1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đảng Lãnh Đạo Công Tác Tư Tưởng Trong Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp (1945 - 1954).Pdf

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÃ QUÝ ĐÔ ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 1954) Chuyên ngành Lịch sử Đảng Mã số 62 22 5[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÃ QUÝ ĐÔ ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Chuyên ngành Mã số : Lịch sử Đảng : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS NGND LÊ M ẬU HÃN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÃ QUÝ ĐÔ ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1950 23 1.1 Khái lược công tác tư tưởng Đảng trước Cách mạng Tháng Tám 23 1.2 Chủ trương lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng từ năm 1945 đến năm 1950 30 1.2.1 Bối cảnh lịch sử yêu cầu đặt với công tác tư tưởng 30 1.2.2 Chủ trương công tác tư tưởng Đảng 36 1.3 Quá trình đạo công tác tư tưởng từ 1945 đến 1950 45 1.3.1 Tổ chức quan tuyên truyền cổ động 45 1.3.2 Tiến hành công tác tư tưởng Đảng 53 1.3.3 Tiến hành công tác trị tư tưởng quân đội 56 1.3.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền cổ động quần chúng 59 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN ĐẾN KẾT THÚC THẮNG LỢI (1951 – 1954) 87 2.1 Chủ trương công tác tư tưởng Đảng 87 2.1.1 Tình hình mới, u cầu cơng tác tư tưởng 87 2.1.2 Chủ trương Đảng công tác tư tưởng 90 2.2 Q trình đạo cơng tác tư tưởng đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 100 2.2.1 Xây dựng hệ thống tổ chức tuyên huấn, củng cố lực lượng làm công tác tuyên truyền cổ động 100 2.2.2 Tiến hành công tác tư tưởng Đảng 110 2.2.3 Tiến hành cơng tác trị tư tưởng quân đội 116 2.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cổ động quần chúng thực nhiệm vụ kháng chiến 123 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 150 3.1 Một số nhận xét 150 3.1.1 Đề đường lối kháng chiến đắn, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc sở cho thành công công tác tư tưởng 150 3.1.2 Ln bám sát nhiệm vụ trị để tuyên truyền cổ động quần chúng 154 3.1.3 Chú trọng công tác tư tưởng Đảng, cơng tác trị tư tưởng qn đội 157 3.1.4 Luôn coi trọng xây dựng quan chuyên môn, sáng tạo nghệ thuật phương pháp tuyên truyền cổ động 162 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 168 3.2.1 Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, khơi dậy phát huy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước Việt Nam 168 3.2.2 Đánh giá tình hình nhiệm vụ kháng chiến để tuyên truyền cổ động định hướng quần chúng 171 3.2.3 Phối hợp, phát huy vai trò lực lượng làm công tác tuyên truyền, cổ động 175 3.2.4 Chủ động tiến công mặt trận tư tưởng để củng cố tư tưởng nội làm thất bại chiến tranh tuyên truyền thực dân Pháp 178 3.2.5 Xây dựng Đảng vững mạnh tư tưởng, trị, tổ chức tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng công tác tư tưởng 181 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC 204 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương CNXH Chủ nghĩa xã hội CTQG Chính trị quốc gia CTTƯ Chỉ thị Trung ương ĐVBQ Đơn vị bảo quản HNTƯ Hội nghị Trung ương LK Liên khu NQTƯ Nghị Trung ương NXB Nhà xuất QĐTƯ Quyết định Trung ương TNVN Tiếng nói Việt Nam TT- TT Thông tin - Tuyên truyền TTXP Tuyên truyền xung phong TTXVN Thông xã Việt Nam UBKCHC Ủy ban Kháng chiến hành UBHCLK Ủy ban Hành Liên khu UBKC Ủy ban Kháng chiến XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác tư tưởng phận cấu thành đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng Ðảng dân tộc Ngay từ đời trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam coi công tác tư tưởng sở công tác khác Tư tưởng đắn, thông suốt, lập trường tư tưởng vững vàng yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên đoàn kết thống toàn Đảng, toàn quân toàn dân Mười lăm năm vận động cách mạng (1930-1945) để tới Cách mạng Tháng Tám vĩ đại đời nước Việt Nam thực chất trước hết thời kỳ người cộng sản người yêu nước vượt qua hy sinh, gian khổ tiến hành hoạt động tư tưởng nhân dân, gắn bó máu thịt với quần chúng để tập hợp, giác ngộ, động viên, rèn luyện tiến tới tổ chức nhân dân theo tiếng gọi mục tiêu chiến đấu Ðảng, thực khát vọng ngàn đời dân tộc độc lập, tự Thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám, có thành tựu to lớn cơng tác tư tưởng Ðảng, thắng lợi trình biến lý tưởng Ðảng ước mơ dân tộc thành sức mạnh vô địch quần chúng, thành thực cách mạng Trong kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), cơng tác tư tưởng gắn bó với kháng chiến toàn dân toàn diện, phục vụ đắc lực mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ phát triển thành Cách mạng Tháng Tám Các phong trào quần chúng khơi dậy mạnh mẽ trở thành cao trào cách mạng Hàng vạn hình mẫu chiến đấu dũng cảm, xả thân nước làm khơi dậy tinh thần yêu nước người dân Việt nam Góp phần vào thắng lợi to lớn dân tộc chín năm trường kỳ kháng chiến, thành tựu lớn cơng tác tư tưởng trực tiếp bồi dưỡng, xây dựng, phát triển sức mạnh giá trị người Việt Nam đọ sức lịch sử với thực dân Pháp xâm lược để giành chiến thắng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, lãnh đạo công tác tư tưởng, Ðảng vấp phải hạn chế khuyết điểm, có lúc, có nơi rơi vào ấu trĩ, tả khuynh, máy móc, giáo điều, ý chí, dẫn tới hiệu cơng tác tư tưởng có lúc chưa cao Sự lãnh đạo Đảng công tác tư tưởng kháng chiến chống Pháp (1945-1954) phong phú, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn thu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác nhau, song đến nhiều vấn đề cần luận giải thấu đáo Trong năm gần đây, biến đổi tình hình kinh tế, trị, xã hội nước giới có tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm, ý thức cán đảng viên nhân dân Những khó khăn tình hình kinh tế, trị, xã hội nước chậm khắc phục Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên Cơ chế thị trường với tác động hai mặt tích cực tiêu cực tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân Từ tiến hành công đổi đến nay, lĩnh vực công tác tư tưởng, Đảng Cơng sản Việt Nam có nhiều vấn đề xúc cần giải để giữ mục tiêu lý tưởng cách mạng lại thích ứng, phù hợp với xu thời đại Mọi giáo điều, bảo thủ, thiếu nhạy bén mơ hồ, ảo tưởng, coi nhẹ công tác tư tưởng nguy lớn đảng trị Trong bối cảnh đó, địi hỏi cơng tác tư tưởng phải đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả, góp phần tích cực thúc đẩy nghiệp đổi thành công Nghiên cứu lãnh đạo Đảng mặt trận tư tưởng kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhằm nêu bật thành tựu, tìm yếu kém, khuyết điểm, rút kinh nghiệm lịch sử để vận dụng kinh nghiệm cơng tác tư tưởng Đảng Từ sở nhận thức giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, qua tìm hiểu nguồn tư liệu, tác giả nhận thấy vấn đề đề cập mức độ, phạm vi góc độ khác cơng trình nghiên cứu, thể qua số tác phẩm sau đây: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng tác tư tưởng Trung ương Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, 1930-2000, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, năm 2001 Tác phẩm trình bày cách hệ thống công tác tư tưởng Đảng qua thời kỳ từ 1930 đến năm 2000; tập trung vào hoạt động quan làm công tác tư tưởng Trung ương; đồng thời giành phần quan trọng giới thiệu hoạt động cơng tác tư tưởng ngành, đồn thể, lực lượng vũ trang số địa phương; phục dựng hoạt động công tác tư tưởng gắn với hoạt động lĩnh vực khác qua thời kỳ cách mạng; tổng kết lịch sử 70 năm ngành tư tưởng văn hóa, sơ nêu số kinh nghiệm lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng nói chung Tuy vậy, tác phẩm dạng sơ thảo lược ghi kiện lịch sử công tác tư tưởng, chủ yếu mô tả hoạt động ngành tuyên huấn, việc luận giải mục đích, nhiệm vụ, phương pháp kinh nghiệm công tác tư tưởng kháng chiến chống Pháp chưa đặt thỏa đáng, việc khai thác nguồn sử liệu lưu trữ thuộc lĩnh vực công tác tư tưởng thời kỳ kháng chiến chống Pháp chưa nhiều, chưa thật sâu sắc Bảy mươi năm công tác tư tưởng - Văn hoá Đảng truyền thống vẻ vang, trách nhiệm to lớn, sách Hữu Thọ chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2000 Tác phẩm lược ghi viết Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng bí thư Đảng nói cơng tác tư tưởng văn hoá Nêu rõ truyền thống trách nhiệm cơng tác tư tưởng văn hố Các ý kiến lãnh đạo Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương cơng tác tư tưởng văn hố 72 năm truyền thống cơng tác tư tưởng văn hóa Đảng, sách Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương biên soạn năm 2003, lưu hành nội Các tác phẩm trình bày khái quát lịch sử ngành Tư tưởng - Văn hóa từ Đảng đời đến năm 2003, nêu bật thành tựu, truyền thống vẻ vang ngành, đồng thời đề cập yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm nặng nề ngành Tư tưởng - Văn hóa nghiệp cách mạng Đảng Tuy vậy, cơng trình nêu sơ lược hoạt động công tác tư tưởng thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chưa nêu rõ chủ trương Đảng, trình đạo thực hoạt động cơng tác tư tưởng, chưa có tổng kết đánh giá hoạt động công tác tư tưởng kháng chiến Lịch sử biên niên công tác tư tưởng - văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (1925-1954) sách Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương biên soạn năm 2005 Tác phẩm liệt kê mô tả kiện lịch sử công tác tư tưởng văn hóa theo trình tự thời gian từ năm 1925 đến năm 1954 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945 đến 1954 có tới 246 kiện tiêu biểu công tác tư tưởng văn hóa Đặc biệt có hội nghị, nghị quyết, thỉ Trung ương cấp Đảng cơng tác tư tưởng văn hóa; viết, phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trường Chinh lĩnh vực cơng tác tư tưởng, lý luận Tác phẩm lược trích ghi lại kiện, thị, nghị quyết, viết tiêu biểu cơng tác tư tưởng Cơng trình có giá trị quan trọng tiếp cận nguồn tư liệu công tác tư tưởng Tuy nhiên, tác phẩm liệt kê, trích lược, viết, thị, nghị quyết, mô tả kiện không phân tích đánh giá kiện Lịch sử 80 năm Ngành Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (19302010) Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010 Tác phẩm khái quát trình lịch sử hình thành phát triển ngành tuyên giáo; mô tả chặng đường lịch sử công tác tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung chương II tác phẩm nói cơng tác tun giáo kháng chiến chống Pháp 1945-1954 Tác phẩm nêu bối cảnh lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Pháp, nội dung hoạt động chủ yếu công tác tuyên giáo; khẳng định hoạt động văn học, nghệ thuật, giáo dục, báo chí hướng vào mục đích động viên tồn dân xây dựng bảo vệ quyền, tiến hành kháng chiến tồn dân, tồn diện Những hoạt động đa dạng phong phú ngành tuyên giáo tạo thành công lớn mặt trận tư tưởng văn hóa, góp phần quan trọng vào thành công chung kháng chiến Tác phẩm khái quát thị, nghị Đảng cơng tác tun giáo, đồng thời đánh giá vai trị công tác tuyên giáo kháng chiến chống Pháp Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010) tập thể nhà báo, nhà nghiên cứu biên soạn Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy Thơng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu ghi nhận chặng đường lịch sử 85 năm báo chí cách mạng, có phần quan trọng nói tình hình hoạt động báo chí thời kỳ kháng chiến chống Pháp Tác phẩm khẳng định nhiệm vụ báo chí thơng tin thời tình hình quốc tế nước đến với độc giả, tuyên truyền sâu rộng đường lối kháng chiến kiến quốc Đảng nhân dân; báo chí vũ khí sắc bén mặt trận trị tư tưởng, dân tộc vào kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược Tác phẩm nêu bật trình phát triển báo chí, thay đổi số lượng, hình thức báo chí trải qua chín năm kháng chiến Từ chỗ số lượng tờ báo ỏi với hình thức in ấn thô sơ, nghèo nàn, sau Cách mạng Tháng Tám, báo chí vươn lên mạnh mẽ với nhiều tờ báo phong phú, sinh động Tác phẩm dành chương nói báo chí cách mạng thời kỳ 1945-1954, khái quát kiện lớn nước giới ảnh hưởng đến báo chí, yêu cầu nhiệm vụ báo chí nghiệp kháng chiến kiến quốc; tình hình hoạt động báo chí, xây dựng hệ thống tổ chức, ban hành văn quản lý hoạt động báo chí; nêu rõ lịch sử hình thành, trình phát triển, đánh giá nội dung tờ báo tiêu biểu chủ lực không trung ương mà địa phương, vùng kháng chiến, Bắc Bộ, Nam Bộ; không nói báo viết tạp chí mà cịn nói báo nói Thơng xã Đài tiếng nói; đánh giá đội ngũ cán phóng viên, phương tiện kỹ thuật làm báo, số lượng tờ báo, số lượng in ấn phát hành, vai trò tờ báo; Tác phẩm nêu lên chủ trương, quan điểm Đảng Hồ Chí Minh báo chí; vai trị báo chí vận động quần chúng, vũ khí sắc bén mặt trận tư tưởng có số nhận xét hoạt động báo chí kháng chiến Một số vấn đề công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Đào Duy Quát (Chủ biên), Hồng Vinh, Trần Văn Luật…biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Tác phẩm khái quát lại toàn trình hình thành phát Đại hội lần thứ II Đảng tiến hành tháng năm 1951 Báo cáo trị Hồ Chí Minh trình bày khái quát vận động cách mạng giới cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tổng kết trình lãnh đạo cách mạng Đảng qua 21 năm Báo cáo nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu cách mạng Việt Nam lúc là: “tiêu diệt thực dân Pháp đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống độc lập hoàn toàn, bảo vệ hịa bình giới… Nhiệm vụ thứ nhất, nhiệm vụ cấp bách Đảng ta ngày phải đưa kháng chiến đến thắng lợi Các nhiệm vụ khác phải phụ thuộc vào đó” [72, tr.32-38] Về công tác tư tưởng, Báo cáo khẳng định vai trị cơng tác tư tưởng: “Chúng ta phải dùng tinh thần hăng hái tồn dân để tìm cách giải yếu vật chất” [72, tr.23] Để động viên tư tưởng toàn dân, Đảng chủ trương phát động phong trào thi đua quốc: “Trước hết đội thi đua giết giặc lập công; hai nhân dân thi đua tăng gia sản xuất Chúng ta phải đưa tất tinh thần lực mà đẩy mạnh hai việc đó” [72, tr.35] Nhằm đẩy mạnh kháng chiến, Báo cáo khẳng định nhiệm vụ công tác tư tưởng trước hết phát triển tinh thần yêu nước dân tộc Nhân dân Việt Nam vốn có lịng u nước nồng nàn, truyền thống q báu dân tộc, cơng tác tun truyền phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến Đồng thời đẩy mạnh thi đua quốc, đội thi đua giết giặc lập công, nhân dân thi đua tăng gia sản xuất Báo cáo kiểm điểm rõ hạn chế công tác tư tưởng Đảng năm qua là: việc học tập lý luận cịn kém, tư tưởng nhiều cán đảng viên chưa thật thục, trình độ cịn non nớt; có sai lầm “tả khuynh” “hữu khuynh” việc thi hành sách ruộng đất, mặt trận, dân tộc, tơn giáo; huấn luyện chủ nghĩa có chưa rộng khắp, chưa đủ; dân chủ Đảng chưa thực rộng rãi; phê bình tự phê bình chưa thành nếp thường xuyên Từ đó, Báo cáo nhấn mạnh trọng tâm cơng tác tư tưởng Đảng là: phải tìm cách giáo dục chủ nghĩa cho phổ biến để nâng cao tư tưởng trị Đảng viên; phải củng cố mối liên hệ 91 Đảng quần chúng; phải đề cao tinh thần kỷ luật, tinh thần nguyên tắc, tinh thần Đảng đảng viên; phải mở rộng phong trào phê bình tự phê bình Đảng: “học tập chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lý luận, chỉnh đốn tổ chức việc cần kíp Đảng” [72, tr.28] Đại hội thảo luận thông qua Báo cáo Luận cương cách mạng Việt Nam Trường Chinh trình bày Đảng chủ trương thực hiên ba chiến lược cách mạng, làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân làm tiền đề cho cách mạng XHCN Luận cương xác định rõ mục tiêu cách mạng dân tộc dân chủ độc lập dân tộc, đồng thời kết hợp với bước tiến hành cải cách dân chủ đưa ruộng đất tay nông dân; đối tượng trực tiếp trước mắt cách mạng Việt Nam chủ nghĩa đế quốc lực phong kiến tay sai; nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, xoá bỏ chế độ phong kiến, đem lại ruộng đất cho nông dân, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Luận cương xác định nhiệm vụ chống phong kiến định phải làm đồng thời với nhiệm vụ chống đế quốc, phải có kế hoạch làm bước để vừa bồi dưỡng phát triển lực lượng cách mạng, vừa giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân Về nhiệm vụ chủ yếu tại, Luận cương xác định rõ: “Muốn cho cách mạng tiến lên, muốn thực nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, tự do, phú cường, trước hết phải tập trung lực lượng tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược” [72, tr.97-98] Về lãnh đạo cơng tác văn hóa tư tưởng, Đảng chủ trương trọng lãnh đạo nhân dân đấu tranh mặt trận văn hóa tư tưởng, đẩy mạnh văn hóa tiến kịp giúp đỡ mặt đấu tranh quân sự, trị kinh tế, dùng văn hóa làm vũ khí đấu tranh tư tưởng, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, động viên tinh thần dân tộc Luận cương nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng văn hóa dân chủ nhân dân; nhiệm vụ chống đế quốc trừ phong kiến, lúc chủ yếu chống đế quốc, giành độc lập, thống thật bảo vệ hịa bình giới Đồng thời, phải trừ văn hóa nơ dịch thực dân Pháp; chống ảnh hưởng văn hóa trụy lạc 92 đế quốc Mỹ; trừ tư tưởng nô lệ, giáo điều, thần bí lề thói hủ bại, bảo thủ; phải dân tộc hóa, khoa học hóa đại chúng hóa văn hóa Việt Nam, để xứng đáng văn hóa dân chủ nhân dân, thiết thực phục vụ kháng chiến Luận cương nêu rõ vấn đề công tác tư tưởng Đảng: công tác lý luận, Đảng phải biết vận dụng lý luận vào hoàn cảnh thực tiễn, vào phong trào cụ thể lúc, nơi khơng giáo điều máy móc, ln kết hợp lý luận cách mạng với thực tiễn cách mạng, coi trọng công tác lý luận Đảng; tổ chức, Đảng lấy tự phê bình phê bình làm nguyên tắc sinh hoạt, cấp phê bình cấp dưới, cấp phê bình cấp trên, quần chúng phê bình đảng viên, đảng viên phê bình quần chúng, mở rộng dân chủ nội bộ, tổ chức kiểm thảo tư tưởng, vận động chỉnh phong để tẩy rửa thói hư tật xấu; tiến hành tu dưỡng tư tưởng, đấu tranh tư tưởng Đảng, đề cao chất lượng Đảng Luận cương cách mạng Việt Nam văn kiện quan trọng Đảng đường lối cách mạng nói chung, đường lối kháng chiến nói riêng Nó bổ sung, hoàn chỉnh phát triển lý luận Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo nước thuộc địa, nửa phong kiến Luận cương đề cập vấn đề tư tưởng, đấu tranh tư tưởng Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng quần chúng nhân dân Đại hội khẳng định vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối trị Đảng: Đường lối trị, nếp làm việc đạo đức cách mạng Đảng ta đường lối, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch… Toàn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch; học tập điều kiện tiên làm cho Đảng mạnh làm cho cách mạng mau đến thắng lợi hoàn toàn [72, tr.9] Tuy vậy, tư tưởng “tả khuynh”, giáo điều xuất Đảng đưa lý luận Xtalin, tư tưởng Mao Trạch Đông vào Cương lĩnh, Điều lệ Đảng, coi là phần tảng tư tưởng Đảng, yêu cầu đảng viên phải học tập, làm theo Đại hội cho cách mạng Việt Nam chịu ảnh hưởng cách mạng Trung 93 Quốc mạnh Nhân dân Việt Nam phải đoàn kết chặt chẽ với nhân dân Trung Quốc, học hỏi kinh nghiệm quý báu cách mạng Trung Quốc tư tưởng Mao Trạch Đông để soi sáng đường lối cách mạng Việt Nam: Đem lý luận Mác - Ăngghen - Lênin - Xtalin tư tưởng Mao Trạch Đông áp dụng đắn vào hoàn cảnh nước ta… giương cao cờ chủ nghĩa Mác - Ăngghen - Lênin - Xtalin, hồn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội… Chủ nghĩa Mác - Ăngghen - Lênin - Xtalin muôn năm! Tư tưởng Mao Trạch Đông muôn năm! [72, tr.174-175] Như vậy, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng bổ sung phát triển đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; bổ sung phát triển đường lối kháng chiến kiến quốc, thể rõ chủ trương Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng Để triển khai cụ thể hóa Nghị Đại hội lãnh đạo công tác tư tưởng, BCHTƯ, Trung ương Cục miền Nam, Ban Tuyên huấn Trung ương ban hành nhiều nghị quyết, thị lãnh đạo công tác tư tưởng: Ngày 16/4/1951, BCH Trung ương Nghị Về việc thành lập ban tiểu ban giúp việc Trung ương Theo đó, Ban Tuyên huấn trực tiếp Tổng Bí thư Trường Chính làm trưởng ban Ngày 5/10/1951, Hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ hai Nghị công tác tuyên, văn, huấn, giáo Nghị xác định rõ: “Công tác tuyên huấn văn giáo phải gắn liền với công tác kháng chiến Nó phải tun truyền giáo dục lịng u nước, chí căm thù qn cướp nước; phải phục vụ kháng chiến sản xuất, phục vụ tiền tuyến, phục vụ đội nhân dân” [72, tr.581] Nghị rõ nhiệm vụ công tác tuyên truyền là: “Phải kịp thời chống tuyên truyền địch, tuyên truyền cần phải chỉnh đốn tổ chức công tác tun truyền Đảng Phải coi cơng tác toàn Đảng, toàn thể đảng viên, mà cấp ủy phải phụ trách phải tiến đến đặt chế độ người báo cáo người tuyên truyền, thành lập lưới tuyên truyền Đảng” [72, tr.581] 94 Ngày 8/12/1951, Trung ương Nghị Về công tác củng cố nội bộ, đề nhiệm vụ cần kíp Đảng tăng cường giáo dục tư tưởng lãnh đạo tư tưởng Nghị khẳng định: Công tác giáo dục tư tưởng lãnh đạo tư tưởng Đảng ta quan trọng để thực sách, nghị Đảng, Chính phủ, cơng tác cần thiết để củng cố tổ chức Đảng Nội dung cơng tác giáo dục lãnh đạo tư tưởng làm cho cán đảng viên hiểu rõ tình hình nhiệm vụ sách Đảng, thấm nhuần quan điểm kháng chiến trường kỳ gian khổ định thắng lợi, tăng cường tinh thần trách nhiệm, ý thức phục tùng tổ chức chấp hành nhanh chóng triệt để sách Đảng, Chính phủ, nắm vững đường lối quần chúng tiến hành công tác Việc giáo dục lãnh đạo tư tưởng phải gắn liền với cơng tác ngày thiết thực có kết tốt Ngày 25/12/1951, Trung ương Cục miền Nam Chỉ thị việc sửa chữa khuynh hướng sai lạc tuyên truyền đề cao vai trò lãnh đạo Đảng Trước tình hình cấp có khuynh hướng đề cao Đảng, làm cho Đảng xa rời quần chúng, có hại đến mặt trận đồn kết, Trung ương Cục có Chỉ thị để chấn chỉnh tình trạng Chỉ thị nêu rõ: “Các cấp cần hiểu rõ việc tuyên truyền đề cao Đảng nên làm cho nhân dân yêu mến Đảng, thực hành sách, chủ trương Đảng, phê bình Đảng, đồn kết xung quanh Đảng tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng” [142, tr.5] Về nội dung tuyên truyền Đảng: “Cần trọng vào giải thích phổ biến tuyên ngơn, Chính cương Đảng, đặc biệt phần sách tôn giáo, tư sản, địa chủ, nhằm đối tượng giới để củng cố phát triển mặt trận dân tộc đoàn kết” [142, tr.6] Từ ngày 22/4 đến 28/4/1952, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ ba họp Nghị công tác tư tưởng Hội nghị kiểm điểm lãnh đạo tư tưởng cịn nhiều thiếu sót, làm ảnh hưởng đến hoạt động Đảng Nghị nêu rõ tư tưởng sai lầm như: thiếu ý thức phấn đấu trường kỳ gian khổ, thiếu tâm khắc phục khó khăn, ý thức tổ chức, tinh thần chấp hành đường lối Đảng, xa rời dân, mệnh lệnh quan liêu Nghị nhấn mạnh điểm cốt lõi 95 công tác giáo dục lãnh đạo tư tưởng làm cho toàn thể cán đảng viên hiểu thật thấu đáo tính chất trường kỳ gian khổ định thắng lợi kháng chiến, xây dựng ý thức chiến đấu trường kỳ, nâng cao tinh thần tâm vượt khó khăn, nâng cao ý thức chấp hành sách Đảng Chính phủ Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ ba chủ trương tiến hành chỉnh Đảng nhằm xây dựng Đảng mạnh hơn: Tiến hành chỉnh Đảng cho có kết quả, để nâng cao trình độ tư tưởng ý thức trị đảng viên, làm cho toàn Đảng thống tư tưởng hành động Nâng cao tổ chức tính, kỷ luật tính, làm cho tổ chức Đảng sạch, tác phong Đảng đắn, khiến cho Đảng đủ sức lãnh đạo toàn dân tiến lên giành thắng lợi cuối [73, tr.70] Đồng thời tiến hành chỉnh quân “để đề cao chất lượng trị đội, đề cao tư tưởng cán đề cao trình độ chiến thuật, kỹ thuật toàn quân” [73, tr.70] Đầu năm 1952, BCH Trung ương Đảng Nghị công tác văn nghệ Nghị nêu rõ bốn nhiệm vụ cơng tác văn nghệ năm 1952 là: đề cao chiến sĩ thi đua cán gương mẫu, đề cao vai trò lãnh đạo Đảng; dùng hình thức tuyên truyền phổ biến sách vận động lớn Đảng Chính phủ; tố cáo tội ác thực dân Pháp, tích cực đấu tranh văn nghệ với Pháp, phổ biến tác phẩm văn nghệ kháng chiến vùng tạm bị chiếm; tham gia đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ hịa bình giới Nghị rõ, để thực nhiệm vụ đó, quan phụ trách văn nghệ cần tập trung vào điểm mấu chốt cải tạo tư tưởng bồi dưỡng trị cho cán làm cơng tác văn nghệ, tổ chức cho văn nghệ sĩ đội văn công sát quần chúng, phục vụ việc thi hành sách Đảng Chính phủ, nâng cao phong trào văn nghệ nhân dân Ngày 15/9/1952, Trung ương Cục miền Nam Nghị công tác tuyên, văn, huấn, giáo Nghị nêu rõ nội dung chủ yếu công tác tuyên, văn, huấn, giáo phải nhằm vào đối tượng cụ thể là: “Tích cực 96 kịp thời đập tan ảnh hưởng tuyên truyền lừa bịp, văn hóa ngu dân địch Giáo dục cho toàn Đảng, quân đội nhân dân thấm nhuần ý thức trường kỳ gian khổ, tự lực cánh sinh, nâng cao khí phách anh hùng, ý chí kháng chiến” [143, tr.6] Nghị nêu rõ nét cơng tác tun truyền là: Đối với công tác tuyên truyền phải xây dựng quan niệm đắn tuyên truyền; phải tổ chức lưới tuyên truyền nhân dân; báo chí đài phát tổ chức lưới thông tin viên mình; tổ chức hệ thống thu phát quan quân, dân, từ cấp xứ đến tỉnh, huyện; đào tạo cán chuyên môn chỉnh đốn tổ chức thông tin, tuyên truyền [143, tr.7] Từ ngày 19/3 đến 6/4/1953, Hội nghị cán tuyên huấn toàn quốc lần thứ tư Nghị công tác văn nghệ năm 1953 Nghị nêu rõ nhiệm vụ công tác văn nghệ năm 1953 là: “Huy động lực lượng văn nghệ sĩ đội văn cơng phục vụ sách ruộng đất, chủ yếu phục vụ phát động quần chúng Phát động phong trào văn nghệ quần chúng, chủ yếu nông thôn quân đội” [42, tr.4] Phương châm hoạt động văn nghệ quần chúng, văn nghệ sĩ đội văn cơng nhằm mục đích: “Trước đấu tranh gây lịng căm thù đề cao dũng khí đấu tranh nông dân, sau đấu tranh gây tinh thần phấn khởi đề cao cảnh giác” [42, tr.5] Hội nghị chủ trương củng cố tổ chức tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng: “Xây dựng phát triển nhóm văn nghệ Chấn chỉnh đội văn công tỉnh, khu, quân đội, Trung ương Tăng cường lãnh đạo đoàn nghệ thuật tư nhân Tăng cường lãnh đạo cơng tác liên lạc, tạp chí, xuất bản” [42, tr.6] Nhằm bồi dưỡng sức dân, động viên tinh thần nhân dân nông dân đội, đẩy mạnh kháng chiến sang tổng phản công, Đảng chủ trương thực triệt để giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất kháng chiến vùng tự Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ tư (từ 25/1 đến 30/1/1953) nhấn mạnh vai trị cơng tác tư tưởng thực nhiệm vụ sách ruộng đất Cơng tác tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện tổ chức 97 quan trọng: “Chúng ta phải đặc biệt trọng đánh thông tư tưởng cho cán đảng viên Đảng, tuyên truyền giải thích sâu rộng cho quần chúng đông đảo, trước hết quần chúng nông dân” [74, tr.130] Tháng năm 1953, Trung ương Nghị chấn chỉnh công tác truyên huấn, Nghị nhấn mạnh việc đào tạo cán tuyên huấn, bước chấn chỉnh máy tuyên huấn: “Các cấp ủy đảng, quan phụ trách Đảng quân đội đoàn thể phải thường xuyên lãnh đạo công tác tuyên huấn” [74, tr.317] Ngành tuyên huấn phải vào chủ trương quân Đảng thời kỳ mà vạch nhiệm vụ, phương châm công tác tuyên huấn cho cấp; đặt kế hoạch phối hợp công tác ngành tuyên, văn, huấn, giáo; theo dõi, kiểm tra phê bình cơng tác tuyên, văn, huấn, giáo ngành cấp báo cáo thường xuyên với cấp ủy Đảng công tác tuyên huấn, tình hình tư tưởng nhân dân đảng viên Những năm cuối kháng chiến chống Pháp, nhiệm vụ tổng phản cơng nặng nề, địi hỏi Đảng quân dân nước phải có nhiều cố gắng nỗ lực Xác định điều đó, ngày 19/9/1953 Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam Nghị đẩy mạnh học tập sách, tăng cường kiểm thảo công tác Nghị nêu rõ nhiệm vụ Ban Tuyên huấn việc hướng dẫn cán đảng viên quần chúng nhân dân học tập sách, chủ trương Đảng nhằm mục đích: “Nâng cao trình độ trị tư tưởng cán bộ, đảng viên để sẵn sàng gánh vác nhiệm vụ Làm cho chủ trương, sách Đảng Chính phủ thông suốt từ xuống dưới, từ Đảng quần chúng nhân dân” [50, tr.5] Về hướng dẫn học tập quần chúng nhân dân, Nghị rõ: “Sau cán đảng viên học tập phải phổ biến chủ trương sách đơng đảo nhân dân; làm cho nhân dân hiểu sách, chủ trương Đảng Chính phủ; làm cho nhân dân thấy rõ lợi ích chủ trương để nhân dân thi hành với cán bộ” [50, tr.7] Nghị nhấn mạnh, cán tuyên huấn cấp, ngành có nhiệm vụ hướng dẫn học tập, tổng kết học tập Để tăng cường công tác tuyên huấn trước diễn biến kháng chiến, ngày 29/3/1954, Ban Bí thư Chỉ thị số 71-CT/TƯ việc chỉnh đốn 98 lãnh đạo công tác tuyên truyền cấp uỷ Đảng Trung ương đánh giá công tác tuyên huấn cuối năm 1953 đầu năm 1954, cấp ủy Đảng chưa thực trọng lãnh đạo công tác tuyên huấn, biểu cụ thể tình trạng “khốn trắng” cho cán chun mơn; khơng chăm lo kiện toàn tổ chức; cán ban tuyên huấn bị điều động, thuyên chuyển luôn; nhiều cấp ủy không cử cấp ủy viên phụ trách công tác tuyên huấn Từ thực trạng đó, Ban Bí thư u cầu cấp ủy cấp chấm dứt tình trạng này, năm 1954, kháng chiến ngày liệt, nhiệm vụ tuyên huấn nặng nề Về nội dung chấn chỉnh, Ban Bí thư Trung ương nêu điểm là: Cấp uỷ cử cấp uỷ viên chuyên trách công tác tuyên huấn; họp cấp uỷ phải đề nét lớn công tác tuyên huấn; không tuỳ tiện điều động cán tuyên huấn, trưởng, phó ban, cấp tỉnh cấp khu thay đổi cán phụ trách tuyên huấn phải hỏi ý kiến Ban Tuyên huấn Trung ương; cần thiết huy động cán tuyên huấn tham gia việc ý sử dụng khả chuyên môn họ; cấp uỷ thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo cán tuyên huấn, kiểm tra, phê bình cơng tác tun huấn Như vậy, từ năm 1951 đến 1954, Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam có nhiều nghị quyết, thị để lãnh đạo công tác tư tưởng Những văn kiên thể chủ trương Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng là: đẩy mạnh cơng tác tư tưởng Đảng, mở rộng phong trào phê bình tự phê bình, học tập chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lý luận, chỉnh đốn tổ chức, chỉnh Đảng, chỉnh qn làm cho tồn Đảng tư tưởng trí, hành động trí; củng cố chấn chỉnh máy tuyến huấn cấp, xây dựng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán tuyên huấn; đẩy mạnh công tác tuyên truyền cổ động quần chúng, nhấn mạnh số trọng tâm phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua quốc, trọng lãnh đạo nhân dân đấu tranh mặt trận văn hóa tư tưởng, dùng văn hóa làm vũ khí đấu tranh tư tưởng; vận dụng hình thức, phương pháp tuyên truyền để phổ biến đường lối, sách Đảng Chủ trương sở để Đảng thực cơng tác tư tưởng Đảng, đạo cơng tác trị tư tưởng quân đội công tác tuyên truyền cổ động quần chúng nhân dân năm 1951 đến 1954 99 2.2 Q trình đạo cơng tác tư tưởng đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 2.2.1 Xây dựng hệ thống tổ chức tuyên huấn, củng cố lực lượng làm công tác tuyên truyền cổ động - Xây dựng hệ thống tổ chức tuyên huấn: Trong năm 195 l - 1952, thực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 2, để tăng cường chất lượng công tác tư tưởng, Ban Tuyên huấn từ Trung ương tới Liên khu tỉnh bổ sung kiện toàn mức độ khác Ngày 16/4/195l, Trung ương có định thành lập Ban Tuyên huấn Trung ương Tổng Bí thư Trường Chinh làm Trưởng ban Ban Tuyên huấn gồm tiểu ban: tiểu ban Biên tập, tiểu ban Huấn học, tiểu ban Văn nghệ tiểu ban Giáo dục Theo Quyết định này, Trung ương định nhân tiểu ban: Tiểu ban Huấn học Nguyễn Chương làm thư ký thành viên: Lê Quang Đạo, Nguyễn Khánh Toàn, Đào Duy Kỳ; Tiểu ban Biên tập Minh Tranh làm thư ký thành viên: Lê Quang Huy, Bùi Công Trừng, Nguyễn Khánh Lê, Tố Hữu; Tiểu ban Văn nghệ Tố Hữu làm thư ký thành viên: Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao, Tơ Hồi, Nguyễn Xn Sanh, Nguyễn Đình Thi, Hoài Thanh; Tiểu ban Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn làm thư ký Tháng năm 1952, Trung ương định mở lớp đào tạo cán lý luận cho ngành, địa phương để tăng cường chất lương đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền Lớp học tổ chức kéo dài năm Trên 20 học viên theo học cán từ cấp Thường vụ Tỉnh ủy trở lên, có trình độ văn hóa, kinh nghiệm cơng tác, trị tư tưởng Số cán bổ sung lực lượng cho công tác lý luận, tuyên truyền ngành địa phương Ngày 22/11/1954, Trung ương có Nghị số 51-NQ/TƯ Kiện toàn Ban Tuyên huấn Trung ương Theo định Trung ương phân công Trường Chinh làm Trưởng ban Tuyên huấn, Phó ban gồm có Tố Hữu, Nguyễn Chương, Nguyễn Huy, Trần Tống 100 Việc thực Chỉ thị số 71-CT/TƯ Ban Bí thư việc chấn chỉnh lãnh đạo cơng tác tuyên truyền cấp ủy Đảng đầu năm 1954 kịp thời tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, trước hết cấp khu, cấp tỉnh công tác tuyên huấn, đáp ứng nhiệm vụ công tác tư tưởng chiến dịch Đông - Xuân 1953 - 1954, đặc biệt chiến dịch Điện Biên Phủ Như vậy, từ năm 1951 đến năm 1954, Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng quan tham mưu cho Trung ương Đảng cách toàn diện mặt tuyên truyền, giáo dục, văn hóa văn nghệ, báo chí, xuất Theo hướng dẫn Ban Tuyên huấn Trung ương, số tỉnh vùng tự bước đầu xây dựng chế độ báo cáo viên, làm thí điểm xây dựng “lưới tuyên truyền” sở, chấn chỉnh việc giảng dạy trường Đảng, quy định chế độ học tập cho cán Các Ban Tuyên huấn tỉnh vùng sau lưng địch mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo bồi dưỡng cán để đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền cổ động quần chúng - Xây dựng “lưới tuyên truyền” phát huy vai trò tuyên truyền miệng: Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (10/1951) rõ cấp đảng phải coi tuyên truyền công tác Đảng; phải nhận thức rõ tuyên truyền công tác thường xuyên toàn thể đảng viên cấp ủy đảng lãnh đạo chặt chẽ công tác riêng số cán chun mơn Vì vậy, Hội nghị định phải đặt lưới tuyên truyền Đảng nhân dân cách có hệ thống Thực Nghị BCH Trung ương lần thứ 2, Mạng lưới tuyên truyền Đảng xây dựng thí điểm sở từ cuối năm 1951 Mỗi chi cử người tuyên truyền, quan lãnh đạo Đảng cử người báo cáo đặt nếp cho công tác tuyên truyền viên báo cáo viên Công tác xây dựng lưới tuyên truyền thực thí điểm số địa phương đơn vị đội Mục đích việc đặt lưới tuyên truyền nhằm: “…phổ biến sâu rộng sách, chủ trương Đảng, Chính phủ nhân dân, chống lại luận điệu phản tuyên truyền địch, nâng cao trình độ giác ngộ nhân dân, thắt chặt giây liên 101 hệ Đảng với nhân dân, chống tác phong quan liêu mệnh lệnh cán đảng viên, giúp cho Đảng hiểu rõ tình hình sinh hoạt nguyện vọng nhân dân để định rõ sách, chủ trương” [117, tr.5] Q trình làm thí điểm tổ chức lưới tuyên truyền, Trung ương khu chọn tỉnh vùng tự do, tỉnh thực nghiệm huyện, huyện thí điểm xã nơi có chi mạnh Trong đội chủ lực, Tổng cục Chính trị chọn trung đồn làm thí điểm đề rút kinh nghiệm lãnh đạo lưới tuyên truyền Thời gian thực nghiệm xây dựng lưới tuyên truyền kéo dài từ tháng 11 năm 1951 đến tháng năm 1952 Công tác tổ chức giải thích rõ làm cho cán đảng viên hiểu rõ tầm quan trọng công tác tuyên truyền cần thiết lập lưới tuyên truyền Vì vậy, việc tổ chức lưới tuyên truyền tránh bệnh hình thức Công tác thực nghiệm lưới tuyên truyền kết hợp với nhiệm vụ trị địa phương Việc bố trí cán chuyên trách lưới tuyên truyền cấp khu có người, cấp tỉnh có người, tận dụng khả cán địa phương việc thực nghiệm Tải FULL (224 trang): https://bit.ly/3oQlPnu Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Sau q trình thực nghiệm tổng kết rút kinh nghiệm số nơi, công tác đặt lưới tuyên truyền triển khai rộng rãi vùng tư do, số tổ chức vùng du kích Lập lưới tuyên truyền coi công tác tuyên huấn Đảng năm 1952 Việc lựa chọn cán vào lưới tuyên truyền tuyển chọn cẩn thận xứng đáng, gồm người tuyên truyền người báo cáo Người tuyên truyền chi ủy lựa chọn người tích cực gương mẫu cơng tác, có nhiều kinh nghiệm sản xuất chiến đấu, sát quần chúng quần chúng yêu mến, trình độ giác ngộ trị khá, hiểu biết chủ trương Đảng Chính phủ, có nhiều khả tun truyền diễn thuyết, làm vè, ca dao… Người tuyên truyền có nhiệm vụ thường xun dùng hình thức đơn giản tuyên truyền giải thích nhân dân tin tức, thời nước, chủ trương Đảng Chính phủ, đặc biệt nhiệm vụ trước mắt địa phương, báo cáo kỳ cho cấp ủy Đảng tình hình sinh hoạt, nguyện vọng nhân dân, thái độ, dư luận nhân dân Tổ chức cách làm việc 102 người tuyên truyền đươc bố trí thành tổ tuyên truyền, tổ có phân cơng lĩnh vực cơng tác thành viên đạo trực tiếp chi ủy Người báo cáo người tun truyền có trình độ nhiệm vụ cao hơn, tổ chức cấp tỉnh hay cấp trung đồn qn đội trở lên Người báo cáo có nhiệm vụ báo cáo Đảng trước nhân dân tình hình, nhiệm vụ, sách, chủ trương, thành tích Đảng thời kỳ, địa phương, ngành; tiếp thu ý kiến, phê bình giải đáp thắc mắc quần chúng Nền nếp báo cáo tiến hành thường xuyên Báo cáo Đảng tiến hành tháng cấp Đảng từ Trung ương đến chi Mỗi có chủ trương, sách lớn cấp cử người báo cáo xuống cấp để phổ biến trước hội nghị cán cấp ủy Báo cáo trước nhân dân thường tiến hành vào ngày kỷ niệm lịch sử, phổ biến thành tích đạt đề phương hướng nhiệm vụ tới Những người báo cáo người tuyên truyền họp lại thành lưới tuyên truyền thường xuyên Đảng Để ảnh hưởng Đảng rộng quần chúng, lưới tuyên truyền mở rộng cách tập hợp xung quanh người báo cáo người tuyên truyền đảng viên hay quần chúng hăng hái để làm cơng tác tun truyền hình thức đồn tuyên truyền lâm thời, nhóm đọc báo, văn nghệ, tin tức Với vận động lớn tuyên truyền thắng lợi lớn, cấp ủy Đảng lãnh đạo phối hợp ngành quân, dân, làm cơng tác tun truyền, tổ chức đồn tun truyền lâm thời địa phương Các cấp đảng đạo chặt chẽ sát hoạt động lưới tuyên truyền Nhiệm vụ quan trọng lưới tuyên truyền củng cố giây liên hệ Đảng với nhân dân Nó thay cho tổ chức tuyên huấn sở trước Việc tiến hành tổ chức lưới tuyên truyền có chuẩn bị chu đáo khơng gây nên tình trạng đảo lộn máy tuyên huấn sở Do có lãnh đạo chặt chẽ Đảng, công tác tuyên truyền đặt lưới tuyên truyền đạt kết tích cực, hầu hết huyện vùng tự lập lưới tuyên truyền, vai trò tuyên truyền miệng tuyên truyền viên, báo cáo viên phát huy tốt, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền 103 - Củng cố kiện toàn quan báo chí, phát thanh, thơng tấn: Về báo chí: năm 1951 đến 1954 báo chí có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng, tăng số lượng phát hành, số tờ báo có ảnh hưởng lớn thời kỳ là: Báo Nhân dân, quan Trung ương Đảng số ngày 11/3/1951 Báo Nhân dân công cụ tuyên truyền giáo dục động viên hướng dẫn người thực đường lối, sách Đảng Báo Nhân dân đời đáp ứng yêu cầu công tác tư tưởng trị Đảng giai đoạn cách mạng Việt Nam Thời kỳ đầu báo theo tuần, sau báo ngày, phát hành 20.000 bản/ngày Cùng với báo Nhân dân - quan Trung ương Đảng, thời kỳ cịn có hai tờ báo mang tên Nhân dân Trung ương Cục miền Nam Liên khu ủy khu V Đây tờ báo có vai trị quan trọng việc tuyên truyền cách mạng địa phương, xa Trung ương Báo Nhân dân miền Nam - quan Trung ương cục miền Nam số ngày 15/4/1951, tháng kỳ Ngoài nội dung gắn bó chặt chẽ với tình hình trị Nam Bộ, báo Nhân dân miền Nam thường xuyên đăng lại có tính đạo báo Nhân dân Trung ương, coi phương châm cách mạng cho nước Tải FULL (224 trang): https://bit.ly/3oQlPnu Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Báo Nhân dân Liên khu V số 1, ngày 10/5/1951, thời kỳ đầu báo tháng kỳ, sau 10 ngày kỳ Báo Nhân dân Liên khu V thường dành trang quan trọng đăng chủ trương, sách Đảng Nhà nước, cấp ủy Đảng quyền địa phương Báo Nhân dân Liên khu V động khâu phát hành nên đến với bạn đọc vùng xa xôi miền Trung, Tây Nguyên đưa vào vùng tạm chiếm, nơi có chiến gay go, khốc liệt Báo Quân đội nhân dân sáp nhập hai tờ Vệ quốc quân tờ Quân du kích Ngày 20/10/1950, báo Quân đội nhân dân số Những chiến ác liệt, Quân đội nhân dân dồn dập, có lúc báo 10 ngày số, tuần số, ngày ngày số, chí ngày số Nhờ xác định rõ hướng nên 104 từ số đầu báo Quân đội nhân dân trọng đến việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, cổ vũ, động viên kịp thời tồn qn đóng góp cho nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước Sau trận đánh quan trọng, chiến dịch lớn, Báo có nhiều để tổng kết, rút kinh nghiệm, đồng thời ưu điểm hạn chế đội, giúp bạn đọc nhìn nhận cách tồn diện tương quan lực lượng quân đội cách mạng với kẻ thù Qua báo Quân đội nhân dân, kiến thức cán bộ, chiến sĩ công tác chiến đấu, nghệ thuật huy quân sự, nhận thức trị, tư tưởng nâng cao Tạp chí nghiên cứu, tạp chí Trung ương Cục miền Nam xuất năm cuối kháng chiến chống thực dân Pháp Về mục đích, tơn Tạp chí nhằm tổng kết thực tiễn kháng chiến, đúc kết lý luận đồng thời nghiên cứu lý luận để soi sáng thực tiễn, mở mang nhận thức, truyền bá kinh nghiệm, phổ biến chủ trương đương lối Đảng tới cán bộ, đảng viên Báo Cứu quốc 25.000 đến 30.000 bản/ngày, với báo Cứu quốc Trung ương, cịn có Cứu quốc Liên khu III hàng ngày, sáp nhập Cứu quốc khu II Cứu quốc khu III; Cứu quốc liên khu V hàng ngày, sáp nhập Cứu quốc khu IV Cứu quốc khu V; Cứu quốc Liên Việt Nam Bộ hàng ngày Trong năm từ 1952 đến 1954 có số tờ Cứu quốc cấp tỉnh đời, tồn cạnh Cứu quốc Liên khu là: Cứu quốc Mặt trận Liên - Việt Mỹ Tho; Cứu quốc Mặt trận Liên - Việt Cần Thơ; Cứu quốc Mặt trận Liên - Việt Bến Tre; Cứu quốc Mặt trận Liên - Việt Bà Rịa, Các tỉnh có tin, số tỉnh có báo địa phương số báo đặc biệt đợt tuyên truyền lớn Các báo bám sát nhiệm vụ trị thời kỳ kịp thời tuyên truyền sách Đảng Về phát thanh, với Đài Tiếng nói Việt Nam cịn có Đài Tiếng nói Nam Đài Tiếng nói Sài Gịn - Chợ lớn tự khắc phục nhiều khó khăn, chống lại phá hoại thực dân Pháp, trì hoạt động có hiệu Đài phát tiếng nói Việt Nam phụ trách công tác tuyên truyền nước quốc tế Nội dung phát phản ánh đầy đủ kịp thời việc thực công tác 105 6795131 ... công tác tư tưởng kháng chiến chống thực dân Pháp (194 5- 1954)” kết cấu chương: (188 trang) Chương 1: Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng năm 194 5-1 950 (65 trang) Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng. .. Đảng công tác tư tưởng; mục đích, u cầu, nhiệm vụ cơng tác tư tưởng; trình tổ chức đạo hoạt động công tác tư tưởng; nhận xét đánh giá kết công tác tư tưởng rút kinh nghiệm lãnh đạo công tác tư tưởng. .. (19391945); lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (194 5- 1954) Tác phẩm đề cập lãnh đạo công tác tư tưởng Đảng thời kỳ đấu tranh giành quyền kháng chiến chống thực dân Pháp Lịch sử công tác

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN