Đảng bộ liên khu iv lãnh đạo xây dựng kinh tế trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)

82 5 0
Đảng bộ liên khu iv lãnh đạo xây dựng kinh tế trong kháng chiến chống thực dân pháp (1945 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở đầu Lý chọn đề tài Xây dựng hậu phơng đảm bảo nguồn lực kinh tế có vai trò định thắng lợi chiến tranh cách mạng Lênin khẳng định, chiến tranh nào, "nhân tố kinh tế định, chân lý" [44, tr.55] Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, xuất phát từ mục đích kháng chiến, từ đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kỳ tự lực cánh sinh, quán triệt sâu sắc t tởng Lênin, từ kinh nghiệm trình lÃnh đạo xây dựng địa thời kỳ đấu tranh giành quyền, từ đầu kháng chiến, Đảng ta đà chủ động xây dựng địa, hậu phơng kháng chiến, đặc biệt trọng xây dựng kinh tế kháng chiến, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đa kháng chiến đến thắng lợi Với tầm nhìn chiến lợc, vào yếu tố chủ quan, khách quan: vị trí địa lý, ®iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi, ngời, vùng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đà sớm lựa chọn định xây dựng Thanh - Nghệ - Tĩnh thành hậu phơng lớn mạnh kháng chiến Quán triệt chủ trơng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Liên khu IV đà trực tiếp lÃnh đạo nhân dân ba tØnh tõng bíc x©y dùng kinh tÕ vïng tù Thanh - Nghệ - Tĩnh vững mạnh Công xây dùng kinh tÕ kh¸ng chiÕn ë vïng tù Thanh - NghƯ - TÜnh thêi kú kh¸ng chiÕn chèng thực dân Pháp đà đạt đợc thành to lớn, góp phần quan trọng đa kháng chiến đến thắng lợi, bật lên vai trò lÃnh đạo Đảng Liên khu IV Nghiên cứu lÃnh đạo Đảng mặt trận xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp vùng tự Liên khu IV cần thiết, góp phần làm sáng tỏ tính đắn, khoa học đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp chủ trơng xây dựng kinh tế kháng chiến Trung ơng Đảng; làm sáng rõ vai trò lÃnh đạo Đảng Liên khu công xây dựng kinh tế kháng chiến địa bàn Thanh - Nghệ Tĩnh; lý giải rõ nhân tố tạo nên thắng lợi kháng chiến Qua đó, thấy đợc vai trò đóng góp to lớn Đảng Liên khu IV quân dân Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến Qua nghiên cứu rút kinh nghiệm lÃnh đạo phát triển kinh tế Đảng có ý nghĩa thiết thực giai đoạn cách mạng Vì lý trên, định chọn vấn đề "Đảng Liên khu IV lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) chủ đề lớn đ ợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác Trớc hết, công trình nghiên cứu lịch sử Đảng, công trình tổng kết lịch sử chiến tranh nh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (sơ thảo) (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập I, II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994; Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, đà trình bày cách khái quát, toàn diện trình Đảng lÃnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp tất lĩnh vực quân sự, trị, kinh tế, văn hóa Trên sở trình bày khách quan, khoa học kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam dới lÃnh đạo Đảng, công trình đà rút ý nghĩa, nguyên nhân học kinh nghiệm kháng chiến; phân tích sâu sắc học xây dựng hậu phơng Trong tranh tổng thể đó, x©y dùng kinh tÕ vïng tù Thanh - NghƯ - Tĩnh đợc đề cập vài khía cạnh mang tính chất