(Luận văn thạc sĩ) công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh bạc liêu hiện nay

115 6 0
(Luận văn thạc sĩ) công tác phát triển đảng viên trong sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học tỉnh bạc liêu hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN HÀ MINH CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC HÀ NỘI - 2014 Luan van BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN HÀ MINH CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC MÃ SỐ: 60 31 02 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2014 Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Chấp hành BCH Bộ Chính trị BCT Cao đẳng CĐ Cơng nghiệp hố, đại hố CNH, HĐH Cơng tác phát triển đảng viên CTPTĐV Cơng tác trị - Quản lý sinh viên CTCT - QLSV Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa Cộng sản CNCS Chính trị Quốc gia CTQG Đại học ĐH Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Giáo dục Chính trị - Tư tưởng GD CT – TT Giáo dục Đào tạo GDĐT Hệ thống trị HTCT Hồ Chí Minh HCM Khoa học xã hội nhân văn KHXHNV Phát triển đảng viên PTĐV Trong vững mạnh TSVM Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TỈNH BẠC LIÊU 1.1 Sinh viên công tác phát triển đảng viên sinh viên trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu 1.2 11 11 Thực trạng số kinh nghiệm công tác phát triển đảng viên sinh viên trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu Chƣơng 34 YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY 2.1 54 Sự phát triển tình hình, nhiệm vụ yêu cầu đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên sinh viên trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu 2.2 54 Những giải pháp đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên sinh viên trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu 61 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln quan tâm sâu sắc đến xây dựng đội ngũ đảng viên CTPTĐV, coi nhiệm vụ bản, thường xun, vấn đề có tính quy luật cơng tác xây dựng Đảng Thực tốt nhiệm vụ bảo đảm cho Đảng không ngừng nâng cao sức chiến đấu, lực lãnh đạo, đủ sức hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang giai cấp cơng nhân dân tộc Vì vậy, Bộ Chính trị (khố VIII) có Chỉ thị số 51-CT/TW ngày 21-1-2000, nêu rõ: “Kết nạp đảng viên nhiệm vụ quan trọng, thường xun, có tính quy luật công tác xây dựng Đảng, nhằm tăng thêm sức chiến đấu bảo đảm kế thừa, phát triển Đảng” Sinh viên phận trí tuệ ưu tú niên, kết tinh nhiều tài sáng tạo, nguồn lao động có trình độ học vấn, chun mơn cao trở thành trí thức đất nước Đảng, Nhà nước đặt niềm tin vào sinh viên lực lượng kế tục phát huy nguồn lực trí tuệ dân tộc Việt Nam Họ vừa nguồn lực, vừa phận có phẩm chất đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Do đó, PTĐV sinh viên để làm tăng số lượng chất lượng đội ngũ đảng viên yêu cầu khách quan Cũng vậy, Đảng ta coi trọng CTPTĐV sinh viên trường ĐH, CĐ Trong Chỉ thị số 34-CT/TW Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác trị tư tưởng; củng cố tổ chức đảng, đồn thể quần chúng cơng tác phát triển đảng trường học” có đoạn nhấn mạnh: Nhiệm vụ phát triển đảng viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp điều cần thiết “Cấp uỷ, chi trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề cần làm tốt công tác tạo nguồn phát triển đảng viên, nâng cao tỷ lệ đảng viên số giáo viên trẻ học sinh, sinh viên” Các trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ cho trình CNH, HĐH tỉnh khu vực Các tổ chức đảng lực lượng đảng viên trường nhân tố định chất lượng GDĐT tồn Luan van diện Chính vậy, CTPTĐV sinh viên trường có ý nghĩa quan trọng Mặt khác, PTĐV sinh viên trường CĐ, ĐH khơng góp phần trực tiếp nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu đảng nhà trường mà bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống trị, sở sản xuất, sở kinh tế địa phương Nhận thức rõ điều đó, cấp uỷ, tổ chức đảng đảng trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu thường xuyên trọng đẩy mạnh CTPTĐV sinh viên Tuy nhiên, CTPTDV sinh viên trường CĐ, ĐH tỉnh Bạc Liêu bộc lộ hạn chế khó khăn định cần phải có nghiên cứu nghiêm túc lý luận tổng kết thực tiễn, từ đề giải pháp thích hợp Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Cơng tác phát triển đảng viên sinh viên trường cao đẳng, đại học tỉnh Bạc Liêu nay” vấn đề có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vì CTPTĐV có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp xây dựng Đảng, nên năm qua có nhiều cơng trình khoa học, báo nghiên cứu xây dựng đội ngũ đảng viên CTPTĐV nhiều góc độ khác Có thể tổng quan sau: * Những cơng trình xây dựng đội ngũ đảng viên Phạm Đình Nhịn (1999), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên đơn vị sở làm nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu binh đồn chủ lực tình hình nay, luận án tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, H Tác giả luận án phân tích làm rõ sở lý luận, thực tiễn chất lượng đội ngũ đảng viên đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên đơn vị sở làm nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu binh đồn chủ lực tình hình Cao Thị Thanh Vân (2002), Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện CTQG HCM, H Tác giả đưa sở lý luận thực tiễn đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ đảng viên nông Luan van thôn đồng sông Hồng, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên khu vực nông thôn đồng sông Hồng Bùi Văn Khoa (2005), Xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn đồng sông Cửu Long giai đoạn nay, luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện CTQG HCM, H Tác giả, đánh giá thực trạng đội ngũ Đảng viên công tác xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn Đồng Sông Cửu Long, đề xuất giải pháp khả thi góp phần xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn Đồng Sông Cửu Long Đặng Thị Huệ (2009), Đảng Cộng sản Việt Nam với trình xây dựng đội ngũ đảng viên từ năm 1996 đến năm 2006, luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường đại học KHXHNV Hà Nội Tác giả nghiên cứu chủ trương đạo Đảng xây dựng đội ngũ Đảng viên năm đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (1996-2001) Trình bày trình xây dựng đội ngũ đảng viên Đảng năm 2001-2006: thời cơ, thách thức cách mạng nước ta đặt với công tác xây dựng đội ngũ đảng viên; chủ trương đạo Đảng xây dựng đội ngũ đảng viên từ năm 2001 đến năm 2006, tập trung vào đối tượng đảng viên khối quan hành chính, sinh viên, phường, thị trấn, đội ngũ đảng viên nơng thơn, miền núi, vùng có đồng bào tơn giáo, doanh nghiệp lực lượng vũ trang Từ đó, đưa kết quả, rút kinh nghiệm từ trình xây dựng đội ngũ Đảng viên Đảng Các cơng trình khoa học nói có khách thể, phương pháp nghiên cứu riêng, có đóng góp định lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên Các cơng trình khẳng định CTPTĐV nội dung công tác xây dựng đội ngũ đảng viên, nhằm tăng cường lực lãnh đạo, sức chiến đấu bảo đảm kế thừa, phát triển liên tục Đảng CTPTĐV phải bảo đảm phương châm, phương hướng, điều kiện, tiêu chuẩn, thủ tục kết nạp đảng Những đóng góp có giá trị cơng trình nêu liên quan đến CTPTĐV tác giả tham khảo, kế thừa nghiên cứu luận văn Luan van * Các cơng trình, báo liên quan đến công tác phát triển đảng viên Nguyễn Thị Hải Hà (2012), Đảng tỉnh Hải Dương với công tác phát triển đảng viên nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010, luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, H Kết nghiên cứu tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn CTPTĐV đảng tỉnh Hải Dương nói chung khu vực nơng thơn nói riêng Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương đạo đảng tỉnh Hải Dương phát triển đảng viên khu vực nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 Nhận xét kết quả, rút số kinh nghiệm đảng tỉnh đẩy mạnh PTĐV khu vực nông thôn giai đoạn 2001 – 2010 Nguyễn Thành Tâm (2012), Công tác phát triển đảng đảng Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2010, luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường đại học KHXHNV thành phố HCM, HCM Tác giả làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tầm quan trọng CTPTĐV; đánh giá thực trạng, đưa nhận xét chung số kiến nghị nhằm thực tốt CTPTĐV đảng Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Mạch Quang Thắng (chủ biên) (2006 ), Đảng viên phát triển đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, H Nhóm tác giả đánh giá tình hình đảng viên cơng tác phát triển đảng viên nhiệm kỳ Đại hội VIII (1996-2001) từ Đại hội IX đến nay; làm rõ phương hướng phấn đấu người đảng viên theo tiêu chuẩn xác định Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam mà Đại hội IX Đảng thông qua, yêu cầu có tính đặc thù q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi, đổi cần thiết công tác xây dựng đội ngũ đảng viên PTĐV phù hợp với tình hình mới, đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI Trần Đình Hoan, Nguyễn Đơng Sương, Dương Tự Đam…(2006), Cơng tác phát triển đảng viên niên giai đoạn 2005 – 2010, Nxb Thanh niên, H Sách tập hợp tham luận, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình cơng tác phát triển đảng viên trẻ Kết luận Ban Tổ chức Trung ương Đảng công tác phát triển đảng viên trẻ tình hình Luan van Ngồi cơng trình nêu trên, cịn có báo phân tích lý luận kinh nghiệm công tác PTĐV: Nguyễn Văn Muộn (1994), “Một số suy nghĩ công tác phát triển đảng viên nay”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) Trần Thu Thuỷ (2006), “Làm để sở có đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Phúc Sơn (2006), “Kinh nghiệm từ đạo công tác kết nạp Đảng viên năm 2005”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (6) Trần Kiên (2006), “Kết nạp Đảng viên trẻ: kinh nghiệm từ Tun Hố”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (3) Trần Thu Thuỷ (2006), “Kinh nghiệm từ kết nạp Đảng viên lớp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (1+2) Phùng Trần Hương (2009), “Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (1+2) Các cơng trình nghiên cứu báo cung cấp lý luận thực tiễn phong phú CTPTĐV, tham khảo, kế thừa nghiên cứu luận văn * Những cơng trình, báo bàn công tác phát triển đảng viên môi trường giáo dục cao đẳng, đại học Vũ Quang Tuyến (2000), Nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng nguồn phát triển đảng học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện trị Quân sự, H Trên sở quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin PTĐV CTPTĐV, tác giả đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng nguồn PTĐV đề yêu cầu, giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng nguồn phát triển đảng học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân Nguyễn Thị Mỹ Trang (2001), Xây dựng đội ngũ đảng viên niên sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ mới, luận án tiến sĩ Xây dựng Đảng, Học viện CTQG HCM, H Tác giả đưa quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên sinh viên nghiệp cách mạng; vai trị, vị trí nhiệm vụ xây dựng Đảng nhà trường; đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ đảng viên niên sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ Luan van Lê Thưởng (2001), Công tác phát triển đảng viên sinh viên đại học Đà Nẵng nay, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện CTQG HCM, H Tác giả làm rõ vị trí, vai trò sinh viên phát triển đảng viên sinh viên nghiệp CNH, HĐH đất nước; phân tích, đánh giá thực trạng PTĐV sinh viên đại học Đà Nẵng, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh công tác Đặng Thị Minh Phượng (2008), Công tác phát triển Đảng sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: 1996 – 2006, luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường đại học KHXHNV thành phố HCM, HCM Luận văn làm sáng tỏ quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ cho cách mạng, chủ trương Đảng, đảng thành phố Hồ Chí Minh PTĐV sinh viên; đánh giá thực trạng, đưa giải pháp nâng cao công tác phát triển đảng viên sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Những báo tổng kết kinh nghiệm công tác PTĐV sinh viên: Trần Thu Thuỷ (2004), “Vấn đề đảng viên dự bị sinh viên trường Hà Nội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) Đỗ Duy Truyền (2004), “Suy nghĩ công tác phát triển đảng viên đảng trường đại học Ngoại ngữ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Văn Oong (2004), “Hiệu từ mơ hình sinh hoạt chi trường đại học”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Thu Thuỷ (2004), “Nhìn lại cơng tác phát triển đảng viên trường học: năm thực thị 34CT/TW”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Đình Hoan (2005), “Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên niên bảo đảm thường xuyên nguồn sinh lực cho Đảng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (4) Thuỷ Anh (2005), “Tạo nguồn phát triển Đảng viên học sinh, sinh viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Phạm Thu Huyền (2006), “Đảng Đại học Văn hoá nghệ thuật quân đội chăm lo công tác phát triển đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11) Trần Văn Phương (2006), “Đại học Đà Nẵng phát triển Đảng viên sinh viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (4) Phạm Bá Nhiễu (2006), “Thành phố Hồ Chí Minh phát triển Đảng viên trí thức trẻ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (3) Mạch Quang Thắng, Trần Duy Hưng (2007), “Mùa xuân nghĩ phát triển đảng sinh viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (2+3) Phước Hơn Luan van 99 Anh (Chị) đánh giá nhân tố sau ảnh hƣởng đến việc học tập, rèn luyện mình? (có thể chọn nhiều phƣơng án) - Sự động viên từ phía gia đình - Quản lý Nhà trường, hoạt động Đoàn thể - Tấm gương tốt bạn bè, thầy cô - Lý tưởng cách mạng, mong muốn cống hiến tài cho xã hội - Vì lý việc làm, kinh tế Đánh giá anh (chị) hoạt động Đoàn niên? - Lơi cuốn, có tính giáo dục cách mạng - Cũng hấp dẫn, tính giáo dục cách mạng - Khơng phát huy vai trị Đồn - Khó trả lời Anh (Chị) tham gia hoạt động Đoàn lý sau đây? (đƣợc chọn nhiều phƣơng án Trong đó, chọn lý anh (chị) cho quan trọng ghi số bên cạnh ô vuông) - Phát huy sở trường, khiếu - Để có điểm rèn luyện - Có điều kiện xin việc làm sau trường - Để phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản - Do tổ chức bắt buộc Anh (Chị) cho nhận xét cơng tác giáo dục trị, tƣ tƣởng nhà trƣờng nay? a/ Nhận thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, giảng viên, cán Đoàn nhà trường - Tốt - Khá - Chưa tốt - Khó trả lời Luan van 100 b/ Về nội dung - Phong phú - Khơng có mới, nghèo nàn, lặp lặp lại c/ Về hình thức - Hình thức cũ - Có đổi - Đa dạng d/ Về hiệu - Có tính giáo dục, thuyết phục cao - Tính giáo dục, thuyết phục thấp Anh (Chị) có muốn đứng vào hàng ngũ Đảng khơng? Có: Khơng: Khó trả lời: Nhận thức anh (chị) điều kiện, tiêu chuẩn kết nạp vào Đảng? (có thể chọn nhiều phƣơng án) - Học tập đạt kết trở lên, hoạt động đoàn thể tốt - Có phẩm chất trị, đạo đức tốt - Có lý lịch trị rõ ràng - Có nhận thức Đảng đắn - Có động phấn đấu vào Đảng đắn - Khó trả lời 10 Những yếu tố tác động đến học tập, tu dƣỡng, rèn luyện phấn đấu vào Đảng? a/ Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập, tu dưỡng rèn luyện sinh viên nhà trường (có thể chọn nhiều phương án) - Tác động số tượng tiêu cực xã hội, nhà trường - Do công tác giáo dục rèn luyện cán bộ, giảng viên chưa tốt - Do thân sinh viên chưa tích cực học tập, tu dưỡng rèn luyện Luan van 101 b/ Những yếu tố tác động đến động phấn đấu vào Đảng sinh viên? (có thể chọn nhiều phương án) - Vai trò tiên phong đảng viên Đảng cộng sản - Sự phát triển đất nước địa phương - Mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường - Sự động viên, ủng hộ gia đình - Chế độ sách địa phương sinh viên trường - Sự giáo dục tổ chức đảng, Đoàn niên 11 Để đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên sinh viên, theo anh (chị) cần thực tốt giải pháp sau đây? (có thể chọn nhiều phƣơng án) - Tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm tổ chức, lực lượng công tác phát triển đảng viên sinh viên - Thực tốt nội dung quy trình phát triển đảng viên sinh viên - Kết hợp chặt chẽ công tác phát triển đảng viên sinh viên với đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường - Tăng cường giáo dục giác ngộ lý tưởng chủ nghĩa cộng sản, xây dựng động phấn đấu vào Đảng cho sinh viên - Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường, địa phương để đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên sinh viên Luan van 102 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TỈNH BẠC LIÊU Thông tin đối tƣợng khảo sát Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ % Đại học 70 64,2 Cao đẳng 39 35,8 Tổng 109 100 Số lƣợng Tỷ lệ % Sư phạm Ngữ văn 28 25,6 Công nghệ thông tin 12 11 Kế tốn 15 13,8 Nơng nghiệp 15 13,8 Điều dưỡng 10 9,2 Dược - xét nghiệm 10 9,2 Điện công nghiệp 19 17,4 Tổng 109 100 Năm học Số lƣợng Tỷ lệ % Năm thứ 30 27,5 Năm thứ hai 30 27,5 Năm thứ ba 25 23 Năm thứ tư 24 22 109 100 Ngành học Tổng Luan van 103 Số lƣợng Tỷ lệ % Đoàn viên 107 98,2 Đảng viên 1,8 109 100 Tham gia tổ chức CT - XH Tổng Thành phần gia đình Số lƣợng Tỷ lệ % Nông dân 70 64,2 Công nhân 2,8 Cán bộ, viên chức 14 12,8 Khác 22 20,2 Tổng 109 100 Nơi cƣ trú Số lƣợng Tỷ lệ % Nông thôn 72 66 Thành thị 37 34 109 100 Tổng Lý học sinh viên Nội dung Số Tỷ lệ lƣợng % Yêu thích ngành, nghề theo học 59 54,12 Ngành, nghề bảo đảm có việc làm, thu nhập ổn định 32 29,38 Theo đặt gia đình 12 11 Do bạn bè lơi kéo, khơng có điều kiện thi trường khác 5,5 109 100 Tổng Luan van 104 Những phẩm chất quan trọng với niên (có thể chọn nhiều phƣơng án) Nội dung Số Tỷ lệ lƣợng % Có trình độ học vấn, có kiến thức vững vàng ngành, nghề 97 88,99 Có tình u q hương, đất nước, hết lịng cơng việc 87 79,81 Biết làm giàu cho gia đình 45 41,28 Sống hịa đồng, ln quan tâm đến người 77 70,64 Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc học tập, rèn luyện sinh viên (có thể chọn nhiều phƣơng án) Nội dung Số Tỷ lệ lƣợng % Sự động viên từ phía gia đình 71 65,13 Quản lý Nhà trường, hoạt động Đoàn thể 58 53,21 Tấm gương tốt bạn bè, thầy cô 49 44,95 Lý tưởng cách mạng, mong muốn cống hiến tài cho xã hội 57 52,29 Vì lý việc làm, kinh tế 67 61,46 Số Tỷ lệ lƣợng % Lơi cuốn, có tính giáo dục cách mạng 68 62,4 Cũng hấp dẫn, tính giáo dục cách mạng 8,25 Khơng phát huy vai trị Đồn 2,75 Khó trả lời 29 26,6 109 100 Đánh giá sinh viên hoạt động Đoàn niên Nội dung Tổng Luan van 105 Lý sinh viên tham gia hoạt động Đồn (có thể chọn nhiều phƣơng án, đánh số bên cạnh lý đƣợc cho quan trọng nhất) Số lƣợng Nội dung Tổng Tỷ lệ % Cho quan trọng Phát huy sở trường, khiếu 62 14 56,88 Để có điểm rèn luyện 48 44,03 Có điều kiện xin việc làm sau trường 54 49,54 Để phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản 81 39 74,31 Do tổ chức bắt buộc 11 10,09 Đánh giá công tác giáo dục trị - tƣ tƣởng nhà trƣờng a/ Đánh giá nhận thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, giảng viên, cán Đoàn nhà trường Nội dung Số Tỷ lệ lƣợng % Tốt 65 59,63 Khá tốt 35 32,12 Chưa tốt 1,83 Khó trả lời 6,42 109 100 Tổng b/ Đánh giá nội dung cơng tác giáo dục trị - tư tưởng Số lƣợng Tỷ lệ % Phong phú 92 84,4 Khơng có mới, nghèo nàn lặp lặp lại 17 15,6 109 100 Nội dung Tổng Luan van 106 c/ Đánh giá hình thức cơng tác giáo dục trị - tư tưởng Số lƣợng Tỷ lệ % Hình thức cũ 22 20,18 Có đổi 64 58,72 Đa dạng 23 21,1 109 100 Nội dung Tổng d/ Đánh giá hiệu cơng tác giáo dục trị - tư tưởng Số lƣợng Tỷ lệ % Tính giáo dục, thuyết phục cao 76 69,72 Tính giáo dục, thuyết phục thấp 33 30,28 109 100 Nội dung Tổng Nguyện vọng sinh viên phấn đấu trở thành đảng viên Số lƣợng Tỷ lệ % Có 98 89,9 Khơng 0 Khó trả lời 11 10,1 109 100 Nội dung Tổng Luan van 107 Nhận thức sinh viên điều kiện, tiêu chuẩn đƣợc kết nạp vào Đảng (có thể chọn nhiều phƣơng án) Nội dung Số Tỷ lệ lƣợng % Học tập đạt kết trở lên, hoạt động đồn thể tốt 81 74,31 Có phẩm chất trị, đạo đức tốt 98 89,9 Có lý lịch trị rõ ràng 77 70,64 Có nhận thức Đảng đắn 83 76,14 Có động phấn đấu vào Đảng đắn 66 60,55 Khó trả lời 2,75 Đồng ý với tất điều kiện, tiêu chuẩn 50 45,9 10 Những yếu tố tác động đến học tập, tu dƣỡng, rèn luyện sinh viên để phấn đấu vào Đảng a/ Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập, tu dưỡng rèn luyện sinh viên (có thể chọn nhiều phương án) Nội dung Số Tỷ lệ lƣợng % Tác động số tượng tiêu cực xã hội, nhà trường 55 50,45 Do công tác giáo dục rèn luyện cán bộ, giảng viên chưa tốt 30 27,52 Do thân sinh viên chưa tích cực học tập, tu dưỡng rèn luyện 92 84,4 Luan van 108 b/ Những yếu tố tác động đến động phấn đấu vào Đảng sinh viên (có thể chọn nhiều phương án) Nội dung Số Tỷ lệ lƣợng % Vai trò tiên phong đảng viên Đảng cộng sản 60 55,04 Sự phát triển đất nước địa phương 57 52,29 Mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường 36 33,02 Sự động viên, ủng hộ gia đình 29 26,6 Chế độ sách địa phương sinh viên trường 49 44,95 Sự giáo dục tổ chức đảng, Đoàn niên 59 54,12 11 Những giải pháp đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên sinh viên (có thể chọn nhiều phƣơng án) Nội dung Tạo chuyển biến nhận thức trách nhiệm tổ Số Tỷ lệ lƣợng % 59 54,12 61 55,96 79 72,47 79 72,47 71 65,13 chức, lực lượng công tác phát triển đảng viên sinh viên Thực tốt nội dung quy trình phát triển đảng viên sinh viên Kết hợp chặt chẽ công tác phát triển đảng viên sinh viên với đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Tăng cường giáo dục giác ngộ lý tưởng chủ nghĩa cộng sản, xây dựng động phấn đấu vào Đảng cho sinh viên Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường, địa phương để đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên sinh viên Luan van 109 Phụ lục KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU QUA CÁC NĂM HỌC (Từ 2008 – 2013) Năm học Tổng số Phân loại học tập Xuất sắc Giỏi Khá TB Khá TB Yếu 2008-2009 1670 196 954 78 414 23 2009-2010 2379 304 1102 257 706 2010-2011 2970 417 1712 259 558 16 2011-2012 3676 18 571 1960 362 744 21 2012-2013 3447 95 928 1686 387 339 12 Tổng 14142 9960 (70,43%) 4104 (29,02%) 78 (0,55%) Nguồn: Số liệu Phòng CTCT – QLSV cung cấp tháng năm 2013 Phụ lục KẾT QUẢ TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU QUA CÁC NĂM HỌC (Từ 2008 – 2013) Kết Năm học Tổng số Giỏi Khá TB-Khá TB Không đạt (%) (%) (%) (%) (%) 2008-2009 198 23 149 22 2009-2010 249 45 201 2010-2011 680 134 476 47 16 2011-2012 978 10 185 602 74 107 2012-2013 874 201 561 52 53 Tổng 2979 25 588 1989 198 179 (0,84) (19,74) (66,77) (6,65) (6,0) Nguồn: Số liệu Phòng Đào tạo cung cấp tháng năm 2013 Luan van 110 Phụ lục KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU QUA CÁC NĂM HỌC (Từ 2008 - 2013) Phân loại rèn luyện Tổng Năm học số Xuất sắc Tốt Khá TB-Khá TB Yếu 2008-2009 1670 10 287 918 19 416 20 2009-2010 2379 94 389 1148 29 714 2010-2011 2970 78 493 1734 29 620 16 2011-2012 3676 138 706 1945 186 680 21 2012-2013 3447 235 1142 1725 66 270 Tổng 14142 11042 (78,08%) 3029 (21,42%) 71 (0,5%) Nguồn: Số liệu Phòng CTCT – QLSV cung cấp tháng năm 2013 Phụ lục SỐ LƢỢNG SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU VI PHẠM KỶ LUẬT QUA CÁC NĂM HỌC (Từ 2008-2013) Hình thức kỷ luật Năm học Tổng số Khiển Cảnh Đình trách cáo học tập Ghi 2008-2009 Vi phạm nhỏ, 2009-2010 3 khơng có trường 2010-2011 69 59 10 hợp vi phạm kỷ 2011-2012 116 91 25 luật cấp trường 2012-2013 104 91 13 Nguồn: Số liệu Phòng CTCT – QLSV cung cấp tháng năm 2013 Luan van 111 Phụ lục PHÂN LOẠI ĐOÀN VIÊN SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU QUA CÁC NĂM HỌC (Từ 2008 – 2013) Năm học Phân loại Tổng số Xuất sắc (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 2008-2009 1670 1277 (76,4) 344 (20,6) 46 (2,8) (0,2) 2009-2010 2379 1880 (79,03) 441 (18,54) 56 (2,35) (0,08) 2010-2011 2970 2405 (80,98) 399 (13,43) 164 (5,52) (0,07) 2011-2012 3671 3048 (83,03) 552 (15,04) 63 (1,72) (0,21) 2012-2013 3424 2687 (78,47) 659 (19,25) 72 (2,1) (0,18) Nguồn: Số liệu Văn phịng Đồn TNCSHCM trường cung cấp tháng năm 2013 Phụ lục PHÂN LOẠI TỔ CHỨC ĐOÀN TRONG SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU QUA CÁC NĂM HỌC (Từ 2008 – 2013) Phân loại Năm học Tổng số Vững mạnh (%) Khá (%) Trung bình (%) 2008-2009 32 25 (78,13) (21,87) 2009-2010 49 38 (77,55) 11 (22,45) 2010-2011 61 48 (78,69) 13 (21,31) 2011-2012 75 58 (77,33) 15 (20) (2,67) 2012-2013 81 63 (77,78) 17 (20,99) (1,23) Nguồn: Số liệu Văn phịng Đồn TNCSHCM trường cung cấp tháng năm 2013 Luan van 112 Phụ lục KHEN THƢỞNG ĐOÀN VIÊN SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU QUA CÁC NĂM HỌC (Từ 2008 – 2013) Năm học Tổng số Hình thức Giấy khen Bằng khen 2008-2009 22 20 2009-2010 24 20 2010-2011 35 31 2011-2012 74 71 2012-2013 73 70 Nguồn: Số liệu Văn phịng Đồn TNCSHCM trường cung cấp tháng năm 2013 Phụ lục SỐ LƢỢNG SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU HỌC LỚP NHẬN THỨC VỀ ĐẢNG (Từ 2008 – 2013) Năm 2008-2009 Tổng số đề nghị học 12 Số đƣợc học (%) 12 (100) 2009-2010 43 43 (100) 2010-2011 22 22 (100) 2011-2012 21 21(100) 2012-2013 57 57 (100) Nguồn: Số liệu Văn phòng Đảng ủy trường cung cấp tháng năm 2013 Luan van 113 Phụ lục 10 SỐ LƢỢNG SINH VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG CĐ, ĐH TỈNH BẠC LIÊU KẾT NẠP VÀO ĐẢNG (Từ 2008 – 2013) Năm Tổng số đề Số đƣợc kết nạp Số không đƣợc kết nạp nghị kết nạp Số lƣợng % Số lƣợng % 2008-2009 50 50 2009-2010 11 63,64 36,36 2010-2011 10 70 30 2011-2012 12 75 25 2012-2013 37,5 62,5 Nguồn: Số liệu Văn phòng Đảng ủy trường cung cấp tháng năm 2013 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 05:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan