Hiệu quả của việc ứng dụng đồ dùng dạy học trong việc dạy tiếng anh đối với học sinh tiểu học Dạy, học tiếng Anh hiệu quả với đồ dùng dạy học Hải Bình (ghi) 10/04/2015, 14 57 GMT+07 | Trao đổi GD&TĐ C[.]
Hiệu việc ứng dụng đồ dùng dạy học việc dạy tiếng anh học sinh tiểu học Dạy, học tiếng Anh hiệu với đồ dùng dạy học Hải Bình (ghi) - 10/04/2015, 14:57 GMT+07 | Trao đổi GD&TĐ - Cô Đinh Thị Thủy - giáo viên Trường THPT Đơng Sơn (Thanh Hóa) cho rằng: Để thu hút, tạo hứng thú học tập cho học sinh với môn tiếng Anh, việc sử dụng đồ dùng dạy học vô quan trọng Dạy học từ tranh ảnh Khi dạy lớp 11, 12, cô Thủy cho biết thường xuyên sử dụng tranh, ảnh cấp phát sử dụng vào học giới thiệu chủ đề học Ví dụ, với Unit 1(Friendship – B.Speaking), giáo viên sử dụng tranh có hình ảnh nhiều người Giáo viên treo tranh lên bảng đặt số câu hỏi để học sinh trả lời Lưu ý: Tranh ảnh phải to, rõ ràng để học sinh cuối lớp nhìn Đồng thời, có tính sư phạm để tránh lãng học sinh sử dụng Giáo viên cần chọn tranh mang nội dung giao tiếp cao trực tiếp để luyện nghe, nói, đọc, viết Tránh sử dụng tranh ảnh mang tính hình thức Tranh ảnh tự vẽ Ngồi tranh ảnh cấp phát, với mơn tiếng Anh cần nhiều loại tranh, ảnh khác Vì thế, giáo viên phóng to tranh ảnh có sẵn SGK để sử dụng giới thiệu cho học sinh thực hành luyện tập; chia nhóm để học sinh viết, sau yêu cầu em trình bày kết nhóm Ví dụ: Dạy Unit 12 – D.Writing (trang 134 – SGK lớp 12), giáo viên phóng to tranh SGK, treo lên bảng tranh để học sinh quan sát Sau yêu cầu học sinh nói theo tranh Giáo viên nên cung cấp giải thích số từ để học sinh miêu tả tranh dễ dàng Sử dụng băng, đĩa, casstte Đây nhóm đồ dùng khơng thể thiếu môn tiếng Anh, đặc biệt vào tiết kỹ nghe Khi chuẩn bị băng, đài casstte, cần ý tới độ rõ nét âm lượng băng, để lớp nghe Giáo viên lưu ý chuẩn bị theo học, tránh nhiều thời gian tìm bìa lên lớp Dùng đồ vật thật Cơ Thủy cho rằng, xung quanh có nhiều vật dụng sử dụng để làm đồ dùng dạy học cho dạy tiếng Anh mà không tốn hay thời gian chuẩn bị Ví dụ: Trong – SGK lớp 11 tiết 43 – Reading, thay việc sử dụng tranh, giáo viên sử dụng thiết bị đồ vật có sẵn như: coloured lights, red banners, peach blossom, apricot blossom, banh chung, plums, tomatoes, lucky moneys… Với đồ vật trên, giáo viên sử dụng để học sinh luyện tập hỏi trả lời Làm em dễ nhớ từ cấu trúc Sử dụng hình vẽ minh họa Với số mẫu phấn, giáo viên tự tạo cho đồ dùng dạy học đơn giản mà không phần hiệu Ví dụ: Giới thiệu phận thể, giáo viên vẽ hình người phác họa theo dạng hình que lên bảng Hay diễn tả người vui, giáo viên dùng phấn vẽ hình mặt cười Khi giới thiệu từ mountain, tree, table…, dùng cách để vẽ hình, tạo cách nhớ trực quan mà khơng phần hứng thú cho học sinh Ứng dụng công nghệ thông tin Hiện nay, đa số trường trang bị máy vi tính, phương tiện nghe nhìn máy chiếu Projector, phương tiện truyền thông khác, nhiều trường kết nối internet Công nghệ thông tin đóng vai trị phương tiện, thiết bị dạy học Điểm ưu việt sử dụng công nghệ thơng tin, máy tính máy chiếu đa dạy tiếng Anh là: Tạo hứng thú học tập cho học sinh; khai thác triệt để nội dung cần truyền thụ; Giáo viên thực tưởng cho tiết dạy mà phương pháp dạy học truyền thống chưa thể thực được; khai thác nhiều hình ảnh, âm thanh, chí video clip mạng internet để phục vụ cho tiết dạy Các thiết bị đại giảm cồng kềnh số lượng đồ dùng dạy học thường sử dụng tiết dạy tranh, ảnh, đồ vật thật… Bên cạnh đó, giáo viên soạn lần sử dụng nhiều lần, tạo khả để giáo viên trình bày giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật thích nghi với thay đổi nhanh chóng khoa học đại Học sinh không bị thụ động việc tiếp thu bài, có nhiều thời gian nghe giảng để đào sâu suy nghĩ Máy chiếu hắt Giáo viên sử dụng máy chiếu hắt để áp dụng dạy tiếng Anh, đặc biệt số dạy dạy ngữ liệu mới, dạy kĩ đọc, viết, luyện tập… Ví dụ: Unit 16 – A.Reading (Period 95) – SGK lớp 12 (173), phần Warm up: Học sinh xem đoạn video clip nói hiệp hội quốc gia Đông Nam Á để giới thiệu Phần new lesson: Giáo viên cho học sinh nghe băng đọc lần, sau học sinh đọc thầm tìm số từ Giáo viên giải thích từ hình, hình ảnh, từ đồng nghĩa, trái nghĩa…; học sinh làm việc theo nhóm, cuối cùng, giáo viên đưa đáp án để học sinh đối chiếu Làm đồ dùng theo động từ bất quy tắc Khi dạy phần câu bị động (Passive voice), học sinh thường quên số động từ dạng khứ phân từ động từ bất quy tắc Giáo viên sử dụng mảnh bìa cứng có kích thước nhau, sau dán giấy màu giấy trắng lên, dùng bút viết động từ nguyên thể động từ bất quy tắc vào bìa động từ bất quy tắc biến đổi sang dạng khứ khứ phân từ sang hai bìa khác, gắn bìa lên bảng Sau yêu cầu học sinh xếp thành cặp đưa nghĩa động từ Bảng phụ Chỉ cần tờ giấy A0, bút dạ, thước kẻ, giáo viên có bảng phụ hỗ trợ dạy học Giáo viên dùng bút để viết nội dung tập vào giấy A0 Dưới câu hỏi câu trả lời đầy đủ dán phủ giấy lên che nội dung câu trả lời Sau học sinh thực hành đưa câu trả lời, giáo viên sửa cuối mở đáp án để học sinh đối chiếu so sánh với câu trả lời Lưu ý chung Muốn sử dụng đồ dùng dạy học vào dạy tiếng Anh có hiệu quả, trước hết người thầy phải nắm đặc trưng môn phần môn học Mỗi tiết học có nét riêng, cần tận dụng tối đa lợi phần, tiết học để sử dụng đồ dùng dạy học cách hợp lí có hiệu Mỗi học cụ thể có cách sử dụng đồ dùng dạy học khác nhau, vậy, cần linh hoạt, tránh lặp lại cách nhàm chán Đồng thời, biết tạo nét lần sử dụng đồ dùng dạy học, đặc biệt phương tiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, tạo hấp dẫn, thu hút học sinh tích cực hoạt động tiết học Song, không phép lạm dụng đồ dùng dạy học, biến dạy thành trưng bày đồ dùng dạy học Tránh khuynh hướng dùng máy tính, máy chiếu để thay cho bảng đen, máy tính máy chiếu phương tiện dạy học hỗ trợ THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học tự làm vào dạy học Tiếng Anh cấp Tiểu học.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Anh cấp Tiểu học Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Minh Thu Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 17/ 11/ 1977 Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tiếng Anh Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Ngọc Châu Điện thoại: 0914282625 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Ngọc Châu Đ/C: số Trần Thánh Tông, TP Hải Dương ĐT: 03203858951 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Ngọc Châu Đ/C: Số Trần Thánh Tông, TP Hải Dương ĐT: 03203858951 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên học sinh tích cực tham gia Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Học kì II năm học 2021-2017 TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Q trình dạy học cấp Tiểu học nói chung dạy Tiếng Anh cấp Tiểu học nói riêng, việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm đóng vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên hoạt động tự làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học tự làm trường tiểu học cịn nhiều hạn chế Qua q trình giảng dạy, dự thăm lớp, dự chuyên đề, qua trao đổi chun mơn, tơi nhận thấy có nhiều giáo viên khơng có thói quen tự làm đồ dùng dạy học sử dụng không hiệu đồ dùng dạy học tự làm, chí lên lớp cịn dạy “chay”- dạy khơng có đồ dùng dạy học Việc sử dụng đồ dùng dạy học tự làm giáo viên Tiếng Anh cấp Tiểu học chưa thực có hiệu cao, chưa sáng tạo, đặc biệt đa số giáo viên lúng túng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, hình thức tổ chức dạy học cịn đơn điệu, tẻ nhạt, khơng gây hứng thú cho học sinh Sự tương tác giáo viên học sinh rời rạc Giáo viên chưa khai thác hiệu đồ dùng tự làm Giáo viên chưa phát huy vai trị chủ đạo trình dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Xuất phát từ thực tế trên, q trình giảng dạy, tơi khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu nắm bắt tâm sinh lý học sinh để sáng tạo, áp dụng phương pháp dạy học mới, ln đổi hình thức dạy học kết hợp tự làm đồ dùng dạy học để phù hợp với nội dung học, nhu cầu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, tạo hứng thú học tập cho học sinh Chính từ thực tế lý luận trên, sáng kiến tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh Tiểu học thông qua sử dụng hiệu đồ dùng tự làm vào dạy học Tiếng Anh cấp Tiểu học Sáng kiến tơi có tên là: “ Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học tự làm vào dạy học Tiếng Anh cấp Tiểu học.” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Sáng kiến dễ dàng áp dụng cho tất lớp học Tiếng Anh cấp Tiểu học Nội dung sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến tháo gỡ khó khăn giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm dạy Tiếng Anh cách đưa ví dụ cụ thể tình cụ thể với phương pháp dễ áp dụng, phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học Học sinh hứng thú học tập hiểu nhanh, thuộc lớp, tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái cho học sinh học Khả áp dụng sáng kiến cao giải pháp đưa sáng kiến gần gũi, đơn giản, dễ áp dụng Giáo viên học sinh thực hành lớp hàng ngày Hiệu giảng dạy cao, không tốn thời gian để chuẩn bị tài có đồ dùng giáo viên cần làm lần tái sử dụng nhiều lần Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Học sinh hiểu nhanh, thuộc lớp, hứng thú học tập, tự tin giao tiếp Khơng khí lớp học vui vẻ, thân thiện Giáo viên dễ dàng áp dụng, tiết kiệm thời gian tài Đề xuất, kiến nghị – Sở giáo dục Đào tạo, Phòng giáo dục Đào tạo tổ chức đặn chuyên đề đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh bậc tiểu học để giáo viên có hội học hỏi trao đổi kinh nghiệm dạy học tốt hơn; mở lớp tập huấn cho giáo viên Tiếng Anh với người nước ngồi để giúp giáo viên Tiếng Anh có mơi trường giao tiếp nâng cao trình độ chun mơn học hỏi thêm phương pháp – Nhà trường bố trí phịng học Tiếng Anh rộng rãi để em học sinh có điều kiện thuận lợi không gian thực hoạt động học tập lớp MÔ TẢ SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Q trình giáo dục nói chung hoạt động dạy học Tiếng Anh trường tiểu học nói riêng hoạt động địi hỏi người giáo viên khơng có chun mơn vững vàng mà phải biết tổ chức hoạt động dạy học có tính khoa học, sáng tạo mềm dẻo Bởi lẽ, khơng có kiến thức vững vàng khơng đảm nhiệm vai trò chủ đạo việc tổ chức điều khiển hoạt động học tập học sinh Cịn khơng có tính khoa học, sáng tạo, mềm dẻo khơng tổ chức, tiến hành tiết dạy hay, phù hợp với đối tượng học sinh, khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, học sinh không hứng thú học tập, từ khơng hình thành học sinh thói quen tự học, tự nghiên cứu Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo, thầy cô giáo cần “sáng đạo đức, sâu chuyên môn, sắc nghiệp vụ” Để thực tốt điều này, giáo viên phải khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn tích cực đổi phương pháp dạy học với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục cách hiệu quả, thực chất Một hoạt động để người giáo viên vừa bổ sung, nâng cao chuyên môn, lại vừa đổi phương pháp việc thường xun học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu để đúc rút sáng kiến hay, phương pháp tốt Những sáng kiến hay, phương pháp tốt mà giáo viên đúc rút phần thể qua sáng kiến kinh nghiệm năm học Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, với đổi Chương trình giáo dục phổ thơng, đồ dùng dạy học (ĐDDH) đóng vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên việc mua sắm bổ sung, thay hàng năm ĐDDH gặp số khó khăn nguồn cung cấp thiết bị, chi tiết lẻ, nguồn kinh phí mua sắm bổ sung sửa chữa, phương pháp sửa chữa khắc phục đồ dùng hư hỏng trình sử dụng… Trong điều kiện giải pháp tự làm, tự sửa chữa, tự cải tiến ĐDDH góp phần khắc phục kịp thời đồ dùng thiếu, bổ sung đồ dùng chưa có điều kiện mua sắm, thay cải tiến đồ dùng hư hỏng, mát phù hợp với tình hình, đặc điểm mơn học, địa phương, sở giáo dục Đồ dùng dạy học tự làm (ĐDDH TL) loại ĐDDH giáo viên chế tạo cải tiến từ ĐDDH có qua sưu tầm tư liệu vật mà có ĐDDH TL có nguyên lý cấu tạo cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực dạy giáo viên làm ra, sử dụng thường cho hiệu cao thiết thực Nhận thức tầm quan trọng ĐDDH TL, nhiều tỉnh, thành phố phát triển phong trào tự làm ĐDDH, tạo thành hoạt động sư phạm trường học Phong trào tự làm ĐDDH khơi dậy sáng tạo, lòng yêu nghề đội ngũ giáo viên Thông qua phong trào, số lượng lớn ĐDDH ứng dụng trình dạy học Kết phong trào tạo số lượng lớn ĐDDH đội ngũ giáo viên học sinh tự làm góp phần vào q trình đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học đồng thời mang lại niềm say mê, sáng tạo, lòng yêu nghề cho thầy giáo, góp phần vào việc xây dựng mơi trường sư phạm thân thiện, tích cực, sáng tạo, khuyến khích giáo viên tích cực sử dụng hiệu ĐDDH trang bị tự làm nhiều nhà trường, thiết thực hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vận động ” Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, góp phần thực phương châm giáo dục “Học đôi với hành” Tuy nhiên hoạt động tự làm ĐDDH trường tiểu học nhiều hạn chế, chưa thường xuyên, chưa đồng môn học khối lớp nhà trường Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau.Có thể phong trào tự làm ĐDDH trường cịn hạn chế, tâm lí e ngại giáo viên họ có q nhiều việc phải làm, họ chưa có hỗ trợ tài chính, tư vấn… Qua trình giảng dạy, dự thăm lớp, dự chuyên đề, qua trao đổi chuyên môn, qua lớp tập huấn chun mơn, tơi nhận thấy có nhiều giáo viên khơng có thói quen tự làm đồ dùng dạy học sử dụng không hiệu đồ dùng tự làm, chí lên lớp cịn dạy “chay”dạy khơng có đồ dùng dạy học Việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên Tiếng Anh cấp Tiểu học chưa thực có hiệu cao đặc biệt đa số giáo viên lúng túng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, hình thức tổ chức dạy học đơn điệu, tẻ nhạt, không gây hứng thú cho học sinh Sự tương tác giáo viên học sinh rời rạc Giáo viên chưa thu hút học sinh vào học cách tự nhiên Năng lực giao tiếp Tiếng Anh học sinh chưa cao Giáo viên chưa phát huy vai trị chủ đạo q trình dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giờ học trở nên tẻ nhạt, đơn điệu, khơng sinh động, hiệu Học sinh khó thuộc lớp Xuất phát từ thực tế trên, q trình giảng dạy, tơi khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu nắm bắt tâm sinh lý học sinh để sáng tạo, áp dụng phương pháp dạy học mới, ln đổi hình thức dạy học để phù hợp với nhu cầu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, tạo hứng thú học tập cho học sinh.Thực tế cho thấy học sinh có hứng thú học tập hiệu dạy – học mong muốn Tôi thiết nghĩ, giáo viên bục giảng phải tự rèn nghệ sĩ sân khấu để thu hút, lôi học sinh vào giảng nghệ sĩ thu hút khán giả vào tác phẩm nghệ thuật Mỗi giáo viên cần “Sáng đạo đức, sâu chun mơn, sắc nghiệp vụ” chất lượng giáo dục chắn nâng cao Chính từ thực tế lý luận trên, sáng kiến tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh Tiểu học thông qua sử dụng hiệu đồ dùng tự làm vào dạy học Tiếng Anh cấp Tiểu học Sáng kiến tơi có tên là: “ Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học tự làm vào dạy học Tiếng Anh cấp Tiểu học.” Điều tra thực trạng trước nghiên cứu Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học Tiếng Anh cho học sinh tiểu học giáo viên, tiến hành phát phiếu thăm dò với 10 giáo viên Tiếng Anh 100 học sinh 10 trường tiểu học tỉnh với câu hỏi sau: 3.1 Điều tra giáo viên Thầy (cơ) giáo khoanh trịn vào câu trả lời Câu 1: Thầy (cơ) giáo có thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy khơng? a Chỉ hội giảng, có người kiểm tra, dự b Rất ít, nhà trường thiếu đồ dùng c Thường xuyên sử dụng nhà trường có sẵn Câu 2: Thầy (cơ) giáo có thường xun tự làm đồ dùng dạy học khơng? a Rất khả sáng tạo khéo léo thân b Rất khơng có thời gian tài c Chỉ tự làm hội giảng, có người kiểm tra, dự Câu 3: Những loại đồ dùng dạy học thầy (cô) giáo thường tự làm? a Thẻ từ, thẻ tranh b Thẻ từ, thẻ tranh, tranh to/ posters c Thẻ từ, thẻ tranh, tranh to/ posters, đồ chơi, rối, mơ hình… Câu 4: Thầy (cơ) giáo tự đánh giá hiệu sử dụng đồ dùng dạy học tự làm nào? a Cịn lúng túng b Chủ động chưa khéo léo, chưa khoa học c Thành thạo, khoa học hiệu Câu 5: Thầy (cơ) có muốn học tập nâng cao trình độ chuyên môn sử dụng hiệu đồ dùng dạy học tự làm khơng? a Khơng b Bình thường c Rất quan tâm thiết thực giảng dạy Chúng ta thấy nhiều hội họp người lớn, nhóm, nhóm người nói chuyện riêng, khơng quan tâm đến chủ toạ nói Đó thói quen xấu Trẻ em hay nói chuyện riêng lớp Nhưng người lớn trẻ em khác chỗ người lớn làm việc cách có ý thức, cịn trẻ em làm việc cách tự nhiên Trẻ khơng có khả tập trung tư tưởng thời gian dài, kể tình hấp dẫn Thời gian dài trẻ có vài phút đồng hồ Vì thấy tiết học trẻ 30 – 35 phút, tiết học người lớn lên tới 60 – 90 phút Trước tính cách trẻ, tiết học Tiếng Anh cần tổ chức cho quy trình học lớp phải đa dạng hoạt động ln thay đổi hình thức hoạt động, dù sinh động không nên kéo dài Nếu kéo dài, trẻ chán không tập trung 4.1.3 Trẻ thích chơi mà học (Play to learn) Trẻ em thích chạy nhảy, vui chơi, ca hát Khơng trẻ lại thích ngồi n chỗ bạn vui chơi Các kiến thức ngơn ngữ vận dụng vào trị chơi, hát, thơ vần tạo cho học sinh có cảm giác chơi học Giờ học trở nên nhẹ nhàng vui vẻ mà hiệu lại cao Từ mới, mẫu câu em nhớ đưa vào trị chơi ngơn ngữ Mơn học Tiếng Anh trở thành môn học mà em mong 4.1.4 Trẻ thích tuyên dương khích lệ tiến (Motivation and progress) Bất kể học sinh từ em học giỏi đến em học chưa giỏi muốn giáo khen ngợi trước lớp có nhu cầu thể Các em sợ bị giáo phê bình trước bạn Chính mà dạy học giáo viên cần động viên, khích lệ học sinh lúc thường xuyên Giáo viên nên tạo điều kiện cho học sinh thể khả cách tự nhiên Giáo viên cần tránh câu nói khơng có tính chất động viên khích lệ, cần xử lý linh hoạt, tế nhị học sinh mắc lỗi Giáo viên cần có suy nghĩ tích cực tình lớp X e m t a i l i e u Tải Skkn khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy môn tiếng anh thcs doc 20 trang Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: KHAI THÁC, SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: MÔN TIẾNG ANH CẤP THCS Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thanh Hằng Nữ Ngày/ tháng/năm sinh: 21/12/1978 Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hưng Đạo – t.x Chí Linh Điện thoại: 0984 044 737 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Hưng Đạo Chí Linh – Hải Dương – SĐT: 03203 930 108 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Dạy tiếng Anh cấp THCS Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Học kì I năm học 2014- 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thanh Hằng Phần 2: TÓM TẮT SÁNG KIẾN Trải qua 10 năm thực chương trình đồng thay sách giáo khoa có mơn tiếng Anh theo đạo Bộ giáo dục đào tạo, song thực tế cho thấy chất lượng giảng dạy ngoại ngữ nói chung, mơn tiếng Anh nói riêng trường chưa tiến nhiều Học sinh chưa thực thấy u thích mơn, coi mơn học khó, khơng quan trọng,… Bên cạnh nhiều phụ huynh biện luận cho việc em chưa tập trung học với suy nghĩ “ tiếng Việt chưa thạo, nói đến tiếng Anh…” Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh suốt thời gian qua, thiết nghĩ, phần nguyên nhân giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy chưa thật phù hợp, có nhiều giáo viên ngại khai thác sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu chưa cao lúng túng chưa biết cách khai thác, sử dụng đồ dùng Thật vậy, đồ dùng dạy học thực đóng vai trị hỗ trợ tích cực giảng dạy nói chung đặc biệt dạy học ngoại ngữ nói riêng Với mơn ngoại ngữ, giáo cụ trực quan sử dụng hoạt động trình dạy học, từ khâu giới thiệu ngữ liệu đến khâu thực hành, làm đa dạng phong phú thêm nhiều thủ thuật hoạt động dạy học khác Chính vậy, nghiên cứu viết sáng kiến “ khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy môn tiếng Anh cấp THCS” với mong muốn sáng kiến góp phần phát huy hiệu tối đa cho giáo viên dạy tiếng Anh trung học sở, đồng thời khuyến khích chưa khai thác hay cịn khai thác đồ dùng sử dụng giảng năm học nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ (tiếng Anh) Sáng kiến nghiên cứu vai trị đồ dùng; loại đồ dùng sử dụng dạy học; đặc biệt cách khai thác sử dụng chúng bước tiến hành dạy học khác Ngoài ra, sáng kiến số hạn chế mà giáo viên thường hay mắc phải khai thác, sử dụng đồ dùng đồng thời đề cách khắc phục hạn chế Sáng kiến mang tính khả thi cao loại đồ dùng cụ thể áp dụng, đồng thời nêu rõ phương pháp khai thác, sử dụng chúng vào loại giảng khác giới thiệu ngữ liệu (dạy từ, cấu trúc), thực hành kĩ (nghe, nói, đọc hay viết) mà giáo viên chuẩn bị giảng Ngồi ra, sáng kiến mang lợi ích kinh tế thiết thực nhiều loại đồ dùng giáo viên hay học sinh tự chuẩn bị chúng có sẵn sống mà khơng cần phí nhiều Để việc áp dụng sáng kiến đạt hiệu tối ưu, giáo viên cần xem xét yếu tố có liên quan như: điều kiện, tình dạy học cụ thể; khả thầy giáo; lứa tuổi, trình độ học sinh; mơi trường; mục tiêu bài; loại học hay chất luyện tập; hình thức tập yêu cầu giáo viên thực với đồ dùng dạy học Trên sở đó, giáo viên cần lựa chọn cho loại đồ dùng phù hợp cho gây hứng thú học sinh tham gia vào q trình học tập nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy thầy học trò Để sáng kiến áp dụng rộng rãi đạt hiệu cao cần có ủng hộ tích cực thầy, trị, quan giáo dục việc tạo loại đồ dùng phù hợp phục vụ cho công tác giảng dạy đạt hiệu cao Tiếp việc giáo viên cần tích cực lựa chọn, khai thác sử dụng đồ dùng cách phù hợp, hiệu giảng để lơi ý, hứng thú học tập học sinh vào giảng Phần 3: MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Như biết, tiếng Anh tiếng nói chung nhân loại, ngơn ngữ quốc tế Nhận thức tầm quan trọng này, Bộ giáo dục đào tạo đưa tiếng Anh vào cấp học nói chung cấp trung học sở nói riêng mơn học bắt buộc em học sinh Để việc giảng dạy tiếng Anh trường phổ thông đạt hiệu quả, nhà giáo dục, chuyên viên nghiên cứu giành nhiều thời gian nghiên cứu nhằm tìm phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ (tiếng Anh) Làm để môn gây hứng thú cho học sinh, làm cho học trở nên thú vị gần với sống thật số môn khác? Để đáp ứng yêu cầu này, kiến thức, khả truyền đạt người thầy đồ dùng đóng vai trị hỗ trợ tích cực q trình dạy học Mặc dù đồ dùng đóng vai trị tích cực song thực tế nhiều giáo viên chưa ý thức vai trò có coi thủ thuật dạy học hay cịn gặp khó khăn việc khai thác, sử dụng đồ dùng loại giảng khác Chính lí mà thấy cần phải nghiên cứu viết sáng kiến: “ Khai thác, sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy môn tiếng Anh cấp THCS” Cơ sở lí luận Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo rõ “ tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Cho đến nay, mơn nói chung, mơn tiếng Anh nói riêng đưa phương hướng đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tập trung hướng vào việc phát triển phẩm chất, lực người học (học sinh) Dựa quan điểm đạo mà tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng việc sử dụng đồ dùng trường học Qua việc dự trực tiếp trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy nhiều giáo viên băn khoăn việc lựa chọn, khai thác, sử dụng đồ dùng loại giảng khác hay sử dụng lặp lại loại đồ dùng dẫn đến nhàm chán học sinh Nhiều giáo viên khác lại ngại sử dụng đồ dùng cho “chỉ làm thêm thời gian mà lại vơ ích” có sử dụng mang tính “đối phó” chưa ý thức mục đích sử dụng mình, quan niệm dùng vui mắt, khơng phục vụ cho mục đích học tập cụ thể Thế nên việc dùng giáo cụ trực quan trở thành vơ tác dụng, thời gian lớp mà không nâng cao chất lượng giảng dạy Một số giáo viên sử dụng khai thác đồ dùng giảng lại làm học sinh không hiểu nội dung ý đồ giáo viên muốn truyền đạt thông qua đồ dùng Ngồi ra, số giáo viên lại gặp khó khăn việc khai thác giáo cụ trực quan bước tiến hành dạy học khác dẫn đến việc học sinh không hiểu từ, cấu trúc, ngữ liệu nắm kiến thức cách mơ hồ, cách nhớ máy móc Các giải pháp thực 4.1 Vai trò đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học có số vai trị sau: - Hỗ trợ tạo nên tình huống, ngữ cảnh để giới thiệu ngữ liệu chủ đề nội dung học - Hỗ trợ làm rõ nghĩa, khái niệm - Hỗ trợ tạo tình huống, ngữ cảnh giúp cho việc thực hành trở nên có nghĩa - Là phương tiện giới hạn khống chế phạm vi sử dụng ngôn ngữ học sinh tập máy móc - Là phương tiện hướng dẫn, gợi ý cho luyện tập - Tạo tiền đề, làm sở cho tập thực hành - Phản ánh, cung cấp nội dung văn hóa - Gây hứng thú, làm cho học trở nên thú vị gần với sống thật 4.2 Các loại đồ dùng dạy học - “Thầy trò” lớp học coi đồ dùng dạy học: Giáo viên dùng cử chỉ, điệu tay, chân (gesture), nét mặt (facial expressions) hành động (actions) giúp cho việc nghĩa từ để minh họa cho tình Ngồi ra, giáo viên dựa vào học sinh (tả hình dáng, tính tình, nghề nghiệp,…) - Vật thật (real objects): sử dụng đồ vật có lớp học (bàn, ghế, sách vở,…) mang đến lớp (hoa quả, thức ăn, đồ uống,…) - Tranh ảnh (pictures): giáo viên cắt tranh ảnh tạp chí, họa báo, vẽ lên giấy bìa,… Tranh ảnh cắt cần dán vào bìa cứng để treo (hoặc đính) lên tường bảng cách dễ dàng - Bảng: giáo viên dùng bảng để vẽ tranh, hình vẽ nét vạch đơn giản đồ, biểu đồ Giáo viên vẽ hình minh họa cho việc giới thiệu từ (từ orange vẽ cam, từ banana vẽ chuối,…) vẽ hình người nét vẽ đơn giản ( ) giúp giáo viên việc giới thiệu mẫu đối thoại Qua theo dõi hình vẽ, học sinh đồng thời thấy điệu bộ, dấu hiệu mà giáo viên diễn tả lúc minh họa giới thiệu mẫu đối thoại,… - Bảng giấy bìa (flash cards): giáo viên cần chuẩn bị giấy bìa cứng có dán tranh, ảnh hay ngữ liệu (phrase) phù hợp với mục đích dạy giúp giáo viên gợi ý học sinh rèn luyện miệng lớp, hay tái tạo mẫu đối thoại học - Bảng nỉ, bảng nam châm: loại đồ dùng tốt, tiết kiệm thời gian, giúp giáo viên xây dựng tình huống, minh họa, ý nghĩa mẫu đối thoại, mẫu câu, từ vựng - Máy chiếu, đài, video, TV, máy tính,…: loại đồ dùng hỗ trợ tích cực phổ biến loại giảng khác nhau, giúp giáo viên tiết kiệm thời gian viết bảng lớp (máy chiếu, máy tính, TV,…), hỗ trợ tích cực tiết dạy nghe ( đài, máy tính,…) 4.3 Cách khai thác đồ dùng dạy học 4.3.1 Giới thiệu ngữ liệu Trong giai đoạn giới thiệu ngữ liệu, giáo cụ trực quan coi phương tiện phổ biến để giới thiệu từ Ngồi cịn dùng để giới thiệu cấu trúc câu a) Giới thiệu từ mới: sử dụng loại giáo cụ trực quan tranh ảnh, vật thực, cử chỉ, điệu bộ, vẽ hình lên bảng * Ví dụ 1: Dùng tranh ảnh: a) Unit 6: Speak and Listen (English 9) - Gv dùng tranh giới thiệu: This is a ship ship (n) b) unit 13: (A3) English - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trả lời: What is she doing? - stir- fry (v): xào * Ví dụ 2: Dùng hình vẽ Unit 3: (A1) - English - Giáo viên dùng nét vẽ đơn giản bàn bảng để dạy từ: table (n) * Ví dụ 3: Dùng vật thực Unit 2: (C2) – English - Giáo viên dùng vật thực có lớp học ( bút máy, thước kẻ, viên tẩy,…) để dạy từ: - a pen: bút máy - a ruler: thước kẻ - an eraser: viên tẩy - a board : bảng - a school bag: cặp sách * Ví dụ 4: Dùng cử chỉ, điệu Unit 6: Speak and Listen (English 9) - wrap: gói, bọc b) Giới thiệu cấu trúc ngữ pháp: dùng bảng biểu, sơ đồ, vật thực, lớp học, giáo viên, học sinh, tranh vẽ * Ví dụ 1: Dùng bảng biểu, sơ đồ Language focus (ex 2) – English From Shoe store To Clothing store Meter 600 House Post office 900 … … … Model sentences: How far is it from………….to………….? It is ………….meters * Ví dụ 2: Dùng tranh vẽ Unit 9: (A Parts of the body 3) – English - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh nhận xét dựa câu hỏi: Who is it? What is he doing? How is he? Structure: How to describe the features of somebody He is short S + is/ are/ am + adj * Ví dụ 3: dùng vật thực Unit 4: C5- English (dùng đồng hồ để bàn đồng hồ treo tường để dạy cấu trúc hỏi trả lời giờ) Structures: What time is it? – It’s ten o’clock - It’s ten ten/ half past ten/… * Ví dụ 4: Dùng lớp học, giáo viên, học sinh Unit 3: A3 – English : Dạy cấu trúc câu giới thiệu nghề nghiệp - Giáo viên vào thân giới thiệu : I am a teacher - Giáo viên vào học sinh nam lớp nói: He is a student - Giáo viên vào số học sinh nói: You are students Form: I He/ she You/we/ they am is are a/ an N Ns/es 4.3.2 Dùng trực quan việc dạy đọc a) Dùng tranh ảnh để giới thiệu khóa, chủ điểm nội dung tình Unit 3: A trip to the countryside ( introduce the title of unit: about the countryside) b) Giới thiệu từ mới, cấu trúc ngữ pháp có khóa c) Củng cố bài: Sau học sinh nắm vững từ mới, cấu trúc ngữ pháp, hiểu nội dung bài, giáo viên dùng tranh khung hội thoại gợi ý học sinh tái diễn lại Unit 14:A1 P.141 – English - Give the poster with the mapped dialogue A3 and ask Ss to close their book and practice the dialogue 10 What .? Where stay?