Đánh giá một tiết dạy học có ứng dụng CNTT Trong thực tiễn dạy học phổ thông hiện nay, có nhiều ý kiến khác nhau về đánh giá chất lượng ứng dụng CNTT trong dạy học. Nhiều tiết học sử dụng công cụ trình chiếu PowerPoint rất hấp dẫn, nhưng hiệu quả sư phạm không cao, học sinh chỉ theo dõi các hình ảnh chiếu trên màn hình, chưa kết hợp ghi chép vở, và tất nhiên không có các hoạt học tập cá nhân. Các tiết học này đôi khi vẫn được đánh giá cao. Chúng ta cần đưa ra những tiêu chí đánh giá tiết học có ứng dụng CNTT để định hướng cho việc sử dụng CNTT trong dạy học phổ thông. 1. Đánh giá việc lựa chọn chủ đề để ứng dụng CNTT Trongtoàn bộ chươngtrình, khôngphảibất cứ chủ đề nào cũng phải ứng dụngCNTT.Trongtrường hợpchủ đề dạy học chỉ cần tới các thiết bị truyền thống thì dứt khoát không sử dụng CNTT.Việc sử dụng CNTT sẽ không chỉ tốn kém mà có khả nănglàm giảm chất lượngtiết dạy học. Tiết họcđược lựa chọn phải có tình huống dạy học ứng dụng CNTT hiệu quả, 2. Đánh giá việc lựa chọn phần mềm dạy học Khi đã xác định chủ đề cần ứng dụng CNTT, sẽ có nhiềuphần mềmdạy học có thể sử dụng phụcvụ tiết dạy học này. GV cần căn cứ vào ưu nhượcđiểm của từng phần mềm dạy họcvà đối chiếu với yêu cầu củatiết học cụ thể mà quyết định lựa chọnphần mềm dạyhọc tốtnhất hiệncó. Việcchọn phần mềmdạy họcchưa thích hợp cũng ảnh hưởng lớn tới chất lượngdạy học. 3. Đánh giá sự am hiểu và kỹ năng sử dụng phần mềm dạy học của GV Mỗiphần mềmdạy học yêu cầu kỹ năngsử riêng, chúng có hệ thống giao diện, hệ thống các menuvà có thư viện dữ liệu tương ứng. GVcần nắm vững các thao tác sử dụng chính phần mềm dạy học này. Không nhữngthế, GVcần hiểu rõ những tìnhhuống sư phạm sử dụng phần mềm dạy họcnày. Có nhiều tìnhhuống chỉ cần vài phươngtiện truyền thốngđơn giản, rẻ tiền nhưng GVvẫn cóý dùng tới máytính điệntử. Có nhiềutrường hợp cầntới tổ chức hoạt động học tậpcá nhân và nhóm thì GVlại trìnhchiếuPowerPointtheo kiểu dạy học đồngloạt. Cũng có trườnghợp GVkhông biết tổ chức cho HSghi chép khi trình chiếu các slidecủa PowerPoint.Tất cả các trường hợp trên đềukhông thể đánh giácao được, vì nógây phảntác dụngtrong việc ứngdụngCNTT ở trường phổ thông. 4. Đánh giá kỹ năng tổ chức hoạt động học tập của HS Trongcác tình huống dạy họccó sử dụng phầnmềm dạy học, GVphải có kỹ năng tổ chức hoạt động của học tập cho HS: tổ chức học tậpđồng loạt, học tập theonhómhoặc họctập cá nhân mộtcách phù hợp. Biết sử dụng phần mềm dạy họctrong việc đổi mớiphươngpháp dạy học. Đặc biệt lưu ý đến các phương pháp dạy học mới nhằm tích cực hoá hoạt động của họcsinh. Phần mềm dạy họcđược sử dụng đúng chổ, đúng lúckhông bị lạm dụng,trong trường hợpchỉ cần các phương tiện dạy họcrẻ tiền hơn thì không lạm dụngCNTT. 5. Đánh giá hiệu quả cuối cùng Đâylà tiêu chí đánhgiá hết sức quan trọng. Tiêu chí yêu cầuphải xác định là hiệu quả của tiết dạy học. Học sinhhứngthú họctập hơn,thực sự hoạt độngtích cực trong họctập. Kiếnthức,kỹ năng đạtđược quatiết dạy họccó CNTT phải tốt hơn khichỉ dạy bằng các phương tiện truyềnthống. Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học? Với sự phát triển của các mạng khoa học - công nghệ hiện nay, với những bước nhảy vọt trong thời buổi hiện nay đã đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ nguyên thông tin và phát triển tri thức, đồng thời tác động tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội hiện nay. Vì thế mà làm cho khoảng cách giữa các phát minh khoa học - công nghệ và áp dụng vào thực tiễn ngày càng thu hẹp; kho tàng kiến thức của nhân loại ngày càng đa dạng và phong phú và tăng theo cấp số nhân. Với sự phát triển của các quốcgia hiện naythìnó càng đòi hỏi phải tăngsuất lao động,năngsuất lao động, nâng cao chất lượnghàng hóavàđổi mới côngnghệ một cách nhanhchóng.Các phương tiệntruyền thông, mạng viễnthông,internet đã tạothuận lợicho giaolưu vàhội nhập văn hóa, đồngthời cũngđang diễn ra cuộc đấutranh gay gắtđể bảotồn bảnsắc dân tộc. Với sự phát triển mạnhmẽ của khoa học- côngnghệ, sự phát triển năngđộng của các nền kinhtế, quá trìnhhội nhập và toàn cầuhóa đang làm choviệc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các nước trở nên thực tiễn hơnvà nhanh chóng hơn. Khoa học -công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học - côngnghệ, phát triển nguồnnhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóngvai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thầntrách nhiệm và năng lực củacác thệ hệ hiện nay và mai sau. Đổi mối giáodục đang diễn ratrên quymô toàncầu. Bốicảnh trên tạo nênnhững thayđổi sâu sắctrong giáo dục, từ quan niệm về chất lượnggiáo dục, xây dựng nhâncách người học đến cách tổ chức quá trìnhvà hệ thống giáo dục. Nhàtrường từ chỗ khép kín chuyểnsang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hộivà gắn bóchặt chẽ với nghiên cứu khoa học- công nghệ và ứngdụng; nhàgiáo thayvì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sangcung cấp chongười học phươngphápthu nhận thông tin một cách hệ thống, có tư duy phân tích vàtổnghợp. Đầu tư cho giáo dục từ chỗ được xemnhư là phúclợi xã hội chuyểnsang đầu tư cho phát triển. Vì vậy, các quốcgia, từ những nước đangphát triển đếnnhững nước pháttriển đều nhận thức đượcvai trò và vị trí hàngđầu của giáodục, đềuphải đổi mới giáo dục để có thể đápứng một cách năng động hơn,hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầucủa sự phát triển đấtnước. Tronggiáo dục, quy trình đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm các yêu tố: mục tiêu,chương trìnhđào tạo, nội dung, hìnhthức tổ chức dạy học,phương pháp dạy học. Phươngpháp dạy học là khâurất quan trọng bởi lẽ phương pháp dạy họccó hợplý thì hiệu quả của việc dạy học mớicao, phương pháp có phù hợp thì mới có thể phát huyđược khả năng tư duy, sángtạocủa người học. Bởi vậy, việc đổi mớigiáo dục trước hếtlà việcđổi mớiphương pháp dạy học. Thựctrạng đổi mới phương phápdạy học ở trường phổ thông Phương pháp dạy học được hiểu là phươngpháp triểnkhai một quá trình dạy học cụ thể. Tức làcách thức hình thành mụcđích dạyhọc, cách thức soạn thảo vàtriển khai nội dungdạy học, cách thức tổ chức hoạt độngdạy và hoạt động họcnhằm hiện thực hóamục đích, nội dung, dạyhọc và cách thứckiểm tra,đánh giá kết quả của quátrình dạy học. Bàn về phương pháp dạy họcvà đổi mới phương phápdạy học, trongkhoảng hơn 10 nămgần đây,chúng ta tốn không ítthời gianvà giấy mực. Song trong thực tế, phương pháp dạy học chưa thực sự trở thành một chìa khoá, một công cụ để giúp các thầy cô giáo trong giảng dạy mà phương pháp dạy học vẫn nằm trong chữ nghĩa giấy tờ, nhiều khi đọc để hiểu được cũng không phải dễ, dẫn đến một thực trạng khiến những người quan tâm đến vấn đề này không khỏi băn khoăn. Thựcchất của đổi mớiPPDH là"lấy học sinh làm trung tâm" vàkhi đó người dạy phải hiểu được yêu cầu của người học để cung cấp thông tin, địnhhướng mục tiêu học tập,tổ chức, hướng dẫn người học chủ động tư duy, nhận thức, thực hành, sáng tạo trongquá trìnhtiếp nhận tri thức. Do đó, để đổi mới PPDHmỗi giáo viên phải tìm kiếm, lựa chọn cácphương thức hoạtđộng chungcho phù hợpvới học sinh nhằm thực hiện3 chức năng của PPDH,gồm nắm vững, giáo dục,phát triển. Phương pháp giảng dạy phù hợp sẽ phát huy hiệu quả, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng giờ dạy. Một giờ dạy tốt của một người thầy giỏi có khi in đậm trong trí nhớ của học sinh hàng mấy chục năm. Khi bànvề hiện trạng phương pháp dạy học những năm gần đây, chúngta phải tránh mộtnhậnxét chungchunglà: Chúngta đã sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu trì trệ. Tuy nhiên, cũng không thể nói trong thựctế ngày nayphương pháp truyền thống vẫn được coi là ưu việt, bởi thựcchất của phương pháp dạy học những năm vừaqua chủ yếu vẫn xoayquanhviệc: “thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghinhớ” thậm chí ở một số bộ môn do thúc bách của quỹ thời gianvới dung lượng kiến thứctrongmột giờ (đặc biệt ở các lớp có liênquan đếnthi cử) dẫn đến việc “thầy đọc trò chép” hay thầy đọc chép và trò đọc,chép”… Nói như vậy, cũng khôngphủ nhận ở một số không ítcác thầy cô giáo có ý thức và tri thức nghề nghiệp vững vàng vẫncó nhiềugiờ dạy tốt, phản ánhđược tinh thần của mộtxu thế mới. Đã có rất nhiều giáo viên áp dụngphươngpháp mới vào trong quátrìnhdạy học. Đó là PPDH hiệnđại xuấthiện ở các nước phươngTây (ở Mỹ, ở Pháp ) từ đầu thế kỷ XX và được phát triểnmạnh từ nửasau củathế kỷ, có ảnh hưởng sâurộng tới các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.Đó là cách thức DH theo lối phát huy tính tíchcực, chủ động củahọc sinh. Vì thế thườnggọi PP này là PPDHtíchcực; ở đó, giáo viên là người giữ vài trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá những tri thức mới theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm. Người thầycó vai trò là trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạy. PPDHnày rất đáng chú ýđến đốitượng học sinh,coi trọngviệc nâng caoquyền năng chongười học. Giáo viên là người nêu tình huống,kích thích hứng thú, suy nghĩ và phân xử các ý kiếnđối lập của họcsinh; từ đó hệ thống hoá các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâu những tri thức cầnnắm vững. Giáo án dạy học theo PP tích cực được thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành giữa hoạt động dạy của thầy và học của trò. Ưu điểm của PPDHtíchcực rấtchú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn,coi trọng rèn luyện và tự học. . Đánh giá một tiết dạy học có ứng dụng CNTT Trong thực tiễn dạy học phổ thông hiện nay, có nhiều ý kiến khác nhau về đánh giá chất lượng ứng dụng CNTT trong dạy học. Nhiều tiết học sử dụng công. dạy học. Tiết học ược lựa chọn phải có tình huống dạy học ứng dụng CNTT hiệu quả, 2. Đánh giá việc lựa chọn phần mềm dạy học Khi đã xác định chủ đề cần ứng dụng CNTT, sẽ có nhiềuphần mềmdạy học. cần đưa ra những tiêu chí đánh giá tiết học có ứng dụng CNTT để định hướng cho việc sử dụng CNTT trong dạy học phổ thông. 1. Đánh giá việc lựa chọn chủ đề để ứng dụng CNTT Trongtoàn bộ chươngtrình,