1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Phân tích công cụ

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Công Cụ
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Độ đặc hiệu Độ đặc hiệu specificity đo khả năng phân tíchcủa một phương pháp để phân biệt các chất phân tích so với tất các các chất khác có thể có trong mẫu.. Trang 3 + Phương sai SD2 c

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH CƠNG CỤ 1.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phân tích chất + Thuật ngữ “Phân tích” thu nhận thơng tin từ đối tượng nghiên cứu phương diện biểu diễn hai đại lượng đặc trưnglà số đặc trưng cho đối tượng nghiên cứu (vd: điện cực, bước sóng, thời gian lưu, mơi trường pH, tính tan…) thông tin thành phần định lượng (VD: lượng điện tiêu thụ cho q trình, cường độ dịng, cường độ ánh sáng, nồng độ…) + Phân tích cơng cụ: khảo sát tham số đối tượng, ghi nhận tham số dụng cụ thiết bị - máy móc từ đơn giản đến phức tạp, tinh vi Các bước tiến hành phương pháp phân tích cơng cụ tóm tắt theo sơ đồ: Hình 1: Qúa trình thu nhận thơng tin phương pháp phân tích cơng cụ Câu hỏi: sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống (VD) 1.2 Phân loại + Hóa học phân tích bao gồm phương pháp hóa ướt cổ điển phương pháp công cụ đại + Trong đó, phương pháp phân tích cơng cụ đại chia làm phần - Các phương pháp quang học: bao gồm phương pháp phổ phân tử phương pháp phổ nguyên tử Trong trương trình học tập chung vào phương pháp phổ hấp thụ phân tử vùng tử ngoại nhìn thấy, phương pháp phổ phát xạ nguyên tử phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử - Các phương pháp phân tích điện hóa: bao gồm điện cực phương pháp điện thế, phương pháp điện phân, phương pháp Vôn – Ampe - Các phương pháp tách: Bao gồm chiết, sắc ký khí, sắc ký lỏng điện di mao quản 1.3 Thẩm định phương pháp (Method Validation) + Trong phân tích, cần lựa chọn phương pháp áp dụng, có tính khoa học, phù hợp với mục tiêu phân tích để đưa kết tin cậy, xác với giá thành thực thấp + Thẩm định phương pháp trình chứng minh phương pháp phân tích chấp nhận cho mục đích phân tích đề Các thơng số thẩm định phương pháp bao gồm tính đặc hiệu, độ tuyến tính, độ xác, độ đúng, miền tuyến tính, độ thu hồi, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng + Đối với phịng thí nghiệm phân tích chuẩn VILAS, việc thẩm định phương pháp bắt buộc để đáp ứng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 Một số tiêu chí dùng để thẩm định phương pháp bao gồm: Độ đặc hiệu, độ tuyến tính, độ xác, độ chụm, khoảng tuyến tính, giới hạn phát giới hạn định lượng, độ ổn định 1.3.1 Độ đặc hiệu Độ đặc hiệu (specificity) đo khả phân tíchcủa phương pháp để phân biệt chất phân tích so với tất các chất khác có mẫu VD2:Phương pháp điện di phân tích tách chất nhờ tốc độ di chuyển khác chúng điện trường mạnh, sắc đồ điện di Cefotaxim (kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn) píc số thể hình số 1.1, thêm 0.2% khối lượng tap chất biết Tạp chất thường sản phẩm phụ trình tổng hợp Cefotaxim Hình 2:Sắc đồ điện di thuốc cefotaxim (pic số 4) tạp chất biết đến trình sản xuất thuốc (pic số 1-3 5-9) Quan sát thấy ngồi pic (số 4) thể có mặt cefatoxim, cịn xuất nhiều pic gây nhiễu tạp chất (xuất trình tổng hợp cefatoxim), làm giảm độ đặc hiệu phương pháp Để tăng độ đặc hiệu, trước phân tích cần phải tách loại tạp chất có mẫu Như vậy, độ đặc hiệu phương pháp cải thiện biện pháp phù hợp 1.3.2 Miền tuyến tính + Trong phân tích thườn sử dụng phương pháp đường chuẩn, đường chuẩn ban đầu thực nghiệm xây dựng phương pháp hồi quy tuyến tính + Độ tuyến tính (linearity) tiêu đánh giá mức độ đường hiệu chuẩn tuân theo hàm bậc (hàm tuyến tính) nào, tính thơng qua giá trị bình phương hệ số tương quan R: 𝑅2 = [∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ ) (𝑦𝑖 − 𝑦̅)]2 ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 ∑(𝑦𝑖 − 𝑦̅)2 Trong đó,𝑥̅ ӯ giá trị trung bình tất giá trị x, y điểm chuẩn + Thông thường, đường hiệu chuẩn có điểm chuẩn khoảng nồng độ từ 0,5 đến 1,5 lần so với nồng độ chất cần phân tích (qua phép phân tích sơ bộ), điểm chuẩn cần thực nghiệm lấy số liệu lần lấy giá trị trung bình Ví dụ: Hình đường hiệu chuẩn Holmi – nguyên tố đất hiếm, có độ tuyến tính cao R2 = 0,9999 Hình 3: Xây dựng đường hiệu chuẩn phân tích Giá trị R gần chứng tỏ đường hiệu chuẩn xác Tùy vào mục đích phân tích, giá trị R2 chấp nhận nhiều mức độ khác nhau, thông thường R2 ≥ 0,995 coi có độ tuyến tính cao Câu hỏi: tìm cách bấm máy tính để tính Giá trị R2 1.3.3 Độ chụm + Độ chụm (precision) hay gọi độ hội tụ mô tả khả lặp lại kết phân tích sử dụng phương pháp phân tích + Nếu đo kết nhiều lần kết có giá trị gần nhau, ta nói chúng có độ chụm cao.Độ chụm thường biểu diễn số thông số sau:phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên + Phương sai (SD2) mộ số liệu số đặc trưng cho độ phân tán số liệu so với giá trị trung bình + Độ lệch chuẩn giá trị chênh lệch tập dư liệu so vói gía trị TB: SD + Đểtínhđộlệchchuẩnbạncầnxácđịnhgiátrịsau: - Giátrịtrungbình: x - Độlêchchuẩn: n SD =  (x i − x) i n −1 - Hệ số biến thiên (coefficient variation-CV) nhỏ, độ chụm cao đc định nghĩa tỷ số SD độ lệch chuẩn giá trị trung bình: CV = x Trong SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn, x giá trị trung bình kết thực nghiệm - Người ta sử dụng hệ số biến thiên dạng phần trăm (Độ lệch chuẩn tương đối): SD RSD =  100, (%) x + Nếu độ chụm phép phân tích khơng cao, cần kiểm tra lại lần đo yếu tố: có người thực hiện, thực có thao tác, có đo thiết bị, yếu tố ngoại cảnh thời điểm đo có giống nhau…(các yếu tố sai số ngẫu nhiên) Câu hỏi: tìm cách bấm máy tính để tính phương sai độ chuẩn cho số liệu 1.3.3 Độ xác + Độ xác (accuracy) mức độ gần giá trị đo (thường lấy giá trị trung bình) với giá trị “thực” giá trị chấp nhận Một phép đo có độ chụm cao, kết bị sai Hoặc ngược lại, phép đo có kết độ chụm thấp Một phép đo có số liệu tin cậy phép đo có độ chụm độ xác cao Hình 4:Độ thu hồi độ xác Thơng thường, phép đo có độ chụm cao, độ xác thấp có ngun nhân sai sót có tính hệ thống (sai số máy đo, sai thao tác ) Một số phương pháp xác định độ xác: - Cùng tiêu phân tích, phương pháp phân tích khác cho kết giống gần nhau, kết coi có độ xác cao - Phân tích mẫu chuẩn (đã biết kết đúng) mẫu tương tự dung dịch phân tích - Phân tích mẫu trắng với việc thêm vào lượng chất phân tích biết - Dùng phương pháp thêm chuẩn Thêm chuẩn (spiking) phương pháp phổ biến để đánh giá độ xác việc áp dụng phương pháp phân tích khác phịng thí nghiệm để so sánh kết thường khó khăn, mẫu chuẩn mẫu trắng khơng có sẵn Trong phương pháp thêm chuẩn, độ xác đánh giá qua độ thu hồi (spike recovery), độ thu hồi định nghĩa theo công thức: 𝑅𝐸𝐶 = 𝐶𝑚ẫ𝑢đượ𝑐𝑡ℎê𝑚 − 𝐶𝑚ẫ𝑢𝑘ℎơ𝑛𝑔𝑡ℎê𝑚 𝐶𝑡ℎê𝑚 ∗ 100(%) Trong đó, Cmẫu không thêm nồng độ dung dịch trước thêm chuẩn, Cmẫu thêm nồng độ dung dịch sau thêm lượng chuẩn biết trước; Cthêm nồng độ chất chuẩn thêm Ví dụ: Một mẫu nước uống xác định có nồng độ nitrat 10,0 µg/l Người ta thêm 5,0 µg/l nitrat vào mẫu lặp lại q trình phân tích Kết phân tích cho 14,6 µg nitrat Phần trăm thu hồi tính sau: 𝑅𝐸𝐶 = 14,6 − 10,0 ∗ 100(%) = 92% 5,0 Nếu yêu cầu độ thu hồi chấp nhận phạm vi từ 96% đến 104% kết khơng chấp nhận, phương pháp phân tích cần phải nghiên cứu thêm để cải thiện kết 1.3.5.Khoảng tuyến tính + Là khoảng nồng độ độ tuyến tính, độ xác độ chụm chấp nhận VD: Độ tuyến tính R2 (hệ số tương quan bình phương)  0,995; độ xác R’ (độ thu hồi) 2%, độ chụm RSD (hệ số biến thiên)  3% Hình 5: Xác định khoảng tuyến tính 1.3.7.Giới hạn phát giới hạn định lượng + Giới hạn phát (LOD) hay gọi giới hạn phát dưới, làsố lượng nhỏ chất phân tích có khác biệt “đáng kể” so với mẫu trắng + Giới hạn định lượng: số lượng nhỏ chất phân tích đo cho kết pt chấp nhận + Cách xác định giới hạn phát hiện: - Sau ước lượng giới hạn phát từ thí nghiệm, chuẩn bị mẫu với nồng độ lớn từ đến lần so với giới hạn phát - Đo tín hiệu với số lần lặp n(n>7) - Tính độ lệch chuẩn SD cho sơ lần lặp n - Đo tín hiệu với mẫu trắng xác định giá trị TB ymầu trắng - Giới hạn phát lý thuyết ydl= ymầu trắng + 3SD - LOD xácđịnh trênlà LOD lýthuyết, ta cầnxácnhậnlại LOD đóđểxemnócóphảilà LOD thựctếkhơng - Tín hiệu (yphân tích - ymầu trắng) tỷ lệ với C nồng độ mẫu: yphân tích - ymầu trắng = m×C m: độ dốc đường chuẩn hóa 3SD - Giới hạn phát thực tế (nồng độ thấp đo được): LOD = m 10 SD - Giới hạn định lương: LOQ = m VD: GT (T.22) 1.3.8 Độ ổn định + Độ ổn định khả cuả phương pháp phân tích khơng bị ảnh hưởng thay đổi nhỏ + VD: phương pháp tách sắc ký ổn định cho kết chấp nhận thành phần dung môi, pH, nồng độ đệm, nhiệt độ, khối lượng tiêm mẫu, bước sóng… 1.4 Một số phương pháp hiệu chuẩn 1.4.1Phương pháp đường chuẩn + Hàm toán phổ biến xây dựng đường chuẩn là: y = a.x y = a.x + b + Các dung dịch chuẩn đối tượng cần nghiên cứu chuẩn bị cho nồng độ dung dịch chuẩn chia dải tuyến tính Nhược điểm: khơng khắc phục ảnh hưởng mẫu 1.4.2.Phương pháp thêm chuẩn Phương pháp tính + Trong phương pháp thêm chuẩn: lượng biết trước chất phân tích đc thêm vào dung dịch cần phân tích Phương pháp địi hỏi phản hồi tuyến tính chất phân tích + Tiến hành phân tích mẫu phân tích ban đầu, ghi lại giá trị tín hiệu Sau đó, lượng biết trước chất phân tích thêm vào dung dịch cần phân tích, phân tích mẫu sau pha, ghi lại giá trị tín hiệu Ta có đẳng thức sau: 𝑛ồ𝑛𝑔độ𝑐ℎấ𝑡𝑝ℎâ𝑛𝑡í𝑐ℎ𝑡𝑟ướ𝑐𝑡ℎê𝑚𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑛ồ𝑛𝑔độ𝑐ℎấ𝑡𝑝ℎâ𝑛𝑡í𝑐ℎ𝑠𝑎𝑢𝑡ℎê𝑚𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 = 𝑡í𝑛ℎ𝑖ệ𝑢đ𝑜𝑡𝑟ướ𝑐𝑡ℎê𝑚𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑡í𝑛ℎ𝑖ệ𝑢đ𝑜𝑠𝑎𝑢𝑡ℎê𝑚𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 Gọi [X]i nồng độ dung dịch cần xác định, Vo thể tích dung dịch chất phân tích ban đầu, Vs thể tích dung dịch chất chuẩn với nồng độ [S]i thể tích tổng V= Vo + Vs Phương trình tính tốn có dạng: [𝑋]𝑖 𝐼𝑋 𝑉𝑜 𝑉𝑠 = → [𝑋]𝑓 = [𝑋]𝑖 ; [𝑆]𝑓 = [𝑆]𝑖 [𝑋]𝑓 + [𝑆]𝑓 𝐼𝑆+𝑋 𝑉 𝑉 [𝑋]𝑖 [𝑋]𝑖 𝑉𝑜 𝑉 + [𝑆]𝑖 𝑉𝑠 𝑉 = 𝐼𝑋 𝐼𝑆+𝑋 Ví dụ:Huyết chưa Na+ cho tín hiệu thiết bị phân tích 4,27mV Nếu thêm 5,00mL dung dịch NaCl 2.08 M vào 95 ml huyết Mầu sau thêm cho tín hiệu 7,98 mV Hãy xd nồng độ bân đầu Na+ Phương pháp đồ thị Phương pháp thực hiện: + Sử dụng bình định mức +Thêm thể tích chất cần phân tích vào bình + Sau thêm lượng dịch chuẩn vào bình theo cấp số cộng +Cuối thêm nước cất đến vạch lắc đều, phân tích mẫu pha theo thứ tự từ lỗng đến đặc Đồ thị phương pháp có dạng sau: I X +S ( V I V ) = I X + X [ S ]i ( s ) V0 [ X ]i V0 Note: Phương pháp cần thiết chất phân tích bị phân hủy phần dung dịch + Đối với chất phân tích ko bị dung dịch, không cần phải chuẩn bị riêng cho phép đo 1.4.3Phương pháp nội chuẩn + Chất nội chuẩn lượng hợp chất biết, khác với chất phân tích, thêm vào dung dịch cần phân tích + Tín hiệu chất phân tích so sánh với tín hiệu với chất nội chuẩn để từ tìm nồng độ dung dịch cần phân tích + Phương pháp nội chuẩn đặc biết hữu ích cho việc pt hàm lượng mẫu pt(F: hệ số tỷ lệ) + Chúng ta chuẩn bị hỗn hợp gồm chất nội chuẩn biết nồng độ chất phân tích Sau đo tín hiệu xác định tỷ số tín hiệu chất nội chuẩ phân tích 𝑇í𝑛ℎ𝑖ệ𝑢𝑐ℎấ𝑡𝑝ℎâ𝑛𝑡í𝑐ℎ 𝑛ồ𝑛𝑔độ𝑐ℎấ𝑡𝑐ℎấ𝑡𝑝ℎâ𝑛𝑡í𝑐ℎ = 𝐹 𝑡í𝑛ℎ𝑖ệ𝑢𝑐ℎấ𝑡𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑛ồ𝑛𝑔độ𝑐ℎấ𝑡𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 1.4.4 Phương pháp pha lỗng đồng vị + Chuẩn pha loãng đồng vị trường hợp đặc biệt chuẩn nội chuẩn + Trong phương pháp này, chất nội chuẩn chất phân tích dạng đánh dấu đồng vị ổn định hay nói cách khác dạng đồng vị làm giàu, thêm vào mẫu trước xử lý mẫu + Phép xác định nồng độ nguyên tố (Qs) thực cách đo tỷ lệ đồng vị hỗn hợp mẫuchuẩn pha thêm (X) so sánh với tỷ lệ mẫu S đồng vị thị làm giàu mức cao (T) sử dụng pt: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Hóa Mơi Trường – Bộ mơn KT Hóa học PHÂN TÍCH CƠNG CỤ Tên giảng viên: Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC I Đại cương phương pháp phân tích quang học II Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV-vis) III Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) IV Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) I Đại cương phương pháp phân tích quang học I Phương pháp chiết + Nếu pha nước tách dung môi hc đc thêm vào lần để chiết, phần chất tan lại nước so với tổng số mol S ban đầu chưa chiết là: I Phương pháp chiết VD: Một hợp chất A có hệ số phân bố pha hữu pha nước D=60 Trong 500 ml dung dịch có 10 mg chất A a) Sau lần chiết với 50 ml dung mơi hữu cơ, có phần trăm A tách vào pha hữu cơ? b) Sau lần chiết độ chiết đạt 99%? + Sau lần chiết phần trăm A tách vào pha hữu cơ: b) số lần chiết độ chiết đạt R = 99% → phần chất tan A lại nước sau n lần chiết qn = 1% = 0,01 I Phương pháp chiết + n số nguyên dương → n = + Vậy, sau lần chiết độ chiết đat 99% I Phương pháp chiết ❑ Hệ số tách hệ số làm giàu Pha hc Pha nước A A+B A+B Pha hc Pha nước + Để ước lượng khả tách hai chất A, B khỏi trình chiết người ta dùng hệ số tách χ DA : Hệ số phân bố A hai pha nước hữu DB : Hệ số phân bố B hai pha nước hữu I Phương pháp chiết + Một tham số đặc trưng toàn diện cho khả tách hệ số làm giàu S + Gs ta muốn tách chất A, B hỗn hợp khỏi q trình Người ta gọi hệ số làm giàu SB/A tỷ số nồng độ chất A so với chất B pha hữu lớn tỷ số nồng độ chất A so với chất B pha nước ban đầu + Gọi CA0, CB0 nồng độ chất A B nước ban đầu [A]hc [B]hc nồng độ chất A B pha hữu sau trình chiết đạt trạng thái cân DA : Hệ số phân bố A hai pha nước hữu DB : Hệ số phân bố B hai pha nước hữu I Phương pháp chiết Cân hệ thống chiết ❑ Cân hệ thống chiết bazo hữu + Gỉa sử amin (bazo hữu cơ) B có axit liên hợp với BH+, bazo hòa tan nước đem chiết với dung môi hưu Trong nước: B + H2O ⇋ BH+ + OH- Kb + Gỉa sử BH+ nằm pha nước, tức có B vào pha hữu I Phương pháp chiết + Vậy để chiết bazo vào pha hữu cơ, phải sử dụng pH đủ thấp ([H+] nhỏ) để chuyển thành BH+ ❑ Cân hệ thống chiết axit hữu + Gỉa sử axit HA (Ka) phân bố hai pha hữu nước, axit có bazo liên hợp với ATrong nước: HA + H2O ⇋ H3O+ + A- Ka + Gỉa sử A- nằm pha nước, tức có HA vào pha hữu I Phương pháp chiết + Vậy để chiết axit HA vào hữu cơ, phải sử dụng pH đủ lớn để chuyển axit thành A- b) Thực chiết 500 mL dung dịch benzyl axetate nước nồng độ 0,01 M 50 mL dietyl ete (chiết lần) Biết hệ số phân bố benzyl axetate hệ dietyl ete/nước D = 40 Hãy tính phần benzyl axetate cịn lại nước sau chiết Sau lần chiết độ chiết đạt 99%? b) Thực chiết 50 mL dung dịch alinin nước nồng độ 0,04 M 10 mL benzen Cho biết alinin có số bazơ K b = 10-9,4, số phân bố alinin hệ benzen /nước K = 10 Tính nồng độ alinin cịn lại nước đánh giá hiệu chiết alinin pH bằng 10? b) Thực chiết 50 mL dung dịch axit benzoic nước nồng độ 0,04 M 10 mL benzen Cho biết axit benzoic có số axit Ka = 10-4,2, số phân bố axit benzoic hệ benzen /nước K = 10 Tính nồng độ axit benzoic cịn lại nước đánh giá hiệu chiết axit benzoic pH 10? b) Thực chiết 500 mL dung dịch benzyl axetate nước nồng độ 0,01 M 50 mL dietyl ete (chiết lần) Biết hệ số phân bố benzyl axetate hệ dietyl ete/nước D = 40 Hãy tính phần benzyl axetate lại nước sau chiết Sau lần chiết độ chiết đạt 99%? (1-q)/1 = R → R = 99% = (1-qn)/1 Như vây, sau ba lần chiết độ chiết đạt 99% b) Thực chiết 50 mL dung dịch alinin nước nồng độ 0,04 M 10 mL benzen Cho biết alinin có số bazơ K b = 10-9,4, số phân bố alinin hệ benzen /nước K = 10 Tính nồng độ alinin cịn lại nước đánh giá hiệu chiết alinin pH bằng 10? alinin (Kb = 10-9,4) C6H5NH2 + H2O ⇋ C6H5NH3+ + OH- ; Kb = 10-9,4, Ka = 10-4,6 C6H5NH2 nước ⇋ C6H5NH2 hữu cơ; Kpb = 10 𝐾𝑝𝑏 𝐾𝑎 pH =2 → 𝐷 = 𝐾 + 𝑎 +[𝐻 ] = 0,025 n ALININ = 0,04x0,005 = 2.10-4 mol Số mol lại alinin nước là: 0,995x 2x10-4 =1,99.10-4 mol [anlinin] = 1,99.10-4 /0,005 =0,0398M Ph =10 [anlinin] = 0,04x0,333 =0,013M b) Thực chiết 50 mL dung dịch axit benzoic nước nồng độ 0,04 M 10 mL benzen Cho biết axit benzoic có số axit Ka = 10-4,2, số phân bố axit benzoic hệ benzen /nước K = 10 Tính nồng độ axit benzoic lại nước đánh giá hiệu chiết axit benzoic pH 10? II Giới thiệu phương pháp sắc ký Định nghĩa + Sắc ký trình chiết (chiết rắn lỏng rắn khí) gồm pha tĩnh cố định pha động di chuuyển qua pha cố định Pha tĩnh pha động + Chất lỏng vào cột gọi dung môi rửa giải Chất lỏng khỏi cột gọi dung môi giải hấp có chứa pha động Qúa trình mà chất lỏng qua cột săc ký gọi trình rửa giải Phân loại sắc ký + Sắc ký hấp phụ, Sắc ký phân bố, Sắc ký trao đổi ion, Sắc ký loại cỡ phân tử, Sắc ký lực: II Giới thiệu phương pháp sắc ký Các đại lượng đặc trưng sắc ký: Sắc ký đồ + Sắc ký đồ đồ thị mô tả phản hồi detector với thời gian rửa giải + Thời gian lưu tr cấu tử thời gian cần thiết để cấu tử tiếp cận với detector kể từ lúc đc bơm vào cột Thể tích lưu Vr thể tích pha động cần thiết để rửa giải chất tan khỏi cột + Thời gian pha động chuyển động dọc theo cột khơng có chất tan tm Thời gian lưu hiệu chỉnh t’r chất tan tg cần thiết để chất tan đo chuyển theo chiều dài cột trừ tg cần thiêt để dung môi qua cột : t’r = tr - tm II Giới thiệu phương pháp sắc ký + Với hai cấu tử đưa lên cột sắc ký, tỷ số thời gian lưu hiệu chỉnh cấu tử lưu tương đối α: t’r1: thờii gian lưu hiệu chỉnh cấu tử t’r2: thời gian lưu hiệu chỉnh cấu tử + t’r2> t’r1 → α>1 Sự lưu tương đối lớn, khả tách hai cấu tử khỏi lớn Sự lưu tương đối khơng phụ thuộc tốc độ chảy →có thể sử dụng để xác định píc tốc độ thay đổi + Thừa số dung tích cấu tử K’: tỷ số thời gian lưu hiệu chỉnh t’r thời gian pha động chuyển động dọc theo cột khơng có chất tan tm + Các cấu tử đc lưu lại cột lâu thừa số dung tích lớn Để theo dõi hiệu suất cột sắc ký tốt kiểm tra đo thừa số dung tích, số đĩa tính đối xứng píc

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN