1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS) docx

5 1,5K 47

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 154,75 KB

Nội dung

TỔ CHỨC DẠY HỌCTRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ (THCS) 1. Những đặc điểm của hoạt động dạy học trường THCS (1 tiết) - Hoạt động dạy học trường THCS góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học, cụ thể: + Hình thành được sở học vấn phổ thông THCS => hình thành cho thanh thiếu niên một trình độ văn hóa phổ thông của dân tộc trong vài tập kỷ tới. + Chuẩn bị cho học sinh thể Học lên THPT Học nghề kỹ thuật Bước vào cuộc sống lao động + Đây là cấp học kế thừa thành tựu của giáo dục tiểu học, chuẩn bị những điều kiện cho học sinh bước vào cuộc sống, học lên… - Hoạt động dạy học trường THCS tạo điều kiện cho học sinh nghiên cứu sở của những khoa học với sự phong phú, đa dạng của những bộ môn, khối lượng tri thức lớn phức tạp, sâu sắc, hệ thống hơn. Các nội dung chương trình trong trường THCS được thiết kế => phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Các nội dung này vừa sức với học sinh tạo cho họ sự tích cực, hứng thú, sáng tạo trong hoạt động nhận thức. - Hoạt động dạy học theo từng môn học được chỉ đạo, hướng dẫn trực tiếp của giáo viên bộ môn tương ứng. Điều này khác với hoạt động dạy học tiểu học, mỗi môn học được hướng dẫn bởi một giáo viên phong cách, phương pháp, trình độ, … dạy học riêng nên tạo ra sự đa dạng trong dạy học. Vấn đề này cũng ảnh hưởng đến nhân cách học sinh. Giáo viên cần cải tiến phương pháp cho phù hợp với đặc điểm môn mình đảm nhiệm cũng như đặc điểm từng học sinh. - Lứa tuổi học sinh trong trường THCS là lứa tuổi thiếu niên. Trong độ tuổi này nhiều diễn biến tâm lý phức tạp trong học sinh, đó là giai đoạn chuyển từ tình trạng trẻ con  sang người lớn, là thời kỳ tập làm người lớn chính vì vậy giáo viên cần sự quan tâm, thông cảm, sẽ chia đối với học sinh. Đây là đặc điểm bản của hoạt động dạy học trường THCS. 2. Nội dung dạy học (2 tiết) 2.1. Khái niệm nội dung dạy học. Nội dung dạy học là hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, những cách thức hoạt động, những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và những tiêu chuẩn về thái độ đối với tự nhiên, xã hội và cộng đồng phù hợp về mặt sư phạm, được định hướng về mặt chính trị để hình thành và phát triển người học nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội. 2.2. Những thành phần của nội dung dạy học. + Hệ thống những tri thức về tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật và cách thức hoạt động. + Hệ thống các kĩ năng, kĩ xảo liên quan đến hoạt động trí óc và lao động chân tay nói chung và những kĩ năng về lĩnh vực khác nói riêng. + Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo. + Hệ thống chuẩn mực về thái độ đối với tự nhiên, xã hội và con người. Các thành phần của nội dung dạy học mối quan hệ hữu với nhau góp phần giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh 2.3. Kế hoạch dạy học trường THCS. 2.3.1.Định nghĩa: kế hoạch dạy học là văn kiện do nhà nước ban hành, trong đó quy định các môn học; trình tự dạy các môn học qua từng năm học; số tiết học cho từng môn trong mỗi năm học, mỗi tuần học; việc tổ chức năm học (số tuần thực học, số tuần lao động và nghỉ, chế độ học tập hàng tuần, hàng ngày ) 2.3.2. Môn học: môn học quy định trong kế hoạch dạy học được xây dựng từ khoa học tương ứng, nhưng điều đó không nghĩa là các môn học trường phổ thông là bản sao tóm tắt, lược giản của những khoa học cũng phải trình bày theo hệ thống như sự trình bày của khoa học. tóm lại là không thể đồng nhất khái niệm môn học với sở khoa học. Sự phân hóa lớn của khoa học nên trong một môn học không chỉ bao gồm những sở cho một khoa học mà của nhiều khoa học liên quan. 2.3.3. Kế hoạch dạy học trường THCS. - Để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện, đặc biệt là nắm vững được tri thức phổ thông, bản trường THCS, học sinh được học một loạt các môn khoa học khác nhau: Văn, Sử, Địa, Toán, Lý, Hóa…. - Do đặc điểm của môn học, đặc điểm nhận thức của học sinh, quy định số tiết trên tuần, 2.4. Chương trình dạy học trường THCS. - Định nghĩa: Chương trình dạy học là văn kiện do nhà nước ban hành.Trong đó, quy định một cách cụ thể : Vị trí, mục tiêu mon học, phạm vi và hệ thống nội dung môn học, số tiết dành cho môn học nói chung cũng như từng phần, từng chương, từng bài nói riêng. -Cấu trúc: + Vị trí và mục tiêu + Nội dung : Các phần, chương, bài, đề mục. +Phân phối thời gian: Phần, chương, bài, đề mục, quy định số tiết ôn tập, kiểm tra. + Giải thích chương trình và hướng dẫn thực hiện chương trình. - Ý nghĩa của chương trình dạy học: + Là công cụ chủ yếu để nhà nước lãnh đạo và giám sát công tác dạy học của nhà trường thông qua quan quản lí giáo dục. + Là thiết bị để dựa vào đó mà tiến hành tổ chức công tác dạy học, lập kế hoạch giảng dạy - Việc xây dựng chương trình được tiến hành theo hai cách: đường thẳng hoặc đồng tâm. - Yêu cầu: + Giáo viên phải nắm vững chương trình dạy học bộ môn mà mình phụ trách, đồng thời cũng cần tìm hiểu nghiên cứu chương trình các môn liên quan. 2.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa (do nhà nước quy định): + Chương trình dạy học chỉ quy định phạm vi tài liệu dạy học của các môn học. Nhiệm vụ của sách giáo khoa là trình bày những nội dung của từng bộ môn cách rõ ràng, cụ thể, chi tiết và theo cấu trúc của nó. + Sách giáo khoa trình bày nội dung bản những thông tin cần thiết, vùa sức với học sinh và theo một hệ thống chặt chẽ + Sách giáo khoa giúp học sinh lĩnh hội, cũng cố, đào sâu tri thức, giáo viên xác định nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, tổ chức tốt công tác dạy học của mình. + Yêu cầu đối với sách giáo khoa  Tri thức đảm bảo tính khoa học, tư tưởng, hệ thống, vừa sức và phù hợp với chương trỉnh quy định.  Sách giáo khoa phải kích thích sự suy nghĩ, mỡ rộng tầm hiểu biết cho học sinh.  Ngôn ngữ trong sách giáo khoa phải rõ ràng, dễ hiểu, gọn gang chính xác  Phải đảm bảo yêu cầu về sư phạm, vệ sinh và thẩm mĩ. - Những tài liệu tính chất khác: Sách hướng dẫn giảng dạy, tra cứu , từ điển, bài tập nâng cao, sách nâng cao và bản đồ… 3. Phương pháp dạy học. 3.1. Khái niệm phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động trình tự, phối hợp, tương tác với nhau của giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học. Hay: Phương pháp dạy học là hệ thống những hành động chủ đích, theo một trình tự nhất định của giáo viên và học sinh nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh, đảm bảo cho hệ thống lĩnh hội nội dung dạy học và chính vì vậy sinh ra phươn pháp dạy học . TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (THCS) 1. Những đặc điểm của hoạt động dạy học ở trường THCS (1 tiết) - Hoạt động dạy học ở trường THCS góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung. cảm, sẽ chia đối với học sinh. Đây là đặc điểm cơ bản của hoạt động dạy học ở trường THCS. 2. Nội dung dạy học (2 tiết) 2.1. Khái niệm nội dung dạy học. Nội dung dạy học là hệ thống tri thức,. môn học; trình tự dạy các môn học qua từng năm học; số tiết học cho từng môn trong mỗi năm học, mỗi tuần học; việc tổ chức năm học (số tuần thực học, số tuần lao động và nghỉ, chế độ học tập

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w