Cảithiệnviệc dạy vàhọcởđạihọc trong cácmônkhoahọctựnhiên Cuốn sổ tay dành cho các giảng viên đạihọc với nhan đề Dạy tốt nhất là một ấn phẩm từ chương trình trung hạn về bồi dưỡng giảng viên các trường đạihọcở miền Tây và miền Nam châu Phi mà tôi may mắn được tham gia. Khi viết lời nói đầu cho cuốn sách, giáo sư Gichanga, phó hiệu trưởng danh dự, Trường đạihọc Nairobi đã nhấn mạnh sự cần thiết phải xem xét lại các trường đạihọc về khía cạnh phát triển nhân sự và khía cạnh dạyvà học. Ông hướng chú ý vào những vấn đề sau: Xuyên suốt châu Phi, các trường đạihọc đang trong tình trạng khủng hoảng. Các trường đạihọc đang quá tải do số lượng sinh viên gia tăng. Hiện nay, chỉ có một nhóm giảng viên được đào tạo chuyên môn sư phạm. Trên toàn thế giới, ngày nay đã nhận thấy rõ rằng một người muốn thành công trongdạyhọc thì phải được giáo dục. Đứng trước vấn đề nghiêm trọng như vậy, ngày càng hiển nhiên rằng chất lượng cán bộ là yếu tố cốt yếu trongviệc đảm bảo cho các trường đạihọc giữ được nhiệm vụ truyền thống của mình là phát hiện, truyền đạt và bảo tồn tri thức (Gichaga, 1993). Trong khi phải vật lộn với các vấn đề dạy vàhọcởđại học, chúng ta không được quên rằng trongcácmônkhoahọctự nhiên, các khám phá đã đạt tới một tỷ lệ chưa từng thấy. Thế kỷ thứ 21 sẽ chứng kiến thế giới khoahọctựnhiên có bước nhảy vọt; việc dạyvàhọc trong một kỷ nguyên của công nghệ thông tin cần phải được nhận thức khác với hiện nay. Các biến đầu vào/chất l ượng c ủa việ c dạy họ c Việcdạyhọc thường được mô tả như là một nghề chuyên nghiệp mặc dù một số người, với những lý do có vẻ xác đáng đã coi nó như là một nghề. Ở tất cả các trình độ dưới bậc đại học, các giáo viên không chỉ được được đào tạo (chuẩn bị) mà còn được cấp chứng chỉ dạy học. Một trình độ dạyhọc chuyên nghiệp là giấy thông hành để có thể thăng tiến trong sự nghiệp. Nó là điều kiện tối thiểu nếu bạn muốn trở thành hiệu trưởng trường tiểu học hoặc hiệu trưởng trường phổ thông trung học. Tuy nhiên, tình hình này có khác đi ở trường đại học. Một điều được thừa nhận như chuyện bình thường ngay cả trongcácmônkhoahọctự nhiên: đạt được trình độ tiến sĩ trong lĩnh vực chuyên môn là tất cả những cái mà một giảng viên đang khao khát cần có để kiếm được một vị trí giảng dạytrong bất cứ bộ môn nào trong lĩnh vự khoahọctựnhiên đó của trường đại học. Nếu giáo viên có nhiệm vụ dạy thì giảng viên làm việc gì? dạy hay giảng? Đó là vấn đề thứ nhất để chúng ta thảo luận. Câu hỏi 1 Giảng viên trường đạihọc liệu có yêu cầu phải có trình độ dạyhọc sau khi có bằng tiến sỹ không? Nếu có, thì loại đào tạo sau tiến sỹ nào sẽ được đưa ra? Để dạyhọc có hiệu quả, không những giảng viên phải được chuẩn bị đầy đủ mà họ cũng cần được cung cấp những phương tiện thích hợp. Một điều hiển nhiên xảy ra ở hầu hết các trường đạihọc châu Phi là các phương tiện dạyhọc còn rất thiếu thốn cả ở hai khía cạnh số lượng và tính đa dạng. Trong ngành khoahọctự nhiên, phạm vi hoạt động cho việcdạyhọc là phòng thí nghiệm. Thực tế chỉ ra rằng số lượng sinh viên đang tăng lên, trong khi cả số lượng và chất lượng của các phòng học thực nghiệm lại không đổi. Điều đó nảy sinh ra vấn đề thứ hai là tình trạng của các phòng thí nghiệm. Câu hỏi 2 Số lượng và chất lượng tối ưu của các phòng học thực nghiệm cần cho giảng dạycácmônkhoahọctựnhiên là gì?Liệu rằng cùng một thông số có được sử dụng cho các ngành vật lý/hoá học/sinh học được không? Để xác định chất lượng dạyhọctrong trường đại học, yêu cầu không chỉ là hiểu rõ (đánh giá) điều gì đang xảy ra hiện nay mà còn khuyến cáo việccảithiện chất lượng. Dù các giảng viên đạihọc có thích nó hay không, những lúc họ đứng trước lớp, họ đều bị sinh viên đánh giá. Câu hỏi 3 Chúng ta cung cấp cho giảng viên đạihọc những chỉ dẫn nào để thực hiện việcdạyhọc có hiệu quả? Các yếu tố cần được cân nhắc để dạy tốt là gì? Yếu tố đầu vào/ chất l ượng họ c Một thành tố quan trọng của việcdạyhọc là nó giúp việchọc tập có hiệu quả. Như đã quan sát ở nhiều trường đại học, các giảng viên cung cấp tri thức cho sinh viên thông qua bài giảng, kế hoạch hướng dẫn. Giảng viên đạihọc cung cấp một khuôn khổ học tập. Điều đó giải thích tại sao nhiều giảng viên đạihọc vẫn kêu lên rằng họ được yêu cầu ‘đọc giảng’ chứ không phải ‘dạy’. Gánh nặng học tập nằm ở phía sinh viên. Đối với học sinh ở trường phổ thông trung học đã từng quen với việchọc có thầy, ho sẽ gặp khung cảnh hoàn toàn khác khi bước vào trường đại học. Một số sinh viên chưa sẵn sàng đón nhận thay đổi đột ngột đó [dạy dỗ đọc giảng]. Thống kê trong hầu hết các trường đạihọc chỉ ra rằng tuổi bình quân của sinh viên đang giảm xuống. Đa số thấy cực kỳ khó khăn để tự quản lý việchọc tập. Vấn đề này có liên quan đến tuổi tác? Trong môi trường trung học phổ thông, quy mô lớp là khá nhỏ so với ở trường đại học. Hơn thế nữa, trong trường đại học, sinh viên là người quản lý thời gian không giống như hồi còn ởtrong trường phổ thông, ở đó thời gian học tập được lập kế hoạch do một người nào đó chứ không phải học sinh. Ở trường đại học, có sự đa dạng hơn nhiều về loại người mà họ được tiếp xúc. Thực vậy, một môi trường tâm lý xã hội như trong phòng thí nghiệm khoahọctựnhiên hoặc khuôn viên đạihọc có thể gây sốc cho các sinh viên không có sự chuẩn bị trước. Kết quả của tất cả những điều trên là: các sinh viên trẻ tuổi bị sốc trong môi trường đạihọc đã phải đối mặt với việc thực hiện nội dung học tập ở trình độ cao một cách kém cỏi. Các thống kê trong trường đạihọcở Nigeria đã cho thấy có một tỷ lệ trượt khá cao ở cuối năm thứ nhất trongcácmônkhoahọctự nhiên. . Cải thiện việc dạy và học ở đại học trong các môn khoa học tự nhiên Cuốn sổ tay dành cho các giảng viên đại học với nhan đề Dạy tốt nhất là một ấn phẩm từ. hiện, truyền đạt và bảo tồn tri thức (Gichaga, 1993). Trong khi phải vật lộn với các vấn đề dạy và học ở đại học, chúng ta không được quên rằng trong các môn khoa học tự nhiên, các khám phá đã. Một điều hiển nhiên xảy ra ở hầu hết các trường đại học châu Phi là các phương tiện dạy học còn rất thiếu thốn cả ở hai khía cạnh số lượng và tính đa dạng. Trong ngành khoa học tự nhiên, phạm