Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân " MS9.1 ppt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
473,36 KB
Nội dung
Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn MS9: Đánh giá Dự án Phần Tên dự án Giới thiệu nguyên tắc GAP có múi thơng qua triển khai IPM áp dụng hình thức lớp Huấn luyện Nông dân Cơ quan quản lý dự án Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn, Cục Bảo vệ thực vật Nhóm trưởng dự án Việt Nam Ơng: Ngơ Tiến Dũng Cơ quan quản lý dự án Úc Trường Đại học Tây Sydney Cán thực dự án Úc Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart, Elske van de Flierd Thời gian bắt đầu Tháng năm 2007 Thời gian kết thúc Tháng năm 2010 Thời gian sửa lại Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên lạc Tại Úc: Điều phối vi ên Oleg Nicetic Tên: Nghiên cứu viên Chức vụ: Tên quan: Trường Đại học Tây Sydney Telephone: Fax: Email: +61245701329 +61245701103 o.nicetic@uws.edu.au Tại Úc: Người quản lý Tên: Chức vụ: Tên quan Gar Jones Director, Research Services University of Western Sydney Telephone: Fax: Email: +6124736 0631 +6124736 0905 g.jones@uws.edu.au Tại Việt Nam Tên: Chức vụ: Cơ quan Tên dự án Mr Ngô Tiến Dũng Telephone: +84-4-5330778 +84-4-5330780 Điều phối viên chương trình IPM Fax: quốc gia Cục Bảo vệ thực vật ipmppd@fpt.vn Email: Giới thiệu nguyên tắc GAP có múi thơng qua triển khai IPM áp dụng hình thức lớp Huấn luyện Nơng dân Cơ quan quản lý dự án Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Cục Bảo vệ thực vật Nhóm trưởng dự án Việt Nam Ông: Ngô Tiến Dũng Cơ quan quản lý dự án Úc Trường Đại học Tây Sydney Cán thực dự án Úc Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart, Elske van de Flierd Thời gian bắt đầu Tháng năm 2007 Thời gian kết thúc Tháng năm 2010 Thời gian sửa lại Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên lạc Tại Úc: Điều phối vi ên Oleg Nicetic Tên: Nghiên cứu viên Chức vụ: Tên quan: Trường Đại học Tây Sydney Telephone: Fax: Email: +61245701329 +61245701103 o.nicetic@uws.edu.au Tại Úc: Người quản lý Tên: Chức vụ: Tên quan Gar Jones Director, Research Services University of Western Sydney Telephone: Fax: Email: +6124736 0631 +6124736 0905 g.jones@uws.edu.au Tại Việt Nam Tên: Chức vụ: Cơ quan Mr Ngô Tiến Dũng Telephone: Điều phối viên chương trình IPM Fax: quốc gia Cục Bảo vệ thực vật Email: +84-4-5330778 +84-4-5330780 ipmppd@fpt.vn Giới thiệu chung Phương pháp cho đánh giá tác động dự án 037/06 VIE xây dựng (phát triển) năm 2007 nhóm (ban) quản lý dự án (Mr Ngo Tien Dung, Mr Ho Van Chien, Mr L Q Quong and Oleg Nicetic) My Tho on 31/05/2007 hội thảo Hà Nội ngày 26/09/07 My Tho on 30/09/07 Hội thảo Ha Khôngi với tham gia cán Cục BVTV, Trung tâm BVTV khu (Nguyễn Tuấn Lộc), gV Chi cục BVTV Nghệ An, Chi cục BVTV Hà Tây Hội thảo My Tho có tham gia cán Trung tâm BVTV phía Nam, Chi cục BVTV Tiền Giang Cần Thơ Các GV tham dự hội thảo trực tiếp tham gia vào đánh giá tác động dự án suốt năm qua Đánh giá tác động sử dụng phương pháp khác nhau: a) Trước sau (B&A) quan sát (điều tra) Ở tỉnh nông GV điều tra (phỏng vấn) sau bắt đầu tham gia lớp FFS (tháng năm 2007) năm sau kết thúc lớp FFS (tháng 3-tháng năm 2010) b) Tiếp tục giám sát nhóm nơng dân Nhóm nơng dân học FFS nhóm nơng dân khơng học FFS tỉnh phía Bắc (Nghe An and Ha Tay) tỉnh đồng sông Cửu Long (Tien Giang and Can Tho) Tiếp tục giám sát tiến hành từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2009 tỉnh phía Bắc từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2010 tỉnh đồng sông Cửu long c) Cấu trúc chung tập trung thảo luận với nhóm nơng dân Thảo luận với nhóm nơng dân thực với nông dân tham gia lớp FFS năm 2007, 2008 2009 tỉnh phía Bắc nơng dân tham gia FFS năm 2007 tỉnh đồng sông Cửu Long Thảo luận nhóm kết hợp với thăm vườn có múi đánh giá việc làm theo yêu cầu GAP phân tích khả tiêu thụ sản phẩm có làm theo GAP Báo cáo trình bày kết thảo luận nhóm đánh giá việc làm theo yêu cầu GAP Những kết tốt cho nông dân hiệu dự án (kinh tế, xã hội môi trường) nhiều thay đổi tập quán canh tác vườn có múi từ có thảo luận nhóm quan sát vườn ghi chép trình sản xuất số liệu trình bày việc làm theo yêu cầu GAP kết thảo luận nhóm với nơng dân, GV kiểm tra đồng ruộng (vườn có múi) Việc làm theo yêu cầu GAP đánh giá theo tiêu chí để xây dựng sổ tay GAP phần dự án, dựa sở GLOBALG.A.P Để dễ dàng cho việc trình bày, kết 13 tỉnh tiến hành hoạt động dự án chia làm vùng: a) Vùng đồng sông Cửu Long gồm tỉnh (Bến tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp Cần Thơ), b) Các tỉnh bắc miền Trung gồm: (Ha Tinh and Nghe An) tỉnh phía Bắc Hà Nội (Hoa Binh and Ha Tay) and c) Các tỉnh miền núi phía Bắc (Phu Tho, Yen Bai, Tuyen Quang, Ha Giang) Vật liệu phương pháp Tập trung thảo luận nhóm Tập trung thảo luận nhóm tiến hành từ 24 đến 27 tháng năm 2010 tỉnh phía Bắc từ 26 đến 29 tháng năm 2010 tỉnh bắc miền trung từ đến tháng năm 2010 tỉnh đồng sông Cửu Long (bảng 1) Ở tỉnh phía bắc nhóm cho tỉnh tập trung thảo luận: Một nhóm nơng dân học FFS năm 2007 nhóm khác gồm nông dân học FFS năm 2008/2009 Ở đồng sơng Cửu Long thảo luận với nhóm nông dân học FFS năm 2007 Thảo luận nhóm đồng sơng Cửu Long tiến hành nhà nông dân, tỉnh phía bắc trung tâm cộng đồng (nhà văn hóa thơn, bản) Thảo luận tỉnh phía bắc thực Oleg Nicetic and Mr Nguyen Tuan Loc, phó giám đốc Trung tâm BVTV khu đóng TP.Vinh, Nghệ An tỉnh phía nam thực Oleg Nicetic and Mr Le Quoc Cuong phó giám đốc Trung tâm BVTV phía Nam đóng Mỹ Tho Thời gian thảo luận nhóm khoảng Hướng dẫn viên cố gắng tạo điều kiện khuyến khích tất nơng dân tham gia thảo luận, thực tế có 1-2 nông dân đưa hầu kiến Kết thảo luận với nhóm nơng dân ghi lại phụ lục Các nông dân đưa chủ đề (Ví dụ: Thay đổi tập quán canh tác, hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường ghi chép trình sản xuất) khơng có gợi ý , hỗ trợ GV hay bên Phương pháp đánh giá giúp tin tưởng vấn đề nông dân đề cập thực xẩy (đúng), không hiểu nông dân không đề cập đến thay đổi thực tế họ khơng nhìn thấy thay đổi quan trọng không thay đổi tất Cho nên câu trả lời nông dân ghi lại bảng đến bảng 13 “có, đồng ý” nông dân đề cập đên thay đổi trường hợp đặc biệt như: Tỉa cành, tạo tán, dụng phân bón, giảm số lần phun thuốc, tăng suất, giảm chi phí đầu vào, , “khơng trạng thái” nông dân không đề cập đến thay đổi trường hợp Ngoại trừ câu hỏi đặc biệt: a) “Anh, chị tiếp tục ghi chép trình sản xuất?” b) “Anh, chị nhân nuôi kiến vàng vườn cây?”, câu trả lời ghi lại “có” “khơng” trường hợp Các câu hỏi liên quan đến ghi chép trình sản xuất ghi lại bảng 14 nông dân riêng biệt kết số (%) tổng số người trả lời (phỏng vấn) Bất kỳ yêu cầu liên quan đến thay đổi tập quán canh tác mà không khẳng định vườn không khẳng định nông dân hay GV khơng ghi lại phụ lục Những hiệu xã hội kiểm tra câu lạc bộ, HTX tăng tiến nông dân lãnh đạo cộng đồng sau tham gia FFS Một điều thật khó khăn khẳng định phát biểu nơng dân liên quan đến lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội Ví dụ số người vấn cho tăng suất thu nhập, điều khơng hợp lý để xác minh cân đối tăng suất thu nhập thay đổi tập quán canh tác tăng suất hàng năm hay giá tăng Về tác động môi trường hầu hết nông dân báo cáo tăng số lượng sinh vật có ích điều diện vườn có múi Tuy nhiên phần lớp FFS bao gồm nhận dạng sâu hại, bệnh hại thiên địch, điều khơng thể phân biệt nhận thấy tăng lên kết tăng lồi sinh vật có ích Bảng 1: Địa điểm thời gian thảo luận nhóm tập trung Tỉnh Huyện Đồng sông Cửu Long Ben Tre Ben Tre City Tien Giang Cai Be Vinh Long Binh Minh Dong Thap Lai Vung Can Tho Phong Dien Khôngrthern Central Vietnam Ha Tinh Huong Son Vu Quang Nghe An Anh Son Nghia Dan Hoa Binh Cao Phong Ha Tay Phuc Tho Chuong My Khôngrthern Vietnam Phu Tho Doan Hung Doan Hung Yen Bai Yen Bai Van Chan Tuyen Quang Ha Giang Ham Yen Ham Yen Vi Xuyen Vi Xuyen Xã Năm thực FFS thời gian thảo luận nhóm tập trung Số lượng nơng dân Cây trồng Phu Nhuan My Loi A My Hoa Long Hau Nho 2007 2007 2007 2007 2007 03/05/10 07/05/10 04/05/10 06/05/10 05/05/10 5 5 Bưởi Quýt Bưởi Quýt Tiều Cam (Chôm chôm ) Son Truong Son Tho Dinh Son Nghia Son Group Cao Phong Company Van Ha Xuan Mai 2007 2008/9 2007 2008/9 2007 29/04/10 29/04/10 28/04/10 28/04/10 27/04/10 5 5 Cam Cam Cam Cam Cam 2007 2008/9 26/04/10 26/04/10 4 Cam bưởi Bưởi Que Lam Bang Doan Dai Binh Thuong Bang La Tan Yen Yen Phu Viet Lam Trung Thanh 2007 2008/9 2007 2008/9 24/03/10 24/03/10 25/03/10 25/03/10 5 Bưởi Bưởi Bưởi Cam 2007 2008/9 2007 2008/9 27/03/10 26/03/10 26/03/10 26/03/10 5 Cam Cam Cam Cam Điều khẳng định phân bố tất ảnh hưởng kinh tế, môi trường ghi nhận báo cáo đánh giá tác động dự án có nơng dân tham gia lớp FFS kết lớp FFS tham gia FFS nơng dân khơng phân bố tất lợi ích, phần tăng suất, thu nhập cải thiện môi trường Làm theo yêu cầu GAP Số liệu trình bày làm theo yêu cầu GAP kết thảo luận với nông dân GV q trình thảo luận nhóm kiểm tra thực tế đồng ruộng nhóm đánh sau thảo luận Trong vài trường hợp kiểm tra thực năm 2009 Việc làm theo yêu cầu GAP đánh giá tiêu chí (tiêu chuẩn) sổ tay GAP phần dự án theo yêu cầu GLOBALG.A.P Việc đánh giá ghi lại mẫu (phụ lục 2) Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm GAP có múi Thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm GAP có múi có từ việc vấn phó chủ nhiệm HTX Mỹ Hịa nơng dân thành viên HTX Các thông tin thêm có từ cán Sở NN&PTNT Dr Vo Mai, phó chủ tịch hội VacVina Kết thảo luận Thay đổi tập quán canh tác 1.1 Ở tỉnh Bắc miền Trung (Nghệ An hà Tĩnh) 1.1.1 FFS thực năm 2007 (1 mùa FFS) Nông dân tham gia thảo luận nhóm tỉnh Bắc miền Trung bắt đầu sau tham gia lớp FFSs họ tiến hành giám sát đối tượng dịch hại họ tin tưởng vào khả nhận biết họ (bảng 2) Nông dân hiểu tầm quan trọng việc xác định giai đoạn sinh trưởng phát triển có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho thành cơng việc tiến hành phịng trừ sâu vẽ bùa rầy chổng cánh Kết giám sát cho thấy giảm cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Hòa Bỉnh giảm từ 12 lần phun xuống 56 lần Sử dụng dầu khoáng tăng lên tỉnh Giảm sử dụng thuốc trừ cỏ tăng sử dụng thuốc độc hại (thuốc hệ mới) theo chương trình IPM ghi nhận Tăng việc sử dụng phân hữu chủ yếu chuẩn bị nhà trộn lẫn phân chuồng với vật liệu hữu khác ghi nhận tất tỉnh Thời gian bón phân thay đổi từ lần sau thu hoạch lên lần năm (Hà Tây lần/năm) Công việc tỉa cành, tạo tán cúng tiến hành tỉnh Nông dân nghệ An không tiến hành trồng có múi bắt đầu chuyển sang trồng cỏ ni bị cho nhà máy sữa tỉnh họ không thảo luận thay đổi tập quán canh tác trình thảo luận nhóm 1.1.2 FFS thực năm 2008/9 (2 mùa FFS) Sự thay đổi tập quán canh tác mùa FFS tương tự mùa FFS họ tiến hành giám sát đối tượng dịch hại họ tin tưởng vào khả nhận biết họ Nông dân hiểu tầm quan trọng việc xác định giai đoạn sinh trưởng phát triển có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho thành cơng việc tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa rầy chổng cánh Kết giám sát cho thấy giảm cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Nghệ An giảm từ 10-12 lần phun xuống 6-7 lần Ở Hà Tây Hà Tĩnh việc sử dụng thuốc BVTV thấp trước học FFS nên khơng có việc giảm sử dụng thuốc BVTV Tuy nhiên tỉnh ghi nhận giảm số lần sử dụng thuốc trừ cỏ Tăng việc sử dụng phân hữu chủ yếu chuẩn bị nhà trộn lẫn phân chuồng với vật liệu hữu khác ghi nhận Hà Tĩnh hà Tây tăng việc sử dụng phân bón ghi nhận Nghệ An Thời gian bón phân thay đổi từ lần sau thu hoạch lên lần năm (Hà Tây lần/năm) Công việc tỉa cành, tạo tán cúng tiến hành tỉnh ngoại trừ Hà Tĩnh Nơng dân Hịa Bình Cựu chiến binh họ tổ chức thăm lại chiến trường xưa nên họ không tham gia đánh giá tác động giai đoạn 1.2 Các tỉnh phía Bắc 1.2.1 FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Nơng dân tham gia thảo luận nhóm tỉnh phía Bắc bắt đầu sau tham gia lớp FFSs họ tiến hành giám sát đối tượng dịch hại họ thường xuyên quan sát sâu, bệnh hại thiên địch vườn họ (bảng 3) Nông dân hiểu tầm quan trọng việc xác định giai đoạn sinh trưởng phát triển có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho thành cơng việc tiến hành phịng trừ sâu vẽ bùa rầy chổng cánh Kết giám sát cho thấy giảm cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Yên Bái giảm từ 8-10 lần phun xuống (Số lượng xác khơng nơng dân đề cập) Tuyên Quang giảm 8-10 lần xuống 3-5 lần Ở Phú Thọ nông dân bắt đầu giảm sử dụng thuốc BVTV khơng biết xác Ở Hà Giang tăng số lần sử dụng thuốc BVTV từ 4-5 lần lên 6-7 lần Tăng số lần sử dụng thuốc tăng sử dụng thuốc trừ nhện kết cải thiện cách có ý nghĩa chất lượng Sử dụng dầu khoáng tăng lên tỉnh ngoại trừ Yên Bái Tăng sử dụng phân hữu chủ yếu phân chuồng ghi nhận tỉnh ngoại trừ Hà Giang Thời gian bón phân thay đổi từ lần sau thu hoạch lên lần năm ghi nhận Tuyên Quang Phú Thọ Công việc tỉa cành, tạo tán tiến hành tỉnh 1.1.2 FFS thực năm 2008/9 (2 mùa FFS) Sự thay đổi tập quán canh tác mùa FFS tương tự mùa FFS họ tiến hành giám sát đối tượng dịch hại họ tin tưởng vào khả nhận biết họ Nông dân hiểu tầm quan trọng việc xác định giai đoạn sinh trưởng phát triển có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho thành cơng việc tiến hành phòng trừ sâu vẽ bùa rầy chổng cánh Kết giám sát cho thấy giảm cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Tuyên Quang giảm từ 8-10 lần phun xuống 3-5 lần Ở Yên Bái nông dân không giảm số lần phun thuốc giảm việc hỗn hợp nhiều loại thuốc vào phun lúc Ở Phú Thọ nông dân bắt đầu giảm sử dụng thuốc BVTV xác Tương tự năm 2007 Hà Giang tăng số lần sử dụng thuốc BVTV từ 4-5 lần lên 6-7 lần Tăng số lần sử dụng thuốc tăng sử dụng thuốc trừ nhện kết cải thiện cách có ý nghĩa chất lượng Sử dụng dầu khoáng tăng lên tỉnh 1.3 Đồng sông Mêkong Nông dân tham gia thảo luận nhóm tỉnh đồng sơng Meekong bắt đầu sau tham gia lớp FFSs họ tự tin giám sát đối tượng dịch hại họ thường xuyên quan sát sâu, bệnh hại thiên địch vườn họ (bảng 4) Trước nông dân sử dụng thuốc để quản lý sâu, bệnh hại theo giai đoạn sinh trưởng có múi (giai đoạn phân hóa mầm hoa) cho thành cơng việc tiến hành phịng trừ sâu vẽ bùa rầy chổng cánh) Kết giám sát cho thấy giảm cách có ý nghĩa số lần sử dụng thuốc BVTV: Ở Đồng Tháp nơi sử dụng nhiều thuốc BVTV giảm từ 30 lần phun xuống 15-20 lần Tiền Giang giảm từ 15 lần xuống 8-10 lần Ở Bến Tre nông dân bắt đầu giảm sử dụng thuốc BVTV có phổ tác động rộng dịch hại quản lý dầu khoáng, Trichoderma kiến vàng Sử dụng phân ủ ghi nhận tất tỉnh phương pháp sử dụng phân hóa học thay đổi Ben Tre and Tien Giang, tăng số lần sử dụng phân bón giảm lượng phân bón/lần Cơng việc tỉa cành, tạo tán tiến hành tỉnh ngoại trừ Vinh Long Theo kết điều tra, nghiên cứu năm 2007 Cần thơ nông dân hủy bỏ vườn cam khơng có khả cho thu hoạch (cho suất thấp) Sau tham gia lớp FFS nông dân trồng thay Chơm chơm, cịn lại nông dân tiếp tục trồng cam Vườn chôm chôm cho thu hoạch lần đầu đạt kết tốt Tác động kinh tế 2.1 Các tỉnh bắc miền Trung 2.1.1 Các lớp FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Ở Hà Tĩnh Hà Tây nông dân bắt đầu tăng suất phẩm chất (bảng 5) Ở Hà Tĩnh nông dân bắt đầu tăng giá bán sản phẩm Ở Nghệ An Hịa Bình nơng dân bắt đầu có lãi sản xuất ăn có múi Ở Hịa Binh sau học FFS nơng dân tăng thu nhập từ 20 đến 30 triệu lên 70 triệu đồng/ha so với trước học FFS 2.1.Các lớp FFS tiến hành năm 2008/9 (2 muà FFS) Ở Hà Tĩnh Hà Tây nông dân bắt đầu tăng suất phẩm chất Ở Hà Tĩnh nông dân bắt đầu tăng giá bán sản phẩm Ở Nghệ An Hịa Bình nơng dân bắt đầu có lãi sản xuất ăn có múi Ở Nghệ An sau học FFS nông dân tăng thu nhập từ 20 đến 30 triệu lên 50 triệu đồng/ha so với trước học FFS Nơng dân Hịa Bình khơng tham gia thảo luận nhóm 2.2 Các tỉnh phía Bắc 2.2.1 FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Ở Phú Thọ n Bái nơng dân bắt đầu giảm chi phí đầu vào (bảng 6) Ở Tuyên Quang nông dân bắt đầu giảm chi phí đầu vào bắt đầu có lãi sản xuất có múi Hà Giang nông dân bắt đầu tăng chất lượng tăng thu nhập sản xuất có múi 2.1.2 FFS tiến hành năm 2008/9 muà FFS) Ở Phú Thọ nơng dân bắt đầu giảm chi phí đầu vào Ở Yên Bái Tuyên Quang nông dân bắt đầu cải tiến tất loại: Giảm chi phí đầu vào, tăng suất, tăng chất lượng có hiệu cao sản xuất ăn có múi Ở Hà Giang nông dân bắt đầu tăng suất chất lượng 2.3 Các tỉnh đồng sông Mêkong Ở Bến Tre, Vĩnh Long nông dân bắt đầu cải tiến tất loại: Giảm chi phí đầu vào, tăng suất, tăng chất lượng có hiệu cao sản xuất ăn có múi (bảng 7) Ở Tiền Giang Đồng Tháp nông dân bắt đầu tăng suất chất lượng có hiệu cao sản xuất ăn có múi Ở Cần Thơ nơng dân trồng chôm chôm tăng thu nhập cao so với trồng cam trước Tác động xã hội 3.1 Các tỉnh Bắc miền Trung 3.1.1 FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Ở Hà Tĩnh Hà Tây nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt cộng đồng kết đạt lớp FFS Nông dân IPM tin tưởng, tự tin trao đổi thảo luận với nông dân khác cung thực hành vườn có múi (bảng 8) In Ha Tinh and Hoa Binh farmers stated increase in shearing of kKhôngwledge and experiences, and increase in social activities and better relationship in community as result of FFSs They also claimed increase in their confidence and self-esteem (Table 8) Ở Nghệ An nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt cộng đồng Ở Hà Tây nơng dân tham gia tích cực việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt cộng đồng 3.1.2 lớp FFS năm 2008/9 (2 mùa FFS) Ở Hà Tĩnh Hà Tây nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm với nông dân cộng đồng thể vai trị vị trí cộng đồng Ở Nghệ An nông dân sau tham gia lớp FFS mạnh dạn tự tin sinh hoạt thảo luận với người khác Ở Hà Tây nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt cộng đồng kết đạt lớp FFS Họ tin tưởng ngày cải thiện vai trò cộng đồng 3.2 Các tỉnh phía Bắc 3.2.1 FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Ở Phú Thọ nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm với nông dân cộng đồng thể vai trị vị trí cộng đồng (bảng 9) Ở Yên Bái Tuyên Quang nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt cộng đồng kết đạt lớp FFS Nông dân IPM tin tưởng, tự tin trao đổi thảo luận với nông dân khác cung thực hành vườn có múi Những kết đạt từ câu lạc Tuyên quang tạo thương hiệu “Cam Sành Hàm Yên” Ở hà Giang nơng dân có thay đổi tăng cường chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm hochj từ FFS cho hộ nông dân khác cộng đồng Một thành viên lớp FFS trở thành lãnh đạo thôn 3.2.2 FFS tieens hành năm 2008/9 (2 mùa FFS) Ở Phú Thọ nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm với nông dân cộng đồng thể vai trị vị trí cộng đồng Ở Yên Bái Tuyên Quang nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt cộng đồng kết đạt lớp FFS Nông dân IPM tin tưởng, tự tin trao đổi thảo luận với nông dân khác cung thực hành vườn có múi Ở hà Giang nơng dân có thay đổi tăng cường chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm học từ FFS cho hộ nông dân khác cộng đồng 3.3 Đồng sông Mêkong Ở tỉnh đồng sông Mêkong nông dân bắt đầu tăng việc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm với nông dân cộng đồng thể vai trị vị trí cộng đồng, tăng hoạt động xã hội có mối quan hệ tốt cộng đồng kết đạt lớp FFS Nông dân IPM tin tưởng, tự tin trao đổi thảo luận với nông dân khác cung thực hành vườn có múi, ngoại trừ Vĩnh Long nơng dân tham gia FFS bắt đầu cải thiện vai trò họ Ở Ben Tre and Tien Giang thành lập câu lạc Vĩnh Long lớp nông dân tham gia FFS xã viên HTX Ở Bến Tre câu lạc mua máy vi tính để sử dụng Tác động mơi trường 4.1 Các tỉnh bắc miền Trung 4.1.1 FFS tiến hành năm 2007 (1 mùa FFS) Ở tất tỉnh nơng dân báo cáo số lượng lồi có ích (thiên địch) vườn có múi.ngày gia tăng (bảng 11) Ở Hà Tĩnh Hịa Bình nông dân nhân nuôi kiến vàng vườn cam Ở Hịa Bình nơng dân đề cập đến xuất thêm số lượng loài chim vườn cam 4.1.2 FFS tiến hành năm 2008/9 (2 mùa FFS) Ở tất tỉnh nông dân báo cáo số lượng lồi có ích (thiên địch) vườn có múi.ngày gia tăng Ở Hà Tĩnh Hịa Bình nơng dân nhân ni kiến vàng vườn cam Ở Nghệ An Hà Tây nông dân thu gom tiêu hủy bao bì thuốc BVTV vườn cam làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 4.2 Các tỉnh phía Bắc 4.2.1 FFS tiến hành năm 2007 mùa FFS) Ở tất tỉnh ngoại trừ Hà Giang nông dân ghi nhận xuất nhiều lồi có ích (thiên địch) vườn có múi (bảng 12) Khơng có ý kiến thảo luận hiệu mơi trường khơng có nhân ni kiến vàng vườn có múi 4.2.2 FFS tiến hành năm 2008/9 (2 mùa FFS) Ở tất tỉnh ngoại trừ Hà Giang nông dân ghi nhận xuất nhiều lồi có ích (thiên địch) vườn có múi (bảng 12) Kiến vàng ghi nhận xuất Tuyên Quang Hà Giang nông dân không nhân nuôi phát triển chúng vườn có múi Trước học FFS nơng dân Hà Giang cịn tìm cách tiêu diệt kiến vàng họ nghĩ sâu hại Khơng có ghi nhận hiệu mơi trường thảo luận với nông dân 3.3 Ở đồng sông Mekong Ở tất tỉnh nông dân ghi nhận xuất nhiều lồi có ích (thiên địch) vườn có múi (bảng 13) Kiến vàng nhân nuôi sử dụng tất vườn có múi Nơng dân tất tỉnh ngoại trừ Đồng Tháp ghi nhận phong phú cá kênh rạch bao quanh vườn có múi Ở Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long nông dân thu gom tiêu hủy vỏ bao bì thuốc BVTV nên làm giảm nhiễm mơi trường vườn có múi Ở Tiền giang Đồng Tháp nông dân báo cáo cải thiện môi trường sức 10 Province Phu Tho Interviews were conducted on 24/03/2010 in Que Lam Village, Doan Hung District (2007) and Bang Doan Village, Doan Hung District (2008/9) A total of farmers participated in discussion Que Lam Group (5 farmers): Change in practice: Change in fertiliser application pattern from once per year to two times per year with the increase in use of organic fertilisers Use of foliar fertilisers also increased The improvement in pruning practices Farmers learned to monitor pest and diseases They demonstrated kKhôngwledge about action thresholds for mites Control of leafminer has been improved due to better timing of sprays Increased use of abamectin and PSO and reduced use of OP and synthetic pirethroids EcoKhôngmic benefit: Due to fruit drop post flowering very low yield last year Social benefit: Participants of FFS increased their standing in community and one of FFS participant become president of his Farmer Union branch FFS participants talk about their experiences at Union meetings Relationship between FFS participants remains strong and they still often exchange their experiences in citrus production Environmental benefits: Respondent claimed increased numbers of beneficial insects as result of reduction in pesticide use Record keeping: Farmers claimed that record keeping was beneficial and they will continue to keep records but in simpler form in their own Khôngtebook It helps them to select pesticide since they Khôngw kKhôngw which pesticide they used and they can assess results They are Khôngw aware of their input costs so they can calculate profit 41 Bang Doan Group (4 farmers): Change in practice: Before FFS participating in FFS farmers did Khôngt prune trees at all After FFS caKhôngpies were shaped and regular pruning is Khôngw practiced Change in fertiliser application pattern from once per year to two times per year with introduction of foliar fertilisers twice a year Before farmer sprayed citrus trees at the same time as their tea gardens Khôngw they spray citrus much less since they can recognise pests EcoKhôngmic benefit: Due to fruit drop post flowering very low yield last year but farmer reduced input costs due to lower pesticide use Social benefit: Participants of FFS increased their standing in community and share their kKhôngwledge with other farmers during informal meetings over the tea Environmental benefits: Respondent claimed increased numbers of beneficial insects as result of very significant reduction in pesticide use Record keeping: Farmers claimed that record keeping has been beneficial to determine timing of pesticide application and what pesticide to use They will continue to keep records but in simpler form in their own Khôngtebook 42 Province Yen Bai Interviews were conducted on 25/03/2010 in Dai Binh Village, Yen Bai District (2007), and Thuong Bang La Village, Van Chan District A total of 10 farmers participated in discussion Dai Binh Group (5 farmers): Change in practice: Farmer did Khôngt prune their trees before FFS but Khôngw they regularly prune They use more manure after FFS but still they apply fertilisers only once per yeqar after harvest Farmers learned to monitor pest and diseases Before FFS farmers sprayed 8-10 times per year and after FFS they sprayed only few times EcoKhôngmic benefit: These farmers live in near Yen Bai City and they Khôngt have large orchards Because of poor pollination they have low yield reaching income of VND 10,000,000 per 100 trees Profitability improved due to lower input cost Social benefit: Participants of FFS share their kKhôngwledge with their neighbours Many farmers are women and they share their kKhôngwledge at Women Union meeting Environmental benefits: Respondent claimed increased numbers of beneficial insects as result of reduction in pesticide use Record keeping: Farmers claimed that record keeping was beneficial and they will continue to keep records 43 Thuong Bang La Group (5 farmers): Change in practice: Change in fertiliser application pattern from once per year to three times per year with the increase in use of organic fertilisers and introduction of applications of foliar fertiliser Farmers learned to monitor pest and diseases They particularly improved management of phytophthora Before FFS only out of farmers used PSO and after FFS all farmers use PSO Before they mixed lot of insecticide and fungicide together but Khôngw they spray only targeted pests and diseases which they can recognise Khôngw out of farmers introduced weaver ants in their orchard EcoKhôngmic benefit: Yield and quality of fruits increased after FFS Profitability also increased due to reduced cost of pesticide Farmers income reached 20,000,000 VND per 100 trees Social benefit: During FFS relationship between farmer participants improved They increased their kKhôngwledge and confidences in their abilities Participants of FFS continue to collaborate after FFS and they want to set up a cooperative They see cooperative as way to reduce price of inputs, get better position on the market and way they can help each other Environmental benefits: Respondent claimed increased numbers of beneficial insects as result of reduction in pesticide use Record keeping: Farmers claimed that record keeping was beneficial and they will continue to keep records It helps them to select pesticide since they Khôngw kKhôngw which pesticide they used and they can assess results They are Khôngw aware of their input costs so they can calculate profit 44 Province Tuyen Quang Interviews were conducted on 27/03/2010 in TT Tan Yen, Ham Yen District (2007), and on 26/03/2010 in Yen Phu Village, Ham Yen District A total of farmers participated in discussion Tan Yen Group (5 farmers): Change in practice: Farmer pruned before but could Khôngt recognise suckers and they did Khôngt shaped caKhôngpy properly After FFS they considerably improved they kKhôngwledge about pruning and they trees are Khôngw much better after they applied proper pruning They use more manure after FFS and apply fertiliser twice a year instead of once a year Farmers learned to monitor pest and diseases Before FFS farmers sprayed 8-10 times per year and after FFS they spray 3-5 times They also use PSO Khôngw EcoKhôngmic benefit: Farmers’ income reached about VND 10,000,000 per 100 trees Profitability improved due to lower input cost FFS help them to learn how to budget and replant trees Social benefit: After FFS farmers have been sharing kKhôngwledge with their neighbours They Khôngw meet often over tea FFS farmers continue to cooperate after FFS They are exploring possibilities of collectively getting logo for their citrus Environmental benefits: Respondent claimed increased numbers of beneficial insects as result of reduction in pesticide use Record keeping: Farmers claimed that record keeping was beneficial and they will continue to keep records Record keeping enabled them to calculate profit and improve pest control since Khôngw they can predict occurrence of pest and can select good pesticide 45 Yen Phu Group (4 farmers): Change in practice: Farmer improved their pruning techniques and better shaped their trees Change in fertiliser application pattern from once per year to two times per year Farmers learned to monitor pest and diseases Before they sprayed 8-10 times and Khôngw they spray 3-5 times They also use more IPM compatible insecticide even though they still use fipronil EcoKhôngmic benefit: Yield and quality of fruits increased after FFS Profitability also increased due to reduced cost of pesticide Social benefit: More confident to talk to other farmer and guide them how to grow citrus Environmental benefits: Respondent claimed increased numbers of beneficial insects as result of reduction in pesticide use They can see some weaver ants Khôngw Record keeping: Farmers claimed that record keeping was beneficial and they will continue to keep records It helps them to select pesticide Farmers are also recording weather condition and records help them to understand influence of climate 46 Province Ha Giang Interviews were conducted on 26/03/2010 in Viet Lam Village, Vi Xuyen District (2007), and in Trung Thanh Village (Thai ethnic miKhôngrity), Ham Yen District A total of farmers participated in discussion Viet Lam Group (5 farmers): Change in practice: Farmers pruned before but did Khôngt kKhôngw how to prune correctly Khôngw they prune tree 3-4 times per year but Khôngt too much each time Farmers learned to monitor pest and diseases Before FFS farmers sprayed 4-5 times per year and after FFS they spray 6-7 times They also use PSO Khôngw EcoKhôngmic benefit: Farmers’ income reached about VND 15,000,000 per 100 trees what is better than before FFS Fruit Khôngw looks better due to better pest management Social benefit: One of FFS participant became hamlet leader Participants have big families and they transfer new practices to them Environmental benefits: Không environmental benefits were claimed Record keeping: Farmers claimed that record keeping was beneficial and they will continue to keep records Record keeping enabled them to calculate profit and improve pest control since Khôngw they can predict occurrence of pest and can select good pesticide They also kKhôngw their inputs and outputs and can calculate profit 47 Trung Thanh Group (3 farmers): Change in practice: Farmer did Khôngt prune their trees before FFS Khôngw they prune once a year after harvest Change in fertiliser application pattern from once per year to two times per year Increase in use of manure and introduction of foliar fertilisers Farmers learned to monitor pest and diseases Before they spreyed very few time and after FFS they spray 5-6 times They can recognise weaver ants and kKhôngw they are beneficial Before they tried to destroy them EcoKhôngmic benefit: Yield and quality of fruits increased after FFS Social benefit: FFS participants have leading role in their village They are Khôngw more confident and they influence others Environmental benefits: Increased number of weaver ants Record keeping: Farmers claimed that record keeping was beneficial and they will continue to keep records It helps them to select pesticide and can predict occurrence of pests Farmers are aware of fertiliser use They can calculate inputs including labour input and calculate profit 48 Province Ben Tre Focus group discussions were conducted on 03/05/2010 in Phu Nhuan Village, TX Ben Tre A total of farmers participated in discussion Change in practice: Before FFS did Khôngt prune trees at all and since FFS they have been pruning trees every year after harvest Change in timing of fertiliser application Increase in use of compost Since FFS farmers applied compost 1-2 times per year and mineral fertilisers 3-4 times per year Before FFS farmers applied pesticide without monitoring and without assessing if there is need to spray After FFS, farmers can with confidence recognise major pest and diseases what resulted in significant reduction in number of pesticide sprays One of interviewed farmers does Khôngt use pesticide at all Farmers Khôngw use PSO, weaver ants and Trichoderma sp as major plant protection agents EcoKhôngmic benefit: Farmer claimed slight increase in yield but significant increase in price of fruits due to better appearance of the fruit Profitability increased also because reduction in input costs Social benefit: During FFS relationship between farmers improved Their kKhôngwledge, confidence and influence in community increased After FFS the group formed farmers club and they decided to collectively buy one computer which they will put in café where the meet They will use computer to access information mainly on pest and diseases but also on other farm related information Group also have a plan to implement VietGAP and get certification Environmental benefits: The respondents claimed more beneficial organisms including weaver ants Respondent also claim increase in abundance of fish in canals and better odour in orchard (before they could smell pesticide) Farmers remove all packaging from pesticide and burn it Record keeping: Farmers have continued to keep record after FFS and extension service in Ben Tre reprinted record books so farmers use original books introduced in 2007 They find records very useful to make comparison between years and to better anticipate events in current production season They also can calculate profitability of production 49 Province Tien Giang Focus group discussions were conducted on 07/05/2010 in My Loi A Village, Cai Be District A total of farmers participated in discussion Change in practice: Farmers improved pruning of their trees Change in timing of fertiliser application Khôngw farmer apply mineral fertiliser times per year and they introduce use of compost mixed with Trichoderma sp twice per year Farmer also apply foliar fertiliser 2-5 times per year Before FFS farmers frequently applied pesticide without monitoring (15 to over 20 sprays per year) After FFS, farmers can with confidence recognise major pest and diseases and Khôngw farmer spray 8-12 times per year EcoKhôngmic benefit: Farmer claimed increase in profit after they attended FFS mainly due to reduce input cost and better quality of fruit Social benefit: After FFS the group remained active and they are getting support from local government to implement VietGAP Farmer are more confident in their kKhôngwledge and they share it with other farmer That makes them feel better about themselves Environmental benefits: The respondents claimed more beneficial organisms including weaver ants Respondent also claim increase in abundance of fish in canals and farmers themselves feel healthier Farmer remove pesticide packaging from orchard Record keeping: Farmers have continued to keep record after FFS and extension service in Tien Giang reprinted record books so farmers use original books introduced in 2007 They find records very useful to make comparison between pesticides they use They also can assess efficiency of fertiliser use The calculation of profit is Khôngw with much higher precision 50 Province Vinh Long Focus group discussions were conducted on 04/05/2010 in My Hoa Village, Binh Minh District A total of farmers participated in discussion Change in practice: Before farmer only used mineral fertiliser and after FFS they use mineral fertiliser plus compost mixed with Trichoderma sp Before FFS farmers frequently applied pesticide and they did Khôngt understand life cycle and seasonality of mite occurrence After FFS they reduced insecticide sprays increased number of PSO sprays and increased number of miticide applications that are better timed All farmers introduced weaver ants into orchards EcoKhôngmic benefit: Farmer claimed increase in profit after they attended FFS due to slight increase in yield and significant increase in fruit quality and reduction of input costs Social benefit: Farmers are members of cooperative and they have support of local government FFS contributed to their effort to get GAP certification They maintained good relationship and cooperation with Can Tho University after the completion of our project Recently (April 2010) FFS farmers participated at the fruit festival in My Tho and they were awarded the second prize Environmental benefits: The respondents claimed more beneficial organisms including weaver ants present in the orchard Respondents also claim increase in abundance of fish in canals After FFS they collect and dispose all pesticide packaging Record keeping: Farmers have continued to keep record after FFS and they see main benefit in precise calculation of profit 51 Province Dong Thap Focus group discussions were conducted on 06/05/2010 in Hong LauVillage, Lai Vung District A total of farmers participated in discussion Change in practice: Before farmer only used mineral fertiliser and after FFS they use mineral fertiliser plus compost mixed with Trichoderma sp Before FFS farmers frequently applied pesticide and they did Khôngt understand life cycle and seasonality of mite occurrence After FFS they reduced insecticide sprays and increased use of miticide and PSO They also much better timed application of pesticide All farmers introduced weaver ants into orchards EcoKhôngmic benefit: Farmer claimed increase in profit after they attended FFS due to reduced cost of inputs and increase in fruit quality Social benefit: Farmers are more confident in their kKhôngwledge They actively participate at community meetings and they share their kKhôngwledge with their fellow farmers They are Khôngw leading activities in community Environmental benefits: The respondents claimed more beneficial organisms including weaver ants present in the orchard Farmers feel healthier Record keeping: Farmers have continued to keep record after FFS and they see main benefit in precise calculation of profit Farmers have been recording pesticide and fertiliser use but they also keep recording labour input what significantly improve their profit calculations 52 Province Can Tho Focus group discussions were conducted on 05/05/2010 in NhoVillage, Phong Dien District A total of farmers participated in discussion Change in practice: FFS facilitate process of farmers’ transition from growing oranges of very low quality and price to growing rambutan Only one of five interviewed farmers still grows oranges However farmer use kKhôngwledge gained in FFS to grow the new crop They use compost and Trichoderma sp to manage soil health in rambutan orchards They also monitor for pests and use pesticide mainly for mealy bugs only when needed EcoKhôngmic benefit: Introduction of rambutan significantly increased farmer’s income Social benefit: Relation between farmers within hamlet improved as result of FFS Good relationship with PPSD staff continued after FFS completion and PPSD staff still guide farmers in their efforts to continue with sustainable production Local government also supports farmer in their effort to produce rambutan Environmental benefits: Significant reduction in use of pesticide resulted in increased number of beneficial insects and more fish in canals around the orchard Record keeping: Farmers have continued to keep record after FFS even though they change production from oranges to rambutan Records are mainly use to calculate profitability 53 Appendix 2: GAP compliance field assessment forms Requirement Khôngt comply Partly comply Comply Awareness Traceability Record Keeping Variety and rootstock Site history and site management Soil and Substrate Management Fertiliser usage Irrigation Crop protection Harvesting 10 Post-Harvest Treatment 11 Worker health 12 Environmental issues 54 Compliance within requirement: Crop protection Requirement Khôngt comply Partly comply Comply Awareness Minimum pesticide input Preventative IPM techniques Appropriate and officially registered pesticide only Keep the list of product Training in pesticide use or advice from qualified advisers Record of use and calculation 7Safety and training Protective clothing Pre-harvest interval 10 Residue checking 11 Pesticide storage and disposal 55 ... xuất Giảm số lần phun thuốc Có Có Có Có Có Có Khơng nói rõ n/a (1) n/a n/a Có Có Có Có Có Có n/a n/a n/a n/a Có Có Có Có Có Có Có Khơng nói rõ n/a Có, 1012 to 6-7 Có, 12 to 5-6 Đổi loại thuốc... tán (Cải tạo làm thử) Khác Có 08/ 09 Tỉnh Có thể nhận dạng sâu, bệnh Phu Tho Yen Bai 08/ 09 Có Có Có 07 Có Có Có 08/ 09 Có Có Có 07 Có Có Có 08/ 09 Có Có Có Tuyen Quang Ha Giang Từ 8-10 xuống... Có Có Khơng nói rõ Phân ủ Có Khơng nói rõ Khơng nói rõ Phân ủ Có Có n/a Phân ủ Có Có Khác Vinh Long 07 Có Có Có Từ nhiều xuống cịn Dong Thap 07 Có Có Có Từ 30-35 Xuống 1520 Can Tho 07 Có Có Có