minh họa kết Các công trình nghiên cứu chuyên sâu kinh tế Viện kinh tÕ häc thuéc ViÖn khoa häc x· héi ViÖt Nam: Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954), Nxb Khoa học, Hà Nội, 1966; 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1990; Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, tập I Đặng Phong, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2000 đà phản ánh sinh động kinh tế Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp, sâu phân tích đặc điểm, mục đích, thành tựu kinh tế kháng chiến; nguyên tắc kinh tế, sách kinh tế, máy kinh tế kháng chiến, ngành kinh tế; điểm vài nét xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự Liên khu IV Đặc biệt, số công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ đợc bảo vệ thành công đà xuất thành sách nh: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu IV (1945-1954) Viện Lịch sử Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, 2003; Vïng tù Thanh - NghÖ - TÜnh kháng chiến chống Pháp 1946-1954, PGS.TS Ngô Đăng Tri, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo công xây dựng c¸c vïng tù lín kh¸ng chiÕn chèng thùc dân Pháp, Luận án tiến sĩ, bảo vệ năm 1993, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh PTS Đào Trọng Cảng công trình lịch sử Đảng địa phơng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đà dựng lại tranh tổng thể kháng chiến toàn dân, toàn diện Liên khu IV phản ánh trực tiếp công xây dựng hậu phơng Thanh - Nghệ - Tĩnh nhng dừng lại mức khái quát toàn diện mặt từ trị, quân sự, kinh tế, văn hóa nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm công xây dựng hậu phơng Thanh - Nghệ - Tĩnh cách chung Cho đến nay, cha có công trình lịch sử sâu nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc, toàn diện lÃnh đạo Đảng Liên khu IV công xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự Thanh - NghƯ - TÜnh thêi kú nµy, tõ rút kinh nghiệm lÃnh đạo Đảng lĩnh vực xây dựng kinh tế Tuy nhiên, công trình lịch sử nguồn kiến thức quý giá, nguồn t liệu phong phú sở quan trọng để học viên kế thừa giúp cho việc xây dựng thảo luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn a Mục đích luận văn Làm rõ trình Đảng Liên khu IV lÃnh đạo xây dựng kinh tÕ kh¸ng chiÕn ë vïng tù Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp Từ rút mộ số kinh nghiệm lÃnh đạo Đảng mặt trận kinh tế b Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vai trò, vị trí chiến lợc Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến điều kiện để xây dựng Thanh - Nghệ - Tĩnh trở thành hậu phơng vững kinh tế kháng chiến - Làm rõ trình Đảng Liên khu IV lÃnh đạo, đạo xây dựng kinh tế kháng chiến - Đánh giá thành tựu, nêu rõ ®ãng gãp vỊ mỈt kinh tÕ cđa Thanh - NghƯ - Tĩnh kháng chiến, rút số kinh nghiệm từ thực tiễn lÃnh đạo, đạo xây dựng kinh tế Đảng Liên khu IV năm kháng chiến Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: nghiên cứu lÃnh đạo Đảng Liên khu IV mặt trận xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp - Nội dung nghiên cứu: lÃnh đạo Đảng Liên khu IV công xây dựng kinh tÕ ë vïng tù Thanh - NghÖ - TÜnh - Thêi gian: cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc dân Pháp (1945-1954) - Không gian: địa bàn vùng tù Thanh - NghƯ - TÜnh C¬ së lý luận, nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận: sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin Đảng ta vỊ vai trß cđa kinh tÕ, vai trß cđa hËu ph ơng chiến tranh cách mạng b) Nguồn t liệu: - Các văn kiện Bộ Chính trị, Trung ơng; nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh; văn kiện, báo cáo Liên khu ủy IV, Đảng ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh đợc xác định nguồn tài liệu chính, chủ yếu - Một số công trình khoa học, luận án, luận văn có liên quan đến đề tài tài liệu tham khảo c) Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgíc chủ yếu, phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh nhằm làm bật trình xây dựng kinh tế nhân dân vïng tù Thanh NghƯ - TÜnh díi sù l·nh đạo Đảng từ 1945-1954 Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa trình Trung ơng Đảng lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến Đảng Liên khu IV lÃnh đạo xây dựng kinh tÕ ë vïng tù Thanh - NghÖ - TÜnh kháng chiến chống thực dân Pháp - Rút số kinh nghiệm vấn đề Đảng lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến - Là tài liệu tham khảo, góp phần nghiên cứu sâu lịch sử toàn Đảng lịch sử Đảng Liên khu IV lÃnh đạo xây dựng kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Đảng Liên khu IV lÃnh đạo khôi phục kinh tế bớc đầu xây dựng kinh tế kháng chiến vùng tự Liên khu (1945-1950) 1.1 điều kiện tự nhiªn, kinh tÕ - x· héi cđa vïng tù Liên khu IV bớc vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, vùng tự Liên khu IV gồm tØnh: Thanh Hãa, NghƯ An, Hµ TÜnh víi tỉng diện tích 33.573 km, chạy dài 400 km theo hớng Bắc - Nam Phía Bắc giáp với tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Sơn La; phía Nam tỉnh Quảng Bình; phía Đông biển; phía Tây giáp với tỉnh Sầm Na, Xiêng Khoảng Thà Khẹt (nay Khăm Muội) nớc Lào Với vị trí ®ã, Thanh - NghƯ - TÜnh cã mét vÞ trÝ chiến lợc nhiều mặt kháng chiến nhân dân ta nhân dân téc Lµo Tõ Thanh NghƯ - TÜnh ta cã thĨ động lên Tây Bắc, Liên khu III, tiến vào chi viện trực tiếp cho chiến trờng Bình - Trị - Thiên sang chiến trờng Lào Từ ta có điều kiện hậu thuẫn cho quân ta chiến trờng Liên khu V chiến trờng Nam Bộ Thanh - Nghệ - Tĩnh có địa hình phong phú, đa dạng: Rừng núi, trung du đồng ven biển, rừng núi, trung du dạng địa hình phổ biến; đồng ven biển vùng quan trọng, rộng phía Bắc, hĐp ë phÝa Nam §ång b»ng Thanh - NghƯ - Tĩnh có diện tích 62.000 ha, đợc bồi đắp nhiều sông nh sông MÃ, sông Chu, sông Cả, sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố, Thanh Hóa chiếm 1/2 diện tích Mặc dù điều kiện thiên nhiên có nhiều khó khăn khí hậu khắc nghiệt nhng đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh nơi tập trung nhân tài, vật lực, đầu mối giao thông thđy bé quan träng vµ lµ vïng lóa quan träng thứ ba nớc ta sau đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Vùng biển Thanh - Nghệ - Tĩnh giàu hải sản Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, trung bình 20 km lại có cửa sông, cửa lạch Ngoài khơi có nhiều đảo nhỏ nh đảo Hòn Nẹ, Hòn Mê, Hòn Mắt, Hòn Chim Nguồn hải sản phong phú, cửa sông, cửa lạch với nhiều đảo lớn nhỏ đà trở thành mạnh vùng để phát triển nghề cá Nớc biển Thanh Nghệ - Tĩnh có độ mặn thích hợp cho sản xuất muối Với đặc điểm đó, biển Thanh - Nghệ - Tĩnh có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo nguồn thực phẩm thiết yếu (muối, cá, nớc mắm) cho quân dân toàn Liên khu quân dân nớc kháng chiến Mạng lới sông ngòi Thanh - Nghệ - Tĩnh dày đặc Thanh Hóa có hệ thống sông Mà với phụ lu nh sông Chu, sông Lèn, sông Bởi, sông Luồng Nghệ An, Hà Tĩnh có hệ thống sông Cả với dòng sông Lam, sông La Đa số sông chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Ngoài ra, Thanh - Nghệ - Tĩnh có hệ thống kênh đào nh kênh Than, kênh Sắt, kênh Đa Cái Các kênh đào đà nối sông với tạo thành mạng lới đờng thủy quan trọng có vai trò lớn tới tiêu, vận chuyển phục vụ sản xuất chiến đấu Thuyền nhỏ vừa lại đ ợc mạng lới đờng thủy để chuyên chở lơng thực, hàng hóa, vũ khí từ Ninh Bình tới Bắc Quảng Bình, từ biển Thanh Hóa lên Bắc Lào ngợc lại Thanh - Nghệ - Tĩnh địa bàn có tuyến đờng sắt, đờng quan trọng chạy qua nh Quốc lộ 1, đờng sắt xuyên Việt, đờng 15, đờng 41, đờng Vinh - Xiêng Khoảng (đờng số 7), đờng Vinh - Thà Khẹt (đờng số 8), đờng Thanh Hóa - Sầm Na Hệ thống giao thông đà tạo điều kiện thuận lợi cho Thanh - NghƯ - TÜnh viƯc lu th«ng, vận chuyển hàng hóa, nhân lực địa phơng vùng tự do, vùng Liên khu, Liên khu với Liên khu III, Liên khu V với nớc, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển phục vụ đắc lực tiền tuyến Nằm ë vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi nãng Èm, Thanh - Nghệ - Tĩnh nơi phù hợp cho rừng nhiệt đới phát triển với nhiều loại gỗ quý nh lim, gụ, sến, táu, vàng tâm nhiều loại lâm thổ sản quý khác Ngoài ra, nơi có nhiều động vật quý nh voi, hổ, linh trởng, gà Lam Lôi Nguồn lâm thổ sản phong phú, dồi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất vùng kháng chiến Thanh - Nghệ - Tĩnh vùng đất giầu tài nguyên, khoáng sản Các mỏ vàng, kim loại phân bố khắp tỉnh: Crômít Cổ Định (Thanh Hóa), Thiếc - Quỳ Hợp (Nghệ An); sắt, titan, sa khoáng (Hà Tĩnh) Ngoài nhiều khoáng sản khác nh Ăngtimoan, đồng, chì, Mănggan, êmêhít nguồn đá vôi, đá hoa, đá xây dựng, đặc biệt nguồn đá rubi quý với trữ lợng lớn Quỳ Châu (Nghệ An) Tiềm khoáng sản lòng đất đà giúp cho Thanh - Nghệ - Tĩnh phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản, đặc biệt phát triển công nghiệp quốc phòng Bên cạnh thuận lợi trên, Thanh - Nghệ - Tĩnh gặp muôn vàn khó khăn, nắng nóng, hạn hán, lũ lụt, ma bÃo thờng xuyên đà gây trở ngại không nhỏ cho hoạt động sản xuất đời sống nhân dân Mất mùa, đói xảy liên miên Với vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên nêu trên, ba tỉnh Thanh - Nghệ Tĩnh trở thành địa bàn chiến lợc quan trọng, có nhiều thuận lợi để xây dựng thành vùng địa, hậu phơng vững kháng chiến Về mặt kinh tế, trớc bớc vào kháng chiến, kinh tế vùng tù Thanh - NghÖ - TÜnh hÕt søc khã khăn Dới thời Pháp thuộc, Thanh Nghệ - Tĩnh vùng đất nghèo nàn, lạc hậu: Nông nghiệp xơ xác, tiêu điều; công nghiệp hầu nh gì, đa số dân c sống nghề nông Dới ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, hầu hết ruộng đất nông dân bị thực dân Pháp bọn địa chủ phong kiến cớp đoạt Thiếu ruộng đất để canh tác cộng thêm chế độ thuế khóa nặng nề đà làm cho đời sống nông dân vô cực khổ Xuất phát từ mục đích xâm lợc, thực dân Pháp trọng xây dựng số ngành công nghiệp số nhà máy có liên quan đến việc khai thác, vơ vét tài nguyên khoáng sản để đem quốc, nh: nhà máy xẻ gỗ, nhà máy diêm, nhà máy xe lửa Trờng Thi số nhà máy khác Vinh để phục vụ hoạt động khai thác, vơ vét chúng Dới ách phát xít Pháp - Nhật, đời sống nhân dân Thanh - Nghệ Tĩnh cực khổ, nạn đói khủng khiếp cuối 1944 năm 1945 đà cớp sinh mạng hàng vạn ngời Riêng Nghệ An tháng cuối 1944 đầu 1945 đà có 42.630 ngời chết, có 2250 gia đình không ngời sèng sãt Hµ TÜnh cã tíi 50.000 ngêi chÕt VỊ xà hội, Thanh - Nghệ - Tĩnh địa bàn c trú nhiều dân tộc: Kinh, Thái, Mờng, Dao, Tày, Nùng; dân tộc Kinh chiếm 90% Mỗi dân tộc có trình độ sắc văn hóa riêng nhng họ cần cù lao động, yêu nớc nồng nàn, đoàn kết anh dũng, kiên cờng chống giặc ngoại xâm Thanh - Nghệ - Tĩnh nơi có mật độ dân số đông đúc Năm 1947, tỉnh có 2,5 triệu ngời, Thanh Hóa 1,2 triệu, Nghệ An 80 vạn, Hà Tĩnh 50 vạn So với dân số nớc, dân số Thanh - Nghệ - Tĩnh 1/10 Đây điều kiện thuận lợi nhân lực cho Thanh - Nghệ - Tĩnh đẩy mạnh hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế tham gia kháng chiến Cũng nh bao vùng quê khác, Thanh - Nghệ - Tĩnh vùng đất giàu truyền thống yêu nớc, đoàn kết chống ngoại xâm Truyền thống đợc hình thành từ sớm không ngừng đợc vun đắp qua thời kỳ lịch sử Lịch sử lu mÃi hình ảnh vị anh hùng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh tớng lỗi lạc nh: Bà Triệu, Mai Hắc Đế, Lê Hoàn, Phan Huy Chú, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du Từ thực dân Pháp xâm lợc níc ta, nh©n d©n Thanh - NghƯ - TÜnh nèi tiếp vùng lên nhân dân n ớc đánh đuổi thực dân Pháp Điển hình phong trào Cần Vơng sĩ phu phong kiến yêu nớc cuối kỷ XIX; phong trào canh tân đất nớc đầu kỷ XX Nơi quê hơng sĩ phu yêu nớc tiếng nh Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Trong thời kỳ chuẩn bị thành lập Đảng, lớp lớp niên Thanh Nghệ - Tĩnh đà không sợ hy sinh dấn thân vào đ ờng hoạt động cách mạng đầy chông gai nh đồng chí Lê Hữu Lập, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Vơng Thúc Oánh, Lu Quốc Long, Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Phú Tiêu biểu đội ngũ nhà cách mạng Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh - Vị lÃnh tụ kính yêu dân tộc đà hy sinh đời độc lập dân tộc hạnh phúc nhân dân Truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cờng nhân dân Thanh Nghệ - Tĩnh đợc khẳng định rõ Báo cáo trị Đại hội Đảng Liên khu IV (7-1949): Sẵn có phong trào Tân Việt, Thanh niên cách mạng đồng chí hội nên Đảng Liên khu IV có sở nhiều nơi thành lập Đảng, nên từ Xô viết Nghệ An toàn quốc khởi nghĩa tỉnh, Nghệ An, Hà Tĩnh phong trào không lúc bị dập tắt với hoạt động ngời cộng sản Trong hoàn cảnh bí mật gian khổ, luôn bị đàn áp kìm hÃm nhà lao đế quốc, ngời đảng viên cộng sản Liên khu IV đà rèn đúc đợc ý chí kiên quyết, bền bỉ trung thực [3, tr.1] Sau Cách mạng Tháng Tám, hệ thống tổ chức đảng, quyền Thanh - Nghệ - Tĩnh bớc đợc khôi phục, củng cè vµ kiƯn toµn Ngµy 31-8-1945, Xø đy Trung Bé đợc lập lại đồng chí Nguyễn Chí Thanh, ủy viên Trung ơng Đảng làm Bí th Tháng 10-1945, Chiến khu IV đợc thành lập gồm tỉnh: Thanh - Nghệ - Tĩnh - Bình - Trị - Thiên Dới đạo Xứ ủy, ủy ban hành Trung Bộ, hệ thống tổ chức Đảng từ Tỉnh ủy ®Õn chi bé; bé m¸y chÝnh qun c¸c cÊp; c¸c tỉ chøc qn chóng ë Thanh - NghƯ - Tĩnh bớc đợc kiện toàn Đảng tỉnh đà tập trung khôi phục lại huyện ủy, củng cố chi khắp vùng nông thôn, thành thị; tiến hành sinh hoạt đảng thờng xuyên để quán triệt chủ trơng, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc; khắc phục nhận thức, t tởng sai trái cán bộ, đảng viên Nhờ đó, đội ngũ cán bộ, đảng viên Thanh - Nghệ - Tĩnh ngày lớn mạnh số lợng chất lợng Cuối 1946, đội ngũ đảng viên Đảng Thanh Hóa 300 đồng chí, Đảng Nghệ An có 2786 đảng viên 160 chi Hầu hết cán bộ, đảng viên địa phơng hăng hái hoạt động, nêu cao tính tiền phong, gơng mẫu; tổ chức đảng thực hạt nhân lÃnh đạo quyền phong trào cách mạng nhân dân Hệ thống quyền tỉnh đợc củng cố vào hoạt động nề nếp ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh đợc thành lập sau ngày Tổng khởi nghĩa đợc đổi thành ủy ban nhân dân sau đổi thành ủy ban hành Cán hệ thống quyền đợc lựa chọn ngời yêu nớc, tiến bộ, có lực phẩm chất đạo đức tốt Sau ngày Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội (6-1-1946), tỉnh tổ chức thành công bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh thành lập ủy ban hành chính thức Các tổ chức quần chúng nh Hội công nhân cứu quốc, Hội nông dân cứu quốc, Hội Phụ nữ cứu quốc, Hội Thanh niên cứu quốc đợc củng cố không ngừng mở rộng Các Đảng ba tỉnh đặc biệt ý lÃnh đạo xây dựng đơn vị vũ trang tập trung lực lợng dân quân du kích, dân quân tự vệ thôn xà Hà Tĩnh có chi đội đội tập trung Phan Đình Phùng; Nghệ An có chi đội Đội Cung; Thanh Hóa có chi đội Đinh Công Tráng Mỗi chi đội có từ 1000 đến 1500 chiến sĩ; vũ khí trang bị thô sơ nhng tinh thần chiến đấu hăng hái đơn vị động, nòng cốt bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền sống nhân dân tỉnh Cuối 1946, chi đội đ ợc xây dựng thành Trung đoàn 103 Hà Tĩnh, Trung đoàn 57 Nghệ An Trung đoàn 77 Thanh Hóa, trở thành ba đơn vị chủ lực quân đội ta Các trung đội, đại đội dân quân tự vệ không thoát ly sản xuất đợc xây dựng hầu khắp khu phố, thị xÃ, xÃ, xí nghiệp Các trung đội, đại đội dân quân thờng trực, thoát ly sản xuất bán thoát ly sản xuất đợc thành lập tất huyện tỉnh Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội truyền thống cách mạng nêu trên, Thanh - Nghệ - Tĩnh hoàn toàn có đủ điều kiện thích hợp để xây dựng trở thành hậu phơng lớn kháng chiến Với tầm nhìn chiến lợc, từ đầu kháng chiến, Trung ơng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đà sáng suốt nhận thức, đánh giá đề chủ tr ơng xây dựng Thanh - Nghệ - Tĩnh thành hậu phơng chiến lợc kháng chiến Quán triệt tinh thần sở xác định rõ vai trò, nhiệm vụ địa phơng, Đảng Liên khu IV nhân dân tỉnh Thanh - Nghệ Tĩnh vững tin bớc vào kháng chiến trờng kỳ gian khổ, sức phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà lịch sử giao phó, xây dựng kinh tế vùng tự phục vụ kháng chiến nhiệm vụ trung tâm, bật 1.2 Đảng Liên khu IV lÃnh đạo khôi phục bớc đầu xây dựng nỊn kinh tÕ kh¸ng chiÕn ë vïng tù 1.2.1 Chủ trơng, đờng lối chủ trơng xây dựng kinh tế kháng chiến toàn dân, toàn diện Đảng Cách mạng Tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đời - mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc: kỷ nguyên đấu tranh bảo vệ xây dựng độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, bớc đa đất nớc phát triĨn theo ®êng XHCN

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan