1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn chuyên đề một số giải pháp nâng cao kĩ năng về từ, câu trong dạy học môn tiếng lớp 4 theo mô h̀nh vnen

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYEN DE: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO KI NANG VE TU, CAU TRONG DAY HOC MON TIENG LOP THEO MO HINH VNEN I Đặt đề: Môn Tiếng Việt chương trình bậc tiêu học nhằm giúp HS hình thành phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, giúp học sinh có sở tiếp thu kiến thức lớp Trong môn Tiếng Việt phần kiến thức từ câu có nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản viết tiếng Việt rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu (nói viết) kỹ đọc cho học sinh Nhằm bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hố giao tiếp Thơng qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư (phân tích, tống hợp, phán đốn ) Ngơn ngữ phương tiện kỳ diệu người, nhờ mà xã hội tồn phát triển Vì vậy, dạy tiếng Việt giáo viên bước dẫn dắt học sinh vào chiều sâu ngôn ngữ tiếng Việt, hiểu điều bí ân đăng sau tượng giải thích chế vận hành ngơn ngữ Việc dạy từ câu trường tiêu học la van để không thê thiếu Bởi tảng giúp học sinh hiểu chất tiếng mẹ đẻ góp phân bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ nơi, viết thành câu ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiép phù hợp với chuẩn mực văn hóa Chính chúng tơi chọn chun đề “Một số giải pháp nâng cao kĩ từ, câu dạy học môn Tiếng Việt lớp 4” IL/ Thực trạng: * Thuận lợi: - Giáo viên tơ có tay nghề thâm niên nhiều năm, có kinh nghiệm, nhiệt tình cơng tác, có lực sư phạm - Nhiều năm giảng dạy theo mơ hình VNEN - Học sinh quen với cách học theo mơ hình VNEN từ lớp 2,3 nên em biết cách lĩnh hội luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên - Các em học sinh học buồi/ ngày * Khó khăn: - Dạy học theo mơ hình VNEN địi hỏi chuẩn bị đồ dùng dạy học nhiều, phiếu tập lúc điều kiện cịn khó khăn - Học sinh chưa năm vững từ vật, hoạt động, trạng thái, miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái học, tìm nhằm qua từ loại khác chưa tìm hiểu kĩ ngữ cảnh IIU Các giải pháp cụ thể: 1/ Phương pháp đáp (đặt câu hỏi): Giáo viên phải biết kĩ đặt câu hỏi: Sau số kĩ năng: - Đặt câu hỏi mà học sinh trả lời - Có thê đề cho học sinh có thời gian trả lời - Sử dụng ngơn ngữ cử (ánh mắt, nụ cười ) để khuyến khích học sinh trả lời - - Khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời học sinh -_ Tránh cho học sinh ngại ngùng với câu trả lời - Nếu khơng có trả lời, đặt câu hỏi khác đơn giản nhằm gợi mở cách trả lời - Câu hỏi ngăn gọn dễ hiểu - Tránh câu hỏi chuyên sử dụng câu ghi nhớ - Phân phối câu hỏi lớp 2/ Phương pháp thực hành giao tiếp Với phương pháp khơng hướng học sinh vận dụng lí thuyết học vào thực nhiệm vụ trình g1ao tiếp mà cịn phương pháp cung cấp lí thuyết cho học sinh Trong q trình giao tiếp hạn, dạy xong bài: “Câu khiến”? giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm lớn để em tự đặt câu khiến mà hăng ngày em thường giao tiếp với bạn bè, thây cô, bỗ mẹ, ông ba người Như tạo khơng khí vui vẻ học giúp em hiểu Khi vận dụng phương pháp kiêm tra kĩ sử dụng câu học sinh Ví dụ: Các bạn đợi tí nhé! Chiều bạn nhớ tập văn nghệ đấy! Ơng ơi, ơng cân thận nhé! Phương pháp đặt câu theo mẫu Là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa mẫu cụ thê lời nói mơ hình lời nói (cũng học sinh xây dựng mẫu lời nói) để thơng qua hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm mẫu, tạo mẫu, từ mẫu học sinh biết cách tạo đơn vị lời nói theo định hướng mẫu Ví dụ: Khi dạy học câu khiến, đặt câu khiến theo mẫu: Câu mẫu: a/ Cuốc-phây-rắc thét lên: - _ Vào ngay! b/ Thực phép tính sau: x3+5=? Để giúp học sinh làm duoc bai tap gido vién hướng dan hoc sinh ý mâu từ tự đặt câu 4 Phương pháp trực quan: (sử dụng phát huy hết khả phương tiện đồ dùng dạy học băng đĩa, tranh, ảnh, bảng phụ ) Có nhiều biện pháp, hình thức tổ chức nhăm phát huy tính tích cực học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa sưu tầm tự làm đồ dùng dạy học đơn giản nhăm giúp học sinh nắm vững kiến thức tích cực tham gia vào hoạt động luyện tập thực hành, luyện tập kĩ năng: Mở rộng vốn từ, phân tích cấu tạo tiếng, từ, nhận biết danh từ chung, nhận biết danh từ riêng, cách viết hoa, dùng dấu câu, kiểu câu Đề góp phần nâng cao hiệu dạy học từ câu theo tỉnh thân "lây học sinh làm trung tâm" giáo viên cân hình thành học sinh tính tích cực kích thích q trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức học tập Phương pháp phân tích ngơn ngữ: Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh làm tập sử dụng dấu câu: Chép đoạn văn vào sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa chữ đầu câu: Ơng tơi vốn thợ gị hàn vào loại giỏi có lân, tơi nhìn thấy ơng tán đỉnh đồng búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thắng, nhanh đến mức thấy được, mặt ông phat nhitng soi to mong Ơng niêm tự hào gia đình Với tập giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lướt, tìm câu viết theo mẫu học (ai gi? lam gi? thé nao?) tách riêng câu Ơng tơi vốn thợ hàn loại giỏi /⁄/ Có lần, mắt tơi nhìn thấy ơng tán định động /⁄/ Chiếc búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thăng, nhanh đến mức thấy được, mặt ơng phát phơ sợi tơ móng // Ơng niêm tự hào gia đình tơi.// Khi xác định câu viết theo mẫu học, em có thê tìm cách ngắt câu, băng cách đọc lên sau xác định nghỉ giáo viên chuyển thành tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh lựa chọn, để học sinh thực Ví dụ 2: Bài tập sử dụng kiểu câu: + Cau hoi - Cau hoi 1a gi? - Dùng câu hỏi vào mục đích khác - Cách giữ phép lịch đặt câu hỏi + Câu kế - Câu kế gì? - Cách dùng câu kế - Cau ké 1a gi? + Câu câu khiến - Câu câu khiến gì? - Cách đặt câu cầu khiến - Giải pháp bảy tỏ yêu cầu, đề nghị? + Câu cảm - Câu cảm gì? - Cách dùng câu cảm Từ kiểu câu trên, giáo viên hướng dẫn em nhận biết câu qua giọng đọc hay cách sử dụng từ + Câu hỏi: Hỏi điều ma thắc mắc, dùng từ nghi vấn (chưa, sao, sao, thê ), dùng dấu châm hỏi (2) + Câu cầu khiến: dùng để nêu yêu câu, đề nghị, mong muốn Sử dụng từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, thôi, nào, nhé, xin, Dùng dâu châm dâu châm than mong IV/ Kết luân: Qua thời gian thực số giải pháp nâng cao kĩ từ, câu cho học sinh lớp 4, thay việc hiểu từ, câu HS có tiễn rõ rệt, nhiều em tự đặt câu theo yêu cầu (các kiểu câu) nhanh Từ đó, giúp cho em hiểu hay, đẹp, phong phú tiếng Việt, nâng cao cảm thụ thấm mĩ Tuy nhiên, trình thực nội dung cịn nhiều thiếu sót, mong anh chị đồng nghiệp góp ý bơ sung Đại Tân, ngày 20 tháng năm 2019 Người viết chuyên đề Dương Thị Phượng GIÁO ÁN: Tiếng Việt: Bài27a: BẢO VỆ CHÂN LÍ (Tiết 2) IL.Mục tiêu: Nhận biết câu khiến, đặt câu khiến Il Chuẩn bị: Phiếu tập HĐI HDIH II Các hình thức dạy học: Hoạt động thầy I Khởi động: CTHĐTQ Hoạt động trị tơ chức cho bạn thực trò chơi - CTHĐTQ tổ chức cho bạn trò chơi II HĐ dạy học: GV giới thiệu - Yêu câu HS ghi vào đọc - HS phi vào mục tiêu học - I HS đọc mục tiêu học A Hoạt động bản: * Hoạt động Tìm hiểu câu khiến - HS hoạt động lớp : Cac cau in nghiên dùng với mục đích øì? thực a Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật thành tiếng: - Mẹ mời sứ giả vào cho - Cá nhân HS trả lời trước lớp: Cau: - Me moi sw gia vao day cho con! Day la lời nói Gióng nhờ con! THÁNH me moi str gia vao cho Gidng GIÓNG b - Cháu chào bác Cháu Hoa, bạn Cau: cua Oanh Bac lam on cho chau gap Bac lam on cho chau gap Oanh a Oanh a - Chau cho chit nhe - Chúu chờ chút Cuối câu in nghiêng có dấu gì? Đây lời đề nghị bác yêu cầu cháu Hoa chờ cháu Oanh - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu rút ghi nhớ - Cá nhân HS trả lời B Hoạt động thực hành - HS doc lai ghi nhớ sách * Hoạt động Í - Yêu cầu HS thảo luận gạch câu khiến có phiếu tập HĐI: - HS thảo luận theo nhóm lớn đê tìm gạch câu khiên có

Ngày đăng: 28/12/2023, 22:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN