Giáoánhỗtrợ Sự phânbốkhí áp. Một sốloạigióchính I. Mục tiêu bài học: - Bết được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp, sự phânbốkhí áp trên Trái Đất. - Trình bày nguyên nhân sinh ra mộtsốlọaigióchính và sự tác động của chúng trên Trái Đất. Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió II.Hoạt động dạy học: Vào bài: Trích hai câu thơ trong bài thơ Sóng của nữ sĩ Xuân Quỳnh: Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu? Để tra lời câu hỏi thú vị này hôm nay chúng ta sẽ học bài 12: Sựphânbốkhíáp.Mộtsốlọaigióchính để biết: Khí áp là gì? Nguyên nhân sinh ra gióMộtsốlọaigióchính trên Trái Đất. Nhấp Slide 2 giới thiệu nội dung chính của bài. Trong khi nói chúng ta tiến hành nhấp chuột đồng thời. Slide 3: Hoạt động 1: Cho học sinh xem một đọan Flas về khíáp. Slide 4: Nhấp chuột để câu hỏi hiện ra: Em hãy cho biết: Khí áp là gì ? Có mấy loạikhí áp 1.Khái niệm Là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Có hai loạikhí áp khác nhau: Áp cao ( high pressure ): H Áp thấp ( low pressure): L Slide 5: Cho học sinh xem hình về đai áp cao và áp thấp. Cách kí hiệu và biểu diễn trên bản đồ. Slide 6: 2. Phânbố các đai khí áp trên Trái Đất Dựa vào hình 12.1,12.2 và 12.3 em hãy cho biết: Sự phânbốkhí áp trên Trái Đất Các đai khí áp có phânbố liên tục không? Tại sao Sau đó GV củng cố lại kiến thức chuẩn cho HS Slide 7 và 8 Đưa ra hình ảnh và minh họa và trả lời câu hỏi: Các đai cao áp, hạ áp phânbố xen kẽ và đối xứng qua đai hạ áp Xích đạo Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành những khu khí áp Slide 9 : Là hình minh họa thêm cho phần Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt từ đó giải thích nguyên nhân tại sao có sự khác biệt (do sự khác biệt giữa lục địa và đại dương) Slide 11: 3. Nguyên nhân của sự thay đổi khí áp Nhấp vào liên kết cho học sinh xem sơ đồ ở slide kế tiếp. Nhấp nút quay trở về Slide ban đầu , nhấp chuột hiện ra câu hỏi: Kết hợp với vốn hiểu biết, em hãy: Nêu và giải thích nguyên nhân của sự thay đổi khí áp? Slide 13: Một sốloạigióchính Yêu cầu HS nhắc lại mộtsố kiến thức về khái niệm về gió, hướng gió, lực Corolit. Khái niệm về gió: Gió là sự di chuyển của các khối khí, từ nơi có khí áp cao xuống nơi có khí áp thấp. Các hướng gió chính: B, N, Đ, T Slide 14: Cho học sinh xem hình sau đó đặt câu hỏi : Giải thích sự tác động của lực Coriolit tới hướng gió Hoạt động 2: Chia lớp làm ba nhóm Slide 15 Thảo luận theo nhóm nhấp vào liên kết cho học sinh xem về các lọaigió đ sau đó Nhóm 1, 2 và 3 tìm hiểu về gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch và với các yêu cầu sau: Phạm vi họat động Thời gian hoạt động Hướng gió thổi Tính chất của gió Slide 16: Nhóm 3 Gió mùa Khái niệm gió mùa Trình bày sự hình thành và hoạt động của hai loạigió mùa Khu vực họat động phổ biến Nhóm 4 tìm hiểu gió địa phương: Cơ chế hình thành Tác động Thời gian chuẩn bị là 10' Slide 18: Gió Tây ôn đới ( Nhóm 1) Hs trình bày GV tổng kết lại Phạm vi họat động: thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới. Thời gian hoạt động: quanh năm Hướng gió thổi: Tây là chủ yếu Tính chất của gió: ẩm đem mưa nhiều. Slide 19: Gió Mậu dịch ( nhóm 2) Hs trình bày GV tổng kết lại Phạm vi họat động: thổi từ hai cao áp cận chí tuyến về khu vực áp thấp XĐ Thời gian hoạt động: quanh năm Hướng gió thổi: Đông Bắc ở BBC, ĐN ở NBC Tính chất của gió: khô, ít mưa. . Giáo án hỗ trợ Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính I. Mục tiêu bài học: - Bết được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất. -. từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Để tra lời câu hỏi thú vị này hôm nay chúng ta sẽ học bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số lọai gió chính để biết: Khí áp là gì? Nguyên nhân sinh ra gió Một số lọai. nguyên nhân của sự thay đổi khí áp? Slide 13: Một số loại gió chính Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức về khái niệm về gió, hướng gió, lực Corolit. Khái niệm về gió: Gió là sự di chuyển