1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình: THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIA SÚC

228 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊNGS TS TỪ QUANG HIỂN, PGS TS TỪ TRUNG KIÊNGiáo trìnhTHỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG GIASÚC(Sử dụng cho hệ Đại học)IN ẤN NỘI BỘ2023 2MỤCLỤCChương I.CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CẦN THIẾT ĐỐI VỚI VẬT NUÔI........61.1. NƯỚC ĐỐI VỚI VẬT NUÔI..................................................................61.1.1.Nước trong thức ăn gia súc...............................................................................61.1.2.Nước trong cơ thể động vật và vai trò của nước..............................................81.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu nướccủa động vật....................................81.2.PROTEIN TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI....................................101.2.1.Protit và Nitơ phi protit..................................................................................101.2.2.Yêu cầu của động vật đối với protein............................................................141.3.LIPIT TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI..........................................171.3.1.Lipit đơn giản (mỡ)........................................................................................181.3.2. Lipit phức tạp..................................................................................................201.3.3 Nhu cầu của động vật đối với lipit..................................................................201.4.HYDRATCACBON TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI.....................221.4.1. Phân loại Hydratcacbon.................................................................................221.4.2.Nguồn gốc và chức năng của một số hydratcacbon quan trọng..................231.4.3. Yêu cầu của động vật đối với một số hydratcacbon.....................................241.5.KHOÁNG TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI.........................................261.5.1. Khoáng đa lượng............................................................................................261.5.2. Khoáng vi lượng.............................................................................................341.5.3. Nguyên liệu và công thức hỗn hợp khoáng..................................................421.6. VITAMIN TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI...................................461.6.1. Vitaminhoà tan trong mỡ..............................................................................461.6.2. Vitamin hoà tan trong nước...........................................................................501.6.3. Hỗn hợp vitamin bổ sung vào thức ăn của lợn, gà, cá..................................53Chương II.PHƯƠNGPHÁPĐÁNHGIÁCHẤTLƯỢNGPROTEINVÀGIÁTRỊDINHDƯỠNGCỦATHỨCĂN.................................................................552.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PROTEIN.................................................552.1.1. Phương pháp đánh giá sử dụng chung cho các đối tượng vật nuôi.............552.1.2. Phương pháp đánh giá chất lượng protein ở động vật nhai lại....................59

Trang 1

DAI HOC THAI NGUYEN

TRUONG DAI HOC NONG LAM THAI NGUYEN

Trang 2

MUC LUC

Chuong L_ CAC CHAT DINH DUONG CAN THIET DOI VOI VAT NUOI 6

1.1 NUGC DOI VOI VAT NUÔI 1.1.1 Nước trong thức ăn gia SÚC ¿cv 6 1.1.2 Nước trong cơ thể động vật và vai trò của nước ::::c+2++2z+zz+zzrzz § 1.1.3 Các yêu tố ảnh hưởng tới nhu cầu nước của động vật - §

1.2 PROTEIN TRONG DINH DUGNG VẬT NUÔI - -: 10

1.2.1 Protit va Nito phi protit 2 esseseseeseeseeseeneeneseeseeseeseeneesesnsaneneeneaneaneaes 10 1.2.2 Yêu cầu của động vat d6i V6i protein cccccccccsccscssssssesssssssstsssteeseesetseeteeeeeee 14 1.3 LIPIT TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI - -c:-+555cc¿ 17 1.3.1 Lipit don gian (MG) oe 18

I5 8i0i00i óc 20

1.3.3 Nhu cầu của động vật đối với lipit

1.4 HYDRATCACBON TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI 22

1.4.1 Phân loại Hydratcacbon - - + SxS‡xerkerkerkrrrkrrrrrkrrkrrkrrerkerver 22 1.4.2 Nguồn gốc và chức năng của một số hydratcacbon quan trọng 23

1.4.3 Yêu cầu của động vật đối với một số hydratcacbon - c«+x++ 24 1.5 KHOÁNG TRONG DINH DƯỜNG VẬT NUÔI - 26

In to vo ca 26

1.5.2 Khodng vi Wong 34

1.5.3 Nguyên liệu và công thức hỗn hợp khoáng - + 42

1.6 VITAMIN TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI -: 46

1.6.1 ác o0 non 46

1.6.2 Vitamin hoàả tan trong HƯỚC . 5c 5c S+Sttttererkerrrrrkrrkrrkerkrrerkerter 50 1.6.3 Hon hop vitamin bồ sung vào thức ăn của lợn, gà, cá 53

Chương II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG PROTEIN VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN . -+ccttrrtrtrrrrrrrrrrrree 55 2.1 DANH GIA CHAT LUONG PROTEIN csssssesssseessseesssseesssneesennes 55 2.1.1 Phương pháp đánh giá sử dụng chung cho các đối tượng vật nuôi 55

Trang 3

2.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIA TRI DINH DUGNG CUA THUC AN60

2.2.1 Phương pháp phân tÍch +55 5+ +++xe+xeEkerxerrkrkerkerkerkrrerkervee 60 2.2.2 Phương pháp thử mức tiêu hoá

2.2.3 Phương pháp giết mô so sánh -.cccccccccvccccccvvvvvvvvvvvvvvvvcvvveecvee 65 2.2.4 Phương pháp cân bằng vật chất ccccccccccccccccccccccccccceccee 67 2.2.5 Phương pháp cân bằng năng lượng cccccccccccccccccccccccccccee 69 2.3 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC TÍNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA THỨC

r1 72

2.3.1 Ước tính theo năng lượng tiêu hoá và TDN . -¿-©5+5c++ss+2 72

2.3.2 Ước tính theo năng lượng trao đồi .cccccccccccvccccccccccccccceccee 72

2.3.3 Ước tính theo năng lượng thuần cccccvccvcvccccccvvccvccex 76

Chương II NHU CAU DINH DUONG CỦA VẬT NUÔI 78 3.1 NHU CAU DINH DUONG DUY TRI

BLL Cae Khai mid oo d.A

3.1.2 Các phương pháp xác định nhu cầu đỉnh dưỡng cho duy trì 79 3.2 NHU CÂU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI ĐANG SINH TRƯỞNG 86 3.2.1 Khái niệm về sinh trưởng -2EEEEEEEEEEEEEEEEErtrrrrrrrrrrrrrrrrrre 86 3.2.2 Nhu cau protein cho sinh tring ccsccccssssssssssssssssssssssssssssssssssssesssessssseseesssesee 87 3.2.3 Nhu cầu năng lượng cho sinh tru6nng .ccescscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesee 9] 3.2.4 Nhu cầu chất khoáng cho sinh trưởng -rrrrrrrrrrrrrre 95 3.2.5 Nhu cầu đối với các chất dinh dưỡng khác -crrrrrrr 96 3.2.6 Ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng đến sinh trưởng - 97

3.3 NHU CẢU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI SINH SẢN .98

3.3.1 Nhu cầu dinh đưỡng của đực giống 22222222cccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 98 3.3.2 Nhu cầu dinh đưỡng của gia súc có thai -.-cccccccccccccccccccccex 101 ky gi ch 106 3.4 NHU CAU DINH DƯỠNG CỦA GIA SÚC TIẾT SỮA - 109 3.4.1 Sự hình thành sữa -5- 555555 SeSesseseseeeeereerrrsrrrrr TÔO) 3.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng của lợn và trâu bò tiết sữa

Trang 4

3.4.4 Phương pháp xác định nhu cầu năng lượng cho tiết sữa 115

3.5 TÍNH NHU CÀU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI 117

Chương IV CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI

F00090 )0062910077 7 122 4.1.1 Phân loại theo nguồn gốc của thức ăn -c¿c¿22222222222+22222zzcccee 122 4.1.2 Phân loại theo thành phần đinh dưỡng của thức ăn ¿ 122 4.1.3 Các cách phân loại khác . + + 5+ +x+xvrEerkerkerkerrrrrrrkrrkrrkrrvre 123 4.2 HẠT HÒA THẢO VÀ PHỤ PHẢM -555ccccccccrrrvrrrres 123

4.2.1 Thanh phan hod nn 124

4.2.2 Sử dụng bột hạt hòa thảo và phụ phẩm 125

4.3 HẠT HỌ ĐẬU VÀ KHÔ DÀU -22¿252cc22£vcrttkrrrrrrrrrrrek 126 4.3.1 Thành phần hoá học c22c2222222222222222222222222222222222222222222222exe 127 4.3.2 Sử dụng một số khô dâu

4.4 THỨC ĂN CỦ QUẢ - 2-22 SES22EEE9E12E921221212121121E 2121121222 132

4.4.1 Tầm quan trọng của thức ăn củ quả trong chăn nuôi 132 4.4.2 Thành phan hoá học của một số loại củ, QUẢ 5c Scsterkerxerxerreree 133 4.4.3 Sử dụng thức ăn của quả 6-5 133 4.4.4 Dự trữ thức ăn Củ quả -s- cành HH 1112111111111 crkrree 134 v00 cv 135 4.5.1 Thành phần hoá học -cc¿22222222222222222222222222222222222222222222222xee 135 4.5.2 Sử dụng thức ăn động vật ¿+ tt tt 137 4.6 CAC CHAT BO SUNG VÀO THỨC ĂN . cccccccccvccrrres 139 4.6.1 Các chất chống cầu trùng 139 4.6.2 Chất sắc tố 141 4.6.3 Một số chất bổ sung Kh&C ssssssssssssssssssssssssssvsssssensisstnssieseneeeseeeeeeeeeeee 142 Fe in 6a 144 ra Ю‹ an na 144 4.7.2 Nghiền thức ăn -2c22222222222222222222222221221121111121 xce 145

CHƯƠNG V SẢN XUẤT THỨC ĂN HỎN HỢP 2-5222 +2 148

5.1 GIGI THIEU THUC AN HON HỢP 22+ccc2tceceerreeee 148

Trang 5

5.1.1 Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp . -cccccccccccvvccvcvccvvcvvcvcvvvex 148

5.1.2 Các loại thức ăn hỗn hợp, +¿£VEEE+2++++++z+tt2222vvvvzrcrrrcee 151

5.2 XÂY DỰNG CÔNG THUC THUC AN HON HOP

5.2.1 Cơ sở xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp . - 162

5.2.2 Các nguyên tắc xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp - 164

5.2.3 Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp bằng máy tính cầm tay 168

5.2.4 Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp bằng phần mềm chuyên dụng 175

5.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN HỎN HỢP - 176

5.3.1 Công tác chuân bị trước sản xuắt -cccccccccvcccvcvvvvvvvvvvvvvvvx 176 5.3.2 Sản xuất thức ăn hỗn hợp trong nhà máy cho gia súc, gia cầm 182

5.3.3 Sản xuất thức ăn hỗn hợp trong nha may cho thủy sản 184

5.3.4 Sản xuất thức ăn hỗn hợp thủ công -cccccccccccccccccccvcccc.x 188 5.3.5 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 5.3.6 Bảo quân và sử dụng thức ăn hỗn hợp sau khi sản xuắt 194

Chương VI THỨC ĂN XANH c°<©cCEEEEE22vvressrtrttrrrrrrrrrrsrssree 195 6.1 GIGI THIEU CHUNG VE THỨC ĂN XANH 195

6.1.1 Vai trò và đặc điểm dinh dưỡng của thức ăn xanh -. 195

6.1.2 Đặc tính của các loại cây thức ăn xanh . «5-55 sssssxerxerxerrree 196 6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cây thức ăn xanh + 203

6.2 TRONG MOT SO LOẠI CÂY THỨC ĂN XANH 205

6.2.1 Trồng cỏ hòa thảo thân bò -ccc2vcvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvrvvvvrvvex 205 6.2.2 Trồng cỏ hòa thảo thân bụi -cccccccccccvvcvvvvvvvvvvvvvvvvvvrvrvervves 208 6.2.3 Trồng cỏ hòa thảo thân đứng

6.2.4 Trồng ngô làm thức ăn xanh

Trang 6

Chuong I

CAC CHAT DINH DUONG CAN THIET DOI VOI VAT NUOI

Khi phân tích thức ăn chúng ta sẽ được các thành phần như ở sơ đồ dưới đây:

Nước Da lugng Ca, P, Cl, S, Mg

Chât khoáng —

Vi lugng: Fe, Cu, Mn, Zn, I, Se,

Thức ăn gia súc Co, Mo, F, V.CKhé — Protit Protein V.C chứa nitơ phi protit (amit) V.C Hitu co Lipit don gian Lipit al Lipit phức tạp Saccarit — Hydrat các bon [ Polisaccarit Vitamin Các chất khác (Sắc tố, hooc môn Chương I sẽ trình bày cụ thể từng loại vật chất dinh dưỡng nêu trên

1.1 NUGC DOI VOI VAT NUOI

1.1.1 Nước trong thức ăn gia súc

Trang 7

Trong thức ăn xanh và củ quả tỷ lệ nước chiếm tới 80 - 90 % Do chứa nhiều nước nên thức ăn mềm, ngon, gia súc thích ăn Các thức ăn nảy là nguồn cung cấp nước cho gia súc Ví dụ: Một con bò ăn 30 kg cỏ tỷ lệ nước trong cỏ 1a 80 % thi | ngày bò đã nhận một lượng nước là 30 x §0 % = 24 kg nước Hay trong một ngày, một lợn nái ăn 4 kg rau xanh, tỷ lệ nước trong rau là §Š %, thì một ngày nó đã nhận duoc 4 x 85 % = 3.4 kg nước Tuy nhiên, do tỷ lệ nước trong thức ăn xanh cao nên chúng khó bảo quản dự trữ và không thể đưa vào thức ăn hỗn hợp Muốn đưa thức ăn xanh vào thức ăn hỗn hợp cần phải phơi khô và nghiền thành bột Thức ăn hạt và phụ phẩm có tỷ lệ nước trên dưới 13 % Khi mới thu hoạch các loại hạt thường có độ âm từ 16 - 22 % Nếu cất trữ với độ âm như vậy chúng dé bi thối mốc, nếu âm độ không khí cao chúng có thể nây mầm Để có thé bao quan thức ăn hạt và phụ phẩm trong thời gian dai vẫn có thể đâm bảo chất lượng tốt cần phải phơi sấy dé đưa độ ẩm của thức ăn xuống dưới 14 % Thức ăn hạt và phụ phẩm chiếm tới 70 - 80 % khối lượng vật chất khô của khẩu phần hoặc của thức ăn hỗn hợp vì thế tăng hoặc giảm 1 - 2 % nước trong chúng sẽ ảnh hưởng đáng kề tới nồng độ năng lượng của khâu phần hoặc của thức ăn hỗn hợp Ví dụ: 1 kg hạt ngô vàng với tỷ lệ nước 12.5 % có 3295 Kcal năng lượng trao đồi, nhưng tỷ lệ nước 10 % sẽ có 3389 Keal (ting 94 Keal/Ikg) Điều chỉnh nồng độ năng lượng của thức ăn thông qua điều chỉnh tỷ lệ nước trong thức ăn có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm non Các gia súc, gia cầm này đòi hỏi thức ăn có nồng độ năng lượng cao (3200 - 3400 Keal năng lượng trao déi/Ikg thức ăn) Nếu thức ăn có tỷ lệ nước 13 - 14 % thì cắn phải bổ sung thêm 2 - 5 % mỡ hoặc dầu thực vật thì thức ăn mới đạt được năng lượng trên Điều đó làm cho giá thành thức ăn cao và gia súc, gia cầm non để bị tiêu chảy Nhưng nếu đưa độ ẩm của thức ăn xuống dưới 10 % thì không cần thiết phải bổ sung dầu, mỡ

vào thức ăn hoặc chỉ cần bổ sung rất Ít

Trang 8

1.1.2 Nước trong cơ thể động vật và vai trò của nước

Trong cơ thê gia súc, gia cầm non nước chiếm tỉ lệ trên dưới 70 %, còn trong cơ thể gia súc, gia cầm lớn nước chiếm trên dưới 60 % Trong sữa động vật nước chiếm §2 - §6 % Như vậy nếu một bò sữa cho 15 lít sữa/ ngày thì nó sẽ mất đi một lượng nước khoảng 12-13 lít Vì thế gia súc non và gia súc tiết sữa cần nước cao hơn các gia súc khác Trong máu động vật nước chiếm tới 95 %, trong huyết tương 92 %, trong nước bọt dịch vị 98 - 9 9 3%, trong gan trên dưới 7Š %

Trong cơ thê động vật nước đóng một vai trò rất quan trọng

Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng sau khi hoà tan cơ thể động vật mới hấp thu và sử dụng được Nước còn là chất vận chuyền các chất dinh đưỡng tới các mô, các tế bào trong khắp cơ thê và vận chuyên các chất cặn bã thải ra ngoài

Quá trình tiêu hoá thức ăn thực hiện được nhờ có nước vì các dịch tiêu hoá chỉ hoạt động được ở trạng thái lỏng

Các phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể thực hiện được là nhờ có nước Mantoza C12H22011 + H20 — C6Hi206 glucoza

Lactoza C12H22011 + H20 > C6Hi206 glucoza + C6Hi206 galactoza M6 C3Hs(OOCR)3 + H20 — C3Hs(0H)3 + RCOOH

Nước điều hồ thân nhiệt Sự thốt hơi nước (mồ hôi) làm giảm thân nhiệt Nước giữ thê hình con vật vì nước trong tế bào làm cho tế bảo trương phòng có hình dạng nhất định Nước chuyển dịch làm cho cơ thể có tính chất đàn hồi chống các tác động bên ngoai

1.1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng tới nhu cầu nước của động vật

Nhu cầu nước của vật nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có ba yếu tố quan trọng nhất là:

Số lượng vật chất khô thức ăn ăn vào Nhiệt độ môi trường

Khả năng sản xuất của con vật

Trang 9

khoẻ và sức sản xuất của bò, cứ I kg VCK khẩu phần cần cung cấp cho bò một lượng nước như sau:

Bò đang sinh trưởng và vỗ béo: 3.5 kg nước Bò chửa kỳ cuối: 4 - 4.5 kg nước

Bò tiết sữa: 4.2 - 4.5 kg nước

Với lợn đang sinh trưởng, nhu cầu nước tối thiêu có thê tính theo biêu thức:

y = 0,03 + 3,6x

Trong đó: X: lượng thức ăn thu nhận (kg) khi khẩu phân có tỷ lệ thức

ăn/nước = 2/1

Yêu cầu nước mức trung bình đối với lợn là 7 - § kg nước/kg VCK, gà: l - I.5kg/Ikg VCK, ngựa dé 2 - 3 kg/lkg VCK Trong một số trường hợp nhu cầu nước độc lập với lượng vật chất khô ăn vảo ví dụ như khi con vật nhịn đói, nó vẫn tiếp tục uống nước, con vật ăn ít VCK nhưng vẫn uống nhiều nước

Ngoài ra thành phần dinh dưỡng của khâu phần cũng có vai trò nhất định trong việc chỉ phối nhu cầu nước

Paquay (1970) cho biết có mối tương quan thuận giữa lượng nước thu nhận với lượng protein, chất béo, K, Mg và Cl ăn vảo

Mối quan hệ giữa nhu cầu nước của gia súc với sức sản xuất của chúng cũng khá chặt chẽ Con vật có sức sản xuất cảng lớn thì nhu cầu nước cảng cao vì tỷ lệ nước trong sản phâm khá cao Một kg sữa có khoảng 0.87 kg nước, I kg tăng trọng có khoảng 0.4 - 0.6 kg nước Ngoài ra dé tạo ra sản phẩm cảng nhiều thì các quá trình sinh lý xảy ra trong cơ thể cũng càng mạnh, do đó nhu cầu nước tăng lên

Như vậy con vật cao sản cần nhiều nước hơn con vật thấp sản, con vật non cần nhiều nước hơn con vật trưởng thành

Mối quan hệ giữa nhu cầu nước và nhiệt độ môi trường như sau: Nhu cầu nước của vật nuôi tăng khi nhiệt độ không khí tăng Người ta đã xác định được rằng, đối với bò ở nhiệt độ 4°C cần cung cấp 3 kg nước/kg VCK khẩu phân ở 26 -

27°C là 5.2 và ở 32°C là 7.3 kg nước

Nhiệt độ của nước uống cũng ảnh hưởng đến sự thu nhận nước Khi nhiệt độ nước là 32°C thì gà giâm uống nước và ngừng uống khi nhiệt độ nước là 45°C Đối với loài nhai lại khi nhiệt độ nước quá thấp con vật cũng giảm uống nước Trong

Trang 10

điều kiện chăn nuôi công nghiệp, biết được nhu cầu nước của con vật, người chăn nuôi sẽ cung cấp nước đủ theo nhu cầu của chúng, nhờ đó:

Đảm bảo sức khoẻ sức sản xuất cao

Giảm chỉ phí cho việc cung cấp nước

Giảm ô nhiễm môi trường và chỉ phí cho việc xử lý phân nước tiểu Cách cung cấp nước tốt nhất là dùng vòi uống tự động Ngoài ra cần đảm bảo những đòi hỏi về vệ sinh nước uống: nồng độ chất hồ tan khơng vượt q 15g/1 (nước sạch chứa dưới 2,5g/1), hàm lượng NaCl không quá | %, mudi sunfat < 0,1 %, muối Nitrat không quá 50 mg/I Tuyệt đối không cho con vật uống nước bị nhiễm các tác nhân gây bệnh hoặc các hoá chất độc hại

1.2 PROTEIN TRONG DINH DUONG VAT NUÔI

Trong khoa học và trong thức ăn gia súc, protein là khái niệm bao gồm protit và các hợp chất chứa nitơ phi protit

Protit là một phần cơ bản của protein Ví dụ: Trong protein thực vật protit chiếm 60 - 90%, còn trong một số sản phẩm protein động vật, protit chiếm tới gần 100% Khi tỷ lệ protit trong protein rất cao còn nitơ phi protit rất thấp thì khái niệm protein và protit được xem như đồng nhất

Trong dinh dường và thức ăn vật nuôi, người ta thường dùng thuật ngữ protein, còn protit chỉ dùng trong trường hợp nói riêng về protit

1.2.1 Protit và Nitơ phi protit

1.2.1.1 Thành phần hóa học của protit

Trang 11

Phân tử protit được xây dựng nên bởi các axit amin (a.a) Sô lượng axit amin khác nhau và cach sap xêp các axit amin khác nhau sẽ tạo nên các protit khác nhau 1.2.1.2 Cầu trúc và thuộc tính của protit

Protit được tạo nên bởi hai hoặc nhiều axit amin Các axit amin nối với nhau bởi cầu nối peptit (- NH - CO -)

HLN - CH - COOH * HNH - CH - COOH = EDN - CH- CO - NH - CH - COOH

| |

CH3 (CH:›)› CH: (CHo)2

|

C-CH; C-CH:

Alanin Methionin Alaninmethionin

Protit được cấu tạo bởi 2 axit amin gọi là dipeptit, bởi 3 axit amin gọi là tripeptit, boi 4-10 axit amin gọi là poligopeptit còn trên 10 axit amin gọi là polipeptit

Protit mà các phân tử của chúng được tạo bởi các cầu nối thăng thì chúng có cấu tạo phiến (vi dụ: Fibrilla) chúng khơng hồ tan trong nước và ở trong cơ thể chúng đóng vai trò thành phần cấu trúc

Các protit mà các phân tử của chúng được cấu tạo thành từ những mắt xích uốn cong liên tục thì chúng có cấu tạo hình cầu (globulin), chúng hoà tan trong nước và trong cơ thể, chúng đóng những vai trò chức năng quan trọng (hemoglobin, pepxin )

Giữa hai loại trên còn có dạng trung gian

Protit có dạng keo có tính chất lưỡng tính nên nó có tác dụng đệm đó là một trong những thuộc tính quan trọng của protit Nó không hoa tan trong dung môi hữu cơ nhưng đa số protit có tính chất thuỷ phân và hoà tan trong nước Protit không bền vững, dễ bị biến tính Dưới tác động của tác nhân vật lý, hoá học như nhiệt độ trên 60°C hay dưới 10-15°C khi bị chiếu tỉa cực tím, khi bị axit, muối, các dung mơi hồ tan hữu cơ thì protit sẽ bị biến tính

1.2.1.3 Phân loại Protit

Căn cứ vào thành phần và thuộc tính hoá lý của protit người ta chia thành 2 loại: protit đơn giản và protit phức tạp

Trang 12

protit đơn giản có nguồn gốc thực vật la: gluten va prolamin, còn có nguồn gốc dong vat la : Protamin, histon va albumin

Protit phức tạp là loại khi thuỷ phân cho ra các axit amin và các vật chất khác như hydratcacbon, axit photphoric, axit nucleic Điền hình của protit phức tap la photpho proteit, nucleoproteit, metaloproteit, lipoproteit và gliceroproteit

Căn cứ vào sự có mặt của các axit amin thiết yếu người ta chỉa protit thành ba loại:

Protit hoàn toàn (hoàn hảo) là protit chứa đầy đủ các axit amin thiết yếu: đây là protit có giá trị dinh dưỡng cao

Protit bán hoàn toàn là protit chứa một số axit amin thiếu yếu

Protit khơng hồn toàn là các protit chứa rất ít các axit amin thiết yếu 1.2.1.4 Axit amin Cấu tạo của axit amin gồm có các gốc radican (-R) và 2 nhóm định chức là nhóm cacboxin (-C00H) và nhóm amin (-NH›) „ụH: R — C—OOH | H

Các axit amin khác nhau có gôc radican khác nhau Sự khác nhau đó tạo nên chức năng khác nhau của axit amin trong các quá trình sinh học

i CH: ụ

CH——c—cooH > ——C——COOH

| CH: \

NED NH:

R của alanin R của valin

Trang 13

Các axit amin tự nhiên thường ở dạng L Động vật chỉ hấp thu và sử dụng các axit amin ở dạng L còn dạng D gia súc không hấp thu và sử dụng được Có thé các men của chúng không thích ứng

Người ta đã phát hiện được trên 150 axit amin khác nhau Nhưng để tạo thành protit chủ yếu có 22 axit amin tham gia

Căn cứ vào yêu cầu và khả năng tổng hợp axit amin của co thé déng vat, ma người ta chia axit amin thành hai loại: loại không thay thế được (axit amin thiết yếu) và loại có thê thay thé được (axit amin không thiết yếu)

Axit amin không thẻ thay thế được là những axit amin mà cơ thê động vật không tự tổng hợp được hoặc không thể tạo thành bằng cách chuyên hoá từ axit amin khác Động vật buộc phải lấy các axit amin đó từ thức ăn

Axit amin không thay thế được gồm có: Lizin, methionin, triptophan,

histidin, phenylalanin, loxin, izoloxin, threonin, arginin, valin, glixin

Axit amin cé thé thay thế được là những axit amin mà cơ thé dong vat có thé tông hợp được hoặc tạo ra được bằng cách chuyên hoá từ các axit amin khác

Axit amin có thể thay thế được gồm có: Alanin, asparagin, prolin, cerin, ornitin, axit glutamic, axit asparaginic

Axit amin ban thay thé: Xistin, xistein, tirozin

Tuỳ theo loài và tuổi động vật mà số lượng các axit amin không thay thế được nói trên có thể khác nhau Ví dụ: Glixin chỉ là axit amin không thay thế được của gia cầm non Histidin không phải là axit amin không thay thế được của người Arginin chỉ là axit amin không thay thế được của lợn đang sinh trưởng Riêng động vật nhai lại trưởng thành thì các axit amin thiết yếu được tổng hợp bởi vi sinh vật trong dạ cỏ vì thế chúng không phụ thuộc nhiều vào các axit amin cung cấp từ thức ăn

1.2.1.5 Vật chất chứa nitơ phi protit (amit)

Amit là sản phẩm trung gian chính được sinh ra trong quá trình tong hop protit hoặc khi phân giải protit

Sau đây là một số loại amit:

Trang 14

gian trong quá trình tổng hợp và phân giải protit của thực vật Động vật hap thu va sử dụng rất tốt các amit này

Karbamit chiếm tỷ lệ không nhiều, nhưng là thành phần thường thấy trong thức ăn gia súc Ở động vật còn bú sữa nó là sản phẩm cuối cùng trong quá trình trao đổi đạm và được bài tiết qua nước tiểu

Amin: Amin là một thành phần quan trọng của amit, trong thực vật và sân phẩm thực vật Đa số chúng được tạo thành khi tách nhóm cacboxyn khỏi axit amin Theo cách này trong cơ thé động vật tạo ra nhiều amin có ý nghĩa sinh học to lớn

Bảng 1.2 Một số amin được tạo thành từ axit qmin

Axit amin Amin Axit amin Amin

Lizin Kadaverin Ornitin Petrecxin Histidin Histamin Triptophan Triptamin Methionin Kolin Xerin Kolamin

Xistein Xisteamin 3,4 dihydrocxy

Tirozin Tirazin Phenylalanin Adrenalin

Một vài thức ăn chứa amin không có lợi Ví dụ: betain trong cơ thê động vat amin này biến thành trimetilanin, nó đi vào trong sữa làm cho sữa có mùi bột cá

Nitrat: Nitrat Là thành phần không mong muốn trong thức ăn, chúng độc hại cho động vật Hàm lượng nitrat có nhiều trong thức ăn làm ảnh hướng đến quá trình tong hop vitamin A từ caroten và làm ngộ độc gia súc Nitrat thường có nhiều trong cây cao lượng cây ngô cô sorghum Đã xảy ra một số vụ ngộ độc lớn trên thé giới khi bò ăn các loại thức ăn nảy

Alcaloit: Một số thức ăn chứa alcaloit, chất này có thể gây ngộ độc mạnh cho gia súc

1.2.2 Yêu cầu của động vật đối với protein e Yêu câu của động vật dạ dày đơn

Chất lượng protein có ý nghĩa rất quan trọng đói với động vật dạ dày đơn Ví dụ: Lợn con sau cai sữa nếu được ăn thức ăn chứa protein có chất lượng cao (đầy đủ và cân đối các axit amin) thì chỉ cần tỷ lệ protein trong thức ăn 12 -13 %, con nếu protein chất lượng thấp thì phải cần tỷ lệ này trong thức ăn từ 18 - 20 %

Trang 15

axit amin Nếu thiếu một vải axit amin hoặc có đủ nhưng không cân đối sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và sinh tông hợp protit trong cơ thé động vật

Đối với động vật non sinh trưởng với tốc độ nhanh thì việc thiếu các axit amin có ảnh hưởng xấu nhanh hơn so với thiếu vitamin và khoáng Bixon đã làm thí nghiệm và thấy rằng thiếu triptophan trong thức ăn làm cho lợn choai giảm khối lượng 967 g/tuan, khi bổ sung đầy đủ lợn đã tăng lên 4515 g/tuần Tất cả các axit amin thiết yếu đều ảnh hưởng đến lợn choai tương tự Vì vay, khi sử dụng thức ăn giàu protein nếu biết nó thiếu hoặc nghèo axit amin thiết yếu nào đó, ta cần bổ sung thêm bằng axit amin tổng hợp hoặc hỗn hợp với thức ăn protein khác giàu

axit amin đó

e Yêu câu của động vật nhai lại

Khi tổng hợp protit của mình, động vật nhai lại cũng cần có đầy đủ các axit amin thiết yếu Khi còn non (thời kỳ bú sữa) chúng đòi hỏi được cung cấp đầy đủ các axit amin thiết yếu giống như giống vật dạ dày đơn Nhưng khi đã trưởng thành chúng không đòi hỏi trong thức ăn có đầy đủ các axit amin đó Vì rằng vi sinh vật dạ cỏ có khả năng tổng hợp protit từ các chất chứa nitơ hết sức đơn giản

như amoniac, muối amon, peptit, các axit amin tự do sau khi vi sinh vật chết di,

động vật sử dụng xác của vi sinh vật như một nguồn protit có chất lượng cao Vì thé ta có thể thay thế một phần protit thức ăn của động vật nhai lại bằng các hợp chất chứa nitơ phi protit như carbamit, sunfatamon, nước amoniac

* Protein lý tưởng

Protein lý tưởng 1a protein có tỷ lệ các axit amin trong khâu phần đúng bằng tỷ lệ mà vật nuôi yêu cầu Vì vậy, nó đáp ứng tốt nhất yêu cầu của vật nuôi và đạt được hiệu suất sử dụng cao nhất Đề có được tỷ lệ axit amin nêu trên, người ta quy ước Lysin là 100%, các axit amin khác cân đối theo Lysin; ty 1é nay khác nhau đối với các loại vật nuôi khác nhau (xem tại Bảng 1.3)

Để tính được hàm lượng từng axit amin cụ thê trong khâu phần trước tiên phải xem định mức nhu cầu Lysin của vật nuôi, sau đó tính nhu cầu các axit amin khác theo Lysin Ví dụ: nhu cầu Lysin tiêu hóa trong khẩu phần ăn của gà thịt giai đoạn | - 21 ngày tuổi là 1,07%: theo Bảng I.3 thì tỷ lệ của Arginin bằng 105% của

Trang 16

Lysin, vay tỷ lệ Arginin trong khẩu phần sé 1a 1,07 x105% = 1,12% Bang 1.3 TỆ lệ lý trông axit amin đối với một số loại vật nuôi

Axit amin Lon sinh Gà sinh trưởng Gà đẻ

trưởng 1-21 ngày 22-42 ngày 43- giết mô Ly sin 100 100 100 100 100 Threonin 65 105 108 108 68 Met.+Cystein 55 35 35 35 84 Tryptophan 19 67 69 69 23 Arginin 42 109 109 109 - Isoleucin 50 72 72 72 94 Leucin 100 105 105 105 - Histidin 33 67 68,5 68,5 - Phenyl+Tyrosin 100 16 17 17 - Valin 70 77 80 80 101

Nguồn: Dân theo Từ Quang Hiền và cs, 2013

1.2.3 Triệu chứng thiếu protein, axit amin ở vật nuôi

Thừa hoặc thiếu quá nhiều protein, axit amin đều có ảnh hưởng xấu đến vật nuôi Tuy nhiên, khâu phần được phối hợp từ các nguyên liệu thức ăn thông dụng thì thường xảy ra thiếu protein và axit amin so với nhu cầu vật nuôi, còn thừa đến mức gây tác hại đối với vật nuôi thì ít khi xây ra

Khẩu phần ăn có hàm lượng/ tỷ lệ protein thấp hơn so với tiêu chuẩn ăn của vật nuôi thì cũng đồng thời thiếu axit amin, vật nuôi đang sinh trưởng sẽ chậm lớn, còi cọc, xù lông, tiêu tốn thức ăn cho Ikg tăng trọng cao: gia súc tiết sữa giảm sản lượng sữa, chu kỳ tiết sữa bị rút ngắn, chất lượng sữa thấp: gia cầm đẻ trứng sẽ giảm sản lượng và chất lượng trứng chu kỳ đẻ trứng bị rút ngắn

Khẩu phần ăn không đáp ứng được nhu cầu axit amin của vật nuôi sẽ có những biểu hiện như sau:

Thiếu Lyzin (Lysine) sẽ làm giâm tính ngon miệng của vật nuôi dẫn đến rối loạn tiêu hóa, phá vỡ quá trình trao đổi nitơ, cơ thể suy nhược xù lông, da thô, giảm năng suất thịt, sữa trứng

Thiếu Methionin (Methionine) kéo dài có thẻ dẫn đến mỡ hóa gan, loạn

Trang 17

sữa giảm dẫn đến tăng tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phâm

Thiếu Triptophan (Tryptophan) trong thức ăn dẫn đến tích lũy mỡ trong gan phá hủy tính năng sinh dục (teo tính hoàn lãnh tính) kém ăn, giảm tăng trọng Ngồi ra vật ni còn có biêu hiện thiếu máu, rụng lông, đau răng, mỡ bao quanh thành mạch quản, đục nhăn mắt

Thiếu Histidin (Histidine) sé làm giảm hàm lượng hemoglobin trong máu, mắt cân bằng trao đồi nito trong cơ thể (cân bằng âm) gia súc kém ăn, sinh trưởng chậm tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm tăng

Thiếu Arginin (Arginine) sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình tạo tỉnh dịch (giảm thể tích tỉnh dịch và nồng độ tỉnh trùng) trao đổi vitamin E bị rối loạn lợn chậm lớn, tăng tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng, gia cầm chậm phát triển lông và lông không bóng mượt

Thiếu Lơxin (Leucine) tốc độ sinh trưởng của vật nuôi giâm Thừa Lơxin

dẫn tới bệnh tiêu đường: hiện tượng này thường xuất hiện khi nuôi dưỡng gia súc

cao sản

Thiéu Izoloxin (Isoleucine) trong khâu phần, vật nuôi sẽ tăng đảo thai nito, khả năng hấp thu axit amin giảm, giảm tính ngon miệng và sụt cân

Thiếu Treonin (Treonine) vật nuôi có biểu hiện tương tự như thiếu Izolơxin Thiếu Phenylalanin (Phenylalanine) sẽ gây rối loạn chức năng tuyến giáp và tuyến thượng thận

Thiéu Valin (Valine) vật nuôi sẽ bị tê liệt các đây thần kinh, co thé bi mat

thăng bằng trong vận động, toàn thân run rây, kém ăn, cơ thể suy nhược, quá trình trao đổi nitơ bị phá hủy

1.3 LIPIT TRONG DINH DUONG VẬT NUÔI

Lipit trong các sản phẩm động vật và thực vật gồm hai phần: Lipit don giản và lipit phức tạp

Lipit đơn giản chỉ gồm glixerin và axit béo Nó chiếm tới 70 - 80 % trong lipit động vật và §0 — 90 % trong lipit thực vật

Lipit phức tạp có nhiều nguyên tố hoá học tham gia trong cấu trúc phân tử hon lipit đơn giản Lipit phức tạp gồm: photpholipit, glicolipit, steridit, carotinoit

Trang 18

1.3.1 Lipit don gian (m6)

Mỡ động vật và dầu thực vật được cấu tạo từ C, H, O Phân tử mỡ là do glixerin và axit béo kết hợp tạo thành

CH2OH HOOC - Ri CH20 - CO - Ri

CHOH + HOOC-R: + CHO-CO-R2+3 HO

CH2OH HOOC - Ra CH: - CO - Ra

Trong mỡ động thực vật không phải tất cả các phân tử đều có 3 axit béo mà có thê chỉ là 1 hoặc 2 axit béo tham gia cấu tạo thành phân tử mỡ

® Axit béo

Hiện nay người ta đã phát hiện ra trên 600 axit béo Trong mỡ động vật dầu thực vật thường gặp 16 axit béo Axit béo có hai loại: Axit béo no và không no

Bảng 1.4 Một số axit béo no và không no thường gặp trong mỡ động, thực vật

Trang 19

Trong dầu thực vật, axit béo không no chiếm từ 65 - 85 % Còn trong mỡ động vật axit béo không no có nhiều nhất ở mỡ cá (dầu cá) 80 - 90 % và ít nhất ở

mỡ bò 20 - 25 %

Người ta dùng chỉ số iod dé xác định mức độ axit béo không no trong mỡ Chỉ số này biểu thị bằng số gam iod liên kết trong 100g mỡ Chỉ số này càng cao thì mỡ càng chứa nhiều axit béo không no

® Axit béo khơng thay thế được

Một số axit béo quan trong nhu : Linoleic, linolenoic va arakidoic, khi thiéu

chúng trong thức ăn của gia cầm, lợn cừu bò ở giai đoạn nhỏ sẽ dẫn đến giảm sinh trưởng, có sự thay đổi về da phá huỷ sự chín của trứng ở gia súc cái Những sự rối loạn này sẽ mất đi khi bổ sung vào thức ăn những axit béo nói trên hoặc chi cần bồ sung hai loại axit béo đầu Axít béo không thay thế được còn nằm trong các chất kích thích cơ giâm huyết áp trong các chất hoạt động của một số hooemon

Trang 20

1.3.2 Lipit phức tạp

e Photphatit (Photpholipit)

So di goi nhu vay vi trong phan tu cua no co chtta axit photphoric Photphatit thường chiếm 2-15 % trong lipit thực vật và 20 — 30 % trong lipit động vật

Photphatit được chia làm ba loại: Glixerophotphatit, inozitphotphatit và sphingozitphotphatit

Trong thức ăn gia súc chú ý hơn cả là glixerophotphatit Tuỳ thuộc thành phần Nitơ trong cấu tạo phân tử mà người ra chia nó thành ba loại: Lexitin, kolamin - kephalin va xerinphotphatit

Lexitin là thành phần rất quan trọng của hầu hết lipit động vật va thực vật Thiếu lexitin, động vật sẽ bị thoái hoá mỡ gan Khi đó có thể bổ sung methionin và kolin vào thức ăn đề tăng cường quá trình tổng hợp lexitin Các dầu thực vật như dầu bông, dầu đỗ tương, dầu hướng dương rất giàu lexitin Trong trứng, lexitin

chiếm tới 30 % lipit trứng

® Sferoif

Dai dién quan trong cua steroit la colesterol (C27H4s0H) va ergosterol (C›sH‹:0H)

Colesterin được tông hợp trong cơ thể động vật Chỉ có 10 % colesterin liên quan đến axit béo (colesterit) số còn lại ở dạng tự do nằm trong máu, gan và mô thân kinh Rất nhiều hoạt chất sinh học được cấu tạo từ colesterin như hooc môn sinh dục, axit mật, vitamin nhóm D Khi chiếu tỉa cực tím vào colesterin sẽ cho

vitamin Da

Ergosterin có trong thực vật va co thé vi sinh vật, có nhiéu trong men bia va nấm mốc Khi chiếu tỉa cực tím vào ergosterin sẽ cho vitamin D›

Ngoài các lipit phức tạp trên con cé glicolipit, kartinoit, dau thom chiét tir thực vật

1.3.3 Nhu cầu của động vật đối với lipit

® Vai trò của lipit đối với cơ thể động vật

Trang 21

than kinh

Lipit la chất dự trữ năng lượng tốt nhất đối với cơ thể động vật (một đơn vị trọng lượng mỡ chứa năng lượng gấp 2 25 lần gluxit và protit)

Lipt là nguyên liệu tạo nên các hooc môn nội tiết (testosteron, progestrogen), nguyên liệu tạo vitamin Mỡ là dung mơi hồ tan vitamin A, D, K, E Nếu thiếu mỡ sẽ dẫn đến động vật thiếu vitamin nhóm này

Mỡ được hấp thụ vào cơ thể một phần được oxy hoá cho năng lượng một phần được đặc trung hoá thành mỡ cơ thể tạo thành lớp đệm mềm tránh va chạm

và chống thời tiết lạnh

e Nhu câu lipit của động vật dạ dày đơn

Đối với lợn cần bảo đảm 1-1.5 % lipit trong khâu phần Nếu trong khẩu phần chỉ có dưới 0.06 % lipit sẽ thấy hiện tượng lợn chậm lớn, rụng lông lợn giống chậm thành thục về tính

Đối với gà thịt cần đảm bảo > 2 % lipit trong khẩu phần, còn gà mái là 2,5 % Tỷ lệ tiêu hoá và sử dụng lipit ở động vật dạ dày đơn phụ thuộc vào mạch cacbon của axit béo và độ nóng chảy của mỡ Mạch cacbon càng dài, độ nóng chảy càng cao thì tỷ lệ tiêu hoá và mức sử dụng mỡ càng thấp và ngược lại Cụ thể tỷ lệ tiêu hố mỡ bị là 7§ % và cho 6300 Keal năng lượng trao đôi/I kg, còn mỡ lợn là 92 % và cho 8700 Keal/Ikg Gia cầm sử dựng mỡ thực vật tốt hơn là mỡ động vật

Đối với lợn khâu phần ăn càng chứa nhiều axit béo không no thì chỉ số iod của mỡ lợn càng cao và độ nóng chảy của mỡ càng thấp Do đó cần cho lợn ăn vừa phải thức ăn thực vật giàu lipit và hạn chế mức độ bổ sung lipit thực vật vào khẩu phần ăn của lợn Thường khi vỗ béo vật nuôi, người ta chỉ sử dụng tinh bột là chính Trong cơ thể, tỉnh bột được chuyên hoá thành mỡ nên chất lượng mở tốt

Ngựa có hệ vi sinh vật ở manh tràng biến axit béo không no thành axit béo no Tuy vậy thức ăn chứa nhiều axit béo không no thì mỡ ngựa vẫn mềm nhão vì trước khi đến manh tràng mỡ của thức ăn đã được hấp thu

e Nhu câu lipit của động vật dạ dày kép

Đối với trâu bò sữa dé dam bao cho viéc san xuat stra, trong vat chất khô

Trang 22

cấp thêm 20 - 25 g m6 thé tính theo mỗi lít sữa trong mỗi ngày

Chúng ta đã biết khi lipit vào dạ cỏ của động vật nhai lại nó sẽ bị vi sinh vat dạ cỏ phân huỷ thành glixerin và axit béo Glixerin tiếp tục được phân huỷ thành axit béo bay hơi Còn các axit béo không no được chuyền thành axit béo no ma chu yếu la stearic Va ở đây xây ra quá trình tông hợp lipit rất tích cực của vi sinh vat Chính vì thế khi lipit được chuyển đến dạ dảy thật thì mỡ đã được tăng lên cả về chất lượng lẫn số lượng

Tuy vậy cũng cần chú ý đối với động vật cái đang tiết sữa, chất lượng mỡ thức ăn cũng có ảnh hưởng tới chất lượng mỡ sữa

1.4 HYDRATCACBON TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI

Trong sản phẩm động vật hydratcacbon hiếm khi vượt quá 1 - 2 % còn trong sản phẩm thực vật nó thường chiếm tới 60 - 80 % vật chất kh6 Hydratcacbon 1a vật chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho động vật Khi động vật đủ nhu cầu về năng lượng, nó được chuyền hoá thành glicogen hoặc mỡ đẻ dự trữ

Hydratcacbon còn góp phần cấu tạo nên các tổ chức tế bảo cơ thể như glucolipit trong tô chức não thần kinh

Hydratcacbon gồm một loạt các vật chất hữu co mà trong thành phần của nó không có nitơ

1.4.1 Phân loại Hydratcacbon

Hydratcacbon được chia thành hai nhóm lớn: nhóm saccarit bao gồm tất cả các đường có chứa 24 nguyên tử cacbon trở xuống và nhóm polisaccarit (đường đa) gồm tất cả các hydratcacbon còn lại

@ Saccarit

Nhóm sacarit được chia thành các loại sau:

- Duong don (monosaccarit) gồm hai loại: hexoza va pentoza

Trang 23

Sacaroza, maltoza, lactoza, xelobioza

- Duong ba (trisaccarit) cong thite CisH320i6, c6 mot loai duong 1a raphinoza - Đường bốn (tetrasaccarit) céng thtte C2sH4202, c6 mét loai đường bốn là stakinoza ® Polisaccarit Gồm các loại sau: Hecxơzan công thức chung (CeH0s)n gồm có: Tỉnh bột, destrin, glicagen, inulin, xenluloza

Pentozan céng thite chung (CsH100s)n gồm có: Arabani và Kxilani

Heteropolisacarit gồm có: Hemixenluloza, pectin, chat nhây thực vật, nhựa

tự nhiên

Các polisacarit khác gồm có: Lignin, axit hữu cơ

1.4.2 Nguồn gốc và chức năng của một số hydratcacbon quan trọng ® Saccarif

* Đường đơn

D - glucoza có nhiều trong qủa ngọt thực vật, mật ong đặc biệt trong quả nho chín, nó chiếm tới 20 %, trong máu động vật có 0,1 - 0,2 % Glucoza cung cấp tới 50 % năng lượng cho cơ thể Glucoza chống xeton huyết, nó là đường khử mạnh Glucoza dễ lên men sinh rượu: CeH¡z0s + men — 2C2H:0H + 2C0› Sử dụng quá nhiều glucoza dé gây tiểu đường

D - fuctoza có trong quả ngọt mật ong có it trong thực vật xanh trong máu và các tổ chức của động vật có rất Ít fructoza Fructoza có tính khử mạnh hơn glucoza Nó cũng dễ chuyền hoá thành rượu Trong cơ thẻ động vật fructoza được sinh ra trong quá trình trao đổi chất khi thuỷ phân saccaroza Saccaroza > a glucoza + 8 fructoza

* Duong doi

Saccaroza: Có nhiều trong mía (15 - 20 %), trong củ cai dudng (20 - 22 %), hầu hết các thực vật đều có saccaroza Trong cơ thể động vật nó không có ở dạng tự do Saccaroza của thức ăn được thuỷ phân ở ruột non nhờ men saccaraza tạo ra glucoza và fructoza và được hấp thu (saccaroza = ø glucoza + 8 fructoza)

Trang 24

Lactoza (đường sữa) là đường duy nhất được tạo thành trong cơ thé động vật Lactoza trong sữa khi vào đến ruột non sẽ bị thuỷ phân nhờ men lactaza tạo thành a glucoza + 8 fructoza va duoc hap thu

Maltoza được sinh ra khi thuỷ phân tinh bột hoặc glicogen Nó dễ bị lên men rượu và được sử dụng trong sản xuất bia Maltoza dễ bị thuỷ phân ở ruột non tạo thành hai phần tử ø glucoza

® Polisaccarit

* Tỉnh bột

Tinh bột là chất dự trữ năng lượng của thực vật Nó chiếm nhiều trong hạt, củ và rễ củ (chiếm khoảng 70 — §0 % vật chất khô)

Trong hệ thống tiêu hoá của động vật, tinh bột bị thuỷ phân nhờ men amilaza và maltaza, kết quả cho ra glucoza

Tỉnh bột là thành phần quan trọng trong thức ăn chăn nuôi Nó có tỷ lệ tiêu hố cao Vật ni có thể ăn một lượng lớn tỉnh bột mà không bị rối loạn tiêu hoá Chính vì vậy nó chiếm một tỷ lệ lớn trong khâu phần ăn của vật nuôi

* Xeluloza

Xeluloza cấu tạo nên thành phần tế bảo thực vật Trong thức ăn xanh tự nhiên nó chiếm 30 -35 % vật chất khô Xeluloza chỉ bị phân giải bởi các axit mạnh hoặc bởi các men xelulaza và xelobiaza của vi sinh vật trong dạ cỏ của động vật nhai lại và trong manh tràng ngựa

Dưới tác động của các men này xeluloza bị phân giải thành glucoza và xelobioza Các đường này lại tiếp tục bị lên men thành các axit axetic, lactic, propionie và các axit khác và chúng được hấp thụ

Xeluloza là một thành phần quan trọng trong thức ăn của động vật nhai lại và ngựa

1.4.3 Yêu cầu của động vật đối với một số hydratcacbon

e Yêu cẩu đối với các saccarif (đường)

Trang 25

Trong thức ăn, đường có ảnh hưởng đến tính ngon miệng của khâu phân Tuy nhiên, tỷ lệ đường quá cao sẽ làm giảm tỷ lệ tiêu hoá của các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là tiêu hoá xơ ở động vật nhai lại Trong khẩu phần của gia súc

trưởng thành tỷ lệ đường chiếm 2 - 4 % vật chất khô là thích hợp

Động vật non đòi hỏi tỷ lệ đường từ 20 - 25 % vật chất khô khâu phần Tỷ

lệ này lên tới 65 - 70 % sẽ gây rối loạn tiêu hoá

Lưu ý: bê, nghé, đê, cừu non mới sinh sử dụng tốt nhất là lactoza, thir dén 1a

glucoza va galactoza, con cdc đường đôi trở lên hầu như chúng khơng tiêu hố được Lon, gia cầm đều có thể sử dụng được các loại đường ngay từ sau khi mới sinh

e Yêu câu đối với tỉnh bột

Tỷ lệ tỉnh bột cao trong khẩu phần có ảnh hưởng tốt đến tính ngon miệng của

khẩu phần Tỷ lệ tiêu hoá của nó đạt tới 95 %

Đối với động vật dạ dày đơn sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá tỉnh bột là glucoza Tỷ lệ tỉnh bột cao trong khâu phần cũng không ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hoá của khâu phân

Đối với động vật nhai lại, tỷ lệ tỉnh bột cao trong khâu phần sẽ ảnh hưởng đến tỷ

lệ tiêu hoá xơ và các chất dinh dưỡng khác, vì vi sinh vật trước tiên tập trung vào phân giải tỉnh bột Nếu nuôi gia súc nhai lại với khẩu phần giàu tỉnh bột sẽ làm tăng số lượng vi sinh vật phân giải tỉnh bột và làm giảm vi sinh vật phân giải xơ Trong khẩu phần của bò sữa không nên chứa quá 25 - 30 % tỉnh bột Tỷ lệ tinh bột cao sẻ làm giảm tỷ lệ mỡ sữa vì nó làm tăng sản sinh axit propionic trong dạ cỏ Khẩu phần không nên chứa nhiều tỉnh bột có nguồn gốc từ ngô, mạch, khoai tây

Tuy nhiên, dé dam bao quá trình lên men bình thường trong dạ cỏ và để đảm bảo cung cấp năng lượng cho gia súc, trong khẩu phần ăn của gia súc nhai lại cũng cần có tỷ lệ tỉnh bột từ 10 - 40 % cho gia súc vỗ béo và từ 10 - 25 % cho gia súc tiết sữa Bé, nghé chỉ sử dụng được tinh bột sau 3 - 4 tuần tuổi, lợn sau 2 tuần tuổi, gà ngay từ khi mới nở

® Yêu câu đối với xơ thô

Càng nhiều xơ trong thức ăn càng làm giảm tính ngon miệng của khẩu phần Tuy vậy, trong khâu phần cũng cần có tỷ lệ xơ nhất định đề tăng nhu động của hệ thống tiêu hoá và tạo khuôn phân

Trang 26

lợn nái tỷ lệ này có thé tdi 18 %

Đối với ngựa tỷ lệ xơ trong khẩu phần từ 10 - 30 %

Đối với gia súc nhai lại (trâu, bò, dê, cừu), hệ thống vi sinh vật đạ cỏ có thể

phân giải chất xơ vì vậy tỷ lệ xơ trong khẩu phần có thê chiếm tỷ lệ lớn (20 - 30 %) va nó là nguồn cung cấp năng lượng đáng kể cho gia súc nhai lại

Bảng 1.6 Giới hạn cho phép hydrateacbon trong khẩu phần gia súc

(% trong vật chất khô thức ăn) Loại động vật Duong © Tinh bot Xo tho Tong so Ga 1-8 tuan tudi 2-50 5-55 2-5 55-74 Ga mai hau bi 2-50 10-55 3-6 65-78 Gà đẻ trứng 2-50 10-55 3-6 65-77 Lon con < 90 ngày tuổi 20-50 0-55 2-5 20-75 Lợn thịt > 90 ngày tuổi 2-50 10-60 3-8 65-80 Lợn cái chữa 2-50 10-60 4-18 65-79 Lon cai nudi con 2-50 10-60 4-14 65-78 Bê nghé < 2 tháng tuổi 25-65 0-10 2-10 25-74 Bê nghé > 2 tháng tuổi 2-50 10-40 10-40 70-78 Trâu, bò võ béo 30-25 15-40 10-25 70-83 Trâu, bò cái tiérsita 4-20 10-25 20-25 70-79

(1) Nên hiểu rằng với tỷ lệ đường trong thức ăn như ở bảng trên thì gà, lợn lớn, lợn nái, trâu, bò lớn, trâu, bò tiết sữa vần tiêu hóa hap thu hình thường được mà không nên hiểu rằng tỷ lệ này là định lượng đường trong thức ăn gia súc

1.5 KHOÁNG TRONG DINH DƯỠNG VẬT NUÔI

Dựa vào hàm lượng khoáng trong cơ thể gia súc nhiều hay ít mả người ta chia ra làm hai loại: Khoáng đa lượng bao gồm canxi (Ca) photpho (P) natri (Na) clo (Cl), luu huynh (S), magie (Mg) va khoang vi lượng bao gom: sat (Fe), đồng (Cu), kém (Zn), mangan (Mn), coban (Co), iod (I), selen Se), molipden (Mo), flo (F) và các nguyên tố khác

1.5.1 Khoáng đa lượng

1.5.1.1 Canxi (Ca)

® Canxi trong dat, trong thức ăn và trong cơ thể gia súc

Canxi ở trong đất với tỷ lệ 0,15 - 0,25 %, trong cỏ với tỷ lệ 0.3 - 2,0 % vật

Trang 27

hat hoa thao thap nhất, chỉ khoang 0,05 - 0,15 %

Tỷ lệ Ca trong cơ thê động vật non khoang 0,7 - 1,1 %, trong cơ thê động vật trưởng thành khoảng 1.2 - 1.8 % Khoảng 99 % tổng số Ca trong cơ thê động vật nằm ở xương dưới dạng các muối khác nhau Trong tro xương Ca chiếm 36.5 % Một phần nhỏ Ca nằm trong tất cả các mô của cơ thể động vật và trong các dịch thé Ham lượng Ca (mg/1 kg) trong các bộ phận như sau: Cơ 50 - 150, gan 100 -

350 lách 100 - 150, than 50 - 250, tim 100 - 250, m6 than kinh 80 - 240 Ham

lượng Ca trong máu và huyết thanh (mg %) của một số gia súc gia cầm như sau: bò 6,5 - 7 (mau) va 9 - 12 (huyết thanh), bê 7 và 9 - 12, cừu 6 và 10 - 12, lợn 6 và 10 - 12 gà mái § - 30 và 10 - 40 Khi thiếu Ca trong thức ăn dẫn tới Ca trong huyết thanh giảm đáng kê

e Háp thu canxi

Canxi được hấp thu chủ yếu ở ruột non, một phần nhỏ ở dạ dày thật (gia súc nhai lại) Vitamin A và các yếu tố làm giảm pH ruột (đường lactoza) sẽ làm tăng hấp thu Ca Các hợp chất kết hợp với Ca tạo ra phức chất hoà tan sẽ làm tăng hấp thu Ca Ví dụ: Mỡ và muối mật (axit béo + Ca —> xả phòng Ca: xà phòng Ca + muối mật — phức chất hoà tan)

Hàm lượng P, Mg, AI cao, thiếu protein, thừa hoặc thiếu mỡ trong thức ăn đều làm giảm hấp thu Ca Các muối oxalat và axit oxalie quá nhiều trong thức ăn sẽ gây kết tủa oxalat Ca làm giảm hấp thu Ca

Động vật trưởng thành, động vật cho sản phâm (sữa, lông) hấp thu Ca thức ăn đao động từ 5 - 50 %, gà mái đẻ có thê hấp thu Ca tới 72 % (Hening 1976)

Đại bộ phận Ca thải theo phân còn thải theo nước tiểu với hàm lượng cao chỉ

thấy ở lợn, bê dưới 2 tháng tuôi, gà mái đẻ Ở người, 33 % Ca được thải qua mồ

hôi (Anke, 1977) Gia súc tiết sữa, gia cầm đẻ trứng thải trừ một lượng lớn Ca theo sản phẩm

® Vai trò sinh học của Ca và triệu chứng thiếu Ca ở vật nuôi

Canxi cùng photpho là các nguyên tố chính cấu tạo xương Ở các mô mềm và dịch tổ chức có tới 50 % Ca ở dạng ion Các ion Ca tham gia duy trì hưng phấn bình thường của hệ thống thần kinh tham gia điều hoà hoạt động của tim, liên

Trang 28

quan tới quá trình đông mau

Trao đổi Ca trong cơ thê động vật gắn liền với hoạt động của các tuyến giáp trạng (giáp trạng và phó giáp trạng) Khi Ca máu giảm, tuyến này kích thích huy động Ca từ xương chuyển vào máu Còn khi Ca máu cao thì hooc môn tuyến giáp ức chế việc huy động Ca từ xương vào máu

Hạ Ca huyết thường gặp ở bò cao sản trong những ngày đầu mới đẻ Nguyên nhân do gia súc thải trừ nhiều Ca qua sữa mà hooc môn phó giáp trạng hoạt động không đáp ứng được (kích thích huy động Ca từ xương chuyền vào máu)

Đề khắc phục tình trạng trên ta cần làm như sau: Kích thích hoạt động của tuyến phó giáp trạng Tạm thời giảm Ca và tăng P trong thức ăn

Trước đẻ 2Š - 30 ngày tăng thêm 10 - 12g Ca/con/1 ngày đêm Tăng thêm Vitamin D vào thức ăn trước và sau khi đẻ

Lưu ý: Nếu tăng hoạt động của tuyến phó giáp trạng lâu đài gia súc sẽ bị thiếu Ca xương dẫn đến gia súc bị què chân, biến dạng móng, tích luỳ muối Ca trong mô mềm

Thiếu Ca động vật bi còi xương, mềm, xốp xương giảm tính thèm ăn, gia súc non sinh trưởng chậm, gia súc sinh sản giảm cho sản phẩm (trứng, sữa), giảm số trứng rụng, giảm tỷ lệ con dé ra nuôi sống, ở gia cầm làm giảm tỷ lệ trứng có phôi

và tỷ lệ trứng ấp nở

Đối với gia súc tiết sữa, khi thiếu canxi trong thức ăn để tạo sữa cơ thể mẹ huy động canxi từ xương Do đó trạng thái cơ thê suy giảm xương cong, dễ gẫy, dẫn đến bệnh mềm xương con vật rất khó đứng dậy và đi lại, sức tiết sữa giảm nghiêm trọng, điều nay thê hiện rõ nhất ở tốc độ sinh trưởng của lợn con Khi khâu phần thiếu canxi cần bỗ sung đồng thời cả canxi và vitamin D

@ Nhu cau Ca

Nếu khẩu phần ăn đủ vitamin D và tỷ lệ Ca: P cân đói thì nhu cầu Ca của gia

súc, gia cầm như sau: (g/Ikg vật chất khô thức ăn) bò chửa, bò tiết sữa 2.5 - 4, cừu lớn

4 - 7, bê, cừu non Š - 8, lợn nái Š - 6, lợn thịt 6 - 9, ga mai 35 - 42, ga thit 9 - 10

Trang 29

monocanxiphotphat (MCP), dicanxiphotphat (DCP), tricanxiphotphat (TCP)

1.5.1.2 Photpho (P)

e Photpho trong dat, trong thức ăn gia súc và trong cơ thể gia suc Photpho trong đất thường thiếu nên cần bón phân chứa photpho cho đất Ham lượng photpho trong thực vật dao động từ 1,5 - 4 g/Ikg vật chất khô (VCK), hạt hoà thảo có hàm lượng photpho cao và ôn định từ 3,5 - 4,5 g/kg VCK Đại bộ phận photpho trong thực vật ở đạng hợp chất hữu cơ, có 50 - 70 % ở dạng liên kết đễ hoà tan, 20 - 30 % ở dạng photpho lipit, photpho protein, axit nucleic và §- 12% ở dạng khoáng photpho

Tỷ lệ photpho trong cơ thể động vật non là 0.4 - 0.6 %, động vật trưởng thành từ 0,7 - 0,9 %, khoảng 75 - 85 % tông số photpho nằm trong xương Tro xương có từ 18 - 19 % photpho Tỷ lệ Ca: P (2:1) trong xương hầu như không đôi Trong mô mềm hàm lượng P > Ca tới 20 lần Hàm lượng photpho trong các cơ quan của động vật như sau (g/kg): cơ l.Š - 2,5, gan I,8§ - 2,6, thận I - 1,6, lách 3,5 - 4, trong huyết thanh có 5 - 7 mg%, khi thiếu photpho lâu dài thì tỷ lệ này giảm xuống còn 4 - 4.5 mg %

e Háp thu và thải trừ photpho

Hấp thu photpho chủ yếu ở ruột non Việc hấp thu photpho không bị ảnh hưởng bởi Ca và vitamin D mà chủ yếu bị phụ thuộc vào nguồn gốc photpho, hàm lượng photpho trong thức ăn, tuổi gia súc Bê nghé hấp thu được trên 90 % photpho thức ăn, bò lỡ 50 - 55 % Photpho trong photphatit (photpholipit) chất lượng cao được hấp thu khoảng 75 - 78 % trong thức ăn thông thường được hấp thu < 50 % Tỷ lệ hap thu photpho thấp nhất là photpho phitin (lợn gia cầm hấp thu được 20 - 40 %) Fe, Mg, AI có ảnh hưởng xấu đến hấp thu P, còn Ca và Mn có ảnh hưởng ít

Photpho thải trừ qua phân nước tiêu, mồ hôi (động vật nhai lại thải trừ photpho chủ yếu qua phân) Khi hoạt động của tuyến phó giáp trạng tăng và khi thừa photpho thì thải trừ photpho qua nước tiêu tăng

® Vai trò sinh học của photpho và triệu trứng thiếu phoftpho ở vật nuôi

Photpho cùng với canxi là chất tạo xương, photpho có trong hàng loạt các hợp chất hữu cơ quan trọng như axit nucleic (là chất mang thông tin đi truyền)

Trang 30

photpholipit, photphoprotein, trong nhiều enzim và hệ thống enzim Photpho tham gia quá trình trao đổi chất của một loạt các vật chất hữu cơ như hydratcacbon, protein, lipit, trao đổi năng lượng (ATP.CP )

e Thiếu và thừa Photpho

Thiếu photpho gia súc giảm sản phẩm rất nhanh và giảm lượng thức ăn ăn vào Động vật non thiếu photpho lâu đài sẽ bị mềm xốp xương Nhưng chỉ thiếu photpho thì bệnh nay x4y ra không nghiêm trọng chỉ nghiêm trọng khi thiếu cả Ca và vitamin D Những biểu hiện sau đây: giảm tính thèm ăn, ăn các vật không ăn được, giảm hàm lượng photpho trong máu và trong lông có mâu có thê là dấu hiệu của sự thiếu photpho

Thừa photpho dẫn tới sử dụng Ca Mn giảm làm cho gia súc đã trưởng thành bị yếu xương, gia súc non còi xương Bệnh nảy hay gặp ở động vật đực (đặc biệt là bò đực) gây tích luỹ photpho ở mô mềm tỷ lệ chết cao Thừa Ca, P gây sỏi thận, bàng quang Thừa photpho gia súc giảm sử dụng thức ăn Khi tăng Mg trong thức ăn có ảnh hưởng xấu đến hắp thu, sử dụng photpho

e Nhu cầu của động vật

Động vật non gia súc cái chửa kỳ 2 và nuôi con cần nhiều photpho Trong điều kiện bình thường nhu cầu photpho của động vật như sau (g/kg VCK thức ăn) : Bò lớn

cừu: 2 -3: bò, cừu chứa và cho sữa: 3 - 4.5: bò choai, cừu tơ: 5-3: lợn nải: 3.5 - 5: lợn

con dưới 2 tháng tuôi: 7 - 5,5, trên 2 tháng tuôi: 5 - 4,5 ; gà mái, gà thịt: 6,5 - 8

Nguồn photpho bổ sung cho động vật dạy đày đơn và gia cầm tốt nhất là mono, đi và tricanxiphotphat, cho động vật nhai lại là mono và dinatriphotphat

1.5.1.3 Natri (Na)

® Natri trong đất, thức ăn và trong cơ thể động vật

Natri trong dat rat ít, trong cô ít khi vượt quá Ig/1 kg VCK, trong thức ăn có khoảng 0.5 g/kg VCK Nhu cầu của động vật là 1.5 - 1.7 g/kg VCK thức ăn

Trong cơ thê động vật trưởng thành có khoảng lạ Na/Ikg khối lượng Trong máu chứa nhiều Na nhất (10g/ lkg VCK)

Natri có nhiều trong thận, xương, da, phôi, mô thần kinh, có rất ít trong cơ,

Trang 31

e Hap thu, thải trừ

Đại bộ phận Na được hấp thu ở ruột non, số ít được hấp thu ở tất cả các đoạn ruột khác Natri được thải trừ chủ yếu qua nước tiêu (90 - 95 %), phần nhỏ qua phân mồ hôi và sân phẩm (trứng sữa) Tuyến thượng thận (hooemon aldostreron) điều chỉnh cân bang Na trong co thê Khi Na trong máu thấp, hooemon này kích thích huy động Na từ kho (xương, da, mô thần kinh) đi vào máu

e Vai tro sinh học

Phân lớn Na nằm ở dịch ngoài tế bào 90 % Na ở dạng cation Natri đóng vai trò quan trong trong cân bằng toan - kiềm trong cơ thé, tham gia vào trao đôi nước, ảnh hưởng đến hưng phấn thần kinh, ảnh hưởng tới cơ hoạt động của tim, chức năng của gan, thận và hoạt động của một số enzim

Khi thiếu Na làm giảm tính thèm ăn của động vật làm chậm tổng hợp protein, mỡ, giảm cho sản phẩm, giảm sử dụng thức ăn và hàng loạt chức năng khác trong cơ thê động vật (ảnh hưởng lớn nhất ở động vật non, gia súc chửa và tiết sữa)

Thừa Na với liều lượng lớn sẽ gây ngộ độc cho động vật đặc biệt là động vật

da day don và gia cầm Đối với động vật nhai lại khi tăng thêm tỷ lệ muối thậm chí

tới 9 % và cung cấp thật đầy đủ nước cũng không thấy gia súc bị ngộ độc

@ Nhu cau Na

Trong điều kiện nuôi dưỡng bình thường nhu cầu Na nhw sau (g/kg VCK):

Bò cừu tiết sữa 1,5 - 1,8 ø, bò, cừu khác 1,2 - 1.5 g, lon chia giai doan II va

nudi con 1,8 - 2 g, cac loai lon khac 1,2 - |, 5g, gia cam 1,5 -1,8 g

1.5.1.4 Clo (Cl)

® Clo trong đất, thức ăn và trong cơ thể động vật

Ham lvong Clo cé trong dat khoang 100 mg/kg, trong thực vật khoảng 3 - 15 g/ kg vật chất khô, Clo có nhiều hơn trong thân lá củ cải và cỏ tự nhiên

Hàm lượng Clo trong cơ thê động vật khoảng lg/Ikg khối lượng đa phần nó nằm ở trong dịch ngoài tế bào Hàm lượng Clo trong huyết thanh 1a 0,35 - 0,4 %, trong thận gan 2 %, trong các cơ quan khác có khoảng 0.08 % - 0,16 %, ít nhất là

trong tế bảo cơ 0,05 - 0,12 %

Trang 32

Clo được hấp thu chủ yếu ở ruột non, còn thải trừ chủ yếu theo nước tiểu phần nhỏ theo phân

® Vai trò sinh học của Clo và triệu chứng thiếu Clo ở vật nuôi

Clo là thành phần của HCI, axit này đóng vai trò quan trọng trong tiêu hoá

thức ăn

Khi thiếu Clo trong thức ăn sẽ gây thiếu HCI trong dạ dày sẽ không tạo được môi trường axit để men pepsin hoạt động

Thiếu Clo kéo dải sẽ ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh, cơ, gia súc dễ mắc

bệnh và chết Thực tiễn ít xây ra điều đó vì trong thức ăn có hàm lượng C1 lớn hơn so với nhu cầu của gia súc

Thừa Clo thường gặp trong thực tế khi mà cho gia súc, gia cầm ăn thức ăn có tỷ lệ muối quá cao

@ Nhu cau Clo

Trong thức ăn có 1.5 - 2.5g Cl/Ikg VCK hoản toàn thoả mãn nhu cầu C1 của gia súc

Trong thực tế 1.5.1.5 Lưu huỳnh (S)

® Lưu huỳnh trong đất, thức ăn và cơ thể động vật

Hàm lượng S trong đất khoảng 800 mg/lkg phần lớn S nằm trong mùn Cây sử dụng S ở dạng ion sunphat Trong thực vật hàm lượng S có khoảng 0.5 - 18 g/kg VCK; khoảng §5 - 90 % lưu huỳnh trong thực vật nằm trong axit amin chứa Š như metheonin xistin và xistein Do vậy thức ăn giàu protein cũng giàu S (bột

cá, mắm men, khô dầu hướng dương )

Trong cơ thể động vật S có khoảng 1.5 g/kg thé trong, 50 % S nam trong co, số còn lại có nhiều ở lông, gan, da (4 % trong lông cừu) Trong co thê S là thành phần của các hợp chất hữu cơ phức tạp với ý nghĩa sinh học to lớn như axit amin (a.a.) chứa lưu huỳnh, vitamin nhom B (tiamin, piridoxan, biotin) trong hoocmon insulin, trong axit mat, coenzim A

e Háp thu và thải trừ

Trang 33

Phân lớn S được thải trừ theo nước tiểu Khi hàm lượng S trong nước tiêu tăng chứng tỏ protein trong cơ thể bị phân giải nhiều

e Vai tro sinh học

Vai trò của S gắn liền với vai trò của các hop chat hữu cơ chứa lưu huỳnh (axit amin, hoocmon, vitamin) Thiéu các hợp chất này gia súc sẽ giảm tông hợp protein giảm cho sữa thịt trứng, động vật non giảm tính thèm ăn tăng trọng kém, giảm khả năng chống bệnh tăng mỡ gan

e Nhu cầu lưu huỳnh

Động vật nhai lại cần 1,2 - 1.5 g S/kg VCK TA, cé thể cung cấp trên 70 % lượng này bằng S vô cơ Vi sinh vật sử dụng S vô cơ trong việc tổng hợp axit amin có chứa S của nó, nhưng muốn tổng hợp được axit amin thì phải cung cấp vật chất chứa nitơ (N) cho chúng Thiếu nitơ thì vi sinh vật không thê tông hợp được axit amin Vì thế, tỷ lệ N và S có quan hệ chặt chẽ với nhau, tỷ lệ này thích hợp là N : S

=12-16:1

Gia súc dạ dày đơn và gia cầm hấp thu S vô cơ rất kém, nguồn cung cấp S cho chúng chủ yếu là axit amin chứa lưu huỳnh

1.5.1.6 Magie (Mg)

© Magie trong dat, thitc an va co thé déng vat

Hàm lượng Mg trong đất khoảng 2.3 %, thite ăn xanh có 0.5 - 4 g Mg/kg vat chất khô, thức ăn giàu protein, khô dầu, cám, hạt họ đậu có khoảng 3 - 10 gMg/kg vật chất khô

Hàm lượng Mg trong cơ thẻ động vật khoảng 0.4 - 0,5 g/kg khối lượng 60 - 70 % Mg ở trong xương 20 - 30 % trong co, 7 - 8 % ở trong các mô khác I % ở trong chất dịch ngoài tế bảo

Trong huyết thanh có khoảng 1.8 - 4 mg% Mg thức ăn có tỷ lệ Mg cao thi Mg trong huyết thanh cũng cao Khi tỷ lệ Mg trong huyết thanh bò từ 1.2 - 1.7 %

là biểu hiện thiếu Mg, còn dưới I, I % là thiếu tram trọng

e Háp thu và thải trừ magie

Hấp thu Mg chủ yếu ở ruột non một phần nhỏ được hấp thu tại da day thật và ruột già

Trang 34

Magie của sữa được hấp thu tới 90 %, của thức ăn hỗn hợp 20 - 50 %, của thức ăn hạt được hấp thu rất thấp Magie trong cô xanh được hấp thu lớn gấp 2 lần so với cỏ khô Đại bộ phận magie được thải theo phân, một phần nhỏ thải qua nước tiểu Nếu Mg trong huyếi thanh > 1,8 % thi Mg trong nước tiéu cũng tăng lên

e Vai tro sinh học

Magie là nhân tố hoạt động của nhiều enzim và hệ thống enzim Magie tham gia trao đổi hydratcacbon, canxi và photpho, nó cần thiết cho sự hoạt động bình thường của cơ và hệ thống thần kinh

Khi tỷ lệ Mg trong huyết thanh giảm xuống 0.5 - 0.8 mg % làm cho con vật ting hung phan than kinh, rối loạn tiêu hoá, co thắt cơ Bệnh thiếu Mg thường gặp ở gia súc nhai lại trong mùa xuân, lúc này gia súc ăn nhiều cỏ non, Mg trong đó ít hàm lượng protein và amit cao hàm lượng xơ trong cỏ thấp và lại giàu Ca Thiếu Mg lam giảm lượng thức ăn ăn được và giảm thân nhiệt của gia súc

Khi giảm Mg trong huyết thanh sẽ tăng colesterin trong máu, dễ phát sinh các khối u ác tính Ở động vật non ít gặp thiếu Mg

Thừa Mg ít khi gặp Hàm lượng Mg 4 - Š g/kg VCK thức ăn chưa gây nguy hiểm, nhưng cao hơn 7 g/kg VCK sẽ gây rối loạn tiêu hoá, giảm tăng trọng tăng thải canxi theo nước tiểu gây sỏi thận, bảng quang

@ Nhu cau magie

Động vật dạ dày đơn, gia cầm yêu cầu 0.4 - 0.6 g/kg VCK thức ăn gia súc non nhai lại: yêu cau 1 - 2 g/kg VCK thire an

Cac nguyén liéu b6 sung Mg cé MgSO, va MgO 1a tét hon ca Bé sung cac hop chat nay cùng với các khoáng khi thấy thức ăn thiéu magie

1.5.2 Khoáng vi lượng

1.5.2.1 Sắt (Fe)

e Sắt trong dat, déng, thực vật

Trang 35

mg/kg vật chất khô

Trong cơ thể động vật trưởng thành, sắt có khoảng 40 - 50 mg/kg khéi lượng sống Khoảng 60 - 70 % sắt trong cơ thê nằm trong hemoglobin, khoảng 2 - 20 % ở trong mioglobin, khoảng 16 - 26 % ở dạng dự trữ nằm trong gan, mô xương một phần rất nhỏ sắt nằm trong enzim và plasma

Khi thiếu Fe trong thức ăn sẽ dẫn đến hàm lượng sắt trong máu huyết thanh, gan thịt, xương giảm

Bảng 1.7 Hàm lượng sắt trong máu và trong huyết thanh Loại gia súc Fe trong mau (mg %) Fe trong H.thanh (mg %) Bò sữa 36-42 0.1 Bo thit 35-45 0,12-0,16 Cừu 38-40 0,10-0,15 Lon 40-50 0,18 Ga mai dé - 0,5-0,40 Vai trò của sắt

Sắt tham gia cấu tạo hemoglobin và một loạt các enzim, nó tham gia vào rất nhiều các quá trình sinh học quan trọng và liên quan tới hô hấp mô bào

Khi thiếu sắt sẽ dẫn đến giảm hemoglobin, gia súc sinh trưởng chậm, cho sản phẩm thấp, sử dụng thức ăn kém Lợn con sau khi sinh thường bị thiếu sắt, do cơ thể chúng dự trữ rất Ít, mà sửa mẹ chỉ bảo đảm 15 % nhu cầu

Lợn mẹ giai đoạn chửa cuối củng và thời gian tiết sữa thường thấy hiện tượng thiếu sắt Lúc này nhu câu về sắt của nó rất cao so với bình thường Nếu không cung cấp đủ sắt vào lúc nảy thì hàm lượng sắt trong huyết thanh sẽ giâm 3 - 4 lần

Thừa sắt gây ngộ độc chỉ khi hàm lượng sắt tới ngưỡng sau (mg/kg VCK

khẩu phần): Động vật nhai lại: 2000 - 2400 lợn: 4000 - 5000, gia cầm: > 1600

e Nhu cầu của động vật đối với sắt

Trong thức ăn nếu có từ 80-120 mg Fe/kg VCK là đáp ứng nhu cầu của gia súc Riêng lợn chửa, lợn con cần có 120 - 150 mg/kg VCK Khi thức ăn có khô dầu bông cần tăng Fe trong thức ăn vì sắt giúp trung hoà và phân giải chất độc gossipol có trong khô dầu bông

Sắt thường được bỏ sung vào thức ăn ở dạng Ferosunfat (FeS0:) Bồ sung sắt cho lợn con ở dạng dextran-Fe, miopher umpheron có kết quả tốt hơn

Trang 36

1.5.2.2 Dong (Cu)

e Đồng trong thực vật và trong cơ thể động vật

Đồng trong lớp đất mặt có từ 2 - 150 mg/kg, trong thực vat: 0,5 - 30mg, trong khô dầu: 15 - 35mg men bia: 15 - 18mg, cám: 9 - 15mg, trong rơm rạ hạt ngô chỉ có 2 - 4 mg/kg VCK Cây, hạt họ đậu chứa nhiều Cu hơn cây, hạt hòa thảo

Cơ thể động vật có hàm lượng đồng từ 1.6 - 2.8 mg/kg khối lượng sống Các cơ quan tổ chức khác nhau có hàm lượng Cu khác nhau dao động từ 1 - 2 đến 20 - 30mg/kg hoặc hơn Gan là nơi chứa nhiều nhất, nó là kho dự trữ đồng Thức ăn có du Cu thi trong gan ctu cé 70 - 80 mg/VCK, bo 25 - 35 mg, lợn 12 - 15 mg, ga mái 2.5 - 4 mg/kg VCK Khi trong thức ăn thiếu đồng một thời gian dài thi ham lượng đồng trong gan giảm đi rất nhiều trong gan động vật nhai lại chỉ còn 15 - 20 mg/kg VCK Khi này cơ thể sẽ sử dụng Cu của máu lông, da cho các quá trình sinh học quan trọng của cơ thê

® Vai trò sinh học của đồng

Đồng có vai trò quan trọng trong việc tạo máu Thiếu đồng trong thức ăn sẽ giảm hấp thu sắt và sử dụng sắt trong việc tổng hợp hemoglobin Đồng tham gia vào quá trình tạo xương và trong chức năng bảo vệ của co thé Dong 1a thành phần quan trọng và là nhân tố hoạt động của hàng loạt enzim chính vì vậy nó tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp rất nhiều vào quá trình sinh học trong cơ thể động vật Thiếu đồng sẽ ảnh hưởng đến quá trình tạo máu tạo lông rối loạn thần kinh

Khi hàm lượng đồng trong thức ăn có từ 30 - 50 mg/kg vật chất khô đối với bò thịt và 100 -250 mg/kg VCK đối với lợn và gia cầm sẽ gây ngộ độc

e Yêu câu của động vật đối với đồng

Ham lượng đồng (mg/kg VCK thức ăn) thoả mãn nhu cầu của các loại động vật như sau: 10 -12 mg đối với bò thịt, 8 - 10 mg đối với cừu 10 - 15 mg đối với lợn và 7 - 10 mg đối với gia cầm Khi thức ăn nhiều molipden và ion sunfat cần tăng hàm lượng đồng lên 3 - 4 lần hoặc hơn nữa

Đồng được bồ sung vào thức ăn ở dạng đồng sunfat (CuS0 5H20)

Trang 37

dang liên kết với các axit amin: Cu - L- phenilalanin, Cu - L- valin, Cu - L- tirozin

1.5.2 3 Kém (Zn)

e Kẽm trong cơ thể động vật

Động vật lớn có 20 - 30 mg Zn/kg khói lượng

Kém có nhiều trong xương, gan, lông, sừng móng, tuyến yên, tuyến sữa, tỉnh trùng trứng Hàm lượng Zn trong một số cơ quan như sau (mg/kg): gan 40 -

60, xương 60 - 120, lông 80 - 130, thận 15 - 27, tincfh trang 13 - 23, mau 2,5 - 6, huyét thanh 1 - 2, c Đ - 12

â Hap thu va trải trừ

Đại bộ phận Zn được hấp thu ở ruột non Động vật non hấp thu Zn tốt hơn động vật lớn Khi thức ăn có nhiều Ca, P AI, Cu, Mg thì hấp thu Zn kém

Kẽm ở dạng liên kết thì khó hấp thu (khi thức ăn của lợn, gà có đỗ tương) Axit amin histidin và xistin làm tăng hấp thu Zn Tỷ lệ hấp thu Zn của thức ăn đao

động lớn từ 5 - 10% đến 30 - 40 %

Đại bộ phận Zn thải trừ qua phân phần nhỏ qua nước tiều và qua sữa (5 - 12 %) ® Vai trò sinh học của Zn và triệu chứng thiếu Zn ở vật nuôi

Kẽm tham gia trao đồi protein, lipit gluxit Kẽm tham gia vào điều hoà chức năng sinh dục, tạo máu và hô hấp Kẽm là nhân tố hoạt động của một số enzim quan trọng Enzim chứa kẽm gồm carboxipeptidaza, loxinamimonopeptidaza, Cacboanhydraza, glutamatdehydrogenaza, lactatdehydrogenaza

Enzim có kẽm là nhân tố hoạt động gồm: arginaza, tripeptidaza aminopeptidaza, laxitinaza, alkalnaphotphataza

Kém con anh huong tới nhiều enzim khác, đặc biệt là tăng hiệu quả của

insulin

Thiếu Zn da bị sừng hoá, da mân đỏ, gia súc sinh trưởng chậm, phá huỷ quá trình tạo máu, tạo xương và trứng chậm chin

Lon ăn thức ăn hỗn hợp (Zn trong đó khó hấp thu) nên thường bị thiếu kẽm Thiếu Zn làm tăng tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Gia súc cái thiếu kẽm sẽ làm giảm số lượng trứng rụng, giảm tỷ lệ trứng thụ thai Gia súc đực thiếu kẽm làm giảm số lượng, chất lượng tỉnh trùng Gia cầm thiếu kẽm sẽ chậm sinh trưởng

Trang 38

chân qué, gà mái đẻ trứng có vỏ mềm, giảm tỷ lệ trứng có phôi, giảm tỷ lệ ấp nở Gia súc, gia cầm sẽ có biểu hiện sức khoẻ kém khi Zn trong thức ăn (mg/kg 'VCK) như sau: động vật nhai lại 10 - 1Š mg dê cừu Š - 10mg lợn, gà 40 - 50mg

Thừa kẽm sẽ gây giảm hemoglobin, giảm hấp thụ đồng, giảm tính thèm ăn, tăng hàm lượng kẽm trong dịch vị dạ dày và xương

Gia súc, gia cầm bị ngộ độc khi có Zn trong thức ăn (mg/kg thức ăn ) như sau: gia cầm: 1000 - 2000, lợn: 2000 - 400, bò: 900, cừu: 2000 mg/kg thức ăn

e Nhu cầu kẽm của động vật

Vì Ca có ảnh hưởng lớn đến Zn, thừa Ca sẽ dẫn đến thiếu Zn, nên người ta quy định tỷ lệ Ca: Zn không vượt quá 125:1

Quy định hàm lượng Zn trong thức ăn như sau (mg/kg VCK): trâu, bò, cừu 3050; gia cầm 40 - 90; lợn 50 - 100 mg

1.5.2.3 Mangan (Mn)

@ Mangan trong thie an va trong co thé dong vật

Ham lượng mangan trong một số thức ăn như sau (mg/kg VCK): cỏ tươi 40 - 80, hạt hoà thảo 6 - 20, bột cá 10 - 15, sữa 0,2 - 0.4

Hàm lượng mangan trong cơ thê động vật có từ 0,4 đến 0,5 mg/kg khối lượng sống Hàm lượng Mn trong cơ thể lớn nhất khi động vật gần trưởng thành sau đó thì giảm xuống Trong gan, xương, lông, sừng, móng có hàm lượng Mn cao hơn các cơ quan khác Hàm lượng Mn trong một số cơ quan như sau: (mg/kg): Gan

3,5; xuong 3 - 4,5; co 0,15 - 0,5; mau 0,2 - 0,5; tim 0,25 - 0,3; than kinh 0,35 - 0,4;

than 1,2 - 1,5; long 1,2 - 5 Ham luong Mn trong cac cơ quan kha ổn định Khi thiếu Mn thì Mn từ lông, sừng, móng được điều động trước tiên nên có thể dùng hàm lượng Mn ở các cơ quan nảy là yếu tố chỉ thị khi thiếu Mn

e Háp thu và thải trừ

Đa số Mn được hấp thu ở ruột non Các chất như kẽm muối coban một số kháng sinh, vitamin nhóm B, vitamin D, colin và axit pholic là các chất tăng cường hấp thu Mn Các chất Ca, P, NaCl hàm lượng cao và Fe Mg I là nguyên tố làm giảm hấp thu và trao đổi Mn

Trang 39

0,5 - 5 % (Anke va Henning, 1976)

Đa số Mn thải trừ theo phân thải trừ qua nước tiểu không đáng kề còn theo sản phẩm sữa là 0.03 - 0.06 mg/kg sữa trứng là 0.01 - 0.02 mg/kg

® Vai trò sinh học của Mn và triệu chứng thiếu Mn ở vật nuôi

Mangan là thành phần của một số men như arginaza ocxalaxetatcarboxylaza, photphataza, hydrolaza Mangan tham gia nhiéu qua trình sinh học trong cơ thể đặc biệt là trao đôi lipit và hydratcacbon Mangan còn thúc đây việc tạo xương

Thiếu Mn gia súc sinh trưởng chậm do phát triển của bộ xương kém Thiếu Mn gia súc cho lông (cừu) và gia cầm cho ít lông Gia súc sinh sản thiếu Mn sẽ giảm cho sản phẩm, con đẻ ra tỷ lệ chết cao Gia cầm sinh sản thiếu Mn trứng sẽ có vỏ mềm, giảm tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở Động vật dạ day don va gia cầm sẽ thiếu Mn khi: thức ăn của lợn có dưới 10 mg/kg VCK, gia cầm 10 - 35 mg, đại gia súc 4Š - 50 mg

Với liều lượng Mn rất cao (1000 mg/kg VCK) mới ảnh hưởng tới sức khoẻ gia súc và liều lượng 4000 mg mới gây ngộ độc, vì vậy ít gặp gia súc bị bệnh do

thừa Mn

e Nhu cầu Mangan của gia súc

Yêu cầu hàm lượng Mn trong thức ăn như sau (mg/kg VCK): thức ăn của đê, cừu lợn là 30 - 60 mg: gà mái đẻ 50 - 70 mg: gà thịt 60 - 90 mg: đại gia súc 80 - 100 mg

1.5.2.5 Coban (Co)

® Coban trong đất, thức ăn và cơ thé gia súc

Hàm lượng Co trong lớp đất mặt của vỏ trái đất dao động từ l— 430 mg/kg (Voinar, 1962) Ở vùng đất chỉ có 2 - 30 mg/kg gia súc thường mắc bệnh thiếu Co

Hàm lượng Co trong thức ăn phụ thuộc vào Co có trong đất Thông thường hàm lượng Co trong thức ăn như sau (mg/kg VCK): thức ăn xanh hoà thảo và cỏ khô: 0,15 - 0,18 mg: hat ho daw: 0,15 - 0,18: hat hoa thao, khé dau:

0,25 - 0,40 mg, nam men ủ thức ăn gia suc: 1,0 mg, sữa: 0.01 - 0,015 mg, trong

co thé dong vat cé tir 50 - 100 microgam (ug) Co/kg khối lượng Coban có nhiéu nhat & trong than, gan, tim, tuyén gidp Trong mau cé 4-9 ug/100cm*,

Trang 40

trong huyết thanh có 0,5 - 0.7 ug/em? e Háp thu và thải trừ

Coban duoc hap thu chủ yếu ở ruột non dưới các dạng muối vô cơ, hợp chất protein - Co, vitamin B¡a, một vài kháng sinh (clotetraxilin, aureomixin) và vitamin (D piridoxan ) có ảnh hưởng tốt đến hấp thu Co

Coban được thải trừ theo phân nước tiểu, sửa, trứng, ở gia súc nhai lại có

1,5 — 2 % tổng số Co hấp thu được thải trừ theo nước tiểu

® Vai trò sinh học của Co và triệu chứng thiếu Co ở vật nuôi

Coban là một thành phần cua Vitamin By, chiém 4,5 % phan tt VTM Bn

Thông qua B¡›, coban tham gia tng hop protein, axit nucleic, methionin, colin Coban tham gia quá trình tạo máu, thúc đây việc hấp thu và sử dụng Fe trong việc tông họp hemoglobin

Coban ảnh hưởng đến nhiều hoocmon nội tiết, ví dụ: Nó cần thiết cho việc tạo hooemon insulin và là nhân tố hoạt động của hooemon này Thiếu coban gia

súc giảm tính thèm ăn, rối loạn tiêu hoá, có sự biến đổi da lông Khi hàm lượng

côban trong thức ăn dưới 0,07 - 0,08 mkg/kg VCK gia súc sẽ bị thiếu coban

Rất ít khi thừa coban Đối với bê cừu chỉ khi có 20 - 30 mg/kg VCK thức ăn

mới ảnh hưởng đến sức khoẻ và hàm lượng 90 -120 mg/kg VCK mới gây ngộ độc

@ Nhu cau coban

Hàm lượng coban trong thức ăn từ 0.2 - 0.3 mg/kg VCK là đáp ứng đủ nhu cầu của gia súc Tăng liều lượng lên 0,5 - l mg sẽ làm tăng thêm sức khoẻ và sản phâm của gia súc Đối với gia súc nhai lại cho ăn hợp chất tổng hợp chứa nitơ cần tăng liều lượng lên 1 - 2 mg/kg VCK, liéu lượng này sẽ làm tăng hoạt động của vi sinh vật trong việc sử dụng nitơ phiprotit Nguồn bé sung coban 14 CoSO4 7H20, CoCh va COCOs

1.5.2.6 Iod (I)

® lod trong đất, động, thực vật

Ngày đăng: 27/12/2023, 14:51