Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân - MS8 " pptx

36 408 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Giới thiệu những nguyên tắc GAP trên cây có múi thông qua triển khai IPM áp dụng dưới hình thức lớp Huấn luyện Nông dân - MS8 " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Báo cáo tiến độ dự án CARD 037/06VIE Giới thiệu ngun tắc GAP có múi thơng qua triển khai IPM áp dụng hình thức lớp Huấn luyện Nông dân MS8: Báo cáo tháng lần (4/2009 - 6/2010) THƠNG TIN CHÍNH Tên dự án Giới thiệu nguyên tắc GAP có múi thơng qua triển khai IPM áp dụng hình thức lớp Huấn luyện Nông dân Cơ quan quản lý dự án Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn, Cục Bảo vệ thực vật Nhóm trưởng dự án Việt Nam Ơng: Ngơ Tiến Dũng Cơ quan quản lý dự án Úc Trường Đại học Tây Sydney Cán thực dự án Úc Oleg Nicetic, Robert Spooner-Hart, Elske van de Flierd Thời gian bắt đầu Tháng năm 2007 Thời gian kết thúc Tháng năm 2010 Thời gian sửa lại Giai đoạn báo cáo Cơ quan liên lạc Tại Úc: Điều phối vi ên Oleg Nicetic Nghiên cứu viên Trường Đại học Tây Sydney Tên: Chức vụ: Tên quan: Telephone: Fax: Email: +61245701329 +61245701103 o.nicetic@uws.edu.au Telephone: Fax: Email: +6124736 0631 +6124736 0905 g.jones@uws.edu.au Tại Úc: Người quản lý Gar Jones Tên: Director, Research Services Chức vụ: Tên quan University of Western Sydney Tại Việt Nam Tên: Chức vụ: Cơ quan Mr Ngơ Tiến Dũng Telephone: Điều phối viên chương trình IPM Fax: quốc gia Cục Bảo vệ thực vật Email: +84-4-5330778 +84-4-5330780 ipmppd@fpt.vn Tóm tắt chung dự án Mục đích dự án hướng dẫn áp dụng kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn giới trồng có múi Việt Nam mở hội xuất mặt hàng Việc áp dụng phương thức Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) theo nguyên tắc thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) tạo lợi ích kinh tế môi trường, giúp người trồng có múi Việt Nam vượt lên hàng đầu sản xuất khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Sản xuất có múi theo tiêu chuẩn kiểm dịch xuất với mức dư lượng thuốc trừ sâu t ối thiểu quốc tế (MRL) sau có dự án giúp Việt Nam có hội thị trường xuất cạnh tranh tăng cường an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng nước Dự án dựa mơ hình học tập nghiên cứu có trao đổi thơng tin hai chiều, sử dụng mơ hình mở lớp huấn luyện nông dân (FFS) Các viện nghiên cứu hàng đầu miền Nam miền Bắc Việt Nam, với cán khuyên nông Cục BVTV tổ chức nông dân, bao gồm VACVINA Hội nông dân, xây dựng quy trình GAP có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Các cán với nông dân kiểm tra Cẩm nang hướng dẫn GAP huấn luyện giảng viên nông dân IPM GAP thông qua FFS Hoạt động dự án tổ chức tỉnh đồng sông Mekong tỉnh miền Trung miền Bắc Việt Nam Hợp phần IPM dựa quy trình dự án 036/04 VIE điều chỉnh với tư vấn cán chủ chốt miền Bắc cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Tóm tắt hoạt động Tất hoạt động năm thứ dự án đạt kết tốt đẹp lớp FFSs hoàn thành cấp chứng nhận VietGAP cho nhóm nơng dân Đồng Tháp đệ trình Trong báo cáo giai đoạn tổng số 18 lớp FFSs tỉnh hồn thành với 660 nơng dân kết thúc năm thứ lớp FFSs theo nội dung, chương trình xây dựng cho phù hợp với điều kiện nông dân Những nông dân học xong lớp FFS năm 2008 học nhiều nguyên tắc GAP bao gồm ghi chép sổ sách, IPM, hiểu biết hệ sinh thái vườn có múi ảnh hưởng tỉa cành tạo tán mật độ trồng đến sinh trưởng phát triển suất, hiểu biết ảnh hưởng dinh dưỡng khoáng đến đất trồng cam chất lượng sản phẩm Trong năm thứ nông dân áp dụng nguyên tắc học năm thứ để quản lý dịch hại, bệnh hại bổ sung nguyên tố dinh dưỡng khống cho vườn có múi họ Kết năm thứ dự án thay đổi thực hành đồng ruộng nông dân cách có ý nghĩa Ở Đồng Tháp nhóm chuyên gia TS Võ Mai lãnh đạo làm việc với 11 nông dân xã Long Hậu, huyện Lai Vung, với mục đích đạt chứng nhận VietGAP Giúp đỡ kỹ thuật huấn luyện nơng dân nhóm chuyên gia VACVINA cán kỹ thuật Trạm BVTV huyện Lai Vung Hội nơng dân quyền địa phương giúp đỡ hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà vệ sinh vườn Áp dụng theo VietGAP chấp nhận việc kiểm tra để cấp chứng nhận VietGAP thực Nhóm nông dân thực VietGAP hỗ trợ kinh phí để xây dựng nhà sơ chế đóng gói thực tiến trình thực Nhóm đánh giá tác động dự án thu thập thông tin số liệu tháng tháng năm 2010 Quản lý dự án cải tiến sau năm thứ dự án hoạt động có hiệu hoạt động dự án thực đung thời gian, tiến độ 3 Giới thiệu sở dự án Cây có múi số loại ăn chủ lực Việt Nam (Bộ NN&PTNT 2004) nguồn thu nhập quan trọng nhiều nông dân Việt Nam Tuy nhiên, sản lượng suất có múi Việt Nam thấp nhiều so với Úc nước sản xuất có múi lớn giới Brazil Mỹ Bộ NN&PTNT cho biết "nhìn chung, số năm qua, cơng tác sản xuất có múi chưa phát triển, chủ yếu tác hại sâu bệnh, đặc biệt bệnh greening (tên thức HOANG LONG BINH) Do cần phải có nghiên cứu tìm biện pháp phòng trừ kết hợp với quản lý vườn sử dụng kỹ thuật tiên tiến chuyên sâu” (Bộ NN&PTNT 2004) Mục tiêu dự án xây dựng quy trình sản xuất theo GAP cho có múi Việt Nam thành cẩm nang xuất bản, giới thiệu GAP, có mơ hình FFS Thơng qua chương trình FFS, nhóm cán quốc gia bao gồm giảng viên IPM/GAP nhóm hướng dẫn viên FFS cấp tỉnh thành lập Phương pháp sử dụng học nghiên cứu có tham gia trao đổi nông dân Mục tiêu phương pháp thu hút hoàn toàn người tham gia cho phép người tham gia điều chỉnh việc học nghiên cứu để đáp ứng tôt nhu cầu họ Một hợp phần dự án đào tạo giảng viên giảng viên GAP có múi, bao gồm IPM Giảng viên thực FFS tỉnh với nông dân huấn luyện trở thành người đầu sản xuất có múi theo GAP Các dự án trước cuả CARD có múi cho nhiều kết quả, bao gồm: tăng quyền cho nông dân thông qua nâng cao hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp; bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường thông qua giảm sử dụng thuốc trừ sâu nhờ hiểu biết tốt sâu bệnh biện pháp phòng trừ hiệu hơn; tăng cường an ninh lương thực thông qua tăng suất; bảo vệ sức khoẻ cộng đồng làm nơng nghiệp người tiêu dùng có múi nhờ giảm thuốc trừ sâu Ngoài kết trên, dự án dự kiến xây dựng khung GAP phù hợp với địa phương bắt đầu q trình thực GAP sản xuất có múi Việc thực GAP mở thị trường nước Tiến độ 4.1 Các hoạt động thực Các hoạt động thực năm thứ dự án đặt móng cho q trình giúp đạt tất mục tiêu đưa kết dự kiến Các hoạt động bao gồm: 4.1.1 Tiến hành lớp HLND Thành công chương trình đào tạo năm trước huấn luyện 98 HDV IPM ăn có múi GAP Các HDV tiến hành lớp HLND 18 địa phương tỉnh phía bắc Việt Nam (xem bảng 1) Bảng 1: Địa điểm lớp FFSs số lượng ND tỷ lệ % giới tính năm 2008 Tỷ lệ ND nữ Tỉnh Số lượng lớp Số lượng ND (%) FFS HL (CARD FFS) Ha Tinh Nghe An Hoa Binh Ha Tay Phu Tho Yen Bai Tuyen Quang Ha Giang TOTAL * Nguồn kinh phí địa phương 2 2 2+2* 2 16+2 60 60 60 60 120 60 60 60 660 34 33 29 28 39 27 19 18 28.37 Tổng số 660 nông dân huấn luyện năm 2009 với tỷ lệ nông dân nữ 28,3% (bảng 1) Cần lưu ý tất nông dân tham gia FFS năm 2009 nông dân tham gia FFS năm 2008 Tuy nhiên năm 2008 nông dân học theo chương trình chung bổ sung thêm nguyên tắc IPM GAP nghiên cứu điều kiện sản xuất có họ, năm 2009 lớp FFS tập trung vào thay đổi thực hành đồng ruộng theo chương trình huấn luyện cụ thể xây dựng tỉnh hội thảo tháng 11 năm 2008 (xem báo cáo giai đoạn trước Năm thứ hai lớp FFSs với chương trình nội dung huấn luyện giới thiệu sau đánh giá năm thứ lớp FFSs nông dân chậm vấn đề áp dụng thực hành Việc đánh giá tiến hành sau năm thứ lớp FFSs cải tiến có ý nghĩa hầu hết lớp FFSs Kết đánh giá tác động trình bày báo cáo đánh giá tác động 4.1.3 Tiến hành GAP Sự thành công tiến hành thực GAP có chứng nhận Vĩnh Long Ở Vĩnh Long tổng số 12 lớp FFSs thực lớp kinh phí AusAID CARD lớp kinh phí địa phương Trong tổng số 350 nơng đân tập huấn có 342 nam nữ Ở Vinh Long có 140 bưởi áp dụng IPM tổng số 240 bưởi tỉnh Một lớp FFS với 26 nông dân thực HTX Mỹ Hịa huyện Bình Minh Dự án phối kết hợp với VACVINA tiến hành đợt tập huấn ngắn vấn đề cụ thể GAP Tổng số diện tích trồng bưởi 26 nông dân tham gia 22 HTX bảo trợ kinh phí tiến hành thực GLOBALG.A.P từ hệ thống Metro năm 2007 đến ngày 19 tháng năm 2008 họ có chứng nhận GLOBALG.A.P SGS Vietnam cấp Tổng số sản lượng bưởi 12 tháng giai đoạn từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008 970 HTX Mỹ Hòa xuất 120 bưởi chủ yếu sang Hà Lan, Metro mua 50 800 họ bán chợ địa phương Phỏng vấn phó chủ nhiệm HTX tháng năm 2009 thấy Metro cung cấp kinh phí để có chứng nhận GLOBALG.A.P hệ thống siêu thị không mua bưởi HTX Kinh phí sử dụng để thuê chuyên gia huấn luyện giúp đỡ nông dân tiếp tục trì ghi chép hỗ trợ giá cho việc xây dựng sở hạ tầng cần thiết theo yêu cầu GAP bao gồm kho chứa thuốc, nhà vệ sinh, phần lại sử dụng cho q trình cấp chứng nhận Theo ý kiến phó chủ nhiệm số nơng dân HTX Mỹ Hịa sau có chứng nhận giúp đỡ tư vấn với việc tự ghi chép trình sản xuât, HTX thành viên khác không tăng lợi nhuận kết chứng nhận GAP Chúng trao đổi với đại diện người xuất cho Ha Lan chi ta nói GAP khơng phải u cầu cho xuất người Hà lan nhập theo kiểm soát chất lượng bao gồm dư lượng thuốc BVTV chứng nhận GAP không ảnh hưởng đến trình nhập tăng giá xuất bưởi Khi HTX Mỹ Hịa có chứng nhận GAP mong chờ hiệu xác định Phó chủ nhiệm HTX Mỹ Hịa hồi nghi chứng nhận thay đổi sau có hiệu lực Ở Đồng Tháp nhóm chuyên gia từ VACVINA TS Võ Mai lãnh đạo làm việc với 11 nông dân xã long Hầu, Lai Vung, Đơng Tháp với mục đích đạt chứng nhận VietGAP Sự giúp đỡ kỹ thuật huấn luyện nông dân cung cấp (thực hiện) chuyên gia VAVINA cán kỹ thuật Trạm BVTV huyện Lai Vung Hội nông dân quyền địa phương hỗ trợ kinh phí để xây dựng nhà vệ sinh Cả quyền địa phương Hội nơng dân thấy có chứng nhận GAP sức thuyết phục với quyền tỉnh (lãnh đạo tỉnh) có hỗ trợ tích cực Để đạt đươc chứng nhận GAP xã Long Hầu có khác xa so với Mỹ Hịa Ơ Long Hầu Đã tiến hành thực GAP với trình học tập lâu làm thích ứng với q trình sản xuất nơng dân tự thực theo hướng dẫn chun gia VAVINA Nhóm nơng dân tham gia có 11 hộ trồng tổng số 3,45 Họ toàn người láng giềng cung chung mục đích đạt chứng nhận GAP có lãnh đạo người sản xuất tốt (NS cao nhất) có mối quan hệ tốt với siêu thị Nhóm nơng dân bán sản phẩm họ vào dịp tết nghuên đán họ bán với giá cao trung bình lợi nhuận thu lại hộ nông dân 70.000.000 VND 226.470.000 VND /ha giá ban cao gấp lan so binh thường Với chứng nhận Viet GAP nông dân ban sản phẩm với giá cao siêu thị cịn ban cho thường gia vân thấp, ho cung muốn có số quầy siêu thi lớn với biển hiệu “ Quýt an toàn” để tự tiêu thụ sản phẩm minh Để có chứng nhận VietGAP việc kiểm tra giám sát tiến hành nhóm nơng dân làm theo yêu cầu VietGAP loại trừ việc đóng gói sản phẩm Tại thời điểm viết báo cáo nhóm nơng dân q trình xây dựng nhà sơ chế, đóng gói sản phẩm với nguồn kinh phí quyền địa phương Sau hồn thành xưởng (nhà) sơ chế, đóng gói trồng chờ chứng nhận VietGAP cấp 4.1.5 Ghi chép sổ nhật ký trình sản xuất Ghi chép trình sản xuât thực dựa dựa yêu cầu VietGAP thiết kế đơn giản, việc ghi chép nông dân đánh giá tốt năm thứ FFS Ghi chép không nông dân sử dụng vài năm trước đay sau kết thúc FFSs Ở số tỉnh cán kỹ thuật in sổ ghi chép phát cho nông dân Trong buổi thảo luận với nhóm nơng dân tham gia đánh giá tác động việc ghi chép sổ có thuận lợi: giúp nơng dân nhận thức đầu vào (chi phí bỏ ra) sản xuất (53% nông dân vấn), chi phí cơng lao động (33%), thu nhập bán sản phẩm (44%), lãi (tính tốn hiệu kinh tế (85%)), biết phân bón sử dung, nơng dân đạt hiệu (30%), ghi chép giúp nông dân dự báo số loại dịch hại xẩy vườn có múi hàng năm (33%), nông dân nhận thức sử dụng thuốc BVTV họ đạt hiệu mong muốn Một số thuận lợi khác ghi chép lưu ý nông dân lựa chọn thuốc trừ dịch hại vừa rẻ vừa mang lại hiệu Chi tiết xem phụ lục 4.2 Nâng cao lực Cục BVTV có lực thể chế cao việc hướng dẫn huấn luyện có tham gia nơng dân dự án giúp tăng cường thêm thông qua việc thu hẹp khoảng cách hiểu biết cụ thể GAP Trong năm thứ hai dự án giảng viên trao đổi thảo luận làm việc trực tiếp với nông dân yếu tố GAP liên quan đến: IPM, nông dân, mơi trường an tồn ghi chép sổ sách.Tại Hội thảo cuối năm giảng viên hiểu rõ GAP số boăn khoăn bối rối khái niệm IPM GAP Tại khoá đào tạo nâng cao (ToT) nội dung GAP khả thực GAP nghiên cứu thảo luận Kết thúc khoá đào tạo nâng cao chiến lược tiến hành GAP đưa Xây dựng mối liên kết phần quan trọng nâng cao lực tất nỗ lực nhằm mục đích xây dựng mối liên kết tổ chức miền Nam miền Bắc Dự án thành công tạo điều kiện để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến GAP người nhiều kinh nghiệm kiến thức GAP đồng sông Cửu Long với tỉnh phía Bắc nơi thiếu kinh nghiệm tổ chưc thực GAP Mối liên kết quan trọng thiết lập Cục BVTV với tổ chức phi phủ VACVINA tiến hành thực GAP Ông Nguyễn Tuấn Lộc, Trung tâm BVTV khu 4, Cuc BVTV người tham gia xây dựng tiến hành chương trình huấn luyện FFSs tỉnh phía Bắc FAO ủy quyền xây dựng nội dung, chương trình huyến luyện FFS có múi Nepal Cục BVTV tổ chức cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách, cán khuyến nơng Nepal sang thăm học hỏi kinh nghiệm tổ chức IPM có múi Việt Nam 4.3 Các chương trình đào tạo Đào tạo phần dự án thực cấp năm 2007 dự án Ở cấp giảng viên, 10 giảng viên hồn thành hội thảo ngày Hà Nội 98 cán khuyến nông, chủ yếu Cục BVTV, số cán thuộc ARD NGO, huấn luyện IPM GAP có múi Các giảng viên sau hướng dẫn cho 24 lớp FFS CARD tài trợ 17 FFS tỉnh tài trợ Trong năm 2008 GV huấn luyện 57 lớp FFSs Ở lớp FFSs chương trình huấn luyện tập trung vào quản lý trồng tổng hợp bao gồm IPM, dinh dưỡng trồng, tỉa cành tạo tán Đối với GAP tập trung vào ghi chép sổ sách Tại hội thảo tháng 11 năm 2007 khoá đào tạo nâng cao (R.ToT) tháng tháng năm 2008 phía Bắc tập trung ICM, ghi chép sổ sách đồng sông Cửu Long số yếu tố khác GAP đề cập nội dung huấn luyện lớp FFS Ở khoá đào tạo nâng cao (R.ToT), thảo luận nguyên tắc (nguyên lý) GAP cách tiến hành thực GAP Việt Nam Thảo luận tập trung vào vai trị HTX (nhóm nơng dân) thực GAP Phần quan (R.ToT) nhận dạng đối tượng dịch hại vườn ăn thực hành phương pháp tính tốn lượng thuốc BVTV, (dầu khống) lượng thuốc nước cần phun cho ăn có múi Kết thúc khoá đào tạo tập thực hành lớp FFS xây dựng GV tiến hành thực tháng vừa qua Tại hội thảo tháng 11 năm 2008 GV xây dựng nội dung, chương trình huấn luyện cụ thể cho tỉnh Trong năm 2009 họ thực thành công lớp FFSs cho tỉnh theo nội dung, chương trình họ xây dựng Các GV xây dựng (phát triển) nội dung cụ thể cho tỉnh thực năm 2009 Rõ ràng cuối năm thứ học tập GV từ năm thứ (vòng tròn) họ học từ nhà nghiên cứu GV ICP GAP có múi sau tiến hành huấn luyện, năm thứ dựa yêu cầu thực tế sản xuất nông dân, GV bổ sung nội dung huấn luyện cụ thể cho lớp FFS (năm thứ hai trình học tập) cuối GV tự xây dựng phát triển nội dung, chương trình huấn cụ thể cho tỉnh 4.4 Tuyên truyền Ở đồng sơng Cửu Long phóng viên truyền hình mời tham dự tất kiện quan trọng dự án khai giảng, bế giảng, hội thảo đầu bờ lớp FFS Các trưởng nhóm GV mời tham gia chưng trinh nhịp cầu nhà nông “Farmer’s bridge” số chương trình TV ĐBS cửu Long Rất tiếc cơng việc khơng thực tỉnh phía Bắc Ngày 29 tháng năm 2009, Oleg Nicetic nhận huân chương nghiệp NN&PTNT Việt Nam Bộ NN&PTNT Huân chương Thứ Trưởng Bộ NN&PTNT Bùi Bá Bổng trao Cao Lãnh, Đồng Tháp vào ngày 25 tháng năm 2009 Thông tin đăng tải VietnamNet Oleg Nicetic có báo tham dự Hội nghị thưởng đỉnh lần thứ hệ thống trang trại (European group) Viên (thủ đo Áo) ngày 4-7 tháng năm 2010 Bài thứ với tựa đề “Từ kiến thức đến thực hành – Những kinh nghiệm đầu tư Australian nghiên cứu phát triển NN Việt Nam” điểm thuận lợi CARD đạt nghiên cứu phát triển so sánh với CIAR đạt được, thứ với tiêu đề “Thực hành Nông nghiệp tốt” “Good Agricultural Practice (GAP) phát triển sản xuất có múi bền vững ĐBS Cửu Long “miêu tả kinh nghiệm tiến hành thực GAP VietGAP Việt Nam (xem phụ lục 2) 4.5 Quản lý dự án Từ sau có điều chỉnh hợp lý hệ thống quản lý năm thứ báo cáo lần sáu tháng ban quản lý dự án làm việc hiệu báo cáo giai đoạn Báo cáo vấn đề xuyên suốt dự án 5.1 Môi trường Trọng tâm FFS nâng cao hiểu biết cuả nông dân hệ sinh thái tác động người lên hệ sinh thái Phương pháp tiếp cận giúp giảm tác động bất lợi người gây với môi trường Các chiến lược IPM mà nông dân biết việc thực GAP giúp cải thiện môi trường sinh thái Ở giai đoạn dự án sớm để kiểm tra chứng kết cải thiện môi trường 5.2 Các vấn đề giới xã hội Khoảng 30% số người tham gia lớp huấn luyện giảng viên giảng viên nữ Tỉ lệ nam-nữ phản ánh cân giới đội ngũ giảng viên Chi cục BVTV Ở đồng sông Mekong tỷ lệ nữ nông dân tham gia lớp FFSs 9%, tỉnh Phía Bắc tỷ lệ 29% Điều cho thấy khác biệt vai trò truyền thống phụ nữ vùng Tất hoạt động dự án hỗ trợ nhiệt tình quyền địa phương tổ chức nông dân, bao gồm Hội nông dân Liên hiệp hội phụ nữ Học viên FFS khuyến khích tham gia sinh hoạt tích cực với cộng đồng địa phương chia sẻ kiến thức học từ FFS Các dự án trước CARD có chứng cho thấy thành viên FFS trở thành người sáng lập thành viên cốt lõi câu lạc nông dân HTX cho thành viên FFS tích cực tham gia vào việc phổ biến thông tin mà họ thu dự án Các vấn đề thực 6.1 Vấn đề khó khăn Xưởng sơ chế đóng gói theo yêu cầu VietGAP chứng nhận thời gian với sản xuất có múi Khi nhóm nơng dân thực đầy đủ yêu cầu VietGAP sản xuất đồng ruộng khơng có nhà sơ chế đóng gói họ khơng thể có chứng nhận GAP Oleg Nicetic làm suốt thời gian cho dự án nhà khoa học ACIAR project in NW Vietnam chấp nhận từ 1/08/2009 đến 2/07/2010 không trả tiền từ UWS ngày 2/07/10 anh kết thúc công việc UWS Tuy nhiên, ACIAR Trường Đại học Queensland (Nơi Oleg làm việc mới) đồng ý Oleg tiếp tục hoạt động có múi với CARD Oleg làm việc NW Vietnam không chịu tác động (ảnh hưởng) hoạt động dự án CARD Oleg bỏ nhiều thời gian so với hợp đồng ký Vietnam trọn thời gian làm việc với UQ khơng có đủ thời gian để làm báo cáo giai đoạn kịp thời 6.2 Lựa chọn Nông dân giúp đỡ VACVina sử dụng kinh phí tỉnh họ định xây dựng nhà sơ chế nhỏ Hoàn thành nhà sơ chế nhận chứng nhận VietGAP vào cuối năm 2010 applied for funds to provincial government and they were awarded finance to build small packaging house Robert Spooner-Hart lãnh đạo dự án từ 2/07/2010 xem xét tất báo cáo giai đoạn (milestone) theo lịch trình mới: Báo cáo giai đoạn (3 báo cáo giai đoạn bắt đầu tháng năm 2010), chuẩn bị báo cáo đánh giá tác động hoàn thành vào 31/08/10 hoàn chỉnh báo cáo đánh giá tác động vào 30/09 Các bước Hoàn thành nhà sơ chế vào tất báo cáo giai đoạn Kết luận Dự án đạt cải tiến có ý nghĩa khả GV GV có khả tự xây dựng, chương trình, nội dung huấn luyện GAP thực thành công kết dự án báo cáo (trình bày) Họi nghị quốc tế với báo đăng tải Sự thành công dự án có múi nhìn nhận việc trao huân chương nghiệp NN&PTNT Bộ NN&PTNT Việt Nam cho Oleg Nicetic List of Annexes Annex 1: Evaluation of record keeping book use Annex 2: Papers presented on 9th IFSA conference in Vienna 4-7/07/10 10 Australians As was the case for the Australian partners, positive achievements at the farmer level not necessarily contribute to the performance evaluation of the Vietnamese researchers However, they generally obtain a significant financial reward from participation in international collaborative projects Therefore, it would be fair to assume that they may be reluctant to provide negative feedback on project achievements towards the Australian partners The performance evaluation of extension personnel is more directly related to changes in farmers’ practices The extension officers’ reputation with and influence on farmers is their most valuable asset because the respected and influential extension officers are more likely to generate additional income by participating in international projects and cooperating with input suppliers So even if improvements in farmers’ livelihood are not fully recognised in the extension officers’ review they are compensated with income outside their institution The predominant performance indicator for the private industry (input supplier) is their sales volume, which is a direct function of farmers’ decisions to use or not to use a product (in our case, the mineral spray oil) As was demonstrated in our play, when research is funded by private industry, feedback from farmers flows much faster and more powerfully to the researchers than through the government funding agency However sales volume is only acceptable as an indicator of technology adoption, not as an indicator of improvement in farmers’ livelihood It is; in fact, very difficult to determine what should or can be measured to estimate the impact of a stakeholder focused FFS model that involved so many beneficiaries, as was the case in the second and third CARD projects Economic indicators are commonly used but to identify and precisely quantify all costs in the Vietnamese context is barely possible Moreover, environmental and social indicators are often limited due to difficulties in capturing change and the cost involved in rigorous evaluation (Bartlett 2005; Fleischer et al 2004) Making the change from a hard science, technology focused approach to a stakeholder and process focused approach without institutional support implied some very difficult personal decisions for the researchers involved It posed a dilemma between farmers’ benefits and the individual researcher’s personal benefit within their institution The differences in performance indicators that apply for different partner organisations and stakeholders participating in research and development projects should be openly acknowledged within teams and efforts should be made to harmonise them References ACIAR (2010) ACIAR page at the Australian Embassy in Manila, the Philippines, website, Accessed on 14/01/10 http://www.philippines.embassy.gov.au/mnla/ACIAR.html Agnello, A.M (2002) Petroleum-derived spray oils: chemistry, history, refining and formulation In: Beattie GAC, Watson DM, Stevens ML, Rae DJ, Spooner-Hart RN (Eds.) Spray Oils Beyond 2000 Sydney: University of Western Sydney, pp 2-18 Bartlett A (2005) Farmer field schools to promote integrated pest management in Asia: the FAO experience Proceedings of the ‘Workshop on Scaling Up Case Studies in Agriculture’ International Rice Institute, Bangkok, Thailand, 16-18 August 2005 Bawden, R (2005) Systemic development at Hawkesbury: some personal lessons from experience Systems Research and Behavioural Science 22(2), 151-164 CARD (2000) Extension of citrus IPM in Viet Nam Internal project document CARD (2010) CARD website Accessed on 14/01/2010 http://www.card.com.vn/news/index.aspx FAO 22 Davis J., J Gordon, D Pearce and D Templeton (2008) Guidelines for assessing the impacts of ACIAR’s research activities ACIAR Impact Assessment Series Report No 58, Canberra: ACIAR, pp 120 FAO (2004) Statistical Yearbook Country profile Accessed http://www.fao.org/es/ess/yearbook/vol_1_2/pdf/Viet-Nam.pdf on 8/07/2007 Fleischer G., H Waibel and G Walter-Echols (2004) Egypt: How much does it cost to introduce participatory extension approaches in public extension services? In W Rivera & G Alex (Eds.), Volume 3: Demand-driven approaches to agricultural extension: Case studies of international initiatives ARD Discussion Paper 10 Washington: The World Bank, pp 40-49 Nguyen, N.D., T Uchiyama and K Ohara (2005) Vietnam agricultural extension: Its roles, problems and opportunities Bulletin of Faculty of Bioresources, Mie University 32: 7994 Nicetic O., L.V Phạm, D.T Ngô and D.V Duc (2008) Field guide for pests, diseases and nutrient