bàn Tây Nguyên, địa bàn có đặc điểm cụ thể vị trí chiến lợc riêng Địa bàn đồng ven biển Liên khu V gồm tỉnh: Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, đợc gọi vùng Trung Châu, diện tích 33.000km 2, nơi sản xuất lúa gạo chủ yếu Liên khu V Vùng đồng ven biển có đất đai phì nhiêu, nguồn lao động dồi dào, hành lang giao thông Bắc - Nam quan trọng nhất, có nhiều thị xà sở công nghiệp, dịch vụ Địa bàn Tây Nguyên rộng 67.000km2, gồm cao nguyên lớn: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lang Giang Di Linh Tây Nguyên vùng rừng núi trùng điệp, dân c tha thớt, trình độ kinh tế, văn hóa, xà hội cha phát triển nhng có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, dày dạn đánh giặc giữ buôn làng Đây địa bàn có tầm chiến lợc quan trọng đất nớc Tây Nguyên nối liền với miền Trung phía Bắc, tiếp giáp với cao nguyên Nam Lào phía Tây, phía Tây- Nam giáp với Đông Bắc Campuchia, phía Nam trải sát tới miền Đông Nam Bộ, phía Đông đổ xuôi xuống đồng ven biển Do địa hiểm trở, vững chắc, Tây Nguyên khống chế toàn vùng xung quanh, giữ vị trí chiến lợc quan trọng miền Nam nớc ta mà với Campuchia Lào Tuy hình thành hai địa bàn địa bàn có đặc điểm, vị trí chiến lợc cụ thể riêng, nhng có thống hình thái phát triển chung Liên khu V, có mối quan hệ tách rời quân sự, trị kinh tế Liên khu V có vị trí chiến lợc quan trọng với nớc ta mà với Nam Đông Dơng; không chiến tranh giải phóng trớc mà nghiệp bảo vệ xây dựng Tỉ qc x· héi chđ nghÜa hiƯn Do nh÷ng đặc điểm đó, Liên khu V trở thành chiến trờng ác liệt kháng chiến chống thực dân Pháp Tại đây, ta với địch đà giành giật lại dai dẳng địa bàn Có thời kỳ chiến trờng Liên khu V đà diễn đụng độ quy mô lớn, thu hút ý nớc giới Những chiến thắng ta chiến trờng Liên khu V góp phần dẫn đến biến đổi quan trọng cục diện chiến trờng phía Nam, góp phần tạo bớc ngoặt quan trọng chung nớc Phát huy sức mạnh to lớn chiến tranh nhân dân, tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện lâu dài, quân dân Liên khu V vừa chiến đấu võa x©y dùng; võa thùc hiƯn nhiƯm vơ d©n téc, vừa làm nghĩa vụ quốc tế, bớc đánh bại âm mu thủ đoạn chiến tranh nham hiểm thực dân Pháp, phát động đợc phong trào du kích vùng địch, giữ vững xây dựng vùng tự thành địa vững chắc, góp phần nớc đánh bại thực dân Pháp kháng chiến thần thánh (1945-1954) 1.2 Quá trình hình thành vùng tự Liên khu V năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1948) Trong lịch sử nhân loại, dân tộc muốn tự giải phóng khỏi ách nô lệ nớc hay chiến tranh bên phải tiến hành làm cách mạng chiến tranh cách mạng Trong chiến tranh, nhân tố thờng xuyên định thắng lợi hậu phơng chiến tranh Lênin nói: Quân đội tồn lâu dài đợc hậu phơng vững Muốn cho tiền tuyến đứng vững quân đội nhận đợc tiếp viện, đạn dợc, lơng thực cách đặn [47, tr.12] Những quân đội lớn nhất, đợc trang bị tốt nhất, đà bị tan rà biến thành tro bụi, hậu phơng vững chắc, đồng tình ủng hộ hậu phơng, nhân dân lao động [47, tr.13] Vì vậy, muốn tiến hành chiến tranh cách thực phải có hậu phơng đợc tổ chức cách vững Đặc biệt chiến tranh nhân dân, nớc nhỏ phải chiến đấu với kẻ thù gấp nhiều lần, chi viện hậu phơng quan trọng Một quân đội giỏi nhất, ngời trung thành với nghiệp cách mạng bị kẻ thù tiêu diệt, họ không đợc vũ trang, tiếp tế lơng thực huấn luyện đầy đủ [46, tr.479] Lênin đà nhấn mạnh vai trò hậu phơng chiến tranh: "Không có quân đội giới hậu phơng vững mà lại chiến thắng đợcHậu phơng có tầm quan trọng bậc tiền tuyến; hậu phơng có hậu phơng cung cấp cho tiền tuyến nhu cầu đủ loại, mà binh lính, tình cảm lẫn t tởng [47, tr.18] Những quan điểm nêu chủ nghĩa Mác - Lênin tầm quan trọng hậu phơng chiến tranh, soi sáng đờng đến thắng lợi chiến tranh cách mạng Trong nội chiến Nga (1918-1920), quân đội cách mạng non trẻ đà chiến thắng đợc bọn Bạch vệ quân đội 14 nớc đế quốc can thiệp vào nớc Nga Vì họ có hậu phơng chiến lợc đợc tổ chức chặt chẽ dới lÃnh đạo, Đảng Bônsêvich Nhà nớc Xô viết Quân đội cách mạng đợc nhân dân che chở, cung cấp lơng thực, thực phẩm; em nhân dân tham gia tòng quân vào đội quân cách mạng Trong truyền thống dựng nớc giữ nớc, dân tộc Việt Nam phải đối chọi với kẻ thù xâm lợc có sức mạnh gấp nhiều lần Cha ông ta từ thuở ban đầu đà biết vận dụng đến sức mạnh toàn dân, biết xây dựng hậu phơng vững để thực kháng chiến toàn dân Có lực lợng kháng chiến cha có vùng đất để làm nhng đà có hậu phơng vững lòng dân Trong chiến tranh với kẻ thù lịch sử dân tộc, nớc đồng lòng, quân dân định giành đợc thắng lợi, dù có phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ Trong suốt trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc xây dựng hậu phơng, xem nhân tố định thắng lợi cách mạng Hậu phơng nơi dừng chân lực lợng cách mạng, nơi xuất phát lực lợng nơi tiếp nhận, xử lý viện trợ quốc tế, nơi chi viƯn søc ng- êi søc cđa cho tiỊn tuyến Hậu phơng nơi nuôi dỡng niềm tin ý chí ngời lính chiến trờng Ngời lính cầm súng chiến trờng đà tiền phơng hóa yếu tố hậu phơng để giành chiến thắng chiến tranh cách mạng Hậu phơng chiến tranh nhân dân Việt Nam có cấp độ khác nhau, có hậu phơng chiến lợc, có hậu phơng chỗ, có khu du kích Cách mạng tháng Tám thắng lợi nhờ ta có địa vững chắc, bao gồm địa Việt Bắc khu, tỉnh địa phơng toàn quốc Kháng chiến Toàn quốc bùng nổ, Việt Bắc lại trở thành địa chiến lợc, hậu phơng kháng chiến nớc Ngoài Việt Bắc ta có hậu phơng rộng lớn bao gồm khu du kích, vùng giải phóng khu Vùng tự Liên khu V hậu phơng vững miền Nam Trung Bộ Vùng tự Liên khu V với chiến khu khác đà tạo thành liên hoàn bao vây, công kẻ thù Kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi nhờ hậu phơng đà cung cấp sức ngời, lơng thực, thực phẩm, dân công hỏa tuyến phục vụ chiến trờng Tuân thủ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tầm quan trọng hậu phơng chiến tranh cách mạng, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, kế thừa phát huy kinh nghiệm xây dựng hậu phơng cha ông ta lịch sử dựng nớc giữ nớc, cách mạng tháng Tám 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đà có chủ trơng đắn, sáng tạo xây dựng hậu phơng Ngày 23-9-1945, quân Pháp đợc quân Anh, Nhật yểm trợ, bắt đầu nổ súng gây hấn Sài Gòn, sau đánh rộng tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ Cuối tháng 9-1945, 4.000 quân Tởng kéo vào đóng Đà Nẵng, Hội An, Vĩnh Điện (Quảng Nam) Cuối tháng 10-1945, quân Pháp đánh chiếm Nha Trang Ngày 30-11-1945 quân Pháp công lên Tây Nguyên Cuối tháng năm 1945, Xứ uỷ Uỷ ban Nhân dân Trung Bộ mở Hội nghị quân sự, bàn kế hoạch đối phó với tình hình chiến tranh mở rộng Hội nghị định phải bảo đảm giao thông thông suốt để chi viện Nam Bộ kháng chiến Huy động nhân dân chống thực dân Pháp xâm lợc Điều động lực lợng quân từ Bắc Trung Trung Bộ vào tăng cờng cho tỉnh cực Nam Trung Bộ Lập Uỷ ban Quân Nam phần Trung Bộ Căn chủ trơng Xứ uỷ tình hình lúc giờ, Uỷ ban Quân Nam phần Trung Bộ chủ trơng: "Tích cực đánh địch, đánh tiêu hao ngăn chặn bớc; vừa

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w