deficiency of citrus in Northern Vietnam Hanoi: Agricultural Press, pp 62-67 Van de Fliert, E J., D T Ngo, O Henriksen and J P T Dalsgaard (2007) From Collectives to Collective Decision-making and Action: Farmer Field Schools in Vietnam Journal of Agricultural Education and Extension 13 (3), 245-256 23 Private Industry Caltex Australian Researchers Gov‘t Funding Agency ACIAR Vietnamese Researchers Marketing Extension Agencies Farmers Figure 1: Communication flows between stakeholders in technology centred research approach (Act 1) 24 Australian Researchers Private Industry SK Energy Gov Fund Agency CARD Canberra Vietnamese Researchers Extension Agencies Marketing Farmers Figure 2: Communication flows between stakeholders in technology focused research and extension approach (Act 2) 25 Gov Fund Agency CARD Program management unit Ha Noi Australian Researchers Extension PPD Farmers Local Government FFS program - platform for communication between all stakeholders NGO VACVINA Private Industry SPC Vietnamese Researchers Figure 3: Communication flows between stakeholders in stakeholder focused research and extension approach using FFS model (Act 3) 26 Good Agricultural Practice (GAP) as a vehicle for transformation to sustainable citrus production in the Mekong Delta of Vietnam Oleg Nicetica, Elske van de Flierta, Ho Van Chienb, Vo Maic, Le Cuongb a Centre for Communication and Social Change, School for Journalism and Communication, University of Queensland, Brisbane, Australia b Plant Protection Department, Southern Regional Plant Protection Centre, My Tho, Vietnam c The Vietnamese Gardening Association, Ho Chi Minh City, Vietnam Abstract: Pressure from the emerging Vietnamese middle class for access to “safe food” has prompted changes in the traditional food supply chain from: individual farmer → middle man → traditional markets (formal, informal and hawkers) to: farmers organised in cooperatives or less formal farmer groups → supermarkets This process has gained significant government support resulting in the introduction of policies and support for “safe vegetable production” and recently the establishment of Vietnamese Good Agricultural Practice (VietGAP) standards VietGAP is a government decree laying out the principles for sustainable and safe agricultural production supported by certification and auditing systems These consumer driven market transformations together with government policies has increased the pressure on farmers to adopt more sustainable production practices This paper examines GAP as a framework to secure food safety and sustainable production, and farmer field schools (FFSs) as a platform for GAP learning and establishment of GAP collective action and practices under specific Vietnamese smallholder conditions where the GAP process is strongly driven by government Our results indicate that a participatory approach to GAP implementation resulted in successful joint government-private sector intervention in citrus production It is, however, too early to draw conclusions about the sustainability of GAP certification since the economic benefits for the GAP certified farmers in comparison to noncertified farmers are not yet clear Regardless of the sustainability of GAP certification, improvements in economic, social, human and environmental capital as a result of citrus FFSs conducted in the GAP implementation process will have long term positive effects on sustainable citrus production in the Mekong Delta Keywords: citrus, Vietnam, good agricultural practice, farmer field schools, participation, collective action Introduction The rise of supermarkets is an important phenomenon with huge implication for farmers (MSM, 2008) They were established in the US in the 1930s and soon after in some European countries including England, France and Germany They spread throughout Latin America in the 1980s (Reardon and Berdegue, 2002) and reached Asia in 1990s The first Asian supermarkets were established in Malaysia and then they rapidly extend throughout the region including China, where the number of supermarkets increased 40% per year (Shepherd, 2005) In Vietnam the number of supermarkets increased dramatically between 1993 and 2004 with the increase in Ho Chi Minh City between 2000 and 2004 being 17% per year This raise in supermarket number in Vietnam is a result of incentives from government that promote ideals of food safety and modernisation (Moustier et al., 2006) and demand from the emerging Vietnamese middle class for quality and especially safety of food products (Figuie and Dao, 2004) Results of our own survey of market agents conducted in 2008 at Hanoi Long Bien wholesale market, from where fruit and vegetables go to street and small suburban market vendors, show that food safety was put last as a criterion for selecting product 27 below that of appearance, taste, origin of product and storage ability, indicating that food safety is still not the main concern of lower income consumers Even though food safety, especially safety of vegetables, is one of the main attractions of supermarkets for wealthier Vietnamese consumers and a rising number of expats living in Vietnam, the system of compliance is fragile and in Hanoi there has been no adequate system of vegetable quality assurance and field certification since 2002 (Moustier et al., 2006) Supermarkets insist that farmer associations and cooperatives take responsibility for safety assurance and take care of auditing for compliance with regulations for safe food production Indeed most cooperatives and farmer associations that supply fresh fruit and vegetables to supermarkets practise quality control similarly to participatory guarantee systems developed by the international organic movement It is based on commitment by farmers to follow production protocols and procedures Compliance is occasionally checked by random inspections, followed by warnings and sanctions However, the major thrust for compliance comes from the farmers themselves, who regularly check on one another (Vu and Le, 2006; Moustier et al., 2006) A cross check conducted by our research team during visits to several cooperatives that produce “safe vegetables” on the outskirts of Hanoi and Hue showed that not one of them had sufficiently detailed written records of fertilisers and pesticides used to show the time of application and dose applied Food safety has been a major concern for Vietnamese central and local governments and has led to the “Safe vegetable program” launched by the Department of Agriculture and Rural Development (DARD) of Hanoi and Ho Chi Minh City in the early 1990s (Moustier et al., 2006) The program then extended to the most of provinces with the strong support from the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) Finally on 28 January 2008, MARD issued decree No 379/QD-BNN-KHCN that established VietGAP as the main standard and guidelines for production of safe fruit and vegetables The aim of VietGAP is to prevent and minimise the risk of hazards which occur during production, harvesting and postharvest handling of fruit and vegetables (VietGAP, 2008) A critical issue for the safe vegetable production program was lack of capacity for auditing and certification by Vietnamese authorities For VietGAP MARD authorised a number of mainly private quality control assurance providers to issue certification for compliance with VietGAP and the full cost of the certification process is paid by the producers This different approach to auditing and certification taken by MARD in administering VietGAP may lead to wider implementation of VietGAP on condition that producers who obtain certification can achieve a high enough increase in profitability to justify investment in VietGAP certification In this paper we will look at the potential of VietGAP to provide a framework for sustainable agro-production and catalyse transformation from production on individual small farms (usually smaller than ha) to larger scale cooperative farming We will particularly examine the use of Farmer Field Schools (FFSs) as a platform for GAP learning and establishment of GAP collective action and practices Finally we will present two cases of citrus farmer groups that received GAP certification These cases illustrate conditions in which GAP implementation may be successful GAP and specificity of implementation in Vietnam GAP framework (GLOBALG.A.P and VietGAP) Good agricultural practice (g.a.p.) refers to the practices that farmers engage in to minimise the detrimental environmental impacts of farming operations; reduce the use of chemical inputs; and ensure a responsible approach to worker health and 28 safety, as well as ensure animal welfare Good Agricultural Practice when capitalized refers to an official certification process used to ensure that good agricultural practices including prevention or reduction of the risk of hazards occurring during production, harvesting and post-harvest handling of produce In essence G.A.P is a certification scheme for the verification of g.a.p use GLOBALG.A.P is the most widely used g.a.p standard and certification scheme with 89 accredited certification bodies implemented in 80 countries worldwide GLOBALG.A.P is the successor of EurepGAP with the name change introduced on the 7th of September 2007 to reflect the global adoption of the scheme EurepGAP was formed in the mid 90’s by retailers that shared the vision of an organisation that could develop harmonised standards for agricultural production rather than develop many individual retailer production requirements Today GLOBALG.A.P is governed by retailers and producers (Garbutt, 2005) This change in governance from retailers only to joint retailers-producers reflects accomplished partnerships between retailers and producers in the implementation of efficient certification standards and procedures It should be noted that in Europe governments have not been part of the g.a.p implementation and certification process but the process was driven by retailers and then embraced by producers and both actors achieved benefits that are not just economic, through the higher price of certified products, but also include a significant reduction of liability risks and effective compliance with government environmental and worker safety regulations However in Vietnam the government is the main driver in the introduction of VietGAP and government institutes with assistance from donor organizations and foreign experts are the main actors in development, implementation and certification of VietGAP Even though there is good reason for the high level of government involvement, namely a weak retail sector and a lack of large producers, the fact that major actors (producers and retailers) who are supposed to voluntarily use VietGAP have not been a significant part of the VietGAP development process may result in a very limited level of VietGAP implementation and consequently marginal impact on sustainable production of safe food VietGAP was developed based on GLOBALG.A.P with slightly lower criteria for compliance in the areas of worker protection and environmental issues but not in areas that directly affect food safety including compliance with pesticide and fertiliser use or microbiological contamination VietGAP provides standards for: a) Site assessment and selection, b) Planting material, c) Soil and substrate management, d) Fertilisers and soil additives, e) Water and irrigation, f) Crop protection and use of chemicals, g) Harvesting and post harvest handling, h) Waste management and treatment, i) Worker health and welfare, and j) Record keeping, traceability and recall (VietGAP, 2008) Even though GAP certification may have only a minor impact on raising food safety for Vietnamese consumers, particularly in the short term, the GAP concept has great support from donors Dr Bernd Eisenblatter from GTZ stated that EurepGAP is valuable in developing public private partnerships for development of sustainable supply chains between the developed and the developing world and for raising social standards in agriculture (In:EUROPGAP Global Report 2005 see reference for Garbutt, 2005) The Australian Assistance in Development organisation (AusAID) funded at least four projects over the last years as part of the Collaboration for Agriculture and Rural Development Program (CARD) that have focused on GAP implementation in a variety of crops including leafy vegetables, tomatoes, cucumbers, dragon fruit and citrus 29 Compliance of the Vietnamese citrus industry with GAP standards and feasibility of GAP implementation A survey was conducted in 13 provinces at the beginning of the project to establish the status of existing citrus producers in relation to GLOBALG.A.P requirements and to assess feasibility of GLOBALG.A.P implementation in the citrus industry GLOBALG.A.P requirements were chosen because at the time of the survey (2007) VietGAP was not yet developed Those surveyed included five randomly selected farmers from one village in each province (total of 65 farmers) Even though sample size was only 2.5% of the total number of the farmers involved in the project, very similar production methods throughout the province reduce variation between surveyed farmers, allowing the survey to provide a reasonably representative picture of the level of compliance with GLOBALG.A.P requirements Survey showed that the average size of citrus orchards in the Mekong Delta is around 0.5 and in the Northern parts of Vietnam around However, revenues from citrus in the Mekong Delta are higher due to higher market prices, so income per household does not differ greatly throughout Vietnam There is a high degree of specialisation in the varieties of citrus grown within provinces in Vietnam, with farmers in Dong Thap province almost exclusively growing mandarins and farmers in Nhge An province almost exclusively growing oranges Pomelo is grown in a majority of provinces and the area planted has increased in the last decade Different varieties of citrus provide very different returns to farmers While the net profit per year averaged over citrus species and provinces was VND 78,620,000/ha (1 € = 22,000 VND), farmers growing mandarins had the highest average net return of VND 100,000,000/ha followed by pomelo growers with VND 93,330,000/ha, in contrast with orange farmers who only had an average profit of VND 37,880,000 Not surprisingly, the highest profits of over 100,000,000 VND/ha were recorded in Tien Giang and Dong Thap provinces where mandarins are predominantly grown Compared with rice the net return from citrus is to times higher Above results imply that individual farmers in provinces with most profitable production have an income of about 50,000,000 VND per family per year The cost of certification for GLOBALG.A.P is about 30,000,000 VND per year and for VietGAP about 10,000,000 VND per year However, farmer groups can get collective certification for not much higher cost as long as their properties are close to each other in the same area The data also show that citrus production is profitable and farmers have some financial capital they could invest in GAP implementation providing the certification secures higher returns on production and/or stable access to the premium market These results imply that GAP implementation is possible through collective action of organised farmers, either in cooperatives or less formal farmer groups Another possibility would be if initiatives for GAP implementation and certification would come from retailers (supermarkets) that would enter into a long term contractual relationship with farmers and provide farmers with initial capital to make the necessary adjustments for GAP compliance on their farms There were no producers in any of 13 provinces that complied with GLOBALG.A.P requirements and who could be awarded certification with minimum adjustments Results show non compliance to be highest for site history, post-harvest and product traceability Individual farmers cannot make changes to comply with requirements in these categories because a complete change in the production and distribution chain is necessary In Vietnam there is virtually no post-harvest management of citrus fruit such as washing, waxing and packaging Fruit are collected from the farmers by ‘middle men’ or in some cases the farmers sell directly to consumers at the farm or a nearby market Some cooperatives in the Mekong delta have their own shops where fruit are categorised and branded with labels, but the amount of fruit sold that way is negligible The requirement for use of certified nursery material is very difficult to 30 meet on the larger scale because the production of certified nursery material is far below demand From the survey results in the Mekong Delta only 17% of planting material came from certified nurseries even though 70% of interviewed farmers have a positive attitude towards nursery planting material but could not buy it Compliance with pesticide and fertiliser use requirements in most cases can be met with reasonably small adjustments of current practices Farmers are aware of the need to use registered products and to comply with the withholding period However farmers and extension officers not have a full understanding of the GAP requirement for a registered product The GAP requirement for a registered pesticide is that the pesticide is specifically registered for the targeted crop (citrus in our case), while PPD staff described a registered product as a pesticide registered for any crop in Vietnam that has not been placed on the list of banned pesticides Consequently if no specific preharvest interval was set for citrus (because the product was not registered for citrus) then no compliance with this requirement is possible It is a generally belief of Vietnamese farmers that a 14 day pre-harvest withholding period is acceptable for any pesticide Compliance with the pre-harvest interval requirement is also very difficult in the Mekong delta because of the practice of continuous harvesting throughout the year Compliance with the requirement for training in pesticide use is relatively high and compliance with the requirement for use of safety gear is partially met in most cases However we found no appropriate record keeping and pesticide storage and disposal practices in any of surveyed provinces Overall the citrus industry in Vietnam is far from meeting GLOBALG.A.P requirements There are many infrastructural changes (eg sewage system and construction of packaging warehouses) that need to be made before compliance with GLOBALG.A.P could be possible Also improvements in the pesticide registration system need to be made so that appropriate pesticides are registered for citrus Considering the realities of the citrus industry we had two options as to how to proceed with the project: a) concentrate all efforts in a very small area and get a very limited number of farmers to the level of compliance to be able to achieve certification or b) involve large numbers of farmers in a learning process using the GAP framework as the basis for curriculum development while trying to make improvements in practices in certain areas like plant protection to the level of compliance with GAP requirements In our judgment the first approach would be unsustainable since most infrastructural adjustments would have to be made through project subsidies (i.e building of storage facilities, field toilets etc) and impact would be limited to a very small number of farmers It might be argued that a small group of compliant farmers could be used as a model for scaling up but we also find this unrealistic because of the lack of available capital for other farmers to follow the model and unclear market opportunities for certified fruit So we decided to involve large number of farmers in a participatory approach to g.a.p implementation We used the field farmer schools (FFSs) model as a platform for experiential learning but we also hoped that FFSs would facilitate communication between actors involved including farmers, extension and technical personnel of government departments and non-government organisations, the private sector including input providers and supermarkets, researchers from institutes and universities, and local government officials to establish GAP collective action and practices Farmer Field Schools (FFSs) as a platform for GAP learning and establishment of GAP collective action and practices 31 In Vietnam, traditional approaches to farmer extension have been through programs that involve dissemination of information from experts to farmers in a uni-directional manner Most if not all training effort by government or non-government extension services that train farmers in GAP or safe vegetable production have been organised in that way typically in a format of 2-3 day courses Farmer Field Schools, however, are based on the principles of non-formal education involving multiple cycles of participatory, experiential learning with evaluation embedded in each cycle Local knowledge is valued and researchers become learners while participants actively engage in research Facilitation of the learning cycles that involve multiple stakeholders is seen as more important than the unilateral dissemination of expert knowledge, with learning expected to occur for all parties involved (O’Leary 2005) Our main partners in Vietnam were the Plant Protection Department (PPD) of the Ministry of Agriculture and Rural Development and VACVina, the largest Vietnamese gardening association with more than 600,000 members Scientists from the Southern Fruit Research Institute (SOFRI) in Tien Giang Province, Mekong Delta, developed the Manual for implementation of GAP in citrus using GLOBALG.A.P framework The manual is valuable resource material for professionals who will be engaged as extension officers or consultants in GAP implementation but it is of no use for the farmers Even though nominally in the project document GAP implementation and development of resources for GAP was the main focus of the project, in fact the participatory learning and assessment of GAP framework and implementation methods provided the major value of the project The learning process happened at two levels: professional agricultural practitioners’ level (mainly employees of PPD) and farmers’ level Professionals became trainers and during the year project 10 master trainers and 98 trainers in 13 provinces developed knowledge and competency in citrus IPM and GAP as well as in methods of participatory training and research with farmers These trainers facilitated a total of 72 FFSs in their local regions funded by CARD and an additional 17 FFSs funded by provincial government A total of 2700 citrus farmers participated in year-long FFS programs starting with the postharvest activities in the orchard at the beginning of the calendar year to the harvest at the end of the calendar year At the farmer level learning and experimental activities focussed on integrated crop management including IPM, plant nutrition and pruning, which are all in agreement with GAP principles Considerable effort was invested in development and implementation of on-farm record keeping systems as a precursor for implementation of GAP On-farm recording system comprise of a series of record keeping notebooks with each notebook for one of the requirements of GLOBALG.A.P The notebooks have very large space between lines so that farmers can write large letters First record keeping note book that were developed that according to our surveys they preferred We conducted surveys on record keeping habits of citrus growers in Mekong delta at the beginning of the project and found out that only 24% of respondents kept records of the quantity of fertilisers and pesticides they purchased, 8% had records of observed pests and diseases and only 12% had records of quantity of fruit produced and breakdown of income per date of sale Most farmers only know the total income of sale at the end of the season A year after the on-farm recording system was introduced feedback was very positive Most farmers stated that records improve their capacity to select appropriate pesticides and improved their ability to make decisions based on cost effectiveness All farmers stated that they will continue record keeping and 85% stated that they are prepared to pay 3,000 to 15,000 VND to buy the record books 32 Even though impact assessment of the project will not be completed until mid 2010, a good indication that FFS and project activities have been well accepted by farmers and other stakeholders is the fact that in 2007 local governments of various provinces financed 17 FFSs, in addition to the 24 CARD financed FFSs FFS have functioned as a very adaptive communication vehicle that has delivered training content appropriate to the level of farmers’ skills and knowledge that varied in different provinces and villages All farmers were trained in Integrated Pest Management (IPM), record keeping, soil management and pruning but the level and complexity of the training was adapted for each FFSs In some northern provinces FFSs were extended to two growing seasons to accommodate farmers’ learning needs Preliminary impact assessment one year after completion of the first FFSs based on semi-structured interview with 60 farmers shows that 47% of the total number of interviewed farmers reduced input costs, 38% increased yield, 17% increased quality of fruits, and 13% increased the sale price of their fruit Major changes in practices recorded in interviews with farmers were visible in the increased use of compost and manure followed by a change in the number of pesticide sprays used (slight decrease) and a significant change from use of broad spectrum pesticides (primarily synthetic pyrethroids) to less disruptive pesticides like mineral spray oils and imidacloprid Implementation of more sustainable practices resulted in an increased number of beneficial insects in orchards and an increased abundance of fish in canals Participation in FFS raised confidence in the ability of participants to manage their citrus agroecosystem It also improved relationships between farmers who participated in FFS and increased their influence in the community It increased activities in growers’ clubs and in few cases led to formation of several cooperatives Attendance in the FFS assisted in transition of farm management knowledge from father to son (four cases) and daughter (one case) and from husband to wife (three cases) Positive impacts on other stakeholders include increased capacity of extension officers to facilitate farmer participatory training, increased knowledge about citrus IPM and GAP, and enhanced participatory research skills for scientists involved Probably the most important result is the establishment of strong linkages and understanding between researchers, trainers and farmers that have influenced research and extension efforts Linkages in many cases also include the private sector (i.e input providers and supermarkets) with Farmer Union and local government officials In two cases these strong linkages resulted in GAP certifications: GLOBALG.A.P certification for My Hoa cooperative and VietGAP certification for a farmer group in Long Hau village Implementation of GAP in My Hoa cooperative and Long Hau village Our first successful GAP implementation and certification was achieved in Vinh Long province In that province a total of 12 FFSs were conducted of which nine were financed by AusAID and three by the provincial government At these FFSs 350 farmers were trained of which 342 were male and were female As a result IPM is practiced on 140 out of a total area of 240 of pomelo in the province One of these FFSs was conducted for 26 members of My Hoa cooperative in Binh Minh district The total area of pomelo grown by these farmers is 22 The cooperative secured financial support to implement GLOBALG.A.P from the supermarket chain Metro in 2007 and on 19 September 2008 they were granted GLOBALG.A.P 33 certification by SGS Vietnam The total production of pomelo for the 12 month period from May 2007 to June 2008 was 970T My Hoa Cooperative exported 120 T of pomelo mainly to the Netherlands, Metro bought 50 T and about 800 T was sold on the domestic market In an interview held with the cooperative’s vice-director in February 2009 we were told that even though Metro provided substantial funds to be used for GLOBALG.A.P certification the supermarket chain did not commit to buy fruit from the cooperative Funds were used to hire consultants to provide additional one-to-one training and help farmers keep required records, to subsidise costs of building infrastructure necessary for compliance with GAP including pesticide storage facility and field toilets and the remainder of the funds were used for the certification process itself According to the interviewed vice-director and few farmer-members of My Hoa cooperative after certification process was completed and the consultants’ support terminated, farmers have problems with record keeping on their own, and cooperative and farmer-members did not have a significant increase in income as result of GAP certification We talked with a representative of the exporter to the Netherlands and she said that GAP is not required for export and that Dutch importers perform their own quality control checks including pesticide residue so GAP certification will not influence export procedures or increase the price of exported pomelo Since My Hoa cooperative is the only citrus producer that received GAP certification probably the most beneficial aspect was positive media coverage The Vice-director of My Hoa Cooperative also expressed doubt that the certification will be renewed after it expired (GLOBALG.A.P certificate is valid for year) That of course does not mean that implemented g.a.p will not continue A similar case happened with a vegetable grower in Dalat He was awarded EurepGAP certification in 2006 but the certificate was not renewed afterwards Nevertheless, production is still at a high level of compliance with GLOBALG.A.P and the grower still uses his expired certificate for marketing purposes In Dong Thap province our project team worked with a group of 11 farmers from Long Hau village, Lai Vung district, with the aim of achieving VietGAP certification For this group VietGAP is more appropriate than GLOBALG.A.P because they grow Tieu mandarin, which is a very popular variety on the Vietnamese market but has low prospects for export Technical support and training of farmers is provided by VACVina members and extension officers from Lai Vung district Plant Protection Station The Farmer Union and local government have been providing great support including a subsidy towards the building of toilets in the field Both local government and Farmer Union see GAP certification as a very prestigious achievement because of the political support the accreditation scheme has from the central and provincial government The approach to GAP implementation with the Long Hau village group is very different to that in My Hoa The Long Hau group has been implementing GAP in a much longer process of learning and making adjustments in production and practices by themselves, under guidance of VACVina consultants, but nothing has actually been done for farmers by the consultants This group of growers is much smaller then My Hoa with only 11 members cultivating a total area of 3.45 They are all neighbours with adjacent properties and the initiative for GAP certification and leadership in implementation came from two members of the group with the highest production and good connection with the market The group members sell their product at traditional markets just before the Vietnamese New Year holiday (Tet) so they achieve a very high price with the average net profit per group member being 70,000,000 VND or 226,470,000 VND/ha, which is times above industry average So the group members are high achievers with the vision that VietGAP certification will differentiate their product on the market and they hope to capitalise on that by 34 getting a higher price as a result of selling their product to supermarkets or/and on their own market stall in Ho Chi Minh City clearly marked with the sign “Safe mandarins” The group leaders seized the opportunity to access project funds and local political support to implement VietGAP to potentially maximise profit from production and to secure a leading role in the community as the champions of new government initiatives The question remains as to whether the few subsidised success stories will be enough to spark implementation on larger scale High level of government support will help scaling up and it is possible that increasing demand for supermarket produce will subsequently increase production of GAP certified fresh products in the future However, because there is higher public anxiety about pesticide residues in vegetables than other fresh products it is likely that GAP certification will be more readily sought by vegetable producers than by citrus and other fruit producers Conclusions GAP standards and certification schemes, with the current level of support they are receiving from the Vietnamese Ministry of Agriculture and Rural Development, provide a good framework for a transition towards more sustainable production of safe fruit and vegetables MARD have provided prerogatives for GAP implementation through development of a series of manuals for GAP implementation for a variety of crops and by authorising government and non-government entities to provide auditing and certification of GAP implementation If embraced by supermarkets and made a prerequisite for acquisition of fruit and vegetables, GAP certification will have an impact on farmer production and transformation towards more sustainable agrofood systems Equally important is that if any implementation of VietGAP goes ahead it will initiate new and strengthen existing farmers’ associations and cooperatives The cost and complexity of GAP implementation and certification is beyond the capacity of the vast majority of Vietnamese farmers Hence to be able to implement GAP and access supermarkets, farmers will need to form associations or cooperatives However, as stated by Paule Moustier et al (2006), “the key point is that these organisations should build from farmers’ own initiatives rather than from administration” We should also add that it is equally important for farmer associations and success of GAP implementation that the farmers who are members and implement GAP are able to reap economic benefits in a relatively short timeframe Indeed if farmer associations sell their VietGAP certified fruit and vegetable to supermarkets then they can expect increased income Increased values of 42% for litchi, 25% for vegetable from Soc Son and 400% for water convolvulus produced around Ho Chi Minh City have been reported when these products were sold through supermarkets However only 0.9% of the total volume of fruit and vegetables is sold in supermarkets with 85% sold on the street or at ordinary market stalls (Moustier et al., 2006) So if the government objective is to raise food safety for the majority of citizens then the price premium for GAP certified products should be realised at traditional markets and not just supermarkets Since that is unlikely to happen VietGAP certification will be probably limited to a relatively small number of producers supplying a relatively small proportion of wealthier citizens The benefit of developed GAP standards and the implementation manuals can be maximised if they are used as a framework for development of the curriculum for participatory farmer education Standards are by definition rigid and cannot be modified by farmers in a participatory process but the way practices are changed to reach the required standards may still be defined by the farmers Donors may 35 support implementation of certain parts of the GAP requirements that benefit farmers and consumers and make production more sustainable and reduce impact on the environment without ever reaching certification level However, if and when demand for certified products rise and provide economic stimulus for farmers to seek certification then the farmers that were part of the GAP education process will be able to make the necessary adjustments and supply GAP certified fruit and vegetables References Figuie, M and T.A Dao (2004) Food consumption in Vietnam: food markets, food habits, diversity and trends Hanoi MALICA (CIRAD-IOS-RIFAV-VASI) pp 18 Garbutt, N (2005) EUREPGA-The journey so far In: EUREPGAP Global Report 2005 Cologne FoodPLUS GmbH, pp 54 MSM-Maastricht School of Management (2008) The rise of supermarkets: Change in spinach retailing in Tanzania http://www.roundtableafrica.net/ Moustier P, T.A Dao, B.A Hoang, T.B Vu, M Figuie, T.T.L Nguyen, T.G.T Phan (eds.) (2006) Supermarkets and the poor in Vietnam Hanoi: CIRAD/ADB, pp 324 O'Leary Z (2005) Researching Real-World Problems: A Guide to Methods of Inquiry London: Sage Reardon, T and J.A Berdegue (2002) The rapid rise of supermarkets in Latin America: challenges and opportunities for development Development Policy Review 20(4): 371388 Shepherd, A.W (2005) The implications of supermarket development for horticultural farmers and traditional marketing systems in Asia Revised version of paper first presented to the FAO/AFMA/FAMA Regional Workshop on the Growth of Supermarkets as Retailers of Fresh Produce in Kuala Lumpur, Malaysia, 4-7 Oct 2004 VietGAP (2008) Good agricultural practices for production of safe fresh fruit and vegetables in Vietnam (VietGAP) Hanoi Ministry of Agriculture and Rural Development, pp 23 Vu M.H and V.B Le (2006) The development of fruit and vegetables in relation to the nutrient situation in Vietnam Presented to the FAO Workshop on the Fruit and Vegetable for Health in Seoul, Korea, 15-16 Aug 2006 36 ... TIN CHÍNH Tên dự án Giới thiệu ngun tắc GAP có múi thơng qua triển khai IPM áp dụng hình thức lớp Huấn luyện Nơng dân Cơ quan quản lý dự án Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Cục Bảo... dựa mơ hình học tập nghiên cứu có trao đổi thơng tin hai chiều, sử dụng mơ hình mở lớp huấn luyện nơng dân (FFS) Các viện nghiên cứu hàng đầu miền Nam miền Bắc Việt Nam, với cán khuyên nông Cục... giảng viên giảng viên GAP có múi, bao gồm IPM Giảng viên thực FFS tỉnh với nông dân huấn luyện trở thành người đầu sản xuất có múi theo GAP Các dự án trước cuả CARD có múi cho nhiều kết quả,

Ngày đăng: 22/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan